Cụ thé, theo khoản a, mục 1.4, điều 112 thông tư 200 năm 2014 “TSNHphản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các TSNH khác có théchuyền đổi thành tiền, có thé bán hay sử
Trang 1Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đê này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu trong chuyên dé là hoàn toàn trung thực Các đánh giá, kêt luận của chuyên
đề chưa từng được công bồ trong các công trình khác.
Tác giả
Trần Thị Minh Ngọc
| Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 2Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
LỜI CẢM ƠN
Đề chuyên đề thực tập tốt nghiệp này có thé được hoàn thiện, em đã nhậnđược rất nhiều sự hỗ trợ, ủng hộ, khuyến khích, giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo của cácThầy, Cô giáo, bạn bè và gia đình trong suốt khoá học cao học và trong thời gian
nghiên cứu dé tai Qua đây, em muôn bày tỏ lòng biệt on sâu sắc của mình tới:
- Giảng viên hướng dẫn TS.Trần Đức Thăng.
Em xin gửi lời cảm ơn tha thiết và chân thành tới Thay vì đã luôn tận tình dẫndắt, chỉ bảo, góp ý! Nhờ có vốn kiến thức sâu rộng và ngọn lửa nhiệt huyết của mộtnhà giáo chân chính là Thầy, em đã được truyền cảm hứng và hoàn thành đượcchuyên đề này
- Các Thay, Cô giáo giảng dạy trong Viện Ngân hàng — Tài chính Trường Daihọc Kinh Tế Quốc Dân
- Công ty Cổ phần Cấp nước Phú ThọEm xin gửi thầy cô, bạn bè và gia đình lời chúc sức khoẻ, thành công trong
Trang 3Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐÒDANH MỤC CHỮ VIET TAT
LOT MO ĐẦU 5< s°+e9EEEY.EEEE.4 072240 E77344 072440 07294109914 922xdke 1
CHUONG 1: MOT SO VAN DE CƠ BAN VE HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI
SAN Ở DOANH NGHIEDP cccsssssssssssssssssssssssssssscssesocsosscsecsnssucsussnssscencssceseeseeeees 31.1.Tổng quan về tài sản trong doanh nghiỆp -s- 5 s<sessesssssessesee 3
1.2.Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp s 5< 5< «<< «esssssss 16
1.2.1.Khái niệm hiệu qua sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 16 1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 17
1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dụng tài sản của doanh nghiệp 23CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DUNG TAI SAN TẠI CÔNG TY CO PHAN CAP NƯỚC PHU THỌO -°-2sessessersseesssesssee 302.1.Giới thiệu chung về Công ty Cô phan Cấp nước Phú Thọ 31
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển -:::c222crtz+rrccccvvvvrrrr 31
2.1.2.Cơ cầu tổ chỨc 2c¿+2222.xtrEE11 11.11 ree 312.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây của Công ty Côphần Cấp nước Phú Thọ -+++++222222EEEEEE2+++222245152222222 21111212122 e, 342.2.Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Cấp nước Phú
THO ssssscscsseccscrscsessssscssscsessessccscssesscssessssscsessessessessccsessecsessessesssseesessessecseesessessesseses 47
2.2.1.Hiéu qua su dung CONG ti SAN N ẽ““ a ố 472.2.2.Hiệu qua sử dụng tài sản ngắn hạn -©5¿©2s2x+cxecxerxerreerkerreee 48
2.2.3.Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn - 5 + vn ng re 49
2.3.Đánh giá thực trạng sử dung tài sản tại Công ty Cổ phần Cấp nước Phú
| Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 4Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ2.3.1 Ket qua dat on nh Ố 512.3.2.Han ché va nguyên nhÂn - <1 1 E1 9v 9 nh ng ng 52CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG TAI SAN TAI
CONG TY CO PHAN CAP NƯỚC PHU THỌ -s°©css©cssessse 59
3.1 Dinh hướng phat trién của Công ty Cô phần Cấp nước Phú Tho 59
3.1.1 Xác định công tác phục vụ sản xuất của các xí nghiệp sản xuắt 593.1.2 Xây dựng phương án đối với dự án thoát nước thải thành phố Việt Trì 603.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phan Cấp nước tỉnh Phú Tho 5-2 s< se ©s£Ss©s£€S£Es2SseEseexeEseexsersserserssee 61
3.2.1 Về trình độ công nghệ trong sản xuất kinh đoanh: -:-+- 613.2.2 Về tiềm lực tài chính của Công ty cececcccccsesssesssessseesseesseesstessteesseesseessees 623.2.3 Về chính sách tín dụng của Công ty cà k ng ưêp 643.2.4 Về trình độ quản lý và trình độ chuyên môn của chủ doanh nghiệp cũng
như cán bộ, công nhân viên trong Công ty: -c-cccxctcsrrerrerrrrteerrrrrrrree 68
3.2.5 Về ý thức người đân - 2 2 <+EE+EE£EE£EEEEEEEEEE1211211211 2111111 xe 76
3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nước -¿- + +<+x+2zx+Ex+Exerkeerkerrrerkerrree 713.3.2.Kiến nghị đối với các tổ chức tín dụng -2- 2 2+c2+c++xe+rserxeex 78s00 — 80TÀI LIEU THAM KHAO e- << s2 s£ssEsseSvsseEvsservsserxsservsee 82
| Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 5Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
DANH MỤC BANG SƠ BDO
SƠ DO:
Sơ đồ 2.1- Sơ đồ bộ máy tổ chức CTCP Cấp nước Phú Thọ +: 32
BẢNG:Bảng 2.1- Cơ cau tổng tài sản của CTCP Cấp nước Phú Thọ giai đoạn 2016-2018 35
Bảng 2.2-Cơ cấu tài sản ngăn hạn CTCP Cấp nước Phú Tho, 2016-2018 36
Bảng 2.3— Tiền và các khoản tương đương tiền của CTCP Cấp nước Phú Thọ, Bảng 2.4 — Dau tư tài chính ngắn hạn của CTCP Cấp nước Phú Thọ, 2016-2018 37
2016-Bảng 2.5 — Các khoản phải thu ngắn hạn của CTCP Cấp nước Phú Thọ, 2016-2018¬ 38Bảng 2.6 — Hàng tồn kho của CTCP Cấp nước Phú Tho, 2016-2018 39
Bang 2.7 — Tài sản ngăn hạn khác của CTCP Cấp nước Phú Thọ - 40
Bang 2.8 — Co cấu tài sản dài hạn của CTCP Cấp nước Phú Thọ, 2016-2018 41
Bảng 2.9 - Cơ cau tổng nguồn vốn CTCP Cấp nước Phú Tho, 2016-2018 43
Bang 2.10 - Số liệu kết quả công tác đầu tư phát triển của CTCP Cấp nước Phú Thọ,5020.2077 -:-⁄2S 46
Bang 2.11-Kê khai kết quả sản xuất kinh CTCP Cấp nước Phú Thọ, 2016-2018 47
Bang 2.12 — Hiệu quả sử dụng tong tài sản CTCP Cấp nước Phú Thọ 48
Bảng 2.13 —Hiéu quả sử dụng TSNH tại CTCP Cấp nước Phú Thọ 2016-2018 49
Bang 2.14 — Hiệu qua sử dụng TSDH tại CTCP Cấp nước Phú Thọ, 2016-2018 50
| Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 6Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
1 CTCP : Công ty Cổ phần2 CTTTT : Chống that thu thất thoát
3 DT : Doanh thu 4 EBIT : Earnings before interest and tax
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
5 GIS : Geographic information system
Hệ thống thông tin địa lý
6 GTGT : Giá tri gia tăng
7 HĐQT : Hội đồng quản trị8 HTK : Hang tồn kho
9 HSSD : Hiệu suất sử dụng10.LNST : Lợi nhuận sau thuế
11.LNTT : Lợi nhuận trước thuê
12.NMN : Nhà may nước
13.NXB : Nhà xuất bản
14.P : Phòng
15.QD : Quyét dinh
16.ROA : Return on Assets
Ty suất sinh lời tong tài sản17.SXKD : Sản xuất kinh doanh
18.TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 19 TNHH NN MTV : Trách nhiệm hữu han Nha nước Một thành viên
20.TSCĐ : Tài sản có định
21.TSDH : Tài sản dài hạn
22.TSNH : Tài sản ngắn hạn
23.TTK : Thép tráng kẽm
24.UB : Ủy ban
25.UNBND : Ủy ban Nhân dân
26.XN : Xí nghiệp 27.XNNS : Xí nghiệp nước sạch
| Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 7Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
LỜI MỜ ĐẦU
Tài sản và nguồn vốn là hai thành phan cốt lõi tạo nên một doanh nghiệp
hoàn chỉnh và giúp doanh nghiệp có khả năng vận hành bình thường như bao thực
thể khác trong nền kinh tế Nếu như nguồn vốn được coi là xương sống của doanh
nghiệp, là trụ cột vững chắc cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệpthì tài sản chính là da thịt, góp phần tạo nên một cấu trúc hoàn chỉnh, hình thành sứckhỏe tài chính bền vững, giúp cho doanh nghiệp vừa đồng thời duy trì hoạt động,vừa liên tục mở rộng quy mô Trên thực tế, khi nắm giữ một khối tài sản nhất định,một cá nhân có thé sẽ cảm thấy khó khăn trong việc sử dụng, quản lý, khai thác khốitài sản đó sao cho hợp lý nhất, dé khối tài sản đó không đứng im một chỗ mà liêntục được vận động, đầu tư để sinh lời, mang lại lợi ích kinh tế cho chủ thé nắm giữnó Điều tương tự cũng xảy ra đối với doanh nghiệp khi phải đối mặt với vấn đềnày, bởi lẽ đối với doanh nghiệp, tài sản không chỉ đơn thuần là sự chiếm hữu vậtchat mà còn là một công cụ hữu hiệu khác bên cạnh nguồn vốn dé góp phần bồ sung
vôn duy trì và mở rộng sản xuât, kinh doanh.
Trong thời buổi toàn cầu hóa và công nghệ thông tin phát triển, tài sản củadoanh nghiệp cũng trở nên đa dạng hơn về danh mục, và điều này cũng dẫn tới việcdoanh nghiệp cần có sự chuẩn bị và thích nghi để kịp thời nắm bắt, làm quen vớinhững thay đổi trong công tác sử dụng tài sản sao cho hiệu qua va hợp lý nhất
Không chỉ có vậy, hội nhập và toàn cầu hóa cũng mang lại những thách thức và cả
khó khăn mới, tao ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng daydoanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh, cả về quy mô sản xuất kinh doanh
cũng như quy mô tài chính Giữa sức nóng cạnh tranh của thị trường, việc đảm bảo
một cơ chế tài chính ôn định và khỏe mạnh bằng cách sử dụng hiệu quả các nguồnlực từ bên trong cũng quan trọng không kém việc huy động nguồn lực từ bên ngoài,
1 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngoc — 1116 3785
Trang 8Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
và đó là lí do vì sao việc sử dụng tài sản cho hiệu quả lại cân được chú trọng đên
^
vậy.
Công ty Cổ phần Cấp nước Phú Thọ, tiền thân là một doanh nghiệp 100%vốn chủ sở hữu của nhà nước, về sau được cô phần hóa, nhà nước dần rút vốn khỏidoanh nghiệp, thay thế bởi các nguồn vốn từ bên ngoài và từ đó cũng dẫn tới những thay đổi trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp Trong suốt quá trình phát triển,Công ty đã đối mặt với nhiều thay đổi và mạo hiểm đề có thé trở thành một thé chế
như bây giờ Tuy nhiên, đối mặt với sự biến động nhanh chóng của thị trường vả
thời cuộc, bất kỳ doanh nghiệp nào, dù vững mạnh đến đâu, cũng có thể cảm thấylúng túng Những cách thức truyền thống có thể đã trở nên lạc hậu, và cần có nhữngđề xuất giải pháp mới dé hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện hoạt động quản lý nói chungvà việc sử dụng tài sản nói riêng Do là lý do chính yếu nhất dẫn tới việc lựa chọn
đê tài này.
2 | Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 9Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
CHUONG 1: MOT SO VAN DE CƠ BAN VE HIỆU QUA SU DỤNG TÀI
SAN O DOANH NGHIEP
1.1 Tổng quan về tài sản trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tài sản trong doanh nghiệp
Theo Điều 105 Bộ Luật Dân sự 2015: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá vàquyền tài sản Tài sản bao gồm bat động sản và động sản Bất động sản và động sảncó thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai” Tuy nhiên, khi nóiđến tài sản thuộc sự sở hữu của doanh nghiệp và đơn vi (đơn vi kinh tế, đơn vị sựnghiệp), Nguyễn Thị Đông và cộng sự (Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp,NXB Tài chính, 2008) lại cho rằng, tài sản là toàn bộ tiềm lực kinh tế của don vị,biéu thị cho những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lai hoặc những tiềm năngphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Nói cách khác, tài sản là tấtcả những thứ hữu hình hoặc vô hình gắn với lợi ích trong tương lai của đơn vị, thỏa
mãn các điêu kiện:
e Thuộc quyên sở hữu hoặc quyên kiêm soát lâu dài của đơn vi e Có giá trị thực sự đôi với đơn vi
e Có giá phí xác định
1.1.2 Phân loại và đặc điểm tài sản của doanh nghiệp
Trên thực tế, khi nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau, sẽ có nhiều cách déphân loại tài sản của doanh nghiệp Tuy nhiên, khi xét về mặt giá trị và tính chấtluân chuyền của tài sản, thì tất cả tài sản của doanh nghiệp đều có thé được chia làmhai loại cơ bản: tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Đây cũng là cách thức phân loại
phô biên và được sử dụng rộng rãi.
3 | Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 10Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ1.1.2.1 Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn phản ánh toàn bộ các tài sản lưu động có trong doanhnghiệp Đặc trưng của loại tài sản này đó là có thời gian luân chuyên ngắn, thường
trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc trong vòng một năm.
Cụ thé, theo khoản a, mục 1.4, điều 112 thông tư 200 năm 2014 “TSNHphản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các TSNH khác có théchuyền đổi thành tiền, có thé bán hay sử dụng trong vòng không quá 12 tháng hoặcmột chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo gồmtiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản
phải thu ngắn hạn, HTK và TSNH khác”
Có thể nói, bản thân tài sản ngắn hạn cũng đã là một phạm trù kinh tế rấtrộng, “sồm nhiều loại, với tinh chat, công dụng, khác nhau, vi thé dé thuận lợicho việc quản lý và hạch toán, cần tiễn hành phân loại tài sản lưu động theo các cách
khác nhau” (Nguyễn Thị Đông và cộng sự, 2008).
Về cơ bản, có hai cách để phân loại tài sản ngắn hạn Theo khía cạnh lĩnhvực tham gia luân chuyên và mục đích sử dụng, có thê chia tài sản ngắn hạn thành 3nhóm nhỏ, đó là: tài sản lưu động sản xuất, tài sản lưu động lưu thông và tài sản lưuđộng tài chính Tài sản lưu động sản xuất sẽ bao gồm những tài sản dự trữ cho quátrình sản xuất (ví dụ: nguyên, nhiên, vật liệu, công cu, dụng cụ, đang dự trữ trongkho) và tài sản trong sản xuất (giá trị sản phâm dở dang) Nhóm thứ hai, tài sản lưuđộng lưu thông, gồm có các tài sản dự trữ cho quá trình lưu thông (ví dụ thành
phẩm, hàng hóa dự trữ trong kho hay đang gửi bán), các tài sản mà bản thân chúng
nam trong quá trình lưu thông (như vốn bang tiền, các khoản phải thu) Và cuối
cùng, tài sản lưu động tài chính, là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn với mục đíchkiếm lời (đầu tư liên doanh, đầu tư chứng khoán )
41 Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 11Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú ThọMột cách khác dé phân loại tài sản lưu động, đó là phân theo mức độ khảnăng thanh toán Đây là cách phân loại cụ thé và phổ biến hơn; theo cách này, tài
sản lưu động được phân loại dựa theo khả năng huy động cho việc thanh toán Các loại tài sản lưu động sẽ được phân chia thành:
Tiền và các khoản tương đương tiềnTrích thông tư 200 năm 2014, “tiền và các khoản tương đương tiền là chỉ tiêutổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền và các khoản tương đương tiền hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng (không kyhạn), tiền đang chuyền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp
e Tiên: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửingân hàng không kỳ hạn và tiền đang chuyền
© Các khoản tương đương tiên : Chỉ tiêu này phản ánh các khoản đầu tư
ngắn hạn có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng kể từ ngày đầu tư cókhả năng chuyền đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khôngcó rủi ro trong việc chuyền đổi thành tiền tại thời điểm báo cáo Cáckhoản tương đương tiền có thể bao gồm: Kỳ phiếu ngân hàng, tínphiếu kho bạc, tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn gốc không quá 3 tháng
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạnNhìn chung, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là những khoản đầu tư vềvốn nhằm mục đích kiếm lời, có thời hạn thu hồi trong vòng một năm hay một chukỳ kinh doanh Khoản a, mục 1.4, điều 112 thông tư 200 năm 2014 cũng chỉ ra:
“Đầu tư tài chính ngắn hạn là chỉ tiêu tổng hop phản ánh tông giá trị của các khoản
đầu tư ngắn hạn (sau khi đã trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh) bao
gồm chứng khoán nam giữ vì mục đích kinh doanh, các khoản dau tu năm giữ đến
ngày đáo hạn và các khoản đầu tư khác có kỳ hạn còn lại không quá 12 tháng kể từ
5 | Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 12Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọthời điểm báo cáo Các khoản đầu tư ngắn hạn được phản ánh trong chỉ tiêu nàykhông bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn đã được trình bày trong chỉ tiêu cáckhoản tương đương tiền, chỉ tiêu phải thu về cho vay ngắn hạn.”
