Tuy nhiên các hoạt động này vẫn tồn tại những hạn chế nhất định, nên trong thời gian thực tập ở ngân hàng Phương Đông chi nhánh Thăng Long, tôi đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho va
KET LUẬN CHUONG 1CHI NHÁNH THĂNG LONG1.6 Khái quát về ngân hàng Phương Đông Việt Nam- chỉ nhánh Thăng Long 1.6.1 Giới thiệu chung về chỉ nhánh Thăng Long
Ngân hang Thương mại cô phần Phương Đông chi nhánh Thăng Long (OCB Thăng Long) là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông, được thành lập theo Quyết định số 28/QD/HDQT ngày 26/01/2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị OCB.
Vị trí: “Số 66A Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội.” Đây được coi là vị trí đắc địa của thành phố Hà Nội, tập trung các cơ quan chuyên môn và các tô chức kinh tế, dân cư đông đúc, phần lớn có thu nhập ồn định. Điều đó, tạo điều kiện cho ngân hàng có thé phát huy tốt nhất vai trò của mình.
Vì vị trí đắc địa nên ngoài chi nhánh Thăng long cũng có rất nhiều chi nhánh của ngân hàng khác tập trung tại đây, điều đó là thách thức với chỉ nhánh và cũng là điều kiện dé cho chi nhánh nâng cao chất lượng các hoạt động của mình.
OCB Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc ngân hàng Thương mại cô phần Phương Đông có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh theo quy chế, có con dấu riêng, có bảng cân đối tài sản theo quy định của NHNN Việt Nam Kể từ ngày thành lập đến nay, OCB chi nhánh Thăng Long đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.
Sau 12 năm hoạt động, ngân hàng đã có những phát triển vượt bậc, khăng định vai trò của mình trong hệ thống ngân hàng Phương Đông Việt Nam Tuy nhiên, muốn cạnh trong trong lĩnh vực ngân hàng và tạo dựng vị thế của mình, ngân hàng cần nỗ lực rất nhiều dé đáp ứng tốt hơn các nhu cầu nhách khang.
Là một tổ chức kinh tế NHPĐ Thăng Long có cơ cấu tổ chức rõ ràng bao gồm: một giám đốc chi nhánh, hai phó giám đốc, năm phòng chức năng bao gồm:
Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh ngoại hối, phòng tín dụng, phòng kế toán- ngân quỹ, phòng hành chính- nhân sự Trong đó, phòng tín dụng bao gồm hai phòng ban
SV: Trần Thị Phương 29 Lớp: Ngân hàng 57A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS Nguyễn Văn Nam khác là phòng khách hàng cá nhân và phòng khách hàng doanh nghiệp Ngoài ra, trong bộ máy của chi nhánh Thăng Long còn có bốn phòng giao dịnh trực thuộc.
Sơ đồ 2 Sơ đồ cơ cấu tố chức của NHPD Thăng Long
5 doanh nghiệp Phòng kể toán
: ngân quỹ Phó gám đốc vận hành
Phòng hành chính-nhân sự
Trong bộ máy tô chức, môi vi trí lại có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
Ban lãnh dao chỉ nhánh OCB Thăng Long Đây là ban có quyên lực và trách nhiện đối với toàn chi nhánh ngân hang bao gốm: một giám đốc và hai phó giám đốc.
Nhiệm vụ: Tiếp nhận các chính sách của NHNN và NHPD và triển khai cho các cán bộ thuộc chi nhánh ngân hàng Ngoài ra, ban giám đốc còn đưa ra các chỉ thị và định hướng dé thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình Ngoài việc lãnh đạo chi nhánh, ban giám đốc còn có trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động trong chi nhánh.
Phòng kế hoạch là phòng không thé thiếu trong một tổ chức kinh tế, có chức năng đưa ra các góp ý cho ban giám đốc về kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
Phòng kế hoạch luôn theo dõi các kế hoạch kinh doanh nhằm xem xét hoạt động
SV: Trần Thị Phương 30 Lớp: Ngân hàng 57A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS Nguyễn Văn Nam của ngân hàng có theo đúng kế hoạch đề ra hay không Sau khi kế hoạch kinh doanh được hoàn tắt, phòng kế hoạch có nhiệm vụ quyết toán kế hoạch kinh doanh.
Phòng kinh doanh ngoại hôi
Phòng kinh doanh ngoại hối là phòng có khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp xuất nhập khâu Nhiệm vụ chủ yếu là mở L/C và lập các bộ chứng từ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cùng với việc mua bán ngoại tệ. Đây là phòng ban luôn phải theo sát thị trường ngoại tệ và biến động ty giá.
Phòng tín dụng Đây là phòng thuộc khối kinh doanh, trực tiếp giao dịch với khách hàng là
KHCN, hoặc khách hàng doanh nghiệp Các cán bộ phòng tín dụng dựa trên định hướng của ngân hàng, bán các sản phẩm tín dụng thông qua việc tìm kiếm khách hàng, tiếp thị các sản phẩm tín dụng,
Phòng tín dụng là phòng tiêp xúc trực tiêp với khách hàng, hiêu rõ vê sản phâm nhât, nên họ có nhiệm vụ nghiên cứu và đê xuât, đưa ra các ý kiên đê cải thiện chất lượng tín dụng.
KET LUẬN CHƯƠNG 2GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY KHCN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHƯƠNG ĐÔNG2.1 Định hướng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Phương Đông chỉ nhánh Thang Long
Với mô hình tô chức tiên tiến, hệ thống công nghệ hiện đại, đội ngũ công nhân viêc có chuyên môn cao, năm 2017, OCB Thăng Long đã có những thành công ngoài mong đợi, ngày càng khang định được vị thế của mình trong hệ thống chi nhánh của ngân hang PDVN.
Tiếp nối những thành công đạt được năm 2017, OCB Thăng Long tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển đến 2020, với mục tiêu tiếp tục thé hiện là một chi nhánh hoạt động tốt, hiệu quả và chất lượng hàng đầu với các định hướng như sau: e Các chỉ số kinh doanh tiếp tục duy tri mức tăng trưởng cao, chất lượng tài sản tiếp tục được cải thiện và hiệu quả kinh doanh cao; chuyển dịch cơ cấu cho vay theo hướng giảm cho vay trung dài hạn, giảm mức độ tập trung theo ngành và khách hang; day mạnh doanh số ban và đa dang hoá các sản pham phi lãi suất. e Đề cao công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu qua làm việc của cán bộ chi nhánh, tuyển dụng các cán bộ có năng lực đảm nhiệm các chức vụ quan trọng tại chi nhánh. e Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng, công nghệ trong hoạt động kinh doanh, tạo đột phá dé tăng hiệu quả, năng suất lao động, hoàn tất giai đoạn 1 và triển khai giai đoạn 2 lộ trình ngân hàng số với mục tiêu trở thành ngân hàng đầu tiên triển khai dịch vụ ngân hàng số trên nền tảng Omni channel.
Với mục tiêu để ra trong bối cảnh các ngân hàng cạnh tranh ngày càng gay gắt, tình hình kinh tế có nhiều biến động, OCB Thăng Long đang đứng trước nhiều thách thức Tuy nhiên, OCB Thăng Long luôn tin tưởng vào sự thành công chiến lược kinh doanh 2016 — 2020.
2.2 Định hướng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân
Nhìn chung, định hướng hoạt động CVKHCN của OCB Thăng Long trong giai đoạn sắp tới không có nhiều thay đồi.
SV: Trần Thị Phương 50 Lớp: Ngân hàng 57A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS Nguyễn Văn Nam e_ Tiếp tục đây mạch hoạt động cho vay KHCN thông qua đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên. © Chi nhánh tiếp tục nghiên cứu đưa ra những sản pham cho vay phù hợp với nhu cầu của mọi tầng lớp nhân dân Nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo làm hài lòng những khách hàng khó tính nhất. e Tang cường về mặt nhân sự cũng như chất lượng với cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ thẩm định, đảm bảo giảm tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu trong những năm tiếp theo.
Các định hướng của OCB Thăng Long đều có chung mục tiêu thu hút ngày càng nhiều KHCN,dua sản phẩm cho vay KHCN thành một sản phẩm có chất lượng, là một thế mạnh cho chi nhánh.
2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hang cá nhân tại Ngân hàng
Phương Đông chỉ nhánh Thăng Long
Căn cứ vào cơ sở lý thuyết và thực trạng chất lượng CVKHCN tai chi nhánh Thăng Long cùng với nguyên nhân gây ra các hạn chế trong hoạt động CVKHCN của chi nhánh, tôi xin đề xuất một số giải pháp sau nhăm nâng cao chất lượng
2.3.1 Nâng cao chất lượng quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tổng hợp công việc của nhân viên ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.
Quy trình tín dụng có hai ý nghĩa quan trọng: Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Về mặt quản lý, quy trình tín dụng có tác dụng: ° Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng. ° Làm cơ sở đê thiệt lập các hô sơ, thủ tục vay vôn.
Dé nâng cao hiệu quả quy trình tín dung, ta cân thực hiện các công việc sau đây:
SV: Trần Thị Phương 51 Lớp: Ngân hàng 57A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS Nguyễn Văn Nam
2.3.1.1 Nâng cao chất lượng thâm định
Tham định là một trong những khâu quan trọng hàng đầu trước khi ngân hàng và khách hàng lý kết hợp đồng vay vốn Tham định là cơ sở dé ngân hàng xác định độ tín nhiệm của khách hàng, xác định quy mô vốn cho vay và thời hạn trả nợ.
OCB Thăng Long có thé nâng cao chất lượng thẩm định thông qua những cách sau:
Tìm hiểu thông tin của khách hàng từ chính khách hàng: Đây là cách ngân hàng tiếp nhận thông tin khách hàng từ chính khách hàng, đây là cách cán bộ tín dụng có thé thu nhập thông tin một cách day đủ và chủ động nhất Thông qua quá trình thu thập thông tin, cán bộ tín dụng còn hiểu hơn về khách hàng vay vốn, tạo mối quan hệ gần gũi giữa ngân hàng và khách hàng.
Tìm hiểu thông tin khách hàng thông qua các nguôn khách xung quanh khách hàng: Khách hàng luôn muốn những thông tin có lợi nhất cho mình nên thường có xu hướng không cung cấp đầy đủ hoặc cung cấp thông tin thiếu chính xác cho cán bộ tín dụng, nên để có một thông tin chính xác, cần tìm hiểu thông tin khách hàng qua nhiều nguồn khác nhau Chăng hạn như từ địa phương, nơi khách hàng sinh sống, từ đồng nghiệp mà khách hàng đang làm việc cùng Qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, cán bộ tín dụng có thể đối chiếu để đưa ra một bảng thông tin của khách hàng một các chính xác nhất.
Trong công tác thâm định, không chỉ là việc kiểm tra thông tin khách hàng mà còn định giá giá trị tài sản của khách hàng điển hình như TSĐB Dé có thông tin chính xác nhất về tài sản, ngân hàng cần cử các cán bộ có chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác thâm định giá tránh để xảy ra sai sót. a) Thường xuyên theo dõi, kiểm tra món vay
Sau khi kí kết hợp đồng vay vốn, chi nhánh có nghĩa vụ giải ngân cho khách hàng và khách hàng sẽ là người trực tiếp dử dụng vốn vay Ngân hàng không phải là người chủ dộng với khoản tiền này, nên để đảm bảo an toàn cho khoản vay, cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi khoản vay.
Liên tục kiểm tra tình hình khoản vay, phải đảm bảo trong quá trình vay vốn, khách hàng luôn có khả năng trả nợ tốt.
SV: Trần Thị Phương 52 Lớp: Ngan hàng 57A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS Nguyễn Văn Nam
Trường hợp, khách hàng gặp vấn đề không tốt, cán bộ tín dụng có trách nhiệm trao đổi, tư van tìm hướng giải quyết, nếu nhận thấy khách hàng không có khả năng trả nợ cân báo cáo ngay cho các câp lãnh đạo.
KET LUẬN CHUONG 3Chương 3 đã trình bay định hướng chung va định hướng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của OCB Thăng Long trong những năm tiếp theo Dù OCB Thăng Long luôn là chi nhánh di đầu trong hệ thống NHPD, tuy nhiên, hoạt động của chi nhánh vẫn tồn tại nhiều hạn chế, với mong muốn chi nhánh hoạt động ngày càng hiệu quả, chương 3 đã trình bày một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng CVKHCN Với kiến thức và sự hiểu biết còn có hạn, thời gian thực tập tại ngân hàng tương đối ngắn, các giải pháp đưa ra chưa thực sự day đủ và tối ưu, song, hy vọng các giải pháp vẫn đóng góp phần nào vào việc cải thiện chất lượng
SV: Trần Thị Phương 58 Lớp: Ngân hàng 57A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS Nguyễn Văn Nam