MỤC LỤC
Bảo lãnh gián tiếp là NHBL phát hành BL theo chỉ thị của trung ngân hàng gian.
Đồng bao lãnh là việc nhiều tô chức tín dung cùng bảo lãnh cho một nghĩa vu của khách hàng thông qua một tô chức tín dụng đầu mối.
Vì vậy cán bộ nhân viên tham gia vào quy trình bảo lãnh phải trang bị cho mình những kiến thức chuyên môn cần thiết, các kĩ năng mềm như kĩ năng giao tiếp, phỏng vấn, tìm hiểu thông tin..bên cạnh đó nhân viên cần tôn trọng đạo đức nghề nghiệp, tránh gây rủi ro. Bên cạnh định nghĩa, đặc điểm của HĐBL, cơ sở lý luận trình bày chương | là nền tang cho việc đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động bảo lãnh đối với ngân hàng cũng như là cơ sở dé dé ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh trong nền kinh tế.
Đây là một hoạt động được VP bank rất chú trọng, luôn xây dựng một cơ câu nguồn vốn hợp lý và áp dụng nhiều biện pháp dé huy động nguôn vốn tạm thời nhàn rỗi ở tang lớp dân cư, với mục tiêu bảo đảm vốn vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tài sản có, nâng cao vị thế của VP bank trong hệ thống. (Đơn vị: Triệu dong). #VayNHNN Tiền gửi và vay của các TCTD_ 8 Phát hành GTCG_ = Tiền gửi của khách hàng. chiến lược của Ngân hàng. Sang đến năm 2018 cơ cấu huy động tiếp tục được đa dạng hóa nhưng theo hướng bền vững và 6n định hơn. Trong đó, huy động từ tiền gửi của KH chiếm 61%. b) Hoạt động sử dụng vốn. Nếu coi huy động vốn là hoạt động cần thiết dé tiến hành các hoạt động kinh doanh thì hoạt động cho vay là HD quan trọng bậc nhất, mang lại thu nhập chính và quyết định tới sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Với mục tiêu “tăng trưởng. tín dụng luôn gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng” những năm qua VPBank đã tập trung chủ yếu nguồn vốn huy động của mình dé cho vay. Đối tượng cho vay của VP Bank rất đa dạng, bao gồm các tô chức, cá nhân Việt Nam, các tô chức nước ngoài. có pháp nhân tại Việt Nam và các cá nhân nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam có. nhu cầu vay vốn, có khả năng thanh toán nợ đề thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh.. Con số này cao hơn mức tăng trưởng trung bình ngành và đang có sự dịch chuyên theo phân khúc khách hàng. Những phân khúc chiến lược đã có sự tăng trưởng vượt bậc giúp tăng tỷ trọng tín dụng lên đến 77%. Cụ thể khối KHCN tăng trưởng hơn 50%, khối SME ghi nhận mức tăng trưởng dư nợ 30%, khối Tín dụng tiêu thương tuy mới đi vào hoạt động nhưng cũng đạt dư nợ hơn 2000 tỷ đồng. Cũng trong năm 2016, nhờ vào áp dụng thẻ điểm cho KHCN và khách hàng DNVVN và mô hình xếp hạng với các DN lớn, VPBank đã lựa chọn được những khách hàng có chất. lượng tín dụng tốt. Trong cơ cấu cho vay khách hàng doanh nghiệp, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 80% và là động lực chính làm tăng cho vay. Điều này cũng phù hợp với mục tiêu định hướng của VPBank về phát trién KHDN vừa và nhỏ và phù hợp với chủ trương của NHNN về hỗ trợ vốn cho. DNVVN và hỗ trợ cho nền kinh tế. Với mô hình tập trung vào các sản phâm cho vay tín chấp, tạo điều kiện cho KH có thu nhập thấp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, vì thế VPBank luôn chủ động trong công tác quản lý rủi ro để bảo đảm tăng trưởng song song với kiểm soát chất lượng. Công tác thu hồi nợ luôn triển khai đến từng chỉ nhánh, các trung tâm SME như. hoạt động kinh doanh. c) Hoạt động dịch vụ. (Đơn vị: triệu đồng). So tien So tiên So tiên. trong trong trong. Thu từ nghiệp vụ. Thu từ kinh doanh. Nhìn chung, doanh thu hoạt động dịch vụ tại ngân hàng cảng ngày càng tăng. Điều này cho thấy hoạt động dịch vụ tại VP Bank càng ngày phát triển hơn. Về cơ cấu doanh thu từ hoạt động dịch vụ, nguồn thu chủ yếu đến từ dịch vụ bảo hiểm và kinh doanh. Cụ thé năm 2018 đạt 2.187.364 triệu đồng, tăng gấp đôi so với năm 2016 và được hy vọng sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới khi Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ AIA Việt Nam và VP VBank đã chính thức công bố việc kí kết thỏa thuận hợp tác phân phối bảo hiểm đặc quyên kéo dai 15 năm. d) Kết quả kinh doanh.
Đối với những KH lớn, hoặc các món BL có giá trị lớn, ngân hàng thường xuyên có chính sách ưu tiên giảm phí, các điều kiện BL linh hoạt, điều đó đã giúp VP bank thu hút được các khách hàng mới, đồng thời vẫn giữ được các mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng cũ của mình. Những kết quả đạt được của NHTMCP Việt Nam thịnh vượng theo một nhà bình luận đã nhận xét : “Dư nợ và doanh số bảo lãnh qua các năm tăng trưởng cao, ngày càng xuất hiện những hợp đồng bảo lãnh có giá trị lớn, có nhiều món bảo lãnh có nhân tố nước ngoài tham gia, số lượng các món bảo lãnh cho đến nay ngân hàng đã phát. Vẫn còn thiếu các văn bản, quy đinh về bảo lãnh có liên quan đến yếu tổ nước ngoài như bảo lãnh vay vốn, cam kết L/C..nên khi thực hiện dẫn chiếu các thông lệ chung, các ngân hang phải tuân theo các quy định của đối tác nước ngoài mà thường không có lợi cho chúng ta khi chúng ta không hiéu chính xác những thuật ngữ và các điều khoản quy định.
Bản thân ngân hàng cũng thiếu sự phối hợp với các NH khác trong việc cung cấp thông tin về khách hàng nên có thé dẫn đến hiện tượng nhiều doanh nghiệp có số dư lớn tại ngân hàng khác nhưng vẫn được bảo lãnh tại ngân hàng do không năm được thông tin. Dua trén co sé li luan vé HDBL ngan hang, dac điểm loại hình BL va các tiêu chí đánh giá chất lượng HĐBL, ở chương 2 đề tài chuyên đề đi vào xem xét thực trạng quy trình nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng , kết hợp với việc phân tích thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh trong thời gian 2016-2018 thông qua các chỉ tiêu, doanh số, dư nợ BL, tình hình thu phí bảo lãnh.
Là một thế mạnh của ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng, nghiệp vụ bảo lãnh đóng góp một phần không nhỏ trong HĐ của NH, vì vậy nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển, bản thân ngân hàng đưa ra các định hướng hoạt động và phát. - Tiép tuc phat triển các loại hình BL va da dạng hóa hơn nữa các loại hình dịch vụ bảo lãnh nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của KH và nhu cầu của thị trường. Trên cơ sở phát huy thế mạnh của mình và tân dụng lợi thế của các NH khác đề hoản thiện và phát triển những điểm còn hạn chế trong HĐBL tại NH.
Bên cạnh việc tiếp tục khai thác có hiệu quả nhu cầu các nhóm KH truyền thống, ngân hàng cần mở rộng và đáp ứng hơn nữa nhu cầu của những đối tượng khách hàng mới là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tập trung đáp nhu cầu của các DNV&N có KQKD, uy tín tốt trên thị trường bởi vi trong giai đoạn hiện nay thì các doanh nghiệp này chiếm tỷ lệ lớn và có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, để thực hiện được công tác tư vấn cho khách hàng cũng không phải là công việc dễ dàng trong điều kiện hiện nay vì nó đòi hỏi trình độ hiểu biết của các cán bộ ngân hàng trên rất nhiều lĩnh vực như pháp luật, kinh tế, tài chính kế toan..dé có thé đưa ra các lời khuyên hợp lý cho khách hàng khi họ thực hiện ký kết các hợp đồng như các điều kiện về thanh toán, thời hạn, kỳ hạn trả nợ, phương thức thanh toán..phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, từ đó tạo điều kiện. Một nhà bình luận chia sẻ : “Thông tin cho nghiệp vụ BL là rất quan trọng vì nó quyết định rất lớn đến việc ra quyết định BL của ngân hàng trong giai đoạn nhận được yêu cau BL, thẩm định KH và đồng thời giúp ngân hàng có thé đưa ra các biện pháp kip thời để khắc phục những rủi ro có thé xảy ra trong quá trình thực hiện BL.
Bên cạnh đó, NHNN nên đề nghị Chính phủ sớm xem xét sửa đôi bố sung hoặc ban hành những văn bản pháp quy ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện cho khách hàng có cơ sở pháp lý vững chắc khi đến GD với NH. Có rất nhiều ý kiến, điển hình là: “Ngân hàng cần chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ thực hiện BL giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có tác phong làm việc năng động và thái độ phục vụ khách hàng một cách tận tình. Đứng trước vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng , đề tài đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐBL trong thời gian tới.