1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Giải Pháp Tăng Tuổi Thọ Công Trình Đê Biển Chống Lại Biến Đổi Khí Hậu Và Nước Biển Dâng Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thu Huyền
Người hướng dẫn TS. Vũ Quốc Vương
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

Sự hình thành tuyến cũng như sự.hình thành mặt cắt dé biển của nước ta đã tạo ra những nét khác biệt giữa débiển với công trinh đắt như đập đắt nói chung và dé được đắp bằng các công...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN THU HUYÈN

CHUYEN NGANH: XAY DUNG CONG TRINH THUY

MA SO: 60 - 58 - 40

LUAN VAN THAC Si

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: TS VU QUOC VUONG

HA NOI - 2012

Trang 2

“Tên tôi là Nguyễn Thu Huyễn Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu.

của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bay trong luận văn là trung thực

và chưa được ai công bổ trong bắt kỳ công trình khoa học nào.

Học Viên

Nguyễn Thu Huyền

Trang 3

thành phổ, bảo vệ khoảng 0,7 triệu ha đất canh tác, kho đô thị, khu công.

nghiệp, cảng với khoảng 5 triệu dân.

Trong những năm gần đây do ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu diễn

biến thời tiết thất thường và có xu thé de liệt hơn Cụ thể là bão xảy ra với tin

suất và cường độ tăng lên kéo theo lượng bốc hơi tăng cao; mùa mưa ngắn

nhưng lượng mưa và cường độ mưa lớn hơn, trong khi mưa mùa đông giảm.

rõ rệt Tắt cả những, đổi dị thường đó gay ra những hậu quả nặng nề,

trong đó mực nước biển tăng với tốc độ lớn từ 50em — 100em/100 năm kéo

theo sự gia tăng của các đặc trưng thuỷ động lực vượt thiết kế gây ra tràn

nước qua đề phá hong lớp bảo vệ xói thân đê, phá hoại từng phan tiền tới pháhỏng cả đoạn đê biển Cũng do điều kiện thuỷ động lực lớn hơn làm vận tốcđồng chảy do sóng và thuỷ triều gia tăng gây xói và hạ thấp bãi, phá hong cáckết cấu bảo vệ dé dẫn đến làm giảm tuổi thọ của công trình

Trước những thách thức về nguy cơ của nước biển dâng do biến đổi khí

hậu toàn cầu, do tác động bit lợi của thiên nhiên hoặc những tác động chưa

phù hợp của con người và những đòi hỏi trong phát triển kinh tế, xã hội vùng ven biển .kip thời đề xuất các giải pháp cả trước mắt và lâu dài để phòng tránh hoặc thích ứng với những tác động đó, đảm bảo an sinh và phát triển

bền vững của các địa phương ven biên Vì vậy cần nghiên cứu ứng dụng cácgiải pháp công nghệ mới dé đảm bảo ôn định và độ bên của dé biển khi cósong và trigu cường trần qua

Ở Việt Nam, bê tông

từ những năm cuối của thế kỷ 19 Tuy nhiên phải sau năm 1960, khối lượng

công trình BTCT xây dựng trong môi trường biển mới tăng lên đáng kể.

thép đã được người Pháp đưa vào sử dụng ngay

Qua hơn một thế kỷ sử dụng, độ bền (tuôi thọ) thực tế của các công trình

bê tông cốt thép được các quốc gia trên thé giới tổng kết như sau

Trang 4

+ Trong môi trường xâm thực vùng biển, hiện tượng ăn mòn cốt thép

và bê tông dẫn đến làm nút vỡ và phá huỷ kết cấu bê tông và BTCT có thểxuất hiện sau thời gian sử dụng Độ bền thực tế của kết cấu BTCT phụthuộc vào mức độ xâm thực của môi trường va chất lượng vật liệu sửdụng (cường độ bê tông, mác chống thắm, khả năng chống ain mòn, chủng.loại xi mang, phụ gia, loại cốt thép, chất lượng thiết kế, thi công va biện

pháp quản lý, sử dụng công trình )

h xây dựng ở vùng bi

Vì vậy công nước ta, bảo trì công trình đồng

nghĩa với việc áp dụng các kỹ thuật công nghệ nhằm khắc phục nguy cơ gây

ăn mon bê tông & BTCT do mí

áp dung biện pháp chống an mòn bổ sung thích hợp cho kết cấu trong các

điều kiện làm việc có như vậy mới đạt được hiệu quả chống ăn mòn và đảm

trường xâm thực biển gây ra, cn lựa chon

bao được độ bén cho kết cấu trong môi trường biển

2 Mục đích của Đề tài

Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để đảm bảo én

định và độ bên của dé biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam.

3 Cách tiếp cận và phương pháp ngl

~ Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về sự thay đổi khí hậu và

next:

nước biển dâng để chon ra hướng nghiên cứu chính.

~ Nghiên cứu lý luận kết hợp thực nghiệm

| Kết quả dự kiến đạt được:

~ Tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến thân đê và nền đê biên

~ Đưa ra được các giải pháp công nghệ mới dé đảm bao ôn định và độ béncủa dé biển chống lại biển đổi khí hậu và nước biên dâng ở Việt Nam

Trang 5

VA TRÊN THE GIỚI

1.1 Thực trạng công trình đê biển Việt Nam

Theo “Đại Việt sử ký toàn thư” thi đê biển lần đầu tiên được dap từđời nha lý, thuộc hai tinh Thái Bình, Nam Ha, Đến đời Trần đê biển đượcđắp quy mô lớn hơn Ban đầu hình thành các bờ vùng quai dé lin biển nhỏ.theo dang vay cá để nuôi tôm, cua, cá, trồng cdi, trồng lúa, làm muối Khi

ä được mở rộng các vùng bờ bao lại được quai thêm Vùng đất

ngoài dé tiếp tục khai phá nuôi tôm, cá Cứ như vậy đời này qua đời

khác, điện tích trồng trọt được mở rộng Sự sống ngày một sinh sôi nảy

nở, điễn trang tra phú, dân ấp đông đúc.

Công cuộc ngăn mặn, chống sóng tràn được đặt lên hàng đầu Những bờ

bao được nối lại thành tuyến khép kín Hiện nay dọc theo bờ biển khoảng

3200km đã hình thành hệ thống dé biển ngăn mặn chống sóng dai khoảng

2700km, trong đó khoảng 1400km trực tiếp với biển Mặt cắt đề được tôn cao

mỡ rộng Mái đê phía ngoài biển được trồng cỏ lát đá hoặc bảo vệ bằng các

kết cấu bê tông

Mặt cắt dé có được như ngày hôm nay là một quá trình con người đã vậtlộn với thiên nhiên để giữ gin, củng cổ va đắp mới bằng nhiều cách Có phần.mặt cắt đê được đắp bằng đất khô theo công nghệ đầm nén Có phần mặt cắt

đê được đắp bằng đất ướt có lẫn cành cây Nền đê không đồng nhất phần lon

li nền mềm yếu Thân dé không đồng nhất lún không đều, đặc biệt là những

phan đê mới đắp bổ sung hoặc sửa chữa Sự hình thành tuyến cũng như sự.hình thành mặt cắt dé biển của nước ta đã tạo ra những nét khác biệt giữa débiển với công trinh đắt như đập đắt nói chung và dé được đắp bằng các công

Trang 6

1.1.1 Cấu tạo mặt cắt ngang của đê biển Việt Nam

Bờ biễn nước ta dai từ Bắc vio Nam, qua ba miễn Bắc, Trung, Nam cóđặc trưng khí hậu, sắc thái địa hình riêng biệt Trong thực tế nhiệm vụ cũng như:cấu tạo mặt cắt cho đê biên ở mỗi miễn có những nét đặc trưng khác nhau:

1.1.1.1 Để biển Bắc Bộ

Dé biển và đê cửa sông bắc bộ tính từ Móng Cái — Quảng Ninh đến

Hậu Lộc ~ Thanh Hoá với chiều dài 720km, trong đó chiều dai dé trực tiếp

với biển là 454km với 219km kè bảo vệ dé Nhiệm vụ của đê biển Bắc Bộ

là ngăn mặn chống sóng bảo vệ sản xuất ba vụ thâm canh tăng năng suất

bảo vệ đồng muối và nuôi trồng thuỷ sản Những nét chính của dé bién

được thể hiện ở bang 1.1

Bảng 1.1: Những nét chính đê biển bắc bộ

Địaphương ÏChiểu| — Chigu dai dé Bình | Mái | Tổng | Tong

dài | Đề | Để [Tong] quân | đốc | chiều | cửa

bờ | cửa | trực (m) | (m) | đầi |sông

biển | sông | tiếp kè

(km) với

biển Quảng Ninh | 260 | 519 | 2511 [3102 1346] 10

HãiPhòng | 65 [606 535 [T41 351 | 5

“Thái Bình 70 [I7 | 699 [156 34174

NamĐịh | 62 | 475) 512 [1047 ms) 4 Bic Thanh 18 | 161 | 226 | 387 45 TT

Hoá(Hậu Lộc)

Tổng 475 | 265 | 4543 [719.3 219/1 24

Trang 7

năng chống chịu được sóng khi có bão cấp 9 triều cường Số đê kè còn lại

thường xuyên bị hỏng phải tu sửa hàng năm.

