Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp “Hiệu quả” là thuật ngữ đùng đê thê hiện sự tương quan giữa thực tiên kết quả gặt hái được sau một công việc, một quá trình với dự kiế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI SAN TẠI CONG TY CO
PHAN DAU TU CÔNG NGHỆ VA DIA ÓC INTERLAND
Sinh vién : PHAM THI YEN
Mã sinh viên : 12180216
Lớp : Tài chính Doanh nghiệp 30A
Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Thu Thủy
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy cô trong Viện Ngân hàng — Tài chính đã
tận tâm dạy dỗ, chỉ bảo và truyền các kiến thức quý báu cho em trong suốt
quá trình học tập tại Trường.
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến ThS Lê Thu Thủy đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá
trình thực tập và thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày — tháng năm 2020
SINH VIÊN
Phạm Thị Yến
Phạm Thị Yến MSSV: 12180216
Trang 3MỤC LỤC
CHUONG 1: CAC VAN DE CHUNG VE TÀI SAN VÀ HIỆU QUÁ SU
DUNG TAI SAN CUA DOANH NGHIỆP 2- 5-5 se secsses<es 2
1.1 Cac van dé chung về tài sản của doanh nghiép c cccccccecsessessesseesesseeseeseene 4
1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp 4
1.1.1.1 Khái mệm doanh nghiỆp . 55 2+ 3+ +sserrseeersrrerrreeere 4 1.1.1.2 Khái niệm tài sản của doanh nghiIỆp 5+ 55+ +s<++s+++ 6 1.1.2 Hiệu quả sử dụng tài san của doanh nghi€p - - s5 «< 9
1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tai sản của doanh nghiệp 9
1.1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG TÀI SAN TẠI CONG
TY CO PHAN DAU TƯ CÔNG NGHỆ VA DIA ÓC INTERLAND 23
2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Dau tư Công nghệ và Địa ốc Interland 23
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 23
2.1.1.1 Thông tin cơ bản của Công fy - 5 + c + k*sskseseerrersek 23
2.1.1.2 Cơ cau tổ chức của Công ty -2¿©52+2++++EE+EEerkcrkrrerrxe 28
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 29
2.1.3 Cơ cầu vốn của Công (y -¿- + ++++xt2ExtEE2Exerkerxerrrerkerrree 30 2.1.4 Cơ cấu vốn đầu tư vào các loại tài sản -¿-:s+cscscx+esrsrezxsreres 32
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cô phần Đầu tư Công
nghệ và Địa ốc Interland
2.2.1 Tình hình tài sản và sử dụng tài sản của Công ty - - 33
2.2.1.1 Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty -: 34
2.2.1.2 Thực trạng tài sản dài hạn của Công ty -«-+-«++<s+2 37 2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty 40
2.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản -5 : 40
Trang 4Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 42
2.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dai hạn - 5 - 45
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cô phần Đầu tư Công nghệ
Va Dia Oc Interland 07 47
2.3.1 Kết qua dat QUOC eee eeseessessessessessessecssessessessessessesssesessesseeseees 47 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2 2 2 s+EE+£E£+E+EE+EE+EEzExerxerxerex 48
2.3.2.1 Hạn chế -:-22+:222+t222212221122211122211271112111.111 1 Lee 48
2.3.2.2 Nguyên nhân - - - << 11k E19 ng rệt 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI SAN
TẠI CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ VA DIA OC
INTERLAN s5 5 SH TH c0 000 000009000050090008 000 52
3.1 Phuong hướng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty cô phần
Đâu tư Công nghệ và Dia oc Interland trong thời gian tỚI ‹- 52
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng tai sản của Công ty cô phần Dau tư
Công nghệ và Dia Oc InterÏarnd - c6 - +3 * + E+*EE+eEErereeerseeerreerre 52
3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 52
3.2.1.1.Quan ly chặt chẽ các khoản phải thu - 5 55555 <+5<s52 52
3.2.1.2.Thiết lập kế hoạch ngân quỹ tối ưu 2-2-2 szs+csz+: 54 3.2.1.3.Tăng cường quản lý hàng tồn kho 2 2 2 s2 sec: 55
3.2.2 Nhóm giải pháp nang cao hiệu qua sử dụng tai san dai hạn 57
3.2.2.1 Tăng cường công tác quản ly TSCĐ . -c «+ c+scesses 57
3.2.2.2 Tăng cường sửa chữa, nâng cap TSCD đi kèm với đầu tư đúng
Trang 5Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Mọi hoạt động sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp đều cần phải sử dụng tài sản, dưới hình thái này hoặc hình thái khác Trong điều kiện có tài sản như nhau,
doanh nghiệp nào tận dụng tối đa được tài sản của mình sẽ là doanh nghiệp đạt được
lợi nhuận lớn hơn Vì vậy, việc tổ chức quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản sẽ quyết
định đến sự tổn tại, tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp, nhất là trong nền kinh
tế thị trường hiện nay.
Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Địa ốc Interland là một đơn vị hoạt động
kinh doanh đa lĩnh vực, trong đó lĩnh vực hoạt động chính là xây dựng hạ tầng viễn
thông Tài sản của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty trong lĩnh vực này Trong thời gian qua, công ty đã có nhiều nỗ lực để quản lý và sử dụng tài sản sao cho hiệu quả Tuy vậy, công ty vẫn còn gặp nhiều vấn
đề khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý và sử dụng tài sản Điều này là một
cản trở lớn cho mục tiêu tăng trưởng và mở rộng của công ty trong thời gian tới Do
vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên, em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản tại Công ty Cổ phan Dau tư Công nghệ và Địa ốc Interland” làm đề tài nghiên
cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cé phần Dau tư Công nghệ va Dia éc Interland, phân tích các ưu điểm cũng như những hạn chế, ton tại của
công ty và chỉ ra nguyên nhân.
Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty
Cô phan Dau tư Công nghệ và Địa ốc Interland.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản.
Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả sử dung tài sản tại Công ty Cổ phần Đầu tu Công
Phạm Thị Yến 2 MSV: 12180216
Trang 6Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
nghệ và Dia ốc Interland.
Về thời gian: Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm 2016 — 2018.
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp sử dụng các phương pháp khác nhau làm cơ sở
cho việc nghiên cứu, bao gồm: Phương pháp thu thập di liệu; phương pháp tổng hop,
hệ thống hoá; phương pháp so sánh; phương pháp chỉ số và phương pháp diễn giải.
5 Kết cấu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Các van đề chung về tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Dau tư Công nghệ và Địa ốc Interland.
Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Công nghệ và Địa ốc Interland.
Phạm Thị Yến 3 MSV: 12180216
Trang 7Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
CHUONG 1: CÁC VAN DE CHUNG VE TÀI SAN VÀ HIỆU QUA SỬ
DUNG TAI SAN CUA DOANH NGHIEP
1.1 Các van đề chung về tài san của doanh nghiệp
1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
a Khải niệm Theo định nghĩa của Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật Doanh nghiệp),
“Doanh nghiệp” là tô chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đượcđăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
“Kinh doanh” là việc cá nhân, tô chức tiến hành liên tục tất cả, một số hoặc chỉmột giai đoạn trong quá trình đầu tư, từ sản xuất, cung ứng, cho đến tiêu thụ sản
phẩm, dịch vụ trên thị trường nhăm mục đích sinh lời.
b Các loại hình doanh nghiệp
- Doanh nghiệp Nhà nước: Theo định nghĩa tại khoản 8 Điều 4 Luật Doanhnghiệp thì “Doanh nghiệp nhà nước” là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ Với quy định trên đây, hiện tại doanh nghiệp Nhà nước chỉ có
thê tồn tại dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà
nước (với tư cách là tổ chức) làm chủ sở hữu Bên cạnh đó, cũng có trường hợp
ngoại lệ là Nhà nước tuy không nắm giữ 100% số vốn điều lệ công ty nhưng vẫnnăm giữ trên 50% số vốn điều lệ, và do đó vẫn nam quyền kiểm soát, chi phối
công ty.
