1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Ứng dụng bảo hiểm nông nghiệp trong ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

89 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ung dung bao hiem nong nghiep trong nganh nong nghiep thich ung voi bien doi khi hau tai Viet Nam
Tác giả Phan Quoc Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyen Cong Thanh, Ths. Le Huy Huan
Trường học Truong Dai Hoc Kinh Te Quoc Dan
Chuyên ngành Quan ly tai nguyen va moi truong
Thể loại De tai
Năm xuất bản 2021
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 24,89 MB

Nội dung

Lê Huy HuấnTên tôi là : Phan Quốc Anh Sinh viên lớp: Quản lý tải nguyên va môi trường 60 Sau thời gian thực tập tại Cục Bảo vệ môi trường miền Bắc thuộc Tổng cục môi trường — Bộ Tài nguy

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

DE TAI: UNG DUNG BAO HIEM NONG NGHIEP TRONG NGANHNONG NGHIỆP THICH UNG VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM

Sinh vién: Phan Quéc Anh

Mã sinh viên: 11180458

Lop: Quan lý tài nguyên và môi trường

Khóa: 60

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thành

Ths Lê Huy Huấn

Hà Nội, 2021

Trang 2

1.3 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -s- 2 << se =se=sessesseses 31.4 Phương pháp nghiÊn CỨU có 5< 9% 9 9 999.6 0 6 030 899458 3

1.5 Cau trúc nghiên €ỨU: s- s2 se se ©ssss£Ss£EseEsstssexserserssessersersre 3

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYET VE BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ BAO HIẾM NÔNG NGHIEDP ccssssssssssessssssssssesssesssssssssesssesssssssssscsasssssessessscessesseeese 4

1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu . 2-2-2 s2 sese=sessessesses 4

1.1.1 Khái niệm liên quan đến Biến đổi khí hậu +-c+c+c+t+kvrerzeses 41.1.2 Nguyên nhân dẫn đến Biến đổi khí hậu - + s+cs+cs+czxs+ce+ 51.1.3 Biểu hiện của Biến đổi KNiNGUceescecseecseessesssesssessesssesssessessessesssessseeseee 71.1.4 Tác động của Biến đổi khí hậu - +2 s+c++>ecSc+rerxerrerrsrrxees 91.2 Tổng quan về ứng phó với Biến đối khí hậu . - 11

1.2.1 Giảm nhẹ Biến đổi KMiNGU cesceccescecsesscsssessessesssssessecsessssssessessecssessesseess 111.2.2 Thích ứng với Biến đổi khí hậ 2-2 2+S2+Ee+Eectertererrreses 111.3 Tổng quan về nông nghiệp thích ứng với Biến đối khí hậu 12

1.3.1 Nông nghiệp trong bối cảnh với biển đổi khí hậu - 121.3.2 Các biện pháp giúp ngành Nông nghiệp thích ứng với Biến đổi khí hậu(CSA- Climate Smart A gTÌCHỈẨHIT)) cv kh rrt 15

1.3.3 Bảo hiểm nông nghiỆp - -c- 55t TtềTEEE E111 11 ExEEerree 17

CHƯƠNG II: HIỆN TRANG CUA NGANH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

DƯỚI TÁC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ÁP DUNG CÔNG CỤBẢO HIẾM NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM -s5-s<cssecssecsee 20

2.1 Hiện trạng về tác động của Biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp

Của ViIEt ÏNaIm 0 6G G6 5 9 9 9.59 0 0 0.0000.000 000900060996 20

2.1.1 Tổng quan về tiềm năng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam 202.1.2 Tác động của Biến đổi khí hậu gây ra cho ngành nông nghiệp Việt Nam 23

Trang 3

2.2 Thực trạng áp dung Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 25

2.2.1 Sự phát triển của thị trường Bảo hiểm nông nghiỆp 252.2.2 Tổng quan về phát triển Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 29CHƯƠNG III: KINH NGHIEM QUOC TE VE BAO HIẾM NÔNG

NGHIỆP VA AP DUNG CHO VIET NAM °-scssccssccses 43 3.1 Tổng quan về Bảo hiểm nông nghiệp ở khu vực Chau A va Thai Bình

3.1.1 Bảo hiểm nông nghiệp ở khu vực châu A và Thái Bình Dương: Hiện

EVAN VA 0178//7157/1-0 0000080888 44

3.1.2 Bảo hiểm nông nghiệp: Nhu cau và mức độ sử dụng ở khu vực Châu A

và Thái Bình LƯƠH cv tk TH ng 453.1.3 Bảo hiểm rủi ro thiên tai và nông nghiệp ở khu vực Châu Á và Thái7,1,89 2.-0000n0nn0n8Ẻ88 Ầ 493.2 Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng Bảo hiểm nông nghiệp 51

xXn ':., na Ầ.Ắ - 513.2.2 Kenya, An ĐỘ tt TH E 1 2112121212121 rey 55n6 na 4 55 3.2.4, INAONCSIO na nan e Ầ.Ầ 57

3.2.5 TUNG QUOC ressesseessessesseessessesseessessessssssessessessusssessessecssssessessessseaseeseaes 583.3 Dé xuất giải pháp áp dụng Bảo hiểm nông nghiệp góp phan phát triểnnông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam 613.3.1 Vai trò của chính phủ trong việc phát triển thị trường Bảo hiểm nôngnghiệp tai Viet NAM << << << s 3 4 và 613.3.2 Kiến nghị và giải PNGpssessessersersesverssssssessessessessssssssssssssssssssssssssssssessssseess 673.3.3 Đánh giá việc áp dụng Bảo hiểm nông nghiệp thích ứng với Biến đổi khí/1/1/87278/41281//,8000750580788e 70KET LUẬN — KIÊN NGHỊ - <2 sssss£ssessexserserssrssrrsersscsee 79

TÀI LIEU THAM KHẢO - <2 s£s£sssss2ssesseesseezssevssee 81

li

Trang 4

DANH MỤC HÌNH, BIEU DO

Hình 1.1: Hiệu ứng nhà kính hiện tại va dự KiẾN St tt EeEeEkerrrkerrrkereea 5Hình 1.2: Tóm tắt lượng phát thải KNK theo loại khí của Hoa Kỳ năm 2009 6Hình 1.3: Lượng phát thải khí nhà kính hàng năm 5 55+ +++++xsx2 7Hình 1.4: Các chỉ số BĐKH Được phép cua Bernstein và cộng sự 2007, tr.31 9Hình 2.1: Các chỉ số kinh tế chính từ năm 2000 - 2019 - 2 s+c++s++¿ 22Hình 2.2 Phí bảo hiểm theo phân loại theo nghiệp vụ bảo hiểm năm 2018-2019

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng BHNN trong tổng doanh thu phí theo nghiệp vụ bảo hiểm

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1: Tổng hợp thiệt hai của ngành Nông nghiệp do thiên tai gây ra từ giaiđoạn 2016 đến tháng 12/2020 - 2 +SE+2E+2EE+EEEEEEEEEEEE2E1EE171211212 2xx 13

Bang 1.2: Diễn giải công nghệ nông nghiệp thông minh - - 2-5 =s 16

Bang 2.1: Việt Nam: Các chỉ số theo ngữ cảnh 2 2-55 s+2z+x+zxerseee 21Bảng 2.2: Top 10 nhà cung cấp trợ cấp phí BHNN cây trồng vật nuôi năm 2007

¬ Ô 28

Bang 2.3: Doanh thu BHNN ở Việt Nam 2007-2012 . -«<++<s<++sx++ 31

Bang 2.4: Kết quả chương trình BHNN của Công ty Bảo hiểm Ngân hang Nôngnghiệp ABIC giai đoạn 2018-2020 .- - G3 k1 9 119111911191 H1 ng ng 34

Bảng 2.5 Tăng trưởng phí bảo hiểm và thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm

tai Viet Nam +3 37Bang 2.6 Phạm vi của Bảo hiểm nông nghiép -2- 2 2 5s s2 +22 40Bảng 3.1: Điều chỉnh tài liệu về BHNN cccccccccccrtisrrrirrrrrrre 62Bảng 3.2 Diện tích cây lương thực có hat phân theo địa phương 63Bảng 3.3 Tài liệu về hỗ trợ giảm thiểu tác động của thiên tai 65Bang 3.4: Mô tả biến trong mô hình logit - 2-2 2 2 £+s£Ee£xe£xe£xzrszreee 72Bang 3.5: Tác động của các yếu tố tới quyết định tham gia BHNN của hộ gia

iV

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn

Ngân hàng Phát triểnKhu vực Châu Á Thái Bình DươngBiến đổi khí hậu

Bảo hiểm nông nghiệpBảo hiểm rủi ro thiên tai và khí hậuNông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu

Sở Tài Chính

Bộ Nông Nghiệp Khí nhà kính

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thành

ThS Lê Huy HuấnTên tôi là : Phan Quốc Anh

Sinh viên lớp: Quản lý tải nguyên va môi trường 60

Sau thời gian thực tập tại Cục Bảo vệ môi trường miền Bắc thuộc Tổng cục môi

trường — Bộ Tài nguyên và Môi trường, dưới sự hướng dẫn tận tình của các cô

chú trong Cục, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Ứng dụng bảohiểm nông nghiệp trong ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam”

Nay tôi việt đơn với nội dung như sau:

Tôi xin cam đoan nội dung chuyên đề thực tập đã viết là do bản thân thực

hiện hoàn thành dưới sự giúp đỡ của TS.Nguyễn Công Thành và ThS Lê Huy

Huan cùng sự giúp đỡ của cán bộ Trần Thị Thu Hường và các cán bộ tại cơ quan thực tập Các số liệu, tài liệu tham khảo đều được trích dẫn nguồn rõ ràng, ghi

trong danh mục tài liệu tham khảo và không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc

chuyên đề của người khác

Tôi xin cam đoan các sô liệu trong chuyên đê là hoàn toàn chính xác, trung

thực Nêu sai phạm tôi xin chịu kỉ luật với nhà trường.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!

Hà Nội, ngày 9 tháng 12 năm 2021

Sinh viên

Phan Quốc Anh

VI

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Dé có thể hoàn thành bài chuyên dé này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của banthân tôi đã nhận được rât nhiêu sự quan tâm và giúp đỡ từ thây cô, bạn bè và các

đơn vị khác trong suôt thời gian thực hiện chuyên đê tôt nghiệp.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Công Thành và

ThS Lê Huy Huan đã trực tiêp hướng dan em ngay từ khi bat dau xây dựng và

viét bài luận, các thay đã luôn góp ý và chi bảo cho em một cách nhiệt tình.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô trong khoa Môi trường,Biến đổi khí hậu và Đô thị và các thầy cô giảng dạy các bộ môn khác tại trường

Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền dạy cho tôi kiến thức hay và bổ ích trongsuốt những năm em được học tập tại trường

Trong thời gian thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn cán bộTrần Thị Thu Hường và các cán bộ chuyên môn thuộc Cục bảo vệ môi trườngmiền Bắc đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho em trong việc thu thập tài liệu, thu thập số liệu một cách thuận lợi.

