1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên
Tác giả Kiều Đăng Khiêm
Người hướng dẫn TS. Phạm Xuân Hoa
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 14,36 MB

Nội dung

Do tầm quan trọng của van dé và qua thực tế tìm hiểu, nghiên cứu trong thờigian thực tập tại Ngân hàng thương mại cô phần bưu điện Liên Việt Postbank — PGD Trung Yên, đặc biệt là được sự

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

MUC LUC

CHUONG 1: NHUNG CO SO LY LUAN CO BAN VE HIEU QUA

TÍN DUNG , 2-22-2221 E2112211221121121122111 211211211 eerre

1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương

mại -1.1.2 Các cách phân loại tín dụng ngân hàng

1.1.2.1 Căn cứ theo hình thức phân cấp tín dụng:

1.1.2.3 Căn cứ theo hình thức bao dam tín dụng

1.1.2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả - - -+>+ 1.1.2.5 Căn cứ xuất xứ tín dụng - 2 2 s+xecx+xzrssrxees 1.1.3 Vai trò hoạt động tín dụng ngân hàng

1.1.4 Quy trình tín dụng - - S5 + c2 sssseeresrrssrsrrs 1.2 Hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng -

-‹-1.2.2.1 Các chỉ tiêu về nợ quá hạn - 2 z+s+zs+zxe+zed 1.2.2.2 Tỷ lệ mat vốn - 2 2 2 +k+EE+EE+EE2EEEEEEeEEerkrrxrrrred 1.2.2.3 Ty lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập 1.2.2.4 Mức sinh lời từ vốn tín dụng -¿ s©cs+csze: 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của NHTM 1.3.1 Yếu tố chủ quan 2-2 5c E+E£+EE+E£EEeEkerErrkrrkerkrred 1.3.1.1 Trình độ cán bộ ngân hàng .- - «+ +s<++ec+sx++ 1.3.1.2 Chiến lược kinh doanh cccc+ccvvecrrrrrreeeed 1.3.1.3 Chính sách tin dụng - + SĂS + 3sssiserresrres 1.3.1.4 Quy trình tín dụng s 3c 1v vi trrrey 1.3.1.5 Hệ thống thông tin ngân hàng 2-2-5: 1.3.1.6 Hiệu quả công tác huy động vốn -2- 2-5: 1.3.1.7 Công tác tổ chức ngân hàng -¿-2©cscsze: 1.3.1.8 Van đề kiểm tra, thanh tra, giám sát - c-

¬ - 5

SV: Kiều Đăng Khiêm

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

1.3.2 Yếu tố khách Quan oi cccccccecccscecsecscssessessessesscsessesscssessssessessesetseesseaes 20

1.3.2.1 Khách hàng - ¿kh TT HH HT HH rkp 201.3.2.2 Yếu tố khác : s+t+22xvttttEEktrtttkrtrrtttrtrrtrtrriirrrrirrrrrirre 211.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng . 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA PGD TRUNG

2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng - 5+ ssxssveseesereersres 34

2.2.1.2 VỀ cơ cấu tín dụngg - ¿52 s+Sk+EkeEEEEEE 2112717121111 xrxee 35

2.2.1.3 Quy trình tin ụng . - + 1321132 119119111811 811111 vn ng 36 2.2.2 Hiệu quả tín dụng - - - S5 +11 v.v ng ng ng ng rưy 37

2.2.2.1 Các chỉ tiêu về nợ quá hạn - 2 ¿+ s+E+EE+E+Eerkerxerxererreree 372.2.2.2 Tỷ lệ mat vốn -:- 2© 2+ 2+EE9EESEEEEE211211211717121211 211 Ex xeC 382.2.2.3 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay trên tổng thu nhập 39

2.3 Đánh giá hiệu quả tín dụng - - 5 5225 323132 3 EEsrrrrerserrrsres 40

2.3.1 Kết quả đạt được - 2: 5s St 2x22 2110711211211 011 211 1e crkrre 402.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2-2 + +EE+ESEEeEEEErEkerkerkers 41

2.3.2.1 Hạn Chế c2++cH HH HH ưu 412.3.2.2 Nguyên nhÂn - - 2 << 111 vn vn 42

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÍN DỤNG TẠI PGD

SV: Kiều Đăng Khiêm

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

TRUNG YEN 05 46

3.1 Dinh hướng phát trién của PŒGD -2- 5+ 5+ x+2zxezxeerxeerxerreees 46

3.1.1 Định hướng phát triển của PGD Trung Yên -5- 463.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của PGD 463.2.1 Nâng cao chat lượng cán bộ tín dụng -¿s¿©cs+cxe+ced 483.2.2 Nâng cao công tác thấm định - 2: 52+2xccxerkerkrrrrerkerred 48

3.2.3 Kiểm tra và giám sát đối với các khoảng tin dụng 49

3.2.4 Tăng cường khả năng huy động vốn - 2-52 22s: 513.3 Kiến nghị, ¿2-2-5 1 E1 712211211211 011 011111211211 011 1111.1111 xe 51

3.3.1 Kiến nghị với NH bưu điện Liên Việt Postbank - 513.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 2 ¿+ +xz+zxz+ze+ 52

3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước 2 sex 2E 1E 1E 53KẾT LUẬN 2-52-5621 SE 12112 111711211211 211111111111 11 11 1111111 1x reo 55

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - - 2 2 S£Sx£Ee£EE+EzEerxeree 52

SV: Kiều Đăng Khiêm

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

LOI MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài:

Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian lớn nhất và quan trọng

bậc nhất tại mỗi quốc gia Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hệ thống

ngân hàng Việt Nam ngày càng trở nên lớn mạnh cả về quy mô cũng như chất lượng

dịch vụ Trong danh mục dịch vụ của các ngân hàng thương mại, cho vay đối với cácdoanh nghiệp là hoạt động truyền thống, diễn ra thường xuyên nhất và mang lại lợinhuận lớn nhất cho ngân hàng Đồng thời, thông qua hoạt động cho vay, ngân hàngthương mại trở thành kênh cung cấp vốn rất lớn của nền kinh tế, thúc đây sự phát triểncủa kinh tế một cách bền vững và hiệu quả Do vai trò quan trọng của hoạt động tíndụng, nâng cao hiệu quả tín dụng là yêu cầu nhất thiết đối với mọi ngân hàng thươngmại, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của hệ thống trung gian

tài chính của Việt Nam hiện nay.

Ngân hàng thương mại cô phần bưu điện Liên Việt Postbank — PGD TrungYên trong những năm qua đã không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng đối với cácdoanh nghiệp và cá nhân đã thu được những thành tựu đáng kể Đóng trên dia ban

Trung Yên với rất nhiều doanh nghiệp và các công ty lớn, có tiềm năng phát triển

rất cao; nhu cầu vốn trên địa bàn là rất lớn và sẽ tiếp tục tăng cao trong thời giantới Đây chính là điều kiện thuận lợi dé Ngân hàng thương mại cô phần bưu điệnLiên Việt Postbank — PGD Trung Yên mở rộng cho vay, nâng cao hiệu quả kinhdoanh Do tầm quan trọng của van dé và qua thực tế tìm hiểu, nghiên cứu trong thờigian thực tập tại Ngân hàng thương mại cô phần bưu điện Liên Việt Postbank —

PGD Trung Yên, đặc biệt là được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo, TS Phạm Xuân

Hòa cũng như toàn thể cán bộ Phòng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thươngmại cổ phần bưu điện Liên Việt Postbank — PGD Trung Yên, em đã mạnh dạn chọn

dé tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp "Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng

bưu điện Liên Việt Postbank — PGD Trung Yên”.

