LOI CAM ONTôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giảng viên T.S Phùng Thanh Quang đãchỉ bảo, đưa ra lời khuyên bồ ích và thiết thực nhất trong suốt thời gian hoàn thànhbài luận văn của
Trang 1LOI CAM ONTôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giảng viên T.S Phùng Thanh Quang đãchỉ bảo, đưa ra lời khuyên bồ ích và thiết thực nhất trong suốt thời gian hoàn thànhbài luận văn của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng — Chi nhánh Nam Hà Nội đã tạođiều kiện cho tôi được tiếp cận với số liệu và tình hình hoạt động kinh doanh của
Quý Ngân hàng, đồng thời cho tôi những trải nghiệm thực tế nhất trong năm cuốicủa quãng đời sinh viên của mình.
Trong quá trình làm khoá luận, do bản thân còn nhiều hạn chế về kiến thứcnên khó tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết Vì vậy, tôi rất mong nhận được ýkiến đóng góp từ mọi người
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIÁ KHOÁ LUẬN
Lê Hải Linh
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan bài luận “Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tai Ngânhàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” do bản thân tự nghiên cứu và thực hiện dưới
sự hướng dẫn của T.S Phùng Thanh Quang Các số liệu, nguồn trích dẫn đã nêutrong khoá luận có nguồn gốc rõ ràng và là số liệu thực tế do đơn vị thực tập cungcấp Kết quả nghiên cứu trình bày trong khoá luận là trung thực và chưa được công
bố trong bat kỳ công trình nào khác
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
TÁC GIÁ KHOÁ LUẬN
Lê Hải Linh
Trang 3MỤC LỤCLOI CAM ON n 0
LOI CAM DOAN ooeeeccccsssessessssssessesssessessessecsussssssssecsuessessessessssssetsessesssssiessessesseesseesess 1DANH MỤC BANG BIEU cescssssssesssessessessssssessecsvcsvsssessessecssessessessecsuessessessecaseeseeses 1
BANG NHUNG TU VIET TẮTT - 2-22 +£+SE+2EE£EE££EEt2EEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrkrrrree 1LOI NOI DAU woeeccescsssesssesssessssssesssesssesssessusssesssecsusssusssesssessssssessssssuessssssecssecsseesessseesses 1
CHUONG 1_TONG QUAN VE TINH HINH NGHIEN CUU VA CO SO LYLUẬN VE HOAT ĐỘNG BAO LANH TAI VP BANK — CHI NHANH NAM HANOL 1 ,.Ô 3
1.1 TONG QUAN VE NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng : 31.1.2 Khái niệm và đặc điểm bảo lãnh ngân hàng . ¿2 22 s2 2252252 4
1.1.2.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng - - - 5 5-2 1+ *skEikssrsrerseree 41.1.2.2 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng 2 2¿ 5+ ©5+cs+2zx+zee2 51.1.3 Vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh - Ặ. - 1n x9 HH ngệg 6
1.1.3.1 Đối với doanh nghiỆp - 2 2© Sc+E+SE£EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEerkrrkrrrrei 61.1.3.2 Đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh .-. - 5 5 s+cz+£zs2 61.1.3.3 Đối với nền kinh tẾ -ccccccxvtttEkttttttrrrttrtrrtrrirerrirerrirrriio 71.1.4.Phân loại bảo lãnh ngân hang - - - 5 + SH ghe, 7 1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích bảo lãnh - << 5+ +22 ++++£vvesseeeeseexss 7 1.1.4.2 Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh -<++s+>+ 71.2 NHUNG VAN DE LIEN QUAN DEN CHAT LƯỢNG HOAT DONG BẢO
1.2.3.1 Những nhân t6 chủ quan ¿- ¿2£ ©+++++£++2E++£x+zrxzrxrrxesrkd 13
1.2.3.2 Những nhân tố khách quan 2-2 ¿+2 £2£££++£EzE++Eszrxrxeez 13
Trang 4KET LUẬN CHƯNG l -2- + St+E+ESEESE+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEESESEEEEEESEEEEEkeErrrrkrree 14CHƯƠNG 2_ THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MAI CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH NAM
›P0/9)n.:ÉÉ 15
2.1 TONG QUAN VE NGAN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG I5
2.1.1 Lịch sử hình thành và tầm nhìn chiến lược của VP Bank 152.1.2 Cơ cầu tô chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng l62.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
\4uu 0 162.2 THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP
VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - +: 2£ ©5222E+EEEEEEEEE2EE2EEEEEEEEEErrrrrkrrree 24
2.2.1 Văn bản pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh . - 242.2.2 Các loại bảo lãnh được thực hiện tại ngân hang .- - 242.2.3 Biểu phí dich vụ bảo lãnh -¿- 2-5 ©5£+S£+EE£EE2EEEEEEEEEEErrkrrkerkerree 25
2.2.4 Các bước thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - 28
2.2.5 Kết quả hoạt động bảo lãnh -2- 2 ¿+ +E+SE+EE£EE+EE2EE£EeEEerkerxerxrree 28
2.2.5.1 Doanh số bảo lãnh 2-2 ¿2+2 22E+EE£EEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrerkerkee 292.2.5.2 Cơ cau về loại hình bảo lãnh -2-2¿©¿+++2++x++x+xzzxerxerxeee 302.2.5.3 Cơ cau bảo lãnh theo thành phan kinh tế -. -2 5¿5¿-: 322.2.5.4 Cơ cau bảo lãnh theo thời i0 34
2.2.2.5 Tình hình thu phí bảo lãnh - <5 + * + kE+skEsseeeeseeeeekrs 342.3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN
HÀNG TMCP VIET NAM THỊNH VƯỢNG 2: 5 ©5z+cs+cxvrxrsee 35
2.3.1 Những kết quả đạt được -¿- +: ©2++22+2Ex2EkCEEEEEEEEErErkrrkrerkrervee 352.3.2 Những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân . -¿ 55+ 36
2.3.2.1 Những khó khăn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh 362.3.2.2 Các hạn chế trong quá trình thực hiện nghiệp vu bảo lãnh 382.3.2.3 Nguyên nhân của các khó khăn và hạn chế 5-5252 38KET LUẬN CHƯNG 2 -2- St tt SEESESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESESEEEETEEErrkrkrkee Al
Trang 5CHƯƠNG 3 _GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHAT LƯỢNG HOAT DONG
BẢO LANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 42
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN CUA NGAN HÀNG TRONG NHỮNG NAM 0100 — 6 42
3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng trong thời gian tới 42
3.1.2 Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng trong thời gian COL cc 43
3.2 GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG HOAT ĐỘNG BẢO LANH TAI NGAN HANG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG } csscsssesssessesssesssesssesseeses 44 3.2.1 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh .- 25 s5 << sex44 3.2.2 Mo rộng thi trường bảo lãnh có chọn ÏỌC - «+ s-s*+++seeesseerss 45 3.2.3 Thiết lập danh mục khách hàng tỐt -2- 2 2 2 2+££E+£++£x+zszx+2 45 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng - 46
3.2.5 Chú trọng và nâng cao công tác tư van cho khách hàng - 47
3.2.6 Nâng cao chất lượng thông tin cho nghiệp vụ bảo lãnh - 48
3.2.7 Mở rộng quan hệ giao dịch với các ngân hàng khác - 48
3.2.8 Chú trọng công tác tô chức, đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng thực hiện NEhISP VU DAO LAMH 001.7 49
3.2.9 Tang cường công tác kiêm tra, đánh giá chất lượng và hiệu quả của bao II 0 ÂẨ ,Ô 50 3.3 (098.9050060 5I 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước . - 51
3.3.2 Kiến nghị với NHNN Việt Namoee cccccccscescsscescssessessessessessesesessessessessease 51 3.3.3 Kiến nghị với NHTMCP Việt Nam thịnh vượng : 52
450097) 53 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 5-52 Ss+E+ESEE+E+EEEEEE+EEEErEsEerererree 54
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng - 5
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bảo lãnh trực tiẾp - 2 ¿5£ +ESE‡EE‡EEEEE2EE2EE2E2E2E2121 2E cyeeg 8
Sơ đồ 1.3 So đồ bảo lãnh gián tip oecececeeccecccesessessessesessessessessessesessseestssessessesseaees 8
Sơ đồ 1.4 Đồng bảo aM eeccecscsssesssesssesssessssssscssessssssecssecsssssesssecsuscssessecasecsueeseeasecs 10
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tơ chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 16
Bảng 1: Hoạt động huy động vốn của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn
2016 00 1 18Bảng 2 : Các hình thức huy động vốn tại Ngân hang TMCP Việt Nam Thịnh Vượnggiai đoạn 2016 - 2ỰĐ - c1 S11 TH TH TH HH HH HH rry 19
Bảng 3 : Dư nợ cho vay giai đoạn 2016 — 2O18 5 S32 sirssrreerserres 20
Bảng 4 : Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tai VP Bank giai đoạn 2016 - 2018 21Bang 5: Két quả hoạt động kinh doanh tai NHTMCP Việt Nam thịnh vuong 22
Bảng 6: Ty trọng thu nhập theo phân khúc khách hàng của VP Bank 2017 - 201824
Bảng 6 : Biểu phí dich vụ bảo lãnh 2 ¿5c SE‡EE£EESEEEEEEEEEEEEErEerkerkerkrree 25
Bảng 7: Kết quả BL tai NHTMCP Việt Nam thịnh vượng - ‹ «s+ 29
Bang 8 : Tình hình thực hiện các loại bảo lãnh tại NHTMCP Việt Nam thịnh vượng 30Bang 9 : Doanh số bảo lãnh phát sinh theo loại hình doanh nghiệp - 32Bảng 10 : Kết cấu bảo lãnh theo thời hạn 2: 22 5¿22+2++£x+2zxezzxrrxesree 34
Biểu đồ 1: Mức tăng trưởng doanh số bảo lãnh tại NHTMCP Việt Nam thịnh
4c 0 31Biểu đồ 3: Doanh số bảo lãnh theo thành phần kinh tế 2 ¿2 52 s+5s2 5+2 33Biểu đồ 4: Kết cấu bảo lãnh theo thời hạn từ năm 2017 đến năm 2019 34
Trang 7: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
: Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng thương mại
: Ngân hàng thương mại cô phần
: Tổ chức tín dụng: Thương mại quốc tế
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài.
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế , khi nềnkinh tế ngày càng phát triển thì các hành vi gian lận thương mại, lừa đảo, thiếu tráchnhiệm cũng theo đó mà gia tăng và ngay càng trở nên tinh vi hơn Van dé đặt ra là làmsao có thé hạn chế được những rủi ro trên, và dé các thành viên tham gia thị trường cóthé vừa nắm bat được cơ hội, tận dụng được thời cơ mà van bao đảm cho hoạt độngSXKD được an toàn.
Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Nam Hà Nội đã và đang từng bước
khẳng định mình Nhận biết được những khó khăn trên, Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng đã xác định lời giải cho vấn đề đó chính là dịch vụ bảo lãnh chính
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trên xuất phát từ tưtưởng đã ăn sâu vào tiềm thức của hệ thống tín dụng Việt Nam đó là sợ rủi ro Nhận
biết được tư tưởng đó , ngân hàng sẽ đứng ra và cam kết với người thụ hưởng rằngngười được bảo lãnh sẽ thực hiện đúng nghĩa vụ đã được ngân hàng bảo lãnh và ngân
hàng sẽ đứng ra thanh toán số tiền bảo lãnh cho người thụ hưởng nếu khách hàng của
họ không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết Bằng cách đó, NH tạo thành một nhịpcầu dé kết nối giữa người mua và người bán, giữa chủ dau tư với đối tác của họ, giữanhà cung cấp và đại lý, tạo cho người thụ hưởng sụ yên tâm, đảm bảo an toàn chohoạt động kinh doanh, tạo cho người được bảo lãnh có hội dé có thé có được nhữnghợp đồng tốt, những cơ hội tốt, giúp các bên có trách nhiệm hon trong việc thực hiệncác nghĩa vụ đã được bảo lãnh, làm giảm bớt rủi ro cho các bên cũng như hạn chế việcgian lận, lừa đảo trong thương mại.
Vi những lí do đó mà ngày nay HDBL có tỉ trong tăng trưởng khá cao Va đangdần khẳng định được vi trí quan trọng của mình trong danh mục các dịch vụ của ngânhàng.
Thứ nhất, là một dịch vụ còn khá mới mẻ so với các dịch vụ truyền thống khác
và xuất hiện do nhu cầu thực tiễn trong hoạt động kinh tế
Thứ hai, dịch vụ này đem lại khá nhiềuf lợi ích cho ngân hàng hơn là chi phí bỏ
ra, vì thế mong muốn thực hiện dịch vụ này để mang lại nguồn thu cho ngân hàngmình.
Trang 9Thứ ba, nhu cầu của nên kinh tế cho loại dịch vụ này hiện đang ngày càng tăngcao Khi tình hình nền kinh tế vĩ mô ngày càng biến động, tín dụng thắt chặt, cộngvới sự cạnh tranh các ngân hàng ngày cảng quyết liệt trong việc tranh giành kháchhàng dẫn đến thu nhập từ sản phẩm tín dụng truyền thống của ngân hàng ngày càng
thu hẹp, thay vào đó tỉ trọng thu nhập từ dịch vụ ngân hàng cảng tăng cao Chính vì
vậy, việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ trở thành van dé quan tâm thiết yêucủa các NH.
Hoạt động của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong việc nâng caoHĐBL trong những năm qua dù đã đạt được những thành quả nhất định, những vẫngap phải một số hạn chế như : vẫn chưa khai thác hết tiềm năng địa phương cũng nhưchưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phải nâng cao chất lượng và hiệu quảhoạt động của các dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ HĐBL nói riêng nhằm phát
triển bền vững Qua một thời gian được thực tập tại ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh
vượng , em đã quyết định lựa chọn dé tài “ Thực trạng và giải pháp nhằm nâng caochất lượng hoạt động bảo lãnh tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng —chỉ nhánh Nam Hà Nội ” để làm khóa luận cho bản thân mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Khoá luận sẽ làm sáng tỏ những vấn đề sau:
- Co sở lý luận, các tổng quan lý thuyết, ND và những van đề liên quan đếnHDBL tại NHTM nói chung và NHTMCP Việt Nam thịnh vượng — chi nhánh Nam
Hà Nội nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Việt
Nam thịnh vượng, đánh giá về kết quả đạt được, những mặt hạn chế còn ton tại va
nguyên nhân của hạn chế đó
— Trén các co sở lý luận và phân tích thực trạng chất lượng HĐBL ,bai viết đề
xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả HĐBL tại NHTMCP Việt Namthịnh vượng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
— Đối tượng nghiên cứu: HDBL tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
— chi nhánh Nam Hà Nội
Trang 10— Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2016-2018 + Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — chi
nhánh Nam Hà Nội
4.Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu trên các cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, nghiên cứu tổng hợp các lý luận khoa học , khảo sát thực tiễn
có đối chứng , so sánh đối chứng với lý luận khoa học kết hợp với tư duy phân tíchkinh tế , sử dụng phương pháp thống ké , so sánh dé giải quyết các van đề đặt ra
Phương pháp tông hợp và phân tích
Phương pháp thu thập số liệu, thống kê số liệu và xử lý số liệuPhương pháp so sánh số liệu giữa các năm
Phương pháp hệ thống hóa và khái quát van đề nghiên cứu
5 Bố cục của đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết thúc, khoá luận gồm 3 chương chính:
— Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoạt độngbảo lãnh tại VP Bank
— Chương 2 : Thực trạng hiệu quả hoạt động bảo lãnh tai Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng
— Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Ngânhàng TMCP Việt Nam thịnh vượng — chi nhánh Nam Hà Nội
CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TAI VP BANK - CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
1.1 TONG QUAN VE NGHIỆP VU BAO LANH NGÂN HANG
1.1.1 Lich sử ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hang :
a)Trên Thế Giới
BLNH là một trong những dạng nghiệp vụ NH hiện đại và khá còn mới mẻ.Theo nhiều tài liệu đã nghiên cứu , bảo lãnh ngân hang xuất hiện lần đầu tiên tại thịtrường nội địa nước Mỹ vào những đầu những năm 60 của thế kỷ 20 dưới dang thư
3
Trang 11tins dụng dự phòng Tuy nhiên phải đến tận những năm 70, HDBL của NH mới thực
sự được sử dụng Bắt đầu là do sự phát triển rất mạnh mẽ của nghành CN dầu mỏ
khiến các nước Trung Đông trở nên thịnh vượng Họ liên tục kí hợp đồng kinh tế vớicác nước phương Tây dé thực hiện dự án cải tạo cơ sở hạ tầng, dự án canh tân công -nông nghiệp, Do giá trị lớn của hợp đồng khá lớn và thế mạnh về tài chính củacác quốc gia ở Trung Đông đã cho phép họ đòi hỏi phải có một sự đảm bảo chắc chắn
về bên đối tác khi họ tham gia vào các thương vụ giao dịch Những bảo lãnh độc lập
do ngân hàng của các nước Phương Tây phát hành đã đáp ứng được yêu cầu thuận lợi
và an toàn cho các quốc gia nhập khẩu
Từ những năm 70 trở di, phạm vi 4p dụng nghiệp vụ bảo lãnh càng ngày càngtăng Bảo lãnh không chỉ được áp dụng trong các giao dịch quốc tế mà zcòn sử dụngcho các hợp đồng kí kết trong nước, không chỉ trong những hợp đồng thương mại macòn cả trong các giao dịch tài chính, thuê mua, liên doanh Cho đến ngày nay, bảolãnh ngân hàng đã trở thành một trong những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng tạinhiều Quốc gia trên thế giới
b)Tại Việt Nam
Từ thập ki 80 của thé ky 20, van dé bảo lãnh đã được đề cập trong các văn bản
pháp luật Cho đến nay, “HPBL đã phát triển một cách rất nhanh chóng, mang lại
nguồn thu lớn cho các NH Dự đoán trong tương lai, nghiệp vụ này còn phát triển
nhiều hơn nữa trước những đòi hỏi cấp thiết của nên kinh tế thị trường và sẽ trở thànhmột trong những hoạt động chính của các NHTM trong quá trình hội nhập toàn cau”.1.1.2 Khái niệm và đặc điểm bảo lãnh ngân hàng
1.1.2.1 Khải niệm bảo lãnh ngân hàng
Ở Việt Nam, QD số 26/2006/QD-NHNN do NHNN Việt Nam quy định: “ Bao
lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD ( bên bảo lãnh) với bên có quyén( bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng ( bênđược bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không dung nghĩa vu
đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD
số tiền đã được trả thay”
Luật các TCTD năm 2010 cũng có định nghĩa về BLNH như sau : “ là hình thứccấp tín dụng, theo đó tô chức tín dung cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức
4
Trang 12tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không
thực hiện hoặc thực hiện không day du nghĩa vu đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ
và hoàn trả cho tổ chức tin dụng theo thỏa thuận ”
1.1.2.2 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
> Bao lãnh ngân hàng là một mối quan hệ đa phương
2.Hợp đồng 3.Cam kếtbảo lãnh bảo lãnh
1.Hợp đồng kinh tế
Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh
Như vậy, các chủ thé trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, tuy chúng độc lậpnhưng lại vẫn qua lại với nhau Đây chính là đặc điểm nổi bật của HDBL ngân hàng
> Bảo lãnh ngân hang mang tính độc lập
Quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thé tham gia mang tính độc lập tương đối.Ngân hàng phải thanh toán cho bên nhận bảo lãnh, khi bên này có phát sinh yêu cầu
và có bằng chứng sự vi phạm hợp đồng của bên được bảo lãnh
> Bao lãnh là hoạt động ngoại bang
Về ban chất, BL là hình thức tài trợ băng uy tín, bên được BL có thé thực hiện
SXKD nhằm thu lg hoặc mua hàng hoas Khi thực hiện HDBL, NH chưa cần xuất quỹngay, khi đó BL được xem như một HD ngoại bảng vì không làm thay đổi BCDKT.Tuy nhiên, khi có rủi ro xảy ra thì NH phải thanh toán thay cho bên nhận BL Lúc này
NH sẽ phải xuất tiền mặt, khi đó sẽ ảnh hưởng đến BCDKT Khoản chỉ này được xếpvào khoản tín dụng “xấu”, cau thành nợ quá hạn Khi đó, HĐBL đã được chuyền từ
“tài sản ngoại bảng” vào “tài sản nội bảng”.
Như vậy, nếu HĐBL có chất lượng kém không những có ảnh hưởng xấu tới uy
tín của ngân hàng mà còn ảnh hưởng trực tiêp tới tài sản của ngân hàng Vì vậy, cân
5
Trang 13phải cân nhắc kĩ trước khi đưa ra quyết định bảo lãnh nhằm tránh những khoản tài trợ
“ xấu” này
1.1.3 Vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh
1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp
> Đối với bên nhận bảo lãnh
BLNH được coi như công cụ bảo đảm, sẽ giúp cho DN yên tâm hơn khitham gia GD, tiết kiệm chi phí thu nhập thông tin và thời gian mà không dé bỏ lỡ cơ
hội của mình.
BL cũng bảo đảm bù đắp rủi ro kịp thời cho bên nhận bảo lãnh khi bên được bảo lãnhkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
> Đối với bên được bảo lãnh.
Nhờ có bảo lãnh của ngân hàng mà doanh nghiệp (bên được bảo lãnh) cóthé mua chịu hàng hóa, ký kết được hợp đồng, Từ đó giúp DN (bên được bảo lãnh)
có thê mở rộng SX, nâng cao chất lượng và khả năng cạnhh trạnh trên thị trường
Ngoài ra, khi NH đứng ra bảo lãnh cho DN thì NH cũng phải có trách nhiệm
đứng ra tư vấn trực tiếp cho KH của mình, giúp họ phân tích, đánh giá hiệu quả vayvốn của họ dé họ làm ăn hiệu quả cao hơn, tránh các rủi ro trong quá trình sản xuấtkinh doanh bởi vì khi đó, quyền lợi của NH đã gắn với quyền lợi của KH, nếu kháchhàng xảy ra rủi ro thì ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng Hơn ai hết, ngân hàng khôngmuốn tình trạng xấu xảy ra với khách hàng.
1.1.3.2 Đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh
> Bao lãnh làm tăng thu nhập cho Ngân Hàng
Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ hiện đại, càng ngày phát triển , đem lạicho ngân hàng một khoản doanh thu lớn từ phí bảo lãnh Ngân hàng được hưởng hoahồng theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số bảo lãnh.Trong khi đó, để thực hiện BL, NHchủ yếu dùng uy tín dé làm công cụ hoạt động mà không phải sử dụng vốn
Bên cạnh đó, muốn được BL thì NH yêu cầu KH ký quỹ tại ngân hàngtrong thời gian bảo lãnh dé đảm bảo cho ngân hàng nếu có rủi ro xảy đến Do đó NH
có thê chiếm dụng vốn của khách hàng để cho vay mà không phải trả lãi hoặc trả lãirât thâp nên đây là một nguôn vôn rẻ, an toàn và cũng ôn định của ngân hàng.
Trang 14> Bao lãnh góp phan tăng cường uy tín, nâng cao vị thế, mở rộng moi quan hệ
với khách hàng.
Ngân hàng sẽ cường mối quan hệ chặt chẽ với KH truyền thống, đồng thời tiếpxúc với những KH mới Qua đó, giúp cho NH nâng cao uy tín trong nước và thịtrường quốc tế
1.1.3.3 Đối với nên kinh tế
BLNH có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia BL đáp
ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, thúc day các doanh nghiệp mở rộng SXKD
Ngoài ra, BL còn được sử dụng giống một công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước Qua
đó, nó định hướng dé phát triển các nghành kinh tế mũi nhọn hay làm chuyên dịch cơcau kinh tế đi đúng hướng
1.1.4.Phân loại bảo lãnh ngân hàng
Trên thế giới, các hoạt động của nền kinh tế diễn ra càng sôi nỗi thì nhu cầu về
BL càng tăng Xuất phát từ chính nhu cầu thực tế, đến nay đã có rất nhiều loại hình
bảo lãnh Tuy nhiên, mỗi loại bảo lãnh lại có đặc điểm riêng về mức độ rủi ro, thờihạn bảo lănh, và được ứng dụng trong những trường hợp khác nhau Dé có thé quan
lý tốt, đề ra chính sách riêng nhăm phát triển từng loại bảo lãnh, các loại bảo lãnh đãđược phân chia dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau như sau:
1.1.4.1 Căn cứ vào mục dich bảo lãnh
> Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồngBảo lãnh đặt cọc hay tiền ứng trướcBảo lãnh thanh toán hay Bảo lãnh trả chậm Bảo lãnh bảo hành
Trang 15Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp
— P 4 Tố
NGÂN HÀNG PHÁT 4) NGAN HANG
HANH THONG BAO
(2) (3) (4)
BEN DUOC BAO (1) NGƯỜI THỤ HƯỞNG
LÃNH đ———————— BẢO LÃNH
> Bảo lãnh gián tiếp
Bảo lãnh gián tiếp là NHBL phát hành BL theo chỉ thị của trung ngân hàng gian
phục vụ cho người được BL dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng.
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp
NGÂN HÀNG PHÁT | » NGÂN HÀNG THONG
Đồng bảo lãnh Khi xảy ra vi phạm hợp đồng, thứ tự bồi hoàn như sau: Người
thụ hưởng truy đòi ngân hàng bảo lãnh; sau đó ngân hàng bảo lãnh truy đòi ngân hàng
trung gian, ngân hàng trung gian truy đòi Bên được bảo lãnh.
8
Trang 16Đồng bao lãnh là việc nhiều tô chức tín dung cùng bảo lãnh cho một nghĩa vu
của khách hàng thông qua một tô chức tín dụng đầu mối
Trang 17Sơ đồ 1.4 Đồng bảo lãnh
NGAN HÀNG 1
(3)
NGAN HANG NGAN HANG
NGAN HANG 2 PHAT HANH THONG BAO
1.2 NHỮNG VAN DE LIEN QUAN DEN CHAT LƯỢNG HOẠT DONG BAO
LANH
1.2.1 Quan điểm về chất lượng hoạt động bảo lãnh
Theo quan diém của tác giả, chất lượng của một hoạt động là “chỉ tiêu tong hợp
đánh giá sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phán ánh sự khai thác các nguồn lực một
cách tốt nhất phục vụ các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp” Từ đó, nâng cao chấtlượng HĐBL ngân hàng không chi là việc tăng số lượng, da dạng đối tượng KH vàcác hình thức BL từ đó làm tăng doanh số, giảm thiểu số du nợ bảo lãnh ma NH phải
tra thay cho KH, giảm thiêu dư nợ xấu từ nghiệp vụ BL bởi khi ngân hàng đứng ra bồi
hoàn thay cho khách hàng, thì rủi ro từ hoạt động bảo lãnh chuyền thành rủi ro cho
vay (rủi ro tín dụng) Bên cạnh đó, NH cần phải khắc phục những hạn chế thiếu sót
10
Trang 18đồng thời song song với đó là cần phát huy những ưu điểm đã đạt được từ đó giảmthiểu rủi ro, đảm bảo lợi ích cho KH, ngân hàng và nền kinh tế Để đánh giá đượcchất lượng HĐBL tại một NHTM cần căn cứ vào những chỉ tiêu định lượng, địnhtính, mức độ rủi ro hoạt động dựa trên kết quả thực tế so với kế hoạch đặt ra trong mốitương quan với thực trạng của môi trường kinh tế.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh của Ngân Hàng
1.2.2.1 Chí tiêu định lượng
> Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh
Đây là một chỉ tiêu phản ánh trực tiếp khả năng sinh lời của HDBL
Số dự bảo lãnh * Mức phí bảo lãnh * Thời hạn bảo lãnh
Bên cạnh đó, cũng xét các chỉ tiêu khác như :
Tỷ trọng doanh thu từ hoạt Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh * 100
độn bảo lãnh : Tổng doanh thu
Tỷ trọng doanh thu bảo Doanh thu từ hoạt động bao lãnh * 100
> Tý lệ số dư bảo lãnh mà ngân hàng phải bồi hoàn thay
Tỷ lệ số dự bảo lãnh ngân Số dw bảo lãnh ngân hàng phải trả thay
hàng phải bồi hoàn thay Tổng số dự bảo lãnhĐây chính là chỉ tiêu rất quan trọng nói lên chất lượng HDBL tại ngân hàng Tỷ
lệ này cho biết tỷ trọng các khoản bảo lãnh phát sinh rủi ro mà ngân hang đứng ra bồi
11
Trang 19hoàn thay cho khách hàng ( bên được bảo lãnh) trong tổng số dư bảo lãnh Bởi khingân hàng đứng ra bồi hoàn thay cho KH, dư nợ BL đang được theo ngoại bảng sẽchuyên vào theo dõi nội bảng và phân loại nợ xấu từ nhóm 3- 5.
Bên cạnh đó, dé quản lý tốt hơn chất lượng hoạt động bảo lãnh thì ngân hang can
không thu hôi được Tổng số dư bảo lãnh
Ty lệ nay nói lên rủi ro từ HĐBL thực sự phát sinh, khi đó ngân hàng thực sự
mat vốn và không thu hồi được , phải sử dụng dự phòng dé bù vào Chính vi vậy, khi
dự nợ bảo lãnh chuyền thành nợ xấu và được theo dõi ở nội bảng thì ngân hàng cầnxem xét lại chất lượng HĐBL, rà soát lại quy trình BL dé có những biện pháp khắcphục kịp, tránh nguy thời cơ mất vốn cho ngân hàng
1.2.2.2 Chỉ tiêu định tính
> Thủ tục bảo lãnh nhanh gọn
Tùy vào từng ngân hàng mà các thủ tục để thực hiện BL sẽ khác nhau nhưng
các thủ tục đều được quy định nhằm mục đích giúp cho quá trình được thực hiện mộtcách chính xác và nhanh chóng Thủ tục nhanh gọn giúp tiết kiệm nhiều chi phí, thời
gian cho cả hai bên trong việc phát hành BLNH
> Chất lượng cán bộ nhân viên tham gia vào quy trình bảo lãnh
Con người luôn là yếu tố cần thiết trong bất cứ hoạt động nào Một quy trìnhkhông thê gọi là hoàn thiện khi yếu tố con người không được đảm bảo Vì vậy cán bộnhân viên tham gia vào quy trình bảo lãnh phải trang bị cho mình những kiến thứcchuyên môn cần thiết, các kĩ năng mềm như kĩ năng giao tiếp, phỏng vấn, tìm hiểuthông tin bên cạnh đó nhân viên cần tôn trọng đạo đức nghề nghiệp, tránh gây rủi rocho ngân hàng.
12
Trang 201.2.3 Các nhân tô ảnh hướng đến chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh1.2.3.1 Những nhân tô chủ quan
- Chiến lược phát triénr kinh doanh của NH
- Chất lượng của việc thâm định
- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ
- Hoạt động marketing của ngân hàng
- Các nhân tố khác ( quy mô vốn, công nghệ NH )
1.2.3.2 Những nhân to khách quan
- Thuộc phía khách hàng
- Thuộc về kinh tê - xã hội
13
Trang 21KET LUẬN CHƯƠNG I
Ở chương 1 của khóa luận đã khái quát về cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản củaHĐBL ngân hàng Qua nghiên cứu, có thé thấy việc nâng cao hiệu quả HDBL là rấtcần thiết không chỉ với NH mà còn đối với cả toàn xã hội Bên cạnh định nghĩa, đặcđiểm của HĐBL, cơ sở lý luận trình bày chương | là nền tang cho việc đánh giá thựctrạng hiệu quả hoạt động bảo lãnh đối với ngân hàng cũng như là cơ sở dé dé ra các
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh trong nền kinh tế
Chương này cũng dé cập đến những van đề liên quan đến chất lượng của HDBLnhư các chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HĐBL Đó là Cơ sở lí luậnnnền tảng để chuyên đề có thé phân tích, đánh giá thực trạng về nghiệp vụ bảo lãnh tạiNHTMCP VPBank tại chương II dé từ đó đưa ra những nhận xét về tình hình thực
hiện nghiệp vụ này tại ngân hàng.
14
Trang 22CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH NAM
HÀ NỘI
2.1 TONG QUAN VE NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
2.1.1 Lịch sử hình thành và tầm nhìn chiến lược của VP Bank
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/8/1993 Là một trong những ngân hang TMCP thànhlập sớm nhất tại Việt Nam, ra đời trong giai đoạn kinh tế khó khăn của đất nước, sau
26 năm hoạt động, VP Bank đã tăng vốn điều lệ lên tới 25.300 tỷ đồng, trở thành Top
6 Ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất ngành Ngân hàng Hiện nay, VP Bankngày càng phát triển bao gồm 227 điểm giao dịch trên toàn đất nước Việt Nam với27.000 cán bộ nhân viên.
Năm 2018 đã khép lại của VPBank cùng với những ấn tượng ruc rỡ về lợi nhuận
và quy mô hoạt động, giúp NH trở thành một trong số những NHTMCP hàng đầu ViệtNam Tổng thu nhập hoạt động 6 tháng đầu năm 2019 đạt 16.832 tỷ đồng
Với sự nỗ lực và phát triển lâu dài, thươngg hiệu của VPBank đã và đang trở lênngày càng vững mạnh , nhận được nhiều giải thưởng uy tín Trong 2018, VPBank đãnhận rất nhiều giải thưởng ở trong nước và quốc tế, điển hình là “ Ngân hàng số tiêubiểu ” trong lễ vinh danh Giải thưởng Ngân hàng Việt Nam tiêu biểu 2018
Cùng với đó, các tổ chức uy tín của quốc tế đã lựa chọn VPBank trong số ít cácngân hàng châu Á để trao các giải thưởng dành riêng cho tổ chức tín dụng, như Asian
Banking & Finance cùng một lúc trao ba danh hiệu cho VPBank là “Ngân hàng dànhcho doanh nghiệp vừa và nhỏ tốt nhất năm 2017”, “Ngân hàng có dịch vụ quản lýdòng tiền tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ” và “Sản phẩm tín dụng tốt nhất củanăm” Và gần đây nhất vào tháng 1/2019, Tạp chí The Asian Banker công bố bìnhchọn VPBank là “Ngân hàng tốt nhất đành cho SME” (Best SME Bank) tại Việt Nam
Cũng giống như các NHTM khác, hoạt động chủ yêu của VP Bank bao gồm:
Huy động vốn ngăn hạn, trung hạn, dai hạn của các tổ chức, cá nhân
Tiép nhận von ủy thác dau tư và phát trién của các tô chức trong nước
15
Trang 23Vay vốn từ ngân hàng nhà nước và các Tổ chức tín dụngChiết khẩu thương phiếu, trái phiếu va các giấy tờ có giá khác
Hùn vốn, liên doanh và mua cô phần theo pháp luật hiện hànhThực hiện các giao dịch thanh toán giữa các khách hang
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, thu xếp vốn
ALCO
Rui ro giao Tong giam
dich wee Hội đồng tư
Ủy bản quản Mễ.
pale Hội đồng tin
Ủy ban nhân THẺ
su(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hang VP Bank)
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng
a) Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động rất quan trọng của một trung gian tài chính nói
chung và của các NHTM nói riêng Đây là một hoạt động được VP bank rất chú trọng,luôn xây dựng một cơ câu nguồn vốn hợp lý và áp dụng nhiều biện pháp dé huy độngnguôn vốn tạm thời nhàn rỗi ở tang lớp dân cư, với mục tiêu bảo đảm vốn vay, an toàn
thanh khoản và tăng nhanh tài sản có, nâng cao vị thế của VP bank trong hệ thống
16
Trang 24ngân hang Dé đảm bảo khả năng cạnh tranh, ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất phù
hợp với thị trường và thu hút khách hàng Cùng với đó là các hình thức huy động vốn
đặc biệt cùng các chương trình khuyến mại nên nguồn vốn huy động của ngân hangliên tục tăng qua các năm Điều này chứng tỏ uy tín của NH ngày càng lớn đối với KHkhông chỉ bởi sự phong phú về các loại hình sản phẩm dịch vụ huy động vốn mà còn
ở chất lượng dịch vụ khách hàng của toàn bộ đội ngũ nhân viên VPBank
Hoạt động huy động vốn của N gân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng từ khu
vực dân cư cũng như từ khu vực liên ngân hàng đều được VP bạn khai thác triệt dé
Cụ thê hoạt động huy động vốn của Ngân hàng VP Bank trong giai đoan 2016-2018trong bảng sau:
17
Trang 25Bang 1: Hoạt động huy động vốn của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai
đoạn 2016 — 2018
(Đơn vị: Triệu đông)
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018Tổng nguồn vốn huy động 202.377.683 232.881.850 | 277.521.701
Tiền gửi không kì hạn 2.916.240 1.959.211 2.605.596Tiền gửi có kì hạn 4.501.057 3.377.886 3.104.038Tiên gửi vốn chuyên dùng 3.720 5.549 46.256Tiền gửi kí quỹ 5.420 4.850 84.873
(Nguon: BCTC hop nhất các năm 2016 — 2018 của VP Bank)
Từ bang số liệu trên có thé thay tình hình huy động vốn của VP Bank dang tăng
khá nhanh trong giai đoạn 2016 — 2018 Từ 202.377.683 tr.d vào năm 2016 lên277.521.701 tr.đ vào năm 2018 Đồng thời với sự chỉ đạo kip thời của lãnh đạo NH,tình hình huy động vốn của VP Bank đã có mức tăng trưởng trở lại Hình thức huyđộng vốn tại chỗ được NH đặc biệt quan tâm và luôn coi là nhiệm vụ hàng đầu Đề đạtđược mục tiêu tăng trưởng dự kiên, ngoài việc nâng cao công tác quảng cáo nhăm
chuyên tải hình ảnh và tăng cao vị thê của VP Bank đôi với các tô chức và cá nhân,
VP Bank còn thực hiện việc đa dạng hóa các kỳ hạn tiềnf gửi và các sản phẩm huyđộng vượt trội, lãi suất đặc biệt thu hút để nhăm thỏa mãn được nhu cầu của các DN
18
Trang 26và người dân Tính đến 2018, số lượng vốn huy động được tại VP Bank cán mốc hơn
277 tỷ đồng
Bảng 2 : Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng giai đoạn 2016 - 2018
(Đơn vị: Triệu dong)
0-Năm 2016 0-Năm 2017 0-Năm 2018
#VayNHNN Tiền gửi và vay của các TCTD_ 8 Phát hành GTCG_ = Tiền gửi của khách hàng
(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2016 — 2018 của VP Bank)
Phân tích sâu hơn, có thé thấy rằng, tổng vốn huy động (Tiền gửi của KH, tiềngửi và vay các TCTD, vay NHNN, phát hành GTCG) tại thời điểm 31/12/2017 đạt
hơn 232.881 tỷ đồng, tăng trưởng 15% so với năm 2016 Trong đó Tiền gửi tiết kiệmcủa KH và Phát hành GTCG đạt 199.655.417 triệu đồng, tăng trưởng hơn 27.200 tỷđồng tương ứng tăng 16% so với năm trước, với sự tăng trưởng mạnh ở các phân khúc
chiến lược của Ngân hàng Trong năm 2017, quy mô phát hành GTCG đạt 66.105 tỷđồng, tăng 36% so với năm 2016 và giúp tăng tỷ trọng đóng góp tăng lên 28% vàocuối 2017 (tỷ lệ này năm 2016 là 24%)
Sang đến năm 2018 cơ cấu huy động tiếp tục được đa dạng hóa nhưng theohướng bền vững và 6n định hơn Trong đó, huy động từ tiền gửi của KH chiếm 61%
(năm 2017 đạt 56%).
b) Hoạt động sử dụng vốnNếu coi huy động vốn là hoạt động cần thiết dé tiến hành các hoạt động kinhdoanh thì hoạt động cho vay là HD quan trọng bậc nhất, mang lại thu nhập chính và
quyết định tới sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng Với mục tiêu “tăng trưởng
19
Trang 27tín dụng luôn gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng” những năm qua VPBank đã
tập trung chủ yếu nguồn vốn huy động của mình dé cho vay Đối tượng cho vay của
VP Bank rất đa dạng, bao gồm các tô chức, cá nhân Việt Nam, các tô chức nước ngoài
có pháp nhân tại Việt Nam và các cá nhân nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam cónhu cầu vay vốn, có khả năng thanh toán nợ đề thực hiện dự án đầu tư, phương án sảnxuất kinh doanh
Bảng 3 : Dư nợ cho vay giai đoạn 2016 — 2018
E 0.75
0 ~ 0.25
2015 2016 2017 2018
mama Du nợ cho vay (tỷ đồng) =#=tỷ lệ nợ nhóm 3 - 5 (%)
(Nguôn: BCTC hợp nhất các năm 2015 — 2018 của VP Bank)
Tính đến 31/12/2016, dư nợ của VP Bank đạt 114.673 tỷ đồng, tăng trưởng hơn
24% so với cuối 2015 Con số này cao hơn mức tăng trưởng trung bình ngành và đang
có sự dịch chuyên theo phân khúc khách hàng Những phân khúc chiến lược đã có sự
tăng trưởng vượt bậc giúp tăng tỷ trọng tín dụng lên đến 77% Cụ thể khối KHCNtăng trưởng hơn 50%, khối SME ghi nhận mức tăng trưởng dư nợ 30%, khối Tín dụng
tiêu thương tuy mới đi vào hoạt động nhưng cũng đạt dư nợ hơn 2000 tỷ đồng Cũngtrong năm 2016, nhờ vào áp dụng thẻ điểm cho KHCN và khách hàng DNVVN và mô
hình xếp hạng với các DN lớn, VPBank đã lựa chọn được những khách hàng có chấtlượng tín dụng tốt
Năm 2017 cho vay khách hàng đạt 182.686 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2016.Xét cơ cấu, cho vay KH doanh nghiệp đạt gần 100.000 tỷ đồng, tăng 60% so với cuốinăm 2016; ty trọng dư nợ doanh nghiệp trong tổng dư nợ chiếm 55%, trong khi ty lệ
20
Trang 28này năm 2015 là 42% và năm 2014 chỉ là 27% Trong cơ cấu cho vay khách hàng
doanh nghiệp, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 80% và là động lực chính
làm tăng cho vay Điều này cũng phù hợp với mục tiêu định hướng của VPBank vềphát trién KHDN vừa và nhỏ và phù hợp với chủ trương của NHNN về hỗ trợ vốn choDNVVN và hỗ trợ cho nền kinh tế
Sang đến năm 2018, tổng dư nợ cấp tín dụng tăng ròng 34.000 tỷ đồng, tăngtrưởng 17,3% so với năm 2017 Với mô hình tập trung vào các sản phâm cho vay tín
chấp, tạo điều kiện cho KH có thu nhập thấp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, vì thế
VPBank luôn chủ động trong công tác quản lý rủi ro để bảo đảm tăng trưởng songsong với kiểm soát chất lượng Đến cuối năm 2018, tỷ lệ nợ xấu của VPBank ở mức3,2% Công tác thu hồi nợ luôn triển khai đến từng chỉ nhánh, các trung tâm SME nhưhoạt động kinh doanh.
c) Hoạt động dịch vụ
Trong những năm gan đây, dap ứng yêu cầu hoạt động của một ngân hàng hiện
đại trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm dịch vụ của VPBank ngày càng đượchoàn thiện với các loại hình như: dich vụ TT trong nước, dịch vu mua bán ngoại tệ Hiện nay, tốc độ tăng trưởng dịch vụ tăng nhanh, góp phần bé sung đáng ké lợi nhuận
cho ngân hàng Dưới đây là kết quả hoạt động dịch vụ tại VP Bank giai đoạn 2016 —
2018
Bảng 4 : Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tại VP Bank giai đoạn 2016 - 2018
(Đơn vị: triệu đồng)
Ty Ty coed
So tien So tiên So tiên
trong trong trong
Ty
Chi tiéu 2016 2017 2018
Thu tt dich vu
242.661 | 11,47% 288.572 | 8,99% 484.067 | 12,68% thanh toán
Trang 29Thu từ kinh doanh
và dịch vụ bảo | 1.509.213 | 71,36% | 2.205.667 | 68,71% | 2.187.364 | 57,28%hiểm
Thu khác 175.857 8,3% 577.294 | 17,98% | 1.019.037 | 26,68%Tổng thu 2.114.834 100% | 3.210.071 100% | 3.818.797 100%
(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2016 — 2018 của VP Bank)
Nhìn chung, doanh thu hoạt động dịch vụ tại ngân hàng cảng ngày càng tăng
mạnh Điều này cho thấy hoạt động dịch vụ tại VP Bank càng ngày phát triển hơn Về
cơ cấu doanh thu từ hoạt động dịch vụ, nguồn thu chủ yếu đến từ dịch vụ bảo hiểm và
kinh doanh Cụ thé năm 2018 đạt 2.187.364 triệu đồng, tăng gấp đôi so với năm 2016
và được hy vọng sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới khi Công ty TNHH Bảo hiểmNhân thọ AIA Việt Nam và VP VBank đã chính thức công bố việc kí kết thỏa thuận
hợp tác phân phối bảo hiểm đặc quyên kéo dai 15 năm
d) Kết quả kinh doanhBảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHTMCP Việt Nam thịnh vượng
Trang 30Năm 2018 đã đánh một dấu mốc quan trọng với VP Bank khi tổng thu nhập hoạtđộng thuần (TOI) của VPBank đạt mức 31.086 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2017,dẫn đầu trong khối NHTMCP và được ghi nhận là mức thu nhập kỷ lục của NH từtrước đến giờ Dưới đây là bảng tỷ trọng thu nhập HĐ theo phần khúc khách hàng của
VP Bank 2017 - 2018:
23