Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của BDKH với hàng loạt các khu đô thị ven biển nim ở duyên hải miền Trung và Đồng Bằng sôngCửu Long thường xuyên gành chịu hậu quả
Cơ sở lý luận về đô thị và biến đổi khí hậu
Một số khái niệm . << s£ se 2£ ESsESseEs£Ese E939 E34E23E25E23959 3935035025 2se7e 7 1 Khíhậu HH HH HQ HH HH HH HH HH HH ee ee eee 7 1.12 Bién đổi khíihậu SE HH ha 7 3 Đôthị HQ HQ HH HH HH HH HH Hy HH HH ee eee VY 8 1.14 ĐôthịvenbiỂn HH HH HH kh ha 8 1.2 Cac biếu hiện của biến đổi khí hậu -s- 22s ss+ssssEssezssesserseersesssee 9 1.2.1 Hiệu ứng nhà kính .-. ee ee eee S 9 1.2.2 Sự nóng lên của khí quyên và Trái Đất
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ âm, lượng mưa, áp suất khí quyền, các hiện tượng xảy ra trong khí quyên và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Từ điển thuật ngữ của Nhóm hội thảo đa quốc gia về biến đổi khí hậu (The
Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) định nghĩa như sau: Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là "Thời tiết trung bình", hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm.
Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo như định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO) Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu.
1.1.2 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyền, thủy quyên, sinh quyên, thạch quyên hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính băng thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biến đối khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thé xuất hiện trên toàn Dia Cầu Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Dat là do su gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bé hap thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và dat liền khác.
Theo công ước chung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu: “Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những anh hưởng có hại đáng kế đến thành phan, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế — xã hội hoặc đến sức khỏe va phúc lợi của con người”.
1.1.3 Đô thị Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thd, một dia phuong, bao gom nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị tran.
Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, một đơn vị hành chính dé được phân loại là đô thị thì phải có các tiêu chuẩn cơ bản như sau:
> Có chức năng đô thị.
> Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn người trở lên.
> Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị tran thì căn cứ theo các khu phố xây dựng tập trung.
> Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thi, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiêu 65% so với tông số lao động.
> Đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật).
> Dat được các yêu câu về kiên trúc, cảnh quan đô thi.
1.1.4 Đô thị ven biển Đô thị ven biển bao gồm cả hệ thống đô thị ven bờ các Châu lục và hệ thống các đô thị thuộc các đảo hoặc các quần đảo trên các Đại dương Các đô thị ven biển thường là các đô thị gắn với các lợi thế từ vị trí xây dựng đến các nguồn lợi có từ kinh tế biển như các ngành công nghiệp đánh bắt, chế biến, nuôi trồng thuỷ, hải sản; công nghiệp, dịch vụ cảng, giao thông vận tải biển; công nghiệp dịch vụ du lịch, nghiên cứu khoa học; bảo vệ môi trường và thường có chức năng tông hợp hoặc chuyên ngành.
Trong quá trình phát triển của mỗi nước, mạng lưới đô thị nói chung, các đô thị ven biển nói riêng chiếm vai trò rất quan trọng không những về kinh tế, xã hội mà còn dam bảo an ninh quốc phòng và phát triển bền vững Bởi vậy, mỗi nước đều hoạch định chiến lược phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn, trong đó chú trọng các hành lang ven biển gắn với các khu kinh tế tổng hợp theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thé của nước mình nhằm thúc đây quá trình phát triển kinh tế, xã hội và đô thị hóa có chất lượng hơn Các tổ chức quốc tế lớn như Chương trình phát triển của Liên hợp quốc UNDP, Trung tâm Định cư con người UNCHS - Habitat, Chương trình quan lí đô thị UMP của ba Châu Lục, Uỷ ban Kinh tế xã hội Khu vực Châu á - Thái Bình dương của Liên Hợp quốc UNESCAP và nhiều tổ chức khác của khu vực và các nước rất coi trọng và quan tâm đến tốc độ phát triển của quá trình đô thị hóa khu vực và toàn câu
1.2 Cac biểu hiện của biến đổi khí hậu
Nhiệt độ bề mặt Trái đất được tạo nên do sự cân bang giữa nang lượng Mat trời đến bề mặt Trái đất và năng lượng bức xạ của Trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh Năng lượng Mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa số khí quyền Trong khi đó, bức xạ của Trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +160C là sóng dài có năng lượng thấp, dé dàng bị khí quyền giữ lại Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyên là khí CO2, bụi, hơi nước, mêtan
Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyên Trái đất Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là “hiệu ứng nhà kính”.
Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch của loài người đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyên tăng lên Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyền Trái đất làm nhiệt độ Trái đất tăng lên Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Sự gia tăng nhiệt độ Trái đất do Hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường Trái đât.
1.2.2 Sự nóng lên của khí quyén và Trái Dat Nhiệt độ mặt đất trong thé ky XX đã tăng lên trung bình 0,60C làm cho nhiều vùng băng hà, diện tích phủ tuyết, nhiều vùng băng vĩnh cửu đã bị nóng chảy làm mực nước biển dâng lên Từ năm 1800, nhiệt độ đã tăng chằm chậm Thế kỷ XX đã trở thành thế kỷ nóng nhất trong 600 năm qua, và từ những năm 1860 đã có 14 năm nóng nhất trong thập niên 1980 và thập niên 1990 Nhiệt độ ghi được trong năm 1998 cao hơn nhiệt độ trung bình của 118 năm đã ghi, kế cảsau khi đã lọc ra “những hiệu ứng của Elnino” Những kết quả theo dõi của vệ tinh hiện nay xác nhận mức tăng nhiệt độ tương ứng trên thượng tầng không khí Hơn nữa, nhiệt độ mùa đông của nước biển phía bắc vĩ tuyến 45o đã tăng 0,5oC từ những năm 1980 Nồng độ khí CO2 trong khí quyền đã tăng từ 280ppm năm 1760 lên 360ppm năm 1990, ước tinh sẽ tăng 600ppm vào năm 2100 Khi đó nhiệt độ trung bình có thể tăng thêm khoảng
1.2.3 Sự dâng cao mực nước biển do băng tan
Theo quan sát của các nhà khoa học, những năm qua băng tan nhanh ở hai cực và các đỉnh núi Ở Nam Cực, vào thánh 3 năm 2002 đã có 500 tỷ tấn băng tan rã thành hàng nghìn mảnh nhỏ Ở Bắc Cực, mùa hè năm 2002 tổng diện tích băng bị tan là655.000m2 Trên dãy Anpo, dự kiến các sông băng sẽ biến mat vào năm 2050 Trong
Thực trang ảnh hướng của BĐKH tới các đô thị ven biến Việt Nam
Tàu, Vị Thanh, Cà Mau, TP Hồ Chí Minh
Ngoài ra, không chỉ là nguy cơ ngập ing, mà BDKH còn gây mưa lớn, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tác động nhiều nhất đến phát triển hệ thống đô thị vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên và miền Trung Nhận diện trên 29 tỉnh thuộc các vùng trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Dong Nam bộ với khoảng 143 đô thị chịu ảnh hưởng, trong đó có 17 đô thị lớn, trung bình.
2.3 Thực trạng ảnh hưởng của BĐKH tới các đô thi ven biển Việt Nam Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng né nhất (69%) của tình trạng biến đổi khí hậu (BDKH) và nước biển dâng Hằng năm, hàng chục triệu người phải chịu đựng và sống chung với những diễn biến thất thường của thời tiết, những ảnh hưởng do BDKH gây ra: triều cường, bão, lũ, xâm thực mặn, nước biển dâng, sat lở, năng nóng, rét đậm rét hại, mưa đá BĐKH sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến toàn bộ môi trường sông của con người và tự nhiên, tạo nên những thách thức to lớn đối với sự phát triển đô thị, điểm dân cư nông thôn, đặc biệt là đối với các đô thị ven biên.
Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại đương và các yêu tố khác Mực nước biển được đo thông qua hệ thống thiết bị đo triêu ký đặt tại các trạm hải văn hoặc các máy đo độ cao vệ tĩnh.
Mực nước bién tăng phù hợp với xu thế nóng lên do sự đóng góp của các thành phần chứa nước trên toàn cầu được ước tính gồm: giãn nở nhiệt của các đại dương, các sông băng trên núi, băng Greenland, băng Nam cực và các nguồn chứa nước trên đất liền.
Theo dự báo đến cuối thế kỷ XXI, khi nước biển dâng 75cm (so với thời kỳ 1980-1999) hàng trăm đô thị ven biển của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi BDKH và nước biển dâng Khu vực dễ bị tổn thương nhất gồm vùng ven biển Son Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Thanh Khê, Hòa Vang, Câm Lệ, Hải Châu của TP Đà Nẵng; Nhơn Châu, Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Hội, Ghénh Rang, Hai Cang va một số vùng khác thuộc trung tâm TP Quy Nhơn (Bình Định) Còn tại Cần Thơ, một số vùng sẽ bị ngập lụt và nhiễm mặn gồm Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt, Q Ô Môn, Q Ninh Kiều, Cái Răng.
Tình trạng nước biển dâng tại Đà Nẵng:
Theo kết quả dự báo cho thấy, vào giữa thế kỷ XXI mực nước biển ở khu vực thành phố Đà Nang có thé dâng thêm 30cm so với mức trung bình của thời kỳ 1980- 1999, tốc độ dâng khá nhanh, trung bình đạt 5mm/năm.Trong công trình này cũng nêu ra tính chưa chắc chắn của các kịch bản phát thải khí nhà kính và của mô hình tính toán kịch bản Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Đà Nẵng 2010, trong 16 năm
(1993 - 2008) kết quả đo đạc băng vệ tinh tại trạm Sơn Trà cho thấy mực nước biên thành phố Đà Nẵng đã tăng xấp xi 1,3mm/nam Về dao động mực nước biển ven bờ [3] với chuỗi số liệu nhiều năm của 24 trạm dọc bờ biển, mực nước biên ven bờ Việt Nam tăng lên là kết quả hiệu ứng tông cộng của sự nóng lên toàn cầu và sự thăng giáng của nền đáy vùng biển ven bờ Tốc độ tăng trung bình khoảng 1- 3mm/năm, trong đó tại Đà Nang chỉ là 1,2mm/năm Mực nước biển ven bờ càng dâng cao lên thi sự truyền mặn vào các dòng sông càng mạnh, gây tác hại càng nhiều, nhất là xâm nhập mặn.
Kết quả tính toán ngập lụt do nước biển dâng tại tỉnh Khánh Hòa:
Mức dang nước biển (em) et BS 8ẩ 8zšọ&
Hình 1 Kịch bản nước biển dâng tỉnh Khánh Hòa
Dự báo nguy cơ các khu vực bị ngập do nước biển dâng tỉnh Quảng Ninh, năm
N Dự báo guy dién tich co ngap : ngập do Tác động và đôi tượng chịu tác do nước Khu vực l
nước biên động lớn biên dâng năm dâng 3
- Thanh phố Móng | 56,9 - Tác động đến khu vực nuôi trồng
Cái, gồm các khu: thủy sản ven biển, ven cửa sông: gây Hải Tiến, Vạn Ninh, vỡ bờ đầm, xâm nhập mặn quá mức, Hải Xuân, Trà Cổ thiệt hại trong nuôi trồng thủy sản.
- Huyện Hải Hà, gồm | 36,1 - Tác động đến hệ thống đê sông, đê các khu: Quảng biển: xói lở chân đê, bờ kè, tràn đê.
Phong, Quảng Điện, - Tác động đên hệ thông cảng biên, cao ,
Phú Hải Quảng khu đô thị, dân cư ven biên: Nước
Minh, Quang Thang biển dâng kết hợp với triều, làm thay
- Huyện Dam Hà, | 21,5 đối chế độ dòng chảy ven bờ, gây xói gồm các khu: Đại lở, bồi lắng bờ, ảnh hưởng trực tiếp Bình, Tân Bình và thị tới luồng lạch, vùng nước trước tran Đầm Hà cảng; gây ngập lụt vùng ven bờ, đặc
+ Huyện Tiên Yên | 3,25 biệt các vùng trũng.
(tại xã Đồng Rưi) - Tác động đến hạ tầng cơ sở khác:
Nguy cơ |+ Huyện Vân Đôn, | 2,97 ảnh hưởng chất lượng công trình và trung gồm các khu: Bình có thé gây ngập lụt các khu công bình Dân, Đài Xuyên, Cái nghiệp, nhà máy đóng tàu ven biển
Rồng) (KCN Hải Hà, Nhà máy đóng tàu Hạ
+ Thị xã Quảng Yên, | 2,87 Long, Hà An ); các khu du lịch ven gôm các khu: Phong biên (Vân Đôn, Hạ Long, Móng Cái,
Hải, Liên Hòa, Liên Cô Tô ).
VỊ, Hoàng Tân, Tân - Gây thiệt hại, hủy hoại các công
An, Công Hòa) trình tại Khu di sản thiên nhiên thé + Huyén Hoanh Bộ | 1,68 giới vịnh Hạ Long, vườn Quốc gia
(Lê Lợi) Bái Tử Long.
, - Làm suy thoái đât ngập nước, xâm
Nguy cơ | Các khu vực ven biên
; nhập mặn, anh hưởng đên nông thâp và hải đảo còn lại \ nghiệp (trông trọt) ven bờ.
Việt Nam nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, là một trong những vùng bão với số lượng lớn và cường độ mạnh, với xu thế ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong 3 thập kỷ gần đây Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam, trong vòng hơn 50 năm (1954-2006) đã có 380 trận bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, trong đó, 31% dé bộ vào Bắc Bộ, 36% đồ bộ vào Bắc và Trung Trung Bộ, 33% đồ bộ vào Nam Trung Bộ và Nam Bộ Bão vào thường gap lúc triều cường nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dai, gây lũ lụt Có tới 80-90% dân số Việt Nam chịu ảnh hưởng của bão Hàng năm, trong đoạn bờ biển từ Quảng Nam — Đà Nẵng đến Khánh Hòa, trung bình có 1,04 cơn bão đồ bộ vào Bão là loại hình thời tiết nguy hiểm thường xuất hiện ở Bình Định từ tháng 9 đến tháng
11, khả năng tập trung vào tháng 9 là 20%, tháng 10 khoảng 40% Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các tỉnh thành duyên hải Trung Bộ (trong đó có Bình Định) thường xuyên gánh chịu khoảng 70% tổng số các cơn bão đồ bộ vào nước ta, trong đó, có từ 60-65% số cơn bão có sức mạnh từ cấp 8-12 Gió bão thường đi kèm với triều cường ven biển nên hậu qua gây ra đối với môi trường và đời sống sản xuất của nhân dân là rât lớn.
Theo báo cáo tông kết công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013 của Tổng cục Thủy sản (25/03/2013), Năm 2012 trên biển Đông đã xảy ra 10 cơn bão và 02 dot áp thấp nhiệt đới trong đó 4 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta Sau mỗi trận bão là hậu quả của lũ lụt, sạt lở đất, gây thiệt hại nặng về người, tài sản.
Thực trạng tại tp Da Nẵng:
Trung bình, hàng năm thành phó Đà nang chịu ảnh hưởng của | cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới Mùa mưa bão tại Đà nẵng nói riêng và các tỉnh miền trung nói chung bắt đầu từ tháng VIII đến tháng XI, tập trung nhiều nhất vào tháng X và XI.
Một số năm, bão đến sớm hon (tháng VI,VII) nhưng tần suất không cao (dưới 8%).
Tuy nhiên, những cơn bão trải mùa (sớm hơn hoặc muộn hơn) hay nói cách khác là những cơn bão hoạt động không theo quy luật thường gây ra những thiệt hại vô cùng lớnvề người và tài sản cho địa phương (ví dụ cơn bão Chan Chu xảy ra vào tháng
5/2006 đã làm 227 ngư dân Việt Nam thiệt mạng, trong đó có 74 ngư dân của Đà nẵng).
Giải pháp ứng phó BĐKH ở các Đô thị ven biển Việt Nam
Biện pháp giảm thiểu, khắc phụC -.s s- << << s£ se se s£ssessessexserszssesses 41 1 Biện pháp giảm thiểu ccŸ cS Ÿ Sa 41 2 Biện pháp khắc phục - eee eee eee 46 3.2 Nang cao kha năng thích ứng với BĐKH của người dân s- ô<< ô<< se 49 3.3 Giải pháp về quy hoạch ha tầng đô thị theo hướng ứng phó với BĐKH
3.1.1 Biện pháp giảm thiểu a Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch Một trong những giải pháp khả thi nhất là hạn chế đốt than, dầu và khí thiên nhiên Hiện nay, dầu là nhiên liệu phố biến va cũng từ dầu người ta sản xuất ra nhiều sản phẩm khác, còn than lại được sử dụng rất phổ biến ở hầu hết các quốc gia, chủ yếu là dé sản xuất điện Theo các chuyên gia Năng lượng Mỹ, cho tới thời điểm hiện nay chưa có một giải pháp hoàn hảo nào đề thay thế nhiên liệu hóa thạch mặc dù đây là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn Bởi vậy, sớm hay muộn con người cũng sẽ phải tìm ra nguồn nhiên liệu khác thay thế như nhiên liệu sinh học, điện nguyên tử hay các nguồn năng lượng khác. b Cải tạo, nâng cấp hạ tầng
Theo số liệu thống kê, nhà ở chiếm tới gần 1/3 lượng phát tán khí gây hiệu ứng nhà kính trên quy mô toàn cầu (riêng ở Mỹ là 43%) Vì vậy, việc cải tiến trong lĩnh vực xây dựng như tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các cầu thang điều chỉnh nhiệt, các loại nhà "môi trường" sẽ tiết kiệm được rất nhiều nhiên liệu và giảm mức phát tán khí thải Ngoài ra, các công trình giao thông như cầu đường cũng là yếu tố cần đầu tư thỏa đáng Đường tốt không chỉ giảm nhiên liệu cho xe cộ mà còn giảm cả lượng khí phát tán độc hại hoặc sử dụng các loại lò đốt trong công nghiệp (như lò khí hóa than, lò dùng trong sản xuất xi măng) cũng sẽ giảm được rất nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính. c Làm việc gần nhà
Theo các nhà khoa hoc, cứ khoảng I galon nhiên liệu (tương đương 4,5lit) cho xe chạy sẽ tạo ra khoảng 9 kg CO2 phát tán, vì vậy phương án làm việc gần nhà không dùng xe mà di bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại có lợi về mặt kinh tế môi trường. d Giảm tiêu thụ
Một trong những phương án kinh tế nhất là tiết kiệm giảm chỉ tiêu, điều này không chỉ đúng trong cuộc sông hàng ngày mà nó còn có tác dụng làm giảm các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính Ví dụ như giảm dùng các loại bao gói sẽ giảm được đáng ké chi phí sản xuất lẫn phí tái chế Một trong những van đề bức xúc hiện nay là sử dụng quá nhiều các loại bao gói có nguồn gốc từ nhựa plastic đã gây nên hiệu ứng
"ô nhiễm trăng” e Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả Đây là phương án được giới y học khuyến cáo rất nhiều, nhưng đứng về mặt môi trường lại có ý nghĩa khác Theo đó, người ta đã khuyến khích việc canh tác hữu cơ,gieo trồng các loại rau, hoa quả không dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu Việc lựa chọn thực phẩm đề cân bằng dưỡng chất, ngon miệng lại mang tính môi trường quả là không đơn giản, trong khi đó các hãng sản xuất lại thi nhau quảng cáo nên đã làm cho người tiêu dùng dễ bị nhằm lẫn Ngoài ra việc ăn quá nhiều thịt cũng không tốt cho cơ thé, trong khi đó riêng ngành chăn nuôi cũng là nơi sản xuất ra các loại gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất. f Chan đứng nạn phá rừng
Theo số liệu thống kê của Bộ Môi trường Mỹ, mỗi năm bình quân trên thế giới có khoảng 33 triệu ha rừng bị phá, riêng nạn khai thác gỗ đã tạo ra trên 1,5 tỷ tấn CO2 thải vào môi trường, chiếm 20% lượng khí thải nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính Vì vậy, chặn đứng nạn phá rừng sẽ có tác dụng lớn trong việc giảm thiểu nguy cơ biến đôi khí hậu. ứ Tiết kiệm điện Một trong những giải pháp kinh tế khả thi nhất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường là tiết kiệm điện, đặc biệt là sử dung các thiết bi dan dụng tiết kiệm điện như bóng đèn compact, các loại pin nạp Theo các Bộ Môi trường Mỹ, ở quốc gia này mỗi gia đình chỉ cần thay một bóng đèn dây tóc chiếu sáng bằng bóng compact thì cả nước sẽ tiết kiệm được lượng điện dùng cho 3 triệu gia đình khác. h Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 1 con Hiện nay trên thế giới đã có trên 6 tỷ người và theo dự báo của LHQ thì đến giữa thế kỷ 21 sẽ tăng lên 9 tỷ và như vậy nhu cầu về thực phẩm, quần áo, các nhu yếu phẩm khác sẽ tăng lên gấp rưỡi so với hiện nay Với mức tiêu thụ lớn như vậy sẽ tao ra nguồn phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính rất lớn, nhất là ở các nước dang phát triển Ap dụng phương án mỗi cặp vợ chồng chi sinh 1 con sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực, được coi là phương án phát triển bền vững và khả thi nhất trong tương lai. i Khai phá những nguồn năng lượng mới
Việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới dé thay thế nhiên liệu hóa thạch là thách thức lớn nhất của con người trong thế kỷ 21 Một số nguồn năng lượng ứng viên sáng giá là ethanol từ cây trồng, hydro từ quá trình thủy phân nước, năng lượng nhiệt, năng lượng sóng, năng lượng gió, năng lượng mặt trời và nhiên liệu sinh học j Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ trái đất Hiện nay các nhà khoa học đang tiến hành những thử nghiệm mới như quá trình can thiệp kỹ thuật dia chất hay kỹ thuật phong bề mặt trời nhăm giảm hiệu ứng nhà kính Ngoài các giải pháp này, các nhà khoa học còn tính đến kỹ thuật phát tán các hat sulfate vào không khí dé nó thực hiện quá trình làm lạnh bầu khí quyền như quá trình phun nhan thạch của núi lửa, hoặc lắp đặt hàng triệu tắm gương nhỏ để làm chệch ánh sáng mặt trời cho tới việc bao phủ vỏ trái đất bằng các màng phản chiếu dé khúc xạ trở lại ánh sáng mặt trời, tạo ra các đại dương có chứa sắt và các giải pháp tăng cường dưỡng chất giúp cây trồng hấp thụ nhiều CO2 hơn k Các dự án giảm phát thải Carbon tại TPHCM:
- Xe buýt sử dụng CNG:
SGTVT đã lập đề án đầu tư mới 1.680 xe buýt với các tiêu chuẩn về khí thải hiện đại, trong đó dự kiến có hơn 300 xe buýt sử dụng năng lượng sạch, thân thiện với môi trường Đề án bắt đầu từ năm 2012,hiện nay vẫn đang tiếp tục Tổng đầu tư khoảng
Dự án tuyến metro số 1 được phê duyệt năm 2007 có tổng vốn đầu tư 17.400 tỉ (Bến Thành- Suối Tiên, dài 19,7 km), khởi công 2008 Hiện nay vốn dau tư đã điều chỉnh lên 47.325 tỉ đồng.
Tuyến Metro số 2 (Ngã tư An Sương - Thủ Thiêm) dài 19km, Ban quản lý đường sắt đô thị cho biết có gắng cuối năm 2013 sẽ khởi công Tổng mức đầu tư là 1,25 tỷUSD (tương đương 23.670 tỷ đồng).
TPHCM sẽ xây dựng một trung tâm điều khiển giao thông thông minh với số vốn dự kiến xây dựng khoảng 187 triệu đô la, bằng nguồn vốn vay ODA, dự kiến bắt đầu từ năm 2013.
Tuyến xe bus nhanh BRT số | trên đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ chi phí đầu tư là 155 triệu USD, trong đó 142 triệu là vốn vay ODA từ Ngân hàng thế giới WB, còn lại vốn đối ứng của thành phó.
- Bình nước nóng năng lượng mặt trời:
Năm 2011 có khoảng 3.400 bình nước nóng năng lượng mặt trời, được sử dụng với sản lượng điện tiết kiệm thay thế khoảng 11 triệu KWh/năm Dự kiến đến năm 2015 thì số lượng bình nước nóng tăng lên khoảng 15% tức là khoảng 3.910 bình.
Năm 2010, tong số ham biogas của hộ gia đình là 6.110 (8m3/ ham) tương đương
Theo chỉ tiêu kế hoạch Chương trình vệ sinh nông thôn giai đoạn 2012-2015 xây dựng mới 4.636 hầm biogas, tương đương 37.000m3 (khí sinh học cho mục đích phát điện với suất tiêu hao nhiên liệu 0,78 m3 khí sinh học thì phát được 1kWh).
- Dự án vệ sinh môi trường, giảm thất thoát nước , nhà máy nước:
Giai đoạn 1 (1993-2012), nhiệm vụ chính là cải tạo môi trường và cảnh quan lưu vực kênh Nhiêu L6c—Thi Nghe
Giai đoạn 2 (2015-2019), mục tiêu chính của giai đoạn nay là hoàn tất việc thu gom và xử lý nước thải cho lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè và quận 2, với công suất 480.000 m3/ngđ Tổng vốn đầu tư khoảng 470 triệu USD.
- Tăng cường mảng xanh thành phố Năm 2012, thành phố Hồ Chí Minh trồng thêm 15.939 cây xanh đường phố.
Triển khai các đề xuất ứng phó với BĐKH của ngành, lĩnh vực và địa phương
Dựa trên các đánh giá về diễn biến khí hậu, tác động và khả năng tôn thương theo các kịch bản BĐKH, các hoạt động ứng phó với BĐKH đã được định hướng, các ngành và các địa phương xây dựng cụ thê các hoạt động liên quan đề ứng phó với BĐKH Hàng năm, mỗi ngành, mỗi địa phương có ít nhất 1 dự án/công trình đầu tư thực hiện các giải pháp liên quan đến BĐKH.
Cập nhật, rà soát hệ thống pháp luật, chính sách hiện hành, đánh giá mức độ quan tâm đến yếu tố BĐKH trong các văn bản pháp luật và chính sách của thành phó, từ đó cần sửa đổi bố sung và những nội dung cần bé sung dé nâng cao trách nhiệm của các ngành, các cấp.
Xây dựng, bé sung, hoàn chỉnh hệ thống văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến ứng phó với BĐKH và các cơ chế chính sách khác có liên quan; đảm bảo các cơ sở pháp lý dé triển khai các hoạt động tích hợp yếu tố BĐKH vào các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành và địa phương.
Xây dựng cơ chế khuyến khích, phối hợp thực hiện giữa các ngành và các thành phần kinh tế; hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động liên quan đến công tác ứng phó BĐKH của thành phó.
Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ khai thác, tiếp nhận và sử dụng hiệu quả các nguồn tài trợ quốc tế, bao gồm cung cấp tài chính, chuyên giao công nghệ mới, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời tham gia các hoạt động hợp tác khu vực và toàn cầu về BĐKH.
Qua 5 năm, thành phố tiếp nhận thêm ít nhất 05 nhà tài trợ/dự án quốc tế để thực hiện các nội dung của KH đã được xây dựng Đến cuối năm 2015, viện trợ của quốc tế dành cho Đà Nẵng thực hiện KH đạt khoảng 50% tổng kinh phí dự kiến thực hiện.
Mục tiêu kiểm soát được kết quả triển khai của kế hoạch qua từng năm và từng hoạt động Hệ thống giám sát, đánh giá đảm bảo tính khách quan trong việc giám sát, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch, từ đó đánh giá đúng tình hình, kết quả thực hiện và những ton tại, khó khăn cùng các nguyên nhân trong quá trình thực hiện dé có biện pháp điều chỉnh thích hợp; đề xuất các kiến nghị nhằm phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt ton tại, hoàn thiện và điều chỉnh chính sách, cơ chế thúc đây các hoạt động của kế hoạch cho từng thời kỳ.
4.1 Thách thức và cơ hội
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.
Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn ngu6n nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp va các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đối toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại.
Theo báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, nhiệt độ trung bình toàn cầu và mực nước biển tăng nhanh trong vòng 100 năm qua, đặc biệt trong khoảng 25 năm gần đây Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El Nino, La Nina ngày càng tác động mạnh mẽ Biến đổi khí hậu thực sự đã làm cho những thiên tai, đặc biệt là bão, lũ và hạn hán ngày càng khốc liệt.
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng băng trên thé giới dễ bị ton thương nhất do nước biển dâng, bên cạnh đồng bang sông Nile (Ai Cập) và đồng băng sông Ganges (Bangladesh) Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng khoảng 2 - 3oC, tong lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa tăng, trong khi đó lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thé dâng khoảng từ 75 cm đến 1 m so với thời kỳ 1980 -
1999 Nếu mực nước biển dâng cao 1m, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập, trong đó, thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ngập trên 20% diện tích; khoảng 10 - 12% dân số nước ta bi ảnh hưởng trực tiếp va tốn thất khoảng 10% GDP Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triên bên vững của đât nước.
Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ thiên tai ngày càng gia tăng, gây ra nhiều tôn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xâu đến môi trường Chỉ tính trong 10 năm gan đây (2001 - 2010), các loại thiên tai như: Bão, lũ, lũ quét, sat lở đắt, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kế về người và tài sản, đã làm chết và mat tích hơn 9.500 người, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm.
Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp: Thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là một phần đáng ké ở vùng đất thấp đồng bang ven biển, đồng bang sông Hồng, sông Cửu Long bị ngập mặn do nước biển dâng; tác động lớn đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng; thời gian thích nghi của cây trồng nhiệt đới mở rộng và của cây trồng á nhiệt đới thu hẹp lại; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng, tang khả năng sinh bệnh, truyện dich cua gia súc, gia cam.
Do tác động của biến đổi khí hậu, tài nguyên nước phải chịu thêm nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, mùa, ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất thủy điện Chế độ mưa thay đổi có thé gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mùa khô, tăng mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
Với định hướng cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, các hoạt động sản xuất và tiêu thụ năng lượng sẽ tăng cường mạnh mẽ, đặc biệt là trong công nghiệp, giao thông vận tải, phát triển đô thị, làm tăng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam Điều này đi ngược lại xu thế chung của quốc tế đòi hỏi mỗi quốc gia, không phụ thuộc là nước phát triển hay dang phát triển, đều phải giảm phát thải khí nhà kính nhằm góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất.
Trong khi năng lượng tái tạo, năng lượng mới có mức phát thải khí nhà kính thấp nhưng đòi hỏi đầu tư lớn và có giá thành cao.
Giám sát, đánh giá .d- s Họ cọ I0 00000000 00 62 4 MS TQ Q0 Q Q Q QQ n HH HH HH Hy v12 62 4.1 Thách thức va CO hội =5 œ< sử Họ n0 10 62 4.1.1 Tháchthức cẶ Q cc HS HH HH ee eee VY Kia 62 5° HT c(a a4 a 65 4.2 5 on hố
Mục tiêu kiểm soát được kết quả triển khai của kế hoạch qua từng năm và từng hoạt động Hệ thống giám sát, đánh giá đảm bảo tính khách quan trong việc giám sát, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch, từ đó đánh giá đúng tình hình, kết quả thực hiện và những ton tại, khó khăn cùng các nguyên nhân trong quá trình thực hiện dé có biện pháp điều chỉnh thích hợp; đề xuất các kiến nghị nhằm phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt ton tại, hoàn thiện và điều chỉnh chính sách, cơ chế thúc đây các hoạt động của kế hoạch cho từng thời kỳ.
4.1 Thách thức và cơ hội
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.
Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn ngu6n nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp va các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đối toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại.
Theo báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, nhiệt độ trung bình toàn cầu và mực nước biển tăng nhanh trong vòng 100 năm qua, đặc biệt trong khoảng 25 năm gần đây Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El Nino, La Nina ngày càng tác động mạnh mẽ Biến đổi khí hậu thực sự đã làm cho những thiên tai, đặc biệt là bão, lũ và hạn hán ngày càng khốc liệt.
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng băng trên thé giới dễ bị ton thương nhất do nước biển dâng, bên cạnh đồng bang sông Nile (Ai Cập) và đồng băng sông Ganges (Bangladesh) Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng khoảng 2 - 3oC, tong lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa tăng, trong khi đó lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thé dâng khoảng từ 75 cm đến 1 m so với thời kỳ 1980 -
1999 Nếu mực nước biển dâng cao 1m, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập, trong đó, thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ngập trên 20% diện tích; khoảng 10 - 12% dân số nước ta bi ảnh hưởng trực tiếp va tốn thất khoảng 10% GDP Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triên bên vững của đât nước.
Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ thiên tai ngày càng gia tăng, gây ra nhiều tôn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xâu đến môi trường Chỉ tính trong 10 năm gan đây (2001 - 2010), các loại thiên tai như: Bão, lũ, lũ quét, sat lở đắt, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kế về người và tài sản, đã làm chết và mat tích hơn 9.500 người, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm.
Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp: Thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là một phần đáng ké ở vùng đất thấp đồng bang ven biển, đồng bang sông Hồng, sông Cửu Long bị ngập mặn do nước biển dâng; tác động lớn đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng; thời gian thích nghi của cây trồng nhiệt đới mở rộng và của cây trồng á nhiệt đới thu hẹp lại; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng, tang khả năng sinh bệnh, truyện dich cua gia súc, gia cam.
Do tác động của biến đổi khí hậu, tài nguyên nước phải chịu thêm nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, mùa, ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất thủy điện Chế độ mưa thay đổi có thé gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mùa khô, tăng mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
Với định hướng cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, các hoạt động sản xuất và tiêu thụ năng lượng sẽ tăng cường mạnh mẽ, đặc biệt là trong công nghiệp, giao thông vận tải, phát triển đô thị, làm tăng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam Điều này đi ngược lại xu thế chung của quốc tế đòi hỏi mỗi quốc gia, không phụ thuộc là nước phát triển hay dang phát triển, đều phải giảm phát thải khí nhà kính nhằm góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất.
Trong khi năng lượng tái tạo, năng lượng mới có mức phát thải khí nhà kính thấp nhưng đòi hỏi đầu tư lớn và có giá thành cao.
Trên qui mô toàn cầu, đang dần hình thành các chính sách về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính có thê tạo ra các rào cản mới trong thương mại Nếu các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, không có lựa chọn phù hợp, hài hòa chính sách quốc gia với quốc tế thì không vượt được qua rào cản do chưa có đủ tiềm lực tài chính và công nghệ để sản xuất ra hàng hóa đủ điều kiện tham gia thị trường hàng hóa các-bon thấp.
Nhận thức về biến đồi khí hậu của cộng đồng còn hạn chế và phiến diện, mới chỉ quan tâm nhiều đến các tác động tiêu cực mà biến đổi khí hậu gây ra mà chưa quan tâm đúng mức tới việc chuyên đối lối sống, mẫu hình sản xuất và tiêu thụ theo định hướng các-bon thấp, tăng trưởng xanh.
Những thách thức đó đòi hỏi Việt Nam phải có những nỗ lực hơn nữa trong các chính sách, biện pháp tăng cường nhận thức và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, song song với phát triển kinh tế nhằm tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế va vi thê quôc gia trên trường quôc tê.
Hiện nay, mô hình phát triển thông thường của các nước dang phát triển là dựa trên khai thác tài nguyên thiên nhiên, tận dụng lao động giá rẻ, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến phát triển thiếu bền vững Van đề biến đối khí hậu tạo cơ hội dé chúng ta thay đổi tư duy phát triển, tìm ra mô hình và phương thức phát triển theo hướng phát thải các-bon thấp, bền vững.
Trong khung cảnh Việt Nam đã trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình, các nguồn tài trợ quốc tế cho phát triển nói chung đều hạn chế dan và thay đổi tinh chất hợp tác sang phương thức hai bên cùng có lợi Biến đổi khí hậu mở ra các cơ hội dé thúc đây hợp tác toàn cầu, đa phương, song phương, thông qua đó các nước dang phát triển như Việt Nam có thể tiếp cận các cơ chế mới đang hình thành đề tiếp nhận hỗ trợ tài chính và chuyền giao công nghệ từ các nước phát triển.
Việc tăng cường các hoạt động hợp tác, hội nhập với các quốc gia, các tổ chức quốc tế trong quá trình thực hiện Công ước khung của Liên Hợp quốc về Biến đổi khí hậu và các điều ước quốc tế có liên quan sẽ nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên thé giới.