1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội
Tác giả Trần Văn Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Minh Trai
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 20,08 MB

Nội dung

Công ty Cổ phần Xây lắp Dau khí CPXLDK Hà Nội là một trong những môhình doanh nghiệp có ưu thế về tạo vốn và quản lý sử dụng vốn phù hợp với cơ chế nóitrên, tuy nhiên, thời gian qua, côn

Trang 1

PHAN MỞ DAU

Kinh tế thị trường đã tao nên một môi trường kinh doanh mà các doanh nghiệp

nói chung và các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng xây lắp nói riêng được phép chủ động trong moi van dé về hoạt động sản xuất kinh doanh như: Xây dựng các kế

hoạch phương án sản xuất tiêu thụ sản phâm tự hạch toán độc lập về tài chính, tự

chịu rủi ro trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngành xây dựng với đặc trưng cơ bản là có vốn dau tư lớn sản phâm mang tính đơn lẻ Thêm vào đó sản phâm của lĩnh vực xây lắp là các tài sản cố định của các đơn

vị sử dụng hay hơn thế nữa có thê nói đó chính là cơ sở hạ tầng của nén kinh tế Do

đó việc quản lý vốn kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp ngoài những tác động trực tiếp đến chính bản thân doanh nghiệp còn tác động không nhỏ đến kế hoạch sản xuất

của các đơn vi chủ quan của công trình.

Công ty Cổ phần Xây lắp Dau khí (CPXLDK) Hà Nội là một trong những môhình doanh nghiệp có ưu thế về tạo vốn và quản lý sử dụng vốn phù hợp với cơ chế nóitrên, tuy nhiên, thời gian qua, công tác quản lý, sử dụng vốn tại Công ty còn chưa hiệu

quả Xuất phát từ thực trạng này, sau thời gian thực tập, được quan tâm, tạo điều kiện

của Ban Giám đốc, sự giúp đỡ của các anh, chi tai Công ty, cùng sự hướng dẫn tận tìnhcủa Thay giáo PGS.TS Vũ Minh Trai, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Nang caohiệu quả sử dụng von kinh doanh tại Công ty Cổ phan Xây lap Dau khí Ha Noi"

Chuyên đề có kết cấu gồm 03 phần:

Phan 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty CPXLDK Hà Nội

Phan 2: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CPXLDK Hà Nội

Phan 3: Một số giải pháp góp phan nâng cao hiệu quả sử dung vốn tại Công ty

CPXLDK Hà Nội.

Do kiến thức còn hạn chế nên Chuyên đề của em khó tránh khỏi được những

thiếu sot, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp đê Chuyên đề được hoàn

thiện hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2014

Sinh viên: Trần Văn Hưng

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 2

PHAN 1: TONG QUAN VE HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA CÔNG TY

CO PHAN XAY LAP DAU KHi HA NOI (PVN - HN)

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phan Xây lắp Dầu khí

Hà Nội (PVC - HN)

1.1.1 Quá trình hình thành

- Tên chính thức: CONG TY CO PHAN XÂY LAP DẦU KHÍ HÀ NỘI

- Tên quốc tế: Hanoi Petrolium Construction Company Limited

- Tên viết tắt: PVC - HN

- Trụ sở chính: Tầng 5 - 6, Tòa nhà San Nam, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

- Cơ sở pháp lý: Công ty CPXLDK Hà Nội trước đây là Chi nhánh Xây lắp Dầu

khí Hà Nội, tiền thân là Xí nghiệp xây lắp và kinh doanh nhà số 2, là đơn vị thành viêncủa Liên hợp Xây lắp Dau khí, được thành lập theo quyết định số 225/CT ngày30/8/1983; Quyết định đối tên thành Công ty Thiết kế & Xây dựng Dầu khí (PVECC)

số 1254/DK-TCNS ngày 19/9/1995; Quyết định chuyển đổi thành Công ty CPXLDK

số 943/QD-TCCB ngày 17/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Công ty CPXLDKđược chuyên thành Tổng Công ty CPXLDK Việt Nam theo quyết định số 3604/NQ-DKVN ngày 26/10/2007 của Tập Đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Theo đó, Chỉnhánh Xây lắp Dầu khí Hà Nội được thành lập theo quyết định số 77/QD-XLDK ngày

05/3/2009, Công ty CPXLDK Hà Nội được thành lập căn cứ Quyết định số

962/QD-XLDK ngày 16/11/20009 trên cơ sở Chi nhánh 962/QD-XLDK Hà Nội, là đơn vi trực thuộc

Tổng Công ty CPXLDK Việt Nam

1.L2 Quá trình phát triểnCông ty CPXLDK Hà Nội, tiền thân là Xí nghiệp Xây dựng số 2 thuộc Xí nghiệpliên hợp Xây lắp Dầu khí (nay là Tổng Công ty CPXLDK Việt Nam) được thành lậpngày 24/10/1983 Tổng Công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam thành lập Ban chỉ đạo sắpxếp đổi mới doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2010, trong đó có chủ trương giải thé Chinhánh Xây lắp Dầu khí Hà Nội và thành lập mới Công ty CPXLDK Hà Nội

Ngày 20/11/2009, Công ty CPXLDK Hà Nội được thành lập bởi các cô đôngsáng lập là Tong Công CPXLDK Việt Nam, Công ty Cô phan Cơ điện lạnh Việt Nhật,Công ty Cổ phan Phát triển Thành Đông (hiện nay đổi tên thành Công ty Cổ phantrang trí nội thất Dầu khí) với vốn điều lệ ban đầu là 100 tỷ đồng

1.1.3 Loại hình doanh nghiệp

Công ty CPXLDK Hà Nội là một trong 15 đơn vị thành viên của Tổng Công tyCPXLDK Việt Nam, Công ty được tổ chức dưới hình thức công ty cô phan, nằm dưới

sự chi phối của Tổng Công ty, là bên chiếm 51% cổ phan công ty

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 3

1.1.4 Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty CPXLDK Hà Nội

- Lĩnh vực mũi nhọn:

+ Xây lắp chuyên ngành công nghiệp Dầu khí:

+ Xây lắp dan dung.

- Lĩnh vực mở rộng:

+ San xuất kinh doanh vật liệu xây dựng:

+ Sản xuất công nghiệp:

+ Kinh doanh đô thị nhà ở.

1.1.5 Chức năng, nhiệm vu của Công ty CPXLDK Hà Nội

Sit mệnh, muc tiêu của Công ty: Kế thừa phát huy thế mạnh sẵn có dé trở thành công ty hàng đầu của Tông Công ty CPXLDK Việt Nam tại địa bàn phía Bắc trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng cao cấp: mở rộng hoạt động vào các lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng sản xuất công nghiệp và đầu tư kinh doanh đô thị nhà ở.

Phương châm hoạt động cua Công ty:

+ Tạo niềm tin và uy tín với khách hàng:

+ Luôn suy nghĩ và hành động một cách trung thực vì lợi ích khách hàng:

+ Cung cấp sản phâm dịch vụ có chất lượng tốt nhất với tính chuyên nghiệp cao:

+ Sẵn sàng hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước trên nguyên tắc bình đăng trung thực đôi bên cùng có lợi:

+ Phần đấu xây dựng một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả phát triển bền vững:

+ Tạo môi trường làm việc tốt nhất ma ở đó mbi người đều làm việc hăng say được đối xử công bằng được tôn trọng và được quan tâm đến mọi mặt trong đời sống.

Từ sứ mệnh, mục tiêu và phirong châm hoạt động noi trên, thi chức năng va

nhiệm via của Công ty được cụ thê như sau:

* Chitc nẵng:

Công ty CPXLDK Hà Nội là thành viên của Tông Công ty CPXLDK Việt Nam

(PVC) trải qua 27 năm phấn đấu trưởng thành, Công ty không ngừng phát triên với các công trình thi công tầm cỡ quốc gia đã xây dựng được một thương hiệu mạnh với

gần 200 cán bộ kỹ su, chuyên gia xây dựng giỏi chuyên môn giàu kinh nghiệm nhiệt huyết cùng với đội ngũ công nhân xây dựng lành nghề hoạt động trên khắp đất nước.

Nguyên tắc phát triển của Công ty phù hợp với Chiến lược phát trién của Tông Công ty CPXLDK Việt Nam: Phát trién nhanh mạnh bền vững: lay con người làm

yếu tố căn ban, uy tín và niềm tin đối với khách hàng làm động lực phát trién và lay

hiệu quả và năng lực cạnh tranh làm cơ sở đánh giá mọi hoạt động.

Trên cơ sở kế thừa phát huy thế mạnh sẵn có đê trở thành Công ty hàng đầu của PVC tại địa bàn phía Bắc trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình Công

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 4

nghiệp và dân dụng cao cấp, mở rộng hoạt động vào các lĩnh vực đầu tư sảnxuất kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất công nghiệp và đầu tư kinh doanh đô thị

nhà ở.

Trên cơ sở mô hình tổ chức hiện tại, PVC - HN không ngừng củng cố và mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh Tăng cường công tác quản trị điều hành theo hướngchuyên nghiệp, hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin và điều khiển, xây dựng hệthống quản trị doanh nghiệp, duy trì hệ thống quản lý chất lượng (ISO) để nâng caohiệu quả quan lý, phát triển công ty lên một tam cao mới

* Nhiệm vụ:

- Xây dựng Công ty CPXLDK Hà Nội phát triển toàn diện, trở thành đơn vị hàng đầucủa Tổng công ty tại địa bàn phía Bắc trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trìnhdân dụng cao cấp và các công trình công nghiệp; đồng thời mở rộng hoạt động vào cáclĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất công nghiệp và đầu tưkinh doanh đô thị nhà ở; cung cấp những giá trị tốt nhất cho khách hàng và đối tác,

dao tạo và mang đến cho nhân viên các cơ hội phát triển nghé nghiệp

- Tập trung nâng cao năng lực thiết bị và con người đề đảm nhận hiệu quả vai trò tông thầu xây lắp các dy án chuyên ngành Dau khí trên địa bàn phía Bắc và trở thành

công ty xây lắp chuyên ngành mạnh nhất của PVCons va Tập đoàn Dau khí Quốc gia

- Tập trung đâu tư và thi công xây dựng công trình dân dụng cao cấp.

1.2 Tổ chức bộ may của công ty Cé phần Xây lắp Dau khí Hà NộiTrải qua 27 năm phan đấu trưởng thành Công ty CPXLDK Hà Nội không ngừng phát trién, với các công trình thi công tam cỡ quốc gia đã xây dựng được một thương hiệu mạnh với gần 200 cán bộ kỹ sư chuyên gia xây dựng giỏi chuyên môn giàu kinh nghiệm nhiệt huyết cùng với một đội ngũ công nhân xây dựng lành nghề hoạt động trên trên khắp đất nước Hiện tai, Công ty có cơ cau tô chức như sơ đồ sau:

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 5

(Nguồn: Phòng Tổ chức, Lao động, Tiên lương PVC-HN)

- Đại hội đồng cô đồng: là tập hợp các nhà dau tư tham gia góp vốn vào Công ty

(nắm giữ từ 05% cô phan Công ty) và đại diện của Tông Công ty Xây lắp Dau khí Việt Nam - PVC với tư cách là cô đông nắm giữ cô phần lớn nhất Đại hội đồng cô đông có vai trò tham gia biéu quyết về chiến lược kế hoạch phát trién Công ty và tham gia giải quyết những vấn dé quan trọng khác liên quan đến đường lối phát trién Công ty Ngoài ra, Dai hội đồng cô đông còn có quyền tham gia bau chon Chủ tịch và các thành viên trong Hội đồng quản trị khi bắt đầu nhiệm kỳ mới.

- Hội đồng quản trị: có các quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 108

Luật đoanh nghiệp Việt Nam Hiện tại các thành viên trong Hội đồng quản trị Công ty CPXLDK Hà Nội gồm:

® Ông Nguyễn Duy Long, Chủ tịch HĐQT: Cử nhân Kinh tế, Cử nhân Luật.

) Ông Phùng Văn Hai, Ủy viên HĐQT: Kỹ sư xây dựng.

®) Ông Đỗ Xuân Dũng Phó Chủ tịch HĐQT: Kỹ sư điện tử.

® Ông Nguyễn Công Điêm Ủy viên HĐQT: Thạc sĩ Quản trị kinh doanh.

® Ông Vũ Lai Sơn, Ủy viên HĐQT: Kỹ sư xây dựng.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 6

- Ban Tổng Giám đốc: thực hiện các chiến lược kinh doanh mà Hội đồng quản trị

dé ra Điều hành công ty đạt được các mục tiêu cuối cùng Giải quyết công việc hàng ngày của công ty Các thành viên trong Ban Tông Giám đốc hiện tại của Công ty CPXLDK Hà Nội gồm:

Œ Ông Phùng Văn Hai, Giám đốc: Kỹ sư xây dựng.

@) Ông Tạ Công Hùng Phó Giám đốc: Kỹ sư xây dựng.

®) Ông Lê Anh Dũng Phó Giám đốc: Cử nhân Kinh tế.

®) Ông Nguyễn Kim Vĩnh Hải, Phó Giám đốc; Kỹ sư xây đựng Dân dụng và Công nghiệp ) Ông Nguyễn Xuân Hà Phó Giám đốc: Kỹ sư Kinh tế vận tải biên.

(©) Ông Nguyên Dinh Hung, Phó Giám đốc: Kỹ sư công nghệ hữu cơ hóa dau.

- Ban Kiém soát: Ban kiêm soát là tô chức thay mặt cô đông kiêm soát mọi hoạt động kinh doanh quản lý và điều hành của Công ty Hoạt động của Ban kiêm soát phải dam bảo khách quan trung thực, chấp hành nghiêm pháp luật, chế độ chính sách của Nhà nước, điều lệ, quy chế của Công ty và các nghị quyết quyết định của Hội đồng quản trị Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn theo Điều lệ Công ty CPXLDK Hà Nội cụ thê:

+ Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của Công ty kiểm soát tinh

hợp ly, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong ghi chép sé kế toán báo cáo tài chính và kiến nghị khắc phục các sai phạm (nếu có).

+ Thâm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty kiêm tra từng vấn đề cụ thé liên quan đến quan lý điều hành hoạt động của Công ty theo đúng thầm quyền.

+ Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị và người đại diện phần vốn nhà nước tại Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cô đông.

+ Báo cáo Đại hội đồng cô đông chính xác trung thực hợp pháp việc ghi chép lưu trữ chứng từ và lập hồ sơ kế toán báo cáo tài chính và các báo cáo khác của Công

ty: tính trung thực hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Côngty: báo cáo trước Đại hội đồng cô đông những sự kiện bất thường trong quản lý tài

chính của Hội đồng quản trị và Giám đốc theo ý kiến độc lập của mình: chịu trách nhiệm cá nhân về những đánh giá và kết luận của mình.

+ Kiến nghị biện pháp bô sung sửa đôi cải tiến cơ cấu tô chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.

+ Trong quá trình kiểm tra, giám sát các thành viên Ban kiêm soát không làm ảnh

hưởng đến công việc chung không can thiệp những công việc ngoài phạm vi trách

nhiệm được giao.

+ Ban kiểm soát và tat ca các cán bộ liên quan có trách nhiệm quản ly, sử dung đúng mục đích các chứng từ tài liệu khi kiêm tra giám sát Chấp hành nghiêm quy chế bảo mật không được tiết lộ kết quả kiêm tra giám sát khi chưa được Hội đồng

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 7

quản trị cho phép Kiêm soát viên phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và

Trưởng ban kiềm soát nếu có ý bỏ qua hoặc bao che những hành vi vi phạm về nghị quyết quyết định quy chế của Công ty và các vi phạm khác.

+ Ban kiêm soát có trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản trị định kỳ theo quý năm

và theo vụ việc về kết quả kiểm tra và giám sát của Ban kiểm soát.

+ Ban kiêm soát làm việc theo chế độ tập thê kết hợp với chế độ trách nhiệm của từng thành viên Ban kiểm soát Trưởng ban kiêm soát trực tiếp chủ trì kiểm tra những

vụ việc phức tạp và có trách nhiệm tô chức phân công nhiệm vụ cho từng thành viên

đề thực hiện các nhiệm vụ được Hội đồng quản trị giao mỗi thành viên phải chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được giao trước Trưởng ban và Hội đồng quản trị Công ty.

+ Ban kiêm soát phải lập chương trình công tác từng thang, từng quý năm trình Hội đồng quản trị Đối với những vụ việc kiêm tra giám sát đột xuất, can phát hiện sớm những sai sót và không ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thì Trưởng ban cho phép thành viên của mình trực tiếp làm việc đồng thời báo cáo Chủ tịch Hội đồng quản trị.

+ Đối với những vụ việc kiêm tra mang tinh chất phức tap, Ban kiêm soát dé

nghị với Hội đồng quản trị và Giám đốc đê bô sung thêm sự tham gia của một số cán

bộ có đủ năng lực phâm chất trong Công ty.

+ Các kiến nghị của Ban kiêm soát trước khi trình Hội đồng quản trị phải được

đưa ra bàn tập thê trong cuộc họp của Ban môi thành viên có quyền bảo lưu ý kiến

của mình và có quyền báo cáo Hội đồng quản trị về những ý kiến đó.

+ Đại điện Ban kiêm soát được tham dự các cuộc họp chuyên dé, hop giao ban khi cần thiết các lớp dao tạo nghiệp vụ và hội nghị sơ kết tông kết của Công ty.

- Văn phòng: là bộ phận giúp Ban Tông Giám đốc thực hiện việc quản lý tô chức.

quản lý nhận sự và công tác văn phòng Văn phòng có chức năng nhiệm vụ:

+ Xây dựng phương án tô chức bộ máy quản lý tô chức sản xuất kinh doanh của Công ty phù hợp với tình hình sản xuất phát triên.

+ Tham mưu cho Ban Tông Giám đốc trong việc chi dao, điều hành các hoạt

động chung của Công ty.

+ Quan lý con dau và thực hiện các nhiệm vu văn thư đánh máy phiên dich

- Phòng Tài chính - Kế toán: có nhiệm vụ giúp Ban Tông Giám đốc quan lý toàn

bộ công tác tài chính, kế toán của Công ty, Phong Tài chính - Kế toán có chức năng nhiệm vụ như sau:

+ Căn cứ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lập kế hoạch tài chính của Công ty kê

cả kế hoạch dau tư ngắn hạn và dai hạn.

+ T6 chức công tác hạch toán kế toán của Công ty một cách day đủ kip thời, chính xác đúng với chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 8

+ Quản lý sử dụng vốn và tài sản của Công ty một cách chặt chẽ, an toàn có hiệu

quả Khai thác các nguồn vốn đê đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Hướng dẫn kiêm tra nghiệp vụ công tác kế toán cho các đội công trình từ khâu

mở sô sách theo dõi thu, chi, hạch toán luân chuyên va bao quản chứng từ đến khâu cuối cùng chuân bị tài liệu bàn giao quyết toán công trình.

+ Thực hiện và đôn đốc việc thanh toán đối chiếu công nợ, vay trả ngoài Công

ty một cách kịp thời chính xác.

+ Thực hiện báo cáo tài chính nam, quý tháng chính xác day đủ kịp thời.

+ Tham mưu cho Ban Tông Giám đốc xây dựng phương án phân phối lợi tức sau

thuế và giúp Ban Tông Giám đốc quản lý sử dụng quỹ Công ty đúng các chế độ chính sách của Nhà Nước quy định của Tông Công ty.

+ Chủ trì công tác kiêm kê đối chiếu và báo cáo tài sản theo quy định.

+ Quản lý chặt chẽ doanh thu chỉ phí và tính giá thành công trình nhằm nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty quản lý hồ sơ tài liệu chứng từ kế toán theo

chế độ chính sách của Nhà nước.

- Phòng Tồ chức - Lao động - Tiên lương:

+ Giúp Ban Tông Giám đốc thực hiện Bộ luật Lao động của Nhà nước tại Công

ty bao gồm các nội dung cơ bản như: Soạn thảo các hợp đồng lao động: dé xuất các các phương án giải quyết chế độ chính sách bảo hiém xã hội bảo hiém y tế, bao hộ lao động tiền lương tiền thưởng : bố trí lao động tiếp nhận thuyên chuyền nâng lương, nâng bac, hưu trí và các chế độ chính sách khác đối với người lao động theo

quy định của Nhà nước.

+ Tô chức thực hiện nhiệm vụ dao tao, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.

kỹ thuật, quản lý, tay nghề cho cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày

càng phát triên của Công ty.

+ Thường trực giải quyết các van dé thi dua, khen thưởng kỷ luật, khiếu nai, tố

cáo và các van đề khác có liên quan đến người lao động.

+ Tổ chức công tác bảo vệ trị an cơ quan Công ty quản lý xe 6 tô sắp xếp bố tri

việc di công tác cho cán bộ trong Công ty phù hợp với nhiệm vụ được giao.

- Phòng Dau tie dự an:

+ Xúc tiễn dau tư lập kế hoạch và theo đõi các dự án dau tư xây dựng mới.

+ Tham mưu giúp Ban Tổng Giám đốc chi dao, quản lý điều hành công tác kế hoạch thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng mua sắm tài sản thiết bị.

+ Chủ trì xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch đầu tư xây dựng.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 9

+ Tông hợp số liệu thực hiện báo cáo thống kê và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dau tư xây dựng định ky và đột xuất khi có yêu cầu: cung cấp số liệu thống kê theo quy định.

+ Chủ trì thâm định trình duyét các hồ sơ thiết kế, các dur án đầu tư xây dựng dau tư phát triển: công tác đấu thâu: dam phán và ký kết Hop đồng kinh tế.

+ Giám sát chất lượng tiến độ nghiệm thu tiếp nhận đưa công trình vào vận

hành sử dụng đối với các công trình đầu tư xây dựng mới: kiêm tra tính toán thâm

định đơn giá xây dựng cơ bản theo phân cấp.

+ Làm đầu mối đôn đốc giải quyết mọi vấn đề liên quan về kinh tế kế hoạch.

thiết kế kỹ thuật tiến độ chất lượng trong quá trình thực hiện đầu tư dự án.

+ Nghiên cứu tong hợp giá cả thị trường về vật tu, thiết bị, chế độ chính sách đơn giá trong xây đựng cơ bản phục vụ đề thông tin cho lãnh đạo Công ty Tham gia công tác kiêm kê vật tư tài sản của Công ty.

- Phòng Kinh tế dau thâu:

+ Có nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiéu thị trường tìm kiếm các cơ hội đấu thầu và tiến hành lập kế hoạch dự thâu.

+ Phụ trách công tác đánh giá năng lực hiện tại của Công ty có thê đáp ứng được gói thầu hay không tính toán xác suất trúng thầu và tiến hành lập hồ so dự thầu khi Công ty quyết định tham gia đấu thâu từ đó lên phương án đấu thầu đưa ra giá dự thầu hợp lý.

- Phòng KỸ thuật An toàn:

+ Tham mưu giúp việc cho Ban Tông Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, chất lượng công nghệ thi công cầu đường ham, cảng kiến trúc Công tác ứng dụng tiến bộ Khoa học kỹ thuật và quy trình sản xuất thi công của Công ty.

+ Hướng dân các Đội Ban chỉ đạo nghiên cứu bản vẽ thiết kế lập và duyệt biện pháp tô chức thi công các dự án trong hồ so dự thầu trước khi ky giao khoán nội bộ

với các don vi.

+ Giám sát và chỉ đạo thi công các công trình hoặc hạng mục của công trình theo

đúng hồ sơ thiết kế được duyệt.

+ Thực hiện chỉ đạo và quản lý kỹ thuật chât lượng khôi lượng ở các công trình.

+ Phối hợp với phòng Đầu tư dự án phòng Quản lý thiết bị, phòng Vật tư thương mại Đội và các cơ quan hữu quan (tư vấn thiết kế, chủ dau tư ) xây dựng biện pháp

tô chức thi công tiến độ thi công đảm bảo chất lượng và an toàn trong thi công.

+ Hướng dẫn kiêm tra Ban chỉ đạo các Đội lập hồ sơ hoàn công toàn bộ công trình Tô chức nghiệm thu ban giao công trình với Chủ dau tư.

+ Chủ trì việc tham mưu cho Giám đốc trong việc dam bao các biện pháp bao

đảm yêu cầu kỹ thuật, chat lượng an toàn lao động vệ sinh công nghiệp.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 10

+ Phối hợp với các phòng ban liên quan tham mưu cho Hội đồng khảo thí nâng bậc công nhân kỹ thuật hàng năm.

+ Là thành viên thường trực Hội đồng xét thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật: thành viên Hội đồng giao khoán cấp đội.

+ Có quyền đề nghị Giám đốc thay đồi đơn vị thi công cán bộ kỹ thuật khi đơn

vị thi công không đủ năng luc, điều kiện về kỹ thuật công nghệ và năng lực của cán bộ

kỹ thuật không đáp ứng yêu cầu.

+ Quản lý, lưu trữ theo nguyên tắc bí mật hồ sơ kỷ thuật và công nghệ thi công

của các công trình, hạng mục công trình mà Công ty đã thi công.

- Phòng Quản lý thiết bị: có nhiệm vụ quan lý thiết bị xe, máy thi công tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc trong việc mua bán thiết bị sản xuất phân bố điều động ván khuôn dàn giáo và thiết bị thi công khác cho các công trình hoặc cho thuê các thiết bị thi công không dùng đến.

- Phòng Vat tr thương mai:

+ Tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác đầu tư quản lý tài sản vật tur, quan lý và khai thác máy thiết bị của Công ty đạt hiệu qua cao nhất Tô chức cung

ứng vật tư chính và vật tư thi công phục vụ các công trình Theo dõi sửa chữa bảo trì

máy thiết bị đê hoạt động phục vụ thi công sản xuất bình thường.

+ Nắm vững số lượng chủng loại, chất lượng các loại xe máy thiết bị và kha năng hoạt động.

+ Tông hợp và tô chức thực hiện kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị: tô chức mời thầu làm thủ tục dau thầu các dự án dau tư thiết bị: làm thủ tục mua sắm và sửa chữa máy móc thiết bị theo phân cấp quản lý.

+ Quản lý và điều hành các loại máy thiết bị theo quy định Xây dựng kế hoạch

và kiêm tra tình hình thực hiện kế hoạch sửa chữa đối với xe máy thiết bị: hướng dẫn phô biến các quy trình sử dụng máy móc thi công.

+ Chủ trì tham mưu cho Giám đốc Công ty trong xử lý sự cố kỹ thuật các thiết bị: thực hiện công tac đăng kiêm các phương tiện nôi cần câu các thiết bị áp lực theo quy định của pháp luật.

+ Tiếp thu vận hành các thiết bị công nghệ mới: hướng dan, chỉ đạo kỹ thuật thi công bằng máy trên các công trường.

+ Tông hợp kiêm tra, tham mưu cho HĐQT, Giám đốc thanh lý tài san, là thành viên thường trực Hội đồng xét thanh lý tài sản.

+ Quản lý lưu trữ hồ sơ các máy móc thiết bị

+ Căn cứ tiên lượng vật tư kỷ thuật vật tư thi công được Giám đốc duyệt tô chức cung ứng vật tư chính, vật tư thi công đến chân công trình Lập phiếu nhập xuất tông

hop và lưu trữ tài liệu số liệu vật tư thiết bị.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

10

Trang 11

+ Xây dựng các loại định mức (vật tu, nhiên liệu may ), thành viên Hội đông khoán trong lĩnh vực chi phí vật tư thiết bi.

+ Quản lý kho vật tư Công ty.

- Các đội xây lắp: có chức năng tham mưu tư vấn và tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất thi công các công trình và dịch vụ: tô chức thực hiện sản xuất thi công các công trình theo kế hoạch do Ban Giám đốc giao: quản lý con người, máy móc thiết

bi trong phạm vi của Đội: bảo dam an toàn lao động và vệ sinh môi trường cho cán bộ

công nhân viên; nghiên cứu nâng cao năng suất lao động cải tiễn chat lượng: tham gia

xây dựng hệ thống quản lý chất lượng quản lý môi trường và trách nhiệm xã hội tai

Công ty Nhiệm vụ cụ thê của các đội xây lắp là:

+ Thực hiện sản xuất thi công theo kế hoạch do Công ty giao.

+ Báo cáo tình hình sản xuất cho Ban Giám đốc Công ty.

+ Báo cáo sô sách kế toán cho Phòng Tài chính - Kế toán.

+ Quản lý và báo cáo nhân sự cho Phòng Tô chức - Lao động - Tiền lương.

+ Thông tin kịp thời cho Phòng Dau tư dự án và Phòng Kinh tế đấu thầu về tiến

độ sản xuất các phát sinh về nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.

+ Phối hop cùng các Phòng/Ban Công ty giải quyết các sự cố phát sinh trong quá

trình sản xuất.

+ Quản lý và bảo trì máy móc định kỳ đúng quy trình kỹ thuật.

- Trung tam thi nghiệm xây dựng: có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban

Giám đốc trong khâu quản lý các lĩnh vực kiêm tra chất lượng vật liệu xây dựng cấu

kiện công trình xây dựng bằng các thiết bị chuyên dùng Kiêm định chất lượng khối

lượng xác định tai sản công trình khi có yêu cầu của chủ dau tư, co quan giám định hoặc các tô chức có liên quan trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng Nhiệm vụ cụ thê của trung tâm là:

+ Khảo sát công tác hiện trường, lấy mau, thử nghiệm cung cấp kết qua thử nghiệm mau, theo dõi quan trắc đánh giá chất lượng cấu kiện sản phâm xây dung và phát hành kết quả báo cáo kiêm định chất lượng công trình xây dựng cho khách hàng.

+ Lập kế hoạch dao tao nâng cao trình độ mở rộng các lĩnh vực thử nghiệm dau

tư trang thiết bi, cơ sở vật chat.

+ Quan lý tốt lao động, vat tư tài san, thường xuyên bao tri, bảo đưỡng máy móc thiết bị kiểm định, lập kế hoạch tô chức kiểm tra hiệu chuân thiết bị định kỳ.

- Đội cơ điện: là đơn vi thuộc bộ phận thi công công trình của Công ty, có chức

năng quản lý, vận hành toàn bộ hệ thống lưới điện cũng như máy móc thiết bị hoạt động dựa điện năng đê phục vụ cho quá trình thi công công trình Nhiệm vụ của đội cơ điện cụ thê như sau:

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

il

Trang 12

+ Quản ly, vận hành hệ thông lưới điện các thiệt bi sử dụng điện năng phục vụ

cho quá trình thi công công trình tại hiện trường.

+ Trực tiếp quản lý thiết bị máy móc tại công trường xây dựng như: trạm biến áp máy trộn bê tông, xe cần trục gián tiếp quản lý máy móc trang thiết bị điện trong

toàn công trường.

+ Phối kết hợp với các đơn vị tại công trường xây dựng đê xử lý và khắc phục

hậu quả khi có tai nạn hoặc hoa hoạn xảy ra, đồng thời trực tiếp tham gia vào quá trình

điều tra tai nạn cùng các cơ quan chức năng.

- Đội quản lý thiết bị: có chức năng tham mưu cho cấp quản lý các lĩnh vực như

công tác quản lý và giám sát kỹ thuật chất lượng: công tác quản lý vật tư thiết bị: công tác quan ly an toàn, lao động, vệ sinh môi trường tại các dự an; công tác soát xét, lập trình duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công kiêm định chất lượng thi

công, chất lượng công trình Nhiệm cụ cụ thê của đội quản lý thiết bị bao gồm:

+ Chịu trách nhiệm kiêm tra, theo dõi đôn đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực quan lý sử dụng phương tiện, máy moc, thiết bi, vật tư trong toàn Công ty.

+ Chủ trì xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện thiết bị theo ca theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất.

+ Phối hợp với các phòng ban xây dựng đơn giá cho thuê phương tiện thiết bị.

+ Chủ trì trong việc xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị và công

tác bảo hiểm cho phương tiện thiết bị.

1.3 Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cé phần Xây lắp Dau khí Hà Nội

Bảng 1.1: Tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2010 - 2013

(Đơn vị: VND) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Tổng Tài sản 739.831.715.350 |1.106.111.819.508 |1.001.165.430.124 | 871.700.083.796

Téng doanh thu 569.458.596.355 | 764.011.579.219 78.711.162.140 31.025.080.173

Lợi nhuận sau thuế | 24.203.107.651 144.815.558 -120.629.116.781 | -35.689.280.740

(Nguôn: Phòng Tài chính - Kế toán PVC - HN)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, công ty CPXLDK Hà Nội đang hoạt động kém hiệu quả Kẻ từ khi bắt đầu cô phan hóa (16/11/2009), doanh thu qua các năm của công ty chi tăng một lần duy nhất vào giai đoạn 2010 - 2011 (từ 569.458.596.355 đồng năm 2010 lên 764.011.579.219 đồng năm 2011, tăng 134.16%): trong 2 năm 2012.

2013 mặc dù doanh thu của công ty đáng kê nhưng lợi nhuận sau thuế lại sụt giảm

nghiêm trọng cu thê: lợi nhuận sau thuế năm 2010 đạt 24.2 ty đồng nhưng đến năm

2011 lợi nhuận sau thuế của Công ty chi còn chưa day 145 triệu đồng giảm 99.4%.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

12

Trang 13

Bước sang giai đoạn 2012-2013 thì công ty thực sự lâm vào tình trạng khủng hoảng.

khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu các năm 2012 chỉ còn là

78.711.162.140 đồng (giảm khoảng 90% so với năm 2011) năm 2013 thì doanh thu

của công ty chỉ được 31.025.080.173 đồng (giảm 60,58% so với năm 2012) Theo sau

việc doanh thu liên tục sụt giảm thì công ty lâm vào tình trạng thua lỗ nghiêm trọng.

lợi nhuận sau thuế của công ty các năm 2012-2013 đều ở mức âm năm 2012 là âm

120.629.116.781 đồng năm 2013 là âm 35.689.280.740 đồng.

Bảng 1.2: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

thê hiện qua các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu DVT Nam 2010 Nam 2011 Nam 2012 Nam 2013

(Nguồn: Tính toán dựa trên BCTC va BCKOKD của Công ty PVC - HN giai doan 2010 - 2013)

Qua bảng số liệu trên cho thấy trong 4 năm qua tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tông số

vốn đầu tư của Công ty ở mức thấp và đang có xu hướng giảm thấp hơn nữa (năm

2010 là 43.8% thì đến năm 2013 chi còn 16,84%), điều này chứng tỏ trong quá trình

hoạt động công ty đã tiếp cận được với vốn vay đê phát huy vai trò của vốn tự có.

Ty suất doanh thu của công ty qua các năm có sự biến động mạnh tăng mạnh trong năm 2011 và giảm sâu trong 2 năm 2012 và 2013 Hiệu suất sử dụng vốn (DT

thuần/Vốn dau tư) qua các năm đạt mức thấp và thậm chi có xu hướng giảm sâu năm

2010 là năm vốn sử dung có hiệu quả nhất cứ mỗi đồng vốn dau tư thêm tao ra được

thêm 1.0862 đồng doanh thu còn trong hai năm 2012 và 2013 thì hiệu quả sử dụng

vốn của công ty hầu như là không có (năm 2012 là 0.1077 còn năm 2013 là 0.0412).

Như vậy Công ty đang sử dụng vốn một cách kém hiệu quả và không thu lại được lợi

ích gì sử dụng vốn đề tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Chỉ tiêu ty suất sinh lời của vốn dau tư: chỉ tiêu này thì vốn dau tư đạt mức cao

nhất năm 2010 tạo ra được 37.7 đồng Các năm còn lại (từ 2011 đến 2013) khi công

ty bắt dau bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nội tại và ngoại cảnh mà dan đến tình trang sản

xuất kinh doanh không đạt hiệu quả không thu được lợi ích từ các công trình mà công

ty tham gia đầu tư xây dựng, chỉ tiêu này đều ở mức không có giá trị, Công ty không

tạo ra được lợi nhuận.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

13

Trang 14

Chỉ tiêu lợi nhuận trên tong doanh thu của công ty trong 4 năm qua đều ở mức thấp và ngày càng giảm mạnh Năm 2010 chỉ tiêu này đạt giá trị cao nhất (đạt 0.0425) tức là cứ 1000 đồng doanh thu tham gia vào một năm hoạt động sản xuất - kinh doanh thì tạo ra 42.5 đồng lợi nhuận Trong các năm tiếp theo thì chỉ tiêu này giảm xuống còn 0.00019 (năm 2011) và không còn giá giá trị vào năm 2012-2013.

Như vậy xét về hiệu quả tài chính trong các năm qua có thê thay, Công ty đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng các hoạt động sản xuất kinh doanh hầu như không đem lại lợi ích kinh tế nào Hiệu quả hoạt động của Công ty là rất kém cần có biện pháp cải tô tái cơ cấu đề vốn sử dụng cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh đạt được hiệu quả kinh tế, đầu tư đúng ch6, tránh lãng phí.

1.4 Đánh giá tình hình thực tế công tác sản xuất - kinh doanh của Công tyCác chỉ tiêu chính thực hiện trong năm 2013 đều không đạt, cụ thê: Sản lượng thực hiện đạt 141.5 ty/kế hoạch 216.7§ ty (đạt 65%): Doanh thu thực hiện đạt 154.65 ty/ké hoạch 204.7 ty (đạt 76%) Nguyên nhân không hoàn thành các chỉ tiêu như sau:

1.4.1 Về chỉ tiêu sản lượng

- Một số dự án công trình có trong kế hoạch nhưng do giãn tiến độ nên chưa

thực hiện như: Nhà hành chính Nhiệt điện Thái Bình II (49.26 ty).

- Một số dự án đưa vào kế hoạch tiếp thị, nhưng đến nay không thực hiện đượcnhư: Khu đô thị mới Văn phú Ha Đông (18 ty); Scandinavian (21,74 tỷ); phần thânTràng Tiền Nha Trang (09 tỷ); phần hoàn thiện khu đô thị mới Tân tây Đô (05 tỷ)

- Năm 2013 chưa ký được Hợp đồng mới, các công trình thi công chủ yếuchuyên tiếp từ năm 2012 sang mà giá trị còn lại rất nhỏ so với kế hoạch đề ra Mặtkhác, do không có vốn, nên một số công trình phải dừng thi công, bàn giao cho Chủđầu tư như: Rạp chiếu phim 19 Nguyễn Trãi, Khách sạn Dầu khí Sa Pa, Trung tâmthương mại và du lịch Tràng Tiền Nha Trang với giá trị gần 30 tỷ đồng

- Một số công trình hoàn thành xong phần khối lượng còn lại, nhưng giá trị thấpnhư: Tổng công ty quản lý bay Việt Nam (08 tỷ đồng), Chi nhánh Ngân hàng

NN&PTNT Hoàng Quốc Việt (13,61 tỷ đồng)

- Công trình khu đô thị mới Tân Tây Đô không đáp ứng vốn thi công nên chỉhoàn thành xong phan kết cấu với giá trị 7,2 tỷ đồng

- Dự án Ethanol Phú Thọ, do tồn tại nhiều khó khăn vướng mắc, đặc biệt làvướng mắc về tài chính, nên hiện nay đã chuyển giao dự án về Tổng công ty, phankhối lượng xây lắp của đơn vị vẫn không thẻ triển khai thi công

- Các công trình an sinh chuyền giao từ năm 2012 sang năm 2013 khối lượng còn

lại có giá trị nhỏ, hiện tại, do không đáp ứng về tài chính vì vậy khối lượng còn lại đã

bàn giao cho Tổng công ty trực tiếp tổ chức triển khai

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

14

Trang 15

1.4.2 Về chỉ tiêu doanh thuDoanh thu năm 2013 rất thấp do các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Một số công trình phải dừng thi công do lỗi của PVC - HN nên Chủ dau tư chưa

ký hồ sơ dé lập quyết toán cũng như chua phê duyệt quyết toán chính thức như: VNT, Rạp chiếu phim 19 Nguyễn Trai, Tràng tiền Nha Trang

- Các công trình: Trung tâm Văn hóa Hàng không, Chi nhánh Ngân hàng

NN&PTNT Hoàng Quốc Việt đến tháng 12/2013 mới thi công xong nên chưa kịp làmquyết toán

- Các công trình khác chưa hoặc không thi công nên không có sản lượng vì vậy không có doanh thu, như: Nhiệt điện Thái Bình II, Khu đô thị Văn phú Hà Đông

- Hạng mục Kênh C và thêm xả outfall - Nhiệt điện Vũng Áng 1 do mới ký Phụ

lục Hợp đồng chính thức vào cuối tháng 11/2013, hiện nay mới đang trình ký 02 phiếu

giá với giá trị 5,1 ty đồng với Ban điều hành

1.4.3 Về chỉ tiêu lợi nhuận

Do sản lượng và doanh thu đạt rất thấp (vì không có việc làm không có vốn phục

vụ thi công ) công tác giao khoán chưa thực hiện triệt dé, quản lý chồng chéo, phat

sinh nhiều chi phí , vì vậy các công trình thi công đều không có lợi nhuận Mặt khác,

do hệ lụy của lợi nhuận âm năm 2012 rất lớn, Công ty vẫn phải chịu chi phí các khoản

lãi vay lớn , dẫn đến năm 2013 kết quản kinh doanh của PVC - HN dự kiến van là lợi

nhuận âm.

1.4.4 Công tác quan bf chất lượng, an toàn và tiễn độ thi công các công trình

1.4.4.1 Chất lượng các công trình

Đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thiết kế, công tác quản lý chất lượng thi công

và lập hồ sơ quản lý chất lượng tuân thủ chặt chẽ các quy trình đã đề ra phù hợp với

các quy định hiện hành của Nhà nước.

1.4.4.2 An toàn lao động

Đảm bảo tuyệt đối về an toàn lao động và môi trường, không có vụ mat an toànlao động nào xảy ra, các công trường đều tuân thủ các quy trình, quy định về vệ sinh

an toàn lao động.

1.4.4.3 Tiến độ thi công các công trình

Thực tế những khó khăn của nền kinh tế đất nước nói chung và khó khăn trong

nội tại của Công ty đã làm ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công công trình, hầu hết

các công trình không dam bảo được tiễn độ đề ra, một số công trình phải dừng thi công

do chủ đầu tư thiếu vốn hoặc chủ đầu tư thanh lý hợp đồng

Trang 16

+ Người lao động bị chậm lương, tinh thần ué oải, năng suất lao động thấp.

+ Sự chỉ đạo, quản lý, điều hành của Công ty từ lãnh đạo đến các phòng, banchức năng và các đơn vị thi công chưa sát sao, thậm chí còn trông chờ vào cấp trên

- Biện pháp khắc phục:

+ Tập trung chỉ đạo dứt điểm từng công trình, từng hạng mục công trình có chọn

lọc Ưu tiên những công trình, hạng mục công trình có khả năng thu hồi vốn tốt, kiênquyết không đầu tư dàn trải Những công trình chưa có khả năng thu hồi vốn do Chủđầu tư thiếu năng lực tài chính thì phải dừng thi công

+ Ra soát đội ngũ những người làm công tác thi công, tinh giảm lực lượng va

động viên hợp lý cho những công trình làm tốt

+ Phân công lãnh đạo phụ trách các công trình thật cụ thể, lãnh đạo được phân

công phải chịu trách nhiệm toàn bộ từ công tác chuẩn bị, thi công và thu hồi vốn về

các công trình được giao phụ trách.

1.4.6 Về công tác tiếp thị đấu thầu

- Trong năm 2013 Công ty được Tông công ty hỗ trợ giao 01 hạng mục Kênh xả

nước làm mát thuộc Nhiệt điện Vũng Ang, Hà Tĩnh với giá trị 27 ty đồng.

- Do không đáp ứng về năng lực tài chính vì vậy công tác tiếp thị đấu thầu các

công trình ngoài ngành hết sức khó khăn Trong năm Coong ty đã trúng thầu 01 dự án

giá trị trên 50 ty, nhưng do không làm được Bảo lãnh thực hiện Hop đồng va Bảo lãnh

tiền tạm ứng nên Chủ dau tư đã đơn phương cham dứt Hợp đồng.

1.4.7 Công túc tài chính

Hiện tại, tình hình tài chính của công ty CPXLDK Hà Nội hết sức khó khăn đo

hệ lụy từ kết quả sản xuất kinh doanh có lợi nhuận âm của các năm trước đó, nên công

tác đáp ứng vốn phục vụ thi công tại các công trình gặp rất nhiều khó khăn, một số dự

án phải dừng thi công do thiếu vốn như: Khách sạn Dầu khí sapa, Trung tâm du lịch

Tràng tiền Nha Trang, Rạp chiếu phim, Ethanol Phú Thọ Một số dự án khác, việc đápứng vốn cho thi công cũng rất khó khăn như: Khu đô thi mới Tân Tây Đô, Ngân hàngNN&PTNT Hoàng Quốc Việt, Khu dịch vụ Tổng công ty bay Việt Nam và một số dự

án an sinh xã hội

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

Trang 17

1.4.8 Công tác tô chức, đôi mới doanh nghiệp

- Bước đầu đã thực hiện tái cơ cấu sắp xếp đôi mới mới doanh nghiệp đặc biệt là công tác định biên khối văn phòng tuy nhiên chất lượng nhân lực van chưa đáp ứng được

yêu câu công việc.

- Hoàn thiện thủ tục thay thế nhân sự Hội đồng quản trị, giám đốc điều hành Công ty.

- Giải thê sáp nhập từ 0§ phòng chức năng xuống còn 03 phòng chức năng.

- Đã mua Bảo hiém y tế năm 2013 cho người lao động.

- Đến nay đang sử dụng nguồn Tài chính từ chuyên nhượng dự án Nam An Khánh dé trả lương hết tháng 10/2013 cho người lao động và chi trả một phan BHXH.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

17

Trang 18

PHAN 2: THUC TRANG HIỆU QUA SỬ DUNG VON KINH DOANH TẠI

CONG TY CO PHAN XÂY LAP DAU KHÍ HÀ NỘI (PVC-HN)2.1 Thực trạng hiệu quả sử dung vốn kinh doanh tại công ty CPXLDK Hà

Nội giai đoạn 2010 - 2013

2.1.1 Thực trạng về sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CPXLDK Hà Nội giai

đoạn 2010 - 2013

2.1.1.1 Quy mô, cơ cầu vốn - tài sản tại công ty CPXLDK Hà NộiVốn kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để hoạt động sản xuất

kinh doanh được diễn ra Hàng năm, các doanh nghiệp thường lập các báo cáo tài

chính tong kết hoạt động kinh doanh dé báo cáo với Nhà nước, cơ quan thuế và cung

cấp cho các đối tác làm ăn về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tình

hình tài chính của công ty CPXLDK Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 thực sự đã có

những chuyên biến không tốt, điều này được thê hiện cụ thé qua các số liệu trong Bảng

2.1 (trang bên).

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

18

Trang 19

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán của Công ty CPXLDK Hà Nội (2010-2013)

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

2 Các khoản tương đương tiền 48.000.000.000 | 6,49%

-II Các khoán phải thu ngắn hạn 372.605.695.028 | 50,36% 543.641.638.932 | 49,15% | 394.078.633.770 | 39,36% | 395.316.889.112 | 45,35%

1 Phải thu của khách hang 139.470.225.723 | 18,85% 78.427.518.408 | 7,09% 117.540.182.132 | 11,74% | 122.904.750.673 | 14,10%

2 Trả trước cho người bán 94.783.553.861 | 12,81% 226.870.641.052 | 20,51% 195.300.429.806 | 19,51% | 195.713.792.305 | 22,45%

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

-4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp

x 138.271.928.660 | 18,69% 233.490.469.131 | 21,11% 76.988.007.380 | 7,69% 72.317.942.633 | 8,30% đông xây dựng

5 Các khoản phải thu khác 363.288.185 | 0,05% 5.716.114.677 | 0,52% 5.113.118.788 | 0,51% 5.243.507.837 | 0,60%

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -283.301.401 | -0,04% -863.104.336 | -0,08% -863.104.336 | -0,09% -863.104.336 | -0,10%

Trang 20

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-IV Tài sản ngắn hạn khác 18.039.214.332 | 2,44% 29.195.973.637 | 2,64% 17.585.731.546 | 1,76% 18.118.845.820 | 2,08%

1 Chỉ phí trả trước ngắn hạn 1778.262.710 0,24% 1.553.454.848 | 0,14% 356.175.433 | 0,04% 38.183.500 | 0,00%

2 Thuế GTGT được khấu trừ 7.971.663.011 1,08% 14.585.220.169 | 1,32% 7.655.441.766 | 0/76% 7.705.253.035 | 0,88%

3 Thuê và các khoản khác phải thu

- Giá trị hao mòn lũy kế -14.958.136.733 | -2,02% -18.644.314.290 | -1,69% -27.971.240.071 | -2,79% | -35.363.378.827| -4,06%

2 TSCD thué tai chinh 21.912.983.007 | 1,98% 18.566.229.771 | 1,85%

Nguyên giá 24.401.663.100 | 2,21% 24.401.663.100 | 2,44%

-A -0,22%

Giá trị hao mòn lũy kê 2.488.680.093 5.835.433.329 | 0,58%

-Sinh vién: Tran Van Hung

20

Lop: Quan tri doanh nghiép 52A (Nguôn: BCTC và CĐKT của PVC - HN năm 2010 — 2013)

Trang 21

3 TSCD vô hình 8.043.015 | 0,00% 457.376.351 | 0,04% 226.709.687 | 0,02%

Nguyên giá 12.000.000 | 0,00% 692.000.000 | 0,06% 692.000.000 | 0,07% 680.000.000 | 0,08%

- Giá trị hao mòn lũy kế -3.956.985 | 0,00% -234.623.649 | -0,02% -465.290.313 | -0,05% -680.000.000 | -0,08%

4 Chi phí xây dựng co ban do dang 131.596.592.498 | 17,79% 166.704.612.733 | 15,07% 166.424.216.416 | 16,62% | 49.848.219.978 | 5,72%

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 18.094.901.119 | 2,45% 23.801.292.000 | 2,15% 23.801.292.000 | 2,38% 23.801.292.000 | 2,73%

1 Đầu tư vào công ty con 5.193.609.119 | 0,70% 7.000.000.000 0,63% - - 0,00%

2 Dau tư vào công ty liên kết, liên

doanh 12.901.292.000 1,74% 13.801.292.000 1,25% 20.801.292.000 | 2,08% 20.801.292.000 | 2,39%

loan!

3 Dau tu dai han khac - - 3.000.000.000 | 0,27% 3.000.000.000 | 0,30% 3.000.000.000 | 0,34%

4 Du phong giam gia dau tu tai chinh

dai han (*)

TLL Tài sản dai hạn khác 32.963.204.766 | 4,46% 27.995.806.735 | 2,53% 20.746.399.070 | 2,07% 14.537.978.768 | 1,67%

1 Chi phí trả trước dài hạn 32.848.204.766 | 4,44% 27.265.806.735 | 2,47% 20.715.964.142 | 2,07% 14.507.543.840 | 1,66%

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

-30.434.928

3 Tai san dai han khac 115.000.000 | 0,02% 730.000.000 | 0,07% 0,00% 30.434.928 | 0,00%

Sinh vién: Tran Van Hung Lớp: Quan trị doanh nghiệp 52A (Nguồn: BCTC và CDKT của PVC — HN năm 2010 — 2013)

21

Trang 22

2 Phải trả người ban 138.266.681.810 | 18,69% 341.436.880.729 | 30,87% 351.414.816.753 | 35,10% | 361.836.478.738 | 41,51%

3 Người mua trả tiền trước 50.181.868.127 | 6,78% 150.085.251.432 | 13,57% 116.734.207.400 [| 11,66% | 111.135.386.560 | 12,75%

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3.592.085.751 0,49% - - - - 524.753.862 | 0,06%

5 Phải trả người lao động 2.351.759.207 | 0,32% 971.175.497 | 0,09% 1.749.498.015 | 0,17%

-6 Chi phi phai tra 1.875.953.943 | 0,25% 55.579.033.131 | 5,02% 35.187.157.983 | 3,51% 27.089.635.305 | 3,11%

7 Các khoản phải tra, phải nộp ngắn

han khá 1.612.689.128 | 0,22% 2.241.898.339 | 0,20% 37.475.088.734 | 3,74% 51.859.836.475 | 5,95%

an khác

-970.323.029

8 Quỹ khen thưởng phúc lợi -923.350.404 | -0,12% -847.223.029 | -0,08% -0,10% -970.323.029 | -0,11%

Sinh vién: Tran Van Hung

22

Lop: Quan tri doanh nghiép 52A (Nguôn: BCTC và CĐKT của PVC — HN năm 2010 — 2013)

Trang 23

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 300.000.000.000 | 40,55% 300.000.000.000 | 27,12% 300.000.000.000 | 29,97% | 300.000.000.000 | 34,42%

2 Quy dau tu phat trién -157.215.000 | -0,02% 447.862.691 | 0,04% 447.862.691 | 0,04% 447.862.691 | 0,05%

3 Quy du phong tai chinh - - 1.210.155.383 | 0,11% 1.210.155.383 | 0,12% 1.210.155.383 | 0,14%

4 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - - 89.550.271 | 0,01% 89.550.271 | 0,01%

5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 24.211.805.648 | 3,27% 153.513.555 | 0,01% -120.475.603.226 | -12,03% : -17,78%

154.958.568.064

2 X4 1.001.165.430.124

Tông cộng nguôn vôn 739.831.715.350 | 100,00% | 1.106.111.819.508 | 100,00% 100,00% | 871.700.083.796 | 100,00%

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A (Nguôn: BCTC va CĐKT của PVC - HN năm 2010 — 2013)

23

Trang 24

2.1.1.1.1 Về nguồn vốn Tông nguồn vốn của Công ty giảm dần trong hai năm qua năm 2011 là hơn 1100

tỷ đồng, giảm còn khoảng 1000 tỷ đồng vào cuối năm 2012, tiếp tục giảm còn khoảng

gan 900 tỷ đồng vào cuối năm 2013 Việc giảm nguồn vốn là do giảm VCSH và việc

VCSH giảm dần là do Công ty đang đầu tư vào xây dựng một số công trình không

hiệu quả và không thu hồi được vốn đầu tư, dẫn đến thua lỗ

Biểu đồ 2.1: Sự chuyển biến về nguồn vốn của

toán hệ số nợ của Công ty tại thời điểm cuối các năm:

Tông sô nợ phải trả

Hệ số nợ = H XA na :A

ï : Tông nguôn vôn của doanh nghiệp

Năm 2010: Hệ số nợ = 0,562Năm 2011: Hệ số nợ = 0,727Năm 2012: Hệ số nợ = 0,819

Năm 2013: Hệ số nợ = 0,832

Việc duy trì cơ cầu nguồn vốn có hệ số nợ cao khiến Công ty phụ thuộc vào các

chủ no, phải chịu áp lực về tài chính tinh độc lập không cao Trong những năm vừa

qua Công ty lại lâm vào trình trạng làm ăn thua 16, vì vậy hệ số nợ tăng cao lại càng

làm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như huy động vốn đầu tư đề tái sản

xuất của Công ty thêm khó khăn hơn.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

24

Trang 25

* Các khoản nợ phải trả:

Liên tục trong 04 năm qua các khoản nợ phải trả đều tăng Chiếm tỷ trọng lớn

trong nợ phải trả là nợ ngắn hạn, chiếm 82.22% tổng nguồn vốn và chiếm 98,86% tổng

nợ phải tra năm 2013 Việc tăng nợ ngắn hạn trong năm 2013 là do tat cả các khoản:

Phải trả người bán, người mua trả tiền trước, vay và nợ ngắn hạn Điều đó chứng tỏCông ty đã tăng nợ ngắn han do cần vốn dé mua nhiều nguyên vật liệu, tăng sản xuất.Mặt khác Công ty sản xuất về sản phâm xây dựng công trình có tính đặc thù, thi công

một công trình có đặc điểm là có giá trị lớn thời gian thi công lâu, do đó cần có sự hỗ

trợ về vốn từ người mua, nên người mua ứng thường ứng trước tiền cho Công ty để

đảm bảo việc thi công diễn ra đúng tiến độ, giúp Công ty giải quyết một phần khó

khăn về việc huy động vốn để phục vụ sản xuất Ngược lại, nợ dài hạn của Công ty

năm 2013 giảm so với năm 2012 khoảng 14 tỷ đồng, với tỷ lệ 37,6% so với năm 2012.Việc giảm nợ dài hạn là do Công ty không cần vốn dai hạn dé đầu tư cho máy móc xâydựng, phần khác là do tình hình khó khăn nên số lượng công trình mà Công ty thamgia nhận thi công giảm nên Công ty cũng không phải mua sắm thiết bị mới

Tỷ lệ nợ ngắn hạn năm 2013 tăng chủ yếu do vốn chủ sở hữu giảm (năm 2012,VCSH là 181,27 tỷ đồng thì đến năm 2013 giảm còn 146,79 tỷ đồng, tương đươnggiảm còn 80,98%) và phải trả người ban tăng lên Các chỉ số khác hầu như đều giảm.Điều đó cho thấy uy tín với khách hàng càng ngày càng giảm sút, việc ứng trước tiềncho Công ty để thi công dự án là rất khó khăn Cuối năm 2013 nợ dài hạn chiếm

0,94% tổng nguồn von Việc các khoản no dài hạn ở mức rất thấp, ngược lại các khoản

nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ rat cao, cho thay tính ôn định của Công ty không cao, rat dễ

xảy ra khủng hoảng phát sinh từ các van đề liên quan tới tài chính, nguồn vốn Dé hiểu

rõ hơn các khoản nợ ngắn hạn của Công ty do đâu mà có, ta sẽ nghiên cứu, phân tích

cơ cau nợ ngắn hạn của Công ty qua các năm từ 2010 — 2013

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

25

Trang 26

Biểu đỗ 2.2: Cơ cầu nợ ngắn han PVC - HN

Say va nợ ngắn han E Phải tra người ban

= Người mua trả tiễn trước = Cac khoản phải trả, phải nộp khắc

- Vay và nợ ngắn hạn của Công ty có sự thay đổi mạnh mẽ nhất Năm 2010,

chiếm đến 52% trên tổng nợ ngắn hạn, đến năm 2013 giảm chỉ còn 23,05% trên tổng

nợ ngăn hạn Điều này cho thay Công ty đã phan nào thanh toán các khoản nợ ngắn

hạn Nhưng xét trên phương điện tổng thé thì có thé nói Công ty dang gặp khó khăn

trong việc huy động vốn kinh doanh ngắn hạn

- Khoản phải trả người bán tăng dần qua các năm (năm 2010 chỉ chiếm 33,7%

tổng nợ ngắn hạn, đến năm 2013 chiếm tới 50,49%), đây là nguồn vốn không phải trảchi phí, Công ty đã tận dụng tương đối tốt lợi thế của mình dé sử dụng vốn từ ngườibán hàng, hay khả năng thanh toán của Công ty là chưa tốt và uy tín xây dựng với bên

Trang 27

Điều này cho thấy Công ty đang gặp khó khăn trong việc tạo dựng niềm tin với khách

hàng và yêu câu tạm ứng tiên đê thi công dự án công trình.

* Nguồn vốn chủ sở hữu: Việc giảm vốn chủ sở hữu chủ yếu do Công ty làm ăn thua 16, lợi nhuận chưa phân phối ở mức 4m, vốn đầu tư của chủ sở hữu bỏ ra khôngthé thu hồi lại được Từ năm 2010 - 2013, VCSH của Công ty giảm dan từ hơn 320 ty

đồng (năm 2010) xuống còn gần 150 tỷ đồng (năm 2013) VCSH giảm khiến Công tythiếu chủ động trong hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh và phải phụ thuộc vào các

nhà cho vay.

Các quỹ dự phòng của Công ty đều duy trì ở mức quá thấp hoặc không trích lậpnên không phát huy được vai trò của nó Công ty cần chú ý hơn trong việc trích lập và

sử dụng các quỹ dự phòng, đặc biệt trong giai đoạn ngành xây dựng nói riêng và nền

kinh tê nói chung có nhiêu biên động.

Qua các phân tích trên ta thấy, vốn kinh doanh của Công ty được đảm bảo chủyếu bằng nợ ngắn hạn (phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả nội bộ).Nguồn vốn do Công ty tự bổ sung không thay đôi và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn thì

vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp so với nợ phải trả Công ty cần phải có những biệnpháphữu hiệu, phù hợp dé tăng ty lệ vốn chủ sở hữu dé cơ cau vốn của doanh nghiệp

đên mức an toàn hơn.

2.1.1.1.2 Về tài sản

* Tài sản ngắn han: Qua bảng 4.1 có thé thay, tai sản ngắn hạn chiếm ty trọng lớn

và có nhiều biến động trong bốn năm qua, giữ tỷ lệ 86,35% trên tổng tài sản (năm

2013) Tùy vào đặc thù kinh doanh, mỗi doanh nghiệp lựa chọn mô hình tài trợ phù

hợp để sử dụng vốn có hiệu quả Công ty tài trợ cho tài sản dài hạn đã sử dụng nguồn

vốn dài hạn, tài sản ngắn hạn được tài trợ một phần bằng nguồn vốn đài hạn, còn chủyếu là nguồn vốn ngắn hạn, Công ty lựa chọn mô hình này nhằm tiết kiệm chi phí sử

dụng vốn, tăng tính linh hoạt trong việc tài trợ các nhu cầu ngắn hạn Bên cạnh đó ta

có thê nhận ra rằng Công ty không có hoạt động đầu tư vào bất động sản đầu tư và cáckhoản đầu tư tài chính dài hạn, vì Công ty là một công ty con của Tổng Công ty

CPXLDK Việt Nam.

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

27

Trang 28

Bang 2.2: Biến động về tài san của PVC - HN (2010 — 2013)

(Đơn vị: Đồng)

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nam 2013

Chỉ tiêu ko Los So với năm 2010 Lo So voi nam 2011 Ly So với năm 2012

So tién So tién So tién So tién

Mức tăng % Mức tăng % Mức tăng %

tiền

TI Các

khoản phải 372.605.695.028 | 543.641.638.932 | 171.035.943.904 | 45,90% | 394.078.633.770 149.563.005.162 -27,51% | 395.316.889.112 | 1.238.255.342 0,31% thu ngắn hạn —

Trang 29

Qua phân tích bảng 2.2 cho thấy: Trong ba năm qua tài sản ngắn hạn của Công

ty có biến động nhất định Năm 2011 tài sản ngắn hạn (TSNH) tăng so với năm 2010

hon 290 tỷ đồng (ty lệ tăng 55,86%) Trong đó, hang tồn kho tang hon 150 tỷ đồng với

tỷ lệ tăng là 182,81%, qua các năm tiếp theo (2012 - 2013), hàng tồn kho cũng tăng lên

tương đối lớn Các khoản phải thu tăng mạnh trong năm 2013 do Công ty tham gia thi

công nhiều công trình trong ngành Dầu khí có mức đầu tư lớn nên DTT cũng tăng

mạnh thì việc tăng các khoản phải thu và GVHB là điều dễ hiểu Trong khi đó tiền và

tương đương tiền có biến động mạnh, năm 2011 giảm gần 44 tỷ đồng so với năm 2010

với tỷ lệ giảm là 89,46%, tiền và tương đương tiền giảm mạnh vì trong giai đoạn này

nền kinh tế đang khủng hoảng, kinh doanh khó khăn, ngoài ra còn vì Công ty tiến hành

thanh toán các khoản nợ.

Biến động về cơ cầu TSNH của Công ty trong bốn năm (2010 - 2013) như sau:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu TSNH năm 2010 - 2013

mTién và các khoản tương đương tiền # Các khoản phải thungắnhạn #Hàng tồn kho 8 Tài sản ngắn hạn khác

và trả trước cho người bán), đây là số vốn Công ty bị chiếm dụng Hiện tại Công ty áp

dụng chính sách thi công xong giai đoạn nào hoạch toán giai đoạn đó nên việc thu hồi

nợ từ khách hàng không gặp nhiều khó khăn và vốn của Công ty tránh được tình trạng

bị chiếm dụng hơn

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

29

Trang 30

Tý lệ HTK của Công ty giảm dần qua các năm 2010 - 2013 nhưng giá trị lại tănglên, bởi Công ty đã giảm thu mua và tích trữ các nguyên vật liệu cần thiết dé phục vụ

cho việc thi công công trình do giá cả thị trường tăng cao Đặc điểm của nguyên vật

liệu chủ yếu là sắt, thép, xi măng, bê tông - có giá rất lớn và biến động tăng giá mạnh

trong những năm qua, nên Công ty giảm HTK dé tránh sự hao mòn tốn that, chi phí

vận chuyền, do vậy đây cũng là một hình thức tiết kiệm chi phí cho Công ty và nâng

cao hiệu quả sử dụng vôn.

* Tài sản dai hạn: Trong bon năm qua, tài sản dài hạn (TSDH) của Công ty có xu

hướng giảm, chủ yếu do giảm tài sản cố định (TSCĐ) TSDH năm 2011 tăng so với

năm 2010 hơn 73 tỷ đồng, tương đương ty lệ 34,07% Tuy nhiên, sang năm 2013,

TSDH giảm chỉ còn chưa đầy 120 tỷ đồng, so với năm 2011 (năm có TSDH lớn nhất),

giảm gan 170 tỷ đồng với ty lệ giảm 58,82% TSDH của Công ty trong bốn năm qua

có sự suy giảm là do Công ty thu gọn quy mô kinh doanh do ảnh hưởng của khủng

hoảng kinh tế Điều này cũng phần nào làm suy giảm và ảnh hưởng không nhỏ khả

năng sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.1.2 Hiệu quả sử dung vốn cố định 2.1.1.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn có định

DTT 569.458.596.355 764.011.579.219 78.711.162.140 31.025.080.173

Số VCD dau kỳ 164.492.864.325 164.492.864.325 237.184.522.155 225.780.421.161

Số VCD cuối kỳ 164.492.864.325 237.184.522.155 225.780.421.161 80.672.377.292

Số VCD bình quân 164.492.864.325 200.838.693.240 231.482.471.658 153.226.399.227 Hiệu suất sử dụng VCD 3,46 3,80 0,34 0,20

Hàm lượng VCD 0,29 0,26 2,94 4,94

(Nguôn: Tinh toán dựa trên BCTC PVC - HN năm 2010 - 2013)

Qua bốn năm, từ 2010 - 2013, hiệu suất sử dụng vốn cô định giảm một cách rõ rệt

và đáng báo động, từ 3,46 năm 2010 giảm xuống còn 0.2 năm 2013 Doanh thu thuần

giảm mạnh trong ba năm trở lại đây, bên cạnh đó vốn cố định bình quân cũng biến

động đáng ké, tăng dan từ năm 2010 đến năm 2012, đạt hơn 230 tỷ đồng, nhưng sang

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

30

Trang 31

năm 2013 thì lại giảm mạnh chỉ còn hơn 150 tỷ đồng Qua đó cho thấy, Công ty đang

đầu tư tài sản cố định không hiệu quả, năng suất lao động giảm từ đó doanh thu cho

Công ty cũng giảm theo Hiệu quả sử dụng vốn cô định ngày càng kém hiệu quả.

sang năm 2012 - 2013 thì 01 đồng doanh thu thuần cần tới lần lượt 2,94 và 4,94 đồng

Ty trọng hàm lượng vốn cô định trong 01 đồng doanh thu có sự chuyển biến mạnh

(theo hướng tiêu cực) trong 02 năm trở lại đây là do:

- Các công trình thi công trong năm 2012 - 2013 do không kịp hoàn thành theo tiền độ côngtrình dé ban giao cho đói tác nên doanh thu sụt giảm, không thé bù đắp cho số vốn bỏ ra đầu tư

- Ngoài ra, do tình hình khó khăn, số lượng công trình mà Công ty tham gia cóhạn, không sử dụng hết nguồn lực đầu tư ban đầu dẫn đến tình trạng giá trị hao mòn

lũy kế tăng lên gây ton thất rất lớn cho Công ty

2.1.1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động vốn cố định

(Đơn vi: đồng)

Năm

Chí tiền Đơn vị 2010 2011 2012 2013

Nguyên giá Đồng 41.858.365.545 | 91.847.517.454 93.628.168.458 66.867.536.141 Hao mòn lũy kế Đồng -14.962.093.718 | -21.367.618.032 | -34.271.963.713 -36.043.378.827

HS hao mòn TSCD | Số lần -0,31 -0,23 -0,37 -0,54

TS đầu tư TSCĐ % 22,23% 21,44% 22,55% 9,25%

TS tự đầu tư TSCD | Số lần 1,97 1,27 0,80 1,82

(Nguồn: Tinh toán dựa trên BCTC PVC - HN năm 2010 — 2013)

* Hệ số hao mòn tái sản cô định:

Số tiến KHLK

Hệ sô hao mòn TSCĐ = _ Nguyên giá TSCĐ_

Hệ số hao mòn tài sản có định phản ánh việc Công ty có quan tâm đến việc đối

mới công nghệ, trang thiệt bi máy móc sản xuât Trong bôn năm qua, mặc dù còn ở

mức trung bình nhưng Công ty luôn cố gang cải thiện, nâng cao dan cho hệ số này tiến

Sinh viên: Trần Văn Hưng Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52A

31

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:58