2 Mục đích nghiên cứu:

- Hệ thống hóa những van dé lý luận cơ bản về tín dụng và hiệu quả tín dụng

SV: Kiều Đăng Khiêm 1

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

của các ngân hàng thương mai dé hình thành khung lý thuyết cho nghiên cứu dé tài

- Phân tích thực trạng hiệu quả hiệu quả tín dụng của ngân hang bưu điện Liên Việt Postbank — PGD Trung Yên Từ đó chỉ ra những mặt tích cực, những hạn

chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu quả tín dụng của ngân hàng bưu điệnLiên Việt Postbank — PGD Trung Yên trong thời gian qua.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng bưuđiện Liên Việt Postbank — PGD Trung Yên trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu:

Những van đề liên quan đến hoạt động tin dụng nham nâng cao hiệu quahoạt động tín dụng.

Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng và hiệu qủa tín dụng ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank — PGD Trung Yên.

Về không gian: Tín dụng và hiệu qủa tín dụng ngân hàng bưu điện Liên ViệtPostbank — PGD Trung Yên từ năm 2011 — 2013.

Về thời gian: Hoạt động tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank

— PGD Trung Yên năm 201 1-2013 và tầm nhìn triển vọng phát triển trong giai đoạn

2014-2020.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phân tích,tổng hợp, đối chiếu, so sánh từ các nguồn dữ liệu thu thập được Cụ thể:

Phương pháp thu thập dữ liệu:

Luận văn sử dụng chủ yếu các nguồn dữ liệu thứ cấp như giáo trình, tài liệutham khảo, chuyên khảo, các ấn phẩm đã công bố trên các tạp chí khoa học, các

công trình nghiên cứu khoa học có liên quan, các báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank — PGD Trung Yên được thu thập

từ nhiều phòng ban khác nhau trong ngân hàng Số liệu cụ thể về hoạt động tíndụng được thu thập tại phòng kế hoạch tông hợp, các thông tin liên quan đến quytrình và quy định tín dụng được thu thập từ phòng tín dụng, các số liệu về lịch sửhình thành, phát triển, cơ cầu tô chức và hoạt động của ngân hang được thu thập từ

SV: Kiều Đăng Khiêm 2

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

phòng Hành chính nhân sự, các tai liệu thanh tra, giảm sát ngân hang Nha nước

được thu thập từ phòng kiểm tra kiểm soát, bộ phận pháp chế ngân hàng bưu điệnLiên Việt Postbank — PGD Trung Yên; các thông tin, dữ liệu thu thập bên ngoài

như trên tạp chí điện tử, tạp chí ngân hang internet

Phương pháp phân tích dữ liệu:

Luận văn sử dụng phương pháp và kỹ thuật thống kê, dự báo ngoại suy để

phân tích đánh giá xử lý các thông tin thu thập được Thiết lập các bảng số liệu, các

biéu mau, sơ đồ biểu đô trong nghiên cứu

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viếttắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luận văn được kết câu

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

CHUONG 1:

NHUNG CO SO LY LUAN CO BAN VE HIEU QUA TIN DUNG

1.1 Hoat động tin dung của ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm

Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn được biểu hiện dưới hình thứctiền tệ hay hiện vật dựa trên nguyên tắc có hoàn trả Trong quan hệ này, bên chovay (ngân hàng) chỉ nhượng quyền sử dụng vốn cho bên đi vay ( cá nhân, doanhnghiệp) trong một thời gian nhất định và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả vốnlẫn lãi cho bên cho vay vô điều kiện khi đến hạn đã thỏa thuận

Là người huy động vốn, Ngân hàng sẽ thực hiện việc tìm kiếm, và thu hút

vốn từ các tô chức kinh tế trên phạm vi toàn xã hội, là người cho vay, Ngân hàngđáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu vốn cần được

bồ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này, tín dụngNgân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu táisản xuất xã hội- co sở khách quan dé hình thành chức năng phân phối lại vốn tiền tệcủa tín dụng Ngân hàng Do đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã

hội đã thường xuyên xuyên xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa von ở các tô chức,

cá nhân này, trong khi các tổ chức, cá nhân khác lại có nhu cầu vốn Hiện tượngthừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lẹch về thời gian, số lượng giữa các khoảnthu nhập và chỉ tiêu ở tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏiphải được tiến hành liên tục Tín dụng thương mại đã không giải quyết được vấn đềnày, chỉ có Ngân hàng là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giảiquyết mâu thuẫn đó khi Ngân hàng nắm giữ vai trò vừa là người đi vay vừa làngười cho vay.

Có ba loại quan hệ chủ yếu trong quan hệ tín dụng Ngân hàng, bao gồm:

+ Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với doanh nghiệp,

+ Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với dân cư,

+ Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các Ngân hàng khác trong và ngoài nước.

SV: Kiều Đăng Khiêm 4

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

Ngày nay, tín dụng Ngân hàng đã va đang là nhân tô thúc day lực lượng sanxuất phát triển, điều tiết và di chuyển vốn tăng thêm tính hiệu quả của vốn tiền tệtrong nền kinh tế thị trường

1.1.2 Các cách phân loại tín dụng ngân hàng

1.1.2.1 Căn cứ theo hình thức phân cấp tín dụng:

- Chiếu khái thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng

với giá trị thương phiếu trừ di phần thu nhập của ngân hang dé sở hữu một thương

phiếu chưa đến hạn Về mặt pháp lý, ngân hàng không phải đã cho vay đối với chủthương phiếu Đây là hình thức trao đổi trái quyền Tuy nhiên đối với ngân hàng,hiện tại bỏ ra một khoản tiền để thu về một khoản tiền lớn trong tương lại với lãisuất định trước được coi là hoạt động tín dụng

Thương phiếu được hình thành từ quá trình mua bán chịu hàng hóa và dịch

vu giữa người mua va người bán trong quan hệ tín dụng thương mại Người

bán giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua, hoặc mang tới ngânhàng xin chiết khấu trước thời hạn Chiếu khấu thương phiếu là hình thứccấp tín dụng trong đó ngân hàng cấp cho người giữ thương phiếu một sốtiền, khi người này đem thương phiếu còn hạn đến ngân hàng, giao cho ngân

hàng đó Đến hạn, ngân hàng có quyền đòi tiền người mua; néu người mua

không trả, ngân hàng có quyên truy đòi đối với các bên ký tên trên thươngphiếu

- Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và tiền lãi trong một thời gian xác định với các điều kiện

đã được thỏa thuận trước trong hợp động.