Do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn ché, chuyên đề sẽ khó tránh khỏi

có nhiêu thiêu sót Em rât mong sẽ nhận được những ý kiên đóng góp từ hội đông

nghiệm thu đê luận văn được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 9 tháng 12 năm 2021

Sinh viên

Phan Quốc Anh

vii

Trang 9

PHAN I MO DAU

1.1 Ly do chon dé tai

Biến đổi khí hậu (BDKH) là van dé nóng đang diễn ra trên phạm vi toàncầu với mức độ ảnh hưởng ngày càng gay gắt Cụ thể, đây là hiện tượng đượcxác định như một quá trình ấm lên toàn cầu, một phần là do "khí nhà kính" đượctạo ra bởi hoạt động của con người Những biểu hiện của BĐKH như nhiệt độtăng cao qua các năm, mực nước biển dâng lên nhanh chóng do băng tan và thiêntai, bão lũ, các hiện tượng thời tiết cực đoan đang diễn ra hàng năm tại khắp cáckhu vực trong đó có Việt Nam BDKH tác động đến mọi mặt trong phát triểnkinh tế và đời sống con người, trong đó lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều nhất làsản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là được xem như sinh kế chủ yếu của ngườidân Việt Nam và là một trong mười hai mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ tại ViệtNam (MDGs) (Liên Hợp Quốc,2000) Ngành Nông nghiệp được đánh giá là mộtngành kinh doanh rủi ro và người chịu tổn thất đó là người nông dân - nhómnhân tố dễ bị tổn thương của xã hội Trong những năm gan đây, Việt Nam đãhứng chịu những thiên tai liên quan đến khí hậu đã gia tăng cả ở tần số và độ lớn

Cụ thể năm 2019, thiên tai xảy ra ở Việt Nam liên tiếp trên các vùng miền cảnước với 8 cơn bão, 4 áp thấp nhiệt đới, 222 trận dông, lốc, sét; 10 trận lũ quét,sat lở dat; 4 đợt rét đậm, rét hại; 8 đợt năng nóng, 63 trận mưa lớn, ngập lụt, 13trận động đất Thiên tai đã làm 133 người chết và mất tích, tổng thiệt hại về kinh

tế ước tính 7.000 tỷ đồng (Cục khí tượng thủy văn, 2019)

Thị trường nông nghiệp tại Việt Nam được đánh giá phát triển năng độngtrong khu vực và trên thế giới: (i) gần 70% dân cư sống ở nông thôn, đặc biệt làdọc theo các bãi biển rất đài và dưới các lưu vực sông Sản xuất nông nghiệpchiếm 21,65% GDP và có xu hướng tăng tỷ trọng so với nhiều năm do được hỗtrợ rất nhiều từ chính sách “Nông nghiệp, Nông dân và Phát triển nông thôn” vàtăng giá nông sản xuất khẩu; (ii) Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu

có các mặt hàng nông sản xuất khâu như gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, thủy sản chiếm tỷ trọng 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam; (iii) GDP bìnhquân đầu người của Việt Nam đang tăng lên USD 1.400 và được xếp vào nhómnước có thu nhập trung bình thấp hơn; (iiii) Việt Nam đứng ở vị trí thứ 6 trongdanh sách các quốc gia bị thiệt hại nặng nề do thiên tai và dịch bệnh nghiêmtrọng trên cây trồng gây tôn thất lớn cho nền kinh tế - lên tới 1,5% GDP (theomột sô chuyên gia, đó là một con sô chưa được đánh giá đúng mức), hơn nữa,

Trang 10

hơn 70% dân số gặp phải hàng loạt rủi ro từ thay đổi bản chất (Ngân hàng Thếgiới, 2009).

Ứng phó với BĐKH bang cách có thé giảm mức độ hoặc tốc độ thay đổi(giảm thiểu) hoặc quản lý hệ quả (thích ứng) với hiện tượng này Ở đây bàinghiên cứu quan tâm đến giải pháp quản lý hệ quả - thích ứng với BDKH Dégiảm thiểu các tác động tiêu cực của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp, các quốcgia đang chú trọng vào phát triển nông nghiệp thích ứng với BDKH bang công cụkinh tế - Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) BHNN có thé hỗ trợ quản lý những tonthất này và bảo hiểm thiên tai là cơ chế tài chính đặc biệt hướng đến việc bù đắptôn thất do thời tiết bất lợi và các các sự kiện ngoai tam kiểm soát của người canhtác Trong những năm gần đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung đangphát triển nhanh chóng; Tuy vậy, doanh thu từ BHNN chỉ chiếm 1,18% tổng

doanh thu thị trường (Bộ Tài chính, 2013).

Bài nghiên cứu “Ứng dụng BHNN vào phát triển nông nghiệp thích ứng vớiBĐKH tai Việt Nam” được thực hiện là cần thiết, nhằm đánh giá một cách tổngquan về thị trường BHNN ở Việt Nam, những hạn chế của thị trường BHNN vànguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng chậm lại của thị trường này theo quan điểmcủa các nhà hoạch định chính sách Từ đó đề ra một số giải pháp giúp Việt Nam

có thé áp dụng linh hoạt công cụ tài chính này vào phát triển thị trường nôngnghiệp bên vững tại Việt Nam

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thực trạng ứng dụng BHNN trong việcthích ứng với BĐKH tại Việt Nam từ đó đề xuất những giải pháp áp dụng công

cụ BHNN trong việc phát triển nền nông nghiệp bền vững

- Đưa ra những giải pháp, kiến nghị về quản lý các van dé liên quan đến áp

dụng BHNN trong tương lai.

Trang 11

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Dé tài nghiên cứu các van đề liên quan đến BDKHtác động đến sản xuất nông nghiệp và áp dụng công cụ BHNN cho ngành nôngnghiệp Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:

Pham vi không gian: Nghiên cứu thực trạng BĐKH tác động đến ngànhnông nghiệp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Đồng thời, nghiêncứu về kinh nghiệm quốc tế về áp dụng BHNN và áp dụng cho Việt Nam

Phạm vi thoi gian: Nghiên cứu thực trạng thị tường BHNN trong việc phattriển nông nghiệp thích ứng với BĐKH từ giai đoạn bắt đầu thành lập đến nay

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: Dùng dé thu thập thông tin, số liệu từ các tàiliệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trên cơ sở đó tác giả sẽ tổng hợp, chọn lọccác thông tin cần thiết phục vụ cho bài nghiên cứu

Phương pháp phân tích, đánh giá: Dựa trên các thông tin, số liệu thứ cấp đãthu thập được, phương pháp đánh giá thực trạng áp dụng BHNN của các quốc giatrên thế giới và Việt Nam

1.5 Cau trúc nghiên cứu:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Chuyên đề được được chia làm 3 phần:

Chương I: Cơ sở lý thuyết về Biến đổi khí hậu và Bảo hiểm nông nghiệp

Chương II: Hiện trạng của ngành nông nghiệp Việt Nam dưới tác động củaBiến đổi khí hậu và áp dụng công cụ Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam

Chương III: Kinh nghiệm quốc tế về Bảo hiểm nông nghiệp và áp dụng choViệt Nam

Trang 12

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYET VE BIEN DOI KHÍ

HAU VA BAO HIEM NONG NGHIEP

1.1 Tổng quan về Biến đỗi khí hậu1.1.1 Khái niệm liên quan đến Biến đổi khí hậu

BĐKH và sự nóng lên toàn cầu là hai thuật ngữ khoa học khác nhau đã

được sử dụng rất nhiều trong các hội thảo và các công trình nghiên cứu về chủ đềmôi trường trong những năm gần đây Theo Cục Hàng không và Vũ trụ Quốc gia(NASA) sự nóng lên toàn cầu không hoàn toàn định nghĩa toàn bộ vấn đề vềBĐKH Thuật ngữ 4m lên toàn cầu, vốn là một thuật ngữ phô biến vào cuốinhững năm 80, xác định mức độ nhiệt độ ngày càng tăng của Lớp vỏ Trái đất gây

ra bởi sự bốc hơi ga Hơn nữa, NASA nhận thấy rằng thuật ngữ thích hợp chovấn đề này là BĐKH bởi vì sự gia tăng liên tục của nhiệt độ trong vỏ Trái đất sẽgây ra khí hậu khác nhau tác động trong khoảng thời gian dài hơn Dựa trên cácđịnh nghĩa được đề xuất, sự nóng lên trên Lớp vỏ Trái đất không chỉ gây ra nhiệt

độ cao mà còn, sự gia tăng này có thể ảnh hưởng đến khí hậu chế độ của toàn bộTrái đất (Conway, 2008)

Thuật ngữ hiệu ứng nhà kính đề cập đến kỹ thuật chủ yếu được sử dụngtrong trang trại nông nghiệp dùng để giảm bức xạ mặt trời và tạo ra một môitrường ấm hơn Nhà kính tạo ra bang cách sử dụng thủy tinh hoặc nhựa dé tạo ramột khí hậu ấm hơn bằng cách bẫy bức xạ bên trong ngôi nhà xanh Có hai yếu

tố để làm nóng không khí bên trong nhà kính Đầu tiên là sự cách biệt với bênngoài của khu vườn Không khí bên trong nhà kính được ấm hơn khi nó ở gầnđất Sau đó, nó tăng lên trên cùng của nhà kính và được thay thế bằng không khímát hơn Sự chuyên động này của không khí tiếp tục như một chu ky cho đến khinhiệt độ không khí đạt đến một nhà kính luôn âm hơn các điều kiện bên ngoài.Yếu tổ thứ hai là một yếu tố hỗ trợ dé ngăn ngừa mất nhiệt Yếu tố này được thựchiện bởi đất và thực vật bằng cách hấp thụ phần bức xạ mặt trời phản xạ từ đất(Elliott) Sự nóng lên của Trái đất cũng diễn ra tương tự với một nhà kính nhântạo Nhà kính tự nhiên hiệu ứng của Trái đất là một hệ thống hoàn hảo dé duy trì

sự sống trên đó Không có khí quyền hấp phụ bức xạ mặt trời, bầu khí quyênkhông thể điều chỉnh nhiệt độ của nó Nhiệt độ của Trái đất là được điều chỉnhbởi bức xạ bị mắc kẹt giữa bầu khí quyên và Lớp vỏ Trái đất Một phần của bức

xạ đến từ Mặt trời bị hấp thụ bởi các yếu tố như thực vật và đất trên bề mặt Trái

đât Phân còn lại của bức xạ này bị giam giữ trong khí quyên bởi các khí có khả

4

Trang 13

năng giữ sự bức xạ Các khí thải này còn được gọi là khí nhà kính, các khí này

như CO2, làm tăng khả năng hấp phụ bức xạ của bầu khí quyền Trái đất Hình1.1 cho thấy dòng điện hiệu ứng khí nhà kính tự nhiên

Hình 1.1: Hiệu ứng nhà kính hiện tại và dự kiến

[

Solar radiation trapped by greenhouse gases: present day

incoming radiation greenhouse gases outgoing raciaticn

Proportion lost to space

Proportion reflected or re-radiated

Earth's surface back into the lower atmosphere

Nguồn: Science Online Fact On file, 19/01/2012.

1.12 Nguyên nhân dẫn đến Biến đổi khí hậu

Khí gây ra hiệu ứng nhà kính được gọi là khí nhà kính (GHGs) Theo USEPA, phân loại khí nhà kính thành bốn loại khí thải chính và như sau:

+ Carbon Dioxide (CO2): Về cơ bản, khí thải này có thé được giải phóngvào khí quyên bằng cách đốt vật liệu hữu cơ Hầu hết các nguồn năng lượngđược sử dụng ngày nay là nhiên liệu hóa thạch hữu cơ và chúng là những chấtđóng góp nhiều CO2 trong khí quyền

+ Metan (CH4): Sự phát thải cơ bản bắt nguồn từ các hoạt động phân hủyhữu cơ được thực hiện bởi vi khuân là metan Khả năng hấp phụ bức xạ mặt trờicủa nó cao hơn các KNK khác Mặt khác, thê tích mêtan trong khí quyền thấp

hơn CO2.

+ Nitrous Oxide (N2O): Loại khí thải này có thể được giải phóng khi đốt

nhiên liệu hóa thạch và sử dụng phân bón cho mục đích nông nghiệp.

+ Chlorofluorocarbons (CFCs): Những khí thải do con người tạo ra này còn

được gọi là các sản phẩm làm suy giảm tầng ôzôn và đã bị hạn chế ở mức sảnxuất Họ cũng có một khả năng giữ bức xạ Mặc dù các quy định đã được ban

5

Trang 14

hành, những phát thải có một khoảng thời gian dài để giảm khí quyển (ABlanked Around the Earth) Hình 1.2 tóm tắt lượng phát thải KNK theo loại khítrong năm 2009 cho Hoa Kỳ Trong lịch sử, vấn đề BĐKH toàn cầu do tích tụ

KNK là khởi xướng trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp Sự san sang sử dụng

năng lượng dé bù đắp nhu cầu về cơ sở vật chất, tăng song song với sự gia tăngcủa hầu hết các KNK co bản như dưới dạng CO2, N2O và CH4 Cho đến thoi đại

đó, khí hậu của Trái đất được coi là hầu như không đổi trong khoảng 10.000 nămsau kỷ băng hà và sự thay đổi nhiệt độ mỗi thế kỷ chỉ là loC (Jepma &

Munasinghe, 1998, trang 7).

Hình 1.2: Tóm tắt lượng phát thai KNK theo loại khí của Hoa Ky năm 2009.

N,O 4.5%

HFCs, PFCs,

& SF, 2.2%

Nguồn: Inventory of US Greenshouse Gas Emissions and Skinks 1990-2009

CO2 là khí thai nhà kính đóng góp nhiều nhất vào BĐKH vi khoảng 80%

tổng lượng KNK là phát thải CO2 (Kiểm kê lượng phát thải và sụt giảm khí nhà

kính của Hoa Kỳ 1990-2009, 2011) Yếu tố quyết định chính của BDKH toàncầu là lượng phân bô CO2 giữa các đại dương, vùng đất và bầu khí quyền.Những hoạt động tự nhiên này có thé được phân loại thành hai nhóm Nhóm thứnhất là sinh vật quang hợp Trong danh mục này, thực vật xanh và vi sinh vật nhưtảo trên bề mặt đại đương là những yếu tố chính giúp sử dụng CO2 trong khíquyền Nói cách khác, CO2 trong khí quyền được lưu trữ trong sinh khối quanghợp Carbon được lưu trữ sẽ tái gia nhập bầu khí quyên sau quá trình phân hủysinh khối Nhóm thứ hai có thể được phân loại là trao đôi cacbon với số lượng

nhỏ Ví dụ, một vụ phun trào núi lửa có thể giải phóng carbon đã được lưu trữ

trong lớp vỏ Trái đất Loại trao đổi tự nhiên này có thé xảy ra trong một khoảngthời gian ngắn; tuy nhiên, một lượng carbon đáng kê có thé được giải phóng vàobầu khí quyên (Jepma & Munasinghe, 1998, trang 7,12) (BĐKH- Phat thải khínhà kính, 2011) Sau cuộc Cách mạng Công nghiệp, tăng trưởng kinh tế và công

6

Trang 15

nghệ mới đã gây ra sự gia tăng chất lượng của sản xuất và tiêu dùng Sự cần thiếtcủa năng lượng được lưu trữ trong thời tiền sử của các chất hữu cơ được gọi lànhiên liệu hóa thạch được gia tăng để cung cấp chuyên động, điện và sưởi.Nguồn tài nguyên thiên nhiên được khai thác và sử dụng cho các lĩnh vực mới

của ngành công nghiệp gây ra việc giải phóng CO2 ở mức độ phong phú Sảnxuất xi măng, sản xuất kim loại và các sản pham hóa chất khác không chỉ gây ra

sự gia tăng CO2 trong khí quyền mà còn gây ra nhà kính tổng hợp mới khí thảinhư CFC (BDKH- Phat thải khí nhà kính, 2011) Hình 1.3 cho thấy sự phân bốphát thải KNK dựa trên hoạt động của con người Theo hình này, các hoạt động

của con người có thê được phân loại dựa trên bốn các nhóm: quy trình côngnghiệp, trạm phát điện, nhiên liệu vận tải và phụ phẩm nông nghiệp Khoảng35% lượng phát thai KNK do các nhà máy điện và nhiên liệu số 8 sử dụng chogiao thông vận tải Hơn nữa, phần lớn N2O và CH4 được tạo ra từ phụ phẩmnông nghiệp.

Hình 1.3: Lượng phát thải khí nhà kính hàng năm

Annual Greenhouse Gas Emissions by Sector

125% an ney, Land use and

byproducts 100% biomass burning

Fossil fuel retrieval, sen 10.3% Residential, commercial,

3% and other sources

processing, and distribution

28.5%

84%

182% : `919% :

12.9% 238% 181%

Carbon Dioxide Methane Nitrous Oxide

Nguồn: GHG Sources, Courtesy of Robert A Rohde

1.13 Biểu hiện của Biến đổi khí hậu

Nhiệt độ tăng, nước biển dâng hay sự thay đổi của lượng mưa và các hiệntượng thời tiết cực đoan là các biểu hiện của BĐKH Một trong những biểu hiện

7

Trang 16

dễ nhận biết nhất của BĐKH là hiện tượng nhiệt độ ấm lên toàn cầu Biểu hiện rõnhất của hiện tượng ấm lên toàn cầu là sự thay đổi nhiệt độ trung bình trên toàncầu gần bề mặt trái đất Nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,74 °C trong suốt giaiđoạn từ năm 2000-2018 Tốc độ ấm lên toàn cầu này đã tăng gấp đôi so với giaiđoạn trước Nhiệt độ tăng không chỉ trên bề mặt trái đất mà còn xảy ra ở tầng đốilưu với mức tăng khoảng 0,12 - 0,22°C ở mỗi thập kỷ Sự thay đôi nhiệt độ khácnhau diễn ra tại các khu vực khác nhau trên thé giới với nhiệt độ đất liền tăngnhanh hơn khoảng 2 lần so với mức tăng nhiệt độ ở đại dương Điều này đượcgiải thích đo có độ trễ trong quá trình truyền nhiệt ở đại dương nên sự thay đổikhí hậu có thé diễn ra lâu hơn (ước tính mat hàng thập ky dé thay sự thay đổinhiệt độ) Các nghiên cứu về BĐKH chi ra rằng nếu kiểm soát được lượng phátthải khí CO2 thì hiện tượng ấm lên toàn cầu vẫn tiếp tục tăng khoảng 0,5 °C.Biểu hiện tiếp theo của hiện tượng BĐKH là mực nước biển dâng với tốc độtrung bình khoảng 1,8 mm/năm trong vòng một thé kỷ qua Khi nhiệt độ tăng lamnước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các tảng băng lục địa khiến lượng nước tanchảy ra đại đương tăng lên BDKH đã làm thu hẹp diện tích biển băng khoảng2.7% trong một thập kỷ, diện tích băng ở Bắc Băng Dương cũng giảm đến 15%,các núi băng trên Cao nguyên ở Trung Quốc giảm 7% khối lượng và 60m độ caomỗi năm Với tình hình tốc độ gia tăng nhiệt độ trái đất như hiện tại thì mực nướcbiển sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.

Biểu hiện của BĐKH cũng thé hiện rõ thông qua sự thay đôi mùa mưa vàlượng mưa (Lượng mưa mùa mưa sẽ tăng lên còn lượng mưa mùa khô sẽ giảmđi) Các kỷ lục về lượng mưa trong ngày, lượng mưa tháng và lượng mưa năm sẽtiếp tục tăng, số lượng ngày mưa trién miên trong tháng, năm trong khi các dothạn hán về những tháng mùa khô sẽ càng gay gắt và kéo dài hơn Lượng mưaphân bồ không đều ở các khu vực khiến cho nhiều khu vực đối mặt với lũ lụt, sat

lở đất nhưng cũng có khu vực khác bị hạn hán kéo dài gây thiệt hại về nông sản

và chăn nuôi Khi nhiệt độ trái đất tăng khiến lượng bốc hơi nước tăng lên gây ramưa nhiều hơn Theo các chuyên gia dự báo thì hiện tượng thời tiết cực đoan sẽtiếp tục diễn ra với tần xuất ngày càng tăng gây ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh sản xuất của con người Các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa dữ dộihơn vào mùa hè, rét đậm rét hại vào mùa đông và hạn hán, thiếu nước đữ dội vàomùa hè Sự thay đổi thời tiết theo hướng bat lợi trên sẽ gây ra thiệt hại cho nềnkinh tế, nhất là ngành nông nghiệp — ngành chịu nhiều sự chi phối và tác động

bởi thiên nhiên.

Trang 17

1.1.4 Tác động cia BDKH

Vào năm 2007 IPCC đã xuất bản một Báo cáo tông hợp với những quan sát

về những thay đổi trong hệ sinh thái dé tong hợp những phát hiện về các nhómnghiên cứu khác để cung cấp thông tin hữu ích Báo cáo này chỉ ra rằng nhữngtác động của BĐKH toàn cau rõ ràng có thê được xác định bang cách cho thấy sựgia tăng nhiệt độ ở mực nước biển và bề mặt Một thông sỐ quan trọng khác làcho thấy sự giảm lớp phủ của băng Bắc bán cầu là độ che phủ giảm đột ngột.Song song với sự sụt giảm này, mực nước biển tăng nhanh Lớp băng mất đi từBắc bán cầu là khoảng 2 triệu km2 trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm

2000 IPCC đã tính toán răng mức tăng nhiệt độ sau năm 1990 là 1,8 đến 5,4 độ

F Các giá trị này được dự đoán là giá trị trung bình của các mức nhiệt độ (Hậuquả hiện tại và tương lai của thay đổi toàn cau)

Hình 1.4: Các chỉ số BĐKH Được phép của Bernstein và cộng sự 2007, tr.31

Gai (a) Global average surface temperature 1s 5

Nguồn: Bernstein et al.2007, p31, Các chỉ số BĐKH

Do những thay đổi có nguồn gốc nhiệt độ, tác động của BDKH có théđược nhìn thấy trong môi trường tự nhiên và môi trường sống của con người Tácđộng rõ rệt nhất hiện nay của BĐKH toàn cầu là mất môi trường sông trên các hệsinh thái Bắc Cực Bên cạnh đó, BĐKH gây ra sự mất cân băng của các mảngtrên cạn do tuyết tan, đặc biệt là ở các vùng núi Hệ thống nước cũng bị ảnh

hưởng bởi BĐKH Nhiệt độ tăng làm thay đổi nhiệt độ nước cho các thủy vực.

Tác động này của BĐKH dẫn đến các van đề về chất lượng nước Đỉnh điểm đầumùa xuân do tuyết tan chảy gần như cạn kiệt và thay đổi chất lượng nước không

Trang 18

theo mùa (Bernstein et al 2007, trang 31) Dự đoán đầu tiên trong tương lai vềtác động của BĐKH là sự thay đổi của hệ sinh thái Nếu những thay đổi quan sátđược của các hệ sinh thái dưới nước và trên cạn tiếp tục, sự di cư của các loàiđộng thực vật có thé tác động đến toàn bộ lưới thức ăn Hơn nữa, một số loài cóthé gặp van đề về thích nghi và chúng có thé bị loại bỏ khỏi hệ sinh thái (Jepma

& Munasinghe, 1998, tr.39) Theo báo cáo cua IPCC 2007, với sự biến động nhiệt

độ dẫn đến tăng 36,5°F, khoảng 30% động vật và hệ thực vật sẽ đối mặt vớinguy cơ tuyệt chủng (Bernstein và cộng sự 2007, trang 48).

Một trong những tác động của BĐKH đối với hệ thống nước là sự biếnđộng của nguồn nước uống Trong báo cáo IPCC 2007, người ta dự đoán răng do

sự thay đổi mô hình nhiệt độ và lượng mưa lớn sẽ tạo ra dong chảy Ở các vùng

ôn đới, tỷ lệ nước chảy tràn dự kiến sẽ tăng từ 10% đến 40% Tuy nhiên, ở nhữngkhu vực đông dân cư, lượng nước chảy tràn dự kiến sẽ giảm ít nhất 10% Tìnhhình này sẽ mang lại sự khan hiếm nước đối với một phần ba dân số Trái đất.Một van đề khác sẽ xảy ra do mực nước tăng (Bernstein, 2007, trang 49) Cácdòng chảy đầu mùa xuân và mực nước biển dâng cao sẽ có thể gây thiệt hại cho

cơ sở hạ tầng của con người Ngày nay, hầu hết các khu vực đô thị hóa được xâydựng ở các vùng ven biển hoặc gần các vùng nước như sông (Jepma &

Munasinghe, 1998, trang 44).

BĐKH còn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người BĐKH toàn cầu cóthể tác động đến sức khỏe con người dựa trên những tác động trực tiếp và giántiếp Các tác động trực tiếp có thể xảy ra do sóng nhiệt gia tăng và tầng ôzôn trênmặt đất đối với các khu vực đô thị hóa Có thé thay các bệnh liên quan đến nhiệtnhư các triệu chứng về tim mạch và các bệnh về tim mạch - hô hấp Bệnh hensuyén hoặc bệnh di ứng có thể được nhìn thấy do sự gia tăng mức độ ô nhiễmkhông khí Đối với các nước đang phát triển, các vấn đề sức khỏe sẽ có nhiều khảnăng ảnh hưởng đến các yếu tổ của hoạt động kinh tế bằng cách giảm kha năngcung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng và giáo dục (Jepma & Munasinghe, 1998, trang47) (Bernstein et al 2007, trang 48).

10

Trang 19

1.2 Tổng quan về ứng phó với Biến đỗi khí hậu1.2.1 Giảm nhẹ Biến doi khí hậu

Các chính sách giảm phát thải khí nhà kính ở các cấp nguồn bằng sự can

thiệp của con người được gọi là các chính sách giảm thiêu BĐKH toàn cầu Các

mục tiêu chính sách là giảm khí thải carbon trong các hoạt động của con người.Các chính sách này bao gồm một loạt các lựa chọn chính sách như giảm phát thảikhí nhà kính, giảm tiêu thụ các năng lượng hóa thạch

Các lựa chọn giảm thiêu bao gồm các khái niệm tăng trưởng bền vững, cácthực hành kỹ thuật bằng cách cải tiến công nghệ và các khái niệm văn hóa xã hội.Các thực hành giảm thiêu có thể được phân loại thành ba nhóm chính Nhóm thứnhất và thứ hai bao gồm thay đổi các nguồn năng lượng dé có hiệu quả Nhómthứ ba bao gồm các thực hành kỹ thuật địa lý dé giảm lượng carbon dioxide trướckhi tiếp cận với khí quyền

12.2 Thích ứng với Biến doi khí hậu

Thích ứng, theo khái niệm BDKH, là quá trình thay đổi và điều chỉnh cơthể con người và tự nhiên đối với các tác động hiện tại và có thể xảy ra trongtương lai của BĐKH toàn cầu Đầu tiên là xác định các giải pháp dé van đề cóthé thích ứng với biển đối khí hậu Bước thứ hai là triển khai các thực hành hiệuquả về chỉ phí cho các khu vực liên quan để khắc phục các vấn đề Bước cuốicùng là quản lý các hoạt động này để có kết quả hiệu quả hơn, lựa chọn chínhsách rất đa dạng dựa trên việc sử dụng sức mạnh kinh tế và sự sẵn có của dịch vụ

hệ sinh thái Ví dụ, để tăng mực nước, xây dựng các rào cản có thé là một lựachọn chính sách Các hệ thống tự nhiên như đất ngập nước cũng có thé được sửdụng dé ngăn ngừa lũ lụt Nuôi dưỡng bãi biển có hiệu quả nhưng có thé tốn kém

hơn.

Các phương án quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị cũng đóng vaitrò quan trọng trong các chính sách thích ứng Ví dụ, thành phố London, Vươngquốc Anh có chính sách thích ứng ở mức độ cao Chính quyền thành phố đã kếthợp các chính sách quy hoạch thành phố với các chính sách thích ứng cụ thê.Chiều sâu hơn, thành phố đã xây dựng các hàng rào di động dé ngăn lũ lụt Mụctiêu quy hoạch của những hang rào này là ngăn nước biên dâng cho đến nhữngnăm 2030 đề bảo vệ thành phố (Dana) Yếu tố quan trọng của khái niệm chínhsách thích ứng là khả năng thích ứng Kha năng thích ứng có thé được đo lườngbang khả năng kinh tế giới hạn quy mô và mục tiêu thích ứng Do đó, sức mạnh

11

Trang 20

kinh tế của một quốc gia có thê được sử dụng như một chỉ báo về khả năng thíchứng Ở góc độ kinh tế vĩ mô và cách tiếp cận thị trường hiệu quả, các nước pháttriển có ít chi phí cận biên hơn cho các chính sách thích ứng và dé tiếp tục phân

bồ nguồn lực toàn cầu, cuối cùng họ sẽ phải bù dap thiệt hai cho các nước dangphát trién (BĐKH - Sức khỏe và Hiệu ứng môi trường-Thích ứng, 2011)

Phương pháp ra quyết định của các chính sách thích ứng bắt nguồn từ rủi rochính sách quản lý và kiểm soát rủi ro Các lựa chọn chính sách trong một lĩnhvực cụ thể như lập kế hoạch có thé có sự dao động giữa chi phí và lợi ích của nó

Lý do chính của sự mơ hồ nay là sự không chắc chắn trong các điều kiện tácđộng của khí hậu Ví dụ, kết quả ước tính lợi ích để bảo vệ chính sách mẫu đất cóthé không đáng tin cậy vì khó xác định mức độ tác động và tính nhất quán củacác tác động Sự mơ hồ về phân tích chi phí va lợi ích trong các chính sách này

có thé được loại bỏ bằng cách tham khảo các sự cô khí hậu dựa trên môi trườnggan đây (BDKH - Sức khỏe va ảnh hưởng môi trường-Thích ứng, 201 1)

1.3 Tong quan về nông nghiệp thích ứng với Biến doi khí hậu1.3.1 Nông nghiệp trong bỗi cảnh với biển đối khí hậu

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của Việt Namvới sự đóng góp không chỉ vào GDP cho đất nước mà còn góp phần tạo việc làm

cho hàng triệu lao động Việt Nam Chính vì vây, Chính phủ Việt Nam luôn chútrọng phat triên ngành nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ hiện đại và

áp dụng các công cụ tài chính vào việc phát triển ngành thích ứng với biến đổi

khi hậu Hang năm, ngành nông nghiệp Việt Nam phải chịu những trận thiên tai,

dịch bệnh đã gây ra ton thất nặng nề cho người nông dân Việt Nam Thiệt hại tonthất ngành nông nghiệp do BDKH gây ra ước tinh khoảng 1,5% GDP giá tritương đương khoảng 10 tỷ USD (Bảo hiểm Nhân thọ, 2021) Cụ thé, theo số liệucủa Trung tâm khí tượng thủy văn trung ương, Việt Nam đã chịu đựng 8 cơn bão,

4 đợt áp thấp nhiệt đới, 222 trận dông, lốc, sét, 10 trận lũ quét sạt lở đất., 4 đợt 4rét đậm, rét hai, 8 đợt năng nóng cao điểm, 63 trận mưa lớn, ngập lụt và 13 trậnđộng đất trong năm 2019 Theo Tổng cục phòng chống thiên tai quốc gia thống

kê tông hợp thiệt hại do thiên tai mà ngành nông nghiệp phải gánh chịu trongnăm 2019 như sau:

12

Trang 21

Bảng 1.1: Tổng hợp thiệt hại của ngành Nông nghiệp do thiên tai gây

1.3 | Diện tích rau màu, | ha 150459 | 130.676 | 61.229 | 21.017 | 50.302

hoa mau

1.4 | Diện tích cây trồng | ha 80.428 | 40.921 |5.280 |3.337 | 55.856

lâu năm

1.5 | Diện tích cây trồng | ha 81.189 |97839 |30.607 | 14.762 | 21.439

ăn quả hang năm

1.6 | Diện tích cây ăn |ha 81.211 |30881 |6465 |4.215 |10.710

Trang 22

3.4 | Diện tích nuôi ngao | ha 4.675 2.468 70 102 228

3.5 | Cac loại thu, hai | ha 71.288 154 - 197 200

san khac

3.6 | Cac loại bè nuôi | 100m3 | 3.016 76.490 1075 | 962 1.350

thủy, hải san các | lồngloại

3⁄7 |Phương tiện khai |Chiếc | 1.459 3.682 - 108 529

thac thuy, hai san

Tổng thiệt hai bằng tiền | Ty 25100 |34./751 |13.736 |3.183 | 15.551

đồng

Nguồn: Tổng cục phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn, 2019.