Nhà nước là tổ chức đóng vai trò chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn điều lệ(khoản 1 Điều 73 Luật Doanh nghiệp) Doanh nghiệp Nhà nước có tu cách phápnhân kể từ khi có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và không được quyền
phát hành cổ phan, tuy nhiên vẫn được huy động vốn trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Khoản 2 Điều 23 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014.
- Doanh nghiệp tư nhân: Theo định nghĩa lại Điều 183 Luật Doanh nghiệp
thì “Doanh nghiệp tư nhân” là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm băng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Công ty cô phần: Theo định nghĩa tại Điều 110 Luật Doanh nghiệp thì
“Công ty cô phần” là doanh nghiệp mà trong đó vốn điều lệ được chia thành
Phạm Thị Yến 4 MSV: 12180216
Trang 8Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phan; cổ đông có thê là tổ chức, cá nhân với sốlượng tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa; cổ đông được phân chialợi nhuận và cũng chỉ phải chịu trách nhiệm đối với nghĩa vụ tài sản và cáckhoản nợ khác của doanh nghiệp không vượt qua số vốn đã góp Cô đông cũng
được quyền tự do chuyên nhượng cô phan của mình cho người khác (trừ những
trường hợp hạn chế chuyên nhượng cô phần theo quy định của pháp luật)
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: gồm hai loại hình là công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Theo định nghĩa tại Điều 73 Luật Doanh nghiệp thì “Công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên” là doanh nghiệp do một tố chức hoặc một cá nhân làm
chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp và không được quyền phát hành cô phan déhuy động vốn
Theo định nghĩa tại Điều 47 Luật doanh nghiệp thì “Công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên” trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ
chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50 và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
đã góp vào doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp này có tư cách pháp nhân kể
từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và không được quyềnphát hành cổ phan dé huy động vốn
c Doanh nghiệp với các hoạt động cơ bản
- Hoạt động kinh doanh, sản xuất: là hoạt động chính của doanh nghiệp,
nhằm tạo ra của cải vật chất, cung ứng sản phẩm và dịch vụ ra xã hội, phục vụ
đời sống xã hội, tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp và đóng góp trực tiếp vào
ngân sách của Nhà nước Tùy từng loại hình doanh nghiệp, ban lãnh đạo sẽ tiễn hành các kỳ họp thường niên dé đánh giá và quyết định các van đề liên quan đến
tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình
- Hoạt động huy động vốn: Vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với doanhnghiệp, bởi vốn là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậyhoạt động huy động vốn luôn được các nhà điều hành doanh nghiệp quan tâm
Có rất nhéu các phương thức huy động vốn mà doanh nghiệp có thé sử dụng,
Phạm Thị Yến 5 MSV: 12180216
Trang 9Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
mỗi phương thức lại có những ưu, nhược điểm riêng Tùy theo loại hình doanh
nghiệp và các đặc điểm cụ thể của mình, mỗi doanh nghiệp lại áp dụng cácphương thức huy động vốn khác nhau như tín dụng thương mại, tín dụng ngânhang, phát hành trái phiêu, phát hành cổ phiếu
- Các hoạt động khác: ngoài huy động vốn và sản xuất, kinh doanh là hai
hoạt động chính như đã nêu trên đây, doanh nghiệp còn thực hiện những hoạt
động mang tính cộng đồng như thiện nguyện, đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng
bao, địa phương gặp thiên tai, gây quỹ bảo trợ người già không nơi nương tựa,
trẻ em lang thang cơ nhỡ Những hoạt động này thể hiện sự chung tay đóng gópcủa doanh nghiệp đối với xã hội và cộng đồng, đồng thời cũng giúp doanh
nghiệp được nâng cao uy tín và thương hiệu, cũng như giúp tên tuổi của doanh
nghiệp ngày càng phổ biến hơn, tiếp xúc được với nhiều khách hang và đối tác
được biểu hiện dưới hình thái vật chất cụ thé (như máy móc, nhà xưởng, máy
móc) hoặc không (như bản quyền, bằng phát minh, sáng chế) “Lợi ích kinh tế trong thời gian tới” của tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản
tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanhnghiệp phải chi ra Như vậy, yêu cầu chung của tài sản là thuộc quyền sở hữuhoặc sử dụng của doanh nghiệp, đồng thời có thể mang lại lợi nhuận trong tương
lai.
b, Phan loai
Dé xem xét doanh nghiệp có những loại tài sản gi, có thé áp dung nhiềucách khác nhau như: theo thời gian thu hồi/sử dụng (tài sản dài han/tai sản ngắnhạn), theo hình thái tồn tại (vô hình/hữu hình), theo tính chất vật lý (độngsản/bất động sản), theo tính chất sở hữu (tài sản công/tài sản tư) Các cách phânchia này mang tính tương đối và có sự đan xen với nhau
Trong phạm vi của Chuyên đề tốt nghiệp, người viết tập trung phân tíchcách phân loại căn cứ vào thời gian thu hôi/sử dụng như sau:
Phạm Thị Yến 6 MSV: 12180216
Trang 10Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
- Tài sản ngăn hạn: được thu hồi/sử dụng trong thời gian không quá 12tháng Gồm 3 loại chính là tiền, khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho
+ Tiền: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn, vàng,bac, kim khí, đá quý và tiền đang chuyên Ngoài ra còn có một số khoản khác
cũng được xem như tương đương với tiền: các khoản đầu tư ngắn hạn đáo hạn không quá 3 tháng, có khả năng chuyên đổi thành tiền dễ dàng (như kỳ phiếu
ngân hàng, tín phiếu kho bạc)
+ Các khoản phải thu: là số tiền còn phải thu từ khách hàng và các đối
tượng khác có liên quan đến tiền, hoặc tiền ứng trước của người mua khi chưa
- Tài sản dai hạn: nằm ngoài phạm vi của nhóm tài san ngắn hạn, thì các
tài sản còn lại được xếp vào nhóm tai sản dài hạn Nó bao gồm các loại chính là bất động sản đầu tư, tài sản cô định, các khoản phải thu dai hạn, các khoản tai
sản tài chính dài hạn.
+ Khoản phải thu: nghĩa là các khoản phải thu có thời hạn thanh toán hoặc
thu hồi lớn hơn 12 tháng, bao gồm: từ nội bộ, từ khách hàng và các khoản khác.
+ Tài sản cố định: có thể sử dụng trong thời gian thường là lâu dài, mang
giá tri lớn được dùng cho các hoạt động san xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Có thé phân loại tai sản cố định theo một số cách chủ yếu như sau:
* Theo hình thái tồn tại: gồm tài sản cô định vô hình và tài sản có định hữu
hình Tài sản cố định vô hình: là những tài sản vẫn xác định được giá trị mặc dù
không có hình thái vật chat cụ thé Tài sản cô định hữu hình: được hiểu là những
tài sản có định có hình thái vật chất cụ thể như: công trình xây dựng, máy móc thiết bị, thiết bị truyền dẫn, phương tiện vận tai,
* Theo mục đích sử dụng: gồm tài sản phục vụ cho mục đích kinh doanh,sản xuất và tài sản phục vụ cho mục đích an ninh, quốc phòng, phúc lợi, sựnghiệp Tài sản dùng dé sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là những tài sảnđang dùng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh chính và phụ của doanh nghiệp
Tài sản phục vụ an ninh, quốc phòng, phúc lợi, sự nghiệp là những tài sản không
Phạm Thị Yến 7 MSV: 12180216
Trang 11Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
mang tính chất kinh doanh, sản xuất mà được dùng cho việc đảm bảo an ninh,
quốc phòng và các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp.
* Theo tình hình sử dụng: tài sản chờ thanh lý do không cần dùng, tài sảnchưa cần dùng và tài sản đang dùng
+ Bất động san dau tư: bao gồm quyên sử dụng đất, hoặc tài sản gắn liền
trên đất, hoặc một phần của tài sản gắn liền trên đất hoặc cả đất và tài sản gan
liền trên đất, cơ sở ha tầng khác do chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo
hợp đồng thuê nam giữ dé hướng tới mục đích thu lợi nhuận từ việc cho thuê
hoặc chờ tăng giá nhưng không phải để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng
hóa, dịch vụ hay cho các mục đích quản lý khác trong kỳ hoạt động sản xuất,
kinh doanh thông thường.
