Ngoài ra, cơ sở hạ tầng kỹ thuật củaPhú Quốc đặc biệt là hệ thống cấp, thoát nước ở đây còn khá hạn chế.Trong những năm vừa qua, tại Phú Quốc cũng đã và đang triển khai một số cácnghiên
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
TRỊNH THỊ MAI LOAN
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÁP NƯỚC BÈN VỮNG CHO THÀNH PHÓ
PHU QUOC THÍCH UNG VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU
LUẬN VAN THẠC SĨ BIEN DOI KHÍ HẬU
Hà Nội - 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
TRỊNH THỊ MAI LOAN
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÁP NƯỚC BÈN VỮNG CHO THÀNH PHÓ
PHU QUOC THÍCH UNG VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU
LUẬN VĂN THAC SĨ BIEN DOI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu
Mã số: 8900201.01QTD
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Duy Đông
Hà Nội — 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Các số
liệu nghiên cứu do tôi thu thập là khách quan Kết quả nghiên cứu trong luận văn là
khách quan, trung thực, được trích dẫn đầy đủ theo quy định
Tác giả luận văn
Trịnh Thị Mai Loan
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới thay TS Phạm Duy Đônggiảng viên khoa Kỹ thuật môi trường, trường Đại học Xây Dựng Hà Nội đã giúp đỡ và
hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình thực hiện bai luận văn của mình
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn tới các anh/ chị đồng nghiệp tại đơn vị đang công
tác đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập và nghiên cứu tài liệu.
Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô trong khoa Các khoa liênngành của trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quátrình thực hiện nghiên cứu của mình.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài và cũng như còn hạn chế về kiến thức.
Vì vậy, trong luận văn của em không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được
sự góp ý của thây, cô và các anh chị đê bài tiêu luận được hoản thiện hơn.
li
Trang 5MỤC LỤC
0909.9829900 i
LOI CẢM ƠN 5-5222 221221221211211211221211211211112111121111121212111 E1 rre ii
MỤC LUG ooceeccssssssssssssssessessusssessscsussssssesssssussusssessessussussssssessussusssessesssssessessessussseeseeseees iii
DANH MỤC VIET TAT uc sescsscsssesssesssesssessesssessusssssssessuesssessecsuetsssssssssecssessusssesssessuessessees VvDANH MỤC HINH 0.essscssscsssesssessssssesssesssssssssssessecssessussssssseesssssssssessseesseessssessseeseeeseee vi
DANH MỤC BANG oes ccscsssssessessessesssessessecsssssessessecsessuessessessnsasessessessnsanessessesassaseeses viii
MỞ ĐẦU - 52 21 21 2 22112212217112112112111121211110112112112101112110111121 01 ra 1CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU ¿St EEEEEEEEEEEEEEEEEEerkererxrre 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cùng lĩnh vực đề tài trên thế giới 51.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu cùng lĩnh vực đề tài tại Việt Nam 61.3 Đặc điểm khu vực 0140190800000 - 81.3.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Phú Quốc 2-2: ¿+ ++++E++£E+zE++Ezrxzrxeez 81.3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội thành phố Phú Quốc 2- 2 s2 sess, 121.3.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng [i00 -11 141.3.4 Biến đổi khí hậu tại Phú QuỐc - - ¿- St+E*Ek+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkerrree 21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIEN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
¬ 31
2.1 Các khái niệm vận dụng trong nghiÊn CỨU - 5-5 3+5 **++sxssesseeressss 31
2.1.1 Biến đổi khí hậu ©2222< 2E 2 2E2212712121121127171211211211 1121 cre 312.1.2 Cấp nước bén itn ge cccessessesssssesessssessessessessessssssessessesssssessssessseeees 312.1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu - 2-2 2 E2 E+E+E££E£EEeEEEEEEEEzEEzEerrerree 31
2.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn - ¿+52 2121 2121121211212212121 211211 xce 32
2.2.1 Cơ sở lý luận 55: ©22 2k 2t 21221221 27121121121121121121121 2121211 rre 32
2.2.2 Gia 33
2.2.3 Cơ sở pháp lý có liên quan nghiên CỨU - ¿+5 32+ *+++vxserseersrersrreske 33
2.3 Phương pháp nghiên CỨU - - 5 23321183231 13811 1591318115111 811 E111 Eeree 35
2.3.1 Phương pháp tông hợp, thu thập số liệu 2-2-2 ©5£2S£+££+£x+zxezzzrxsred 35
il
Trang 62.3.2 Phương pháp kế thừa -¿- 2 2S SE EE 1211211211211 111111112111 1e11txe 36
2.3.3 Phương pháp chuyÊn gla - c1 c3 121 112111111111 11111111 1111111 ke rrkp 36
2.3.4 Phương pháp so sánh đối chứng -¿- 2 + S+E2EE2EEEEEEEEE2EEEEEEEEerkrrrrsred 36
2.3.5 Một số phương pháp khác - 2 ©52+22+2E+EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEErkerrrrrrrred 37
CHƯƠNG 3: DU BAO NHU CÂU VÀ CÁC GIẢI PHAP CAP NƯỚC BEN VUNG
CHO PHU QUOC THÍCH UNG VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU 5- 2 sccsss2 43
3.1 Dự báo nhu cầu dùng nước trên đảo Phú Quốc - 2-2 2 x2 z2 z2: 43
3.2 Giải pháp cấp nước bền vững cho thành phố Phú Quốc - 463.2.1 Lựa chọn nguồn 01) 1217 463.2.2 Một số công nghệ xử lý nưỚC - - 2 sSE9EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEE121121 1c rrk, 493.2.3 Xây dựng, mở rộng mạng lưới cấp nưỚC 2 2 2+ s++E£Ex£EE£E2EE2EzErrered 693.2.4 Giải pháp trong việc quan lý, vận hành - ¿5c 32c 22+ *Eserrserrereske 75
Trang 7Biến đồi khí hậu
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Tài chính
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Xây dựng
Đồng bằng sông Cửu Long
Uy ban Liên chính phủ về Biến đồi khí hậu
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
Mạng lưới thoát nước
Dự án Carbon toàn cầu
Hộ gia đình
Hệ thống cấp nước
Mạng lưới thoát nước
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Ủy ban Nhân dân
Trang 8DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Vị trí đảo Phú Quốc trong khu vực Đông Nam A Nguồn: [17J 9
Hình 1.2 Biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ trung bình tại Phú Quốc giai đoạn 2000-2020.NguOn: [10] cocscccscescessesseessessessesssessessessesssessessessesssessessessussssssessessessuessessessesssessessessesaseeees 10Hinh 1.3 Hién trang hé thong cap nước tai Phú Quốc "— 17
Hình 1.4 Biến trình nhiệt độ trung bình tháng và xu thế nhiệt độ trung bình giai đoạn1986-2019 Nguồn: [LA] N1 22
Hình 1.5 Biến trình nhiệt độ tối cao và xu thế nhiệt độ tối cao giai đoạn 1986-2019.Nguồn: [ l4] - 55-5 5E SE E222 1511211211211 T1 1 11211121 ườn 22
Hình 1.6 Biến trình nhiệt độ tối thấp và xu thé nhiệt độ tối thấp giai đoạn 1986-2019.Nguồn: [1A] - 5-5 SE SE SE E112 1811211212112 111.1 1.1 1 111 1111 rườn 23
Hình 1.7 Biến trình lượng mưa trung bình và xu thế lượng mưa trung bình giai đoạn1986-2019 Ngun: / 144 2-5 EEEEEEE12112121121121121121121121111111010121 11kg 23
Hình 1.8 Một số hình ảnh về mực nước xuống thấp nhất tại hồ chứa Dương Đông.Nguồn: [Baodientu vn] c.ccccccccccsssssssssssssssssessesesessesvesessessessessessestssssvesessessessssaessestesesees 26
Hình 1.9 Hình ảnh vườn tiêu đang thiếu nước nghiêm trọng của người dân trên dao.Nguồn: Minh KhiOA - 5-5555 EE‡EE‡EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEE1121121121111111211011111.11 yeu 26
Hình 1.10 Hình ảnh người dân tại ấp 2, xã Cửa Cạn phải thu hoạch tiêu trước thời vụ
do thời tiết khô hạn và nang nóng Ngudn: [31] - 2-5252 ©5SE+E+E2E2EzEzEerxerxee 27Hình 1.11 Một số hình ảnh về trận bão lich sử tại Phú Quốc Nguồn: /28J 29
Hình 1.12 Ban đồ nguy cơ nhập ứng với mực nước biên dâng 100cm, đảo Phú Quốc,tỉnh Kiên Giang Ngưôn: [5] 5: 5225225 E221EE1E112112112112121.11 10102112 ryeg 30Hình 2.1 Không gian làm việc cơ bản của epanet Nguồn: /20j - . 41Hình 2.2 Sơ đồ áp lực tại các điểm trên phan mềm Epanet Nguồn: [12] 42Hình 2.3 Một số thuộc tinh của đường ống trên phần mềm Epanet Nguồn: [12] 42
Hình 3.1 Trình diễn về sự thay đổi trong một số thông số chính chất lượng nguồn nướcmặt tại 5 điểm quan trắc của Phú Quốc (Thang 3/2020) Nguồn: [21j - 48Hình 3.2 Mặt bằng tong thé sơ bộ tram xử lý công suất 10.000m/ngày-đêm 64
vi
Trang 9¬— 72
Kết quả mô hình thủy lực thé hiện áp lực và đường kính ống 73Kết quả mô hình thủy lực thê hiện áp lực và vận tốc trong ống 74Khung thé chế cấp nước hiện tại Nguồn: [9] -. 2- 252 22+: 76
vil
Trang 10¬—- 44
Bảng 3.3 Diện tích lưu vực của sông, rạch tại Phú Quốc ¬ — 47Bảng 3.4 Khả năng cấp nước tôi đa cho sinh hoạt của các hồ chứa tại Phú Quốc 49Bảng 3.5 Công suất trạm cấp nước dự kiến xây dựng đến năm 2030 (theo quy hoạch)
Bảng 3.6 Công suất trạm cấp nước dự kiến xây dựng đến năm 2040 50
Bang 3.7 So sánh phương án xây dung bề loc bằng bê tông cốt thép và phương án sửdụng thiết bị chế r1 0 ằ 4d 57
Bang 3.8 So sánh các công nghệ cô Ổặc - cà SSnH HH HH ng giết 60
Bảng 3.9 So sánh các công nghệ tách nước bùn cặn - ¿5c +++c£++vxsscxsvesss2 61
Bảng 3.10 So sánh các công nghé Xử lý -.- c1 21112113 1131111111211 tke 68
Bang 3.11 So sánh lựa chon vat liệu ống nước sạch ‹ - << scc c2 kreesssxs 70
Vili
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đảo Phú Quốc hay còn được mệnh danh là đảo Ngọc đây là đảo lớn nhất của nước
ta [40], là trung tâm du lịch của Việt Nam, có vi trí chiến lược quan trọng, là cầu nốigiao thương kinh tế của Kiên Giang và các khu vực trên cả nước Có vị trí chiến lượctrong vấn đề chính trị, an ninh quốc phòng của Việt Nam và là trung tâm vùng Đông
Nam Á
Với chiều dai đường bờ biển lên đến 150km [34], Phú Quốc sở hữu hàng loạt các
bờ biển đẹp trải dai từ phía bắc đến phía nam của lãnh thé Cùng với tài nguyên biển,đảo phong phú Phú Quốc còn sở hữu một hệ sinh thái rừng đa dạng tập trung chủ yếu ởvườn quốc gia Phú Quốc với tông diện tích lên đến 31.422 ha Là nơi có khí hậu ôn hoà,
hệ sinh thái biển và rừng đa dạng do đó, hàng năm dao Phú Quốc thu hút được rất nhiều
khách du lịch và ngành du lịch của Phú Quốc trong những năm gần đây được xem là
ngành kinh tế chủ đạo của Phú Quốc
Là một trong những thành phố trọng điểm của Kiên Giang trong việc thúc đây,phát triển kinh tế của tỉnh và có nhiều tiềm năng trong việc phát triển du lịch Vì vậy,trong thời gian gần đây Phú Quốc đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm và đầu tư của
các doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội đặc biệt là
sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch cùng với tốc độ tăng trưởng dân số đô thị, nhucầu dùng nước cho sinh hoạt và sản xuất của Phú Quốc ngày càng tăng lên, đã và đanggây sức ép lớn tới hệ thống cấp nước của thành phô
Bên cạnh đó, Phú Quốc cũng là thành phố chịu nhiều ảnh hưởng của biến đôi khíhậu, điển hình là quá trình hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn và nước biển dâng Môi trường
nước, đất được đánh giá là những đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng nhiều nhất của Biến
đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp tới tài nguyên nước, làm thay đổi vòngtuần hoàn của nước trong tự nhiên, từ đó gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan, làmgiảm chất lượng và suy thóai nguồn nước, nước biển dâng và xâm nhập mặn
Trong những qua, dưới tác động của BĐKH cùng với sự phát triển của kinh tế - xãhội, sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra nhiều tác độngtiêu cực tới chất lượng và trữ lượng nguồn nước Trong khi đó, đối với hệ thống cấp
nước, nguôn nước có vai trò quan trọng và là nhân tô tiên quyết trong việc hình thành
Trang 12và phát triển hệ thống cấp nước Do đó, việc nguồn nước bị ảnh hưởng cũng tạo sức épkhông nhỏ tới hệ thống cấp nước của thành phố Ngoài ra, cơ sở hạ tầng kỹ thuật củaPhú Quốc đặc biệt là hệ thống cấp, thoát nước ở đây còn khá hạn chế.
Trong những năm vừa qua, tại Phú Quốc cũng đã và đang triển khai một số cácnghiên cứu và đề án liên quan đến tài nguyên nước, hệ thống cấp, thoát nước, xử lý nướcthải, nhằm thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, phần lớn các đề án vànghiên cứu hiện chỉ tập trung chủ yếu các giải pháp về nguồn nước và xử lý nước thải
và một phần rất nhỏ của hệ thống cấp nước và còn khá tổng quát
Trước thực trạng đó, học viên nhận thấy việc triển khai đề tài “Nghiên cứu giải
pháp cấp nước bền vững cho thành phố Phú Quốc thích ứng với Biến đổi khí hậu” là hếtsức quan trọng, cần thiết, cấp bách và nên được triển khai trong thời gian sớm nhất,nhằm tháo gỡ các nút thắt, góp phần thúc đây sự phát triển các hoạt động sản xuất, pháttriển dịch vụ - du lịch trên đảo và phù hợp với quy hoạch chung của thành phó
2 Mục tiêu nghiên cứu và nội dung nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nhu cầu dùng nước hiện trạng, dự báo nhu cầudùng nước đến năm 2030 và 2040 cho thành phô Phú Quốc
Nghiên cứu, đánh giá các giải pháp cấp nước bền vững thích ứng với biến đôi khí
hậu cho Phú Quốc
2.2 Nói dung nghiên cứu
+ Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hạ tầng kỹ thuật của Phú
Quốc.
+ Phân tích, đánh giá hiện trạng cấp nước Phú Quốc; Dự báo nhu cầu ding nước
đến năm 2030 và 2040 cho thành phố Phú Quốc
+ Phân tích, đánh giá những tác động của Biến đổi khí hậu đến cấp nước Phú Quốc.+ Nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn giải pháp cấp nước bền vững phù hợp thích ứngBiến đồi khí hậu cho thành phố Phú Quốc
3 _ Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
3.1 Câu hỏi nghiên cứu
Một số câu hỏi nghiên cứu được đặt ra:
+ Hiện trạng hệ thống cấp nước của Phú Quốc như thế nào?
2
Trang 13+ Biến đổi khí hậu tác động tới hệ thống cấp nước như thé nao, thông qua yếu tố
nào đê đánh giá được tác động của biên đôi khí hậu đên câp nước bên vững?
+ Giải pháp cấp nước bền vững cho thành phố Phú Quốc là gì?
3.2 Giả thuyết nghiên cứu
Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống cấp nước của Phú
Quốc: làm giảm trữ lượng nước tại các hồ gây ảnh hưởng đến việc khai thác, dự trữ
nước; nước biển dâng làm gia tăng biên độ mặn gây anh hưởng đến trữ lượng nước ngầmtrên đảo, giải pháp nào dé cấp nước bền vững cho Phú Quốc trước tác động của biếnđổi khí hậu
4 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống cấp nước sinh hoạt và sản xuất thành phố Phú Quốc (không bao gồmnước cho các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy, hải sản)
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ các phường, xã trên địa bàn thành phố Phú Quốc
5 Phuong pháp nghiên cứu và số liệu
+ Phương pháp kế thừa: kế thừa một số các kết quả nghiên cứu từ các dự án, nghiêncứu đã triển khai trước đó có liên quan đến đối tượng nghiên cứu
+ Phương pháp sử dụng phân tích tài liệu sẵn có: từ số liệu về tình trạng cấp nước
ở huyện Phú Quốc dé phân tích tỉ lệ cấp nước cho các xã ở đảo là thiếu hay thừa, phântích các tài liệu về điều kiện tự nhiên, địa chất công trình dé đưa ra phương án đặt cáccông trình phù hợp, phân tích, đánh giá tính ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến hệthống cấp nước của dao
+ Phương pháp tham van chuyên gia: sau khi thu thập số va phân tích số liệu, họcviên đưa ra phương án cấp nước cho Phú Quốc và tham vấn thêm ý kiến của chuyên gia
cấp nước, giáo viên hướng dẫn dé lựa chọn phương án cấp nước phù hop
+ Phương pháp so sánh đối chứng: phân tích, đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn cácgia trị phù hợp.
+ Phương pháp kế thừa: kế thừa một số các kết quả nghiên cứu từ các dự án, nghiêncứu đã triên khai trước đó có liên quan đên đôi tượng nghiên cứu.
Trang 14+ Một số phương pháp khác: Phương pháp mô hình hóa: xây dựng mô hình của
đối tượng nghiên cứu, ví dụ mô hình tính toán thủy lực mạng lưới đường ống, we
phương pháp tính toán nhu cầu dùng nước; phương pháp tính toán các công trình;
- Nguồn số liệu cần thu thập: gồm chuỗi nhiệt độ, lượng mưa của Phú Quốc từnăm 2000-2020; số liệu thực trạng cấp nước hiện nay tại dao,
6 Dự kiến những đóng góp của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên quancũng như dé các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn tham khảo trong công tác quyhoạch nói chung và quy hoạch cấp nước nói riêng cho thành phố Phú Quốc nhằm giảiquyết các khó khăn mà hệ thống cấp nước đang gặp phải trong bối cảnh của Biến đổikhí hậu đang diễn ra mạnh mẽ.
7 Kêt cầu luận văn
Ngoài các phần mở đầu, tổng quan, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung chính của luận văn bao gồm:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Dự báo nhu cầu và nghiên cứu các giải pháp cấp nước bền vững cho Phú
Quốc nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cùng lĩnh vực đề tài trên thế giới
Nước là môi trường chính mà thông qua đó Biến đổi khí hậu sẽ làm ảnh hưởng đếnsinh thái của Trái Đất, từ đó ảnh hưởng đến sinh kế và cuộc sống của con người Theobáo cáo của Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), nhiều chuyên gia đã kếtluận rằng “Nước, tính sẵn có và chất lượng của nước sẽ là áp lực và van đề chính với xã
hội và môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu” [25]
Chiến lược thích ứng trong lĩnh vực nước được nêu trong tóm tắt của IPCC dành
cho những nhà hoạch định chính sách gồm: mở rộng phạm vi thu nước mưa, kỹ thuật
trữ và bảo tồn nước, tái sử dụng nước; khử muối; hiệu quả sử dụng nước và hiệu quảtưới tiêu [25] Trên thực tế, có rất nhiều giải pháp cấp nước bền vững đã và đang đượcnghiên cứu và triển khai thành công nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
Một số các đề án tiêu biểu trên thế giới như sau:
Khi nhắc đến công nghệ thông minh về nước thì không thể không nhắc đếnSingapore Singapore là một quốc đảo, có nguồn nước ngọt hạn chế, trước đây nướcsạch đều được nhập khẩu từ Malaysia Tuy nhiên, đến nay quốc gia này đã phần nào
làm chủ được nguồn nước dé phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt Bằng việc ứng dụng
các giải pháp công nghệ thông minh vào quá trình xử lý và quản lý nguồn nước hiệuqua, Singapore được quốc tế công nhận là thành phố kiểu mẫu về quản lý tổng hợp, là
trung tâm hàng đầu về cơ hội kinh doanh và phát triển công nghệ nước [36] Với đề án
“Bốn vòi nước quốc gia” do cơ quan quản lý nguồn nước quốc gia Singapore nghiêncứu và được Chính phủ triển khai, đến nay, quốc đảo này hiện có 5 nhà máy khử mặnnước biển bằng công nghệ thâm thấu ngược và 4 nhà máy sản xuất nước sạch từ nước
thải, đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu dùng nước của quốc gia này [33] Nhìn chung,
công nghệ xử lý nước của Singapore là bài học quý báu cho các nước trong việc xử lý
nước đặc biệt là xử lý nước biển và nước thải trong bối cảnh nguồn nước ngày càng có
nguy cơ bị suy giảm trước sự phát triển của kinh tế xã hội, sức ép của việc gia tăng dân
sô và những tác động của biên đôi khí hậu.
Nhu câu xử lý nước sạch ngày càng gia tăng trên toàn câu trong bôi cảnh hạn hán
cùng nguy cơ nguôn nước ô nhiễm ngày càng tăng Là một quốc gia đi đầu công lĩnh
vực công nghệ xử lý nước, Nhật Bản đã nghiên cứu thành công rất nhiều các công nghệ
5
Trang 16xử lý tiên tiến và đạt hiệu quả cao Theo một bai báo, vào năm 2019 công ty Hitachi của
Nhật đã xây dựng thành công nhà máy khử mặn lớn nhất Irap với giải pháp công nghệ
màng chan sinh học loại bỏ muối, giúp tách muối từ nước biển khi di qua lớp màng này.Nhà máy được xây dựng với công suất đủ cấp nước sinh hoạt cho nửa triệu người mỗingày [29].
Thích ứng bằng việc tăng cường sử dụng nước hiệu quả, bằng việc sử dụng cácthiết bị tiết kiệm nước Cụ thể, tại Châu Âu, các thiết bị tiết kiệm nước được sử dụng
thay thế các sản phẩm tiết kiệm nước gồm: máy rửa chén (ít nước hơn 55%), nhà vệ sinh
(53%) và máy giặt (32%) Việc thay thé tat cả các thiết bị din dụng tiêu chuẩn bằng các
sản phâm hiệu quả hơn giúp giảm lượng nước khoảng 32% [25]
Nhìn chung những giải pháp xử lý công nghệ trên là hoàn toàn phù hợp đối với các
quốc gia trước bối cảnh suy giảm nguồn nước trên toàn cầu đang diễn ra Tuy nhiên,
dựa trên những yêu tố khách quan học viên nhận thay rằng, các công nghệ ngày dé ápdụng vào thực tế tại Việt Nam cần có những nghiên cứu và thử nghiệm, đánh giá cụ thể
hơn do sự khác biệt về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và mức độ phát triển đô thị
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu cùng lĩnh vực đề tài tại Việt Nam
Nước là nguồn tài nguyên có hạn, dé bị dé bị ton thương, có vai trò vô cùng quantrọng va cần thiết đối với sự sống, sự phát triển của xã hội Nước là thành phần tạo nênmôi trường sông, quyết định tới sự tồn tại và phát triển của bền vững của một đất nước
Theo đánh giá, Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nước khá phong phú
Hiện nay Việt Nam có 3.450 sông, suối có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có 392
con sông liên tỉnh.
Theo một số nghiên cứu, tài nguyên nước mặt tại Việt Nam có khoảng 830-840 ty
m”/năm Trong đó, có khoảng 63% lượng nước từ nước ngoài chảy vào và chỉ có 37%
lượng nước sinh ra từ phần lãnh thổ Về tài nguyên nước ngầm, hàng năm ước tínhkhoảng 63 tỷ m3/năm, nhưng phan lớn tập trung ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ
và khu vực Tây Nguyên.
Tài nguyên nước tại Việt Nam không chi phân bố không đều giữa các khu vực macòn thay đối theo thời gian Lượng nước vào các tháng mùa lũ chiếm 70-80% và cáctháng mùa khô chỉ chiếm 20-30%
Trang 17Dưới tác động của con người cùng với việc khai thác các nguồn nước quá mức cho
những mục đích khác nhau cùng với đó là sự ảnh hưởng của hiện tượng El Nino tai
nguyên nước hiện nay đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng cả về chất lượng và trữ lượng.Ngoài những tác động tiêu cực của con người, hiện tượng El Nino cũng tác động nghiêm
trọng đến nguồn nước gây ảnh hưởng tới hệ thống cấp nước El Nino làm thay đổi chutrình của mưa, gây hạn hán thiếu nước trầm trọng Theo thống kê, năm 2023 được xem
là năm biểu hiện rõ nhất của hiện tượng thời tiết này Theo số liệu của Trung tâm dự báokhí tượng Thủy văn Quốc gia, trong điều kiện El Nino, nhiệt độ trung bình các tháng
trên cả nước đều cao hơn bình thường Vào tháng 5 mức nhiệt ghi nhận đạt kỷ lục nhất
trong lịch sử Việt Nam [35].
Biến đôi khí hậu trong những năm gần đây diễn ra ngày càng phức tạp Trước tìnhhình đó, Chính phủ Việt Nam đã và đang có nhiều chính sách trong công tác ứng phó,giảm thiểu và thích ứng với biến đồi khí hậu, bằng việc lồng ghép các quy định về bao
vệ nguồn nước, xây dựng Luật Biến đổi khí hau, Đối với cấp nước, trong những nămqua cũng đã và đang được Chính phủ và các địa phương quan tâm nhiều hơn Cụ thể:Khu vực Đồng băng sông Cửu Long được đánh giá là khu vực chịu nhiều ảnh hưởngcủa Biến đổi khí hậu nhất tại Việt Nam, đặc biệt trong những năm vừa qua tình trạnghạn mặn diễn biến ngày càng phức tap và bat thường hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
tới việc cấp nước sạch cho người dân Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, vào mùa hạn năm 2019 -2020, có đến 96.000 hộ gia đình [4] thiếu nước sạch
do ảnh hưởng của hạn mặn Trước tình hình đó, Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệsinh môi trường nông thôn đã triển khai thực hiện đề án “Công trình trữ nước và hệthống cấp nước sinh hoạt tại vùng có nguồn nước bị ô nhiễm, vùng khan hiếm nước,vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn” cấp nước cho các vùng hải đảo, vùng khan hiếm nước,hạn mặn, hạn hán, ô nhiễm nguồn nước tại 7 tinh của Đồng bằng sông Cửu Long giúp
giải quyết vấn đề thiếu nước sạch cho khoảng 130.000 hộ dân, dây chuyền công nghệ
xử lý nước truyền thống, nguồn nước khai thác là nước mặt và nước ngầm
Theo một nghiên cứu khác của GS.TS Nguyễn Việt Anh cùng nhóm tác giả với đềtài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp thu gom và tái chế sử dụng nước mưa bền vững chocác đô thị Việt Nam” Trong báo cáo của đề tài đã đưa ra 2 mô hình thử nghiệm thu gom
và tái sử dụng nước mưa với mục đích cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt [1] Cả 2 mô
hình đều có các công đoạn xử lý gần giống nhau, điểm khác biệt giữa 2 mô hình này đó
Trang 18là đối với mô hình xử ly nước phục vụ cho sinh hoạt sé sử dụng thêm mang lọc MF va
có bước khử trùng bằng Ozon sau lọc Tuy nhiên, theo đánh giá 2 mô hình này còn khá
mới và chưa được ứng dụng nhiều trong thực tế do chi phí vận hành cao
Tai Phú Quốc, trước tinh trạng khan hiếm và nguy cơ nguồn nước bi 6 nhiễm, cùngvới đó trong những năm gần đây, Phú Quốc cũng chịu nhiều ảnh hưởng của biến đôi khí
hậu và tác động trực tiếp tới nguồn nước Do đó, tại Phú Quốc cũng đã và đang triển
khai một số đề án, nghiên cứu có liên quan đến tài nguyên nước, cấp nước và thoát nướcthải Tuy nhiên, hiện nay các đề án này gần như chỉ đang trong giai đoạn nghiên cứu
Tiêu biểu phải kế đến đề án “Cấp nước tại Phú Quốc” triển khai năm 2015 do JICA tài
trợ, đề án đưa ra một số định hướng, giải pháp trong cấp nước tại Phú Quốc gồm hồchứa, trạm xử lý và đường ông phân phối nước sạch và đã chỉ ra rằng hệ thống cấp, thoátnước của Phú Quốc hiện đang rất hạn chế [15] Tuy nhiên, trong đề án chưa tính tới yêu
tố biến đổi khí hậu cho Phú Quốc, phạm vi nghiên cứu của dự án còn khá hạn chế chủ
yếu là khu vực đô thị Bên cạnh đó, trong đề án cũng chưa nêu rõ được lý do lựa chọngiải pháp công nghệ xử lý Gần đây nhát là đề án “Quan lý nước bền vững Phú Quốc”
thực hiện năm 2020 do Ngân hàng Thế giới tài trợ và do Công ty Cổ phan Nước và Môi
trường Việt Nam lập báo cáo Mục tiêu của đề án thông qua việc triển khai thực hiệncác hoạt động quản lý bền vững các lĩnh vực cấp nước, giảm thiểu ngập lụt, thu gom va
xử lý nước thải, quản lý chất thải răn, bảo vệ sinh thái cho Phú Quốc [§] Đề án đã đưa
ra các giải pháp về hồ chứa, công nghệ, hệ thống đường ống cấp nước, công nghệ xử lý
nước thải, nhu cầu dùng nước của Phú Quốc đến các giai đoạn và có đưa ra kịch bản củaBiến đổi khí hậu Đề án chủ yếu chỉ tập trung vào hồ chứa Cửa Cạn mà chưa đề cập tớicác nguồn hoặc hồ chứa khác và phần lớn đề án chỉ tập trung vào hệ thống xử lý nướcthải và một phần rất nhỏ của hệ thống cấp nước, là tài liệu nghiên cứu cho các đề ánkhác tại Phú Quốc cũng như các vùng lân cận
1.3 Dac điểm khu vực nghiên cứu
1.3.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Phú Quốc
1.3.1.1 Vị trí địa lý của thành phố Phú Quốc
Phú Quốc là thành phó đảo trực thuộc tỉnh Kiên Giang, là thành phố có vị trí chiếnlược cả về kinh tế cũng như quốc phòng của Việt Nam Phú Quốc nằm trong vịnh TháiLan và ở phía Tây Nam của Việt Nam Đảo Phú Quốc nằm trải dài từ vĩ độ 9°53' đến
Trang 1910°28' vĩ bắc và kinh độ: 103°49' đến 104°05' kinh đông Thành phố Phú Quốc cách
thành phố Rạch Giá 120km và cách thành phố Hà Tiên 45km [41]
Bên cạnh đó, thành phố Phú Quốc còn là cầu nối giao thương kinh tế Việt Namvới các nước khác trong khu vực Đông Nam A.
Se ia -
aie ĐI AUSTRALIA
Hinh 1.1 Vi tri dao Phu Quốc trong khu vực Đông Nam Á Nguôn: [17J13.12 Khihậu
Thành phố Phú Quốc mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mộtnăm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10,mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Tuy nhiên, do vị trí địa lý nằm ở vĩ
độ thấp, xung quanh là biển và có mật độ rừng che phủ lớn (đạt hơn 63%) vì vậy, khí
hậu của Phú Quốc khá ôn hoà và mang nét đặc trưng riêng so với các khu vực khác trong
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Nhiệt độ: Phú Quốc có nền nhiệt độ cao và tương đối ôn định Biên độ nhiệt của
các tháng trong năm thường là 2-3°C Nhiệt độ trung bình năm của Phú Quốc có xuhướng tăng qua các năm Năm 2000 có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất là 27,3°C,năm có nhiệt độ trung bình cao nhất là năm 2020 với 28,3°C [10]
Lượng mưa: Phú Quốc là khu vực có lượng mưa cao nhất trong vùng ĐBSCL
Tổng lượng mưa cả năm dao động từ 1.800 đến 4.200mm; trung bình khoảng 2.770mm;lượng mưa năm cao nhất đã ghi nhận đạt 4.164mm (năm 2000) Tháng có lượng mưa
9
Trang 20cao nhất là tháng 8, với tong lượng mưa gần 1.418mm (năm 2019); tháng có lượng mưa
thấp nhất là tháng 2 Lượng mưa trung bình năm qua các năm có xu hướng giảm Tuy
nhiên, tháng có lượng mưa lớn có xu hướng tăng.
mem Luong mưa œe@emeNhiệt độ
tháng 5 tới tháng 10 hàng năm, gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau Tốc độ gió trung bình từ 2,8 — 5,1m/s và thường mạnh nhất vào các tháng 6,
7, 8 với vận tốc cao tuyệt đối là 31,7m/s; những thời điểm này, biển thường có sóng rấtlớn [L7].
Bốc hơi: Nhiệt độ cao và gió lớn nên lượng nước bốc hơi trên đảo cũng đáng kê,
trung bình khoảng 100mm/thang.
Bão: Nằm sâu trong vùng vịnh Thái Lan nên Phú Quốc ít chịu ảnh hưởng bởi bão
1.3.1.3 Địa hình
Phú Quốc là hòn đảo có địa hình khá phức tạp bị chia cắt bởi nhiều sông suối vàđồi núi với chiều dài khoảng 50km Địa hình của Phú Quốc hẹp dần từ Bắc xuống Nam.Cao độ địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây
Khu vực phía Đông Bắc của đảo có địa hình cao Trên đảo có 99 ngọn núi và caonhất là núi Chúa với độ cao 565 m [17]
Thêm bờ biển quanh đảo Phú Quốc tương đối cạn Cách bờ khoảng 100-500m, độ
sâu khoảng 1-3m (phần phía Đông đảo) và đến khoảng 4m (phần phía Tây đảo)
1.3.1.4 Thuy văn, hải văn
10
Trang 21Thành phố Phú Quốc có khoảng 150km bờ biển, 4 hướng là biển của vịnh TháiLan Phú Quốc là thành phố có nguồn nước mặt khá phong phú, mật độ sông suối cao(0,42km/km2), phan lớn các sông trên đảo được bắt nguồn từ dãy núi Hàm Ninh Do cóđịa hình phức tạp, núi bị chia cắt liên tục, nhiều suối rạch lượng mưa tập trung chủ yếutrong mùa mưa Tuy nhiên, do thảm thực vật ở khu đồng bằng thấp và thiếu các đậpngăn nước nên lượng nước mặt thường chảy nhanh, tạo sự bào mòn và rửa trôi đất mặt.
Mùa khô tại Phú Quốc nước thường bị nhiễm mặn và khô hạn
Hiện trên đảo có § sông, suối chính, bao gồm:
Sông Cửa Cạn được bắt nguồn từ núi Chúa và là con sông lớn nhất của đảo Phú Quốc
với chiều dài 28km
Sông Dương Đông bắt nguồn từ hồ chứa Dương Đông va dé ra biến theo hướng từĐông sang Tây Sông có chiều dài khoảng 20km
Suối Đá Bàn bắt nguồn từ núi Đá Bạc, thuộc địa phận xã Cửa Dương Suối có chiều dải
Rạch Câu Sấu thuộc địa phận xã An Thới, hướng dòng chảy từ Tây sang Đông Rạch
có chiều dài khoảng 5,1km
Rạch Cá bắt nguồn từ day Hàm Ninh, chảy ra biển theo hướng từ Tay sang Đông Rạchnăm hoàn toàn trong phạm vi xã Hàm Ninh, có chiều dài khoảng 6,6km
Rạch Tràm bắt nguồn từ núi Hàm Ninh và thuộc xã Bãi Thơm Rạch có chiều dài khoảng5,9km.
Bên cạnh đó, trên đảo còn có 1 hồ chứa nước ngọt là hồ Dương Đông Hồ được
xây dựng vào năm 2003 trên địa phận của xã Cửa Dương với dung tích khoảng 4,3 triệu
mẺ với nhiệm vụ chủ yếu cung cấp nước ngọt cho hệ thống cấp nước Dương Đông
1.3.1.5 Đặc điểm dia chất
Theo kết quả của các tài liệu nghiên cứu đảo Phú Quốc có địa chất tương đối tốt,
là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển
Đá trầm tích cát kết, bột kết là nền chính tạo nên đảo Bề mặt địa hình đảo bị phong
hóa tạo nên lớp phủ là sét cát pha dam san dày từ 5-15m [17].
II
Trang 22Ngoài ra, đất trên Phú Quốc được chia làm 4 nhóm chính: đất cát (gồm cát bờ biển,
cát côn), đât phù sa, đât xám và đât đỏ-vàng.
1.3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội thành phố Phú Quốc
1.3.2.1 Hiện trạng dan số
Tính đến hết năm 2020, dân số thành phố Phú Quốc khoảng 144.460 người, mật
độ dân số là 245 người/km?[13] Dưới đây là bang số liệu về dân số của thành phố Phú
1.3.2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế
Tính đến hết năm 2022, tuy van bị chịu ảnh hưởng của đại dich Covid - 19 và lànsóng lạm phát, tuy nhiên, nền kinh tế của Phú Quốc cũng có chuyên biến theo hướngtích cực cụ thé: Giá trị sản suất khu vực I (Nông — Lâm nghiệp — Thủy sản) ước tính cả
năm đạt 4.258 tỷ đồng, vượt 0,48% so với kế hoạch, tăng 3,82% so với cùng kỳ Khu
vực II (Công nghiệp — Xây dựng) ước tính đạt 19.321 tỷ đồng, vượt 8,19% so với kế
hoạch tăng 18,73% so với cùng ky [38].
Trang 23a) San xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
Giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 132,8 tỷ đồng, vượt 16,49% so kế hoạch, tăng 20,49% so cùng kỳ; lâm nghiệp ước đạt 20,19 tỷ đồng, đạt 96,14% so kế hoạch, giảm
2,46% so cùng kỳ; thủy sản ước đạt 4.105,5 tỷ đồng, vượt 0,06% so kế hoạch, tăng 6,2%
so cùng kỳ Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản trong năm ước đạt 199,17nghìn tan, đạt 99,09% kế hoạch, tăng 2,27% so với cùng kỳ Sản lượng tiêu đạt 245 tan,
đạt 97,22% kế hoạch, tăng 0,41% so cùng kỳ [38]
b) Sản xuất công nghiệp - xây dựng
Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 4.164 tỷ đồng, đạt 91,96% so với kế hoạch, tăng 0,99% so với cùng kỳ; Xây dựng ước đạt 15.157 tỷ đồng, vượt 13,7% kế hoạch,
tăng 24,75% so với cùng kỳ Chế biến nước mắm đạt 13,67 triệu lít, vượt 13,93% kếhoạch, giảm 2,71% so cùng kỳ [38].
c) Thuong mai - dịch vụ
Tổng mức ban lẻ hang hóa ước đạt 13.767 ty đồng, vượt 23,36% kế hoạch, tăng
49,58% so với cùng kỳ; doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống ước đạt 10.884 tỷ đồng,
vượt 8,84% so kế hoạch, tăng 62,86% so cùng kỳ Tổng lượng khách du lịch ước đạt2,008 triệu lượt khách, vượt 0,41% so kế hoạch, tăng 3,07 lần so với cùng kỳ (trong đó,
khách quốc tế ước đạt 198.190 lượt, tăng 7,2 lần so với cùng ky) [38]
1.3.2.3 Tinh hình văn hóa - xã hội
Nhìn chung, tính đến năm 2022, tình hình văn hóa — xã hội tại Phú Quốc có nhiềuchuyền biến tích cực
Số hộ nghèo, cận nghéo trên địa bàn thành phố giảm Tỷ lệ người lao động thấtnghiệp giảm, tỷ lệ học sinh đến trường tăng; công tác khám chữa bệnh của người dân
được thực hiện tốt, tổng số lượng người được khám chữa bệnh là 216.244 lượt người
[38].
1.3.2.4 Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích đất xây dựng đã tăng khá nhanh trong hơn 10 năm qua, từ 1.791 ha năm
2007 lên 4.259 ha năm 2019 Trong đó, đất dan dụng chiếm khoảng 43%, dat ngoài dândụng chiếm khoảng 57%; Chỉ tiêu đất xây dựng bình quân từ 317 m2/người năm 2007xuống 292 m'/người năm 2019 Trong đó, đất dân dụng năm 2019 là khoảng 124
13
Trang 24m”/người [17].
1.3.2.5 Tình hình phát triển du lich
Nhờ có điều kiện thuận lợi về về vị trí địa lý, hệ sinh thái đa dạng vì vậy, trongnhững năm gần đây Phú Quốc thu hút được rất nhiều các nhà đầu tư, du khách trong và
ngoài nước Từ đó, Phú Quốc đã có bước chuyên mình vượt bậc
Theo báo cáo của Sở du lịch, tính riêng tháng 1 1/2022, Đảo Ngọc đón hơn 4,7 triệu
lượt khách, tăng 25% so với kế hoạch năm Trong đó, lượng khách quốc tế ước tính hơn
191.000 lượt Tổng doanh thu ước tính đạt 7.294 tỷ đồng vượt 8% so với kế hoạch năm
[37]
Về hạ tầng du lịch, có tổng 626 cơ sở lưu trú du lịch (với khoảng 24.000 phòng ở)
đã đăng kí với Sở du lịch Tám khu nghỉ đưỡng được xếp hạng bốn sao và 12 khu nghỉ
dưỡng được xếp hạng năm sao, những khu còn lại được xếp hạng hai và ba sao Phía
Bắc của đảo có casino, safari và Công viên giải trí Vinpearl Land Phú Quốc, trong khiphía Nam có hàng loạt dự án nghỉ dưỡng cao cấp như JW Marriott Phu Quoc EmeraldBay va Premier Village Phu Quoc Resort Dự báo lượng khách du lịch này trong các
năm tới còn tăng hơn nữa.
1.3.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
1.3.3.1 Hạ tang giao thông
a) Duong thủy
Giao thông đường thủy có vai trò quan trọng đối với dao Phú Quốc Hiện nay, trên
đảo đang hoạt động 4 tuyến chính gồm: đi Rạch Giá (dài 120km), đi Hà Tiên (dài khoảng
60km), đi đảo Thổ Chu (dài 120km), đi Hòn Thơm (dài 10km) Các cảng chính hiện nay
vẫn đang hoạt động gồm: An Thới, Dương Đông, Bãi Vòng và Ham Ninh [18]
b) Duong bộ
Mang lưới giao thông đường bộ trên dao có tổng chiều dai là 220,48km, trong đó
có khoảng 181,4km là tinh lộ Các tuyến Tỉnh lộ: ĐT.973, DT.975, DT.975B, DT.975C,ĐT.974 nối liền các xã, phường đến trung tâm thành phố với bề rộng 9 m đến 25,5 m
giúp các phương tiện đi lại thuận tiện, dễ dàng.[ 18]
c) Duong hàng không
Trên đảo có một cảng hàng không (Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc) được xây
dựng trên địa bàn xã Cửa Dương, nằm cách trung tâm phường Dương Đông khoảng
14
Trang 2514km theo đường Tỉnh lộ 47 Cảng hàng không có tiêu chuẩn cấp 4E của Tổ chức hàng
không dân dụng quốc tế (ICAO), với công suất phục vụ 2,65 triệu khách/năm Hiện nay,
sân bay quốc tế Phú Quốc có các đường bay kết nối với các thành phố trong nước vàquốc tế, mỗi ngày trung bình hơn 34 - 38 chuyến bay/ngày [18]
Theo quy hoạch đến năm 2030, Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc sẽ được nângcấp lên dé có khả năng tiếp nhận 20 máy bay trong giờ cao điểm, lượng hàng hóa qua
cảng là 27.600 tắn/năm, công suất 7 triệu hành khách/năm, riêng giờ cao điểm có thé
đón 3.500 người [ 18]
1.3.3.2 Hạ tang cấp điện
Nguồn điện: Từ đầu năm 2014, nguồn điện cấp cho khu vực đảo Phú Quốc đượccấp điện từ lưới điện Quốc gia thông qua Trạm biến áp 110/22kV Phú Quốc: công suất2x63MVA, vị trí tại xã Dương Tơ huyện đảo Phú Quốc [17]
Lưới điện hạ thế: Lưới điện hạ áp được xây dựng chủ yếu với kết cấu trục chính
là 3 pha 4 dây, các nhánh rẽ với kết cấu gồm 3 pha 4 dây và 1 pha 2 dây Lưới điện nổidùng cáp vặn xoắn ABC, với tiết diện dây dẫn từ 35- 95mm” [17]
Lưới điện chiếu sáng: Các tuyến đường trục chính đã có hệ thống chiếu sáng công
cộng, đèn chiếu sáng đang được thay thế dần bằng đèn Led Các tuyến đường khu vựctrung tâm hệ thống chiếu sáng sử dụng cáp ngầm, đèn được lắp trên các cột thép tròncôn.
1.3.3.3 Hiện trạng cấp nước
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Phú Quốc đã có hệ thống cấp nước sạch Tuynhiên, vẫn chưa được đầu tư đồng bộ và hoàn chỉnh Hiện trên đảo có 3 hệ thống cấpnước chính với tong công suất 35.000 m?/ngay-dém gồm: hệ thống nước sạch đô thị, hệthống nước sạch nông thôn và hệ thống nước sạch tại khu tổ hợp Resort và vui chơi
Grand World Phú Quốc do tập đoàn Vingroup quản lý và vận hành Cụ thê:
15
Trang 26Bảng 1.2 Bảng thống kê các hệ thống cấp nước chính tại thành phố Phú Quốc
tính hêt năm 2020
STT | Tên hệ thống cấp | Đơn vị quản Công Nguồn Phạm vỉ
nước lý, vận hành suất nước khai | cấp nước
(m?/ngay- thac
dém)
1 | Hệ thống cấp nước | Chỉ nhánh Cấp | 24.000 | Nude mặt|Khu vực
đô thị nước Phú hồ Dương | Dương
Quốc (trực Đông Đông, khu
thuộc Công ty vực An
KIWACO) Thới và 1
phần
Dương Tơ
2 | Hệ thống cấp nước | Tập đoàn | 10.500 |Nước mặt | khu tổ hợp
Vinpear Vingroup va nước | Resort và
mua vui chơi
Grand
World Phú
Quốc
3 | Hệ thông cap nước | Trung tâm | 100-1.000 |Nước dưới | Xã Của
nông thôn Nước sạch và đất Cạn, xã
Vệ sinh môi Cửa
trường nông Dương, xã
thôn tỉnh Kiên Dương Tơ
Trang 27Pram we Che MIÓC Te VWA61 PHO QUỐC VWEAEL QUẦN LÍ, VẤN HANH
PHAM vi CAP utc 00 TRUNG TÍM MIỆC SACH VÀ VỆ SINH MỖI TRƯỜNG MÔNG THON QUẦN LÝ, VẬN HÀNH
PHAM vt Che NƯỚC 0O CONG TY TM MIV CAP THOÁT utc KIÊN GWM2 QUẦN LÝ, VẤN HANH
TRAM CAP MÁC HỆN TRANG
17
Trang 28a) — Hệ thống cấp nước đô thị
Hệ thống cấp nước (HTCN) đô thị trên địa ban đảo Phú Quốc hiện nay do Chinhánh Cấp nước Phú Quốc quản lý, HTCN này hoạt động từ năm 2006 với công suấtthiết kế là 5.000 m3/ngày-đêm Trong quá trình hoạt động và mở rộng hệ thống, tính đếnnay công suất thiết kế của trạm hiện là 24.000 m?/ngay-dém bằng khai thác nguồn nướcmặt của hồ Dương Đông, tuy nhiên công suất hoạt động chỉ đạt khoảng 20.000 m3/ngày-
đêm [7] do thiếu hụt về nguồn nước thô cung cấp cho hệ thống
Hiện nay, HTCN này van đang hoạt động ôn định tuy nhiên độ bao phủ của mạng
lưới đường ống còn khá hạn chế, trong khi nhu cầu nước sạch trên đảo ngày càng tăngcao Cụ thé, tổng chiều dai mạng lưới đường ống cấp nước trên đảo khoảng 80km với
các cấp đường Kính từ DN90-DN400mm, cấp nước cho toàn bộ phường Dương Đông,7/8 khu phố của phường An Thới va 1 phần nhỏ của xã Dương Tơ Tổng số khách hàngđấu nối tính đến hết năm 2021 là 12.887 đồng hồ đấu nói [7]
HTCN hiện mới dam bảo cấp nước cho dân cư đô thị số trên đảo Tuy nhiên, do
nguồn nước ngọt vào mùa khô ngày càng khan hiểm vì vậy mà, việc mở rộng công suất
của trạm là vô cùng khó khăn Nguồn nước ngầm trên đảo có trữ lượng hạn chế và khó
khai thác ở quy mô lớn; nguồn nước mặt khai thác trực tiếp từ sông, suối thì đủ trữ lượng
tuy nhiên vẫn khó khăn do các sông chỉ nằm cắt ngang trên phạm vi đảo, có chiều dàingắn và mùa khô mực nước giảm xuống thấp Do đó, việc cung cấp nước thô cho hệthống xử lý nước hiện đang hoàn toàn phụ thuộc vào hồ chứa Duong Đông
b) Hệ thống cấp nước Vingroup
Hệ thống cap nước Vinpear có công suất 10.500 m3/ngay-dém, hiện do Vingroupđầu tư và vận hành Tuy nhiên, HTCN này hiện chỉ cấp cho khu tổ hợp vui chơi củaVingroup.
c) — Hệ thong cấp nước nông thôn
Hệ thống cấp nước nông thôn tại các xã trên đảo Phú Quốc hiện còn khá hạn ché,hiện nay trên địa bàn đảo có 2 hệ thống cấp nước phân tán được xây dựng tại các xã CửaCạn và xã Gành Dầu Các HTCN đều khai thác nguồn nước ngầm, với độ sâu các giếngkhai thác từ khoảng 50 đến 70m
Theo kết quả thực hiện Bộ chỉ số theo dõi — đánh giá nước sạch nông thôn trên địaban tỉnh Kiên Giang, thành phố Phú Quốc năm 2020 có 20.022 hộ gia đình (HGD) nông
18
Trang 29thôn Trong đó có 3.941/20.022 hộ gia đình chiếm 19,68% đang được sử dụng nước
sạch từ các công trình cấp nước tập trung và 9.708 HGĐ chiếm 48,49% được cấp nước
từ các công trình nhỏ lẻ [19] Phan còn lại là các HGD chưa được cấp nước hoặc nước
sử dụng chưa đạt tiêu chuẩn Các HGD sử dụng nước sạch từ các công trình cấp nướcnhỏ lẻ dưới hình thức tự khai thác các giếng khoan, giếng đào quy mô HGD, một số mỏtrữ nước mưa và khai thác nước mặt các sông/kênh, dé lay nước phục vu sinh hoạt va
sản xuất, với chất lượng nước sử dụng chi ở mức hợp vệ sinh, phần lớn chat lượng nước
Hiện nay, mạng lưới thoát nước trên đảo Phú Quôc còn khá hạn chê, hiện mới chỉ
có tại khu vực trung tâm của phường Dương Đông, phường An Thới và xã Gành Dầu
19
Trang 30Tại các khu vực khác, mạng lưới thoát nước (MLTN) chưa được xây dựng, thoát nước
mưa chủ yếu theo hướng của địa hình
Tại các nơi đã được xây dựng, MLTN được tô chức theo mô hình thoát nước chung,
nước mưa và các loại nước thải được dẫn chung một hệ thống cống, sau đó xả trực tiếp
ra các sông, kênh, rạch và biển MLTN hoạt động theo chế độ tự chảy, không sử dụngtrạm bơm.
MLTN bao gồm các tuyến cống tròn, mương đậy nắp đan và rãnh hở xây dung doc
hai bên vỉa hè các tuyến đường giao thông, hầu hết đều sử dụng vật liệu bê tông cốt thép
Nhiều tuyến cống đã có dấu hiệu xuống cấp và làm việc không hiệu quả
Bên cạnh đó, phần lớn MLTN được xây dựng và thiết kế đã lâu Quá trình mở rộng
và phát triển đô thị khiến mặt phủ tự nhiên được bê tông hóa, nhựa hóa làm giảm khảnăng tự thấm, tăng dòng chảy bề mặt các công thoát nước khiến MLTN hiện hữu trởnên quá tai.
Hiện nay, việc duy tu bảo dưỡng HTTN tại Phú Quốc còn nhiều bất cập Công tác
nạo vét các tuyến công, mương thoát nước, cửa thu nước mưa chưa được thực hiện
thường xuyên; nguyên nhân chính là do việc thu phí thoát nước chưa đủ bù đắp chi phí
thực tế dé vận hành, bảo trì Các tuyến kênh, cống lâu ngày không được nạo vét bị tích
tụ bùn cặn, cùng với việc xả rác thải thiếu ý thức của người dân và khách du lịch khiến
nhiều tuyến kênh, cống bị tắc nghẽn, giảm hiệu quả thoát nước, là một trong nhữngnguyên nhân gây tình trạng ngập tại đô thị.
Trong những năm gần đây, tình trạng ngập lụt thường xuyên diễn ra trên đảo Năm
2019 vừa qua, trên đảo Phú Quốc đã diễn ra trận ngập lịch sử khiến gần như toàn bộ khu
vực đô thị của đảo bị ngập, có những điểm ngập dẫn đến 1,0m và kéo dải trong nhiềugiờ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt cũng như sản xuất của người dân ở đây
b) = Thu gom và xử ly nước thải
Hiện nay, thành phố hiện chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thai (XLNT)tập trung Phần lớn nước thải sinh hoạt chỉ được xử ly sơ bộ bang bề tự hoại sau đó tựthấm hoặc xả ra mạng lưới cống thoát mưa đô thị
Các cơ sở dịch vụ và thương mại bao gồm khu nghỉ dưỡng, nhà hàng và khách sạntheo quy định phải đầu tư và lắp đặt công trình thu gom và XLNT trong khuôn viên củamình Tương tự, các cơ sở công nghiệp và làng nghề cũng phải tự thực hiện đầu tư cáccông trình XLNT Tuy nhiên, việc giám sát việc lắp đặt và vận hành các công trình xử
20
Trang 31lý riêng lẻ này hiện còn thiếu nên thông tin về hiện trạng của các công trình này không
có sẵn.
Toàn bộ nước thải y tế đã được thu gom xử lý nội bộ trong các cơ sở y tế Đối vớinước thải nông nghiệp, không có cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cam nào xử lý nước thảiđạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường Chỉ khoảng 1% lượng nước thai từ làng nghềsản xuất nước măm được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn
Việc thiếu nghiêm trọng các công trình XLNT tại đảo Phú Quốc như hiện nay đồng
nghĩa với nước thải đang được xả trực tiếp ra môi trường mà không thông qua xử lý phùhợp Điều này đang gây tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm gia tăng nguy
cơ gây các bệnh truyền nhiễm va làm tôn hại đến các hoạt động du lịch trên Đảo.
Nhìn chung, cơ sở hạ tầng thoát nước trên đảo còn khá hạn chế và chưa đồng bộ
1.3.4 Biến đổi khí hậu tại Phú Quốc
Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, sự gia tăng dân số, đô thị hóa và biếnđổi khí hậu trong những năm gan đây môi trường Phú Quốc đang phải đối mặt với ratnhiều thách thức đặc biệt là môi trường nước Tài nguyên nước của Phú Quốc đang cónguy cơ bị cạn kiệt và suy thoai nghiêm trọng Dưới đây là một số biểu hiện, tác độngcủa BDKH đến Phú Quốc
Biểu hiện của Biến doi khí hậu:
Đảo Phú Quốc thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và là khu vực chịu nhiềuảnh hưởng của biến đồi khí hậu Trong những năm gan đây, xu hướng của biến đổi khí
hậu diễn ra ngày 1 phức tạp hơn.
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hồng và nhóm nghiên cứu về xu
thế biến đổi các yếu tố khí hậu tại tỉnh Kiên Giang [14], các dữ liệu quan trắc tại trạm
Phú Quốc cho thấy, trong giai đoạn 1986 - 2019 BDKH đang diễn ra trên đảo ngày càng
Trang 32240 30
Trang 33Hình 1.6 Biến trình nhiệt độ tối thấp và xu thế nhiệt độ tối thấp giai đoạn
Các tác động của Biến đổi khí hậu
Do thời gian và tài liệu nghiên cứu còn hạn chế do đó trong phan này học viên chỉdua ra những tác động cua biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tại Phú Quốc đặc biệt
là hệ thống cấp, thoát nước.
a) Tac động đến hệ thong cấp nước
Hiện nay, hệ thống cấp nước tại thành phố Phú Quốc còn đang khá hạn chế Bên
cạnh việc thiếu nước sạch do sự gia tăng dân SỐ, SỰ phát triển của kinh tế - xã hội thìBĐKH cũng đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cấp nước trên đảo Phú Quốc đặc biệt
là nguồn nước Các yếu tố chính của khí hậu tác động đến nguồn nước gồm: nhiệt độ,
lượng mưa và mực nước biển Vào mùa khô, nhiệt độ tăng cao, lượng mưa có xu hướnggiảm dẫn đến lượng bốc hơi tăng, mực nước bién tăng làm cho mực nước ngầm giảmxuống dẫn đến hạn mặn ngày càng ăn sâu vào đất liền gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
trữ lượng và chất lượng nước ngọt Mùa mưa, lũ lụt tăng làm ảnh hưởng đến cơ sở hạ
tâng và ô nhiêm nguôn nước.
BĐKH tác động nghiêm trọng tới nguồn nước ngọt trên đảo Mặc dù, Phú Quốc làkhu vực có hệ thông sông rạch dày đặc, tuy nhiên đảo phải đối mặt với tình trạng khan
23
Trang 34hiểm nước ngọt Thiếu nước sạch diễn ra nghiêm trọng hơn trong mùa khô Nguồn bổ
cập sụt giảm do mưa it, chịu ảnh hưởng mạnh bởi xâm nhập mặn, khô hạn kéo dài làm
cho mực nước trong hồ và các tầng chứa nước ngầm hạ thấp trong các tháng cuối mùakhô đầu mùa mưa (từ tháng 3 đến tháng 5) khiến khả năng khai thác bị giảm mạnh Trữlượng mưa trên đảo vào mùa khô giảm xuống chỉ bằng 1/8 trữ lượng nước vào mùa mưa
[16].
Theo thống kê, trữ lượng nước ngầm có tiềm năng khai thác trên dao khoảng
123.000 m?/ngay-dém, trữ lượng có thể khai thác an toàn được xác định khoảng 36.900
mỶ/ngày-đêm [30] Trong khi đó, mức độ khai thác đến năm 2030 và 2040 trên toàn đảo
ước tính lên tới khoảng 90.000 mỶ/ngày-đêm va 190.000 m?/ngay-dém, vượt hơn 2,43
và 5,15 lần so với trữ lượng khai thác an toàn Như vậy, trong tương lai nếu không tìmđược nguồn nước phù hợp, Phú Quốc có khả năng rơi vào tình trạng thiếu nước nghiêm
trọng.
Trong những năm gần đây, hạn hán, hạn mặn diễn ra tại đồng bằng sông Cửu Longngay một thất thường và có cường độ mạnh hơn Thời gian và diện tích khu vực bị ảnhhưởng bởi hạn mặn cũng nhiều hơn Hạn mặn đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọngđến chất lượng và trữ lượng nước ngọt tại khu vực bị ảnh hưởng Theo thống kê từ năm
2015 đến 2020, tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra tới 3 đợt hạn mặn trong
mùa khô vào các năm 2011, 2019, 2020.
Theo thống kê mới nhất, xâm nhập mặn năm 2019-2020 đã ảnh hưởng đến 10/13tỉnh của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong đó có tỉnh Kiên Giang Hạn hán kéodài làm khô cạn các hồ chứa nước, hạ thấp mực nước ngầm gây nên tình trạng thiếu
nước sạch nghiêm trọng cho sinh hoạt và sản xuất Trong dot han mặn năm 2019-2020,
theo số liệu của Trung tâm nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn, khu vực ĐBSCL
có 96.000 hộ bị ảnh hưởng thiếu nước sinh hoạt do hạn mặn Trong đó, tỉnh Kiên Giang
có khoảng 11.300 hộ bị thiếu nước do han mặn kéo dài, Phú Quốc có khoảng 200 hộ giađình bị ảnh hưởng Phú Quốc là khu vực ít bị chịu ảnh hưởng của hạn mặn, tuy nhiênhạn hán gây sụt giảm mực nước tại các sông, suối, làm giảm trữ lượng nguồn nước ngọtgây thiếu nước nghiêm trọng trên địa bàn thành phố Phú Quốc
Hệ thống cấp nước của Phú Quốc chịu chi phối hoàn toàn bởi nguồn nước của hồ
Dương Đông Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hạn hán nguồn nước tại hỗ bị sụt giảm nhanh
chóng Theo báo cáo của ngân hàng thế giới World Bank vào tháng 3/2020, mực nước
24
Trang 35tại hồ chứa chưa đến 20% [27] công suất của TXL và có nguy cơ bị cạn kiệt vào tháng5/2020 nếu hạn hán vẫn kéo dài, theo UBND thành phố Phú Quốc báo cáo thì mực nước
hồ chứa tại thời điểm này mỗi ngày giảm từ 5-6cm Do nguồn nước bị sụt giảm và không
có nguồn bồ cập kịp thời dẫn đến các HTCN phải giảm 20-25% công suất hoạt động vàthực hiện phát nước luân phiên theo giờ, gây tình trạng thiếu nước sạch trên diện rộngtrên đảo.
Bên cạnh việc suy giảm về số trữ lượng khai thác, các hiện tượng thời tiết cực đoandiễn ra cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của nước nguồn Sự khai thác
quá mức và không hợp lý nguồn nước là nguy cơ dẫn đến cạn kiệt và ô nhiễm nguồn
nước Tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt diễn ra ngày một nhiều và nghiêm trọng hơn,gây anh hưởng đến việc khai thác cũng như sử dụng nguồn nước mặt Điển hình nhưsông Dương Đông, rạch Ô Trì và sông Cửa Cạn dài 15km đang bị ô nhiễm nặng, gâyảnh hưởng nghiệm trọng đến nguồn cấp cho các hồ chứa Mực nước biển tăng làm giatăng biên độ mặn dẫn đến suy giảm và ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm
So với nguồn nước thì hệ thống mạng lưới đường ống và các công trình xử lý trong
trạm cấp nước ít bị ảnh hưởng bởi BĐKH hơn Hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước
được đặt chìm dưới đất và nằm ở khu trung tâm của thành phố đo đó ít chịu ảnh hưởngcủa nước biển dâng Các công trình trong trạm xử lý được xây dựng tại khu vực có cao
độ cao hơn mực nước biên và nằm sâu trong thành phố do đó, trạm xử lý cũng it bị chịuảnh hưởng của nước biên dâng Tuy nhiên, việc nguồn nước thường xuyên bị thiếu hụt
và ô nhiễm cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình vận hành và xử lý tại trạm cấpnước cũng như hệ thống mạng lưới đường ống Ngoài ra, do vị trí của Phú Quốc kháđặc biệt xung quanh là biển do đó, gió biển cùng độ mặn của nước cũng gây ảnh hưởngđến hệ thống đường ống trong trạm xử lý Do một số đường ống và công trình trongtrạm xử ly là thiết bị được chế tao từ kim loại nên dé bị ăn mòn Bên cạnh đó, bão, mưa
lớn kèm theo lũ gây ngập trên diện rộng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ hệ thống mạng
lưới đường ống đối với một số đoạn ống đi nồi và các công trình trong trạm xử lý
Nhìn chung, BĐKH đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống cấpnước trên đảo Dưới đây là một số hình ảnh minh chứng cho việc thiếu nguồn nước sạchđang diễn ra trên đảo Phú Quốc:
25
Trang 36Hình 1.8 Một số hình ảnh về mực nước xuống thấp nhất tại hồ chứa Dương
Đông Nguôn: [Baodientu.vn]
Hình 1.9 Hình ảnh vườn tiêu đang thiếu nước nghiêm trọng của người dân trên
đảo Nguồn: Minh Khoa
26
Trang 37Hình 1.10 Hình ảnh người dân tại 4p 2, xã Cửa Cạn phải thu hoạch tiêu trước
thời vu do thời tiét khô hạn và năng nóng Nguồn: [31]
b) Tác động đến hệ thống thoát nước
BĐKH ngoài tác động nghiêm trọng tới nguồn nước ngọt trên đảo, mực nước biểndâng cũng làm giảm khả năng thoát lũ của các sông, suối, hồ trên đảo Cùng với đó là
lượng mưa thay đồi theo xu hướng bắt lợi (số ngày mưa cực đại và lượng mưa ngày cực
đại tăng) dẫn đến tình trạng ngập lụt ngày càng tăng, đặc biệt là các khu vực ven biển
Bên cạnh đó, hệ thống thoát nước của thành phố đã được xây dựng từ khá lâu vàkhông đồng bộ Thêm vào đó là sự thiếu quan tâm đến việc bảo trì hệ thống thoát nướccủa đơn vi quản lý Quy hoạch phát triển đô thị chưa hiệu quả, việc gia tăng các bề mặtkhông thấm nước, sự lấn chiếm và tắc nghẽn các kênh thoát nước tự nhiên do rác thai
và it nạo vét đã phá vỡ cơ chế thoát nước tự nhiên của phường Dương Đông Hệ qua
của các yêu tố tong hợp này là nước mưa không thoát đủ nhanh ra biển trong các đợtmưa lớn, dẫn đến ngập lụt cục bộ vào mỗi mùa mưa Tình trạng ngập lụt như vậy càng
trở nên trâm trọng hơn do tác động của thủy triêu ở các cửa sông.
Theo ghi nhận, trong 10 ngày đầu thang 8 năm 2019, lượng mưa tại Phú Quốc đã
vượt gấp 7 lần so với lượng mưa trung bình và băng gần 1 nửa so với lượng mưa cảnăm, số liệu mưa đo được cao nhất lịch sử quan trắc từ năm 1978 đến nay Toàn đảo có8.424 ngôi nhà bị ngập trong nước; hơn 63 km đường giao thông bị ngập với độ sâu
trung bình 0,7m, có nơi tới hơn 2m; lha hoa màu bi ngập tng; 1.800 tấn thủy sản nướcngọt bị thiệt hại, v.v Tổng thiệt hại về kinh tế ước tính lên tới 175 tỷ đồng, trong đó
27
Trang 38phường Dương Đông và xã Cửa Dương là hai khu vực bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng
nề nhất [28]
Theo ghi nhận của chính quyền địa phương, ngập lụt trên đảo Phú Quốc diễn ra
ngày càng tram trọng hơn trong những năm gan đây Thang 8 năm 2021, mưa lớn kết
hợp triều cường đã gây ra ngập lụt trên diện rộng tại phường Dương Đông (một số vị tríngập sâu đến 2m), xã Cửa Dương (độ sâu ngập đến Im) và cô lập hoàn toàn ấp Bến
Tràm.
Một vấn đề quan trọng khác trên toàn đảo Phú Quốc là sự gia tăng chiều cao sóngdâng do bão được dự báo dưới tác động của biến đổi khí hậu Hiện tại, độ cao dự kiến
của sóng dâng do bão trong một sự kiện cực đoan là 1,2 m, tuy nhiên vào năm 2050, độ
cao này tăng lên 2,0 m và vào năm 2100 là 2,5 m do biến đổi khí hậu tương ứng theo
các kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 [2] Nhu vay, theo dự báo trong tương lai bão sẽ ngày
càng mạnh và nguy hiểm hơn tăng khả năng ngập lụt trên diện rộng
Nhìn chung, BDKH đã và đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệthống thoát nước tại Phú Quốc Dưới đây là một số hình ảnh về hiện trạng ngập sau lũdiễn ra tại Phú Quốc năm 2019:
Trang 39Tài nguyên và Môi trường công bồ và xuất bản, cụ thể:
Nhiệt độ:
Theo kịch bản RCP4.5 dự báo đến giữa thế kỷ 21 tại Kiên Giang mức tăng nhiệt
độ trung bình theo các mô hình khác nhau là 0,9-1,9 °C (2046 — 2065) và cuối thé ky là
1,2-2,5 °C (2080 — 2099).
Theo kịch ban RCP8.5, vào giữa thế kỷ nhiệt độ trung bình tăng từ 1,3-2,5 °C vàcuối thé kỷ là 2,6-4,2 °C
Lượng mưa:
Theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ 21 tại Kiên Giang lượng mưa trung bình
năm được dự báo có xu hướng tăng từ 4,2-25,5% và cuối thé kỷ tăng 3,8-33,8%
Theo kịch bản RCP8.5, lượng mưa năm dự báo tăng 7,8%-30,1% và cuối thế kỷtăng 12,1%-42,8%.
Mực nước bién dâng:
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Hoài Nam cùng nhóm nghiên cứu được đăng trênTạp chí thủy văn năm 2013, kết quả nghiên cứu chi ra rằng, mực nước biển Phú Quốc
29
Trang 40tăng do biến đổi khí hậu của nước ta diễn ra ngày càng nghiêm trọng và dự báo mực
nước biên trung bình năm của đảo Phú Quốc sẽ tăng lên 20,06cm vào năm 2050 và đến
2100 là 43,66cm [11] tạo nguy cơ xói lở, bồi tụ và ngập lụt khá nghiêm trọng
BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP ỨNG VỚI MỤC NƯỚC BIỂN DÂNG 100 CM ion
DAO PHU QUOC, TINH KIEN GIANG =
Hình 1.12 Bản đồ nguy cơ nhập ứng với mực nước bién dâng 100cm, đảo Phú
Quốc, tỉnh Kiên Giang Nguồn: [5]
30