Ước tính tổng thiệt hại do thiên tai lũ lụt gây ra cho Việt Nam trong giai

đoạn từ 2016-2020 là khoảng 688 triệu USD/năm (giảm 29% so với giai đoạn

2011-2015 là 967 triệu USD/năm) Trong đó, xét về tổng thiệt hại đối với ngành

nông nghiệp trong giai đoạn năm 2016-2020 là 92.322 tỷ đồng Tuy nhiên nếu so

sánh tổng thiệt hại của năm 2020 so với năm 2019, thì mức thiệt hại của năm

2020 gây ra tổng thiệt hại hơn 930 tỷ đồng, gấp 9 lần năm 2019 (Tổng cục khítượng thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2020) Đối với lĩnh vực nông,lâm nghiệp và thủy sản đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch tả lợnChâu Phi (năm 2019) Hiện tượng hạn hán, xâm nhập mặn tại Đồng bằng SôngCửu Long đã khiến sản lượng lúa sụt giảm mạnh

14

Trang 23

Tác động của BĐKH đã ảnh hưởng đến năng suất và diện tích cây trồng,chăn nuôi tại Việt Nam Cụ thé, tam nhìn đến năm 2050, ngành nông nghiệp Việt

Nam sẽ chứng kiến số lượng diện tích cây trồng và số lượng gia súc có xu hướng

giảm Đối với các loại cây trồng không thuộc ngành hàng chủ lực thì năng suất

đều có xu hướng giảm và mức giảm năng suất sẽ sâu hơn khi có tác động của

BĐKH Ngành sản xuất cà phê, sắn và chè được đánh giá là sẽ cải thiện trong

giai đoạn từ 2020-2050 tuy nhiên tác động dự kiến của BDKH sẽ làm giảm mức

gia tăng sản lượng của ngành này BDKH ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi gia

súc ở Việt Nam được đánh giá là tiêu cực và thể hiện mức độ ảnh hưởng khác

nhau giữa các loại gia súc Chăn nuôi lợn dự kiến sẽ giảm 8,2% số lượng đầu con

nếu không tính bao gồm các cú sốc khí hậu và mức giảm này sẽ giảm sâu hơn 1%nếu có sự tác động tiêu cực của BĐKH Đối với các loại gia súc khác (như bò,

gia cầm, cừu, ) thì tác động của BDKH đến ngành là không đáng kể, quy mô

ngành chăn nuôi gia súc kha ôn định.

Nhìn chung, ảnh hưởng của BĐKH có xu hướng tiêu cực đến năng suất

chung của ngành nông nghiệp Việt Nam, gây ra khó khăn và thách thức cho đời

sông của người dân Do đó, Chính phủ và các Bộ ban ngành đang có những giải

pháp thích ứng với sự thay đổi thời tiết giúp thúc đây ngành nông nghiệp phát

triển theo hướng tăng tỷ trọng ngành, tăng giá trị và năng suất ở các loại cây

trồng tiềm năng Từ đó đem lại giá trị kinh tế cao và sẵn sàng phát triển sản phầm

nông nghiệp tiêu thụ ở thị trường thế giới và gắn liền với bảo vệ môi trường

1.3.2 Các biện pháp giúp ngành Nông nghiệp thích ứng với Bién đổi khí

hậu (CSA- Climate Smart Agriculture)

Thuật ngữ ”Nông nghiệp thích ứng thông minh với BDKH hay nông nghiệpthích ứng với BDKH” tên tiếng anh là Climate Smart Agriculture (CSA) đã được

FAO công bố tại Hội nghị toàn cầu về ”Nông nghiệp, an ninh lương thực và

BĐKH'” diễn ra tại Hà Lan Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp

Quốc (FAO), Nông nghiệp thích ứng với BĐKH là hướng tiếp cận thông minh :

hướng dẫn các hoạt động và đưa ra chính sách dé chuyền đổi và định hướng lại

hệ thong nông nghiệp với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững và đảm bảo

an ninh lương thực trong bối cảnh BDKH ngày càng gay gắt như hiện nay Nông

nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) thể hiện qua việc lồng ghép khả năng ứng

phó với BĐKH vào quy hoạch phát triển nông nghiệp CSA được định nghĩa là

“nông nghiệp tăng năng suất một cách bền vững, tăng cường khả năng phục hồi

(thích ứng), giảm thiểu / loại bỏ KNK (giảm nhẹ) và đạt được các mục tiêu phát

15

Trang 24

triển và an ninh lương thực quốc gia” (FAO, 2010) CSA bao gồm cả các kỹthuật truyền thống, chăng hạn như phủ đất, xen canh, nông nghiệp bảo tồn, quản

lý đồng cỏ và phân chuồng cũng như các thực hành, chương trình và chính sáchđổi mới, chang hạn như cải tiễn giống cây trồng, dự báo thời tiết tốt hơn và bảohiểm rủi ro (BHNN) Việc áp dụng rộng rãi CSA có thé tạo ra cảnh quan bềnvững và xây dựng động lực hướng tới các hệ thống thực phẩm thông minh vớiBĐKH, nhưng để đạt được điều này đòi hỏi phải tích hợp CSA ở các cấp độ từruộng nông dân đến quốc gia và khu vực Đề áp dụng CSA phù hợp với đặc điểm

và mục tiêu phát triển nông nghiệp của các quốc gia thì Khatri -Chhetri (2016) đãđưa ra các gợi ý cho việc xây dựng nông nghiệp thích ứng với BĐKH như sau:

Bảng 1.2: Diễn giải công nghệ nông nghiệp thông minh

Công nghệ Diễn giải

và đủ cho cây giúp sử dụng tối ưu lượng nước

- Công nghệ thoát nước (Drainage management — DM) xử ly

tinh trạng nguồn nước bị dư thừa thông qua cấu trúc kiêm

soát nước

- Công nghệ phủ đất (Cover crop method — CCM) giúp kiểm

soát và giảm thiêu việc bôc hơi nước từ đât

Công nghệ quản

ly năng lượng

thông minh (trọng

tâm vào việc nâng

cao hiệu quả sử

dụng năng lượng)

- Canh tác tối thiểu hay canh tác (Zero

tillage/Minimum tillage — ZT/MT): Giảm thiểu năng lượng

Zero

su dung dat trong qua trinh chuan bi canh tac, cai thién viécthâm thâu nước va các chat hữu cơ vao trong dat

Công nghệ dinh

dưỡng cải thiện

Công nghệ quản lý chất dinh dưỡng thông minh phù hợp vớitừng đối tượng đất cụ thể ( Nutrient — smart site specific

16

Trang 25

việc sử dụng hiệu | integrated nutrient management — SINM): Tối ưu hóa việcquả đất cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phù hợp theo đặc

điểm và yêu cầu của từng mùa vụ với mục tiêu tối ưu chỉ phísản xuât và hiệu quả về năng suât cây trông

Quản lý khí | - Công nghệ trồng rừng (Agro Foresty AF) thúc đây việc hấp

carbon thông | thụ carbon bằng việc sử dụng đất và trồng rừng bền vững

minh

Thời tiết thông | BHNN (Crop Insurrance CI): BHNN là hình thức hỗ trợ tàiminh chính trước những tốn thất thu nhập do sự thay đổi bat

thường của thời tiết (BDKH) gây ra

Kết hợp khoa học | - Lập kế hoạch dự phòng: Quản lý rủi ro do sự thay đổi bat

và tri thức của | thường của thời tiết và lên kế hoạch phương án dự phòng déquốc gia trong | đối phó với hạn hán, lũ lụt,

việc xây dựng nên | _ Da dang hóa cây trồng (Improved crop varieties ICV): phát nong nghiệp triển đa dạng hóa cây trồng có khả năng chịu đựng với sự

thông minh thay đổi của thời tiết như hạn hán lũ lụt, ngập mặn, hiệu ứng

EI Nino.

Nguồn: Phát triển nông nghiệp thông minh, thích ứng BĐKH tai vùng Đồngbằng Sông Cửu Long, 2019

1.3.3 Bảo hiểm nông nghiệp

Cần kết hợp ba yếu tố là cung, cầu và sự quản lý của chính phủ dé đảm bảo

sự phát triển của thị trường BHNN (Hazell et al, 1986) Theo đó, chính phủkhông chỉ cần quản lý tốt thị trường bảo hiểm và thiết lập các quy định mạnh mẽ

dé khuyến khích sự hợp tác giữa khu vực bảo hiểm công và tư dé tạo ra nhiều sảnphẩm bảo hiểm hơn (Manhul và Stutley, 2010; Roth và McCord, 2008) mà ho

còn nên:

- Tích cực hơn trong các hoạt động tái bảo hiểm hoặc cung cấp môi trườngphù hợp cho các công ty bảo hiểm tiếp cận thị trường thế giới để chuyên rủi ro(Roth và McCord, 2008) Ngoài ra, nó có thê trực tiếp tô chức các hoạt động bảohiểm trong nông nghiệp dé liên kết hoặc hỗ trợ cho các bảo hiểm khác các công

ty mở rộng hoạt động kinh doanh giống như nhiều quốc gia đã làm, chăng hạn

17

Trang 26

như An Độ, Philippines, Tây Ban Nha và Hoa Kỳ (Manhul và Stutley, 2010).Các sản pham bảo hiểm bản thân nó không thé dam bảo sự thành công của pháttriển BHNN nhưng đòi hỏi hỗ trợ của các dịch vụ tài chính khác, các yếu tố đầuvào của thị trường, cơ sở hạ tầng, v.v (Smyle và Cooke, 2012), (Manhul và

Stutley, 2010) Chính phủ nên đóng một vai trò quan trọng trong việc giám sát vàphối hợp các bộ liên quan thực hiện các chương trình hỗ trợ này Những câuchuyện thành công từ các quốc gia khác thường ở dạng chương trình hỗn hợp, ví

dụ như trường hợp của Malawi trong đó bảo hiểm cây trồng thường được kết hợp

với một bộ hỗ trợ tín dụng, cung cấp đầu vào, khuyến nông các hoạt động và thị

trường cho dau ra của sản xuất Trong trường hợp bảo hiểm vật nuôi ở An Độ vàBangladesh, nó được gắn phô biến với tiêm phòng ngừa và kiểm soát dich bệnhchương trình (Manhul và Stutley, 2010) Khi thị trường bảo hiểm hoạt động hiệuquả, nó sẽ hữu ích hơn trong việc cải thiện các hoạt động tiết kiệm và tín dụngcủa nông dân (Skees và Hartell, 2006).

Thiết lập thị trường: Sự tham gia của nông dân có thê được coi là yếu tố

quan trọng đối với sự tồn tại của các chương trình bảo hiểm (Ellis, 1993) Ởnhiều nước dang phát triển, quy mô nhỏ va sản xuất nông hộ riêng lẻ quá phổbiến; do đó, các công ty bảo hiểm không nhận được sự tham gia quá nhiều vàothị trường này do chỉ phí cao, trong khi người cho vay rất lo lắng về việc mắt tiền

đo rủi ro cao trong lĩnh vực này Do đó, các khoản tín dụng dành cho nhà sản

xuất bị hạn chế, và một số thậm chí không thé truy cap trong nhiéu trường hop(GlobalAgrisk, 2010) Nhiều phương pháp khác nhau đã được sử dung trongnhiều quốc gia dé giúp nhà sản xuất phòng ngừa rủi ro, tạo mối liên kết chặt chẽtrên thị trường tài chính giữa tín dụng, bảo hiểm và tiết kiệm, và áp dụng quy tắcthống trị trong giải quyết van đề Nhật Bản có xu hướng huấn luyện người sảnxuất nhận thức rằng lợi ích của họ có tương quan chặt chẽ với BHNN để giữ họtham gia liên tục vào dịch vụ này mặc dù ở đó không có rủi ro trong nhiều năm.Mua bảo hiểm là bắt buộc đối với nông dân ở Hoa Ky va Nhật Bản, trong khi An

Độ và Philippines chỉ yêu cầu những nông dân được cấp tín dụng mua BHNN.Qua thiết lập ty lệ doanh thu bảo hiểm hợp pháp mà các công ty bảo hiểm phảiđạt được, An Độ chính phủ buộc các công ty bảo hiểm phải thực hiện trách

nhiệm xã hội cao (IRDA, 2002).

- Da dang hóa các hoạt động hỗ trợ bằng cách sử dụng một bộ “trợ cấpthông minh”: giảm dự phòng cho khắc phục tốn that sau thiên tai dé không làmgiảm nhu cầu bảo hiểm Đó là bởi vì trang trại hộ gia đình có xu hướng không sử

18

Trang 27

dụng bảo hiểm nếu họ biết rằng chính phủ sẽ hỗ trợ họ tự động bat cứ khi nàothảm họa xảy ra (GlobalAgRisk, 2009; Roth và McCord, 2008) Trên thực tế,chính phủ không nên trợ cấp trực tiếp phí bảo hiểm vì nó có thể ảnh hưởng đến

về giá thị trường và sự phát triển bền vững của thị trường này Hơn nữa, chỉnhững người nghèo và những người dé bị tổn thương khác nên nhận khoản trợcấp này (Manhul và Stutley, 2010; GlobalAgRisk, 2009) Nhiều quốc gia ápdụng nhiều chính sách hỗ trợ nông dân sử dụng dịch vụ BHNN băng cách tài trợmột phan phí bảo hiểm của họ (Tây Ban Nha, Mỹ, Canada, Nhật Ban,Philippines

và Ấn Ðộ), để hỗ trợ các công ty bảo hiểm trang trải chỉ phí quản lý và bồithường khi có tốn thất do thiên tai xảy ra (Canada, An Độ, Philippines), cấp chohoạt động tái bảo hiểm (tại Mỹ, các công ty tư nhân sẽ nhận được sự hỗ trợ từFCIC dé quản lý chi phí, chi phí vận hành và các hoạt động đánh giá tổn thất détái bảo hiém) (Mahul và Stutley, 2010)

19

Trang 28

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CUA BIEN DOI

KHÍ HẬU VÀ ÁP DỤNG CÔNG CỤ BẢO HIỄM NÔNG

NGHIỆP Ở VIỆT NAM.

2.1 Hiện trạng về tác động của Biến đổi khí hậu đến ngành nôngnghiệp của Việt Nam

2.1.1 Tổng quan về tiềm năng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia có diện tích trung bình, nhưng dân số 96 triệungười, trở thành quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới Khoảng 2/3 dân số sống

ở nông thôn Ké từ giữa những năm 1980, một loạt các cải cách kéo dai đãchuyên nền kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực nông nghiệp, theo hướng mở cửa thịtrường cho thương mại và đầu tư, ra quyết định của khu vực tư nhân, quyền sửdụng đất tư nhân và vai trò lớn hơn của các doanh nghiệp tư nhân Những cảicách này đã dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, 6n định và bao trùm,chuyên Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới thành mộtquốc gia có thu nhập trung bình thấp hon, góp phan giảm đáng kê tỷ lệ đói nghèo

và cải thiện các kêt quả xã hội khác, kê cả ở khu vực nông thôn.

Ngành nông nghiệp Việt Nam đã có những thay đổi cơ cấu đáng ké trongnhững thập kỷ gần đây, phản ánh sự chuyền dịch từ lương thực chủ yếu sang cácmặt hàng xuất khẩu, cụ thé là cây lâu năm như cao su và hạt điều, và sang chănnuôi, đặc biệt là thịt lợn Tuy nhiên, cây trồng chiếm ưu thế với cây lúa chiếmkhoảng 25% giá trị sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp đã tăng hơn balần về khối lượng ké từ năm 1990 Trong khi tam quan trọng tương đối của nôngnghiệp trong nền kinh tế đã giảm dần theo thời gian, nông nghiệp vẫn là mộtngành quan trọng, đóng góp 15% vào GDP của Việt Nam và sử dụng 40% lực lượng lao động.

20

Trang 29

Bảng 2.1: Việt Nam: Các chỉ số theo ngữ cảnh

Việt Nam So sánh quốc tế

2000 2000

„ |2018* |, 2018 *

kes tì XÃ Chia sẻ trong tong sô

Boi cảnh kinh tê ka a ae ko.

tat ca cac quoc gia

GDP (ty USD tinh theo PPP) 164 | 712 | 0,4% 0,6%

Dân số (triệu) 80 96 | 1,9% 1,9%

Diện tích đất (nghìn km ? ) 310 | 310 |0,4% 0,4%

Diện tích nông nghiệp (AA) (nghìn ha) 8 780 | 12 169 | 0,3% 0,4%

Tat cả các quoc gia’

Mật độ dân số (dan / km ? ) 258 | 308 53 62

GDP bình quân đầu người (USD tinh theo PPP) | 2 048 | 7 448 | 9 275 21 924

Giao dich theo% GDP 49 97 12.4 15.3

Nong nghiép trong nén kinh té Tat ca các quốc gia!

Nông nghiệp trong GDP (%) 22,7 | 14,7 3.1 3.6

Ty trọng việc lam trong nông nghiệp (%) 65.3 | 39,8

-Xuất khẩu nông sản (% tông kim ngạch xuat| 16,9 | 9.2 6.2 7.3

khẩu)

21

Trang 30

Nhập khâu nông sản (% tổng kim ngạch nhập| 6.1 9.0 5.5 6,3

khau)

Đặc diém của ngành nông nghiệp Tât cả các quôc gia!

Trồng trọt trong tông sản lượng nông nghiệp (%) | 79 73

Chăn nuôi trong tổng sản lượng nông nghiệp (%) | 21 27

-Tỷ lệ đất canh tác trong AA (%) 71 57 32 [os

Nguồn: Cơ sở dữ liệu thong kê về Nông nghiệp Việt Nam, OECD, 2019

Lĩnh vực nông sản thực phẩm hội nhập tốt với thị trường quốc tế Xuấtkhẩu nông san đã tăng gấp 8 lần ké từ đầu những năm 2000 và Việt Nam hiện làmột trong những nước xuất khẩu lớn nhất thế giới về nhiều mặt hàng nông sản,bao gồm hạt điều, hạt tiêu đen, cà phê, sắn và gạo Hai phần ba nông sản thựcphẩm xuất khâu của Việt Nam được chuyên đến tay người tiêu ding nước ngoài

mà không cần chế biến thêm Nhập khẩu nông sản cũng tăng đáng ké Phan lớnnhập khâu nông sản thực phẩm là đầu vào trung gian cho các lĩnh vực chế biếncủa Việt Nam.

hưng“, eer ` arian

nha cà 6069 018 669064040556 05 1 4 B45 Kà n4 c1 6048 gà van cv e9 3ass455445 8484058° “+ tre

_“

Nguồn: Cơ sở dữ liệu thong kê của OECD; Các ước tính và dự báo của

Ngân hàng Thể giới, WDI và ILO22

Trang 31

Năng lực sản xuất của ngành nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản) được đánhgiá là gặp nhiều khó khăn do hiện tượng thời tiết cực đoan: hạn hán, xâm nhậpmặn, lũ lụt Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đếnhoạt động xuất nhập khẩu và tiêu thụ nông sản ra thế giới Đứng trước khó khăn

đó, ngành nông nghiệp vẫn trụ vững, trở thành ngành sản xuất chủ lực của nềnkinh tế, đảm bảo nguồn cung lương thực quốc gia trong thời đại dịch Sản lượnglương thực có hạt đạt 19,9 triệu tấn vào năm 2020 giảm 909,0 nghìn tấn so vớicùng kỳ năm 2019 Nguyên nhân là do diện tích lúa gieo trồng giảm dẫn đến sảnlượng lúa đạt 42,8 triệu tan, giảm 734,5 nghìn tan (Sản lượng lúa đông xuân dat19,9 triệu tan, giảm 593,5 nghìn tan; sản lượng lúa hè thu và thu đông đạt 14,8

triệu tấn, giảm 151 nghìn tấn; sản lượng lúa mùa dat 8,1 triệu tấn, tăng 7,6 nghìn tan) Nang suất lúa đạt 58,7 tạ/ha, tăng 0.5 tạ/ha so với năng suất lúa năm 2019.

Với mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng chất lượng hiệu quả nêndiện tích lúa gieo trồng có xu hướng giảm Diện tích gieo trồng lúa năm 2020 đạt7.279 nghìn ha, giảm 190,5 nghìn ha so với năm 2019, trong đó diện tích lúađông xuân giảm nhiều nhất với 100 nghìn ha Trong khi diện tích lúa và cây công

nghiệp hàng năm có xu hướng giảm thì diện tích cây lâu năm tăng lên, đặc biệt là cây ăn quả Diện tích cây lâu năm năm 2020 đạt 3.616,3 nghìn ha, tăng 1,8% so với năm 2019, trong đó diện tích cây ăn qua dat 1.135,2 nghìn ha, tăng 6,4% Sản

lượng năm 2020 của một số cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả như sau: Cao

su (mủ khô) đạt 1.226,1 nghìn tan, tăng 3,7% so với năm 2019; cà phê (nhân) dat1.763,5 nghìn tan, tăng 4,5%; chè (búp tươi) đạt 1.045,6 nghìn tan, tăng 2,8%;

cam, quýt đạt 1.359,7 nghìn tấn, tăng 11,5%; xoài đạt 892,7 nghìn tấn, tăng

6,4%.

212 Tie ding cia Mới dit kht lầugiậu ra cho nginh nong nghiép VY Nam

BDKH và các hiện tượng thiên tai cực đoan, di thường không còn là nguy

cơ tiềm ân mà đã thực sự hiện hữu ở Việt Nam nói chung, tỉnh ta nói riêng vàđang tác động rất lớn tới sản xuất nông nghiệp của tỉnh Cụ thể năm 2019, thiêntai xảy ra ở Việt Nam liên tiếp trên các vùng miền cả nước với 8 cơn bão, 4 ápthấp nhiệt đới, 222 trận dông, lốc, sét; 10 trận lũ quét, sạt lở đất; 4 đợt rét đậm,rét hại; 8 đợt nang nóng, 63 tran mưa lớn, ngập lụt, 13 trận động đất Thiên tai đãlàm 133 người chết và mất tích, tổng thiệt hại về kinh tế ước tính 7.000 tỷ

đồng Tỉnh ta bị ảnh hưởng liên tiếp của 3 cơn bão số 2, 3 và 4; 4 đợt rét đậm,

rét hại; 9 đợt năng, nóng và năng, nóng gay gắt; 9 đợt gió mùa Đông Bắc kết hợptriều cường, gió mạnh trên biển Thiên tai đã làm 3 người chết khi đang thu

23

Trang 32

hoạch lúa; làm sat, sập đê, kè trên tuyến đê bién cả 3 huyện Hải Hậu, Giao Thủy

và Nghĩa Hưng Cụ thể, thiên tai đã làm sạt, sập mái kẻ Hải Thịnh 2, 3, kè Côn

Tròn, lam sat lở mặt cơ, mái kè bãi 2 khu du lịch Thịnh Long, bao mòn mái kèDinh Mùi, xã Hải Triều (Hải Hậu); mái kè bãi tắm Quất Lâm (Giao Thuy); sat,sập phá hủy toàn bộ kè, tường kè, đường giao thông tuyến kè Sinh Thái (NghĩaHưng) Tổng thiệt hại do thiên tai gây ra là 75 tỷ đồng Đặc biệt chưa baogiờ ngay đêm Giao thừa lại có mưa da trên diện rộng; vụ xuân năm 2020 mặnxâm nhập sâu trên 50km, lượng nước ở các tuyến sông chính xuống thấp kỷ lục,gây rất nhiều khó khăn cho công tác lấy nước đồ ải, làm đất phục vụ gieo cấy

Có thể thấy, ngành Nông nghiệp tỉnh ta đang phải đối diện với rất nhiều khókhăn, rủi ro gây ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng nông sản và nguồn thu nhậpcủa nông dân Sản xuất nông nghiệp rất dé bị ton thương trước thiên tai do phụthuộc nhiêu vào khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và thương mại toan câu.

Đồng chí Nguyễn Phùng Hoan, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết:

BDKH làm gia tăng thiên tai và những rủi ro đối với nông nghiệp Ngoài ra do hệ

thống thủy nông của tỉnh đã được thiết kế, xây dựng từ những năm 70-80 của thế

kỷ trước, đến nay đã xuống cấp, không đáp ứng yêu cau, gây ra không ít áp lực

về tài nguyên đất, nước, suy giảm hệ sinh thái va gia tăng ton thương đến đờisông người dân, đặc biệt là người nghèo Bởi vậy, việc thích ứng của hệ thốngtưới, tiêu nước phải được tính toán can thận và đáp ứng được lượng nước tối ưucho cây trồng, vật nuôi trong quá trình sinh trưởng Sự biến đổi thời tiết trongmùa mưa dẫn đến tần suất hạn hán trong mùa hè và lũ lụt sẽ tăng lên, bão, lũ

sẽ tác động ngày một mạnh hơn Bên cạnh đó, theo đánh giá của các nhà khoa

học, việc canh tác không đúng kỹ thuật làm tăng lượng khí COa, giảm nguồn hữu

cơ cho đất, tăng xói mòn làm tăng sự mất mát ni-tơ trong đất Tình trạng xả thải,đốt rơm, rạ sau thu hoạch không chỉ gây ách tắc dòng chảy và khó khăn cho công

tác tưới, tiêu nước mà còn gây ô nhiễm môi trường, phát thải gây hiệu ứng nhà

kính Đặc biệt, công tác dự báo, cảnh báo sớm các hình thái thời tiết, khí hậu củatỉnh ta còn hạn chế dẫn đến việc kịp thời ứng phó, thích ứng của ngành Nôngnghiệp nói chung cũng như sản xuất cây trồng, phát triển chăn nuôi, nuôi thủysản gặp nhiều khó khăn Theo đánh giá của ngành Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn (NN và PTNT), những ảnh hưởng của BDKH, thiên tai và dịch bệnh

trên cây trồng, vật nuôi là những nguyên nhân chủ yếu làm giảm tốc độ tăngtrưởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản bình quân giai đoạn 2014-2020,

cụ thé: Bão số 1 năm 2016 đã gây thiệt hại trên 2.400 tỷ đồng; tổ hợp thiên tai

24

Trang 33

mưa - lũ - triều dang năm 2017 gây thiệt hại trên 1.000 tỷ đồng là nguyên nhânchủ yếu làm cho ngành trồng trot tăng trưởng âm 5,1% năm 2017 Tình hình dịchbệnh trên cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp, luôn tiềm an bùng phát trên diện

rộng, một số bệnh sâu hại mới xuất hiện, chưa có kinh nghiệm trong phòng trừ

như: Bệnh lùn sọc đen gây thiệt hại cho 23.254 ha lúa, trong đó 9.432 ha lúa bịmat trắng, tong sản lượng lúa mùa năm 2017 giảm khoảng 69 nghìn tấn Năm

2019, trên địa bàn tỉnh xảy ra 2 đợt dịch lở mom, long móng tại 19 xã của 6huyện khiến 751 con lợn và 5 con bò mắc bệnh Bệnh dịch tả lợn Châu Phi lầnđầu tiên xuất hiện tại Việt Nam gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi của cảnước Tại tinh ta, tổng số lợn chết và phải tiêu hủy 265.976 con; trong đó lon nai57.954 con, lợn đực 899 con, lợn thịt 141.357 con và lợn con 65.766 con Tổngtrọng lượng tiêu hủy 14.508.588,4 kg, thiệt hại trên 557 tỷ 693 triệu đồng Đếnnay vẫn chưa có vắc-xin phòng bệnh cũng như thuốc điều trị đặc hiệu Ngoài ra,trong một vài vụ gần đây xuất hiện sâu keo mùa thu mới từng gây hại nặng chocây ngô, lúa ở một sô địa phương.

Những khó khăn, thách thức do BĐKH đối với ngành Nông nghiệp và đờisông người dân đang được ngành chức năng, các địa phương nhận diện để cónhững giải pháp thích ứng với sự thay đổi của thời tiết theo hướng thúc day phattriển sản xuất nông nghiệp hướng tới tăng tỷ trọng những ngành, hàng có giá trịtiềm năng, năng suất, giá trị kinh tế cao và thị trường tiêu thụ ôn định gắn với bảo

25

Trang 34

cuộc thảo luận kỹ lưỡng về nguồn gốc và xu hướng của cung cấp BHNN Các tácgiả đã đề cập rằng, giữa những năm 1950 và vào cuối những năm 1980, có sự

tăng trưởng lớn trong MPCI khu vực công ở Mỹ Latinh (Brazil, Costa Rica,Ecuador, Mexico và Venezuela) và Châu Á (Ấn Độ và Philippines), thường liênkết với các chương trình tín dụng sản xuất theo mùa vụ cho các hộ nông dân sảnxuất nhỏ Ở Tây Âu các chương trình dành cho MPCI được trợ cấp đã được giớithiệu ở Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha vào năm 1980 Trước đây Liên Xô, MPCIkhu vực công được thực hiện ở các nông trường quốc doanh Nhiều người nông

dân tham gia vào các chương trình BHNN phan ánh chi phí hoạt động và tỷ lệ

tốn thất rất cao, điều này càng làm trầm trọng thêm bởi việc áp dụng ty lệ phí bảohiểm rất thấp và quản lý chương trình BHNN ở các quốc gia còn kém Ở MỹLatinh, hầu hết các chương trình khu vực công đã bị chấm đứt vào năm 1990 vìhiệu quả của chương trình BHNN hoạt động kém Ở Án Độ, Philippines, Bồ ĐàoNha, Tây Ban Nha và Hoa Kỳ, các biện pháp khác nhau đã được đưa ra để củng

cố và cải cách các chương trình quốc gia Trong báo cáo của Tổ chức Nônglương (2011), chương trình BHNN được triển khai sớm nhất ở các khu vực Châu

Á và Thái Bình Dương từ hơn 75 năm trước và bao gồm Nhật Bản, quốc gia cómột hợp tác xã trồng trọt và chăn nuôi rất lớn và được chính phủ trợ cấp chươngtrình bảo hiểm và Úc và New Zealand, những quốc gia có chủ thê tư nhân lớnnhất trong lĩnh vực bảo hiểm cây trồng, lâm nghiệp và vật nuôi thương mại trongkhu vực Trong cùng một báo cáo, các chương trình quốc gia ở An Độ vàPhilippines vẫn tiếp tục hoạt động cho đến ngày nay Tại Trung Quốc, nơi Bảohiểm Nhân dân Trung Quốc (PICC) trước đây gần như độc quyền về cây trồngcho đến những năm 1990, chính phủ Trung Quốc đã bắt tay vào một chươngtrình lớn dé thúc day BHNN phi tập trung vào năm 2006, và hiện nay có một sốlượng lớn hơn nhiều các công ty bảo hiểm cây trồng thương mại quốc gia và

trong khu vực.

Wenner và Arias (2013) đã thảo luận rằng về mặt lịch sử, bảo hiểm câytrồng tư nhân đã phát triển tại các quốc gia nhưng bị giới hạn đối với các câytrồng vật nuôi đơn lẻ, cụ thể là bảo hiểm mưa / mưa đá, mà nó là có thê thiết lậpcác khoản phí bảo hiểm hợp lý về mặt thực tế và dé dang xác minh các thiệt hại

và tôn thất Chính phủ đã khắc phục những hạn chế của các công ty bảo hiểm tưnhân dé cung cấp các sản phẩm bảo hiểm giá cả ôn định và phù hợp hơn, đặc biệt

là trong các phân khúc thị trường bảo hiểm tổn thất có nhiều hiểm hoa và thảmkhốc như một lý do dé tham gia với tư cách là nhà cung cấp bảo hiểm trực tiếp

26

Trang 35

hoặc gián tiếp Kinh nghiệm của các chương trình do chính phủ hậu thuẫn nhìnchung không tích cực về mặt kinh tế nhưng độ bao phủ khu vực vẫn tốt Cácchương trình của chính phủ thường có những tổn that tính toán cao và chi phí trợcap cao.

Mô hình bảo hiểm cây trồng đã được áp dụng ở một số quốc gia có thunhập cao, chang hạn như Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Pháp và Ý dành cho chính phủ

trung ương cung cấp:

(i) Trợ cấp phí bảo hiểm cho nông dan;

(ii) Trợ cấp hoạt động cho các công ty bảo hiểm tư nhân dé trang trải một

số hoạt động hành chính cao chỉ phí liên quan đến bảo lãnh phát hành hợp đồng

BHNN; và

(iii) Tái bảo hiểm có trợ cấp

Hơn nữa, một khi các chương trình bảo hiểm của chính phủ ton tại, cáccông ty tư nhân khó có thể đổi mới và giới thiệu các sản phâm quản lý rủi ro mới

về mặt tích cực, chính phủ các chương trình bảo hiểm được hỗ trợ đã đóng vaitrò như một phương tiện thay thé dé chuyên các khoản thanh toán đến nông dan

và duy trì mức thu nhập của nông dân trong vòng đàm phản thương mại hậuUruguay Cơ chế chính sách đàm phán trong đó tất cả các bên ký kết hiệp địnhphải giảm và loại bỏ dan các khoản chi hỗ trợ trực tiếp cho nông dân Phát triển

mô hình thống trị của bảo hiểm mùa vụ ở các nước đang phát triển thì cán cânthương mại của chính phủ sẽ thâm hụt công thường xuyên do chi phí về trợ cấptham gia bảo hiểm mùa vụ cho người dân nghèo cao và việc quản lý lạm phát vàhợp lý hóa chỉ tiêu công cũng có thé bị anh hưởng

Ké từ những năm 1990, xu hướng của các chính phủ là thúc day BHNNthông qua lĩnh vực bảo hiểm tư nhân, thường được hỗ trợ tài chính từ chính phủ(quan hệ đối tác công tư [PPP]) Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1990, nhiều cáccông ty BHNN độc quyền thuộc sở hữu nhà nước ở Đông Âu đã được tư nhânhóa, thị trường đã được mở ra dé cạnh tranh do các công ty thương mai tư nhânmới cung cấp chính sách bảo hiểm cây trồng và vật nuôi đa dạng và phong phúhơn Tại Hoa Kỳ, chương trình MPCI của FCIP là được thực hiện thông qua 17công ty bảo hiểm tư nhân hoặc tổng đại lý quản lý bảo hiểm Ở Mỹ Latinh,BHNN thương mại tư nhân đã được giới thiệu ở Brazil, Chile và Ecuador trongthập kỷ qua (Mahul và Stutley, 2010) Như đã đề cập trước đây, thị trườngBHNN đã được khởi xướng ở Châu Âu cách đây nhiều năm dưới hình thức tư

27

Trang 36

nhân cung cấp biện pháp bảo vệ chống lại cái chết của vật nuôi và được đặt tên làcác sự kiện nguy hiểm như mưa đá mùa màng Tuy nhiên, chỉ trong 50 năm quathị trường bảo hiểm đã mở rộng nhanh chóng và phát triển trong phạm vi về quy

mô và các sản phâm bảo hiểm cung cấp cho các nhà sản xuất Hầu hết sự mởrộng này được hỗ trợ của chính phủ, bao gồm phí bảo hiểm được trợ cấp, chỉ phígiao hàng được trợ cấp và điều chỉnh tốn thất, và công cung cấp dịch vụ tái bảohiểm Bảng 2 dưới đây cho thấy mười quốc gia hàng đầu có trợ cấp cho cả bảohiểm vật nuôi và cây trồng trong năm 2007 Về mặt tuyệt đối, ba nước BHNNđược trợ cấp nhiều trong năm 2007 là; Hoa Kỳ, đây là 64 phần trăm của tổng phíbảo hiểm của mười quốc gia hàng đầu (8,5 tỷ đô la), Nhật Bản với 8,3 phần trăm(1,1 tỷ đô la) và Canada với 8,2 phần trăm ($ 1,09 B) Về trợ cấp phí bảo hiểm,

Mỹ vẫn chiếm 59% hoặc 3,8 ty đô la Tiếp theo là Tây Ban Nha với 8,9% tươngđương 581 triệu đô la và Nhật Ban với 8,5% trợ cấp cao cấp hoặc 546 triệu đô la

Bảng 2.2: Top 10 nhà cung cấp trợ cấp phí BHNN cây trồng vật nuôi năm

2007

(tính bằng triệu đô la)

Quốc gia | Phí bảo | Phần trăm | Trợ cấp | Phần trăm Phần trăm

hiểm phí BH phí trợ cấp theo | trợ cấp theo

Trang 37

và góp phần vào sự phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp quốc gia Trướcđây, Việt Nam đã từng có dịch vụ BHNN nhưng quy mô nhỏ và thường triểnkhai ở một số nơi, tuy nhiên các chương trình đều không thành công: (i) vào năm

1999, GRET - một tô chức phi chính phủ - đã thiết lập một bảo hiểm cụ thé dé hỗtrợ chương trình tín dụng cho chăn nuôi lợn; tuy nhiên chương trình phải dừngtriển khai vào năm 2004 đo rất nhiều lý do như sự vô trách nhiệm của các nhânviên của bộ phận hỗ trợ kỹ thuật đã không tập trung hết vào công việc; thiếu hỗtrợ từ chính quyền địa phương; độ co giãn của cầu so với giá lợn cao; nhu cầubảo hiểm giảm; và GRET cuối cùng không còn vốn và thời gian dành chochương trình này (Roth va McCord, 2008); (ii) Bảo Việt, bảo hiểm Việt Namcông ty bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vào năm 1980 tại huyện

Vụ Bản, Nam Ninh (Hà Nam), sau đó nó đã mở rộng các hoạt động lên đến 16tỉnh, tuy nhiên cuối cùng chương trình thí điểm này cũng dừng lại vào năm 1999

do tỷ lệ bồi thường quá lớn dẫn đến các công ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm rơivào tinh trang dòng tiền âm (Mahul và Stutley, 2010); (iii) Gần đây, Bảo Việt đãbắt đầu cung cấp lại dịch vụ BHNN ở một số cây công nghiệp như cao su và vậtnuôi (bò), nhưng Bảo Việt lại ngừng cung cấp loại hình bảo hiểm cho chăn nuôi

vì chi phí cao và hiệu suất kém dẫn đến thiệt hại cho công ty bảo hiểm tăng cao

(Hiền Anh, 2011); (iv) Groupama Việt Nam, một công ty của Pháp đã bắt đầu

hoạt động tại Việt Nam từ năm 2001, cung cấp bảo hiểm vật nuôi, cây trồng vànuôi trồng thủy sản sản xuất (phần lớn là nuôi tôm) ở Đồng bằng sông Cửu Long

và các tỉnh Đông Nam Bộ Việt Nam Mặc dù là một công ty lớn và có kinhnghiệm trong lĩnh vực BHNN tại Pháp và thế giới, nhưng công ty đã không phát

29

Trang 38

triển thành công loại hình BHNN này vì tỷ lệ doanh thu bảo hiểm thấp trong khibồi thường thiệt hại thực tế lại rất cao Công ty Bảo hiểm Bảo Minh cung cấp bảohiểm chỉ số khí hậu cho các khoản vay nông nghiệp tại tỉnh Đồng Tháp Tuynhiên, với chi phí bảo hiểm cao (khoảng 15% trên số tiền tín dụng nhận được)nên BHNN không nhận được nhiều quan tâm từ người nông dân và các nhà đầu

tư (ngân hàng, khu vực tư nhân).

Nội dung của chương trình BHNN thí điểm đã được đưa vào Quyết định 23/ QĐTTE ngày 06/01/2010 về việc phê duyệt đề xuất “phát triển kinh doanh khuvực nông thôn giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 ” Tuy nhiên ViệtNam mới bắt đầu thực hiện hoạt động bảo hiểm ké từ ngày 01 tháng 10 năm

2011 theo quyết định 315 / QD-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2011 Chương trình thíđiểm được lập kế hoạch cho giai đoạn 2011-2013 (đã được điều chỉnh đến tháng

6 năm 2014 sau đó) và triển khai tại 20 tỉnh, thành phố trong đó: Nam Định, TháiBình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp áp dụng trên sản

xuất lúa; Bắc Ninh, Nghệ An, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Thanh Hóa,

Bình Định, Bình Dương, Hà Nội là áp dụng cho gia súc, gia cầm; Áp dụng Bến

Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau đối với các sản phâm nuôi trồngthủy sản như cá mèo và tôm Có ba công ty được chỉ định cung cấp bảo hiểmnay: Tổng công ty Bảo Việt, Tổng công ty Bảo Minh và Tổng công ty Tái bảohiểm Việt Nam (Vinare) Một báo cáo ngắn vào ngày 06 tháng 07 năm 2012 chỉ

ra rằng, tính đến ngày 09 tháng 05 năm 2013, có 6 các tỉnh vẫn chưa ký hợp đồngbảo hiểm bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Bến Tre, Thanh Hóa, Bình Dương và CaMau (Huy Sáu và VPMT, 2012) Nhưng cho đến ngày 30 tháng 4 năm 2013,Chương trình đã được triển khai đầy đủ tại 20 tỉnh với 234.235 hộ nông dân thamgia (80,8% những hộ này thuộc điện nghèo) Tổng giá trị hợp đồng là 5.477,574triệu đồng; tong bảo hiểm Tạp chí Kinh tế, Thương mại và Quản lý Quốc tế,Vương quốc Anh phí bảo hiểm trị giá 303,295 triệu đồng: và 446,8 ty đồng đãđược bồi thường (với tỷ lệ 153%) Ngoài ra, còn 44,3 tỷ đồng đang chờ bồithường Da số tiền bồi thường từ sản xuất nuôi trồng thủy sản đạt 458 tỷ đồng vàvẫn còn 41,2 tỷ đồng chưa nộp, trong khi phí bảo hiểm của lĩnh vực sản xuất nàychỉ là 199,4 tỷ đồng Cây lúa và vật nuôi chỉ được bồi thường một phan quá nhỏ,khoảng 10 tỷ đồng cho gạo và 2,7 tỷ đồng cho chăn nuôi trong khi doanh thu phíbảo hiểm của cả hai là 103,8 tỷ đồng

Trong năm 2012, hầu hết các công ty bảo hiểm đều báo cáo lỗ trong dịch vụBHNN Các giá trị thiệt hại 19,7 tỷ đồng; 5,6 tỷ đồng; 210 tỷ đồng; và 300 tỷ

30

Trang 39

đồng cho Vinare, Bảo Việt, Swiss Re, và các công ty khác (Hải Linh, 2013) Rõràng rằng, đây là hoạt động kém hiệu quả của các công ty bảo hiểm khi tiền bồithường cao hơn nhiều so với doanh thu từ phi bảo hiểm (Bang 1) Nếu tình trạngnày tiếp diễn trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến tính bền vững của loại hìnhbảo hiểm này vì hầu hết các công ty bảo hiểm đều hoạt động vi lợi nhuận và họ

dễ dàng bỏ việc này để tìm cơ hội hấp dẫn khác Hơn nữa, nông nghiệp bảo hiểmcũng chỉ là một thị phần nhỏ trong toàn ngành, nên việc bỏ ra nhiều công sức hơncho nó là không xứng đáng.

Bảng 2.3: Doanh thu BHNN ở Việt Nam 2007-2012

Nguôn: Bộ Tài chính (2013b); 1 USD = 21,235 VNĐ

Sau khi triển khai thí điểm chương trình BHNN trên 20 tỉnh, thành phó, tốc

độ tăng trưởng của doanh thu phí BHNN tăng rõ rệt Doanh thu phí bảo hiểmgốc năm 2012 tăng 26,6 lần so với năm 2011 (Bộ Tài chính, Thị trường bảo hiểmViệt Nam năm 2012, Nxb Tài Chính, Hà Nội,tr 5) Tuy nhiên khi xét về cơ cấuthì BHNN vẫn chiếm ty trọng nhỏ (khoảng 1%) trong tổng doanh thu phí của cácnghiệp vụ bảo hiểm

31

Trang 40

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng BHNN trong tổng doanh thu phí theo nghiệp vụ

bảo hiểm năm 2012

rủi ro tài chỉnh trách thiệt hại ng Nam 2012 khôngve kinh doanh nghiệ TNDS chủ tau

0% nhiệm in lang cae P 4% 8%

Biểu đồ 2.2 : Tỷ trọng BHNN trong tổng doanh thu phí theo các nghiệp

vụ bảo hiểm năm 2013

Bảo hiểm tín dung « ¬ Bảo hiểm Bảo hiểm

và rủi ro tài chính Nam 2013 sachiémnéng cạn thantauva

0% nghiệp không TNDSchủ

Bảo hiểm thiệt hại 1%Bäo hiểm 3% tàu

kinh doanh cháy nỗ 1%

1% 7%

- Bảo hiểm hàng hóa

Bảo hiểm xe vận chuyển

cơ giới Q0,

29%

Bao hiém tai san

và bảo hiém thiệt

hai

22%

Nguồn: thi-truong-bao-hiem-Viet-Nam-phat-trien-ben-vung-hieu-qua/47974.tctc

http://tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Doanh-nghiep/3-kien-nghi-de-Theo thống kê của Bộ Tài chính về 3 năm triển khai thí điểm BHNN, tong

số người dân tham gia bảo hiểm là 304.017 hộ với tổng giá trị bảo hiểm là

7.747,9 tỷ đồng Xét về cơ cau các hộ gia đình, có 233.361 hộ nghèo (chiếm

32

Ngày đăng: 15/07/2024, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w