+ Các khoản tài chính dài hạn: gồm các khoản đầu tư vào việc mua bán
chứng khoán có thời hạn thu hồi trên 12 tháng hoặc góp vốn liên doanh bằng
hiện vật, tiền, hoặc mua cô phiếu có thời hạn thu hồi vốn với thời gian trên 12 tháng và các loại đầu tư vượt quá thời hạn trên 12 tháng khác Gồm các loại chính là cô phiếu doanh nghiệp, chứng khoán dài hạn, trái phiếu.
c, Vai tro
Đề hình thành nên một doanh nghiệp, ta cần phải có những yếu tố cơ bản như con người, vốn và những yếu tố tổng hợp khác Dé doanh nghiệp đó có thé tiếp tục tồn tại và phát triển, thì lại phải xem doanh nghiệp sử dụng những yếu tố
đó như thế nào Vốn ở đây là khái niệm dùng chung để chỉ những tài sản mà
doanh nghiệp có như là nhà xưởng, nguyên vật liệu, máy móc, trang thiết bị,phương tiện, tién, Như vậy có thé thấy, tài sản là một yêu t6 rất quan trọng
ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, bởi thiếu
tài sản thì doanh nghiệp sẽ không thể tiến hành bat kỳ một hoạt động sản xuất,
kinh doanh nào.
Bên cạnh đó, tải sản của doanh nghiệp cũng là một tiêu chí để các nhà
phân tích, hay các doanh nghiệp lựa chọn dé đánh giá khi cân nhắc đầu tư, hợptác với một doanh nghiệp khác Một doanh nghiệp được đánh giá là có tiềmnăng, có vi thế trên thị trường là một doanh nghiệp có thé cung ứng được nhữngsản phẩm hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh, đáp ứng được
nhu cầu của thị trường, có phạm vi hoạt động rộng khắp Đề đạt được những kết
Phạm Thị Yến 8 MSV: 12180216
Trang 12Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
quả kinh doanh tiềm năng đó, nhất định doanh nghiệp đó phải có sự đầu tư nhất
định vào công nghệ, dây chuyên, hệ thống kinh doanh, sản xuất, trang thiết bị,
cơ sở vật chất hạ tầng cùng những quy trình quản lý đi kèm với những tài sản
đó Nghĩa là, khi đánh giá năng lực của một doanh nghiệp, ngoài yếu tố sảnphẩm, dich vụ mà doanh nghiệp đó cung ứng ra thị trường, cũng cần đi sâu đánhgiá cả những tài sản — là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất - của
doanh nghiệp đó.
1.1.2 Hiệu qua sw dụng tài sản của doanh nghiệp
1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
“Hiệu quả” là thuật ngữ đùng đê thê hiện sự tương quan giữa thực tiên
kết quả gặt hái được sau một công việc, một quá trình với dự kiến kết quả có thê
đạt được trước khi thực hiện công việc, quá trình đó, và những chi phí đã được
bỏ ra đề thực hiện quá trình, hoàn tất công việc Theo đó, trên cơ sở đánh giá kết
quả thực tế đạt được so với các yếu tố chi phí đầu vào và kết qua dự kiến mong đợi, nhà đầu tư có thể kết luận việc đầu tư cho công việc đó, quá trình đó có
mang lại “hiệu quả” hay không, những chi phí đầu vào đã bỏ ra có mang về
được những lợi ích xứng đáng hay không.
Đối với các doanh nghiệp, khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, tùy
từng doanh nghiệp mà có thể có những mục tiêu khác nhau, nhưng mục tiêu
hàng đầu và quan trọng nhất mà hầu hết các doanh nghiệp đề ra và hướng tới
vẫn là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh Hay nói cách khác là, khi
những cá nhân, tô chức quyết định bỏ vốn đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh
cụ thé, thì đương nhiên cá nhân, tổ chức đó cũng mong đợi việc đầu tư đó mang
lại những nguồn thu 6n định và lâu dài, tức là việc kinh doanh, sản xuất có hiệu
quả Như vậy về bản chất, khi nói đến hiệu quả trong kinh doanh, sản xuất của một doanh nghiệp cụ thể, chính là đang nói đến việc doanh nghiệp đó có đang sử dụng có hiệu quả những nguồn lực của mình nói chung, những tài sản sẵn có của mình nói riêng dé thu về lợi nhuận theo kế hoạch kinh doanh, sản xuất đã đề ra
hay không Và hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp cũng nói lên trình độ,
khả năng quản lý, sử dụng, khai thác tối ưu tài sản doanh nghiệp của những nhà
điều hành doanh nghiệp.
Phạm Thị Yến 9 MSV: 12180216
Trang 13Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
1.1.2.2 Các chỉ tiêu phan anh hiệu quả sử dụng tai sản của doanh nghiệp
a, Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tông tai san
- Hiệu quả sử dụng tông tài sản
Doanh thu thuầnHiệu quả sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân trong kỳChỉ số này thé hiện rằng có bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần được tạo
ra khi sử dụng một đơn vị tài sản trong kỳ Chỉ số này càng lớn, cho thấy hiệu
qua sử dụng tong tài sản càng cao
- Hệ số sinh lợi tông tài sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế
Chỉ số này thể hiện rằng có bao nhiêu don vị doanh thu thuần được tao
ra từ mỗi đơn vị TSNH được sử dụng trong kỳ Chỉ số này càng lớn, cho thấy
hiệu quả sử dụng TSNH càng cao.
Trang 14Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
- Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành
TSNH
Khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngăn hạnChỉ số này thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp Chỉ số
này càng cao, chứng tỏ khả năng trả nợ ngăn hạn của doanh nghiệp cảng cao.
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
TSNH - Tén kho
Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Chỉ số này thể hiện khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ
thuộc vào việc ban tai sản dự trữ.
- Vòng quay tiền
Doanh thu thuần Vòng quay tiền =
Tiền + Chứng khoán dé chuyền nhượng
Chỉ số này thể trong một năm doanh nghiệp có bao nhiêu số vòng quay của tiền Doanh nghiệp có càng nhiều vòng quay trong một năm thì tương ứng là
Trang 15Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị TSDH tạo ra bao nhiêu đơn vị doanhthu thuần trong kỳ Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng
Chỉ số này thể hiện rằng có bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế được tạo
ra từ mỗi đơn vị giá trị TSDH được sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này càng lớn, cho
thấy hiệu quả sử dụng TSNH cảng cao
- Hiệu quả sử dụng tài sản cô định (TSCD)
Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng TSCĐ =
TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ số này thé hiện rằng có bao nhiêu đồng doanh thu thuần được tạo ra
từ một đồng TSCD được sử dụng trong kỳ Ty số càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử
với chỉ sô này càng cao.
1.L3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.1.3.1 Yếu tổ chủ quan
a, Năng lực của cán bộ quản lý và người lao động
Năng lực của cán bộ quản lý: cán bộ quản lý trong doanh nghiệp có thể
là những người đứng đầu trong bộ máy lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp và
những vị trí chủ chốt, đứng đầu các phòng, ban, bộ phận chuyên môn Theo đó,
cán bộ quản lý không trực tiếp thực hiện công việc, nhưng sẽ là những người đề
Phạm Thị Yến 12 MSV: 12180216
Trang 16Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
ra những chiến lược, kế hoạch kinh doanh, sản xuất cho doanh nghiệp và triển
khai thực hiện những chiến lược, kế hoạch đó trong từng giai đoạn, thời điểm cụthể Do đó, năng lực của cán bộ quản lý sẽ quyết định trực tiếp đến kết quả hoạtđộng kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp Năng lực của cán bộ quản lý thểhiện ở hai mặt: năng lực chuyên môn và năng lực quản trị, ra quyết định Người
cán bộ có năng lực sẽ nhận định được đúng tình hình hiện tại của doanh nghiệp,
đưa ra được những phương hướng hoạt động đúng đắn, có kế hoạch sử dụng
những nguồn lực của doanh nghiệp nói chung và tài sản của doanh nghiệp nóiriêng một cách khoa học, hợp lý, tránh thất thoát, lãng phí, đầu tư không hiệu
quả, làm giảm giá tri tài sản của doanh nghiệp Bất kỳ việc nhận định, đánh giá,
hay quyết định sai lầm nào về đầu tư, sử dụng, khai thác tài sản của doanh nghiệp được đưa ra từ những cán bộ quản lý có năng lực hạn chế, yếu kém đều
sẽ dẫn đến những hậu quả xấu cho doanh nghiệp Vì vậy, mỗi doanh nghiệp đều cần thiết phải có một đội ngũ cán bộ quản lý vừa giỏi về trình độ chuyên môn,
vừa có kinh nghiệm trong tô chức, sử dụng và khai thác tài sản của doanh
nghiệp có hiệu quả.
Năng lực của người lao động: người lao động chính là lực lượng chính
và đông đảo nhất tham gia vào quy trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp,
và do đó, người lao động là đối tượng trực tiếp vận hành, khai thác, sử dụng tải
sản của doanh nghiệp dé tạo ra sản phẩm, cung cấp dịch vụ Năng lực của người
lao động thé hiện ở hai nội dung là trình độ tay nghề chuyên môn và ý thức sử
dụng, giữ gin, phát huy giá tri của tài sản trong doanh nghiệp Theo đó, người
lao động có trình độ tay nghề chuyên môn cao, có khả năng tiếp thu và vận dụng
khoa học công nghệ, có ý thức tìm tòi, học hỏi những cái mới, biết giữ gìn và sử
dụng công cụ dụng cụ, máy móc, trang thiết bị, và các tài sản khác của doanh
nghiệp một cách phi hợp với công năng và hiệu suất thì tài sản của doanh
nghiệp sẽ được sử dụng, khai thác có kế hoạch khoa học va bai bản, tăng tuổi thọ, tránh được hỏng hóc, hư hao không đáng có, thậm chí là được cải tiễn, nâng
cao về mặt công năng, năng suất, từ đó mà doanh nghiệp cũng tránh được việcphải đầu tư mới tài sản, hoặc sửa chữa, bảo đưỡng tài sản thường xuyên, tăngnăng suất sản xuất, kinh doanh Ngược lại, với doanh nghiệp có lực lượng ngườilao động với trình độ tay nghề kém, ý thức trong việc cập nhật khoa học công
nghệ, ý thức giữ gìn tài sản kém thì sẽ khiến cho doanh nghiệp phải tốn kém
Phạm Thị Yến 13 MSV: 12180216
Trang 17Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
thêm những chi phí cho việc bảo trì bảo đưỡng, sửa chữa, nâng cấp, đầu tư mới
tài sản thường xuyên, từ đó mà làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản, giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
b, Tổ chức sản xuất, kinh doanh
Bên cạnh yếu tố về con nguoi, dé dat hiéu qua trong viéc su dung tai san
trong hoạt động kinh doanh, sản xuất của don vị minh, mỗi doanh nghiệp cũng
cần nghiêm túc xem xét xây dựng và tô chức một quy trình kinh doanh, sản xuất
khoa học Quy trình kinh doanh, sản xuất khoa học sẽ nêu rõ từng giai đoạntrong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp,
trong đó công việc chỉ tiết của từng giai đoạn và tương ứng là trách nhiệm cụ thể của từng bộ phận sẽ được quy định rõ ràng Theo đó kế hoạch sử dụng tài sản nào của doanh nghiệp, sử dụng như thế nào, vào công đoạn nào, ai là người có
trách nhiệm sử dụng cũng sẽ được quy định và phân công hợp lý Khi đã có quy
trình rõ ràng và cả cán bộ quản lý cũng như người lao động đều nghiêm túc thựchiện theo thì rõ ràng quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp sẽ được
tiễn hành tuần tự, có khoa học, việc sử dụng tải sản doanh nghiệp cũng được các
bộ phận đảm nhiệm theo chức năng, tránh việc nhu cầu sử dụng tài sản của các
bộ phận bị trùng lặp, chồng chéo, từ đó giúp bộ máy tổ chức của doanh nghiệp được gọn nhẹ, hoạt động có năng suất và hiệu quả, việc sử dụng tài sản của
doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả cao hơn.
c, Đặc thù sản xuất, kinh doanh
Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, sản xuất đều
sẽ lựa chọn cho mình những phạm vi và lĩnh vực kinh doanh phù hợp với định
hướng và khả năng của đơn vị mình Sự khác biệt về lĩnh vực kinh doanh thé
hiện ở việc mỗi doanh nghiệp lại đăng ký những ngành nghề kinh doanh khác
nhau, sự khác biệt này dẫn đến việc doanh nghiệp sẽ có những cân nhắc và lựa chọn những tài sản khác nhau dé đầu tư nhằm đáp ứng được yêu cầu kinh doanh,
sản xuất của lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đã chọn, từ đó mà dẫn đến sự
khác biệt trong hệ số sinh lợi tài sản Bên cạnh đó, doanh nghiệp có đối tượng
khách hàng và đặc điểm hàng hóa không giống nhau nên việc áp dụng các chínhsách tín dụng thương mại cũng khác nhau dẫn đến tỷ trọng các khoản phải thu
cũng khác nhau Như vậy có thể thấy, đặc thù kinh doanh, sản xuất của doanh
Phạm Thị Yến 14 MSV: 12180216
Trang 18Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
nghiệp có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu tài sản, hệ số sinh lợi của tài sản cũng như
hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
d, Chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp
Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý tài sản thông qua những nội dung
Sau:
* Quản lý tiền mặt: doanh nghiệp quản lý tiền mặt thông qua việc kiêmsoát lượng tiền mặt dự trữ, nghĩa là xác định mức dự trữ tiền mặt tối thiêu đểđáp ứng vừa đủ nhu cầu thanh toán, giao dịch phát sinh hàng ngày của doanhnghiệp, tránh việc trữ quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi dẫn đến bỏ qua những cơ hộiđầu tư từ nguồn tiền nhàn rỗi này Việc tính toán được mức dự trữ phù hợp sẽ
giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc thực hiện các giao dịch, thanh toán
với khách hàng và đối tác, từ đó giúp doanh nghiệp gia tăng uy tín và tận dụng
được những chính sách ưu đãi tín dụng nhờ việc thanh toán sớm và đúng hạn
hoặc trước hạn Bên cạnh đó, lượng tiền mặt nhàn rỗi có thể được công ty sử dụng vào việc đầu tư cho những chứng khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao.
Đề đưa ra được con số phù hợp về mức dự trữ tiền mặt, người điều hành
doanh nghiệp cần phải dựa trên những số liệu thực tế của năng lực tài chính củadoanh nghiệp mình, cùng với những biến động thực tế của thị trường tài chính
trong nước và quốc tế như tỷ giá hối đoái, lãi suất, từ đó cân nhắc và có quyết
định phân bổ tiền mặt của doanh nghiệp hợp lý, làm giảm triệt dé các rủi ro, tối
ưu hóa hiệu quả sử dụng tải sản.
* Quản lý dự trữ, tồn kho: để thực hiện việc luân chuyền vốn ngắn hạn
nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh, sản xuất thì hàng hóa dự trữ, tồn kho có ýnghĩa rất lớn trong hoạt động của doanh nghiệp Việc chủ động dự trữ một lượng
hàng hóa, nguyên vật liệu hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động trong khâu
cung ứng đầu vào cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của mình, hạn chế được
những ảnh hưởng tiêu cực về giá thành cũng như thiếu nguyên vật liệu khi thị trường có những biến động bat thường dẫn tới khan hiếm nguồn cung nguyên
vật liệu Tuy nhiên, trong trường hợp vì doanh nghiệp không có sự tính toán cầnthận, khoa học trên cơ sở nhu cầu kinh doanh, sản xuất của mình mà dự trữ mộtlượng hàng hóa quá lớn trong kho thì sẽ dẫn đến việc phát sinh nhiều chi phí
không đáng có như chi phí bảo quản, lưu kho, chi phí quản lý kho bãi, làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Phạm Thị Yến 15 MSV: 12180216
Trang 19Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
* Quản lý các khoản phải thu: dé khuyến khích đối tác hay khách hang
lựa chọn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình, cũng như để khách hàng sẵn sang mua một khối lượng hàng hóa, dịch vụ lớn mà không bị áp lực về việc
thanh toán ngay 100% giá tri đơn hàng, giảm chi phí tồn kho, tăng doanh thubán hàng, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng chính sách tín dụng thương mại, hay
gọi nôm na là “bán chịu” Theo đó các khách hàng, đối tác của doanh nghiệp có
thể nhận được hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ ngay nhưng việc trả tiền cho số
lượng hàng hóa này có thé được thực hiện trong tương lai gần sau đó, theo đó,doanh nghiệp sẽ phải ghi nhận số tiền “bán chịu” này vào khoản mục các khoản
phải thu khách hàng Tuy nhiên việc áp dụng chính sách tín dụng thương mại
cũng tiềm an nhiều rủi ro cho doanh nghiệp trong việc phải bù đắp chi phí cho
vốn bị thiếu hụt, thậm chí là gia tăng chỉ phí trong trường hợp khách hàng không
trả được nợ Bên cạnh đó, chính sách này cũng làm doanh nghiệp phải chịu thêm
các chi phí như chi phí quản lý khoản phải thu, chi phí đòi nợ Như vậy việc
quản lý khoản phải thu cũng là một nội dung khá nhạy cảm mà doanh nghiệp
cần phải cân nhắc khi quyết định áp dụng chính sách tín dụng thương mại đối với khách hàng, đối tác của mình.
* Quản ly các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý các khoản đầu từ tài chính dài hạn thông qua tổng mức lợi nhuận
của việc đầu tư mà doanh nghiệp thu được ở cuối kỳ Tổng mức lợi nhuận là
hiệu số giữa tổng doanh thu và tổng chi phí hoạt động đầu tư tài chính của doanh
nghiệp trong kỳ và do đó mà con số của tổng mức lợi nhuận phụ thuộc vào tông doanh thu của hoạt động đầu tư tài chính dài hạn cũng như chi phí mà doanh
nghiệp đã phải bỏ ra dé tạo ra doanh thu đó Trên cơ sở phân tích sự ảnh hưởng
của hai yếu tố này đến tổng mức lợi nhuận doanh nghiệp thu về của từng dự án
đầu tư tài chính dài hạn, doanh nghiệp sẽ tiến hành đánh giá, phân tích và lựa
chọn được hoạt động đầu tư nào nào đem lại lợi ích kinh tế cao nhất, từ đó tiếp tục lựa chọn hướng đầu tư, loại hình đầu tư, quy mô đầu tư hợp lý nhất và đạt
kết quả cao nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp
* Quản lý tài sản cô định: Việc mua sắm tai sản cỗ định của doanhnghiệp cần phải được kế hoạch hóa trên cơ sở phạm vi, quy mô, lĩnh vực hoạtđộng, năng lực tài chính, định hướng sản xuất, kinh doanh ngăn hạn và đài hạn
Mục tiêu côt yêu của việc xây dựng và thực hiện kê hoạch mua săm tài sản cô
Phạm Thị Yến 16 MSV: 12180216
Trang 20Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
định là đảm bảo đáp ứng một cách đầy đủ và phù hợp với nhu cầu thực tế của
doanh nghiệp, đảm bảo rằng vốn của doanh nghiệp không bị lãng phí do không
sử dụng hết tài sản cố định, đồng thời cũng đảm bảo rang các nguồn lực kháccủa doanh nghiệp không bị kiềm hãm vì sự thiếu hụt tư liệu sản xuất
Đối với lượng tài sản cố định đã mua sắm, doanh nghiệp phải sử dung tài
sản một cách đúng công năng, tiết kiệm, an toàn; thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng dé dam bảo hiệu suất của máy móc, thiết bi; một mặt có những biện pháp
thích hợp, ví dụ như cố gắng khấu hao nhanh tài sản, để thường xuyên cập nhật
các tiễn bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại Điều này sẽ tạo tiền đề cho sự
đổi mới quy trình sản xuất theo hướng hiện đại, tích cực, phù hợp với thị hiéu
của người tiêu dùng, thu về lợi nhuận đáng kẻ.
Dù cổ gắng bảo tri, bảo dưỡng, sử dụng tiết kiệm tài sản, tài sản có định vẫn sẽ hao mòn theo thời gian, bao gồm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Do vậy, doanh nghiệp cần trích khấu hao tài sản cỗ định dé thu hồi phan hao
mòn đó Trích khấu hao TSCD là việc tính chuyền một phan giá trị TSCĐ bị hao
mòn vào giá thành sản phẩm nhằm thu hồi được phan giá trị đó thông qua tiêu
thụ sản phẩm Dé bảo toàn vốn cố định và xác định thời gian hoàn vốn đầu tư,
doanh nghiệp cần lựa chọn được phương pháp tính khẩu hao TSCD phù hop
Thông thường các phương pháp khấu hao thường được sit dung là phương pháp khẩu hao đường thang và phương pháp khấu hao theo số dư giảm dan.
Một trong những công việc quan trọng dé quản lý TSCĐ là thường
xuyên đánh giá, kiểm kê TSCĐ để nắm được chính xác số lượng, tình hình sử dụng cũng như giá trị thực tế của TSCD Việc đánh giá TSCD còn giúp cho
người điều hành nắm được các biến động vốn của doanh nghiệp, để có biện
pháp điều chỉnh thích hợp Đánh giá TSCD gồm: xác định giá ban đầu của
TSCD và xác định giá đánh giá lại TSCD.
Căn cứ vào kết quả phân tích, quan hệ cung cau trên thị trường, tình hình biến động giá, xu hướng về khoa học công nghệ trong ngành, , người điều
hành doanh nghiệp đưa ra quyết định phù hợp dé xử lý tài sản như điều chỉnhphương pháp khấu hao, mức khấu hao, thanh lý, nhượng bán TSCD cũ để hiện
đại hóa TSCD qua cải tiên, nâng cap, sửa chữa lớn,
Phạm Thị Yến 17 MSV: 12180216
Trang 21Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
đó có hiệu quả hay không.
Trường hợp doanh nghiệp có một quy trình chặt chẽ, chỉ tiết về việcthâm định tài chính dự án, việc thâm định được thực hiện bởi một đội ngũ cán
bộ có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn tốt thì khả năng cao là tài chính dự án nói
riêng và dự án nói chung sẽ có kết quả thâm định đúng đắn, chính xác cả về mức
độ cần thiết của dự án trong tổng thể hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp, quy mô và phạm vi cua dự án, chi phí cho dự án và lợi ích mà dự án
mang lại cùng với những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai Từ đó có thêgiúp cho người điều hành doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định đầu tư
với ty lệ chính xác cao hơn, từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao kha
năng cạnh tranh, đem lại doanh thu và lợi nhuận vượt trội hơn Bên cạnh đó,
trong trường hợp việc thấm định tài chính dự án không hiệu quả sẽ dẫn đến
những đánh giá sai về tiềm năng của dự án, khiến người điều hành doanh nghiệp đưa ra những quyết định đầu tư không đúng đắn hoặc doanh nghiệp có thé bỏ qua các cơ hội đầu tư mang lại hiệu quả cao Quyết định đầu tư không đúng đắn
sẽ khiến cho tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp rơi vào cái kết xấukhông mong đợi Cụ thể, trong trường hợp doanh nghiệp đầu tư quá nhiều, đầu
tư không đồng bộ hoặc không đúng hướng sẽ dẫn đến tình trạng vốn đầu tư
không đúng chỗ, không mang lại hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp Trường
hợp doanh nghiệp đầu tư quá ít, số lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng ra thị
trường là không đủ, từ đó dẫn đến nguy cơ mắt thị trường, làm giảm khả năng
cạnh tranh Các trường hợp nêu trên đây đều khiến cho tài sản hoặc bị lãng phí
do đầu tư không đúng chỗ, hoặc không được khai thác một cách triệt dé, từ đó
đều làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
f, Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn
Vốn là yếu tố tiên quyết dé một doanh nghiệp được hình thành, đi vàothực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh và ngày càng phát triển, mở rộng Khả
Phạm Thị Yến 18 MSV: 12180216
Trang 22Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
năng huy động vốn và cơ cấu vốn sẽ có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp nói chung.
Doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, đa dạng hóa các
hoạt động đầu tư, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động san xuất, kinh doanh, làm
tăng doanh thu nếu doanh nghiệp đó có khả năng huy động vốn tốt, từ đó làmtăng hiệu quả sử dụng tổng tài sản Thêm nữa, chi phí vốn của doanh nghiệp sẽ
giảm, từ đó chi phí kinh doanh, san xuất cũng sẽ giảm, lợi nhuận sẽ tăng trong
trường hợp doanh nghiệp tổ chức được va duy trì được một cơ cau vốn hợp lý
1.1.3.2 Yếu tô khách quan
a, Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là môi trường mà trong đó các doanh nghiệp thực
hiện đầy đủ quy trình của hoạt động sản xuất, kinh doanh, mang những đặc điểm
của hệ thống kinh tế như: tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát, chu kỳ tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế, các chiến lược, chính sách tài chính - tiền tệ.
Trong từng giai đoạn của nền kinh tế, nhu cau, thị hiếu của thị trường là
khác nhau và được quyết định bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế, từ đó mà có những ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động và kết quả của quá trình sản xuất, kinh doanh
của từng doanh nghiệp, cũng như khả năng phát triển của doanh nghiệp đó
Các vấn đề kinh tế khác như tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, chính sách tài
khóa nhà nước ban hành cũng ảnh hưởng tới việc doanh nghiệp đưa ra những
định hướng, quyết định sản xuất, kinh doanh cũng như kết quả của những hoạtđộng sản xuất, kinh doanh đó Trong bối cảnh nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao,tức là độ mất giá của đồng tiền bị đây lên cao thì đương nhiên sẽ dẫn đến doanhnghiệp không thê đạt được hiệu quả cao trong sử dụng tài sản được Ngoài ra,
việc thực hiện huy động vốn và từ đó là hiệu quả sử dụng vốn, rộng ra là hiệu
quả sử dụng tai sản của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng lớn từ các chính sách
Phạm Thị Yến 19 MSV: 12180216
Trang 23Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
đến thị trường cũng như định hướng, chiến lược sản xuất, kinh doanh của từng
doanh nghiệp.
Tóm lại, môi trường kinh tế, thị trường với những thay đổi liên tục, ngàycàng có tác động lớn tới quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, manglại những thuận lợi cho doanh nghiệp đồng thời kèm theo đó là cả những thách
thức, khó khăn Do đó, mỗi doanh nghiệp cần phải nhanh nhạy trong việc cập
nhật được xu thế chung của nên kinh tế trong nước, nên kinh tế khu vực và thégiới để có sự cân nhắc, những dự báo thay đổi, nhằm đưa ra những hướng đi
đúng dan, phù hợp dé đón đầu và tận dụng được những cơ hội cũng như là giảm
thiểu tối đa những ảnh hưởng không tốt từ môi trường kinh tế
b, Thể chế chính trị và quy định của pháp luật
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường tự do nhưng có sự tham gia
quản lý, điều tiết của Nhà nước bằng thể chế chính trị và hệ thống các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh Với những đặc trưng của nền
kinh tế thị trường, Nhà nước không nam vai trò là người điều hành trực tiếp
trong từng hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng sự tham gia của Nhà nước ở mức độ hợp lý là vô cùng cần thiết Sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nước được thể hiện thông qua một số biện pháp như: xây dựng thé chế chính trị ôn định, xây dựng hệ thống các quy định pháp luật về kinh doanh tạo thành một hành lang chặt chẽ, thiết lập sự én định va cân bằng trong
nền kinh tế, đưa ra những định hướng, chiến lược, chính sách nhằm phát triểnkinh tế đi cùng với phát triển xã hội và những lĩnh vực quan trọng khác, đồng bộ
cơ sở hạ tầng, giao thông công cộng phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, sản
xuẤt
c, Khoa hoc và công nghệ
Khoa học và công nghệ cũng có những ảnh hưởng tới năng suất lao
động, chất lượng sản pham và từ đó là khả năng cạnh tranh, năng lực hoạt động
va phát triển của mỗi doanh nghiệp so với những doanh nghiệp khác Việc ápdụng những thành tựu của khoa học và công nghệ sẽ là nền tảng để cải thiệnnăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hẹp chi phi, tăng khảnăng cạnh tranh, thu về lợi nhuận Tuy nhiên, việc áp dụng những thành tựukhoa học và công nghệ cũng tiềm ân khả năng day nhanh quá trình hao mòn vô
hình của tài sản, dân đên việc nhiêu trang thiệt bị, máy móc, công nghệ, quy
Phạm Thị Yến 20 MSV: 12180216
Trang 24Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
trình, đã sớm trở nên lạc hậu trước cả khi được doanh nghiệp đưa vào vận
hành, hoạt động.
Tóm lai, dé có thé thu về hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh,
sản xuất của mình, thì việc thường xuyên theo dõi, cập nhật và áp dụng nhữngtiến bộ của khoa học và công nghệ là rất quan trọng đối với doanh nghiệp khicân nhắc phương án đầu tư
d, Thị trường
Thị trường có mối liên hệ mật thiết và cũng có tác động trực tiếp tới moi
hoạt động kinh doanh, sản xuất của mỗi doanh nghiệp Thị trường vừa là nguồn cung cấp nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu đầu vào cho mọi quá trình kinh doanh, sản xuất, và cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm của chính những hoạt động
kinh doanh, sản xuất đó Đồng thời thị trường cũng là nguồn mà tại đó doanh
nghiệp có thể được thỏa mãn nhu cầu huy động vốn cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh tùy theo định hướng, kế hoạch của đơn vị mình
Thị trường đầu vào là nơi cung ứng nguyên vật liệu cho mọi quá trình kinh doanh, sản xuất Nếu nguồn cung của thị trường này khan hiếm, giá của nguyên vật liệu mà doanh nghiệp cần tiêu dùng cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của mình cũng sẽ tăng lên, từ đó làm chi phí đầu vào tăng cao, cũng khiến
cho doanh nghiệp phải tăng giá bán, việc tiêu thụ sản phẩm từ đó cũng sẽ trở nênkhó khăn hơn Nếu doanh nghiệp lựa chọn không tăng giá bán sản phâm, đồngnghĩa với việc doanh nghiệp buộc phải chấp nhận sự sụt giảm về lợi nhuận
Trong khi đó, thị trường đầu ra lại là nơi tiếp nhận, phân phối và thực
hiện công đoạn tiêu thụ những sản phẩm được doanh nghiệp cung ứng ra sau khi
hoàn tất quy trình sản xuất Nếu thị trường này sôi động, luôn duy trì được nhu
cầu của người tiêu dùng, của khách hàng ở mức cao, song song với đó là doanh
nghiệp luôn sẵn sàng cung ứng được lượng sản pham đủ với chất lượng tốt, giá
thành cạnh tranh thì doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng.
Thị trường tài chính là nơi điều tiết nguồn vốn từ nơi không có nhu cầu
đến nơi có nhu cầu sử dụng vốn Thị trường von va thị truong tiền là hai bộphận cấu thành lên thị trường tài chính Vốn trung và đài hạn được cung cấp từthị trường vốn Trong khi thị trường tiền là nguồn cung cấp các công cụ tàichính ngắn hạn Thị trường chứng khoán bao gồm các hoạt động của cả thị
trường vốn và thị trường tiền Từ đó có thể thấy việc doanh nghiệp huy động
Phạm Thị Yến 21 MSV: 12180216
Trang 25Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
vốn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi thị trường tài chính Các doanh nghiệp có thểtìm thay một kênh huy động vốn hữu hiệu nếu thị trường tài chính hoạt động
hiệu quả.
e, Đối thủ cạnh tranh
Trong một nhóm những doanh nghiệp cùng kinh doanh trong một phạm
vi dia lý hay nội bộ một ngành, một lĩnh vực hoặc những ngành nghề, lĩnh vực
có liên quan trực tiếp tới nhau, thì việc cạnh tranh lẫn nhau là điều không thểtránh khỏi Trên thực tế, việc cạnh tranh giữa các đối thủ đều tạo sức ép cho mỗidoanh nghiệp trong việc không ngừng tối ưu hóa các chi phí dé tạo ra sản pham
có chất lượng tốt nhất, với giá thành hợp lý nhất để đáp ứng được nhu cầu của
một lượng khách hàng lớn nhất Với sức ép cạnh tranh như vậy, doanh nghiệpmuốn tổn tại và phát triển, thu về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thì càngphải nghiêm túc trong việc xem xét các phương án để làm sao sử dụng tài sản
của mình có hiệu quả nhất, nhằm tối ưu hóa giá tri tài sản mang lại, giảm thiêu chi phí đầu tư, hướng tới mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Phạm Thị Yến 22 MSV: 12180216
Trang 26Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DỤNG TAI SAN TẠI CÔNG
TY CO PHAN DAU TƯ CÔNG NGHỆ VA DIA ÓC INTERLAND 2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Đầu tư Công nghệ và Dia ốc Interland
2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và bộ máy tổ chức của Công ty
2.1.1.1 Thông tin cơ bản cua Công ty
Công ty Cô phan Đâu tư Công nghệ và Dia oc Interland (tên giao dịch
quốc tế: Interland Real Estate and Technology Investment Joint StockCompany) được thành lập vào ngày 15/3/2016, có trụ sở tại dia chỉ: Số 156,ngõ 460 đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố
Hà Nội.
Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Địa ốc Interland là doanh nghiệpkinh doanh đa lĩnh vực, trong đó lĩnh vực đầu tư công nghệ và giải pháp viễnthông và là lĩnh vực mũi nhọn, chủ chốt Hiện nay, Công ty đang triển khainhiều dự án viễn thông trong và ngoài nước Trong đó, địa bàn hoạt động chínhtrong nước là thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chi Minh; cùng với đó, Lao vaCampuchia là hai thị trường đầy tiềm năng ngoài phạm vi Việt Nam, hứa hẹnđem lại thành quả lớn cho sự phát triển bền vững của Công ty
Một số sản phẩm, dịch vụ chính của công ty gồm có:
- Cung cấp, triển khai, kinh doanh giải pháp tăng cường sóng di động
trong tòa nhà.
- Dich vụ giá tri gia tăng trên các thuê bao di động.
- Hệ thống điều khiển thông minh cho các tòa nhà và khu làm việc
- Các vật tư thiết bị trong ngành công nghệ thông tin và viễn thông.
Ngoài lĩnh vực hoạt động chính, công ty đã đăng ký khá nhiều ngành
nghề kinh doanh dé phục vụ cho hoạt động kinh doanh hiện tại cũng như chuẩn
bi cho các giai đoạn phat triển, mở rộng lĩnh vực sau này.
Cu thé, Công ty Cổ phần Dau tư Công nghệ và Địa ốc Interland đã đăng
ký những ngành nghề kinh doanh như bảng dưới đây:
Phạm Thị Yến 23 MSV: 12180216
Trang 27Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
STT Tên ngành nghề ngành
¡.¡ Kinh doanh bat động sản 6810
2_| Kho bãi và lưu giữ hàng hóa; 5210
3 Tổ chức giới thiệu và xúc tiễn thương mại; 8230
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động;
5610
4.| (Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke,
vũ trường)
Dịch vụ lưu trú ngăn ngày
6, | Ban buôn may móc, thiết bi và phụ tùng máy khác; 4659
Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoai Vi, phan mém va thiết bi
7.) viễn thông 474]
Lap đặt hệ thong xây dựng khác.
8 Chi tiết: Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và 4329
lắp đặt xây dựng khác;
o_| Lap đặt hệ thông điện 4321
109, Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông; 4652
11i Xử lý đữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan; 6311
Công thông tin
dich vụ internet va thông tin trên mang.)
13) Sửa chữa thiết bị liên lạc; 9512
14) Cho thuê xe có động co: 7710
Phạm Thị Yến 24 MSV: 12180216
Trang 28Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
15| Bán lẻ 6 tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống); 4512
16| Bao dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác; 4520
17 Xuất ban phần mềm (trừ xuất bản phẩm); 5820
1g| Vận tải hàng hoá bang đường bộ 4933
19| Vận tải hành khách đường bộ khác 4932
2gj Bán buôn ô tô va xe có động cơ khác; 4511
| Dai ly ô tô và xe có động cơ khác; 4513
- Tư van bat dong san;
- M6i giới bat động san;
- Quan ly bat dong san;
- Quảng cao bat động san
Hoạt động thiệt kê chuyên dụng (Không bao gom thiệt kê
2| Hoạt động nhiếp anh Chi tiết: Chụp ảnh quảng cáo 7420
2s| Hoàn thiện công trình xây dựng 4330
2o| Lập trình máy vi tính 6201
Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên
34| Tư vân máy vi tính và quản trị hệ thông máy vi tính 6202
32| Dịch vụ thông tin khác 6399
Phạm Thị Yến 25 MSV: 12180216
Trang 29Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
Chỉ tiết:
- Dịch vụ thông tin trong lĩnh vực viễn thông; ;
- Kinh doanh dich vy viên thông (không bao gôm
dịch vụ thiệt lập hạ tâng mạng và chỉ hoạt động khi được cơ quan có thâm quyên cho phép);
- Thiết kế lưu trữ, duy trì trang thông tin điện tử
(Không bao gồm thiết kế mạng thông tin);
33| Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vao dau 6619
Hoạt động viễn thong khác.
34| Chi tiết: Cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn 6190
thông di động.
35 Giáo dục mầm non 8512
36 Giáo dục tiểu học 8521
37| Giáo dục trung học cơ sở 8522
3s| Đào tạo sơ cấp 8531
39| Giáo dục trung học phố thông 8523
40, Dịch vu hỗ trợ giáo duc 8560
41| Giáo dục khác chưa được phân vào dau 8559
49| Giáo dục thể thao và giải trí 8551
43| Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet 4791
44 Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận 7320
Phạm Thị Yến 26 MSV: 12180216
Trang 30Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
45| Hoạt động dịch vụ liên quan đến các cuộc gol 8220
Hoạt động vui choi giải trí khác chưa được phan vào dau
Chỉ tiết:
- Cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng.
46| (Văn bản pháp luật chuyên ngành điều chỉnh: 9329
Nghi dinh 72/2013/ND-CP vé quan ly cung cap, str dung
dịch vụ internet va thông tin trên mạng).
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác không
47| kèm người điều khiển 7730
4s| Xây dựng nhà dé ở 4101
4o Xây dựng nhà dé ở 4102
so| Xây dựng nhà không dé ở 4102
51| Xây dựng công trình điện 4221
52| Xây dựng công trình cấp, thoát nước 4222
Dịch vụ thông tin khác chưa được phân vào đâu
Chỉ tiết:
- Kinh doanh dịch vụ viễn thông (không bao gồm dịch vụ
53 thiệt lập hạ tâng mạng và chỉ hoạt động khi được cơ quan có
thâm quyên cho phép);
6399
- Thiết kế lưu trữ, duy trì trang thông tin điện tử (Không bao
gôm thiệt kê mạng thông tin);
(Nguồn: Diéu lệ Công ty Cổ phan Đầu tư Công nghệ và Địa 6c
Interland)
Pham Thi Yén 27 MSV: 12180216
Trang 31Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tô chức công ty Cổ phan Đầu tư Công nghệ và Dia ốc
Interland
SƠ DO CƠ CÁU TO CHỨC CÔNG TY
ĐẠI HOI DONG CO DONG
TONG GIÁM BOC
TT TTYO TT VIÊN PHÒNG PHÒNG PHÒNG - PHÒNG PHÒNG
LEARN TOÁN CHÉ TAI
- Đại hội đồng cổ đông: tat cả cổ đông có quyên biểu quyết sẽ tạo thành
Đại hội đồng cô đông Đại hội đồng cô đông là cơ quan quyền lực cao nhất củacông ty, có quyền thông qua định hướng phát triển, quyết định giải thể, thanh
lý, phá sản hoặc tổ chức lại công ty và các quyền khác theo quy định của pháp
- Tổng giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty, là người
điều hành hoạt động kinh doanh hang ngày, được Hội đồng quản tri bồ nhiệm
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị theo Điều lệ công ty và quy định
của pháp luật hiện hành.
- Nhóm các bộ phận chuyên môn (Trung tâm Trading, trung tâm
Yolearn, trung tâm Viễn thông): tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh
của công ty theo từng lĩnh vực chuyên môn cụ thê, chịu trách nhiệm về kết quảhoạt động kinh doanh của trung tâm mình trước Tổng giám đốc
- Nhóm các bộ phận hỗ trợ (Phòng Kế toán, phòng Pháp chế, phòng
Purchasing, phòng Hành chính — Nhân sự, phòng Vận tải): thực hiện các công
việc về tài chính — kế toán, pháp lý, mua sắm, vận tải, hành chính tổng hop làm
Phạm Thị Yến 28 MSV: 12180216
Trang 32Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thuy
nên tảng và xương sống cho những hoạt động kinh doanh của công ty, hỗ trợ
cho các bộ phận chuyên môn chuyên tâm thực hiện công việc.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gan đây
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018
Đơn vị: VND
STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Giá trị Giá trị Tăng Giá trị Tăng
so với so với
2016 2017 (%) (%)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 58.078.365.519 | 36.465.627.531 -37 62.629.662.368 72
2 Các khoản giảm trừ doanh thu _ _ _ 9.499.260 _
3 Doanh thu thuần bán hang và cung cấp | 58.078.365.519 | 36.465.627.531 -37 62.620.163.108 72
dịch vụ
4 Giá vốn hàng bán 29.185.684.941 11.799.642.605 -60 23.495.301.709 99
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp | 28.892.680.578 | 24.665.984.926 -15 39.124.861.399 59
dich vu
6 Doanh thu hoạt động tài chính 2.556.416.988 60.017.245 -98 758.030.604 | 263
7 Chi phi tai chinh 5.824.153.174 1.738.351.218 -70 1.751.997.871 0.7
8 Chi phi quan ly kinh doanh 17.022.255.785 19.939.869.511 17 23.364.331.360 17
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 8.602.688.607 3.047.781.442 -65 14.766.562.772 | 485
doanh
10 Thu nhập khác 1.493.486.114 385.763.531 -74 273.355.132 | -29
11 Chi phi khác 1.319.392.038 414.656.817 -69 177.249.433 | -57
12 Lợi nhuận khác 174.094.076 _ _ 96.105.699 _
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8.776.782.683 3.018.888.156 -66 14.862.668.471 | 493
14 Chi phí thuê thu nhập doanh nghiệp 1.518.230.071 716.020.564 -53 2.950.015.300 | 412
15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 7.258.552.612 2.302.867.592 -68 11.912.653.171 | 518
Trang 33Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
mạnh (37%) nhưng sang năm 2018 đã tăng mạnh trở lại với con số ấn tượng
(tăng 72%) Sở di có sự biến động đối lập như trên là do vào năm 2017, công ty
tiến hành đầu tư một loạt hệ thống hạ tầng thiết bị phục vụ một loạt các dự án
chung cư, trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng trên địa bàn Hà Nội và TP.
Hồ Chí Minh Những dự án này có đặc điểm đầu tư đặc trưng là chưa thé thu hồi
vốn ngay tại thời điểm đầu tư, nên trong năm 2017 ghi nhận sự sụt giảm mạnh
về doanh thu của công ty Tuy nhiên sang năm 2018, khi các dự án bắt đầu phát
sinh doanh thu thi phat sinh đồng loạt, day doanh thu của công ty tăng vot so với
năm 2017 và thậm chí là hơn cả năm 2016 khi chưa tiến hành đầu tư
Việc đầu tư và vận hành hệ thống viễn thông trên phạm vi quy mô lớn
đòi hỏi công ty phải tiến hành xây dựng bộ máy, quy trình điều hành, quản lý hệ
thống, dẫn đến chi phí quản lý kinh doanh tăng dan từ 2016 qua 2017 đến 2018
(tăng 17%/năm) Bên cạnh đó, do tập trung vào định hướng kinh doanh này nên
công ty cũng thu hẹp phạm vi hoạt động đối với một số lĩnh vực khác, dẫn đến
các nguồn thu khác cũng giảm dan qua các năm: năm 2017 giảm 74% so với
năm 2016 và năm 2018 tiếp tục giảm thêm 29% so với năm 2017.
Như vậy, từ Bảng 2.1 trên đây có thể thấy định hướng kinh doanh năm
2017 của công ty là một chiến lược đúng dan, giúp công ty thu về lợi nhuận sau
thuê với con sô ân tượng so với những năm trước đó.
2.1.3 Cơ cấu vẫn của Công ty trong những năm gan đây
Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu vốn giai đoạn 2016 - 2018
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Tăng Giá trị Tỷ Tăng
trọng trọng so với trọng so với (%) (%) 2016 (%) 2017
Trang 34Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy
2.Nợ dài hạn 39.277.000.000 | 27.02 49.527.000.000 | 34.1 26.1 27.177.000.000 | 21.4 | -45.13
B.Vốn chủ sở hữu 67.401.260.296 | 46.6 69.641.251.888 | 47.95 3.3 81.522.303.278 | 64.2 17.1 1.Vốn chủ sở hữu 40.000.000.000 | 27.6 40.000.000.000 | 27.54 40.000.000.000 | 31.5
2.Nguôn kinh phí và 27.401.260.296 19 29.641.251.888 | 20.41 8.2 41.522.303.278 | 32.7 40.1
quy khac
(Nguôn: Báo cáo tài chính Công ty CP Dau tư Công nghệ va Địa ốc Interland các
năm 2016 — 2016)
Dữ liệu từ Bang 2.2 thể hiện rang tổng nguồn vốn của công ty tăng
trưởng không én định qua các năm, cụ thé là giá trị tổng nguồn vốn năm 2016 là
144 tỷ, con số này tăng lên không đáng kể vào năm 2017: lên 145 tỷ (chỉ tăng
0.23%), nhưng lại giảm còn 126 tỷ (giảm tới 12.6%) vào năm 2018.
Trong giai đoạn 2016 - 2017, nợ phải trả chiếm khoảng 52-53% tổng cơ
cấu nguồn vốn, đồng thời có xu hướng giảm nhẹ (giảm 2.5% so với năm 2016)
Nhưng đến năm 2018, nợ phải trả giảm mạnh (gần 40% so với 2017), khiến cho
tỷ trọng nợ phải trả chỉ còn chiếm 35.8% trong cơ cấu tong nguồn vốn Chính
việc nợ phải trả giảm mạnh đã dẫn đến việc giảm giá trị tổng nguồn vốn trên
đây.
Trong khi đó vốn chủ sở hữu giữ tốc độ tăng ôn định qua các năm, cụthé: năm 2017 tăng 8.2%, và tăng mạnh vào năm 2018 (40.1%) Điều này chứng
tỏ rằng cơ cấu nguồn vốn của công ty đã có sự biến động, theo đó, nợ phải trả
không còn chiếm tỷ trọng ưu thế nữa mà thay vào đó vị trí chủ chốt đã thuộc về
von chủ sở hữu Tại thời điểm năm 2018, nợ phải trả chỉ còn chiếm 35.8%, còn
lại vốn chủ sở hữu chiếm tới 64.2%.
Như vậy, từ Bảng 2.2 trên đây cho thấy sự phụ thuộc về tài chính củacông ty trong chính sách huy động vốn ở mức trung bình, có biến động qua các
năm theo xu hướng giảm dần sự phụ thuộc vào bên ngoài và tăng dần sự chủ
động kiêm soát tình hình nguôn vôn của mình.
Phạm Thị Yến 31 MSV: 12180216