Cụ thê:
Chứng khoán kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các khoản
chứng khoán và các công cụ tài chính khác nắm giữ vì mục đích kinhdoanh tại thời điểm báo cáo (nắm giữ với mục đích chờ tăng giá đểbán ra kiếm lời) Chỉ tiêu này có thé bao gồm cả các công cụ tài chínhkhông được chứng khoán hóa, ví dụ như thương phiếu, hợp đồng kỳhạn, hợp đồng hoán đổi nắm giữ vì mục đích kinh doanh
Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng giảm giá của các khoản chứng khoán kinh doanh tại
thời điểm báo cáo
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: Chỉ tiêu này phản ánh các khoảnđầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có kỳ hạn còn lại không quá 12tháng kế từ thời điểm báo cáo, như tiền gửi có ky hạn, trái phiếu,thương phiếu và các loại chứng khoán nợ khác Chỉ tiêu này khôngbao gồm các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đã được trìnhbày trong chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền”, chỉ tiêu “Phải thu
về cho vay ngăn hạn”.
Các khoản phải thu
Cũng theo thông tư 200 năm 2014, “các khoản phải thu ngăn hạn là chỉ tiêutổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu ngắn hạn có kỳ hạn thu hồi
còn lại không quá 12 tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời
điểm báo cáo (sau khi trừ đi dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi), như phải thu củakhách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch
6 | Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 13Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọhợp đồng xây dựng, phải thu về cho vay và phải thu ngăn hạn khác.” Dưới góc nhìnhạch toán kế toán, các khoản phải thu có thể được hiểu đơn giản là số tài sản củađơn vị nhưng đang bị các tổ chức, tập thể hay cá nhân khác chiếm dụng mà đơn vịcó trách nhiệm phải thu hồi.
Các khoản phải thu bao gồm các chỉ tiêu cụ thé như sau:
e Phái thu ngắn hạn của khách hàng: Chỉ tiêu này phản ánh sô tiền còn
phải thu của khách hàng có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12 thánghoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo
4¬»?
cáo”.
e Trả trước cho người bán ngắn hạn : Chỉ tiêu này phản ánh số tiền đã
trả trước cho người bán không quá 12 tháng hoặc trong một chu kỳ
kinh doanh thông thường dé mua tài sản nhưng chưa nhận được tài sản
tại thời điểm báo cáo
e Phải thu nội bộ ngắn hạn : Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu
giữa đơn vị cấp trên và các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp
nhân hạch toán phụ thuộc và giữa các đơn vi trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc với nhau trong các quan hệ thanh
toán ngoài quan hệ giao vốn, có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm
báo cáo.
e Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đông xây dựng: Chỉ tiêu này phản
ánh số chênh lệch giữa tng số doanh thu đã ghi nhận luỹ kế tươngứng với phần công việc đã hoàn thành lớn hơn tổng số tiền luỹ kếkhách hàng phải thanh toán theo tiến độ kế hoạch đến cuối kỳ báo cáocủa các hợp đồng xây dựng dở dang.
e = Phải thu về cho vay ngắn han: Chỉ tiêu này phản ánh các khoản cho
vay (không bao gồm các nội dung được phản ánh ở chỉ tiêu “Đầu tư
7] Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 14Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
nắm giữ đến ngày đáo hạn”) có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểmbáo cáo, như cho các khoản vay bằng khế ước, hợp đồng vay giữa 2
bên.
e Phải thu ngắn hạn khác: Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu
khác có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12 tháng hoặc trong một chukỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo, như: Phải thu vềcác khoản đã chi hộ, tiền lãi, cổ tức được chia, các khoản tạm ứng,cầm có, ký cược, ký quỹ, cho mượn tạm thoi ma doanh nghiệp được quyền thu hồi không quá 12 tháng.
e_ Dự phòng phải thu ngắn hạn khó doi: Chỉ tiêu này phan ánh khoản dự
phòng cho các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi tại thời điểm báo cáo.e_ Tài sản thiếu chờ xử lý: Chỉ tiêu này phản ánh các tài sản thiếu hụt,
mat mát chưa rõ nguyên nhân đang chờ xử lý tại thời điểm báo cáo.Hàng tôn kho
Hàng tồn kho cũng được tính là một trong những loại tài sản ngắn hạn củadoanh nghiệp, do tính chất và công dụng của nó Tiếp cận theo hướng đơn giản hóacác khái niệm, có thể hiểu rằng hàng tồn kho chính là tài sản lưu động tồn tại đướihình thái vật chất, có thé cân, do, đong đếm Cụ thể, nằm trong khoản mục này cóthé là vật liệu, dung cụ, hàng mua dang di đường, thành phẩm, hàng hóa, sản phẩm
do dang, Thông tư 200 năm 2014 quy định:
Hàng tồn kho là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị hiện có các loại
hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (sau khitrừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo Hàng tồn kho bao
gôm hai nhóm khoản mục:
8| Sinh viên Trần Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 15Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
© Hàng tôn kho: Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị của hàng tồn kho
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, được luân chuyển trong mộtchu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo Chỉ tiêu nàykhông bao gồm giá trị chi phí sản xuất kinh doanh dé dang dài hạn vagiá tri thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế đài hạn.
e Dự phòng giảm giá hàng ton kho: Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự
phòng giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo sau khitrừ số dự phòng giảm giá đã lập cho các khoản chi phí sản xuất, kinh doanh do dang dai hạn Chỉ tiêu này không bao gồm số dự phòng giảm
giá của chi phí sản xuất, kinh doanh dé dang dài hạn và thiết bị, vật tư,
phụ tùng thay thế dài hạn.Tài sản ngắn hạn khác
Nam ngoài các nhóm tài sản nêu trên chính là nhóm tài sản lưu động khác
Các tài sản như khoản tạm ứng cho công nhân, viên chức, người lao động, cá khoản
phí chi trả trước, ký quỹ, ký cược ngắn hạn, đều được liệt kê ở nhóm này Tài sảnngắn hạn khác chính là chỉ tiêu tong hợp phản ánh tổng giá trị các tài sản ngắn hạnkhác có thời hạn thu hồi hoặc sử dụng không quá 12 tháng tại thời điểm báo cáo,như chỉ phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT còn được khấu trừ, các khoản thuế phảithu, giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ và tài sản ngắn hạn khác tại thờiđiểm báo cáo (Thông tư 200, năm 2014).
Cụ thê gồm có:
e Chỉ phí trả trước ngắn hạn: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền trả trước dé
được cung cấp hàng hóa, dịch vụ trong khoảng thời gian không quá 12tháng hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường ké từ thờiđiểm trả trước
9| Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 16Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
© Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ: Chỉ tiêu này phản ánh số thuế
GTGT còn được khấu trừ và số thuế GTGT còn được hoàn lại đếncuối năm báo cáo
e_ Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước: Chỉ tiêu này phan ánh
thuế và các khoản khác nộp thừa cho Nhà nước tại thời điểm báo cáo.© Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phú: Chỉ tiêu này phản ánh
giá trị trái phiếu Chính phủ của bên mua khi chưa kết thúc thời hạn
hợp đồng mua bán lại tại thời điểm báo cáo
e Tài sản ngắn hạn khác: Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tài sản ngắn hạn
khác, như: Kim khí quý, đá quý (không được phân loại là hàng tồnkho), các khoản đầu tư năm giữ chờ tăng giá để bán kiếm lời khôngđược phân loại là bất động sản đầu tư, như tranh, ảnh, vật phẩm khác
có giá tri.
1.1.2.2 Tài sản dài hạn
Bên cạnh tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn chính là một phần không thể thiếu
khi phân loại tài sản của doanh nghiệp Tài sản dài hạn, với những đặc tính trái
ngược với tài sản ngăn han/tai sản lưu động, có thé được hiểu là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ những tài sản của doanh nghiệp mà có thời gian luân chuyển dài(thường là trên một năm hay một chu kỳ kinh doanh) Căn cứ vào hình thái biểuhiện của tài sản, tài sản dài hạn có thể được chia làm 2 loại nhỏ: tài sản cố định
hữu hình và tài sản cô định vô hình (Nguyễn Thị Đông và cộng sự, 2008) Tuy
nhiên, để phân loại chi tiết theo chuẩn mực kế toán Việt Nam thì “TSDH phản
ánh tri giá các loại tai sản không được phản ánh trong chỉ tiêu TSNH TSDH là
các tài sản có thời hạn thu hồi hoặc sử dụng trên 12 tháng tại thời điểm báo cáonhư các khoản phải thu dai han, tài sản có định, bất động sản đầu tư, các khoảnđầu tư tài chính dài hạn và TSDH khác.” (khoản b, mục 1.4, điều 112 thông tư 200
năm 2014).
101 Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 17Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú ThọCụ thê, thông tư quy định:
Các khoản phải thu dài hạn
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu có kỳhạn thu hồi trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh doanh tại thời điểmbao cáo, như: Phải thu của khách hang, vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc, phải thu
nội bộ, phải thu về cho vay, phải thu khác (sau khi trừ đi dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi).
Phải thu dài hạn của khách hàng: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền cònphải thu của khách hàng có kỳ hạn thu hồi trên 12 tháng hoặc hơn mộtchu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo
Trả trước cho người bán dài hạn: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền đã trả
trước cho người bán trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh
thông thường để mua tài sản nhưng chưa nhận được tài sản tại thờiđiểm báo cáo
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Chỉ tiêu này chỉ ghi trên Bảngcân đối kế toán của đơn vị cấp trên phản ánh số vốn kinh doanh đã
giao cho các đơn vi trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán
phụ thuộc Khi lập Bảng cân đối kế toán tổng hợp của toàn doanh
nghiệp, chỉ tiêu này được bù trừ với chỉ tiêu “Phải trả nội bộ về vốnkinh doanh” hoặc chỉ tiêu “Vốn góp của chủ sở hữu” trên Bảng cânđối kế toán của các đơn vị hạch toán phụ thuộc, chi tiết phần vốn nhậncủa đơn vị cấp trên
Phải thu nội bộ dài hạn: Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu
giữa đơn vị cấp trên và các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp
nhân hạch toán phụ thuộc và giữa các đơn vi trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc với nhau trong các quan hệ thanh
111 Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 18Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
toán ngoài quan hệ giao vốn, có kỳ hạn thu hồi còn lại trên 12 thánghoặc hơn một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo
Phải thu về cho vay dài han: Chỉ tiêu này phản ánh các khoản cho vaybằng khế ước, hợp đồng, thỏa thuận vay giữa 2 bên (không bao gồmcác nội dung được phản ánh ở chỉ tiêu “Đầu tư nắm giữ đến ngày đáohạn”) có kỳ hạn thu hồi còn lại hơn 12 tháng tại thời điểm báo cáo
Phải thu dài hạn khác: Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu khác
có kỳ hạn thu hồi còn lại trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo, như: Phải thu về các khoảnđã chi hộ, tiền lãi, cô tức được chia; Các khoản tạm ứng, cầm có, ký
cược, ký quỹ, cho mượn mà doanh nghiệp được quyền thu hồi
Dự phòng phải thu dài hạn khó doi: Chỉ tiêu nay phản ánh khoản dự
phòng cho các khoản phải thu dài hạn khó doi tại thời điểm báo cáo
Tài sản cô định hữu hình:
Là chỉ tiêu tông hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cô
định hữu hình tại thời điểm báo cáo, cụ thể gồm có:
Nguyên giá: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản
cố định hữu hình tại thời điểm báo cáo.Giá trị hao mòn lug kế: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị đã hao
mòn của các loại tài sản cô định hữu hình luỹ kê tại thoi diém báo cáo.
12 Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 19Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
Tài sản cô định thuê tài chính:
Là chỉ tiêu tông hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cô
định thuê tài chính tại thời điểm báo cáo, cụ thể hơn bao gồm:
e Nguyên giá: Chỉ tiêu nay phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản
có định thuê tài chính tại thời điểm báo cáo.© Giá trị hao mòn luỹ kế: Chi tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị đã hao
mon của các loại tài sản cố định thuê tài chính luỹ kế tại thời điểm báo
cáo.
Tài sản cô định vô hình
Là chỉ tiêu tông hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cô định vô hình tai thời diém báo cáo, cụ thê có kêt câu giông với hai chỉ tiêu trên:
e Nguyên giá: Chỉ tiêu nay phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tai san
có định vô hình tại thời điểm báo cáo© Giá trị hao mòn luỹ kế: Chi tiêu này phan ánh toàn bộ giá trị đã hao
mòn của các loại tài sản cô định vô hình luỹ kê tai thời diém báo cáo.
Bát động san dau tw
La chi tiéu tong hợp phan ánh toàn bộ giá tri còn lại cua các loại bất động sản
đầu tư tại thời điểm báo cáo, trong đó có:
e Nguyên giá: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá của các loại bất
động sản đầu tư tại thời điểm báo cáo sau khi đã trừ số tồn thất do suygiảm giá trị của bất động sản đầu tư năm giữ chờ tăng giá
© Giá trị hao mòn luy kế: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị hao mòn
lũy kế của bất động sản đầu tư dùng để cho thuê tại thời điểm báo cáo
13 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 20Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
Tài sản dở dang dài hạn
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị chi phí sản xuất, kinh doanh đở dang dai
hạn và chi phí xây dựng co bản do dang dài hạn tai thời điểm báo cáo, bao gồm:
© Chỉ phí sản xuất, kinh doanh dé dang dài hạn: Chi phí sản xuất, kinh
doanh dé dang dai han là các chi phí dự định dé sản xuất hàng tồn khonhưng việc sản xuất bị chậm trễ, gián đoạn, tạm ngừng, vượt quá mộtchu kỳ kinh doanh thông thường của doanh nghiệp tại thời điểm báocáo Chỉ tiêu này thường dùng dé trình bày các dự án dở dang của cácchủ đầu tư xây dựng bat động san dé ban nhung cham trién khai, cham tiến độ Chỉ tiêu nay phản ánh giá tri thuần có thé thực hiện được (là giá gốc trừ đi số dự phòng giảm giá đã trích lập riêng cho khoản này)của chỉ phí sản xuất, kinh doanh dở dang vượt quá một chu kỳ kinhdoanh, không thỏa mãn định nghĩa về hàng tồn kho theo Chuân mựckế toán.
e Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ tri
giá tài sản cô định đang mua sắm, chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản, chỉphí sửa chữa lớn tài sản cô định dé dang hoặc đã hoàn thành chưa ban
giao hoặc chưa đưa vao sử dụng.
Đầu tư tài chính dài hạnLà chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tông giá trị các khoản đầu tư tài chính dai hạntại thời điểm báo cáo (sau khi trừ đi khoản dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vịkhác), như: Đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh, đầu tưgóp vốn vào đơn vị khác, đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn có kỳ hạn còn lại trên 12tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh doanh, cụ thể bao gồm các chỉ tiêu sau:”
© Đầu tu vào công ty con: Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các khoản đầu tư
vào công ty con va các đơn vi trực thuộc có tư cách pháp nhân hạch
141 Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 21Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
toán độc lập về bản chất là công ty con (không phụ thuộc vào tên gọihoặc hình thức của đơn vị) tại thời điểm báo cáo
e Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết: Chỉ tiêu này phản ánh giá trị
khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết tại thời điểm báo cáo.e Đầu tr góp vốn vào don vị khác:Chỉ tiêu này phản ánh các khoản đầu
tư vào vốn chủ sở hữu của đơn vị khác nhưng doanh nghiệp không cóquyền kiểm soát, đồng kiểm soát, anh hưởng đáng ké (ngoài các khoản
đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết).
e Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn: Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự
phòng ton thất đầu tư vào đơn vị khác do đơn vi được đầu tư bị lỗ vanhà đầu tư có khả năng mắt vốn tai thời điểm báo cáo
e Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn:Chỉ tiêu này phản ánh các khoản
dau tư năm giữ đến ngày đáo hạn có kỳ hạn còn lại trên 12 tháng ké từthời điểm báo cáo, như tiền gửi có kỳ hạn, trái phiếu, thương phiếu vàcác loại chứng khoán nợ khác Chỉ tiêu này không bao gồm các khoản
cho vay được trình bày trong chỉ tiêu “Phải thu về cho vay dài hạn”
Tài sản dài hạn khác
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tông giá trị các tài sản dai hạn khác có thời hạnthu hồi hoặc sử dụng trên 12 tháng tại thời điểm báo cáo, như: Chi phí trả trước dàihạn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại và tài sản dài hạn chưa được trình bày ở các chỉ
tiêu khác tại thời diém báo cáo, gôm có:
© Chỉ phí trả trước dài han: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền trả trước dé
được cung cấp hàng hóa, dịch vụ có thời hạn trên 12 tháng hoặc hơnmột chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường kể từ thời điểm trảtrước; Lợi thế thương mại và lợi thế kinh doanh còn chưa phân bồ vàochỉ phí tại thời điểm báo cáo
15 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 22Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
© Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tài sản
thuế thu nhâp hoãn lại tại thời điểm báo cáo Nếu các khoản chênhlệch tạm thời chịu thuế và chênh lệch tạm thời được khấu trừ liên quanđến cùng một đối tượng nộp thuế và được quyết toán với cùng một cơquan thuế thì thuế hoãn lại phải trả được bù trừ với tài sản thuế hoãnlại Trường hợp này, chỉ tiêu “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại” phản
ánh số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại lớn hơn thuế thu
nhập hoãn lại phải trả.
e_ Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thé dài hạn: Chỉ tiêu nay phản ánh giá
trị thuần (sau khi đã trừ dự phòng giảm giá) của thiết bị, vật tư, phụtùng dùng dé dự trữ, thay thé, phòng ngừa hu hỏng của tài sản nhưngkhông đủ tiêu chuẩn dé phân loại là tài sản cố định và có thời gian dựtrữ trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất kinh doanh thôngthường nên không được phân loại là hàng tồn kho
e Tài sản dài hạn khác: Chỉ tiêu nay phan ánh giá trị tài sản dài hạn
khác ngoài các tài sản dài hạn đã nêu trên, như các vật phẩm CÓ giá tridé trưng bày, bảo tàng, giới thiệu truyền thống, lich sử nhưng khôngđược phân loại là TSCD và không dự định bán trong vòng 12 tháng kêtừ thời điểm báo cáo
1.2 Hiệu quả sử dung tài sản trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam,
2002), “hiệu quả” là “kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi
và hướng tới; nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau Trong sản
xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất Trong kinh doanh, hiệu quả là lãisuất, lợi nhuận Trong lao động nói chung, hiệu quả lao động là năng suất lao động,được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí dé sản xuất ra một đơn vị sản phẩm,
hoặc là băng sô lượng sản phâm được sản xuât ra trong một đơn vi thời gian.
16 l Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 23Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
Cu thé hơn, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tếphản ánh trình độ khai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh củachính doanh nghiệp nham mục tiêu sinh lợi tối đa Các doanh nghiệp đều cố gắngsao cho tài sản được đưa vào sử dụng hợp lý dé kiếm lợi cao nhất đồng thời luôn tìmcác nguồn tài trợ, tang TSCD hiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh cả về chất vàlượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra (Hoàng Thị Duyên, 2016) Mộtnghiên cứu khác lại cho rằng: Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp phản ánh
trình độ, năng lực khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho quá trình
kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất
Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp có thể được hiểu làmột phạm trù kinh tế mà qua đó ta có thể biết được việc quản lý, sử dụng, khai tháctoàn bộ tài sản của doanh nghiệp đã và đang mang lại những kết quả như thế nào.Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cũng sẽ phản ánh phần nào được trình độquản lý, sử dụng, khai thác tài sản, cho thấy liệu việc sử dụng tài sản của doanhnghiệp có đang mang lại những hiệu quả như mong đợi Có thê nói, doanh nghiệpsẽ luôn cố gang tối ưu hóa việc sử dụng tài sản, nhằm phục vụ hoạt động sản xuấtkinh doanh và phục vụ sự phát triển của doanh nghiệp về lâu về dài
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản° Tỷ số khả năng sinh lời cơ bản của tổng tài sản
Tỷ sô khả nắng 1 s¡ nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)sinh lời co bản ~ ————————————————— (lần)
của tông tài sản Tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanhkhông tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh
17 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 24Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọnghiệp Bản thân chỉ tiêu này sẽ cho thấy cái nhìn tổng quan về khả năng sinh lời cơbản của tổng tài sản Đặc biệt, chỉ tiêu này rất có ý nghĩa trong việc so sánh tìnhhình hoạt động của công ty so với mặt bằng chung của ngành Thông thường, chỉ
tiêu này càng cao thì càng phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng
z LỆ
tot.
° Tỷ số doanh lợi tổng tai sản (ROA)
Tỷ số doanhlợitổng _ _ LØInhuận sau thuê - x 100% (%)
tai san Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho thấy các khoản lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ lượng tàisan (hay lượng dau tư), tức là cứ một đồng đầu tư vào tài sản thì tao ra được baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tài sản của một doanh nghiệp được hình thành từ nợ
và vốn chủ sở hữu, và cả hai nguồn này đều được sử dụng để tài trợ cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có thể nói, hiệu quả của việc chuyên vốn đầu tư vào tai sản thành lợi nhuận được thé hiện qua ROA Về cơ bản, chỉ tiêunày càng cao càng tốt vì nó cho thấy doanh nghiệp đang kiếm được nhiều lợi nhuậnhơn trên lượng đầu tư ít hơn
° Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suât sử dụng Doanh thu thuần `
(lân)
tong tài san Tổng tài sản bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng đầu tư vào tổng tài sản sẽ đem lại baonhiêu đồng doanh thu thuần Có thể nói, hiệu suất sử dụng tổng tài sản (hay còn gọilà Vòng quay tổng tài sản) là chỉ tiêu được đưa ra để đánh giá quá trình quản lý tàisản của doanh nghiệp có hiệu quả hay không Chỉ tiêu doanh thu thuần được xácđịnh bằng tong doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu thuần
18 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 25Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọtừ hoạt động tài chính và doanh thu thuần từ hoạt động khác (hay còn gọi là hoạtđộng bat thường) Chỉ tiêu tổng tài sản được xác định bằng cách lấy tong giá trị củatài sản ngắn hạn và tổng giá trị của tài sản dài hạn trên Bảng cân đối kế toán củadoanh nghiệp Hiệu suất sử dụng tổng tài sản xem xét mức độ hiệu quả của việcquản lý tất cả tài sản của một doanh nghiệp Nhìn chung, chỉ tiêu này càng cao thìmức đầu tư để tạo doanh số bán hàng càng thấp và do vậy đem lại lợi nhuận cànglớn cho doanh nghiệp Nếu hiệu suất tài sản tương đối thấp so với mức của ngànhhoặc thấp so với chính mức độ trước đây của doanh nghiệp thì có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản hoặc là tốc độ bán hàng của doanh nghiệpquá chậm (Vũ Duy Hào, Tran Minh Tuan, 2016)
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp Nhìn chung, chỉ tiêu
này càng cao thì mức đầu tư cho tài sản ngắn hạn để tạo doanh số bán hàng càngthấp và do vậy đem lại lợi nhuận càng lớn cho doanh nghiệp Nếu hiệu suất tài sảnngắn hạn tương đối thấp so với mức của ngành hoặc thấp so với chính mức độ trướcđây của doanh nghiệp thì có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sảnngắn hạn hoặc là tốc độ bán hàng của doanh nghiệp quá chậm
19 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 26Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ© TỦ số sinh lợi của TSNH
, Lợi nhuận sau thuế
Tỷ sô sinh lợi TSNH = x 100% (%)
TSNH bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản ngăn hạn trong doanh
nghiệp Chỉ tiêu này cũng chỉ ra rằng cứ một đồng TSNH bỏ ra thì thu về được bao
nhiêu đồng LNST Trong đó, TSNH bình quân trong kỳ được xác định bằng cách
lay bình quân số học của TSNH có ở đầu kỳ và cuối kỳ Trên thực tế, chỉ tiêu này rat
có ý nghĩa khi đánh giá khả năng sinh lời từ tài sản ngăn hạn của doanh nghiệp Về
cơ bản, chỉ tiêu này càng cao càng tốt vì nó cho thấy doanh nghiệp đang kiếm đượcnhiều lợi nhuận hơn trên lượng đầu tư vào TSNH ít hơn Như vậy, có thé nói, đâycũng là mộ trong những chỉ tiêu quan trọng dé giúp đánh giá kha năng sinh lời của
tài sản cũng như hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
° Vòng quay hàng tôn kho
; Giá vốn hang bán `
Vòng quay hàng tôn kho =_ ee (vòng)
Hàng tôn kho bình quân
Chỉ tiêu này chính là tiêu chuẩn dé đánh giá tính thanh khoản của hang tồnkho của một doanh nghiệp Giá vốn hàng bán là một trong các chỉ tiêu tài chính cơbản trên báo cáo kết quả kinh doanh, nó phản ánh lượng chi phí mà doanh nghiệpphải bỏ ra để tạo nên số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ hoặc cung cấp trongkỳ báo cáo Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy dấu hiệu của việchoạt động có hiệu quả của hàng tồn kho và chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp, hàng tồn kho được bán càng nhanh thì vốn lưu trong kho càng thấp
Tuy nhiên, nếu vòng quay này quá cao cũng có nghĩa là doanh nghiệp đang bị thiếuhoặc bị mắt các đơn đặt hàng, giá hàng đang giảm hoặc doanh nghiệp đang thiếu cácnguyên vật liệu Ngược lại, nếu chỉ tiêu này quá thấp thì lại là dấu hiệu của việc
20 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 27Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọdoanh nghiệp còn đọng quá nhiều hàng trong kho hoặc hàng trong kho bị lỗi thời,chất lượng kém
e Vong quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản DT vê bán hang và cung cap DV (vòng)
phải thu Các khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanhnghiệp áp dụng đối với các bạn hàng Các khoản phải thu bình quân là bình quân sốhọc của các khoản phải thu có ở đầu kỳ và cuối kỳ Số vòng quay càng cao sẽ chothấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh Nhưng nếu so sánh với cácdoanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ cóthé bị mat khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyền sang tiêu thụ sản pham của cácđối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn Và như vậy thì doanh nghiệpsẽ bị sụp giảm doanh số Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụtgiảm thì rất có thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàngva cũng có thé là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức
e Kỳ thu tiền bình quân
` Các khoản phải thu `
Kỳ thu tiên bình quan =| ——————————————————————— (kỳ)
Doanh thu thuần bình quân hàng ngàyChỉ tiêu này phan ánh số ngày bình quân cần có dé chuyền các khoản phảithu thành tiền Giá trị các khoản phải thu trên tử số là giá trị của các khoản phải thungắn hạn của doanh nghiệp theo số liệu trên bảng cân đối kế toán Mẫu số được xácđịnh bằng cách lấy doanh thu thuần bán hàng trong kỳ chia cho số ngày trong kỳ.Kỳ thu tiền bình quân giúp đánh giá khả năng chuyên đổi thành tiền của các khoản
phải thu, hay nói cách khác là khả năng của doanh nghiệp trong việc thu nợ từ khách
hàng Ngoài ra, chỉ tiêu này cũng giúp đưa ra những thông tin về chính sách tín dụng
21 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 28Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọcủa doanh nghiệp Nếu kỳ thu tiền bình quân tăng dần hoặc cao hơn so với con số
bình quân của ngành thì chứng tỏ chính sách tín dụng của doanh nghiệp là dễ dãi và
các khoản phải thu không đủ tính thanh khoản Việc nới lỏng tín dụng sẽ cần thiếttrong trường hợp cần kích thích bán hàng, tuy nhiên việc làm này cũng làm tăng chỉphí cho doanh nghiệp Nếu kỳ thu tiền bình quân được rút ngắn lại hoặc thấp hơn sovới con số bình quân của ngành thì chứng tỏ chính sách tín dụng của doanh nghiệplà khắt khe, điều này có thể khiến cho doanh nghiệp có thé bị mat nhiều khách hang
quan trọng.
1.2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài han
© Hiệu suất sử dụng TSDH
„ Doanh thu thuần `
Hiệu suât sử dụng TSDH = ——————————————————————— x 100% (lân)
TSDH bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng đầu tư vào tổng tài sản sẽ đem lại baonhiêu đồng doanh thu thuần Trong đó, chỉ tiêu doanh thu thuần được xác định bằngtong doanh thu thuan tir hoat động sản xuất kinh doanh, doanh thu thuần từ hoạtđộng tài chính và doanh thu thuần từ hoạt động khác (hay còn gọi là hoạt động bat
thường) TSDH bình quân trong kỳ được xác định là bình quân số học của TSDH có
ở đầu kỳ và cuối kỳ, Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng
cao và từ đó đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
22 | Sinh viên Trần Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 29Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọe TỦ số sinh lợi của TSDH
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản ngăn hạn trong doanh
nghiệp Chỉ tiêu này cũng chỉ ra rằng cứ một đồng TSDH bỏ ra thì thu về được bao
nhiêu đồng LNST Trong đó, TSDH bình quân trong kỳ được xác định bằng cách
lay bình quân số học của TSDH có ở đầu kỳ và cuối kỳ Trên thực tế, chỉ tiêu này rất
có ý nghĩa khi đánh giá khả năng sinh lời từ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Chỉ
tiêu này, giống như tỷ số sinh lợi của TSNH đối với hiệu quả sử dụng TSNH, gópphần rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trên phương diện
khả năng sinh lời của tài sản, là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả sử dung tài sản của doanh
nghiệp
Hiệu qua sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cũng giống như rất nhiều phạmtrù kinh tế khác, chịu tác động bởi các nhân tố đến từ bên trong và bên ngoài doanhnghiệp Các nhân tố này đồng thời kết hợp sẽ đưa đến những kết quả trong việc sửdụng tài sản doanh nghiệp, đồng thời khi doanh nghiệp xác định được chúng, cácnhân tố này sẽ trở thành cơ sở để doanh nghiệp tự đánh giá hiệu quả sử dụng tài sảncủa mình, từ đó đề ra các phương án hỗ trợ, cải thiện, giúp cho công tác sử dụng,
quản lý, khai thác tài sản trở nên vững mạnh và mang lại hiệu quả tích cực cho hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.Các nhân tổ chủ quan
Xác định được cụ thê và chính xác các nhân tố này, doanh nghiệp có thê tùychỉnh hoạt động khai thác, sử dụng, quản lý tài sản của mình nhằm tạo ra những kết
23 | Sinh viên Trần Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 30Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọquả tốt hơn Các nhân tố chủ quan đó có thể là: đặc thù ngành nghề kinh doanh; sự
lựa chọn mô hình kinh doanh; nhận thức và trình độ quản lý, áp dụng khoa học công
nghệ trong sản xuất kinh doanh, trình độ chuyên môn của chủ doanh nghiệp; chấtlượng và trình độ nguồn nhân lực lao động; các phương án tổ chức sử dụng tài sản
của doanh nghiệp.
© Đặc thù ngành nghề kinh doanhĐặc thù ngành nghề kinh doanh chính là những đặc điểm riêng mà chỉ ngànhnghề kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn mới có Trên thực tế, mỗi ngành nghềkinh doanh sẽ có đặc thù và yêu cầu riêng Sự lựa chọn ngành nghề kinh doanh sẽ quyết định và định hướng rất nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, và một trong số đó chính là công tác sử dụng, quản lý, khai thác tài sản
Tương ứng với mỗi ngành nghề kinh doanh sẽ là một danh mục tài sản khác nhau,
và theo đó, quy mô, cơ cấu tài sản cũng sẽ khác nhau, từ đó tác động đến các yếu tố nhỏ hơn và tạo ra sự thay đổi trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Mặc dù nhân tố này đã được xác định ngay từ khi thành lậpdoanh nghiệp, và hau như không có xu hướng thay đồi, nhưng đây cũng không phảilà nhân tố hoàn toàn cô định và vẫn có thé thay đổi khi doanh nghiệp mở rộng lĩnhvực kinh doanh, sản xuất hoặc thay đổi định hướng phát triển để phù hợp với thị
trường.
© Tiềm lực tài chínhTiềm lực tài chính, là khả năng tài chính của doanh nghiệp, phản ánh sựthịnh vượng, giàu có, phản ánh phần nào sức khỏe tài chính và tình hình hoạt độngsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chínhmạnh mẽ, chính là một doanh nghiệp có đủ von dé đầu tư vào tài sản phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của mình Đối với những doanh nghiệp này, việc đầu
tư, nâng cap tài sản, đa dạng hóa danh mục tài sản, sẽ không phải là việc quá khó
24 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 31Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọkhăn, vì khả năng tài chính cho phép họ tài trợ cho các khoản đầu tư cho tài sản và
cả việc chi trả cho các chi phí phát sinh Do vậy, có thé nói tiềm lực tài chính củadoanh nghiệp ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình tài sản của chính doanh nghiệp đóvà từ đó tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản nói chung
e Chính sách tín dụng cua doanh nghiệp
Chính sách tín dụng của doanh nghiệp là chính sách cho vay và đi vay đối vớikhách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư, của doanh nghiệp Một doanh nghiệp xâydựng được chính sách tín dụng tốt, sẽ vừa tận dụng được các nguồn vốn từ bênngoài doanh nghiệp như vốn huy động từ các nhà đầu tư, lại vừa có thể tiết kiệmđược các khoản chỉ phí từ việc thay thế giữa nguồn vốn đắt đỏ hơn bằng nguồn vốn
có chi phí rẻ hơn, hay là cân nhắc được lợi nhuận tiềm năng từ các khoản cho vay dé
từ đó thu thêm lợi ích Việc nay cũng sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu qua sử dung
tài sản của doanh nghiệp, do các khoản chi phí phát sinh từ các khoản đi vay hay lợi
nhuận từ các khoản cho vay đều dẫn tới sự tăng — giảm của tài sản và từ đó ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
¢ Trình độ công nghệ trong sản xuất kinh doanh
Công nghệ là phạm trù không thé tách rời khỏi hoạt động sản xuất kinh
doanh Trình độ công nghệ của một doanh nghiệp được phản ánh qua mức độ áp
dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh, vận dụng những tiến bộ mới nhất củakhoa học, công nghệ vào dây chuyền sản xuất, vào thiết bi may móc, nhà xưởng dégiúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí mà hoạt động sản xuất, kinh doanh lạiđược cải thiện, mở rộng Trên thực tẾ, su phát triển liên tục và không ngừng củakhoa học công nghệ sẽ luôn khiến cho các TSCĐ hiện có của doanh nghiệp trở nên
lỗi thời, lạc hậu, cùng với hao mòn do thời gian, tạo ra sự giảm giá trị của tài sản.
Đây là một trong những nguyên nhân to lớn dẫn tới sự mat vốn của doanh nghiệp và
cũng ảnh hưởng lớn đên công tác nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Một doanh
25 | Sinh viên Trần Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 32Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọnghiệp nhạy bén, đủ khả năng bắt kịp với tiến độ phát triển công nghệ của thời đạisẽ phần nào giải quyết được nguyên nhân này và cải thiện hiệu quả sử dụng tài sảntrong doanh nghiệp Thật vậy, khi doanh nghiệp liên tục bắt kịp tiễn bộ công nghệvà áp dụng sự đổi mới công nghệ dé phục vụ sản xuất kinh doanh, điều đó cũng chothấy doanh nghiệp có đủ tiềm năng và sức khỏe về tài chính, đủ sức để gây dựnglòng tin vững bén của các nhà đầu tư, cũng như nâng cao uy tín và vị thế của doanhnghiệp trên thị trường, từ đó thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao và phầnnào nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Do vậy, có thé nói, ban thân tiến bộ công nghệ chung của thời đại là một nhân tố bat đắc dĩ sẽ luôn gây rabất lợi cho doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng, nhưng
chính bản thân doanh nghiệp khi tự trang bị được cho mình trình độ công nghệ phụ hợp, tức là doanh nghiệp đã xác định được nguyên nhân này và có các phương án thích nghi, thì chính trình độ công nghệ sẽ đưa doanh nghiệp đạt được những thành
tựu nhất định trong sản xuất kinh doanh và trong công tác sử dụng, khai thác, quảnlý tài sản Một ví dụ đơn giản đó là nếu doanh nghiệp có khả năng áp dụng côngnghệ dé đôi mới trang thiết bị thì sẽ giảm được hao mòn vô hình của tài sản cố định,nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm, hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Như vậy, có thé thấy trình độ công nghệ cũng là một trong những
nhân tố chủ quan anh hưởng không nhỏ đến hiệu qua sử dụng tài sản của doanh
nghiệp.
e Trình độ quản lý và trình độ chuyên môn của chủ doanh nghiệp
Trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp là kiến thức, khả năng, năng lựcquản lý toàn bộ các bộ phận trong doanh nghiệp, từ việc quản lý tài sản, nguồn vốn,cho đến việc tổ chức, quản lý bộ máy nhân sự Trình độ chuyên môn của chủ doanhnghiệp, đó là những kiến thức, kỹ năng, hiểu biết về vấn đề chuyên môn mà mộtngười chủ doanh nghiệp cần có Cu thé hơn, đó có thé là hiểu biết về san phẩmdoanh nghiệp cung cấp, hiểu biết về thị trường, hiểu biết về mô hình kinh doanh,
26 | Sinh viên Trần Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 33Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọnắm rõ các chiến lược quản lý, phát triển sản phẩm, chiến lược kinh doanh và mởrộng sản xuất kinh đoanh, Như đã nêu trước đó, hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp phản ánh trình độ khai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuấtkinh doanh của chính doanh nghiệp Bản thân điều này đã cho thấy, việc sử dụng tàisản sao cho hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức, trình độ quản lý vả trình độchuyên môn của chủ doanh nghiệp Khi chủ doanh nghiệp có nhận thức đúng dan,có sự trau đồi liên tục về trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, khi ấy tất yếu tài
sản của doanh nghiệp sẽ được quản lý, khai thác, sử dụng thông minh hơn, từ đó
mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho doanh nghiệp và cho chính chủ doanh nghiệp
se Trình độ nguôn nhân lực
Trình độ nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp chính là nhân tố phản ánh
khả năng, mức độ hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, kỹ năng làmviệc, của người lao động trong doanh nghiệp đó Con người, chính là nhân tố quyết định trong bat kỳ tiến bộ nào của xã hội Bên trong doanh nghiệp cũng giốngnhư một xã hội thu nhỏ mà ở đó bất kỳ hoạt động nào, nếu không có sự can thiệpcủa nhân lực trong tô chức, thì không thể vận hành đúng cách Đối với việc sử dụng
tài sản cũng vậy, trong công tác quản lý, sử dụng, khai thác, chủ doanh nghiệp
không phải đối tượng duy nhất sẽ tiếp xúc và sử dụng tài sản, trực tiếp, mà chính làlao động trong doanh nghiệp Nguồn nhân lực có chất lượng tốt, trình độ chuyênmôn, tay nghề cao sẽ không chỉ mang lại tài sản cho doanh nghiệp, mà đồng thời vớinhững cấp quản lý trực tiếp quản lý tài sản cũng sẽ góp phần mở rộng nguôn tài sản
và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ở doanh nghiệp.
Các nhân tô khách quan
Có thé nói, các nhân tố khách quan cũng đóng vai trò quan trọng trong côngtác sử dụng tài sản của doanh nghiệp Tuy nhiên, khác với các nhân tố chủ quan, là các nhân tốt xuất phát từ bên trong doanh nghiệp, các nhân tố khách quan chủ yếu
đên từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp, và chi phôi hiệu quả sử dụng tài sản của
27 | Sinh viên Trần Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 34Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọdoanh nghiệp một cách gián tiếp Các nhân tố đó có thể là: sự biến động của nềnkinh tế và thị trường, môi trường pháp lý và sự can thiệp của chính phủ, tiến bộ khoa
học công nghệ chung của thời đại.
e Sự biến động cúa nền kinh tế và thị trườngSự biến động của nền kinh tế có thể bao gồm các nhân tố như: lạm phát,chênh lệch tỷ giá, thay đôi lãi suất, suy thoái kinh tế, Trong khi đó, sự biến độngcủa thị trường có thé bao gồm biến động về cung — cầu sản phẩm, sự biến động vềgiá cả, Các nhân tố này đều có thé ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp nói riêng.
Trên thực tế, nếu nền kinh tế đang trên đà phát triển, doanh nghiệp có được nhiềuthuận lợi từ môi trường bên ngoài, cùng với tiềm lực sẵn có, doanh nghiệp có thê ănnên làm ra, từ đó gia tăng khối tài sản và công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài sảncũng có thể đạt được hiệu quả cao hơn Ngược lại, nếu môi trường kinh tế khôngthuận lợi, nền kinh tế trong nước và quốc tế giảm sút, người dân phải thắt chặt chỉtiêu, lãi suất tăng, đồng tiền mất giá, thì khi đó việc sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng sẽ chịu tác động không nhỏ và kéo theo những hệ quả tiêu cực trong hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Ngoài ra, tác động từ thị trường cũng gây ảnh hưởng không kém đến hiệu quả
sử dụng tài sản của doanh nghiệp Sự xâm nhập, cạnh tranh của các doanh nghiệp
nước ngoài, cùng với sự mở rộng hay thu hẹp của bản thân thị trường sản phẩm mà
doanh nghiệp cung cấp, cùng với các nhân tố từ nền kinh tế, kết hợp tác động gián
tiếp đến hiệu quả sử dụng tài sản của bản thân doanh nghiệp
e Moi trường pháp lý
Một doanh nghiệp cũng chính là một thực thể pháp lý nằm dưới sự chi phối
của luật pháp Do vậy, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều năm trong môi trườngpháp lý, chính là thé chế, là sự quản lý, điều tiết nền kinh tế của chính phủ Chính
28 | Sinh viên Trần Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 35Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọphủ, thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô, sẽ can thiệp dé điều tiết nền kinh tế,điều tiết thị trường Do đó, sự quan tâm của chính phủ đối với doanh nghiệp thôngqua các chính sách ban hành sẽ tác động ít nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong đó có hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Điều nàylại càng đúng ở Việt Nam, quốc gia với cơ chế thị trường có sự điều tiết của chính
phủ.
e Thiên tai, lũ lụt và các sự kiện ngoài ý muon khác
Thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, chính là các sự kiện ngoài ý muốn, xuất phát từthiên nhiên và không thé kiểm soát và nhân tố này có thé ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả sử dụng tài sản ở doanh nghiệp, đặc biệt là ở CTCP Cấp nước PhúThọ Có thể nói, đây là những nhân tổ rất đặc thù liên quan đến cả ngành nghề kinhdoanh của Công ty Dé cung cấp được nguồn nước tới tất cả người dân trong mộtkhu vực, Công ty cần có sự trang bị đường ống dẫn nước đề có thé đưa nước tới mọikhách hàng Tuy nhiên, các hệ thống đường ống dẫn nước này không nằm cố định ởdoanh nghiệp, mà sẽ nằm rải rác và được đặt theo hệ thống dưới lòng đất của khuvực đó Do vậy, khi có thiên tai, lũ lụt, lở đất xảy ra, đường ống dẫn nước này có thể
bị hư hại, hao mòn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản
của doanh nghiệp.
e Y thức của người dânNgoài ra, một nhân tố đặc thù khác đó chính là ý thức sử dụng của người dântrong khu vực Sản phâm chính mà Công ty cung cấp là nước sạch, là một mặt hangthiết yếu trong đời sống của người dân, và không có hộ gia đình nào là không sửdụng Tuy nhiên, chính vì thực tế là các đường ống dẫn nước được lắp đặt dưới lòngđất và nằm rải rác trong khu vực, không có người trông coi và khó quản lý; một bộphận người dân lợi dụng điều này để trưng dụng, trục lợi cho cá nhân bằng cách đào,
đục, khoan đường ông dẫn nước để dẫn nước đến một vị trí khác, sử dụng cho mục
29 | Sinh viên Trần Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 36Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọđích cá nhân Thực trạng này đã dẫn tới rất nhiều hậu quả tiêu cực phát sinh, cụ thểlàm thất thoát nước, làm hư hỏng tài sản (đường ống dẫn nước) và từ đó cũng ảnhhưởng không nhỏ đến công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
30 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 37Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG
TY CO PHAN CAP NƯỚC PHU THỌ2.1 Gidi thiệu chung về Công ty Cổ phan Cấp nước Phú Tho
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ (Công ty
TNHH Cấp nước Phú Thọ) tiền thân là Nhà máy nước Việt Trì được thành lập theo
Quyết định số 426/QD-UB ngày 04/07/1970 của UBND Tinh Vĩnh Phú, ban đầuchuyên thực hiện thi công sửa chữa, lắp đặt đường ống nước thuộc đường nhánh cấpnước cho các tiêu khu dân cư, các hộ sử dụng có đăng ký đường ống từ ®150 mm
trở xuông.
Ngày 09/07/1993 Nhà máy được đổi tên thành Công ty Cấp nước Vĩnh Phú theo Quyết định số 890/QD-UB của UBND Tinh Vinh Phú; Đến tháng 12/1996 tinhVĩnh Phú được tách thành 02 tỉnh là Phú Thọ và Vĩnh Phúc khi đó Công ty Cấp
nước Vĩnh Phú được đổi tên thành Công ty Cấp nước Phú Thọ theo quyết định số
69/QD-UB ngày 16/01/1997 của UBND tỉnh Phú Thọ.
Tháng 01/2006 thực hiện Quyết định số 3605/QĐ-UB ngày 26/01/2006chuyền Công ty thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ:Quyết định số 2801/QĐ-UBND Ngày 31/10/2007 của UBND Tinh Phú Thọ quyếtđịnh duyệt kế hoạch sắp xếp, chuyển đôi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thànhCông ty cổ phan
Công ty cô phan cấp nước là doanh nghiệp cô phần được chuyền đổi từ Côngty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ thành Công ty cổ phan theo quyết định số
3315/QĐ-UBND ngày 17/11/2008 của UBND tỉnh Phú Thọ.
2.1.2 Cơ cau tô chức
Tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm: Hội đồng quản tri: 5 người; Ban kiểm soát: 3
người; Ban giám đốc: 4 người; 15 Xí nghiệp, 01 Xưởng và 12 phòng ban
31 | Sinh viên Tran Thị Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 38Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ
Sơ đồ 2.1- Sơ đồ bộ máy té chức CTCP Cấp nước Phú Thọ
SƠ DO CƠ CAU TO CHỨC CONG TY CO PHAN CAP NƯỚC PHU THỌ
DAI HOI DONG CO DONG F ,
Jmssso | KIEM SOAT
PHO TGD PHU TRACH DU AN & CTTTT PHO TGD PHU TRACH KY THUAT
=.
P.
° œ.mn pm PF YN TU 0 do NN
P 10 P.
11 PHÒNG CHỨC NĂNG:
P KE HOẠCH & DAU TƯ
TỎ CHỨC- HÀNH CHÍNH TT & DV KHÁCH HÀNG
KÉ TOÁN TÀI VỤ
ĐÀO TẠO KỸ THUẬT KIEM TRA QUY CHE SDN CONG NGHE THONG TIN CHÓNG TTTT
THU NGÂN 11 P THIET KE
18 Xi NGHIỆP, XƯỞNG SX, TO TRUC THUOC:
1 XN NƯỚC SẠCH 9 XNCN HẠ HÒA
VIỆT TRÌ Am
l i TT 2 XN NUGC CN 10 XNCN i KIEM
6 XNCN THANH BA 14 NMN TAN SON
7 XNCN CAM KHE 15 NMN TRUNG NGHĨA 8 XCN THANH THUY
16 XN XAY LAP & SUA CHUA
17 XUONG SAN XUAT NUGC TINH KHIET
18 TO DIEU PHOI
32 | Sinh vién Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785
Trang 39Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ2.1.3 Ngành nghé, lĩnh vực kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Công ty Trách nhiệm hữu hạnmột thành viên số 1804000014 đăng ký lần đầu ngày 08/02/2006, đăng ký lại lần thứ
01 vào ngày 8/05/2007.
Mã số thuế của Công ty TNHH Cấp nước Phú Thọ: 2600117081.Các ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Cấp nước Phú Thọ bao gồm:- Khai thác, xử lý và cung cấp nuớc
- Thoát nước và xử lý nước thải
- Sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
- Cho thuê tài sản vô hình phi tài chính
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
- Xây dựng công trình công ích
- Hoạt động kiến trúc - Thiết kế các công trình cấp — thoát nước
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi
Trang 40Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại CTCP Cấp nước Phú Thọ- Sản xuất, phân phối nước sạch phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt; sản xuất, phân
phối nước thô phục vụ sản xuất công, nông nghiệp; khảo sát, thiết kế, thi công lắp
đặt trạm bơm, đường ống cấp thoát nước; kinh doanh thiết bị, đường ống, phụ tùngphục vụ lắp đặt công trình cấp thoát nước; kinh doanh về bơi; kiểm định đồng hé đo
nước lạnh.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây của Công ty Cổ
phần Cấp nước Phú Thọ.
Việc xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trong
một khoảng thời gian nhất định đòi hỏi phải có sự tiếp cận và phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp đó thông qua số liệu cung cấp trên báo cáo tài chính hàngnăm của doanh nghiệp Cụ thé hơn, ta cần xem xét cơ cấu tài sản, cơ cầu nguồn vốnvà kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó mới có thé đưa ra nhữngnhận định chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó trongkhoảng thời gian đề ra Như vậy, để biết rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanhcủa Công ty Cô phần Cấp nước Phú Thọ trong thời gian gần đây (từ năm 2016 đếnnăm 2018), ta sẽ đi lần lượt từ cơ cấu tài sản của công ty, đến cơ cấu nguồn vốn, và
cuối cùng là kết quả hoạt động kinh doanh.2.1.4.1 Co cấu tài sản
Đề thấy được thực trạng cơ cấu tài sản tại công ty, trước hết ta tìm hiểu thựctrạng tài sản của công ty trong những năm trở lại đây thông qua việc xem xét lầnlượt cơ cầu tong tài sản, cơ cấu tai sản ngắn hạn và cơ cấu tài sản dài hạn Trên thựctế, trong 3 năm hoạt động (từ 2016-2018), doanh nghiệp đã đạt được một số kết quảvà thành tựu nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong doanhnghiệp đã phát sinh một số thay đổi về quy mô và tỷ trọng của tài sản Bảng số liệudưới đây cho thấy những thay đổi ấy:
34 | Sinh viên Tran Thi Minh Ngọc — 1116 3785