Là hình thức cấp tín dụng trong đó tiền là đối tượng tín dụng Có nhiều hìnhthức cho vay như: cho vay thấu chi, cho vay trực tiếp từng lần, cho vay theo hanmức, cho vay luân chuyén,

- Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính hộ khách

hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngân hàng đã cho khách hàng

sử dụng uy tín của mình để thu lợi

Là cam kết của ngân hàng dưới các hình thức phát hành thư bảo lãnh, mở

SV: Kiều Đăng Khiêm 5

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

thu tin dung, ky hối phiếu nhận nợ về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay

cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đó như cam

kết với bên thứ ba

- Cho thuê: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuêtheo những thỏa thuận nhất định Sau thời gian nhất định, khách hàng phải trả cảgốc lẫn lãi cho ngân hàng

1.1.2.2 Căn cứ theo thời hạn cho vay

- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời gian đến 12 tháng được sửdụng dé bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chitiếu ngắn hạn cá nhân

- Tin dụng trung hạn: có thời gian trên 12 tháng đến 60 tháng Loại tin dụng

này chủ yêu được doanh nghiệp sử dụng dé đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến

hoặc đổi mới thiết bi, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự ánmới có quy mô nhỏ và thời hạn thu hồi vốn nhanh

- Tin dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng Loại tín dụng này chủ yếu déđáp ứng nhu cầu dài hạn của doanh nghiệp như: xây dựng nhà xưởng, các thiết bị

phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.

1.1.2.3 Căn cứ theo hình thức bảo đảm tín dụng

- Cam có: là hình thức tín dụng theo đó người nhận tài trợ của ngân hangphải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời giancam kết

- Thế chấp: là hình thức tín dụng theo đó người nhận tài trợ của ngân hàngphải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu các tài sản đảm bảo sang cho ngânhàng nam giữ trong thời gian cam kết

- Đảm bao bằng sự bảo lãnh của người thứ ba: là hình thức đảm bảo đối nhân,trong đó người thứ ba cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng thay

cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ đó.

- Tín chấp: là hình thức cấp tin dụng không đòi hỏi có tài sản thế chấp, cam

có hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tíncủa bản thân khách hàng.

SV: Kiều Đăng Khiêm 6

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

1.1.2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả

- Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi

theo định kỳ.

- Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả gốc vàlãi một lần theo kỳ hạn đã thỏa thuận

- Tín dụng không xác định thời hạn: là loại tín dụng mà người vay có thê

hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập, ngân hàng thường không ấn định thời hạn

cụ thê đối với hình thức tín dụng này

1.1.2.5 Căn cứ xuất xứ tín dụngCăn cứ xuất xứ tín dụng, tín dụng ngân hàng gồm các hình thức:

- Tín dụng trực tiếp: ngân hàng cấp tín dụng trực tiếp cho người đi vay,

đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay ngân hàng

- Tín dụng gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mualại các khế ước hoặc những chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanhtoán.

1.1.3 Vai trò hoạt động tín dụng ngân hang trong nền kinh tế

Tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn

bộ các hoạt động, và lạ hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thươngmại Hoạt động tín dụng góp phần tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại mởrộng được các hoạt động kinh doanh khác nhằm tăng thu nhập cho ngân hàng

Tín dụng quyết định sự tồn tại, phát triển của mọi ngân hang thương mai.Một ngân hàng thương mai chỉ có thé tồn tại và phát triển khi xác định được phạm

vi, gidi hạn và mức độ tín dụng phù hợp với thực lực của bản thân họ, đảm baođược tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng thời hạn và có

lãi Ta biết rằng hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với bản thân ngân hàng thương mại, khách hàng và nền kinh tế Vai trò của nó thể hiện:

- Là công cụ, đòn bây mạnh mẽ thúc đây sự phát triển nền kinh tế và điềuhành nền kinh tế thị trường

- Là công cụ tài trợ có hiệu quả cho nên kinh tế

- Góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế từ đó góp phan làm ổn định và tăng

SV: Kiều Đăng Khiêm 7

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

trưởng kinh tế

- Tín dụng ngân hàng còn thúc đây các doanh nghiệp tăng cường chế độhạch toán kế toán giúp các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tếtrong hoạt động kinh doanh vì các ngân hàng chỉ cho vay vốn khi doanh nghiệplàm ăn có lãi Như ta thấy tín dụng ngân hàng có một vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế Hoạt động tín dụng có chất lượng sẽ góp phần thúc đây sản xuất kinhdoanh phát triển, tao ra sự 6n định lưu thông tiền tệ, góp phần thúc đây nén kinh tế

Đối với các ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng là một trong nhữnghoạt động rất quan trọng nhưng cũng rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro

Trọng quá trình hoạt động kinh doanh thì hiệu quả hoạt động tín dụng luôn

được quan tâm hàng đầu Nếu xem xét về mặt chất thì hoạt động tín dụngphan ánh trình độ t6 chức quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng, xét

về mặt lượng thì nó phản ánh hiệu quả kinh doanh của hoạt động kinh doanh

của ngân hàng và hiệu quả tín dụng mà nó mang lại cho các tổ chức quan lý

và điều hành hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạtđộng chứa nhiều rủi ro nhất bởi đặc tính của nó là kinh doanh tiền tệ- loạihàng hóa đặc biệt và nhạy cảm với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội, chínhtrị Do vật hoạt động tín dụng là vấn đề song còn của các ngân hang, nếu nhưhoạt động tín dụng yếu kém thì đồng nghĩa với đó là sự yếu kém của ngân

hàng đó, nó sẽ kéo theo một loạt những tác động tiêu cực không chỉ riêng

ngân hàng đó mà với cả hệ thống ngân hàng và nền kinh tế Do vậy, trongbat ky thời điểm nào, thời kỳ nào thì nâng cao chất lượng tín dụng là van détất yếu và cần được quan tâm, cụ thé nó biểu hiện:

- Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần giảm rủi ro trong hoạt độngt ín

dụng ngân hàng, giúp ngân hàng tránh được những rủi ro do chất lượng hoạt động tín dụng mang lại, mà hậu quả của nó có thể dẫn tới sự phá sản của một sỐ ngân

hàng thương mai.

- Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng góp phần tăng khả năng sinh lời

cho ngân hàng thông qua việc tăng thu nợ tín dụng.

- Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng là tăng khả năng cung ứng tiền tệ

SV: Kiều Đăng Khiêm 8

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

cho ngân hang thương mại do tạo thêm được nguồn vốn từ việc tăng vòng quay tin

dụng, thu hút thêm khách hàng bởi đa dạng hóa các hình thức huy động, tạo một

hình ảnh tốt về uy tín của ngân hàng, giúp ngân hàng huy động vốn có hiệu quả

- Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tạo cho ngân hàng một sự pháttriển bền vững, củng cố uy tín của ngân hàng cũng như những mối quan hệ xã hội

của ngân hàng từ đó tạo ra môi trường thuận lợi cho ngân hàng.

Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lại của khách hàng

trong việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay

Mục tiêu:

- Tim kiến những tình huống có thé xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự

đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiêu rủi

ro và hạn chế tôn thất cho ngân hàng

- Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía khách hang trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hang làm cơ

sở cho việc ra quyết định cho vay

Bước 3: Ra quyết định tín dụng

Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối

với hồ sơ vay vôn của khách hàng

Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:

e Đồng ý cho vay với một số khách hàng không tốt

e Từ chối cho vay với một khách hàng tốt

SV: Kiều Đăng Khiêm 9

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

Ca hai sai lam déu anh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng, thậm chísai lầm thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng

Bước 4: Giải ngân

ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mứctín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng

Nguyên tắc giải ngân: phải gan lién su van động tiền tệ với sự vận động

hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của

khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuậnloại, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng

Bước 5: Giám sát tín dụngNhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế củakhách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng, dédam bao kha nang thu ng.