"Để bắc bộ có cao trình đinh từ 3,5+5,5; mặt cắt dé rộng từ 3 ~ Sm Máiđốc đê phía biển m, = 3 — 4 Mái dốc đê phía đồng mạ = 2 — 3

“Theo các tài liệu khảo sát thì đắt ở nền đê, thân đê ở vùng Bắc Bộ hiệnnay là đất thịt, thịt pha cát, đất phù sa Hàm lượng cát tăng khi tuyến dé càng

ở xa cửa sông Cấu tạo mặt cắt ngang dé phổ biến như hình 1.1 Mái kè chốngsong gồm 2 lớp: lớp ngoài trực tiếp chịu tác dụng của sóng được làm bằng các

loại vật liệu như: đá, bê tông có chiều day từ 20 — 50cm; lớp thứ hai là lớp.chuyển tiếp giữa lớp áo với thân đê, lớp này làm nhiệm vụ ting lọc ngược cócấu tạo bằng cát, sỏi Thời gian gần đây một số đoạn đê lớp cát sỏi này đãđược thay thể bằng vải lọc địa kỹ thuật

Phía đồng Phía biển

(1): Lớp 1 - chịu tác động trực tiếp của sóng;

(2): Lớp 2 - lớp chuyển tiếp giữa lớp áo và thân đêHình 1.1: Mặt cắt ngang đê biển Bắc Bộ

Trang 8

dân cư đông đúc Về mặt hình học, đê biển miền Bắc thuộc loại lớn nhất cảnước tập trung chủ yêu ở các tinh Hải Phòng, Thái Binh, Nam Định Day làvũng biển có biên độ thuỷ triều cao (khoảng 4m) và nước dâng do bão cũng ritlớn Để bảo vệ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, các tuyến đê biển, đê cửa.

sông ở khu vực nảy được hình thành từ rất sớm và cơ bản được khép kin Tổng

chiều dai các tuyến để biển, dé cửa sông khoảng 484km, trong đó có trên 350km

8 trực tiếp biển,

Đê biển Bắc Bộ có bề rộng mặt đê nhỏ khoảng từ 3,0m ~ 4,0m, nhiềuđoạn dé có chiêu rộng mặt đê <2,0m như một số đoạn dé thuộc dé Hà Nam,

đê Bắc cửa Lục, đê Hoang Tân (tinh Quảng Ninh), đê biển số 5, số 6, số 7, số

8 (tinh Thái Bình), đê Cát Hai (Hải Phòng) Sau khi được đầu tư khôi phục,nâng cấp thông qua dự án PAM 5325 và quá trình tu bd hang năm, các tuyến

đê biển nhìn chung chống được mức nước triều cao tin suất 5% có gió bão

cấp 9 Tuy nhiên tổng chiều dai các tuyển để biển rất lớn, dự án PAM mới chỉ

tập trung khôi phục, nâng cấp các đoạn đê xung yếu Mặt khác do tác động,

thường xuyên của mưa, bão, sóng lớn nên đến nay hệ thống đê biển Bắc Bộvẫn còn nhiều tổn tại, trong đó những tồn tại chính như:

~ Nhiều đoạn thuộc tuyến dé biển Hải Hậu, Giao Thuỷ thuộc tỉnh Nam.Định đang đứng trước nguy cơ bị vỡ do bãi biển liên tục bị bào mòn, hạ thấp gây

sat lở chân, mái kè bảo vệ mái dé biển, đe doa trực tiếp đến an toàn của dé biển Một số đoạn trước đây có rừng cây chắn sóng nên mai đề phía biển được bảo vệ

nhưng đến nay cây chắn sóng bị phá huỷ, đê trở thành trực tiếp chịu tác động của

sóng, thuỷ triểu nên nếu không được bảo vệ sẽ có nguy cơ vỡ bắt cứ lúc nào

- Đến nay mới xây dựng được khoảng gần 90km kẻ bảo vệ mái trên

484km dé biển, nên những nơi mái đê phía biển chưa có kè bảo vệ hoặc

Trang 9

- Kết cấu của kẻ đá đang được sử dụng: một lớp đá hộc dày 30cm xếp.

khan trên một lớp đá dim day 10cm, phía đưới là lớp vải lọc hoặc là cát Đá

lát từ chân đê phía biển lên đến đình đê Đồi với mốt số đoạn xây dựng trongthời gian gần đây được thi công khung bêtông, trong dé đá hdc; hoặc sử dụng.cấu kiện bêtông đúc sẵn có ngảm khoá với nhau; hoặc một số đoạn thirnghiệm sử dụng kết cấu mảng bêtông

= Một số nơi bãi biển bị bảo xói, ngoài việc lát mái nhiễu đoạn được làm.

thêm một số mỏ hin dọc và ngang dé bảo vệ Ngoài hình thức đê kè ở trên,một

số đoạn đê được kết hợp giữa dé đất và tường kè dé tạo cảnh quan và giảm chỉ

lu, nguyên nhân do không có đầy đủ các rãnh xương cá để gom nước và do

thân những đoạn đê này đắp bằng đất có thành phan hạt cát nhiều Ngoài racòn hay bị sat trượt mái đê phía đồng hoặc hiện tượng rò ri đối với đê cửasông khi có lũ hay triều cường

Dé mit dn định trong điều kiện khí tượng thuỷ văn không bình thường:

mực nước triều cao hoặc trung bình, gió cấp 8 trở lên Là trường hợp đê biểnphải làm việc trong bão cấp 8, cấp 9 gặp triều cường hoặc có gió cấp 10, cấp

11 gặp trigu trung bình Khi đó các dạng hư hỏng thường gặp là

Sat sập mái dé phía biển những đoạn có mái đá lát hoặc mái cỏ dọc theo

tuyến đê, nhất là các đoạn đê trực tiếp sóng gió và có độ dốc bãi lớn Có

Trang 10

chỉ với các tuyến đê được đắp bằng cát có bọc lớp chống thấm mà đối với

những đoạn dé có lát đá kè bảo vệ mái.

So với các tuyến đê biển thì trực tiếp với biên thì các tuyến đê vùng cửa.sông ít bị hư hỏng lớn về mái Các tuyến đê này phần lớn bãi có cây chốngsóng và chất đất đắp đê cũng tốt hơn

Sp mái dé phía biển và phía đồng trên phạm vi dài dọc theo tuyến dé

trực tiếp sóng gió Hiện tượng xảy ra khi dé làm việc gg

gió bão trên cấp 9, cắp 10 Đối với những đoạn dé có kết cầu bio vệ yếu, sóng

sẽ làm sập mái phía biển Đồi với những đoạn đê bảo vệ cứng, sóng trần qua

mái dé phía đồng và làm sập mái phía đồng

1.1.1.2 Dé biển Trung bộ

Phia đồng

(1): Thân đê; (2): Mái đê; (3): Lăng thé chong xói; (4): Chân kè

Hình 1.2: Mặt cắt điển hình đê biển Trung bộ

Để biển Trung bộ từ Nam Thanh Hoá đến Thuận Hải có chiều dài 1425km, trong đó 473km dé trực tiếp với biển khoảng 30% chiều dai để trực.

tiếp với biển đã có kè bảo vệ mái, thông số chính của một số tuyến đê biển

Trang 11

xuân và hè thu, đảm báo tiêu thoát lũ nhanh, bảo vệ đồng muối và nuôi trồngthuỷ sản Khác với dé biển Bắc bộ đê biên Trung bộ không có tuyển quai délin biên và không có tuyến dự phòng.

‘Dé biển Trung bộ có mặt cắt nhỏ và thấp hơn so với đê biển Bắc bộ Mặtcất đê biển có cao trình tir 1,5 đến 2,5; đỉnh đê rộng từ 2 — Sm Mái dốcthượng lưu chủ yếu được bảo vệ bằng trồng cỏ Những đoạn dé có nhiệm vụ

cho lũ chính tran qua thì không những chỉ kè mái thượng lưu dé chống sóng

mà còn kè cá đính đề như hình 1.2, thậm chí có nơi kè cả mái hạ lưu cho nước trần qua

Khác với vùng cửa sông đồng bằng Bắc Bộ với cơ chế chủ yếu làcòn các cửa sông miễn Trung có thé thay đổi vị trí hoặc bồi hoặc xói tuỳ theotính chất của từng cơn lũ Do đó, dé biển và cửa sông miễn Trung có mộttuyến đê ngoài phạm vi biến đổi của cửa sông, không có tuyến đê quai lấn

biển và không có tuyển đề dự phòng như đồng bằng Bắc Bộ

Mùa bão nước biến tràn vào làm nhiễm mặn đồng ruộng Mặt khác dođặc điểm địa hình, khí hậu, mùa kiệt thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp vàsinh hoạt Do vậy đê biển miền Trung trở thành yêu cầu cấp bách dé bảo vệsản xuất và đời sống nhân dân

Các tỉnh từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh, theo thống kê chiều dài các tuyến

đê biển, đê cửa sông khu vực Bắc Trung Bộ khoảng 406km Vùng ven biển

Bắc Trung Bộ là vùng đồng bằng nhỏ hep của hệ thống sông Mã, sông Cacũng là một trong những vùng trọng tâm về phát triển kinh tế, địa hình ven

biển thấp tring và cao dẫn về phía Tây Bay là vùng thường xuyên chịu ảnh

hưởng của thiên tai (đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới) biên độ thuỷ triéu nhỏ

Trang 12

hơn vùng biển Bắc Bộ, vùng ven biển đã bắt đầu xuất hiện các cồn cát có thé

tận dụng được như các đoạn đê ngăn mặn tự nhiên

'Vùng ven bién Trung Trung Bộ từ Quảng bình đến Quảng Nam là vùng

có diện tích nhỏ hẹp, phần lớn các tuyển đê biển đều ngắn, bị chia cắt bởi cácsông, rạch, địa hình đồi cát ven biển Một số tuyến bao diện tích canh tác nhỏ.hẹp dọc theo dim phá Đây là vùng có biên độ thuỷ triều thấp nhất, thường

xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai.

Phin lớn các tuyến đê được đắp bằng đất thịt nhẹ pha cát, một số tuyến

nằm sâu so với cửa sông và dim phá đất thân đê là đất sét pha cát như dé tả

Gianh (Quảng Binh), đê Vĩnh Thái (Quảng Trị) Một số đoạn đê được bảo vệ

3 mặt hoặc 2 mặt bằng tắm bê tông để cho lũ tran qua như tuyến đề phá TamGiang (Thừa Thiên Huế), đê hữu Nhật Lệ (Quảng Bình) Ngoài các đoạn détrực tiếp chịu tác động của sóng, gió được xây dựng kè bảo vệ, hầu hết mái đêđược bảo vệ bằng cỏ, đê vùng cửa sông được bảo vệ bằng cây chắn sóng với cácloại cây st, vet, đước Một số tồn tại của tuyến đê biển Trung Trung Bộ như sau:

Còn 238,8km dé biển, đê cửa sông chưa được đầu tư tu bổ, nâng cấp nên

còn thấp nhỏ chưa đảm bảo cao độ thiết kế

Toàn bộ mặt đê chưa được gia cổ cứng hoá, về mùa mưa bão mặt đêthường bị lay lội nhiều đoạn không thể đi lại được

Đến nay mới có khoảng 165km được xây dựng kè bảo vệ mái, phần lớn

mái đê phía biển chưa được bảo vệ, một số nơi đã được bảo vệ nhưng chưa

đồng bộ hoặc chưa đủ kiên cố nên vẫn thường xuyên bi sat lở de doa đến an

toàn các tuyển để biển

Chat lượng đê: Thân đê phan lớn được đắp bằng dat thịt nhẹ pha cát, cơ

tuyến dap bằng dat sét pha cát, đất cát Một số tuyến nằm sâu so với các cửasông và ven đầm phá, đất thân đê ven biển là đất cát như các tuyển đê của

Trang 13

Mái dé các tinh miền Trung hầu hết được bảo vệ bằng cỏ Một số.

đoạn dé trực tiếp chịu sóng, gió được kẻ đá hoặc lát tắm bêtông Một số.đoạn đê nằm ở phía Tây Đầm Phá thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế được láttắm bêtông 3 mặt cách đây gần 20 năm, tuyến đê biển Nhật Lệ thuộcQuảng Bình được lát tắm bêtông 2 mặt

Bảng 1.2: Những nét chính đê biển miền Trung

TP Địa [Chiu] Chiudàmdê Bình | Mái | Tong | Tong

phương | dai | Dé [Đêtrực| Tổng | quân | dốc chiều | cửa

bờ | cửa | tiếp cm) | (m) | đài | sông

bién | sông | với kè

7 Quảng | 130 | 706 706 3 "

Trang 14

II ThuậnHải 295 isl [TRÍ m3 T2 721 [ 7

Tổng | 1984 |9522| 473 |14252 1435) S7 1.1.1.3 Đề biển Nam bộ

Đề biển Nam bộ từ Đồng Nai

556km trong đó 469km dé trực tiếp với bi

2km đê được bảo vệ bằng kè lát mái, thông số chính của một số tuyến đê biển

én Kiên Giang với tổng chiều dai là

năm 1996 mới có , theo tổng,

"Nam bộ thể hiện ở bảng 1.3 Nhiệm vụ của đê biển Nam bộ là ngăn mặn bio

Yệ sản xuất hai vụ lúa,

Các tuyến đê biển được đắp phản lớn là sau ngày giải phóng miền Namnăm 1975 Cao trình dé biển từ 1,5 đến 3; Mặt dé rộng từ 2 ~ 3m, có nhiềutuyến kết hợp đường giao thông mat đê rộng từ 8 — 12m Mái phía biển vàphía đồng có cùng một độ dốc từ 2,5 đến 3 Đến mùa nước lớn đê ngập chimtrong nước Vì vậy có đoạn đê không chỉ kè chống sóng mà còn được kè hai

mái và đình như hình 1.3.

Trang 15

đàibờ| Đê | Đêtrực | Tổng | quân | dốc chiều

biển | cửa | tiếpvới (m) (m) dake(km) | sông biển

1.1.1.4 Một số hình thức kết cấu kè mái dé biên đã được áp dụng ở nước ta

“Toàn bộ tuyển dé dài khoảng 2700km, trong đó khoảng 600km được bảo

vệ bằng nhiều hình thức kết cầu khác nhau, còn lại là vật liệu tự nhiên như có, đất,

các kết cầu bảo vệ mái đất đã sử dụng như: ké bảo vệ mái bằng đá lát khan, kẻ látmái trong khung xây bằng đá hoặc bê tông, kẻ mái bằng lát bê tông dé tại chỗ, kè.lát mai bằng cấu kiện bê tông các loại, kè bằng cầu kiện bê tông khối lớn

Trang 17

định kè cũng như dé biển Theo tong kết về chân kè đê biển cho thay kết cau

chan kè được sử dụng cho đê biên nước ta tương đối đa dạng:

Chân kè nồi và chân kè chim, Về thé loại kết cấu có thé chia ra loại kếtcấu cứng và kết cấu mềm Xét về hình thái liên kết với bờ có dạng kết cấutường chắn đất, kết cấu lang trụ, kết cấu tựa bờ

Kết cấu chân kè phải dim bảo các chức năng:

~ Bảo vệ chống x6i chân đê do tác động của sóng và đồng chảy.

- Tăng cường én định kè bảo vệ mái dốc

- Hạn ché tối đa hiện tượng các hat dat, hạt cát ở mái đốc đê bị sóng rúthoặc đồng thắm kéo ra phía biển

1.1.2 Nguyên nhân hw hỏng và sự cố đê biển

Để biển Việt Nam được tạo nên từ kinh nghiệm dân gian và được cùng

cố và phát triển trên cơ sở khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại Tuy vay tim

lực kinh tế của ta còn ở mức độ nhất định do tốc độ hiện dai hoá hệ thống đề

biển của nước ta còn hạn chế Dau tư dé nâng cấp cho đê chưa được đồng bộ

Việc trồng cây chắn sóng, tạo rừng ngập mặn chưa được chú ý Ngay cả tính

hợp lý của các tuyến đê mới cũng còn rất hạn chế

Chính vi vậy hur hong và sự cổ dé biển hàng năm xây ra ở nhiều nơi, các

hư hỏng thường xuyên xảy ra đối với dé biển nước ta chủ yếu là các hư hỏng

ke bảo vệ mái và hư hỏng chân kè.

Khi có bão đặc biệt là bảo vượt tin suất thiết kế hợp với triều cường hiện

tượng nước trăn đề xây ra gây ra xối mòn hạ lne nghiêm trọng dẫn đến vỡ đề

- Nguyên nhân do lũ sông:

Đoạn trực tiếp với biển chịu ảnh hưởng của biển và hư hỏng xuất phát từ cácyếu tổ tự nhiên, địa mạo, địa chat và các yếu tố thuỷ động lực của biển là chủ yếu

Trang 18

48, ngoài ra lưu tốc đồng chảy từ trong sông ra cũng cần phải quan tâm vì đây

có thể là nguyên nhân trực tiếp gây x6i chân công trình gây trượt mái phíasông dẫn đến dé vỡ toàn bộ con dé

- Nguyên nhân từ phía biển:

Nguyên nhân từ phía biển được xem là nguy hiểm nhất bao gồm bão,nước dâng kết hợp với thuỷ triều cao hay gió mùa dài ngày kết hợp với triều

cao gây nước tràn qua đê phá hoại mái trong vốn ít được gia cổ Mặt khác tảitrọng sóng lớn đánh vào mái đê phía biỂn, lầm bong bật các tắm lát mái vốn

có trọng lượng không đủ lớn hoặc được thi công không đúng kỹ thuật sẽ bị

phá hoại, tiến tới phá hỏng hoàn toàn tuyến đê Khi nước thấp, bãi thấp thì

sóng tác động thường xuyên vào chân dé gây x6i chân dẫn đến sat trượt mái

- Ngoài ra còn rit nhiều nguyên nhân khác gây hư hỏng công trình dé biển1.1.3 Các cơ chế phá hoại dé bién

- Cơ chế phá hỏng do sóng hoặc mực nước lớn hơn cao trình đỉnh đề gây nước tran qua định gây hông mái

- Xói chân đê, kề

- Hư hỏng kết cấu bảo vệ mái, đình đê va xói thân đê

~ Lún công trình do nền mềm yếu

1.1.4 Việt Nam ứng phó với bién đối khí hậu

Biến đổi khí hậu dang diễn ra và Việt Nam là một trong những nước đặcbiệt bị ảnh hưởng bởi những tác động bắt lợi của biển đổi khí hậu như lũ lụt

và hạn hán, mực nước biển dâng và xâm nhập mặn, cũng như gia tăng các rủi

ro về sức khỏe do các đợt nắng nóng gay gắt, sốt suất huyết và sốt rét

Biển đổi khí hậu chắc chắn gây ra tổng lượng mưa hàng năm cao hơn &

moi nơi ở Việt Nam, lượng mưa trung bình đang giảm di vào những thing

Trang 19

các trận lũ lụt và các vụ hạn hán trở nên dé xảy ra hơn chắc chắn sẽ anh

hưởng đến nông nghiệp, cấp nước và sản xuất thuỷ điện, cũng như thươngmại và sản xuất công nghiệp ở các khu đô thị

Vi vậy để thích ứng thành công trước biến đổi khí hậu, Việt Nam đã tiến

hành các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai, nâng cao nhận thức, tăng cường các

hệ thống bảo vệ xã hội, tăng cường các địch vụ hỗ trợ sinh kế như khuyến nông,

các khoản đầu tư về cơ sở hạ ting quy mô lớn "chống chịu với khí hậu” cũngnhư cải thiện nhiều hơn công tác quy hoạch công nghiệp hóa và đô thị hóa

1.2 Thực trạng công trình đê biển trên Thế giới

Quan điểm thiết kế đê bị

tràn vào hoặc làm nhiệm vụ lấn biển (quai đê lấn biên) Một tuyến đê sau khi

n là bảo vệ vùng đắt thấp không cho nước biển

được xây dựng có tác động lớn đến môi trường xung quanh, có thể làm thayđổi diễn biến xói bồi của bờ biển, làm biến đổi môi trường dat, nước ở vùng đất

được bảo vệ, làm thay đổi môi trường sinh thái Hà Lan là một lãnh thé mà

phan lớn là vùng đất thấp, được hình thành tir bốn châu thé của các sông

Rhine (Rhin), Maas (Meuse), Sheslde va Issel Lich sử Ha Lan là lịch sử

chiến đấu không ngừng và kiên cường với biển và ngập nước để tồn tại từ

trên 2000 năm nay.

Hà Lan được thé giới biết đến như là đất nước của các polder (pôn-đơ)

và hiện có trên 3000 polder ở các quy mô khác nhau Polder là một vùng đất

thấp được dé bao bo Tà một thực thé thuỷ văn theo nghĩa là nó không có trao đổi nước bên ngoài ngoại trừ những công trình do con người xây dựng nên và

van hành Céi xay gió, biểu tượng của Hà Lan là một công trình sử dụng năng.lượng gió để bơm và tháo nước cho các polder, kết hợp làm cối xay,

Trang 20

nhìn ra Biển Bắc, Hà Lan được biết đến như một dat nước nằm thấp nhất so.

với mực nước biển trên thế giới Hà Lan nỗi tiếng với hoa tuy-lip, những.chiếc cối xay gió cùng những công trình đê biển xuyên thé kỷ Thấp nhưngvẫn khô Nếu ai từng đặt chân lần đầu tới Hà Lan bằng đường hàng không,xuống sân bay quốc tế Si-pôn ở tây-nam TP Amsterdam, hẳn sẽ bat ngờ trước.khung cảnh nhộn nhịp và không gian thoáng đăng với những cánh đồng rộng

thắng cánh cò bay ở chung quanh sân bay được xếp vào hạng mười sân baylớn nhất thé giới này Điều đặc biệt hon, sân bay Si-pôn lại được xây dựng

thấp hơn mực nước biên tới 4,5 m Nằm tại ba cửa sông chính của Tây Au,tên chính thức của Hà Lan là "The Netherlands", nghĩa là "Những vùng đấtthấp" Được biết đến như một vùng dat "thấp" bởi hdu hết đắt liễn của Vuongquốc Hà Lan đều nằm ngang hoặc thắp hon mực nước biển Hơn một phan tư

diện tích của Ha Lan ở dưới mực nước biển Đáng chú ý nhất là khu vực phía

tây-nam ci Hà Lan vì một phần lớn tại đây, chiếm 27% diện tích của cả

nước, nằm dưới mực nước biên Điểm thấp nhất khoảng âm 6,74 m là ở

Niu-véc-ke đen I-xen, một thị tran nhỏ thuộc đông-bắc thành phố Rotterdam Đâycũng là điểm thấp nhất ở châu Âu Nếu không có các cồn cát và đê, khu vực.này có thể bị ngập thường xuyên ở mức gần 7m nước Điểm cao nhất của đất

nước Hà Lan là Van-xe-béc, cao 321 m, nằm ở phía đông-nam, nơi giáp biên

giới với Bi và Đức Đây là vùng nhô cao duy nhất được gọi là núi ở Hà Lan

Diện tích Hà Lan rất nhỏ cho nên dat là một tài sản vô cùng quý giá Người

Hà Lan đã nỗ lực giảnh đất từ biển và cải tạo đất Lịch sử lâu dài giữ đất và

lin biển, một quốc gia giáp biển có những nét tương đồng với Việt Nam va có

sự phát triển hoàn hảo Hà Lan có rat nhiều đường ham xuyên biển và luôn có.cảm giác nước biển lơ lừng trên đầu khiến chúng ta băn khoăn về nguy cơ bị

Trang 21

len lõi ở khắp noi qua hệ thống kênh ngòi chẳng chit như "đuyên nợ" muôn

đời của người Ha Lan Nước có mặt ở mọi noi: sông, hỗ, kênh, rạch Hơn 16

triệu người dân xứ sở hoa tuy-lip chỉ sống trong phần điện tích nhỏ bé khoảng410.000 km Địa hình Hà Lan bằng phẳng, xen kẽ là những ngọn đổi thấp ởmiễn trung và miền nam Hơn nữa Hà Lan lại giáp biển cho nên có khí hậuđặc trưng của biển Những đường bờ biển dài tạo nên nhiều cảnh đẹp tự

nhiên, những thành phố, làng quê thơ mộng va trù phú Biển Bắc luôn "thaytính đổi nết" đã gây ra những thiệt hại to lớn cho Ha Lan Trong lịch sử, nhiềutrận lụt khủng khiếp đã cướp đi biết bao sinh mạng của người dân Hà Lan

Liên tục trong các năm 1212, 1219, 1404 rồi đến 1421, lũ lụt làm hàng chục

nghìn người chết và cuốn trôi nhiều vùng đắt Hai trận bão cuối năm 1836 đã

de doa trực tiếp đến trung tâm Thủ đô Amsterdam Đêm 31-1-1953 là một

đêm kinh hoàng không thể nào quên đối với người Hà Lan Bão, sóng lớn, gió

to và triều cường cùng nước dang của Biển Bắc phá tan khoảng 45 km dé biểnrồi nhắn chim ba tinh phía nam Gần hai nghìn người chết, 100 nghìn người

phải di đời, hơn 10 nghin ngôi nha bị phá hủy hoàn toàn Nhưng rồi bản lĩnh

của một dan tộc luôn phải đấu tranh với thiên nhiên dé tồn tại và phát triển đã

tạo nên một quyết tâm không gì lay chuyển nổi là bằng mọi giá phải chế ngự

nước dữ Thảm kịch từ nước biển khiến người Hà Lan nhận ra những yếu.kém và họ chung sức sửa sai rồi lại làm lợi tir nước, Lịch sử của Hà Lan từ

bao thé ky vẫn gắn liền với lịch sử của biển cả Người dân Hà Lan luôn phảinghĩ cách chống lại là lụt và bồi đắt lần biển Phần lớn diện tích dat ở Hà Lan

hiện nay đều là vùng đất lan biển Người Hà Lan từ lâu nỗi tiếng với câu nói

"Chúa đã tạo ra thé giới, nhưng chính người Hà Lan đã tạo ra đất nước HàLan” Lời nói này nói lên một niềm tự hào to lớn về những kỳ công xây dựng

Trang 22

ngăn giặc nước đáng kinh ngạc của người Hà Lan La quốc gia ven biển, có.nhiều khu vực dưới mực nước biển và những phần đất thấp thường bị ngập,nhưng chính đặc điểm đó góp phần giúp người Hà Lan trở thành chuyên giađứng đầu thể giới về xây dựng đê, đập, giữ cho đất khô ráo và phát triển thànhmột trong những nước xuất khẩu hàng nông sản hàng đầu thé giới Vương quốc.của cối xay gió và hoa tuy-líp là một quốc gia hiện dai, công nghiệp hóa với nềnkinh tế phát triển Từ thế kỷ thứ mười, người Hà Lan đã nghĩ cách trị thủy bằng.

cách dip dé và khoảng 400 năm sau đó, họ lại tim cách giảnh lại đất với sự hỗtrợ của phát minh kỳ điệu mà ngày nay vẫn tổn tại là cỗi xay gi

Trong bao năm qua, người dân Hà Lan vẫn sống bình yên nhờ những,

công trình chống lụt va chống sóng biển kiên cổ Ngày nay, Hà Lan là mộtnước nông nghiệp, công nghiệp phát triển và là nước đứng đầu thé giới về

cquản lý tài nguyên nước, công nghệ xử lý nước thải, môi trường, cũng như

xây dựng các công trình dưới nước hoặc gắn liền với nước Lịch sử của Hà Lan

là "giành đất Lin biển" va đất nước của cối xay gió và hoa tuy-lip chỉ tiếp tục

khô nhờ những công trình trị thủy hiệu quả Khi chưa có điện, cha ông họ xây

dựng hệ thống cối xay gió đưa nước ra khỏi ving ngập lụt Ngày nay, nhữngcông trình dé bién va thủy lợi hùng vĩ mang dấu ấn thời đại công nghiệp hóacủa họ trở thành những bằng chứng sống động về khả năng trị thủy và chốngchọi thiên tai khắc nghiệt

Trang 23

Hình 1.7: Dé biển Afsluidijk của Hà Lan

DE Afsluidijk được xây dựng, ngăn Ijselmeer với Biển Bắc Polder

Weringmmer được cải tạo và ba polder mới rộng lớn Noordoost, Oostelijk Fleveland và Zuidelik Flevoland được hình thành.

Dé Afsluidijk dài 32km, bề mặt rộng 90m, chiéu cao thiết kế ban đầu7,25m trên mực nước biển Ở đầu tây nam, Den Oever có âu thuyền.Stevin và ba day mỗi dãy năm cửa cống Ở đầu đông bắc Kornwerderzand

có âu thuyền Lorent và hai dãy mỗi dãy năm cửa cống Do nước từ các

xông liên tục đổ vào và nước từ các polder mới được hình thành tháo ra, nên định kỳ Ijsselmeer được thay nước.

1.2.2 Đánh giá mức độ an toàn của hệ thống đê

Có 3 nguyên nhân được đưa ra để giải thích trận vỡ dé ngày 01.02.1953

Trang 24

Đó là chưa kể đến tình trạng sụt lún đắt trước đó làm tăng khả năng để bị

vỡ Cũng may là vào ngày vỡ đê không có lũ dé về từ thượng nguồn các sông,

néu không thảm hoạ còn lớn hơn rat nhiều

Chính vì lẽ đó, sau khi các công trình Delta Works đi vào hoạt động nam

1978 thì Luật về an toàn đê đã được Nghị viện Hà Lan ban hành Trước những thách thức của biển đổi khí hậu, năm 1996 Luật mới về an toàn đê đã

được Nghị viện Hà Lan ban hành Theo luật này, mỗi con đê và rồng cát, đặcbiệt ở ven biển phải được khảo sát một lần mỗi năm theo các tiêu chuẩn được

“Chính phủ ban hành để đánh giá khả năng xảy ra các tình huồng:

- Chay tràn và mực nước cao hơn đỉnh dé

= Trượt đất ở mái trong và mái ngoài của đê

- X6i mòn của lớp phủ thân đê (cỏ, asphalt hoặc khối basalt) có thé dẫn

đến để bị vỡ

= Có mạch rò rỉ nước dưới chân dé và xói mon thân dé từ bên trong.

1.2.3, Hà Lan thách thức của biến đổi khí hậu và nước biễn dang

Theo các số liệu được công bổ, nhiệt độ hà Lan từ năm 1990 đến nay đãtăng +1,7°C, gần gấp đôi mức tăng trung bình trên thé giới (+0,8"C)

Nước biển ding ở Hà Lan bình quan trong thời gian qua là 24em/100ndm, lớn hơn trung bình của thé giới @khoảng 20cm/100năm),

G Hà Lan các uỷ ban về nước đã có từ 700 năm nay Day là một thể chếbao gồm chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn và các tổ chức đại

:ả về quyền lợi và nghĩa vụ

điện cho người dân trên địa b:

Trong phạm vi trách nhiệm của mình uỷ ban về nước có trách nhiệm:

- Quản lý và bảo tì các công trình có tác động đổi với dong chảy như đề,

rồng, bến cảng

- Quản lý và bao tri các thuỷ lộ, bảo trì một mực nước thích hợp trong, các polder và các thuỷ lộ

Trang 25

- Bảo trì chất lượng nước mặt thông qua việc xử lý nước thải

Tháng 12/2007 Chính phủ Hà Lan thành lập uỷ ban Châu thé với chức

năng tư vấn, trên phạm vi cả nước, với tầm nhìn dài hạn cho Chính phủ trong

việc bảo vệ và phát triển bền vững cùng ven biển và các vùng dat thấp

“Trước thời tiết bắt thường Hà Lan đã có sự chuyển biển quan trọng: tir

chỉnh phục thiên nhiên chuyển sang thích nghỉ với thiên nhiên để tổn tại và

phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dang

Sự chuyển hướng này không chỉ có ở Hà Lan mà cũng đang diễn ra tại

Anh, Pháp, Đức, Bi

Trang 26

2.1 Đặt vấn đề

Tinh trang ăn mòn thép trong kết cấu bê tông ở vùng biển Việt Nam

đang ở mức báo động, đặc biệt tại các vùng ven biển có thủy triều lên xuống,

và vùng khí quyển trên biển Theo ước tính có khoảng 50 % số lượng kết cấu công trình bê tông cốt thép tại các ving bién của Việt Nam hiện nay đã bị ăn mòn và đang bị phá hủy nghiêm trọng Qua khảo sát, rất nhiều công trình xây dựng tại các vùng ven biển và vùng có khí hậu biển của nước ta như các cảng

biển, giàn khoan dầu khi sau từ 10 đến 20 năm sử dụng đều xuất hiện hiện

tượng ăn mỏn thép, làm nay sinh các vết nút bé mặt bê tông, nhiều trường hợp

bê tông bảo vệ bị vỡ do lớp gi cốt thép quá dày Điều này đã làm thay đổi kếtcấu, giảm khả năng chịu lực của thép cũng như giảm tuổi thọ của các công

trình xây dựng Nguyên nhân gây ra hiện tượng ăn mòn và hư hỏng các công trình bê tông cốt thép trong môi trường biễn là do các loại vật liệu đã sử dụng

8 chế tạo bê tông cốt thép ở Việt Nam chưa được lựa chọn hợp lý nên hầunhư chưa đáp ứng được yêu cầu chống ăn mòn của các công trình trong môi.trường biển Vấn dé thiết kế, thi công, quản lý và bảo tri công trình thời gian

qua chưa được lâm một cách có khoa học, hoặc chỉ làm theo kiểu rập khuôn

máy móc theo tiêu chuẩn của nước ngoài nên không phủ hợp với môi trường,vật liệu và công nghệ của Việt Nam Nhiều công đoạn của các công trình còn.lâm thủ công, cường độ bê tông kiểm tra tại nhiễu công trình sau từ 10 đến 20năm vẫn còn thấp so với thiết kế ban đầu từ 10 đến 20% Nhiều công trình dothi công ẩu, sử dụng cát biển hoặc nước biển làm nguyên liệu dé chế tạo bê.tông nên công tinh chỉ sau từ Š đến 7 năm đi vào sử dụng đã hư hông rằm

trọng, gây thiệt hại nặng né.

Trang 27

Sóng tác dụng trực tiếp lên công trình hoặc bờ, bằng áp lực xung kích làm.mit én định kết cấu bảo vệ, gây trượt mái, lật các tường đứng, xô vỡ rồi cuốn trôi.công trình hoặc bờ đắt cao ven biển khi có sóng triều cùng kèm theo bão.

Đông chảy bảo mòn mặt bai, hạ thấp thêm bãi, xâm thực chân công trìnhhoặc bở đất gây sụt lở đất, day lủi dần tuyển bờ vào trong Đây là dạng mắt ổnđịnh khó khắc phục nhất

Bồi lắp cửa sông làm giảm khả năng thoát lũ, đến khi gặp lũ lớn, dòng chảy lũ có vận tốc cao có thé phá bờ, mở cửa sông mới từ phía trong.

Đối với dé biển, các cơ chế mắt ôn định được K.W.Pilarezyk mô tả như sau:

~ Mực nước biển cao trần định đê

- Sóng vỗ tràn nước qua đỉnh đê

- Trượt vòng cung mái đê phía biễn

- Trượt mái đê phía bên trong

- Xói lỡ cục bộ mái đê phía biển

- Trượi mái dé phía biển do đắt bị phá hoại

- Sự phát triển cung trượt mái dé phía biển

- Mạch đùn khi nước rút

- Vật nồi đập vào mái đê phía biển

Với tit cả các dạng mắt ổn định này, trang thái được xem xét là trạng

thái tới hạn, tại đó các lực tác dụng cân bằng với các lực chống đỡ của công

trình Trong ứng dung tính toán trang thái tới hạn, him mật độ xác suất của

các nguy cơ mất ôn định (gồm các tải trọng) và nhân tố chống đỡ (phụ thuộc

độ bền của đê) được tổ hợp lại Các nguy co mắt ôn định được thé hiện quacác biến cơ bản (phụ thuộc các điều kiện biên của công trình), ví dụ như vậntốc gió cực hạn (hoặc độ cao sóng và chu kỳ sóng), cao trình mực nước va tắc

Trang 28

động của tau bể (va chạm) Các nhân tổ giữ ôn định công trình được suy ra từcác biến cơ bản tính toán từ lý thuyết hay từ mô hình vật lý.

Ngoài giới hạn phá huỷ, trong quá trình hoạt động của dé biển còn xuấthiện một số trang thai ở đó có sự tác động của tải trọng trong một thời gian đủ.dai sẽ gây ra sự giảm sức bền công trình nhưng không lập tức mat ổn địnhcông trình Trong quá trình hoạt động của dé bién giới hạn phục vụ có théđược tăng lên bằng 2 cách sau:

- Tăng khả năng kháng chịu của công trình nhằm đảm bảo có đủ sức béntrong suốt tuổi thọ công trình

~ Kiểm soát sự xuống cấp của dé biển bằng cách áp dụng quy trình theo

đối, bảo dưỡng,

Nhin chung sự chú ý thường được tập trung vào công trình sau khi hoàn

thành Tuy nhiên trong quá trình thi công có thể xuất hiện một số thời ký tại

đó công trình dễ bị mat én định, ví dụ như yêu tổ bão xây ra Nguy hiểm hơn

cả là cơ chế mắt ôn định địa ky thuật, xảy ra khi áp lực lên các hạt đá giảm đi.'Có thể gặp trong khi thi công chất tải lên dit cỏ tính thoát nước kém áp lực lỗrỗng tăng làm giảm ứng suất hiệu quả dẫn tới mắt én định Sau một thời gian,

do nước được thoát ra ngoài nên áp lực ké rỗng giảm đi Từ cơ chế này có thểthấy rằng việc thiết kế tổ chức thi công nên được tính toán dựa trên các trạng

thái tới hạn Khi cần thiết phải thay đổi phương pháp thí công và trong một số

trường hợp đặc biệt thậm chí phải thay đổi toàn bộ thiết kế, Có thể gặp trườnghợp nay khi thi công những dé lớn trên nền đê yếu

Sóng tràn gây xói mái, mit én định mái trong dẫn đến vỡ dé là cơ chế

‘gay hư hỏng dé phổ biến nhất ở nước ta

Trang 29

2.2 Nghiên cứu xói mái trong đê bin do sóng tràn khi có bão

2.2.1 Giới thiệu chung

Công trình dé, kẻ biển được xây dựng nhằm bảo vệ vùng dat phía saukhoi ngập lụt, biển lắn đưới sy tác động của các yếu tố thuỷ động lực học

như sóng, nước ding, ding chảy Để dim bảo được các chức năng theo yêu

cầu thì độ cao của công trình hay độ vượt cao của đỉnh công trình phía trênmực nước biển tính toán (còn gọi là độ lưu không của đỉnh dé) là một tham sốthiết kế quan trong Cao trình đỉnh đê cũng như là yêu cầu vẻ kết cấu bảo vệ

mái đề đặc biệt là mái phía trong có liên hệ mật thiết với lượng sóng trần qua

đê Nghiên cứu sóng tran do vậy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc

thiết kế các chỉ tiết câu tạo hình học và kết cau của đê kè Đặc biệt trong bồi

cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng hiện nay thi việc xem xét tải trọng

sóng tràn trong thiết ké đê biển là điều kiện tắt yếu

'Ở Việt Nam đê biển thường có cao trình khá thấp, pho biến từ 4.0m đến.5,5m Lượng sóng tràn qua đê trong điều kiện bão thiết kế là tương đối lớn,

tuỳ từng khu vực có thể lên tới hang trăm lít trên giây trên một mét chiều dài

đê Sóng trần gây xói mái, mắt én định mái trong din đến vỡ đề là cơ chế gây

hư hỏng đê phổ biển nhất ở nước ta

“Trong phạm vi nghiên cứu của luận van học viên nghiên cứu chủ yếu ởvùng đê biển Nam Định

2.2.2 Đánh giá tài liệu và số liệu điều tra và khảo sát vùng dé biển tràn nước

Khu vực đê biển bao gồm vùng duyên hải ven biển 13 tỉnh, thành phố ven biển là Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh

Hoá, Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thira Thiên Huế, Đà Nẵng

và Quảng Nam.

Với địa hình chủ yếu là vùng tring, thấp, lại là nơi tập trung dân cưđông đúc với nhiều trung tâm kinh tế, hạ ting quan trọng, được xác định là

Trang 30

trung tâm phát triển kinh tế Vì vậy, hệ thống dé, bờ bao có vai trd vô cùng

quan trọng trong việc phát triển bền vững của vùng đất này Xuyên suốt quá

trình phát triển, hệ thông đê đã được hình thành với khoảng 3000km dé biển,

đê cửa sông cùng với hệ thông đê sông tạo thinh những ving khép kín

Sau khi thống nhất đất nước, hệ thông đê điều đã được Đảng, Nhà nước.quan tâm đầu tư và liên tục được củng cố cả về quy mô và chất lượng Đếnnay, hệ thống đê sông đã được củng cố tương đổi vững chắc, những đoạn đê.biển, dé cửa sông xung yếu cũng đã được đầu tư củng cố thông qua các dự án

PAM, OXFAM nhằm chống được gió bio cấp 9 với mức chiều tan suất5% phần nao đáp ứng được yêu cầu chú yếu lúc bay giờ là bảo vệ diên tích

đất canh tác,

“Cùng với sự phát triển của đắt nước, sự gia tăng về dân số, trong nhữngnăm qua dai đất đồng bằng ven biển ngày càng được quan tâm đầu tư khaithác, cơ cấu sản xuất chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng

tỷ trọng công nghiệp, dich vụ, du lich và nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản,

Kinh tế phát triển dân số tăng nhanh, nhiều công trình ha ting quan trọng nhưgiao thông, thủy lợi, nhiều nhà máy, xí nghiệp, vùng kinh tế, du lịch trọng

điểm đã được đầu tư xây dựng đã làm thay đôi bộ mặt vùng dat ven biển vonhoang vu, nghèo nàn lạc hậu Tuy nhiên sự phát triển không đồng bộ, khaithác thiểu quy hoạch như xây dựng quá sát biển, chặt phá rừng phòng hộ venbiển cùng với sự thay đổi khí hậu toàn cầu làm thiên tai lũ bão ngày càng.khốc liệt, số cơn bão tăng cả về tin suất và cường độ, mực nước biển có xu

thé dâng cao; hệ thống dé biển, dé cửa sông chưa được đầu tư tương xứng, chỉ

có một số đoạn dé xung yếu mái dé được bảo vệ bằng lát cấu kiện bêtông và

đã lat khan, việc tu bỗ hang năm chưa được như mong muốn (do kinh phí hạn

chế) nên bị xuống cấp, khó đảm bảo an toàn khi áp tổ hợp triéu va bão vượt

thiết kế, Điều đó đã đặt vùng đất ven biển hiện nay đứng trước nguy cơ phát

Trang 31

triển không bền vững Điển hình như trận bão số 2, số 6, số 7 và số 8 năm.

2005 đã gây tràn, vỡ và hư hỏng nhiều đoạn đê biển ở phía Bắc, nơi có hệ

thống đê biền được coi là lớn nhất trong ca nước

“Tuy nhiên trước xu thé diễn biến bat thường của khí hậu toàn cầu, trướcnguy cơ nước biển dâng, xu thế bão, lốc ngảy càng gia tăng cả về số lượng và.cường độ và không theo quy luật thống kê Để bảo vệ những thành quả đạtđược trong việc xây dựng hệ thống đê biển trước đây, khai thác hiệu quả tiémnăng to lớn của vùng đất ven biển, đảm bảo sự phát triển bền vững, việc đánh

giá xác định khả năng én định của đê biển khi gặp tổ hợp vượt thiết kế và để

xuất biện pháp bảo vệ là hết sức cần thiết

2.2.3 Đánh giá điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng và thuỷ vẫn vùng

biển Nam Định

2.2.3.1 Tổng quan về bở biển và để biển Nam Định

* Điều kiên tự nhiên

Nam Định tiếp giáp với biển Đông về phía Đông Nam với dai bờ biển

dài 72km, thuộc địa giới hành chính ei 3 huyện: Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa

Hưng, Diện tích của 3 huyện ven biển lớn hơn 720km”, chiếm xấp xi 44%

diện tích tự nhiên của tỉnh.

Tỉnh Nam Định có 4 con sông lớn chảy qua: Sông Hồng chảy qua Nam

Định với chiều đài xắp xi 70km, đỗ ra biển Đông qua cửa Ba Lạt Sông Ninh

Cơ dài 60km là chỉ lưu bờ hữu của sông Hồng, phân lưu tại cửa Mom Rô đỏ

ra biển Đông qua cửa Lach Giang Sông Đào đài 33,Skm là phân lưu của sông Hồng, hợp lưu với sông Day tai ngã ba Độc Bộ, sông Day chảy qua Nam

Định với chiều dài gần 80km đồ ra biển qua cửa Đáy Sông S là nhánh sông

nhỏ nhận nước từ cuối sông Hồng thông ra biên Đông qua cửa Ha Lan

Hải Hậu là một huyện ven biển phía Đông Nam thuộc tỉnh Nam Định

nằm trong khoảng từ 20°00" đến 20°15" độ vĩ Bắc và 10611" đến 106°23° độ

Trang 32

kinh Đông, phía Bắc giáp huyện Giao Thuy, Xuân Trường, Trực Ninh, phía

Bờ biển Nam Định kéo dài từ cử sông Hồng đến cửa sông Đáy là một

dai bờ biển phẳng, địa hình thém lục địa tương đối đơn giản với các dạng tích

tụ liền châu thô, thoải dẫn từ bờ ra khơi Nhìn chung bãi biển tỉnh Nam Định.hẹp và thấp không có vật can che chắn (từ 2 bãi Cồn Lu, Cén Ngạn của

huyện Giao Thuỷ; Cdn Xanh, Cồn Mờ của huyện Nghĩa Hưng) Chiều rộng

bãi trung bình từ 100m ~ 150m có nơi không có bãi biển, biển tiến sát chân đê(Hai Lý, Hai Triều ) Cao độ trung bình (0.00 đến -0.05), cá biệt có nơi cao

trình bãi đưới (-1.00)

Xói lờ bờ diễn ra rất phổ biến gây ra nhiều hậu quả ở mức độ khác.nhau và có thé chia thành 4 đoạn như sau:

~ Đoạn 1: từ cửa Ba Lạt đến cửa Hạ Lan nằm trong khu vực bồi tu

- Đoạn 2: Tir của Hạ Lan đến Côn Tròn nằm trong khu vực xói 16

- Đoạn 3: từ Cồn Tròn đến cửa Lach Giang tương đối ông định

~ Đoạn 4: từ cửa Lach Giang đến Cửa Day nằm trong khu vực bồi tụ.Trong đó đoạn bờ biên Hải Hậu bị xói lở đến 3/4 chiều dài từ cửa biển

Ha Lan đến Cồn Tròn, khu vực xói lở mạnh nhất thuộc địa phận xã Hải Lý,Hải Chính hiện vẫn dang bi xói lở mạnh, không còn edn cát phía ngoài độdốc bờ biển từ 2%-3% làm cho đường bờ trở nên tương đối thẳng, đọc theo

hướng Đông Bắc - Tây Nam

* Mưa

Tai Nam Định mủa mưa tuân theo quy luật của khu vực Đông Bắc Bộ:bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, với lượng mưa trung bình năm biển đổi trong

Trang 33

khoảng 1.700mm đến 1.800mm phân bố không mưa các tháng không đều.

nhau, $5% lượng mưa xảy ra vào mùa mưa.

Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất đạt vào tháng 9 với lượng mưa

biến đối từ 350mm-400mm Lượng mưa trung bình các tháng mùa mưa là

244mm (xem bảng 2.1) Lượng mưa trung bình các tháng mùa khô chỉ đạt

48,6mm Số ngày mưa trung bình năm là 140 ngảy, số ngày mưa trung bìnhcác tháng tương đổi đồng đều phổ biến từ 9 -15 ngày

Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình thẳng tram Van Lý = Nam Định

Nhu vậy có thé thấy rằng Nam Định nằm trong khu vực có lượng mưa.

vừa, lượng mưa phân bố tương đối đều Vấn đề mưa lũ từ sông ở vùng biển

Nam Định do vậy không nghiêm trọng.

* Chế đô thu

Chế độ thuỷ triều ở khu vực nghiên cứu nằm trong chế độ triều vịnh.Bắc Bộ là chế độ nhật triều với biên độ khá lớn biển dỗi từ 1,5m - 2,0m Mực.nước triéu tại văn lý với mực nước triều tại Hòn Dấu có hệ số tương đối quan

đạt 95% Chu kỳ khoảng 35 ngày và trong một ngày cũng có một đỉnh và một

chân triều Mực nước triều lớn nhất tại Ba Lạt theo chu kỳ 19 năm có thé dat

tới cao trình 1,75m (hệ cao độ VN-2000)

kiện triều cường kết hợp với mực nước dâng thi

kiện địa hình bãi

Như vậy trong

mực nước dé khá lớn, sóng do đó có thé tiến sâu hơn do

trước dé thấp và có thể tác động trực tiếp lên đê

* Bão nhiệt đới

Trang 34

Nam Định chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của bão và áp thấp.nhiệt đới, xảy ra trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 Từ năm 1990 đến

năm 2000 trong vùng đã chịu ảnh hưởng của trên 50 cơn bão Bão thường,

ình thành từ phía tây Thái Bình Dương, vượt qua Philippines vào biển đông

sau đó đỗ bộ vào bờ biển Trung Quốc, Việt Nam hoặc tan trên biển

Số liệu thống kê cho thấy hàng năm, trung bình có từ 4 -6 cơn bão dé

bộ vào bờ biển miền Bắc Việt Nam gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp.đến bờ biển Hải Hậu, tuy nhiên cũng có những năm có hơn 10 cơn bão dé bộ

như năm 1964, 1973, 1989

C6 thể nhận xét rằng Nam Định nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng

thường xuyên của bão và áp thấp nhiệt đới Bão kết hợp với nước ding vàsóng lớn có thé gây những tác động bắt lợi cho khu vực bờ biển cũng như lànhững công trình bảo vệ bờ biển tỉnh Nam Định

** Nước dâng do bão,

Nước dâng trong khu vực xảy ra khi có ảnh hưởng của gió trong bão và

áp thấp nhiệt đới Bờ biển Nam Định nằm trong khu vực vịnh Bắc Bộ nên khi

có bão ở vịnh Bắc Bộ đều gây ra nước dâng, nước rút ở vùng biên Nam Định,khu vực phía bắc cơn bão chịu ảnh hưởng của nước dâng, khu vực phía nam.cơn bão chịu ảnh hưởng của nước rút Các cơn bão đồ bộ vào các tinh Ninh

Binh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tinh gây nước dâng tại bo biến Nam Định.

Do bờ biển Nam Định thấp nên nước dâng ảnh hưởng trực tiếp tới

tuyến dé biển Thời gi duy trì nước ding trung bình từ 5-10 tiếng và đạt

định trong khoảng 1-4 tiếng Thời gian nước xuống trung bình từ 15-20 tiếng,nước ding nguy hiểm nhất khi tổ hợp với thời điểm triều cường,

* Chế độ sóng.

Bo biển Nam Định là một bờ biển hở, tương đổi thẳng theo hướngĐông Bắc - Tây Nam, không có đảo che chắn ở bên ngoài bờ biển thoải và

Trang 35

thấp do đó sóng với đà gió dài truyền trực tiếp vào bờ mà không gặp vật cản

nào gây tác động mạnh tới bờ biển cũng như các công trình bảo vệ bờ.

* Dang chảy bùn cát

Bin cát sông Hồng tương đối lớn, đặc biệt trong các tháng mùa lũ cóđến 80% lượng bùn cát hàng năm được đỗ ra bién, dưới tác động của sóng „gió bùn cát được tích đọng ở phía Đông và Đông Bắc của nhánh sông Hồng.còn trong các tháng mùa đông bùn cát được phân bổ ở phía Tây Nam

Lượng bùn cát của sông Hồng đổ ra bờ biển Thái Bình, Nam Định

trong một năm là rất lớn Lượng bùn cát này phân bé không đều trong các

tháng; 91,5% lượng bùn cát vận chuyển vào mùa lũ và 8,5% vào mùa khô Có

tới 30% lượng bùn cát được vận chuyển trong đó có tới 45% là cát, 43% là cát pha sét và 9% sét sẽ lắng đọng ở vùng cửa biển và sẽ phát triển thành các roi

cát (nim sâu dưới 2m) Phan còn lại (70%) chủ yếu là dat sét và bùn cát lưolửng theo dòng triều ra khu vực nước sâu (nằm ở độ sâu từ 2-30m),

Trên cơ sở phân tích các số liệu thuỷ văn, hải văn, bản đồ địa hình

nhiều thời kỷ, các tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao đa thời gian và các tài liệu nghiên cứu khác có liên quan, tình trạng các cửa sông và vùng ven bién Hai Hậu Nam Định trong khoảng thời gian hơn 90 năm qua (1912-2003) được

đánh giá qui mô diễn biển phát triển như sau:

Đây là vùng bờ biển thấp nằm giữa hai cửa sông lớn là Ba Lạt và LachGiang, đường bờ biển dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam đang bị xói lở

nghiêm trọng trong nhiều năm qua.

+ Giai đoạn 1912 - 1935: Vùng bồi tụ mạnh diễn ra tại khu vực nằm kÈ

các cửa sông lớn: tại các xã Giao Lạc ~ Giao Long (GiaoThuy) và Thịnh Long (Hii Hậu), kéo đãi thêm 2-5km Vũng bir biển x6i lở mạnh thuộc địa phận huyện

Hải Hậu, bắt đầu từ cửa Hà Lạn tới địa phận xã Hải Hoà, vùng xói mạnh nhất

thuộc địa phận các xã Hai Đôn, Hai Lý với chiều rộng từ 300-350m.

Trang 36

& Giai đoạn năm 1935 ~ 1965: Vùng xói lở chính chuyển dần sang đoạn bờ biển huyện Giao Thuỷ với chiều dài vùng xói tới 15km, rộng 200- 280m, thuộc địa phận các xã từ Giao Xuân, Giao An tới Bạch Long Trên

đoạn bờ Hải Hậu, vùng xói lở kéo dai tir xã Hải Đông tới xã Hải Triều, chiềudài tới 14,5km và chiều rộng từ 150-180m, rộng nhất tới 350m Vùng bồi tụ

diễn ra chủ yêu trên địa phận các xã Bạch Long Giao Phong (Giao Thuy),

Hai Lộc - Hải Đông, Thịnh Long (Hải Hậu).

® Giải đoạn năm 1965 ~ 1989: Hiện tượng xói lở bờ diễn ra ở hầu hết

đoạn bờ Hải Hậu - G 10 Thuỷ, gồm các xã từ Giao Xuân đến Giao Lâm (Giao

'Thuỷ) và từ Hải Lộc đến Hải Hoà (Hải Hậu) Chiều dài tổng công vùng xóitới 33,5km Vùng xói lở mạnh nhất thuộc địa phận các xã từ Hải Đông đến

Hải Chính , rộng trung bình từ 250-300m và lớn nhất tới 400m Vùng bồi tụ

din ra chủ yếu trên các doi cát nằm kề các cửa Ba Lat và Lach Giang

« Giai đoạn năm 1989-1995: Hiện tượng xói lở đã giảm do các vùng,

xói đã dat đến chân tuyến dé biển Các đoạn bờ xói lở và bồi tụ nằm xen kế

nhauchiều dai từ 1,5km đến 2,5km Vùng bồi tụ nằm trên đoạn bờ giữa huyện

Hai Hậu và Giao Thuỷ.

« Giai đoạn năm 1995-2003: Tương tự giai đoạn trước, hiện tượng xói

lở đã được hạn chế do vùng xói đã đạt đến chân đê biển Vùng bồi tụ mạnh.diễn ra phía Giao Thuỷ thuộc các xã nằm kể cửa Ba Lạt

© Vùng bờ biển và hệ thống đê kè Hải Hậu trong thời gian gần đây:

Bờ biển Hải Hậu bị xói mạnh trên chiều dai 17.200m tốc độ trung bình

14,5m/nim; lớn nhất 20,5nvnăm Đến tháng 3/2000 đã xác định được Hải

Hậu có 10,4km bờ rất nguy hiểm do tính xung yếu của đề kè và mật độ dân cư

tập trung cao sát bở Chiều đài 15,6km còn lại tạm thời én định do đã được kè

bê tông theo dự án PAM (4km) hoặc phía trước có cồn cát chắn (11,6km)

Trang 37

Doan bờ thuộc xã Hải Lộc: được bồi tụ vào mùa hè và xói lỡ bờ vào

mùa đông tạo thành các vách đứng cao I-I.ốm

Đoạn bờ thuộc xã Hải Đông: Ikm đầu tiên giáp xã Hải Lộc bờ dang

xói lở mạnh, làm sập mái đê tạo thành vách đứng 2m

Đoạn bờ thuộc xã Hải Lư: có 1,8km đoạn phía Bắc tiếp giáp trực tiếpvới biển nhờ các cỏn cát phi lao, dita dai rộng (50-100)m Phía trong là tuyến

đê đất, dip cao không kè Sat lở bờ cát tự nhiên đã tạo thành vách dốc cao

(0,6-1.0)m Khoảng 1,2km phía Nam là đoạn bờ Văn Lư có kè lát mái và kè ô

vuông ngăn cát chống xói lở, đã có 200m đầu bị phá huỷ sập mái, tuyến đềphía trong được củng cố, tôn cao và kè bê tông 750m theo dự án PAM

Đoạn bờ thuộc xã Hải Chính: có 1,6km bờ đê tuyển ngoài đã phá huỷgần như hoàn toàn, chỉ còn sót lại nền đê Tuyến đê chính đã được lát máitrong dự án PAM và đã hình thành một số tuyến dé trong cách 200m Khoảnggin 2km bờ đê phía Nam còn lại chưa được kè bởi tồn tai dai hẹp cồn cát có

có trồng phi lao.

Đaạm bér thuộc xà Hải Triều: có 2km đầu tiên đang bị sat lở nghiêm

trọng Tuyển để ngoài đang bị phá ra ở 3 chỗ Khoảng 1,5m đê còn lại phíaNam tương đối én định, bởi phía trước có tuyến đê ngoài có cồn cát phi lao

rộng 100m.

Doan bờ thuộc xã Hải Hạ: Tuyến để ngoài đã được bê tông theo dự énPAM phía trước mặt kè có cồn cát phi lao thưa rộng (40-70)m, đang xây dựng.tuyến đê dự phòng phía trong cách khoảng 200m Khoảng 0,5km bờ thuộc

ling Xuân Trung chỉ có cần cát phi lao rộng 50m áp sát tuyến 48 ngoài và

chưa được bê tông nên đoạn đê này có nguy cơ bị phá huỷ khi chiều cao và

sóng lớn đỗ vào bờ Vách xói lỡ ở bờ cát tự nhiên này cao (30-50)cm Khoảng

1,6km giữa xã Hải Hạ có tuyến đê nằm lùi khoảng 260m, đê chưa được kè và

phía trước dé có dải cồn cát rộng (50-100)m, vách xói lở tự nhiên ở đoạn bo

Trang 38

này cao 1,0)m Khoảng 1,3km đoạn cuối xói lở tạo vách đứng cao

(0,5-0,7)m không có tuyển dé dự phòng ở phía trong.

Đoạn bở xã Hải Thịnh: chưa được kè và không có tuyén đề dự phòng

Khoảng 3km bờ phía Bắc có dai cồn cát rộng (50-100)m áp sát dé biển, xói lởtạo vách đứng cao (0,8-1,6)m Tháng 10/1999 nước triều dâng cao cộng với

gió mùa thổi mạnh đã làm sat lở và phá huỷ bờ rất nghiêm trọng với chiều rng từ (10-50)m Khoảng 2,2km tiếp theo bờ cũng dang bị sat lở mạng tạo

thành vách (0,6-1,0)m phía trước dé biển có dải cồn cát rộng (25-30)m, mở

dan về phía Nam tới 200m Đoạn cuối cùng của xã Hai Thịnh dang được bùn

cát tích tụ hình nêm phát triển về phía Nam.

3.3.3.2 Đánh giá điều kiện địa hình ba biển và để biển Nam Định

** Địa hình tw nhiên

Địa hình nhìn chung bằng phẳng thoải dần từ Bắc xuống Nam và dẫn ra

biển, tuy có xen kế một số vùng tring thấp, song có thé phân làm 3 vùng dia hình tự nhiên:

~ Vùng chiêm tring (Bắc sông Bao) gồm huyện: ¥ Yên, Vụ Bản, My

Lộc và các xã, phường Bắc Thành phổ Nam Định

~ Vùng đồng bằng và vùng đồng bằng ven biển nằm phía Nam sôngĐảo gồm các huyện: Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải

Hậu, Nghĩa Hung.

~ Vùng bãi bồi ven biển tập trung ở cử sông Hồng (bãi Cồn Ngạn, Côn

Lu) thuộc huyện Giao Thuỷ cửa sông Ninh Cơ, cửa sông Đáy (Đông, Ta

Nam Điền, Cén Xanh) thuộc huyện Nghĩa Hưng

“Cao trinh đất tự nhiên phổ biến từ 40,75 đến +0.90, những khu vực cao

có cao trình từ +2,0 đến +2,5 và những khu vực thấp có cao trình tử +0.30 đến+0,40 Ở khu vực Hai Hậu thềm lục địa tương đối dốc hơn, bãi biển có độ dốc

Trang 39

trung bình từ 1% - 2% trong phạm vi 200m từ chân dé sau đó thoải din, các

đường đồng mức chạy song song với bờ biển

Tuyến đê biển tỉnh Nam Định được hình thành cách đây khoảng 250năm đến 300 năm Tuyển dé biển có nhiệm vụ bảo vệ các huyện: Giao Thuỷ,

Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Trường và 6 xã phía tả sông Ninh Cơ của huyện

“Trực Ninh với tổng diện tích tự nhiên 87.128 ha, trong đó diện tích canh tác

chiếm 52.198 ha chiếm 59%, tổng số dân 923.500 người Vùng ảnh hưởngtrực tiếp của tuyến dé biển Nam Định là 38.300 ha đất tự nhiên trong đó có

23.850ha đất canh tác và tính mạng, tài sản của 536.200 người dân sống trong

khu vực ven biển thuộc 3 huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng.

* Để biển

Đề biển Nam Định chạy theo 2 hướng: dé giao Thuỷ chạy theo hướng

Bic ~ Đông Bắc, đê Hai Hậu chạy theo hướng Đông - Đông Bắc vì vậy trong.thời kỳ mia mua hay mùa khô, đều chịu ảnh hưởng do gió mùa Đông Bắc haygió mùa Đông Nam Tổng chiều dài tuyến đê biển Nam Định là 91,98km trong

đó: tuyển đê huyện Giao Thuỷ đài 32,33km (với 15,Skm trực diện với biển) Ba tuyển dé này được nối tiếp vào các tuyến để hữu sông Hồng, dé tả - hữu sông Sò, đê tả hữu sông Ninh Cơ va đê tả sông Bay tạo thành một hệ thống đẻ khép kín

bảo vệ vùng trọng điển kinh tế, xã hội vùng ven biên Nam Định

Các đoạn dé ở vùng cửa sông: có tổng chiều đài 28.648m, thân dé chủyếu được đắp bằng dat thịt, dit pha cát quy mô nhỏ và thấp phía ngoài sông

có bãi bồi nhưng cao trình mặt bãi thấp từ (0.00 đến +0.30) Khi thuỷ triều lên

hau hết bãi bị ngập sâu nước biển trực tiếp tác động vào thân đê, khi gặp bão

sóng biển tràn qua mặt đê Cao trình dé (+3.60 đến +3.80), chiều rong

2.5)m; my = 1,0-1,5.

lớn,

mặt dé (3.30 đến 4.00), hệ số mái my = (1

Trang 40

'Các đoạn dé trực diện với biển: có tổng chiều đài 50,8km, thân để chủ.

yếu đắp bằng đất thịt pha cát, mặt cắt ngang một số đoạn nhỏ, cao trình đỉnh

thấp và bị sat lỡ.

Bai biển ngoài đê thấp và hẹp do xói mòn liên tục, khi thuỷ triều xuốngbãi rộng trung bình 100-150m, nhiều đoạn không còn bãi (Hải Lý, Hải Triều,

‘Hai Chính) Khi thuỷ triều lên bãi ngập sâu, sóng và dòng chảy ven bờ thưởng

xuyên tác động trực tiếp vào dé gây x6i, sat lở mái, nghiêm trong nhất là khivào bão hoặc những cơn gió mùa Đông Bắc

Nhìn chung dé biển Nam Định hiện đang ở cao trinh khá thấp phd biếnnằm ở cao trình +4/0m Ở một số đoạn đê mới xây dựng cao trình đề đã dat

cao trình +5.50m, phía biển được gia cổ bằng khối Tsc bé đày 20-30cm, máphía đồng trồng cỏ vetiver trong khung đá xây Tuy nhiên ở một số nơi mái đêbiển chưa được gia cổ để đảm bảo điều kiện chống xói dưới tác động của

sóng trong bão Xin đặc biệt chú ý rằng ở nhiều đoạn dé mới hiện nay tình

hình xâm thực ăn mòn các cấu kiện bê tông mái phía biển là đáng báo động

Nguyên nhân có thé là do chất lượng thi công các cầu kiện này tại chỗ không

đáp ứng yêu cầu về cường độ chồng mài mòn

* Tuyến dé biển Giao Thuy

Tuyển dé biển Giao Thuy dài 32,33km có 9 kè dài 6.829m, có 9 điểmcanh đê và 14 cống Từ năm 1962-2000 tại K15,5-K20,5 dé phải di dời 3 Lin

Cao trình đê: hiện tại còn một số đoạn thiếu cao trình Đoạn từ

KO-én tại chỉ đạt (+3.15 đến +4.10) thiếu cao trình từ (1.40

K12+600 cao độ hi

đến 1.80)m Đoạn từ K25+091 đến K29+274 có nhiều chỗ cao độ tự nhiên

hiện tại đạt (+3.40 đến +4.00) thiếu từ (1.0 đến I.6)m Mặt cắt tắt cả những

đoạn đê trên đều nhỏ hơn thiết kế

‘Chat lượng đê: Do được tôn cao áp trúc nhiều lần trong nhiều thập ky ,tir nhiều thé hệ nên chất lượng đề không được đảm bio, mặt dé bị cày xói do

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Những nét chính đê biển miền Trung - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 1.2 Những nét chính đê biển miền Trung (Trang 13)
Hình 1.7: Dé biển Afsluidijk của Hà Lan - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 1.7 Dé biển Afsluidijk của Hà Lan (Trang 23)
Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình thẳng tram Van Lý = Nam Định - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình thẳng tram Van Lý = Nam Định (Trang 33)
Hình 2.1: Ăn mòn bê tông cốt thép - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 2.1 Ăn mòn bê tông cốt thép (Trang 54)
Hình 2.4: Cảng cửa Cắm ~ Hải Phong - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 2.4 Cảng cửa Cắm ~ Hải Phong (Trang 56)
Hình 3.1. Một số loại bê tông đúc sẵn lát độc lập trên mái đê biển. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.1. Một số loại bê tông đúc sẵn lát độc lập trên mái đê biển (Trang 65)
Hình 3.2. Một số loại bê tông đúc sẵn có cơ cấu ty chèn, liên kết mảng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.2. Một số loại bê tông đúc sẵn có cơ cấu ty chèn, liên kết mảng (Trang 66)
Hình 3.3: Bồ trí tổng  thể neo gia  cố - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.3 Bồ trí tổng thể neo gia cố (Trang 67)
Hình 3.4: Chỉ tiết mũi neo xoắn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.4 Chỉ tiết mũi neo xoắn (Trang 68)
Hình 3.5: Chỉ tiết mũi neo ấn có răng neo bám. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.5 Chỉ tiết mũi neo ấn có răng neo bám (Trang 69)
Hình 3.6: Chi tiết mũi neo lò xo - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.6 Chi tiết mũi neo lò xo (Trang 70)
Bảng 3.1: Kết quả thí nghiệm với các loại neo trong trường hợp xây mới - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 3.1 Kết quả thí nghiệm với các loại neo trong trường hợp xây mới (Trang 71)
Hình 3. Diễn biến mẫu sau 1 giờ ngâm nứơc. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3. Diễn biến mẫu sau 1 giờ ngâm nứơc (Trang 75)
Hình 3.9: Quan hệ ứng suất biến dạng của các mẫu nén nở hông tự do - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.9 Quan hệ ứng suất biến dạng của các mẫu nén nở hông tự do (Trang 77)
Hình 3.10: Quan hệ ứng suất biến dang của các mẫu nén nở không tự do - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.10 Quan hệ ứng suất biến dang của các mẫu nén nở không tự do (Trang 77)
Hình 3.10 thể hiện quan hệ ứng suất biến dạng của các mẫu nén nở. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.10 thể hiện quan hệ ứng suất biến dạng của các mẫu nén nở (Trang 78)
Hình 3.12: Quan hệ ứng suắt biến dạng của các mẫu nén ba trục không. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.12 Quan hệ ứng suắt biến dạng của các mẫu nén ba trục không (Trang 79)
Hình 3.13: Quan hệ ứng suất biển dạng của các mẫu nén ba trục 2% phụ. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.13 Quan hệ ứng suất biển dạng của các mẫu nén ba trục 2% phụ (Trang 79)
Hình 3.14: Hiện trang ăn mòn rita trôi và ăn mòn cơ học bê tông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 3.14 Hiện trang ăn mòn rita trôi và ăn mòn cơ học bê tông (Trang 83)
Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra các tính chất cơ lý của phụ gia khoáng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 3.7 Kết quả kiểm tra các tính chất cơ lý của phụ gia khoáng (Trang 86)
Bảng 3.8: Kết quả thí nghiệm cường độ nén của mẫu vữa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 3.8 Kết quả thí nghiệm cường độ nén của mẫu vữa (Trang 87)
Bảng 3.11: Kết quả theo dừi hiện trạng của mẫu dim 25x25x285mm_ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 3.11 Kết quả theo dừi hiện trạng của mẫu dim 25x25x285mm_ (Trang 89)
Bảng 3.12: Kết quả theo đối hiện trạng của mẫu vữa 20x20x20mm ngâm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 3.12 Kết quả theo đối hiện trạng của mẫu vữa 20x20x20mm ngâm (Trang 91)
Bảng 3.13: Kết qua kiểm tra cường độ nén của mẫu vữa 50x50x50mm_ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 3.13 Kết qua kiểm tra cường độ nén của mẫu vữa 50x50x50mm_ (Trang 92)
Bảng 3.19: Kết quả thí nghiệm cường độ nén mẫu bê tong - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Bảng 3.19 Kết quả thí nghiệm cường độ nén mẫu bê tong (Trang 99)
Hình 1.7: Để biển AfRluidjk của Hà Lan 2i - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp tăng tuổi thọ công trình đê biển chống lại biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam
Hình 1.7 Để biển AfRluidjk của Hà Lan 2i (Trang 112)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN