Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Trung Tâm Kinh Doanh Hội Sở Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam.docx

71 1 0
Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Trung Tâm Kinh Doanh Hội Sở Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lời Mở Đầu Bớc sang thêi kú ®ỉi míi, nỊn kinh tÕ níc ta ®· cã nhiỊu thay ®ỉi to lín t¹o rÊt nhiều hội thách thức cho thành phần kinh tế mở rộng phát triển Hệ thống Ngân hàng có tiền thân Nha Tín dụng, đợc thành lập nớc ta năm 1951 nằm xu phát triển Nhất năm gần đây, với mở cửa mạnh mẽ cđa nỊn kinh tÕ, sù ph¸t triĨn cđa hƯ thèng Ngân hàng đà đóng góp nhiều ảnh hởng tích cực vào thay đổi mặt kinh tế nớc ta Ngân hàng tổ chức trung gian tài chÝnh v« cïng quan träng nỊn kinh tÕ Víi chức nh mắt xích liên kết tất thành phần kinh tế, doanh nghiệp, đơn vị tổ chức xà hội đặt chúng vào đặt chúng vào chu kỳ vận động chung tiền tệ Tuy nhiên, phát triển hệ thống Ngân hàng không năm quy luật chung tất thành phần, rủi ro ngày cao trình hoạt động, kinh doanh kinh tế thật mở cửa Hơn nữa, hệ thống ngân hàng với việc kinh doanh dựa loại hàng hoá đặc biệt, tiền tệ khiến mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng cao Bằng việc vay vay, ngân hàng thu lợi nhuận từ việc hởng chênh lệch lÃi suất vay l·i st cho vay ChÝnh tõ hai nghiƯp vơ nµy mà mức độ rủi ro ngân hàng đợc đánh giá cao so với ngành lĩnh vực khác Nền kinh tế ngày phát triển với thuận lợi khó khăn thách thức thành phần kinh tế cạch tranh vơn lên tồn phát triển, đòi hỏi thành phần kinh tế phải có gắn kết chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo hiệu xà hội lớn Mối quan hệ thành phần kinh tế ngày chặt chẽ không trình cung cấp, tiêu thụ, mua bán hàng hoá, mà trình tham gia hoạt động tín dụng Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng với chức nhiệm vụ mình, hoạt động ngày hiệu không đóng vai trò ngời cung cấp dịch vụ tín dụng mà trung gian liên kết thành phần kinh tế trình toán Việc hạn chÕ rđi ro s¶n xt kinh doanh cđa b¶n thân Ngân hàng đợc đặt song song với việc hạn chế rủi ro doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đà có nhiều công cụ phòng chống rủi ro đợc đa nhằm hạn chế thấp tổn thất xà hội phải gánh chịu Bảo lÃnh Ngân hàng công cụ phòng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngừa rủi ro hiệu đắc lực cho thành phần kinh tế hoạt động an toàn, hiệu kinh tế thị trờng thời kỳ mở cửa Ngoài chức hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh, Bảo lÃnh tạo hội cho thành phần nắm bắt đợc nhiều hội kinh doanh, tăng vòng quay tiền tệ trình chu chuyển vốn, tạo hiệu lớn cho xà hội Hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng đời ngày trở nên quan trọng giao dịch, quan hệ thành phần kinh tế, nhiên Bảo lÃnh Ngân hàng hoạt động so với hoạt động truyền thống khác Ngân hàng Do vậy, nghiệp vụ Bảo lÃnh cần đợc hoàn thiện cần phải nâng cao chất lợng việc thực Ngân hàng Nâng cao chất lợng hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng không mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà quan trọng tạo an toàn hoạt động kinh doanh toàn kinh tế Xuất phát từ lý đó, sau thời gian thực tập phòng Tín Dụng Trung tâm kinh doanh - Hội sở, Ngân hàng Thơng Mại Cổ Phần Kỹ Thơng Việt Nam (Techcombank), em đà chọn đề tài: Nâng cao chất lợng hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng Trung tâm kinh doanh - Hội sở Ngân hàng Thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam làm chuyên đề thực tập Nội dung chuyên đề gồm ba chơng sau: Chơng 1: Những vấn đề chất lợng hoạt động bảo lÃnh ngân hàng Ngân hàng thnh ngân hàng Ngân hàng th ơng mại Chơng 2: Thực trạng chất lợng hoạt động bảo lÃnh ngân hàng Ngân hàng thnh Trung tâm kinh doanh hội sở techcombank Chơng 3: GiảI pháp nâng cao chất lợng hoạt động bảo lÃnh ngân hàng Ngân hàng thnh Trung tâm kinh doanh Hội sở Techcombank Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Vũ Duy Hào anh chị phòng Tín dụng doanh nghiệp Trung tâm kinh doanh - Hội sở Ngân hàng Techcombank đà giúp em suốt trình thực tập thực chuyên đề Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiệp Chơng I: Những vấn đề chất lợng hoạt động bảo lÃnh ngân hàng Ngân hàng thnh Ngân hàng thơng mại 1.1.Khái quát hoạt động Bảo lÃnh ngân hàng Ngân hàng thnh Ngân hàng Hoạt động truyền thống Ngân hàng thơng mại (NHTM) huy động vốn cho vay vốn Đây hai nghiệp vụ Ngân hàng từ đời tới Tuy nhiên trình phát triển kinh tế, hệ thống Ngân hàng đà không ngừng tạo sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu phát sinh quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế Hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng (BLNH) sản phẩm Ngân hàng trình phát triển, nhằm tạo lợi ích lớn cho kinh tế nói chung cho Ngân hàng nói riêng Vai trò Ngân hàng ngày trở nên quan trọng hơn, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng ngày trở nên quan trọng Khi kinh tế phát triển, thành phần kinh tế liên kết với ngày chặt chẽ, giao dịch kinh tế ngày tăng nhiều phức tạp hơn, không quan hệ nớc mà mở rộng toàn giới, nhng mà rủi ro xảy quan hệ giao dịch thơng mại, từ ký kết hợp đồng, trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm giai đoạn toán cao hơn, tín nhiệm chúng thấp Để hạn chế tối đa rủi ro đó, hoạt động bảo lÃnh đời nh công cụ ngăn ngừa tổn thất cách hiệu dần trở nên quan trọng hoạt động kinh tế Bảo lÃnh đà tạo yên tâm cho bên giao dịch việc bên thực đầy đủ nghĩa vụ mình, từ khiến bên có tin tëng lÉn mèi quan hÖ kinh tÕ tạo nhiều hội kinh doanh Trên thực tế, có nhiều tổ chức tài phi tài Ngân hàng thực Bảo lÃnh nh: Chính phủ, công ty Chứng khoán, công ty Bảo hiểm, đặt chúng vàohay Tỉng c«ng ty, C«ng ty cã uy tÝn lín Song chủ yếu phát triển hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng Hoạt động Bảo lÃnh hoạt động mang tính trừu tợng cao, có liên quan đến nhiều thành phần nhiều lĩnh vực nỊn kinh tÕ, x· héi, v× vËy cã rÊt nhiều định nghĩa khác hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng, nhng nhìn chung chúng có chất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Theo Bộ Luật dân nớc Cộng hoà xà hội chủ nghÜa ViƯt Nam, §iỊu 366 cã ghi nh sau vỊ hoạt động Bảo lÃnh: Bảo lÃnh việc ngời thứ ba (gọi ngời bảo lÃnh) cam kết với bên có quyền (gọi ngời nhận bảo lÃnh) thùc hiƯn nghÜa vơ thay thÕ cho bªn cã nghÜa vụ (gọi bên đợc bảo lÃnh) đến thời hạn mà ngời đợc Bảo lÃnh không thực thực không nghĩa vụ Điều 20, Luật tổ chức tín dụng Điều quy chế nghiệp vụ Bảo lÃnh Ngân hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐNHNN14 ngày 25/08/2000 Thống đốc NHNN Việt Nam) định nghĩa: Bảo lÃnh cam kết văn tổ chức tín dụng với bên có quyền thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ đà cam kết, khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đà đợc trả thay Nh thực chất định nghĩa cho thấy mối quan hệ chủ thể tham gia hoạt động Bảo lÃnh, thông thờng tồn ba chủ thể là: Bên Bảo lÃnh: Là tổ chức tín dụng, bên đứng phát hành Bảo l·nh cam kÕt sÏ thùc hiƯn nghÜa vơ thay cho bên đợc bảo lÃnh bên vi phạm nghĩa vụ cam kết bên nhận Bảo lÃnh Bên đợc bảo lÃnh: Là bên yêu cầu Ngân hàng mở th bảo lÃnh Theo quy chế Bảo lÃnh (ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐNHNN14 ngày 25/08/2000 Thống đốc NHNH Việt Nam) , bên đợc bảo lÃnh gồm có : doanh nghiệp nhà nớc, loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp, hợp tác xÃ, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp nớc thamm gia hợp đồng hợp tác liên doanh dự án đầu t Việt Nam vay vốn để thực dự án Việt Nam, tổ chức tín dụng hộ kinh doanh cá thể Bên nhận bảo lÃnh: Là tổ chức, cá nhân có đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân Bên nhận bảo lÃnh bên có quyền thụ hởng lợi ích từ hợp đồng bảo lÃnh Nói tóm lại, Bảo lÃnh đợc hiểu khái niệm mối quan hệ giao dịch thơng mại chủ thể kinh tế trình thực nghĩa vụ bên lại nhằm đảm bảo tôn trọng lợi ích kinh tế bên Chính vậy, nghiệp vụ bảo lÃnh bao gåm ba u tè: - Ph¶i xt hiƯn nghÜa vụ cụ thể bên tham gia bảo lÃnh - Nghĩa vụ phải nghĩa vụ mặt tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các thành viên tham gia phải có ba bên: bên bảo lÃnh, bên đợc bảo lÃnh, bên nhận bảo lÃnh Đồng thời nghiệp vụ bảo lÃnh yêu cầu tối thiểu ba hợp đồng: - Hợp đồng ngời yêu cầu bảo lÃnh (ngời đợc bảo lÃnh) ngời nhận bảo lÃnh (hợp đồng thơng mại giao dịch) - Hợp đồng ngời đợc bảo lÃnh ngời bảo lÃnh - Hợp đồng ngời bảo lÃnh bên nhận bảo lÃnh Các hợp đồng có sở pháp lý ràng buộc, nghĩa vụ đợc đảm bảo pháp luật, bắt buộc phải thực phát sinh Ngân hàng tổ chức tài thực nghiệp vụ bảo lÃnh phổ biến rộng rÃi nhất, đặc biệt giao dịch lớn giao dịch quốc tế Nghiệp vụ bảo lÃnh mà trở thành nghiệp vụ quan trọng Ngân hàng kinh tế ngày mở cửa với quốc tế Không mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà hoạt động Bảo lÃnh thực phát huy hiệu kinh tế tạo niềm tin bên giao dịch giúp chúng nắm bắt đợc nhiều hội kinh doanh hơn, tiết kiệm đợc nguồn lực tài kinh tế tăng tốc độ chu chuyển vốn Bảo lÃnh Ngân hàng có chất giống với hoạt động bảo lÃnh nói chung, có điểm khác Ngời bảo lÃnh Ngân hàng thơng mại Các NHTM có lực tài lớn, với uy tín Ngân hàng đặc điểm thống hệ thống Ngân hàng đà khiến hoạt động Bảo lÃnh trở nên phát triển Quy trình hoạt động Bảo lÃnh đợc mô tả qua sơ đồ sau: Ngân hàng Xin cấp bảo lÃnhPhát hành bảo lÃnh Bên đợc bảo lÃnh ngân hàng Ngân hàng thnh Th bảo lÃnh Nhận bảo lÃnh Giao dịch thơng mại Bên nhận bảo lÃnh ngân hàng Ngân hàng thnh Giao dịch thơng mại đợc thiết lập đơn vị kinh tế Các thành phần kinh tế quan hệ trao đổi, mua bán, chuyển nhợng hay cung cấp vốn vay đặt chúng vàoxuất nhu cầu cần đợc đảm bảo quyền lợi bên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bên đợc bảo lÃnh đề nghị ngân hàng bảo lÃnh cho nghĩa vụ tài đối tác Ngân hàng xem xét đề nghị khách hàng xin cấp bảo lÃnh, sau thông báo cho khách hàng biết Ngân hàng có đồng ý hay không Nếu Ngân hàng đồng ý phát hành bảo lÃnh, ký kết hợp đồng bảo lÃnh với khách hàng Ngân hàng thông báo cho đối tác khách hàng biết Ngân hàng đà chấp nhận bảo lÃnh thông qua th Bảo lÃnh Thông thờng bên nhận bảo lÃnh chấp nhận bảo lÃnh Ngân hàng Vai trò hoạt động bảo lÃnh lớn Ngân hàng, doanh nghiệp kinh tế: - Đối với Ngân hàng: Doanh thu tăng lên thu phí dịch vụ tăng lên Khi Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp ký quỹ xin cấp bảo lÃnh thực tế Ngân hàng đà tạo nguồn rẻ ổn định, chi phí thấp thêm cho nguồn vốn cho vay Ngân hàng, điều gián tiếp tạo thêm doanh thu cho Ngân hàng Bảo lÃnh sản phẩm dịch vụ Ngân hàng làm cho hoạt động Ngân hàng ngày hoàn thiện thoả mÃn ngày nhiều nhu cầu doanh nghiệp kinh tế Ngoài ra, Bảo lÃnh làm tăng uy tín vị Ngân hàng, mở rộng quan hệ Ngân hàng với Ngân hàng, doanh nghiệp nớc khác - Đối với doanh nghiệp: Hoạt động Bảo lÃnh làm giảm chi phí trình tìm hiểu khách hàng, giảm thời gian tăng độ tin cËy cho doanh nghiÖp ký kÕt, thùc hiÖn hợp đồng Chính thế, doanh nghiệp không bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh, tăng hiệu sử dụng vốn, tận dụng đợc nguồn vốn đáng kể đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn lu động tối đa cđa doanh nghiƯp doanh nghiƯp chØ ph¶i bá khoản phí bảo lÃnh (hoặc khoản ký quỹ) tơng đối thấp Tuy nhiên, doanh nghiệp phải chịu giám sát chặt chẽ Ngân hàng trình thực hợp đồng Đây yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu hơn, uy tín đối tác Ngân hàng - Đối với kinh tế: Bảo lÃnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển Thu hút nguồn vốn nớc nớc đầu t, tạo nhiều hội để doanh nghiệp nớc có hội mua sắm thiết bị đại, ứng dụng công nghệ tiên tiến giới vào sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, nớc phát triển giai đoạn Công nghiệp hoá- đại hoá Mặt khác, hoạt động Bảo lÃnh tăng cờng mối quan hệ thơng mại quốc tế quan hệ đối ngoại quốc gia Mỗi quốc gia lại có Chuyên đề thực tập tốt nghiệp luật riêng phụ thuộc vào trị, tôn giáo, định hớng phát triển nớc có bất đồng luật pháp quốc gia, khác biệt văn hoá, hạn chế hiểu biết khả hoạt động, thiếu tin tởng lẫn khoảng cách địa lý khiến doanh nghiệp dự lúc kí kết hợp đồng Sự đời hoạt động Bảo lÃnh đà giải phần lớn mâu thuẫn khiến quan hệ Thơng mại nớc quốc tế có hội mở rộng phát triển Khi thực hoạt động Bảo lÃnh, Ngân hàng đóng vai trò ngời cung cấp công cụ đảm bảo cho Khách hàng tạo niềm tin cho bên ký kết thực hợp đồng Đồng thời, Ngân hàng thực chức kiểm soát đôn đốc khách hàng thực hợp đồng dựa sở mối quan hệ tài Ngân hàng Bên đợc bảo lÃnh, nhằm giảm thiểu hành vi vi phạm hợp đồng khách hàng làm ảnh hởng tới uy tín tài sản Ngân hàng bên nhận bảo lÃnh Với khái niệm đà làm sáng tỏ phần định nghĩa hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng, nhiên hoạt động Bảo lÃnh nhiều khía cạnh khác cần tìm hiểu phân tích 1.1.2 Đặc điểm hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng Về thực chất Bảo lÃnh Ngân hàng việc Ngân hàng lấy uy tín khả tài đứng bảo lÃnh cho khách hàng nghĩa vụ đối tác khách hàng, BLNH vó đặc điểm khác biệt với loại đảm bảo khác Ngân hàng 1.1.2.1 Bảo lÃnh Ngân hàng mối quan hệ đa phơng Ngân hàng chấp nhận phát hành hợp đồng bảo lÃnh đà xem xét phân tích kỹ tình hình tài khách hàng, đồng thời phải xem xét hợp đồng mua bán giao dịch khách hàng có hợp pháp có thoả mẵn điều kiện đợc cấp bảo lÃnh hay không Nhng trớc khách hàng đà phải ký kết hợp đồng giao dịch với bên thứ ba đà chấp nhận nghĩa vụ phải thực với bên thứ ba Và sau kí kết hợp đồng bảo lÃnh Ngân hàng lại phải thông báo với bên thứ ba việc phát hành bảo lÃnh Ngân hàng khách hàng Nh xuất mèi quan hƯ cã ba chđ thĨ, gi÷a chóng cã liên kết chặt chẽ sau bảo lÃnh đợc phát hành, thay đổi phải dựa thoả thuận ba bên đợc sửa đổi ba hợp đồng khác bịêt bảo lÃnh với loại hình cho vay bảo hiểm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2.2 Bảo lÃnh Ngân hàng mang tính chất độc lập Việc thực nghĩa vụ bảo lÃnh hoàn toàn mang tính độc lập bên, không phụ thuộc vào điều kiện giao dịch giao dịch bảo lÃnh Ngân hàng phải có trách nhiệm toán sau nhận đợc yêu cầu bên nhận bảo lÃnh theo thoả thuận th Bảo lÃnh không phụ thuộc vào mối quan hệ Ngân hàng với bên đợc bảo lÃnh Tính độc lập bảo lÃnh Ngân hàng thể độc lập quyền lợi nghĩa vụ tài bên loại hợp đồng có trình Bảo lÃnh - Hợp đồng sở đợc thiết lập ngời đợc bảo lÃnh ngời thụ hởng bảo lÃnh hoàn toàn độc lập với Ngân hàng Ngân hàng quyền can thiệp vào thoả thuận hợp đồng này, mà đứng góc độ phân tích để đa định việc có chấp nhận mở bảo lÃnh hay không - Hợp đồng bảo lÃnh hoàn toàn độc lập với bên thụ hởng bảo lÃnh Ngân hàng có trách nhiệm thông báo với bên thụ hởng định chấp nhận bảo lÃnh - Hợp đồng thứ ba Th bảo lÃnh ngân hàng thông báo cho bên thụ hởng định bảo lÃnh Ngân hàng ngời yêu cầu bảo lÃnh, cam kết thực nghĩa vụ tài thay cho bên đợc bảo lÃnh bên thụ hởng có yêu cầu phù hợp với Th bảo lÃnh Nh vËy, sù t¸ch biƯt c¸c quan hƯ ph¸t sinh bên cho thấy tính chất độc lập hoạt động bảo lÃnh Ngân hàng Ngoài ra, tính độc lập hoạt động bảo lÃnh thể Điều quy tắc thống bảo lÃnh yêu cầu UCP 845 ICC có giải thích chất bảo lÃnh giao dịch tách rời khỏi hợp đồng sở hay điều kiện dự thầu mà bảo lÃnh lấy làm bên bảo lÃnh không quan tâm hay bị ràng buộc hợp đồng điều kiện dự thầu ®ã, dï cã trÝch tham chiÕu ®ã hỵp ®ång” Tuy nhiên, mức độ độc lập mang tính chất tơng đối bị giảm sút tùy theo điều kiện bảo lÃnh nh: bảo lÃnh cần định trọng tài kinh tế, xác nhận quan hữu quan đặt chúng vào việc bảo lÃnh không liên quan tới hai chủ thể Ngân hàng bên thụ hởng 1.1.2.3 Bảo lÃnh Ngân hàng hoạt động ngoại bảng Bản chất hoạt động bảo lÃnh Ngân hàng lấy uy tín vay, thực chất Ngân hàng bỏ đồng vốn bắt đầu phát hành bảo lÃnh, xảy rủi ro bảo lÃnh Ngân hàng phải thực nghĩa vụ tài bên thụ hởng Ngân hàng thực phải xuất tiền cho vay Do đó, chất, ban đầu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp định phát hành bảo lÃnh, bảng cân đối kế toán Ngân hàng không bị ảnh hởng BLNH đợc xếp vào hoạt động ngoại bảng Nhng rủi ro xảy Ngân hàng phải toán cho bên thụ hởng nh làm ảnh hởng tới bảng cân đối kế toán, phát sinh khoản nợ khách hàng đợc xếp vào khoản nợ xấu nội bảng, cấu thành nên nợ hạn Nh vậy, chất lợng hoạt động bảo lÃnh không ảnh hởng tới uy tín Ngân hàng mà có ảnh hởng trực tiếp tới bảng cân đối kế toán tài sản Ngân hàng Việc xem xét, phân tích đa định bảo lÃnh đắn khâu quan trọng trình phát hành bảo lÃnh Ngân hàng Theo Luật tổ chức tín dụng, hoạt động bảo lÃnh đợc xếp vào hoạt động tín dụng Song đặc điểm cho ta thấy phát sinh rủi ro bảo lÃnh thấy đợc bảo lÃnh hoạt động tín dụng Ngoài ra, thu nhập hoạt động bảo lÃnh dựa việc thu phí bảo lÃnh, dựa việc hởng chênh lệch lÃi suất nh hoạt động tín dụng 1.1.2.4 Bảo lÃnh ngân hàng tiến hành sở chứng từ Ngân hàng hoạt động chủ yếu sở chứng từ, hầu hết hoạt động truyền thống hay sản phảm Ngân hàng phải vào sở chứng từ Hoạt động bảo lÃnh không ngoại lệ Ngời thụ hởng cần xuất trình đầy đủ chứng từ hợp lý hợp pháp ngân hàng phải thực nghĩa vụ tài Tất giao dịch phải có chứng từ làm định Nh vậy, hoạt động bảo lÃnh có đặc điểm riêng tạo khác biệt bảo lÃnh với hoạt động cho vay hoạt động bảo hiểm 1.1.3 Phân loại hoạt động Bảo lÃnh Ngân hàng Hoạt động BLNH đa dạng đợc phân loại theo nhiều tiêu chí khác nh: cách thức phát hành, theo phạm vi bảo lÃnh, theo mục đích, nội dung bảo lÃnh, theo điều kiện toán, hay theo chất bảo lÃnh 1.1.3.1 Phân loại bảo lÃnh theo mục đích bảo lÃnh Bảo lÃnh vay vốn (Credit Guarantee, Loan Guarantee) Theo Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000 thì: Bảo lÃnh vay vốn Bảo lÃnh Ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lÃnh, việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ không trả nợ đầy đủ, hạn Bảo lÃnh vay vốn gọi bảo lÃnh tín dụng Đây loại bảo lÃnh có mức độ rủi ro cao loại bảo lÃnh Ngân hàng Do xem xét đơn đề nghị bảo lÃnh cho hoạt động vay vốn, Ngân hàng cần

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:56