SV: Kiéu Dang Khiém 10

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

Bước 6: Thanh lý hợp đồng tin dụng

hàng khách hàng khách hàng

Thanh lý Giải ngân, thu Quyết định và

nợ, giám sát hợp đồng

1.2 Hiéu quả tín dụng của ngân hàng thương mai

1.2.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

Hiệu quả tín dụng là thuật ngữ phản ánh hiệu quả của hoạt động tín dụng của

ngân hàng thương mại, gồm hai yếu tố: mức độ an toàn và khả năng sinh lời của

ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại.

Có hai mối quan hệ rủi ro và sinh lợi trong hoạt động tín dụng ngân hàng.Trong hoạt động tín dụng có thể rủi ro cao, thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn vàngược lại Do đó, ngân hàng có thé theo đổi hoạt động tín dụng mà mức độ rủi rocao hoặc thấp trong ngắn hạn, song đều phải tính đến mối liên hệ giữa rủi ro vàsinh lời để đảm bảo gia tăng thu nhập cho ngân hàng và chủ sở hữu trong dài hạn

Hiệu quả tín dụng là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của

ngân hang vì hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yêu mang lại lợi nhuận cho ngân

hang Nhưng cũng tiềm ấn nhiều rủi ro de doa hoạt động kinh doanh ngân hàng Do

đó việc nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại

luôn là yêu cầu cần thiết, là điều kiện sống còn cho bản thân mỗi ngân hàng, cho hệthống ngân hàng và rộng hơn là cho cả nền kinh tế

1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng

Dé đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại, nên kết hợp phântích số tương đối và số tuyệt đối, theo dõi tình hình biến động qua các năm khiđánh giá hiệu quả tin dụng tại một đơn vi, chi nhánh ngân hàng, có thé so sánh từngchỉ tiêu với chỉ tiêu bình quân tương ứng trong cùng hệ thống của ngân hàng

SV: Kiều Đăng Khiêm 11

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

thương mại đó Nếu có điều kiện, có thé so sánh các chỉ tiêu của ngân hàng dangnghiên cứu với các chỉ tiêu bình quân trong các ngân hàng cùng loại, và chỉ tiêu

bình quân tương ứng toàn ngành.

1.2.2.1 Các chỉ tiêu về nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không hoàn trả được cho ngân hàng

khi đã đến hạn thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng Các chỉ tiêu về nợ quá hạn

phản ánh mức độ an toàn của hoạt động tín dụng ngân hàng.

> Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: là tỷ lệ giữa khoản nợ sốc quá hạn trêntong dư nợ

tổng dư nợ qua hạn (qỗc hoặc qỗc+lãi]

Tỷ lệ quá hạn= tổng dw nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn thấp tức là độ an toàn tín dụng tại ngân hàng hiện tại cao và

ngược lại Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ “ có vấn đề”, có thê bịmat toàn bộ vốn cho vay hoặc mat một phan Đây là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá

độ an toàn tín dụng và hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mai.

Tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rủi ro đối với các khoản cho vay và hậu quả của

các khoản nợ quá hạn, có thể là nguy cơ gây mất vốn toàn bộ hoặc một phần chongân hàng trên tổng dư nợ Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ xét đến việc hoàn trảkhi đã quá hạn chứ không xét đến tổng dư nợ có nguy cơ quá hạn

Như vậy, nếu khoản cho vay tăng nhanh thì việc sử dụng tỷ lệ nợ quá hạn cóthé phản ánh rủi ro không chính xác Số dư nợ cho vay ra tăng cùng với số tiền chovay được giải ngân, trong khi đó số nợ đến hạn chỉ tăng khi các khoản nợ đền kỳhạn phải tra Như vậy tốc độ cho vay tăng nhanh có thé che dau đi van đề nợ quá

hạn, không tính đến các chỉ số đánh giá an toàn tín dụng có thê được sử dụng hay

không Do đó ngân hàng thương mại cần thận trọng khi đánh giá độ an toàn tín

dụng bằng việc xác định kỳ hạn như thế nào thì coi là quá hạn.

> Tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ quá hạnKhi đến hạn mà khách hàng không trả được nợ, ngân hàng thường phải giahạn nợ cho khách hàng, tạo điều kiện dé họ có thé trả được nợ cho ngân hàng Nợ

khó đòi là khoản nợ quá hạn sau khi ngân hàng thương mại đã ra hạn nợ Ngoài tỷ

lệ nợ quá hạn, các ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ khó đòi trên tông dư nợ

SV: Kiều Đăng Khiêm 12

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

qua hạn hoặc tỷ lệ nợ quá han có kha năng thu hồi trên tổng dư nợ quá hạn Nhờcác chỉ tiêu đó mà ngân hàng thương mại có thể biết được bao nhiêu phần trămtrong tong nợ quá hạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phan trăm không có khả năngthu hồi Việc kết hợp giữa các chỉ tiêu này cho phép đánh giá chỉ tiết hơn về độ antoàn tín dụng.

Khi sử dụng các chỉ tiêu về nợ quá hạn dé đánh giá hiệu quả tín dụng, cầnchú ý rằng các chỉ tiêu này có thể bị thay đổi do định kì hạn nợ không đúng; do đảonợ; hoặc do chính sách cho vay, , khi đó sẽ không phản ánh chính xác về các mức

độ an toàn của hoạt động tín dụng.

1.2.2.2 Tỷ lệ mat vốnHiệu quả tín dụng chịu ảnh hưởng trực tiếp của chính sách xóa nợ của ngânhàng thương mại Nếu khoản nợ quá hạn không được theo dõi mà được xóa nợ thìkhoản nợ đó được xem như không có khả năng thu hồi Từ đó, nếu các khoản vayđược xóa nợ quá nhanh thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp một cách không thực tế và hiệuquả tín dụng dường như là tốt Do vậy, chỉ tiêu này được sử dụng dé phân tích songsong với các chỉ tiêu về nợ quá hạn ở trên, cùng phản ánh mức độ an toàn của hoạt

động tín dụng.

Ty lệ mat vốn là tỷ số giữa số vốn bị mat do xóa nợ cho kỳ báo cáo trên dự

nợ bình quân của kỳ báo cáo Tỷ lệ này cho biết những khoản vay có khả năng bịmắt và các khoản vay bị mắt thực sự của ngân hàng thương mại

1.2.2.3 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập

Tỷ lệ này là tỷ số giữa thu nhập từ hoạt động tín dụng với tổng thu nhập của

ngân hàng Trong chỉ tiêu này, thu nhập từ hoạt động tin dụng và tông thu nhập củangân hàng sử dụng để tính toán phải cùng là thu nhập trước thuế hoặc cùng là thunhập sau thuế

Việc nâng cao hiệu quả tín dụng chỉ có hiệu quả thực sự khi nó góp phần

quan trọng nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Tín dụng là hoạt

động chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng, nên hiệu quả tín dụng cao phải thểhiện ở tỷ trọng của thu nhập từ hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập của ngân

hàng là cao và ngược lại.

Khi sử dụng chỉ tiêu này để phân tích, cần phải phân tích thêm chỉ tiêu tỉ lệ

SV: Kiều Đăng Khiêm 13

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

số lãi thực thu được từ cho vay so với tổng số lãi phải thu từ cho vay Nếu tỉ lệ nàycàng cao càng phản ánh biểu hiện tốt hơn của hiệu quả tín dụng

Tuy nhiên không phải lúc nào mức sinh lời vốn tín dụng cao cũng có thé làm

cho ngân hàng thương mại hoàn toàn yên tâm về hoạt động của mình, nhất là trongtương lại, trong dài hạn Chỉ tiêu này rất quan trọng, nhưng nó cần được phân tíchcùng với các chỉ tiêu khác, đặc biệt là các chỉ tiêu về độ an toàn tin dụng

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng

Trước hết, ta hiểu chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàngphù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển củangân hàng Chất lượng tín dụng chính là vốn cho vay của ngân hàng được kháchhàng đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ để tạo ra một số tiền lớnhơn thông qua đó ngân hàng sẽ thu được cả gốc và lãi cho ngân hàng đúng thờihạn, bù đắp được chi phí và có lợi nhuận Nhu vậy, qua một quá trình chu chuyềnvốn, ngân hàng sẽ thu hồi vốn và lãi cón khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả Xét

về tổng thê ngân hàng vừa tạo ra được hiệu quả kinh tế vừa tạo ra được hiệu quả xãhội Sinh ra từ nền sản xuất hàng hoá, tin dụng đã có những đóng góp đáng ké trong

việc thúc đây quá trình tích tụ và tập trung vốn dé đây mạnh tiến trình phát triển

của nền kinh tế Sinh ra từ nền sản xuất hàng hoá, tín dụng đã có những đóng gópđáng kế trong việc thúc day quá trình tích tụ và tập trung vốn dé đây mạnh tiễntrình phát triển của xã hội Lịch sử đã chứng minh điều đó thông qua sự ra đời và

phát triển của xã hội loài người qua các hình thái kinh tế -xã hội Ngày nay cùng

SV: Kiều Đăng Khiêm 14

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín dung cũng ngày càng pháttriển nhằm cung cấp thêm các phương tiện giao dịch dé đáp ứng nhu cầu giao dịchngày càng tăng trong xã hội Trong điều kiện đó, chất lượng tín dụng ngày càng

được quan tâm bởi vì:

Đảm bao chất lượng tín dụng là điều kiện dé ngân hàng làm tốt vai trò trungtâm thanh toán: khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn tín

dụng, với một khối lượng tiền như cũ, có thê thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo

điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng cố sức mua của đồng tiền Sự cầnthiết phải nâng cao chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, 6n định tiền tệ, tăngtrưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phốilại vốn trong nền kinh tế, tín dụng đã thu hút những nguồn vốn dư thừa, tạm thờinhàn rỗi để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn chodoanh nghiệp từ đỗ phục vu cho sự tăng trưởng nên kinh tế Mặt khác tín dụng làmột trong những cach dé đưa tiền vào lưu thông nham làm cho khối lượng tiền tệtrong nền kinh tế phù hợp với khối lượng hàng hoá Xuất phát từ chức năng tạo tiền

của các ngân hàng thương mại, thông qua cho vay chuyển khoản, thực hiện thanh

toán không dùng tiền mặt, các ngân hàng thương mại có thể mở rộng tiền ghi sốgấp nhiều lần so với sô tiền thực có hoặc vì lý do nào đó, các chủ tài khoản có khảnăng phát hành séc và thanh toán bằng các phương tiện khách cho khách vượt quá

số tiền gửi thực tế của hộ nhưng khi đi vào lưu thông chúng đều có quyên thanhtoán, chỉ trả như các phương tiện khác và thường chúng được chuyền thành tiền

mặt Như vậy nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại có quan hệ chặt chẽ

với khối lượng tiền mặt trong lưu thông và là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát.Đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ tạo khả năng giảm bớt lượng tiền thừa trong lưu

thông, góp phần hạn chế lạm phát, ôn định tiền tê, tăng uy tín quốc gia bằng việc

phát huy tác dụng của các sản phẩm, dịch vụ trương tương lai của các công trìnhđầu tư

Tín dụng là công cụ thực hiện chủ trưởng của Đảng và Nhà nước về pháttriển kinh tế - xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực, mặt khác, thông qua sự phân

SV: Kiều Đăng Khiêm 15

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

tích đánh giá khả năng phát triển của đối tượng định dau tư dé có những quyết địnhđầu tư đúng đắn nhằm khai thác khả năng tiềm tàng về tài nguyên, lao động, tiềnvon dé tăng cường năng lực sản xuất, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xãhội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động chất lượng tín

dung được nâng cao sẽ góp phan tăng hiệu qua sản xuất xã hội, dam bảo sự pháttriển cân đối giữa các vùng, các ngành trong cả nước, 6n định và phát triển kinh tế

Chat lượng tín dụng góp phan làm lanh mạnh quan hệ tín dụng: hoạt động tín dụng

được mở rộng với các thủ tục đơn giản hoá, thuận tiện nhưng vẫn tuân thủ các

nguyên tắc tín dụng sẽ góp phần cho vay đúng các đối tượng cần thiết, giảm thiêu

và đi đến xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi chủ yếu hiện nay đang hoành hành ở nôngthôn và các vùng xa xôi hẻo lánh Tín dụng nói chung và tín dụng nói riêng có mốiquan hệ mật thiết với nền kinh tế - xã hội, thiết lập một mối cơ chế chính sách đồng

bộ, có hiệu quả sẽ có tác động tích cực với mọi mặt của nên kinh tế - xã hội, điều

đó cũng có thé hiện chat lượng hoạt động tin dung trong nên kinh tế thị trường Sựcần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn

Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của cácngân hàng thương mại Chất lượng tín dụng tốt làm tăng khả năng cung cấp dịch vụcủa các ngân hàng thương mại do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng được vòng quayvốn tín dụng và thu hút được nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm,dịch vụ tạo ra một hình ảnh về biểu tượng và uy tín của ngân hàng và sự trungthành của khách hàng Chất lượng tín dụng tốt làm tăng khả năng sinh lợi của sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vu, chiphí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn vay đã cho vay Mặtkhác nó còn đảm bảo khả năng thanh toán và lợi nhuận của ngân hàng, tạo thế

mạnh cho ngân hàng trong cạnh tranh, tạo thuận lợi cho sự ton tại lâu dài của ngân

hàng vì chất lượng tín dụng tốt tạo cho ngân hàng có nhiều khách hàng trung thành

và những khoản lợi nhuận dé bổ xung vốn đầu tư Bên cạnh đó, chất lượng tín dụngtốt giúp ngân hang củng cô các mỗi quan hệ xã hội bằng những điều kiện tốt nhất

Có thể nói, với những ưu thé trên, việc củng cố và tăng cường chat lượng tín dụng

của các ngân hàng thương mai là sự cân thiệt khách quan vì sự tôn tai và phát triên

SV: Kiều Đăng Khiêm l6

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

lâu dai của các ngân hang thương mại Vì vậy, chất lượng tin dụng luôn luôn đòi

hỏi phải được nâng cao.

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của NHTM

1.3.1 Yếu tố chủ quan

1.3.1.1 Trình độ cán bộ ngân hàng

Con người là nhân tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh

doanh của ngân hàng thương mại và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân

hàng thương mại Chất lượng nhân sự ngày càng được đòi hỏi cao để có thê đápdứng kip thời với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh và hoạt độngtín dụng của ngân hàng Trên thực tế, hiệu quả tín dụng cao hay thấp phụ thuộc khánhiều vào việc tuyển chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ của mỗi ngân hàng thươngmại Một ngân hàng thương mại với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ

nghiệp vụ chuyên môn cao, pham chất đạo đức tốt, thì việc quản lý hoạt động tin

dụng cũng như những hoạt động khác, thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nói chung và nghiệp vụ tín dung nói riêng sẽ đạt hiệu qua cao Hơn nữam nó còn g1úp

cho ngân hàng tránh được những rủi ro có thé xảy ra do trinh độ can bộ, nhờ đó mà

hiệu quả tín dụng luôn được đảm bảo.

1.3.1.2 Chiến lược kinh doanh

Đề đạt được mục tiêu của mình mỗi ngân hàng đã tự đề ra cho mình nhữngchiến lược kinh doanh phù hợp với tiềm lực và thế mạnh của mình dé dat được mụctiêu nhất định mà ngân hàng đề ra

Chiến lược kinh doanh là một nhân té ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng Ngânhàng thương mai cần có chiến lược kinh doanh dé không rơi vào thé bị động tronghoạt động kinh doanh của mình Dựa trên chiến lược kinh doanh dài hạn đúng dan,

ngân hang thương mại mới có thé có những kế hoạch đúng đắn cho từng thời ky dé

đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra

1.3.1.3 Chính sách tín dụngHuy động nguồn vốn và uy tín vả tìm kiếm lợi nhuận và đặc biệt là mục tiêutìm kiếm lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi ngân hang thương mai,

dé đạt được mục tiêu đã đề ra mỗi ngân hàng thương mại có những chính sách tín

SV: Kiều Đăng Khiêm 17

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

dung khac nhau dé dat duoc những mục dich đó

Chính sách tín dụng của một ngân hàng thương mại là một hệ thống nhữngbiện pháp liên quan đến việc tăng cường khả năng tín dụng hoặc hạn chế tín dụng

dé đạt được mục tiêu đã đề ra của ngân hàng thương mại

Chính sách tín dụng bảo đảm cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng, nó

quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động tín dụng nói riêng và toàn

bộ hoạt động của một ngân hàng thương mại nói chung Một chính sách tín dụng

đúng đăn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, bảo đảm khả năng sinh lời từ hoạtđộng tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối, chính sáchcủa nhà nước và bảo đảm công bằng xã hội

1.3.1.4 Quy trình tín dụngĐảm bảo quy trình tín dụng là một việc rất quan trọng đối với mỗi hệ thốngngân hàng, nó đảm bảo sự thống nhất trong quá trình hoạt động tín dụng của ngânhàng thương mại.

Quy trình tín dụng bao gồm những bước phải thực hiện trong quá trình chovay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng; được bắt đầu từ khi chuẩn bị chovay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đến khi thu hồi được nợ Hiệuquả tín dụng có được bảo đảm hay không tùy thuộc vào việc thực hiện tốt các quyđịnh ở từng bước và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín

dụng.

1.3.1.5 Hệ thống thông tin ngân hàng

Hiệu quả của hoạt động tín dụng không những ảnh hưởng tới lợi ích của cả

ngân hàng thương mại và lợi ich của người cho vay, dé hạn chế rủi ro có thé xảy rangân hàng thương mại cần có một hệ thống thông tin đầy đủ đối với mỗi kháchhàng.

Cấp tín dụng không phải một vấn đề đơn giản Trên thực tế khôg phải kháchhàng nào cũng sử dụng vốn tín dụng đúng mục đích và có hiệu quả, ngoài ra còn cónhững khách hàng định lừa ngân hàng dé chiếm đoạt tài sản gây rủi ro, ton thất chongân hang Vi vậy, hoạt động tín dụng muốn tăng trưởng, đảm bảo an toàn vốn, đạthiệu quả cao đòi hỏi phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ công tác này

SV: Kiều Đăng Khiêm 18

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

Nam bắt kịp thời, chính xác các luồng thông tin về khách hàng là điều kiện dé xemxét, phân tích tìm ra những cơ hội tốt trong kinh doanh cũng như để đề phòngnhững rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của mỗi ngân hàng thương mại

Trên thương trường, với nhiều đối thủ cạnh tranh, người nào năm bắt đượcnhững thông tin cần thiết một cách nhanh nhất, chính xác nhất sẽ nắm được đaphần thắng Rõ ràng việc xây dựng hoàn chỉnh một hệ thống thông tin tín dụng với

nhiều kênh, nhiều nguồn cung cấp cùng với việc đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ năng

lực có chọn lọc, xử lý thông tin kỊp thời là một trong những điều kiện quyết định sự

thành công trong công tác kinh doanh và thực hiện nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mai.

1.3.1.6 Hiệu quả công tác huy động vốnHoạt động huy động vốn của ngân hàng đóng một vai trò quan trọng quyếtđịnh sự thành công của ngân hàng, từ nguồn vốn có được từ việc huy động ngânhàng sẽ dùng nguồn tiền đó dé cho vay và kinh doanh dé thu lời

Hoạt động tín dụng cũng như tất cả các hoạt động khác của ngân hàngthương mại chỉ có thể thực hiện tốt nếu công tác huy động vốn được tiến hành hiệuquả Nếu một ngân hàng thương mại có chiến lược khách hàng tốt, thu hút được

nhiều khách hàng tín dụng làm ăn có hiệu quả, có nhu cầu vốn lớn về xác lập quan

hệ tín dụng với ngân hàng, nhưng số vốn huy động không đủ để ngân hàng cung

cấp tín dụng cho những khách hàng đó, thì hoạt động của ngân hàng không thể đạthiệu quả cao Huy động vốn có hiệu quả luôn là bước đệm cho việc nâng cao hiệu

quả tín dụng của ngân hàng thương mại.

1.3.1.7 Công tác tổ chức ngân hàng

Dé tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả tín dụng, cần có sự phối hợp

nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sự đoàn kết thống nhất từ trên xuống dưới, từ

ban lãnh đạo đến toàn bộ cán bộ công nhân viên của ngân hàng thương mại Côngtác tô chức ngân hàng được thực hiện tốt chính là cơ sở dé tiễn hành các nghiệp vụtín dụng lành mạnh Hơn nữa, thực hiện tốt công tác này ngân hàng đã làm choguỗồng máy hoạt động của mình được uyén chuyên, nhịp nhàng, linh hoạt Chính vivậy, trong quá trình hoạt động ngân hàng nên chú trọng mặt này dé ngày càng hoàn

SV: Kiều Đăng Khiêm 19

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

thién, phat triển toàn bộ hoạt động của mình và tạo điều kiện cho việc nâng cao

hiệu quả tín dụng.

1.3.1.8 Vấn đề kiểm tra, thanh tra, giám sátMột trong những nghiệp vụ hoạt động nhằm mục đích giúp cho ngân hàngtránh được rủi ro là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát Công tác này không chỉthực hiện đối với khách hàng mà còn được thực hiện với bản thân ngân hàng, kiênquyết loại trừ những cán bộ mat phẩm chất, tiêu cực, tham 6, tham nhũng gây thấtthoát tài sản làm mất uy tín của ngân hàng

Nâng cao hoạt động tin dung cũng đồng thời là việc đòi hỏi ngân hàng phảingăn chặn, phát hiện được những hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hưởng đến hoạtđộng tín dụng nói riêng và tất cả các hoạt động nói chung của ngân hàng cũng như

bảo vệ được tài sản, đội ngũ cán bộ, uy tín của ngân hàng Muốn vậy, việc bồ trí

những cán bộ có năng lực, trình độ và trách nhiệm cao, phẩm chất tốt, trung thực,khách quan thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra giám sát là van đề mà không một

ngân hàng nào được coi nhẹ.

1.3.2 Yếu tố khách quan

1.3.2.1 Khách hàngNhững nhân tố thuộc về khách hàng ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng củangân hàng thương mại là:

- Năng lực sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý của khách hàng Nếu nănglực sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý của khách hàng yếu chưa đủ sức cạnhtranh trên thị trường, có thé dẫn đến tình trạng khách không trả được hoặc khôngtrả đủ nợ cho ngân hàng, hoặc ngân hàng phải co cụm trong đầu tư, khiến hiệu quảtín dụng tại ngân hàng bị giảm sút.

- Những kiến thức cơ bản của khách hàng trong việc vay vốnNếu khách hàng không biết những kiến thức cơ bản cần có trong việc vayvốn cũng có thé gây khó khăn cho ngân hàng, thậm chi day ngân hàng vàotình thế tiến thoái lưỡng nan Những kiến thức này tuy đơn giản, nhưng nếukhách hàng không nắm được, thì sẽ ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả tín

dụng của ngân hàng thương mại.

SV: Kiều Đăng Khiêm 20

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

- Tính trung thực, chính xác của những thong tin mà khách hàng cung capcho ngân hàng

Có những khách hàng có tình cung cấp thông tin không chính xác, khôngtrung thực cho ngân hàng Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việcnăm bắt tình hình sản xuất kinh doanh cũng như việc theo dõi, giám sát,quản lý vốn vay của khách hàng dé từ đó có thé đưa ra những quyết định đầu

tư đúng đắn, hoặc những biện pháp tình thế kịp thời, điều này làm hiệu quả

tín dụng ngân hàng bị giảm sút.

- Sự chây ì của khách hàng

Có những trường hợp khách hàng kinh doanh có lãi nhưng họ vẫn không trả

nợ cho ngân hang đúng hạn Họ chây i với hy vọng có thé quyt nợ hoặc sửdụng vốn vay càng lâu cảng tốt Hành vi này sẽ ảnh hưởng xấu tới hiệu quảtín dụng tại ngân hàng thương mại.

- Tính đúng mục đích của việc sử dụng vốn

Việc sử dụng vốn đúng mục đích là một trong những yêu cầu cơ bản củangân hàng đối với khách hàng cho vay, và ngân hàng nào cũng có nhữngbiện pháp để giám sát mục đích sử dụng vốn của khách hàng Tuy vậy, việc

sử dụng vốn sai mục dich vẫn có thé xảy ra và ảnh hưởng tới hiệu quả tíndụng của ngân hang Chang hạn, khách hàng là doanh nghiệp sử dụng vốnngân hàng không đúng đối tượng kinh doanh, không đúng với phương án,mục đích xin vay, thậm chí có khách hàng sử dụng vốn vay ngắn hạn sửdụng đầu tư vao tài sản có định hoặc kinh doanh bất động sản Đây rat cóthé là những nguyên ngân cho việc họ không trả được nợ đúng hạn, thậm chí

phá sản, không trả được nợ cho ngân hàng.

- Việc bị chiếm dụng von hoặc bị lừa đảo.

Khi doanh nghiệp vay vốn bị chiếm dụng vốn, trong đó có vốn vay ngân

hàng, thậm chí bị lừa đảo, sẽ khiến cho doanh nghiệp đó không trả được nợ

cho ngân hàng, làm hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại bị giảm sút.

1.3.2.2 Yếu tố khác

*Những chủ trương, chính sách của NHNN

SV: Kiều Đăng Khiêm 21

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

Những chủ trương, chính sách của NHNN- co quan quan ly vi mô trực tiếpcủa các ngân hàng thương mại có tác động hết sức lớn lao tới hoạt động tín dụng

của ngân hàng thương mại NHNN đưa ra những định hướng lớn và đôi khi cả

những hướng dẫn chỉ tiết cho hoạt động của các ngân hàng thương mại, đặc biệt làhoạt động tín dụng, nhằm thực hiện mục tiêu điều tiết vĩ mô và quản lý Hiệu quảtín dụng tại ngân hàng thương mại cũng chịu ảnh hưởng của những chủ trương,

chính sách đó, khi mà một ngân hàng thương mại không thê đi ngược lại chúng.

Ngoài ra, cơ chế và chính sách của các cơ quan nhà nước có thẩm quyềnkhác có tác động đến mọi hoạt động của nền kinh tế cũng tác động trực tiếp đếnkhách hàng vay vốn của ngân hàng Nếu chính sách của nhà nước( như chính sáchthuế, chính sách tiền tệ, chính sách xuất nhập khau ) không tao điều kiện thuậnlợi cho các nhà đầu tư, gây khó khăn cho các doanh nghiệp ( gồm các khách hàngcủa ngân hàng và bản thân ngân hàng) trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả tín dụngchắc chắn sẽ bị giảm sút

*Môi trường kinh tếMột nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định sẽ làm giá cả luôn giữ ở mức ônđịnh, tình trạng lạm phát ở mức thấp tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại mởrộng quy mô hoạt động của minh và tránh được những thiệt hai cho ngân hang do

sự mất giá của đồng tiền, từ đó hiệu quả tín dụng của ngân hàng có cơ hội thuận lợi

dé được nâng cao

Một trong những nhân tố tác động lớn tới hiệu quả tin dụng là chu ky pháttriển kinh tế Trong thời kỳ kinh tế phát triển hưng thịnh sẽ có nhiều cơ hội làm ăncho các nhà đầu tư, sản xuất kinh doanh được mở rộng, lợi nhuận của các thànhphan kinh tế trong xã hội thu được tăng cao Từ đó, nhu cầu vay vốn và kha năng tựtrả nợ của khách hàng sẽ tăng Điều này tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng chovay và hiệu quả tín dụng được tăng lên Ngược lại, trong thời kỳ nền kinh tế suythoái, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, quy mô sản xuất thu hẹp, thua lỗ kéo dài dẫnđến các khách hàng của ngân hàng khó khăn trong việc trả nợ, hiệu quả tín dụng bị

giảm sút.

*Môi trường xã hội

SV: Kiều Đăng Khiêm 22

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

Quan hệ tín dung dựa trên co co tín nhiệm là chủ yếu Vì vậy, sự tín nhiệm

là cầu nối của mối quan hệ ngân hàng và khách hàng Uy tín của ngân hàng trên thịtrường tiền tệ cao sẽ thu hút được nhiều khách hàng, ngược lại khách hàng có uytín, được ngân hàng tín nhiệm tạo thuận lợi trong việc cấp tín dụng Trong xã hội

có nhiều truyền thống tốt đẹp, ít tệ nạn xã hội như lừa đảo, làm ăn phi pháp cũng

góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng

*Tinh hình chính triMột quốc gia có su ôn định về chính trị, không có chiến tranh thì đây là môitrường thuận lợi và yên tâm cho các nhà đầu tư trong nước cũng như các nhà đầu tưnước ngoai Chính tri én định thì nền kinh tế mới phát triển, bất cứ sự biến độngnao về chính trị cũng dẫn tới sự xáo động lớn cho toàn bộ nền kinh tế Riêng đốivới ngân hàng nó có ảnh hưởng trực tiếp tới việc huy động vốn, tới hiệu quả tín

dụng.

*Môi trường pháp lý

Pháp luật là một bộ phận không thể thiếu được ở bất kỳ nền kinh tế nào, là

cơ sở dé giải quyết mọi mối quan hệ giữa các chủ thé trong xã hội Pháp luật có vai

trò hết sức quan trọng với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng

nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tín dụng và hoạt động tín dụng ngân

hàng, đặc biệt là những văn bản có liên quan trực tiếp tới hoạt động ngân hàng.Pháp luật ban hành không hợp lý, không đồng bộ sẽ gây khó khăn cho toàn bộ nềnkinh tế cũng như các doanh nghiệp Ngược lại, hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý

sẽ tạo môi trường pháp lý lành mạnh, bình đăng cho mọi thành phan kinh tế, dé sảnxuất kinh doanh được tiến triển thuận lợi, đạt hiệu quả cao, bảo vệ quyền lợi hợppháp của ngân hàng và khách hàng, tiết kiệm thời gian và chi phí cho ngân hangnếu có tranh chấp tín dụng xảy ra

*Những nhân tổ bat khả khángKhách hang có thé phải đối mặt với những nhân tố bat khả kháng như: thiên

tai, chiến tranh, hỏa hoạn, dịch bệnh, Những thay đôi này có thể tạo thuận lợi hoặc

khó khăn cho họ Nếu khó khăn, trong một sỐ trường hợp, khách hàng bị tôn thấtnhững vẫn có thé hoàn trả nợ cho ngân hàng đúng hạn Tuy vậy, thường là tác động

SV: Kiều Đăng Khiêm 23

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

của những nhân tổ bat khả khang như trên tác động tới người vay rat nặng nè, họthường ton thất lớn, và khả năng trả nợ ngân hàng bị suy giảm, thậm chí không cònkhả năng trả nợ Các nhân tố này được gọi là những nhân tố bat khả kháng vì chúngthường vượt quá tầm kiểm soát của cả ngân hàng và khách hàng

SV: Kiều Đăng Khiêm 24

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

CHƯƠNG 2: THUC TRANG HIỆU QUA HOAT ĐỘNG TÍN DUNG

CUA PGD TRUNG YÊN- Liên Việt Postbank

2.1 Khái quát về ngân hàng bưu điện Liên Việt postbank

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Sơ lược chung về Ngân hàng Thương mại C6 phần Bưu điện Liên Việt

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank)tiền thân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt (LienVietBank) được thànhlập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 củaThống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam Năm 2011, với việc Tổng Công ty Bưuchính Việt Nam góp vốn vào LienVietBank bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm

Bưu điện (VPSC) và băng tiền mặt Ngân hàng Liên Việt đã được Thủ tướng Chính

phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên thành Ngânhàng Thương mại Cổ phan Bưu điện Liên Việt Cùng với việc đổi tên này, TổngCông ty Bưu chính Việt Nam chính thức trở thành cổ đông lớn nhất củaLienVietPostBank Cổ đông sáng lập của LienVietPostBank là Công ty Cổ phần

Him Lam, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) và Công ty dịch vụ Hàng

không sân bay Tân Sơn Nhat (SASCO) Hiện nay, với số vốn điều lệ 6460 tỷ đồng,LienVietPostBank hiện là 1 trong 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần lớn nhất tạiViệt Nam Các cổ đông và đối tác chiến lược của LienVietPostBank là các tô chức

Tài chính — Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài như Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hang WellsFargo (Mỹ), Ngân hang Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle Financial

Services Software Limited LienVietPostBank định hướng xây dựng thương hiệu

mạnh trên cơ sở phát huy nội lực, hoạt động minh bạch, gan xã hội trong kinhdoanh.

Sơ lược về PGD Trung Yên-Liên Việt PostbankNgày 26/12/0212 thông báo thay đổi nội dung đăng ký hoạt động địa điểm kinhdoanh Nội dung đăng ký thay đổi

SV: Kiều Đăng Khiêm 25

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hoa

Đổi tên dia điểm kinh doanh:

- _ Tên cũ: NGAN HANG THƯƠNG MẠI CÔ PHAN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT —

CHỊ NHÁNH ĐÔNG ĐÔ — PHONG GIAO DỊCH THÁI THỊNH

- _ Tên mới: NGAN HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN BƯU ĐIỆN LIÊN VIET

— CHI NHANH ĐÔNG ĐÔ - PHONG GIAO DỊCH TRUNG YEN

Thay đổi trụ sở địa điểm kinh doanh:

- Tru sở cũ: Số 32-34 ngõ Thái Thịnh 2, phường Thịnh Quang, quận Đống Da,

thành phố Hà Nội

- Trụ sở mới: số 5, Lô 14A khu Đô thị Trung Yên, phường Trung Hòa, quận

Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Người đứng đầu địa điểm kinh doanh:

Họ và tên: Trần Minh Thế Giới tính: Nam

Sinh ngày 19/10/1979 Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không

Quốc tịch: Việt NamCMTND số: 012090998 Cấp ngày: 14/02/1998 Nơi cấp: CA Hà NộiNoi đăng ký hộ khẩu thường trú: Xóm Đồng, xã Thanh Trì, huyện ThanhTrì, Hà Nội.

Chỗ ở hiện tại: số 4, ngõ 27, phố Thanh Đàm, phường Thanh Trì, quận

Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

2.1.1.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1: Cơ cau tô chức ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank

SV: Kiều Đăng Khiêm 26

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 2: Dự nợ tín dụng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên
th ị 2: Dự nợ tín dụng (Trang 36)
Đồ thị 3: Lợi nhuận trước thuế - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên
th ị 3: Lợi nhuận trước thuế (Trang 37)
Đồ thị 4: Quy mô tổng dư nợ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên
th ị 4: Quy mô tổng dư nợ (Trang 38)
Bảng 4: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng kinh tế (đơn vị: tỷ đồng) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên
Bảng 4 Cơ cấu tín dụng theo đối tượng kinh tế (đơn vị: tỷ đồng) (Trang 39)
Bảng 5: Nợ quá hạn của LPB Trung Yên từ từ ngày thành lập đến hết 2013. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên
Bảng 5 Nợ quá hạn của LPB Trung Yên từ từ ngày thành lập đến hết 2013 (Trang 40)
Bảng 6: Phân loại nợ của LPB Trung Yên từ ngày thành lập đến hết Quý - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên
Bảng 6 Phân loại nợ của LPB Trung Yên từ ngày thành lập đến hết Quý (Trang 41)
Bảng 7: Ty lệ mat vốn - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng bưu điện Liên Việt Postbank - PGD Trung Yên
Bảng 7 Ty lệ mat vốn (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN