Từ đó, có thé đưa ra những nét đặc trưng về quá trình tuầnhoàn của vôn cô định như sau: - Vôn cô định có thê tham gia trực tiép hoặc gián tiép vào nhiêu chu trình san xuất kinh doanh - H
Trang 1———————-zE=«:l‹»®<=—=_-+t©=—————tp | ¬
kèn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG -TÀI CHÍNH
CHUYEN DE
THUC TAP TOT NGHIEP
Dé tai: NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON CUA CONG TY CO PHAN
QUOC TE SONG HONG
———
Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoang Thị Hồng NgocHọ và tên sinh viên : Đặng Nguyệt Hằng
MSV > 11151311 Khéa : 57
Chuyén nganh : Tai chính công
Hà Nội, 2018
Trang 2MỤC LỤC
i08 (9027.100007 1
PHAN 1: CAC VAN DE CO BAN VE VON VA HIEU QUA SU DUNG VONCUA DOANH NGHIEP 0oio cccccccsscsscsssessessssssessessvsssessecsecsusssessecsecsecsuessecsessesaneeseeses 31.1 Lý luận chung về vốn của doanh nghiép ccccccsssesssessesseesseesesseessesssecssees 31.1.1 Khái niệm và vai trò của VỐn ¿-¿- se ct+k+EvEE+EEEEEEEEeEeEerkrksrrkrkerrrx 31.1.1.1 Khái niệm của vốn - cccccerkrrerrrrrerrrererrriee 31.1.1.2 Vai trồ Của VỐN S5< 5c CkỲESEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrree 51.1.2 Pham ao h 5
1.1.2.1 Căn cứ theo đặc điểm luân chuyển của vốn -. -: 5
1.1.2.2 Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn 9
1.1.2.3 Căn cứ theo nguồn hình thant ccccccccccceccessesseessessessesssessessessessvessesses 91.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiỆp -2- 2-2 s+z+£++zx+rxezsez 111.2.1 Khái niệm hiệu qua sử dung vốn của doanh nghiệp - 11
1.2.2 Sự cần thiết nang cao hiệu qua sử dụng vốn -. : s¿+-: 111.2.3 Chi tiêu đánh giá hiệu qua sử dung vốn của doanh nghiệp 13
1.2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn CO định - 13
1.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động - -. - 14
1.3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung của tong nguồn vốn - 15
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 17
1.2.4.1 Nhân t6 khách quan ©5c©5c+c+ceEEeEEcEEerkerkerrerrree 171.2.4.2 Nhân tô chủ qU4n -7cSccSccESEEEEEEEEEEErkerkerrerrree 20CHUONG 2: THUC TRẠNG HIỆU QUA SU DUNG VON TẠI CÔNG TY CO PHAN QUOC TE SONG HONG 25s SE 2E E211 222.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Quốc tế Sông Hồng . -5- 222.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triỀn -. 2-2 5+ s52 222.1.1.1 Giới thiệu vỀ CONG fy ¿- 2 25£+E‡EE‡EEEEEEEEEE2E2171E21EEEEEkrrrei 222.1.1.2 Chiến lược phát trÏỂH - ¿2+ ¿5£ +E‡Et‡EEEEEE 2121212121111 23
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh + 2+ +22 * E218 +22 E£££2EEE+veEeeezseeeerzeere 242.1.3 Bộ máy tô chức của Công ty Cổ phần Quốc tế Sông Hồng 26
2.1.3.1 Sơ đô bộ máy tổ CHỨC - 5t SSk+EEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrrkrrerkres 26
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban -ccs-sssscs<ss+ 26
2.1.3.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban: -5-©52©525+cccccEcccsrereeres 28
2.1.4 Khái quát kết quả kinh doanh chủ yếu -¿- 5¿2c+£+zcx++cxe2 30
2.1.4.1 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, 2-25 s+s+cs+cs+ezss 30
Trang 32.1.4.2 Phân tích hiệu quả sinh lời cua hoạt động sản xuất — kinh doanh 33
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp : s- 342.2.1 Thực trạng vốn và tài sản của doanh nghiỆp - ¿5c 5 s2 s2 342.2.1.1 Cơ cầu tài sản của doanh nghiệp - 2 2+5z+ceceecererrrses 342.2.1.2 Cơ cầu nguồn vốn của doanh nghiệp) 2-5255 ©cecs+cersesses 372.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiỆp -‹ -<<5+ 402.2.2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cô GINN ĂẶẶẶ Sex 402.2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu 210) cà ccceciesirsesea 432.2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng nguồn VỐn -. -:- 252 462.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn -2- 2 2 E+EE+2E£2EE+EESEEeEEErrkerkerkrree 492.3.1 Két qua dat nn 49
2.3.2 Han chế và nguyên nhân o.c.ccecceccesessesscssessessessesessessessessessesucsvesessessessessease 50CHUONG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DUNG VON TẠICÔNG TY CO PHAN QUOC TẾ SONG HÒNG 75c 533.1 Dinh hướng nâng cao hiệu quả sử dung vốn 2-2 52+ 2 s+cx+zxzsz 533.1.1 Dinh hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới - 53
3.1.2 Dinh hướng nâng cao hiệu qua sử dụng vốn -2- 2 s52 543.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dung vốn - 2 2 + s£+sz+£e+rx+rxzes 553.2.1 Giải pháp tổ chức quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh 55
3.2.1.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn CO định 55
3.2.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động - - 56
3.2.2 Giải pháp về nâng cao chất lượng quản lí bộ máy tô chức - 57
3.2.3 Một số giải pháp khác :- 2 2 2+ +E‡EEEEEEEEEEEEE12E1212171 E1 ctee 583.2.3.1 Tăng kha năng cạnh tranh, tích cực mở rộng thị trường 58
3.2.3.2 Thúc đẩy khả năng huy động VON vescecceccscssscescessessesseseesseseesessessesessees 583.3 Kiến nghị 5s St E1 E21 212111211211211211 211111111 1111211 111111111 11 xe 59KẾT LUẬN - 5-5-5 SE 21121121121 217111211211 1.11111111111111 111 1e 61
Trang 4DANH MỤC VIET TAT
Tên viết tắt
bq
DTT LNST
TSCD
TSDH TSNH
VCD VLD
VCSH
VCSHBQ
Tén day du
Binh quan
Doanh thu thuan
Loi nhuan sau thuéTài sản có định
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Vốn cô địnhVốn lưu độngVốn chủ sở hữu
Von chủ sở hữu bình quân
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU
Sơ d6 1.1 Cơ cầu tổ chức nhân sự c¿¿ 222v 26
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm giai đoạn 2015-2017 30Bảng 2.2: Bang chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả sinh lời - 2-5-5252 x2 33Bang 2.3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản ¿2 tSE+EE‡EE2EEEE2EEEErEerkerkrrkrree 34Bang 2.5: Cơ cau nguồn vốn kinh doanh - - 2: 2 2 +2 £2££+£++E££E££Ee£xerxerszsez 39Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng vốn cé định của doanh nghiệp - 5252 41Bảng 2.7: Hiệu quả sử dung vốn lưu động của doanh nghiệp . 44
Bang 2.8: Hiệu quả sử dung tổng nguồn vốn của doanh nghiệp 46Bảng 2.9: Hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp -. -¿- 47
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, kéotheo đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các doanh nghiệp Đặc biệt, trong giaiđoạn toàn cầu hóa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp trong nướcđang gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức Và một trong số đó chính là khó khănvề vốn Vốn là chìa khóa, là yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp bắt buộc phải có một lượng vốn nhất định, đó chính là điều kiện để doanhnghiệp có thể thực hiện các mục tiêu kinh tế của mình Một quy luật tất yếu trongnên kinh tế thị trường là cạnh tranh, vi vậy dé có thé tồn tại và phát triển thì yêu tố
vốn càng đóng vai trò quan trọng Do đó, vấn đề được đặt ra cho các doanh nghiệplà làm thế nào để sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất Vấn đề quản lí và sử dụngvốn có ý nghĩa hết sức to lớn, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp khang định vị trí của mình trên
thị trường.
Trong thời kì bao cấp trước đây, vốn chủ yếu được tài trợ bởi Nhà nước và
một phan từ khoản vay ưu đãi của Ngân hàng Vì vậy, các doanh nghiệp có sự y laivào Nhà nước, sử dụng nguồn vốn một cách lãng phí dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn
còn nhiều hạn chế, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không bảo toàn được vốn
dụng vốn của nhiều doanh nghiệp vẫn ở mức thấp và đây vẫn là một vấn đề hết sứcnan giải Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là điều vôcùng cấp thiết, nó quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Trong giai đoạn thực tập tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sông Hồng, nhận
được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo Công ty, các anh chị ở phòng Tài chính —
Trang 7Kế toán cùng sự chỉ dẫn của giảng viên, em đã nắm được tầm quan trọng, cân thiết
của van đê quan lí và sử dung von Chính vì vậy, em đã chọn đê tài : “Nang cao hiệu qua sử dụng von của Công ty Cô phan Quoc tê Sông Hồng” cho chuyên dé
tốt nghiệp của mình
Nội dung của Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Phan 1: Các van dé cơ bản về vốn và hiệu quả sử dung vốn của doanh
nghiệp
Phan 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phan Quốc té
Sông Hồng
Phan 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ
phan Quốc tế Sông Hong
Do thời gian thực tập còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn
chưa nhiêu nên chuyên đê của em vẫn còn nhiêu thiêu sót Em rât mong nhận được ý kiên đóng góp của các thây cô đê chuyên đê của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8PHAN 1: CAC VAN DE CƠ BẢN VE VON VÀ HIỆU QUÁ SU
DUNG VON CUA DOANH NGHIEP
1.1 Lý luận chung về von của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và vai trò của von 1.1.1.1 Khái niệm của vôn
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, bat kì doanh nghiệp nào muốn tiến hànhthực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thì đều cần có một lượng vốn nhất định
Với số vốn có được ban đầu, doanh nghiệp mới có thé tham gia đầu tư, mua sắm
các thiết bị đầu vào, dé phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Vậy vốn của doanh nghiệp là gì?
Từ xưa đên nay, có rât nhiêu quan niệm, định nghĩa khác nhau vê vôn dưới
cách nhìn nhận từ nhiêu góc độ khác nhau Theo dòng thời gian, các quan niệm vê vôn ngày cảng đúng đăn và hoàn thiện.
Các nhà kinh tế học trong thời kì cô điển đã tiếp cận vốn với giác độ hiện vật.Theo đó “Vốn là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh” Đây là cách
tiếp cận chỉ phù hợp trong thời kì sơ khai vì nó còn quá đơn giản, chưa phản ánh
đây đủ các khía cạnh vê vôn một cách toàn diện.
Theo quan điểm của C.Mac “Vốn là giá trị mang lại giá trị thặng dư, là một yếutố đầu vào của quá trình sản xuất” Định nghĩa này của C.Mac mang tính khái quátcao, bao hàm tương đối bản chất và vai trò của vốn Tuy nhiên quan điểm này cònhạn chế khi cho rằng vốn chỉ tạo ra thang dư cho nên kinh tế ở khu vực sản xuất vàcòn nhiều hạn chế về ý nghĩa trong các vấn đề quản trị và sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
Tiếp nối quan điểm của C.Mac, nhiều nhà kinh tế học cũng đưa ra các kháiniệm khác nhau về vốn Theo quan điểm của Paul-Sammelson “Vốn là hàng hóađược sản xuất ra dé phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp” Do đó, theo quan điểm này, vốn
chỉ được hiểu dưới dạng hiện vật như tài sản cố định mà không nhắc tới các tài sảnkhác như tiền và các loại giấy tờ có giá Vì vậy, đây cũng không phải quan điểmphản ánh toàn diện về mặt tài chính của vốn Theo quan điểm của David Begg “Vốn
Trang 9tiếp theo” Ông cho răng vốn được phân thành hai loại là vốn tài chính và vốn hiện
Như vậy, ta thay được có rất nhiều các quan điểm về vốn khác nhau đã ké trên,
mỗi quan điểm đều có những ưu, nhược điểm riêng, đều thể hiện được một phần
khía cạnh về vốn phù hợp với từng thời kì lịch sử cụ thể Tuy nhiên, trong bối cảnhnền kinh tế hiện nay thì các quan điểm trên không còn hoàn toàn phù hợp vì nó
chưa khái quát về vốn một cách toàn diện và chưa đáp ứng được yêu cau dé có thé
quản lí và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất Vì vậy, dé phù hợp với nền kinh tếthị trường, khái niệm về vốn được sử dụng phổ biến nhất là “Vấn của doanhnghiệp là biểu hiện dưới hình thái giá trị của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sảnvô hình được dau tư vào kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận ” Đây làquan điểm kế thừa những ưu điểm của các quan điểm trước đó, nó phản ánh một
cách tương đối toàn diện về vốn, chỉ rõ được cả hai yếu tố hình thái và mục đích của
vốn trong kinh doanh
Từ khái niệm trên, ta thấy được những đặc trưng cơ bản của vốn như sau:
- Vốn được biểu hiện dưới dạng tài sản hữu hình hoặc vô hình, phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh hay một số hoạt động khác của doanh nghiệp
- Vốn phải được tích tụ đến một lượng nhất định dé có thé tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh Trong quá trình này, doanh nghiệp không chỉ phát huy tối đa
tiêm lực của vôn săn có mà còn phải tích cực huy động thêm vôn.
- Vốn mang lai giá trị khác nhau theo thời gian Do tác động của nhiều yếu tốnhư: tỉ giá, khủng hoảng, lạm phát, nên làm cho một đồng vốn của hôm nay sẽ có
giá trị khác một đông vôn vào ngày mai.
-_ Vôn phải được gan liên với chủ sở hữu của nó và phải được quản lí, sử dụng một cách chặt chẽ, có hiệu quả Nêu không xác định được vôn thuộc quyên sở hữu của ai thì việc sử dung von sẽ không mang lại hiệu quả cao.
Trang 10- V6n được coi là một loại hang hóa đặc biệt bởi vì quyền sở hữu và quyền sửdụng có thé khác nhau Nó có thê được đem ra trao đổi dé chuyền đổi quyền sử dụnggiữa các chủ thể khác nhau trên thị trường vốn.
1.1.1.2 Vai trò của vốn
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn càng đóng vai trò rất quan trọng đốivới mỗi doanh nghiệp Vốn là yếu tố tiền dé và tất yếu dé doanh nghiệp có thé bắtđầu tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Dé có thé thực hiện được hoạt độngcủa mình, doanh nghiệp luôn luôn cần phải có một lượng vốn nhất định bao gồm
tiền và các tài sản khác mà doanh nghiệp đang sở hữu Với số vốn có được, doanh
nghiệp cần phải trang trải cho nhiều khoản chỉ phí như mua máy móc, thiết bị, chỉphí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, tiền thuê nhà xưởng, kho bãi, Trong thờiđại ngày nay, khoa học kĩ thuật đang rất phát triển, ngày càng có nhiều máy móc,công nghệ hiện đại ra đời Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn cần đôi mới
máy móc, thiết bị hiện đại để tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm Đề làm
được điều này, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn dồi dao Vì vậy, vốnđóng vai trò vô cùng quan trong, là điều kiện cần dé doanh nghiệp thực hiện và duytrì hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận, giúp doanh
nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn Hơn nữa, trong môi trường cạnh
tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp, vốn càng có tác động mạnh mẽ đến hiệu quảhoạt động và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Doanh nghiệp nào huy độngđược nhiều vốn hơn sẽ có lợi thế rõ rệt trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh, khang định được vi trí cua nó trên thị
trường.
1.1.2 Phân loại vốn
Tùy theo góc độ tiếp cận và mục đích khác nhau mà người ta phân chia vốnthành nhiều loại Với mỗi cách thức khác nhau, vốn sẽ được xem xét dưới góc độkhác nhau dé doanh nghiệp có thé thấy rõ đặc tính, hình thái của vốn dé đưa ra
phương án sử dụng vốn một cách một hiệu quả Dưới đây sẽ trình bày một số cách
phân loại vốn trong doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay
1.1.2.1.Căn cứ theo đặc điểm luân chuyền của vốn
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn luôn được vận động, quay
vòng liên tục Vôn được biêu hiện qua nhiêu hình thức khác nhau như: tiên mặt,
Trang 11máy móc, thiết bị, nhà xuong, Do sự khác biệt này nên theo đặc điểm chu chuyển
thì vôn được chia làm hai loại: vôn cô định và vôn lưu động.
a Von cô định
Vốn có định là một phan rất quan trọng trong tổng số vốn của doanh nghiệp.Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà vốn cố định có théchiếm tỷ trọng lớn hoặc nhỏ Vì vậy quản lí vốn cố định sao cho hợp lí, hiệu quả làmột nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp Hình thái biểu hiện của vốn cô định
chính là tài sản cố định, do đó dé nghiên cứu về vốn cô định, ta cần tìm hiểu về đặc
điêm, tính chât của tài sản cô định.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một yếu tố không thé thiếu chính là tư
liệu lao động Tư liệu lao động có thé tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trìnhsản xuất và giá trị của chúng sẽ dần được chuyền hóa dé cấu thành sản phẩm Và tàisản cô định chính là lực lượng chủ yếu của tư liệu sản xuất Đó chính là thiết bị máy
móc, dây truyền sản xuất, nhà xưởng, kho bãi, phương tiện vận tải, Tài sản cốđịnh có thé tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một hay nhiều chu ki sản xuất kinhdoanh, hình dạng của nó gần như không thay đổi sau quá trình sản xuất và giá trịđược chuyển dan vào sản phẩm cho đến khi tài sản có định hết thời gian sử dụng
Qua đó, ta có thê hiệu định nghĩa về tài sản cô định một cách hoàn thiện như sau:
“ Tài sản cô định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu mà
đặc điểm của chúng là có thể tham gia vào một hoặc nhiều quy trình sản xuất.Trong quá trình đó, giá trị của tài sản có định không bị tiêu hao hoàn toàn tronglan sử dung dau tiên mà nó được chuyển dịch dan dan từng phan vào giá thành san
pham của chu kì sản xuát tiép theo ”
Theo quy định hiện nay, một tư liệu lao động được coi là tài sản cố định khi
thỏa mãn các điêu kiện sau:
e Có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên
e Chắc chắn sẽ mang lại lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản cé định
đó
e Nguyên giá của tài sản cô định phải có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên
Vốn có định là bộ phận ứng ra ban đầu dé mua sắm, hình thành tài sản cố định.Vốn cố định nhiều hay ít sẽ phản ánh trực tiếp quy mô của tài sản cố định Songngược lại, quá trình vận động của tài sản cố định lại quyết định đến quá trình chu
Trang 12chuyền của vốn có định Từ đó, có thé đưa ra những nét đặc trưng về quá trình tuần
hoàn của vôn cô định như sau:
- Vôn cô định có thê tham gia trực tiép hoặc gián tiép vào nhiêu chu trình san
xuất kinh doanh
- Hình thái băng tiên của von cô định cũng được tham gia vào chu ky sản xuât
kinh doanh tương ứng - Trong các quá trình sản xuât, von cô định sẽ được luân chuyên dân dân do tài
sản cô định vẫn giữ nguyên hình thái nhưng giá trị sử dung của nó giảm dan
và được chuyền hóa từ từ vào sản pham
Vốn có định bao gồm 2 bộ phận cấu thành:
+ Giá tri hao mòn: được chuyên dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh hay giáthành sản phẩm được sản xuất, giá trị hao mòn này sẽ được tích lũy lại gọi làkhẩu hao lũy kế để phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp
+ Giá tri còn lại: giá trị còn lại của tài sản cô định sẽ giảm dan qua từng chu ki sản xuât khi giá trị hao mòn của nó tăng lên
Sau mỗi chu ky sản xuất kinh doanh, vốn cố định sẽ được luân chuyền dần vào
sản phẩm, lượng luân chuyên này ngày một tăng lên ứng với phầm giảm đi của giá
trị tài sản cô định Đến thời điểm tài sản cố định hết giá trị sử dụng thì cũng là lúc
vốn cố định kết thúc quá trình luân chuyên của nó Qua đó, ta có định nghĩa tổng
quát nhât vê vôn cô định như sau:
“Von co định của một doanh nghiệp là một bộ phận của von đâu tu ứng trước về tài sản cô định, mà đặc điêm của nó là luân chuyên dân từng phân trong nhiêu
chu ky sản xuất và hoàn thành một vòng tuân hoàn khi tài sản cô định hét thời gian
Trang 13b Vốn lưu động
Bên cạnh vốn cố định, trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcòn cần một lượng vốn lưu động Để hiểu sâu về vốn lưu động, trước hết ta đi vàotìm hiểu tài sản lưu động của doanh nghiệp Tài sản lưu động là bộ phận chủ yếucủa đối tượng lao động, tồn tại trong khâu sản xuất như: sản pham do dang, hangtồn kho, dự trữ vật tư hàng hóa, Khi tham gia vào hoạt động san xuất kinh doanh,tài sản lưu động sẽ mat đi hình thái ban đầu của nó, giá trị của nó sẽ được chuyên
vào sản phâm.
Tài sản lưu động luôn vận động và biến đổi không ngừng Trong mỗi giai đoạn
của quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động luôn được biểu hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau:
- Tai sản lưu động dùng để dự trữ: là hàng hóa dự trữ phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hàng hóa dự trữ (nguyên, nhiên vật liệu )
là yếu tố rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, giúp hoạt động sản xuất của doanhnghiệp được tiến hành thuận lợi Nếu lượng dự trữ của doanh nghiệp không đủ đápứng sẽ làm gián đoạn hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Ngược lại, nếu doanhnghiệp dự trữ quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sảnxuất kinh doanh
- Tai sản lưu động trong khâu sản xuất: là chi phí chờ phân bổ, sản phẩm dở
dang, tham gia vào trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Trong quá trình
tham gia, nó có thé không giữ nguyên được hình thái ban đầu mà được chuyền vàohình thành lên sản pham hoặc có thé bị mat đi
- Tai sản lưu động trong lưu thông: là loại tài sản lưu động ở khâu cuối cùng,
gồm vốn bằng tiền, các khoản phải thu, khoản tạm ứng
Vốn lưu động được biểu hiện qua tài sản lưu động, được chuyển hóa liên tụcqua nhiều hình thái khác nhau theo quy luật T - H- T (tiền - hang - tiền) Vốn lưuđộng cũng tuần hoàn liên tục thể hiện tính chu chuyên của nó Sau một chu ki sảnxuất, nó cũng kết thúc vòng tuần hoàn của mình Từ quá trình phân tích trên có thé
rút ra định nghĩa vê vôn lưu động như sau:
“ Vốn lưu động cua doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu độngnham đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thườngxuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lan, tuần
Trang 14Vốn lưu động là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, giúp cho quá trình diễn ra liên tục, không bị gián đoạn Dé quátrình sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp cần cóbiện pháp quản lí và sử dụng vốn lưu động một cách phù hợp Bên cạnh đó, cầnphải nắm rõ các nguồn hình thành trong các khâu dự trữ, sản xuất và lưu thông déphân chia cơ câu nguén vốn phù hop, tránh tình trạng thiếu hụt hay ứ đọng vốn.
1.1.2.2 Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo cách phân loại này, vốn được chia thành hai loại là vốn thường xuyên
và vôn tạm thời.
% Vốn thường xuyên
“Vốn thường xuyên là nguồn vốn mang đặc tính 6n định và lâu dài được doanhnghiệp sử dụng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bắt buộc phảicó nguồn vốn thường xuyên tối thiêu để hoạt động sản xuất kinh doanh có thể diễnra bình thường, không bị gián đoạn.” Vốn thường xuyên được doanh nghiệp sửdụng dé đầu tư chủ yếu vào tài sản có định và một bộ phận tài sản lưu động thườngxuyên cần thiết của doanh nghiệp Vốn thường xuyên bao gồm nợ ngắn hạn và vốn
chủ sở hữu của doanh nghiệp.
% Vốn tạm thời
“Vốn tạm thời là nguồn vốn mang tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh
nghiệp sử dụng nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầu tạm thời, có tính chất khẩncấp, bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” Vốn tạm
thời bao gồm chủ yếu là khoản vay ngắn hạn ngân hàng và một số khoản nợ ngắn
hạn.
Cách phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn có ưu điểm giúp cho
người quản lí doanh nghiệp dễ dàng đưa ra phương án huy động vốn và sử dụngvốn hiệu quả, phù hợp với mục đích và thời gian sử dụng nguồn vốn đó Từ đó, déhoạt động sản xuất kinh doanh không bị thiếu vốn, có thể diễn ra liên tục và đạt hiệu
quả cao.
1.1.2.3 Căn cứ theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại vốn xuất phát từ nguồn hình thành, người ta chia vốn
thành hai loại: vôn chủ sở hữu và vôn vay.
Trang 15Von chủ sở hữu
“Vốn chủ sở hữu là phần vốn được góp bởi chủ sở hữu doanh nghiệp và cácnhà đầu tư dé thành lập và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.” Đây không được coi là một khoản nợ của doanh nghiệp Tuy nhiên, lợi
nhuận thu được sẽ được chia cho các cổ đông tùy theo tỉ lệ vốn góp của mỗi người.Vốn chủ sở hữu bao gồm 2 phan là vốn góp và lợi nhuận chưa phân phối
- Vốn góp: “là phần vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp và các thành viên đồngthành lập doanh nghiệp góp vốn.” Đối với công ty nhà nước thì vốn góp chủ yếu
được nhà nước đầu tư Đối với doanh nghiệp bên ngoài thì vốn góp do các thànhviên hoặc các cô đông đóng góp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, số vốn nàycó thé tăng lên hoặc giảm xuống
- Lợi nhuận chưa phân phối: là phần lợi nhuận giữ lại, không được chia cho các
cô đông Nó được dùng để tái đầu tư, làm tăng vốn chủ sở hữu và là nguồn vốn
đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp
A
Von vay
“Vốn vay được hình thành từ nguồn đi vay của các cá nhân, tô chức, va
doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hoàn trả khoản vay bao gồm cả gốc và lãi saukhoảng thời gian đã được thỏa thuận.” Có nhiều hình thức vay khác nhau: vay từ
ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vay thông qua phát hành trái phiếu doanhnghiệp, tín dụng thương mại, Vốn vay đóng vai trò rất quan trọng trong tongnguồn vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, việc sử dung vốn vay cũng tồn tại cả ưu vànhược điểm Ưu điểm lớn nhất khi sử dụng vốn vay là tạo ra lá chắn thuế từ việc sửdụng nguồn vốn đi chiếm dụng Vì vậy, ngày nay các doanh nghiệp có xu hướng
tăng tỉ trọng vốn vay dé tạo ra lá chăn thuế cho doanh nghiệp Tuy nhiên, vốn vaycàng nhiều sẽ kéo theo rủi ro càng cao, doanh nghiệp sẽ chịu chi phí lãi vay, áp lực
trả nợ lớn Do đó, doanh nghiệp cần cân nhắc lượng vốn vay hợp lí, phù hợp vớihoàn cảnh và tình hình tài chính của doanh nghiệp để có thể đảm bảo được khả
năng trả nợ.
Đề đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao, đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp thì cần phối hợp đồng thời vốn chủ sở hữu và vốn vayvới tỉ trọng hợp lí sao cho phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm của doanh nghiệp
Trang 161.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Đề đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt, doanh nghiệp cũng cần đạtđược hiệu quả sử dụng vốn tốt Vậy hiệu quả sử dụng vốn là gì?
“Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu tài chính tổng hợp, được sử dụng để phảnánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lí nguồn vốn của doanh nghiệp lam cho
dong vốn sinh lời tối đa nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối
da hóa giá trị tài sản cua chu sở hữu.”
Trong lĩnh vực kinh tế tài chính, hiệu quả sử dụng vốn được thé hiện ở cả hai
mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh
vì lợi nhuận sẽ đê cao và chú trọng về hiệu quả kinh tê hơn hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế: phản ánh trình độ sử dụng vốn, sức sinh lợi, sức sản xuấtcủa doanh nghiệp sao cho đạt được được lợi ích kinh tế lớn nhất so với chi phí đãbỏ ra Lợi ích kinh tế ở đây được hiểu là lợi nhuận đạt được sau quá trình sản xuấtkinh doanh, mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận Doanh nghiệp được coi là
đạt được hiệu quả sử dụng vốn khi tỉ suất sinh lời cao hơn chỉ phí bỏ ra, doanh
nghiệp làm ăn có lãi.
Hiệu quả xã hội: phản ánh thông qua sự đóng góp của doanh nghiệp đối với
các mục tiêu xã hội Cụ thể, doanh nghiệp cần đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của
toàn xã hội, cải thiện, nâng cao văn hóa của người dân trong tiêu dùng hàng hóa,
dịch vụ Đồng thời các doanh nghiệp góp phần tạo công ăn viêc làm cho người laođộng, giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước thông
qua việc nộp thuê.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau, nó bổsung, hỗ trợ cho nhau Ngày nay, hầu hết các doanh nghiệp chỉ tập trung vào pháthuy hiệu quả kinh tế mà ít quan tâm đến hiệu quả xã hội, vì vậy tùy theo đặc điểmcủa doanh nghiệp mà phân chia hai loại hiệu quả cho hợp lí dé có thé đạt được hiệu
quả sử dung von cao nhat.
1.2.2 Sự can thiêt nâng cao hiệu quả sử dung von
Hiệu quả sử dụng vôn phản ánh trình độ sử dụng vôn của doanh nghiệp, sức
sinh lợi, sức sản xuât, là thước đo chênh lệch giữa yêu tô đâu vào và đâu ra Hiệu quả sử dung von là yêu tô rat quan trọng tác động đên hiệu qua sản xuât kinh doanh
Trang 17của doanh nghiệp, với mục tiêu cuối cùng là tối thiểu hóa chỉ phí, tối đa hóa lợinhuận, giúp doanh nghiệp kinh doanh có lãi, ngày càng phát triển Ngày nay, trongnền kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng
khốc liệt, vì vậy vốn lại càng khẳng định được tầm quan trọng của mình Do đó,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đang là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu giúp doanhnghiệp phát triển bền vững Cụ thể là:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất
kinh doanh, thu được lợi nhuận cao.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh
toán nhanh, thanh toán hiện thời, để giải quyết các vấn đề về vốn cấp bách, bất
thường, đảm bảo độ an toàn về tài chính của doanh nghiệp
- Nâng cao hiệu qua sử dụng vốn giúp doanh nghiệp khang định được uy tín,chỗ đứng của mình trên thị trường, góp phần mở rộng thị trường, thuận lợi hợp tác
phát triên với các doanh nghiệp trong nước và quôc tê.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phi, hạ
giá thành sản phẩm, từ đó tạo được lợi thế cạnh tranh lớn với các doanh nghiệp
cùng ngành, đạt được doanh thu cao.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thu hútđược sự quan tâm và lòng tin của các nhà đầu tư, từ đó giúp doanh nghiệp day mạnhkhả năng huy động vốn trên thị trường
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt,có thê đầu tư, nâng cao thiệt bị máy móc, kĩ thuật hiện đại phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh, từ đó giúp doanh nghiệp tăng năng suất, mở rộng quy mô hoạt
động.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp cải thiện thu nhập, tạo
công ăn việc làm cho người lao động, tăng cường đóng góp vào ngân sách nhà nước
thông qua chính sách thuế
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp đóng góp vàocác chính sách xã hội, gia tăng sự hỗ trợ đối với cộng đồng, góp phần xây dựng đấtnước ngày càng phát trién
Đê có thê nâng cao hiệu quả sử dụng vôn, doanh nghiệp cân phải chú ý một sô điêu sau:
Trang 18+ Tránh tình trạng thất thoát vốn như: mat tài sản có định, nguyên vật liệu, hànghóa, tránh làm hỏng hóc tài sản cố định đang trong thời gian sử dụng, cần đảmbảo khả năng thanh toán, tránh tình trạng dé vốn bị chiếm dụng quá lau,
+ Dé dat được hiệu quả sử dung von, sô von cuôi kỳ phải lớn hơn so von đã bỏ
ra ở đâu kì thì doanh nghiệp mới đảm bảo được vôn đê tiên hành tái sản xuât hay
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cỗ định
Như chúng ta đã biết, hình thái biểu hiện của vốn cố định chính là tài sản cốđịnh Vì vậy, để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn có định, ta cần đánh giá hiệu
quả sử dụng của tài sản cô định thông qua các chỉ tiêu quan trọng sau:
Doanh thu thuần
- Hiệu suất sử dụng tài sản cé định =
Nguyên giá TSCD bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định bình quân trong kì được doanhnghiệp sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hệ số này càng cao càng
tốt, chứng tỏ doanh nghiệp sử dung tài sản cố định đạt hiệu quả
Tổng lợi nhuận
- Sức sinh lời của tài sản cố định =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trung bình cứ một đồng tài sản cố định trong ki sẽ tạo
được bao nhiêu đông lợi nhuận Hệ sô này càng cao càng tot.
Nguyên giá TSCĐ bình quân
- Suat hao phí tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết dé tạo ra được một đồng doanh thu thuần trong kì thì
doanh nghiệp cân đâu tư bao nhiêu đông tài sản cô định Hệ sô này càng thâp càng
tốt
Trang 19Doanh thu thuần
- Suất hao phí của vốn cố định =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trung bình để tạo ra được một đồng doanh thu thuầndoanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn có định Chỉ tiêu này càng thấp càng
l
A
tot.
1.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sw dụng vốn lưu động
Doanh thu thuần
- — Hiệu suất sử dụng vốn lưu động =
VLD bình quân trong ki
Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồng vốn lưu động trong kì bỏ ra, doanhnghiệp sẽ thu về được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hệ số này càng cao càngtốt, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả
Tổng lợi nhuận
- Suc sinh lời của von lưu động =
VLD bình quân trong ki
Trang 20Chỉ tiêu này cho biết trong kì trung bình một đồng vốn lưu động bỏ ra doanhnghiệp sẽ thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận Hệ số này càng cao càng tốt.
Doanh thu thuần
- Số vòng quay vốn lưu động =
VLD bình quân trong ki Chỉ tiêu này cho biệt toc độ luân chuyên của von lưu động, trong ki sản xuât
kinh doanh thì vốn lưu động quay được mấy vòng Số vòng quay càng lớn càng tốt
Thời gian một kì phân tích
- Thời gian một vòng luân chuyển =
Số vòng quay vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lưu động hoàn thành một vòng
quay Thời gian này càng ngắn càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu
động hiệu quả, đây mạnh tốc độ luân chuyển.
1.3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của tong nguôn vốn
a Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời
Doanh thu thuần
- Hiệu suât sử dụng tông vôn =
Tông nguôn vôn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trung bình cứ một đồng vốn bỏ ra trong kì, doanh nghiệpsẽ thu về được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hệ số này càng cao càng tốt
Lợi nhuận trước thuế- Ti suất lợi nhuận =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trung bình cứ một đồng doanh thu thuần thì doanhnghiệp sẽ thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận cuối kì Hệ số này càng cao càngtốt
Trang 21Loi nhuận trước thuê
- Sức sinh lợi của vôn =
Tông nguôn vôn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trung bình cứ một đồng vốn bỏ ra trong kì, doanh nghiệp
sẽ thu vê được bao nhiêu đông lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao càng tôt.
Lợi nhuận trước thuê
- Ty suất doanh lợi vốn chủ sở hữu =
VCSH bình quân Chỉ tiêu này đánh giá lợi nhuận thu được cho chủ sở hữu doanh nghiệp Trung
bình cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kì, doanh nghiệp sẽ thu về được baonhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao càng tốt
b Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
khăn trong van đề thanh toán, mat dần khả năng thanh toán
Tài sản ngăn hạn
- Hés6 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp Hệ số này lớn hơn 2 là tốt, chứng tỏ doanh nghiệp thừa khả năngthanh toán nợ trong ngắn hạn
TSNH - Hàng tôn kho
- _ Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Trang 22Chỉ tiêu này cho biết một đồng no ngan han của doanh nghiệp được tai trợ bởibao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao Hệ số này lớn hơn 1
chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tốt Tuynhiên nếu hệ số này cao quá sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp
Tiên và các khoản tương đương tiên
- _ Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp Chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo khả năng
thanh toán tức thời Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao quá cũng sẽ không tốt, tiền và cáckhoản tương đương tiền dự trữ quá nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn
nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán nợ dài hạn.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Trong hoạt động quản lí và sử dụng vốn, doanh nghiệp luôn luôn phải đốimặt với những nhân tổ tác động từ môi trường bên ngoài hay chính tại bên trongmỗi doanh nghiệp Các nhân té này có thé mang đến những tác động tích cực hoặcgây ra tác động tiêu cực, không mong muốn trong quá trình quản lí và sử dụng vốncủa doanh nghiệp Ta chia các nhân tố ảnh hưởng này thành 2 nhóm: nhóm nhân tốkhách quan và nhân tổ chủ quan
1.2.4.1 Nhân tổ khách quan
% Môi trường tự nhiên
Bao gồm các nhân tố do tự nhiên gây ra, có tác động trực tiếp đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: khí hậu, thiên tai, Ngày nay, với sựphát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, hoạt động sản xuất kinh doanh ít bị
Trang 23ảnh hưởng bởi môi trường tự nhiên hơn Tuy nhiên, đối với một số ngành đặc thù
mang tính mùa vụ hay ngành xây dựng thì thiên nhiên vẫn gây ra sức ảnh hưởng
lớn Ví dụ, thiên tai kéo dài làm cho các công trình xây dựng bị đình trệ, làm chậm
tiến độ khiến cho các doanh nghiệp bị ứ đọng vốn
k Môi trường kinh tế
Bao gồm các biến số kinh tế gây nên tác động lớn tới hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, tỉ lệ lạm phát,tỉ giá hối đoái, ti lệ thất nghiép, Tuy theo tình hình phát triển của nền kinh tế màcác biến số này luôn thay đổi, nó có thể mang lại tác động tích cực hay tiêu cực đốivới mỗi doanh nghiệp Ví dụ, nền kinh tế phát triển sẽ thúc day tiêu dùng của ngườidân, do đó ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao Hay lãi suất cho vay của ngân hàng tăng sẽkhiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chỉ phí lãi vay tăng cao khiến cho hiệu quả
sử dụng vốn giảm
% Moi trường pháp lí
Là hệ thống các chính sách, quy định, văn bản pháp luật mà nhà nước đưa ranhằm tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: chính sách thuế,chính sách trợ cấp, chính sách về môi trường, an toàn lao động, Các nhân tố nàycó ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đối với mỗi doanh nghiệp Nếu nhà nước tạođiều kiện khuyến khích doanh nghiệp phát triển thì doanh nghiệp sẽ đạt được hiệuquả kinh doanh cao hơn Ví dụ, hiện nay nhà nước quy định thuế thu nhập doanhnghiệp là 20% thay vì mức thuế 25% như trước kia Điều này chứng tỏ nhà nướcđang tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp, làm tăng lợi nhuận sau thế, do đó nâng cao
được hiệu quả sử dụng vôn.
% Moi trường công nghệ
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển, ngày càng nhiều máy móc thiếtbị, công nghệ tiên tiễn, hiện đại ra đời, tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đốivới các doanh nghiệp Công nghệ mới ra đời giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian,tăng năng suất, cho ra đời sản phẩm chất lượng hơn, gia tăng sức cạnh tranh đối với
các doanh nghiệp khác cùng ngành Tuy nhiên, doanh nghiệp cần bỏ ra một số vốntương đối lớn để đầu tư được trang thiết bị hiện đại Nếu doanh nghiệp không có đủ
năng lực tài chính đê đâu tư vào công nghệ mới, việc sử dụng công nghệ cũ và lạc
Trang 24hậu khiến doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh thấp hơn, làm giảm khả năng
cạnh tranh trên thị trường.
%* Môi trường văn hóa — xã hội
Bao gồm các nhân tố chủ yếu như: phong tục, tập quan, của địa phươnghay quốc gia đó Doanh nghiệp cần phải có sự tìm hiểu kỹ lưỡng, hiểu biết sâu sắcvề môi trường văn hóa, xã hội dé có thé sản xuất ra sản pham, dịch vụ phù hợp vớinhu cầu của khách hàng Nó quyết định rất lớn đến việc lựa chọn sản phẩm, kênhphân phối, dé hiệu quả kinh doanh đạt kết quả tốt nhất Do vậy, nhân tố này tácđộng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ĐỀ hiểu rõ hơn, ta ví dụ về mộtdoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thời trang cao cấp Doanh nghiệp này sẽcần mở nhiều chi nhánh phát triển ở các thành phố lớn, sản xuất nhiều mặt hàngthời thượng chứ không thể mở thêm các shop bán hàng ở miền núi, vùng sâu vùngxa được Vì ở đó chủ yếu là người dân tộc, điều kiện kinh tế còn kém, họ thường chỉmặc trang phục dân tộc truyền thống nên sẽ không có nhu cầu về mặt hàng thờitrang cao cấp
% Nhân to khách hang
Ngày nay, nhu cau tiêu dùng, mua sắm ngày càng được nâng cao, hiệu quakinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khách hàng Yêu cầu của doanhnghiệp được đặt ra là làm sao để có thể tăng sức mua, làm thỏa mãn yêu cầu và thịhiểu của khách hàng Nếu sức mua của khách hàng tốt, doanh nghiệp sẽ thu đượcnhiều lợi nhuận Tuy nhiên, để tăng sức cạnh tranh và làm chiều lòng khách hàng,
doanh nghiệp thường xuyên phải đặt ra yêu cần nâng cao chất lượng sản pham, dịch
vụ, giảm giá hàng bán, gia tăng mức chiết khấu thương mại, Những áp lực nàydẫn tới việc tốn kém chi chí, giảm lợi nhuận và gây ra ảnh hưởng đối với hiệu quasử dụng vốn
% Nhân to các sản phẩm thay thé
Các sản phẩm thay thé với mức giá thấp hơn luôn trở thành lựa chọn ưu tiêncủa khách hàng Khi sản pham, dịch vụ của doanh nghiệp có mức giá cao hơn,khách hang sẽ có xu hướng chuyền sang sử dụng sản phẩm thay thế Do đó, lượng
tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp sẽ giảm dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn cũng
giảm.
Trang 25%* Nhân tô nhà cung ứng
Nhà cung ứng của doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng Sức ép về giá
vật tư, nguyên vật liệu đầu vào gây ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Trong trường hợp nhà cung ứng của doanh nghiệp là độc quyền,doanh nghiệp sẽ gặp bat lợi rất lớn nêu nhà cung ứng tăng giá cả đầu vào Hơn nữa,nếu nhà cung ứng chấm dứt việc cung cấp cho doanh nghiệp sẽ khiến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, gián đoạn và gây ảnh hưởng tiêu cựcđến hiệu quả sử dụng vốn Ngược lại, trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp tạodựng được mối quan hệ tốt đẹp, lòng tin nơi nhà cung cấp thì phía nhà cung cấp sẽ
tạo nhiều ưu đãi về giá cả cho doanh nghiệp, hạn chế gây sức ép
Nhân tố đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn là nhân tố gây ra nhiều bất lợi cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh tiềm ân gia nhập thị trườngsau, họ thường có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho sản phẩm dé tạo điểm nhắn va sự khácbiệt Vì vậy, nếu doanh nghiệp không có biện pháp đối phó kịp thời thì thị phần của
doanh nghiệp sẽ giảm, hiệu quả sử dụng vốn cũng giảm theo
Các nhân tố khách quan ké trên là những nhân tố điển hình tác động đến hiệuqua sử dụng vốn của doanh nghiệp Dé hạn chế tối đa các hậu quả của tác động tiêu
cực mang lại, doanh nghiệp cần dự đoán trước được sự thay đôi dé không bị bat ngo
và tự làm chủ được tình hình Từ đó, doanh nghiệp có thé đưa ra được giải pháp,
phương án phù hợp đề kịp thời đối phó, khắc phục hậu quả gây ra
Với mỗi doanh nghiệp theo đuổi một lĩnh vực kinh doanh khác nhau sẽ có
chu kỳ vốn, đặc điểm sản phẩm, cơ cấu tài sản, nhu cầu thị trường, khác nhau Vìvậy, hiệu quả sử dụng vốn của mỗi doanh nghiệp cũng khác nhau Với doanh
nghiệp có chu kì sản xuất kinh doanh ngăn, doanh nghiệp có thé tái đầu tư, mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh do tình hình thu hồi vốn diễn ra nhanh chóng Ngượclại, với doanh nghiệp có chu kì sản xuất kinh doanh dài sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng
Trang 26vốn, hoạt động thu hồi vốn diễn ra chậm hơn Lĩnh vực kinh doanh là nhân tố đóngvai trò rất quan trọng Với ngành nghề kinh doanh của mình, doanh nghiệp sẽ ướctính được lợi nhuận, tiềm năng phát triển trên thị truong, dé dua ra ké hoach bé
trí, sử dung nguồn lực cho hợp lí
%* Lực lượng lao động
Đây là nhân tổ rất quan trọng có tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Lực lượng lao động ở đây gồm bộ phận lao động chính và banlãnh đạo, quản lí Doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề, chuyên môn cao,giàu kinh nghiệm sẽ giúp tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh, do đó giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Bên cạnh đó, ban lãnh đạo quảnlí với trình độ cao, chuyên nghiệp cũng đóng vai trò rất quan trọng Họ có tầm nhìnxa trông rộng, chiến lược kinh doanh tốt, biết nắm bat cơ hội kinh doanh, sẽ giúpdoanh nghiệp đạt kết quả tăng trưởng cao, từ đó nâng cao được hiệu quả sử dụng
von của doanh nghiệp.
% Trình độ quản lí và sử dụng vốn
Đề có thé quản lí và sử dụng vốn hiệu qua thì doanh nghiệp cần phải có một
hệ thống tài chính kế toán minh bạch, hoạt động có hiệu quả Hiện nay, nhiều doanhnghiệp xảy ra hiện tượng thất thoát tài sản, tham ô, hồi lộ, do bộ phận kế toán làmviệc thiếu chính xác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Ngoài ra, việc quyết định phương án đầu tư cũng gây nên ảnh hưởngto lớn Trong trường hợp doanh nghiệp đưa ra chiến lược đầu tư không hợp lí sẽlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn
% Chất lượng thông tin
Trong thời đại công nghệ thông tin vô cùng phát triển, việc tiếp cận, thu thập
thông tin thị trường là điều hết sức quan trọng Từ những thông tin thu được, doanh
nghiệp cần phân tích, xử lí kĩ lưỡng để đưa ra những quyết định đúng đắn, giúp
nâng cao hiệu quả sử dung von của doanh nghiệp.
Trang 27CHƯƠNG 2: THUC TRANG HIEU QUA SỬ DUNG VON TẠI
CONG TY CO PHAN QUOC TE SONG HONG
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Quốc tế Sông Hồng
2.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1 Giới thiệu về Công ty
Công ty Cổ phần Quốc tế Sông Hồng là Doanh nghiệp được thành lập theogiấy phép kinh doanh số 0103679577 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hà Nộicấp lần đầu ngày 02 tháng 04 năm 2009
- Vốn điều lệ: 13.800.000.000 đồng
- Tru sở hoạt động: Số 52 Thái Thịnh, Phường Ngã Tư Sở, Quận Đống Đa,
Thành Phó Hà Nội, Việt Nam
Sau 9 năm hình thành và phát triển, ngày 20 tháng 07 năm 2018, Công ty Cổphan Quốc tế Sông Hồng đã được Sở Kế Hoạch và Dau Tư thành phố Hà Nội cấp
giấy phép kinh doanh lần thứ 21
- _ Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty Cô phần Quốc tế Sông Hồng
- Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Song Hong International Joint Stock
- Trụ sở hoạt động: Tang 5, tháp B, tòa nhà CT2 — The light, đường Tố Hữu,
Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Niêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: 0466853636
- Email: Info@shq.com.vn
- Website: shq.com.vn
Trang 28Những ngày đầu mới thành lập, công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn về sốvốn còn hạn hẹp và thị trường cạnh tranh khốc liệt Đó là sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp cùng ngành và sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Công ty đã
phải nỗ lực hết mình đề có thê tồn tại và khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
Trải qua hơn 9 năm phát triển, từ một doanh nghiệp còn nhiều non trẻ, đến nay côngty đã đạt được nhiều thành tựu đáng nẻ, nâng cao vốn điều lệ gấp nhiều lần so với
ngày đầu mới thành lập Công ty đã liên tục phát triển, ngày càng khẳng định niềm
tin và uy tín trên thị trường với một đội ngũ lãnh đạo trẻ trung và day nhiệt huyết,đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tài năng và gần 300 nhân viên ưu tú.
2.1.1.2 Chiến lược phát triển
Công ty Cé phần Quốc tế Sông Hồng không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, phát
triển đôi ngũ chuyên gia và cán bộ công nhân viên có kiến thức tổng hợp, đa ngành,
có kinh nghiệm, từng trải Doanh nghiệp luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc,
moi nơi, đúng tiễn độ và cung cấp cho khách hàng dịch vụ với các giải pháp toi ưuvề kinh tế và kĩ thuật Bên cạnh đó, doanh nghiệp luôn nỗ lực tăng cường hợp tácvới các Công ty tư van nước ngoài dé thực hiện các dự án trong và ngoài nước, liên
tục mở rộng thị trường.
Khi lựa chọn Sông Hing, các đối tác và khách hàng sẽ có thể an tâm về lợi
ích của mình:
- “Những giải pháp do Sông Hồng đặt ra cho dự án câu khách hàng luôn bảo
đảm tính khả thi về kĩ thuật và độ an toàn về tài chính.- Những giải pháp kĩ thuật do Sông Hồng đưa ra đáp ứng tuân thủ tiêu chuẩn,
quy chuẩn Quốc gia, Quốc tế và đáp ứng mọi yêu cầu về chất lượng của
khách hàng.
- Sông Hồng sẽ là đại diện có năng lực cho khách hang và đối tác đảm bảo
hoàn thiện công trình, dự án đúng thời hạn, phù hợp với yêu cầu về kinh tế
và chất lượng
- _ Sông Hồng là nhà tư van thiết kế lớn, có năng lực, kinh nghiệm, là người bạn
đáng tin cậy, tận tụy của khách hàng ở mọi giai đoạn đầu tư, sẽ giúp chokhách hàng giảm thiểu rủi ro và sự chậm trễ
- Sông Hồng là nhà tư vấn thiết kế hoạt động độc lập với các nhà đầu tư và
nhà cung cấp sẽ giúp cho khách hàng và đối tác nhìn nhận vấn đề một cách
trung thực và khách quan.”
Trang 292.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Công ty Cổ phần Quốc tế Sông Hồng là đại lý mua bán, kí gửi hàng hóa,kinh doanh đa lĩnh vực, trong đó tập trung chủ yếu vào hoạt động xây dựng bấtđộng sản và hoạt động thương mại, dịch vụ Theo giấy phép đăng kí kinh doanh
ngày 20, tháng 07, năm 2018, doanh nghiệp được phép kinh doanh các lĩnh vực sau:
- Daily mua bán, kí gửi hàng hóa
- Kinh doanh bat động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc di thuê
- Hoat động tư vấn đầu tư, hỗ trợ dịch vụ tài chính
- Mua bán trang thiết bị bảo hộ lao động, mua bán vật tư, trang thiết bị, máy
móc và các sản phẩm ngành in, quảng cáo, mua bán vật liệu xây dựng, hàng
trang trí nội, ngoại that, văn phòng pham, thiết bị văn phòng
- _ Tổ chức giới thiệu và xúc tiễn thương mại
- Trong trot, chăn nuôi hỗn hợp (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật và hoạt
động thú y)
- Ban buôn ô tô và xe có động cơ khác (loại 12 chỗ ngồi trở xuống)
- Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
- _ Hoạt động kiến trúc và tư van kĩ thuật có liên quan: Thiết kế cấp thoát nước
công trình xây dựng, thiết kế hệ thống điện công trình; tư vấn lập hồ sơ mờithầu, đánh giá hồ sơ dự thầu (không bao gồm xác định giá gói thầu); tư vấnlập dự án đầu tư xây dựng công trình và tư vấn quản lí dự án xây dựng côngtrình; tư vấn thẩm tra dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kĩ thuật các công trìnhxây dựng: thâm tra thiết kế kĩ thuât,thiết kế bản vẽ thi công xây dựng côngtrình; thiết kế kiến trúc công trình; thiết kế máy móc thiết bị; xác định giá góithầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dung; giám sát lắp đặt thiết bị côngtrình và thiết bị công nghệ cấp thoát nước đô thị; thiết kế khảo sát địa chất
công trình
- Buôn bán thực phẩm (buôn bán chè và các loại nông sản)
- Hoạt động thiết kế, trang trí nội, ngoại that
- Hoạt động quảng cáo (dịch vụ quảng cáo thương mại, quảng cáo điện tử, chế
Trang 30- Dich vụ tư vấn du học, tư vấn giáo dục (không bao gồm tư vấn pháp luật)
- Dich vu an uống, du lịch, điều hành tua du lịch
- Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách
hàng (phục vụ tiệc, hội hop, đám cưới, )
- Dich vụ tư van bất động sản, dịch vụ quảng cáo bat động san, dịch vu quan lí
bat động sản
- _ Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: buôn bán tre, nứa,
gô, xi măng, gạch, ngói, - Ban lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh: bán lẻ hàng hóa
dùng dé lau chùi, quét dọn, làm vệ sinh như chối, bàn chải, giẻ lau; bán lẻ
hàng lưu niệm, hàng đan nát, hàng thủ công mỹ nghệ - Ban lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên
trọng vào hoạt động kinh doanh bat động sản, xây dựng va thương mai Những năm
gần đây, mảng dịch vụ của công ty ngày càng được mở rộng với những dịch vụ chấtlượng cao, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng Sông Hồng đã đạt được những
thành tựu đáng né khi tao ra cho mình các lĩnh vực kinh doanh phù hợp
Trang 312.1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty Cô phần Quốc tế Sông Hồng
2.1.3.1 Sơ đỗ bộ máy tổ chức
Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Quốc tế SôngHồng đã nhiều lần thực hiện chính sách cải tô, chỉnh đốn lại đội ngũ nhân sự để cóđược một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả phù hợp với tình hình hoạt
động của công ty.
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
e Ban giám đốc (gồm Tông Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc và 2 giám đốc )
Trang 32+ Bàn bạc với Phó Giám đốc các quyết định quan trong dé đưa ra quyết địnhcuối cùng
+ Là người chịu trách nhiệm pháp nhân của Công ty và đề ra mục tiêu, chiếnlược phát triển của Công ty
+ Là người đứng ra bảo đảm và chịu trách nhiệm đối với Hội đồng Quản trị củadoanh nghiệp về kết quả kinh doanh và mọi hoạt động của doanh nghiệp
- _ Phó Tổng Giám đốc+ Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Phòng Kĩ thuật+ Chịu hoàn toàn trách nhiệm với Tổng Giám đốc về mọi hoạt động của Phòng
+ Có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ được giao theo sự chỉ đạo của cấp trên và
phải báo cáo kết quả thực hiện- Giám đốc: Hỗ trợ Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc thực hiện các
nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của công ty
Phòng Kinh doanh
Gồm 2 bộ phận: bộ phận Báo giá và Chăm sóc khách hàng với chức năng,
nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch tiếp thị và bán sản phẩm, dịch
vụ của doanh nghiệp
+ Đề ra chiến lược quảng bá sản phâm, dịch vụ qua các phương tiện truyềnthông dé khách hàng có thé dé dàng tiếp cận sản phẩm
+ Thường xuyên khảo sát phản hồi của khách hàng và phân tích tổng hợp dé có
thể hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ một cách tốt nhất
+ Nghiên cứu giá cả thị trường, theo dõi điều chỉnh giá cả một cách hợp lí+ Có trách nhiệm theo dõi, tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo tháng vàbáo cáo lại chỉ tiết cho Ban Giám đốc
+ Có nhiệm vụ tham mưu cho cấp trên và thực hiện một số công việc khác theoyêu cầu của Ban Giám đốc
Phong Ki thuật
Gồm 3 tô được phân theo chức năng là Tổ lắp dat, Tổ sửa chữa va Tô bảo trì, có
chắc năng, nhiệm vụ sau:
Trang 33+ Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu xây dựng, các thiết bị lắp đặt, thông số kĩthuật dé dam bảo chat luong
+ Đề ra phương án sửa chữa, nâng cấp các công trình trong trường hợp cần thiết
+ Có trách nhiệm bảo trì và bảo hành sản phẩm dé nang cao chat lượng dich vumột cách tốt nhất, làm hài lòng phía đối tác, khách hang
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng bất động sản và tư vấn cho Ban Giám đốc sự
lựa chọn tối ưu nhất
+ Có trách nhiệm báo cáo quá trình hoạt động và kết quả công việc cho Ban
Giám đốc+ Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám đốc đề đề ra phương hướng hoạt động
và thực hiện các công việc khác được giao
Phòng Hành chính
Gồm 2 bộ phận là Nhân sự và Tài chính Kế toán với chức năng, nhiệm vụ sau:+ Quản lí con dấu, tiếp nhận, xử lí công văn của Công ty và chịu trách nhiệmtrước Ban lãnh đạo về tính pháp lí
+ Soạn thảo công văn, ban hành nội quy, quy định trong công việc sau khi được
cấp trên thông qua+ Tổ chức các hội nghị, hội thảo, sự kiện và thực hiện tiếp khách của Công ty+ Quản lí, cung cấp văn phòng phẩm, trang thiết bi văn phòng cho Công ty
+ Tham mưu với Ban Giám đốc về việc đề xuất cơ cấu của bộ máy tô chức hoạtcho phù hợp với định hướng phát triển của doanh nghiệp
+ Lên kế hoạch tuyển dụng và tổ chức tuyển dụng nhân sự+ Tổ chức việc giảng dạy, đào tạo năng lực cho các nhân viên để được nguồnnhân lực tốt phục vụ cho Công ty
+ Đề xuất điều chỉnh tiền lương, thưởng, quyết định bổ nhiệm theo yêu cầu của
Ban Giám đốc
+ Có trách nhiệm thực hiện các công việc khác được giao và lập báo cáo tình
hình tài chính thường xuyên cho Ban Giám đốc
2.1.3.3 Mỗi quan hệ giữa các phòng ban
Các phòng ban đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công ty, mỗi phòng
ban có một chức năng, nhiệm vụ riêng biệt Tuy nhiên, chúng lại có một môi quan
hệ rất chặt chẽ với nhau thông qua việc hỗ trợ, phối hợp thực hiện các công việc để
hoàn thành tốt nhiệm vụ của công ty Mối quan hệ giữa các phòng ban được thể
hiện như sau: