1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam

77 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 18,84 MB

Nội dung

Qua thời gian thực tập tại Tông công tyGiấy Việt Nam, bản thân em đã có cơ hội dé tìm hiểu về mô hình sản xuất hoạtđộng kinh doanh của công ty, đặc biệt về việc sử dụng tài sản ngắn hạn

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

DE TAI:

NANG CAO HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN TAI TONG

CONG TY GIAY VIET NAM

Ho va tén sinh vién : Nguyễn Trung Nam

Mã sinh viên : 11163540 Lớp : Tài chính doanh nghiệp 58B

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dam Van Hué

Ha Nội-2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp với nhan đề là “Nâng cao hiệu suất sửdụng Tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam” là do tự bản thân tôi thựchiện có sự hỗ trợ, góp ý, bổ sung từ giáo viên hướng dan và không sao chép cáccông trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong

chuyên đề là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan nay!

Sinh viên (Ký và ghi rõ họ và tên)

SV: Nguyễn Trung Nam 2

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Đề thực hiện được bài chuyên đề tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều

những sự giúp đỡ và hỗ trợ từ những cá nhân và tập thé Đầu tiên, em xin bày tỏ

lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đàm Văn Huệ đã tận tình giúp đỡ, góp ý và

hướng dẫn dé em hoàn thành bài chuyên dé này Ngoài ra, em xin cảm ơn đến các

anh chị phòng thị trường trực thuộc công ty mẹ tổng công ty Giấy Việt Nam đã cónhững sự đóng góp sâu sắc để em có cơ hội thực tập và tìm hiểu về hoạt động củatổng công ty Giấy Việt Nam

Dù trong quá trình thực tập và viết bai em đã rất cố găng dé hoàn thiện chuyên

đề một cách tốt nhất Tuy nhiên, do thời gian còn hạn chế, cộng với kiến thức liên

quan còn phải được rèn luyện thêm nên chuyên đề không thé không tránh khỏi

những sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô hướng dẫn và anh

chị đê bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.

SV: Nguyễn Trung Nam 3

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

STT |CHU VIET | NGUYÊN NGHĨA

9 CBCNV Can bộ công nhân viên

SV: Nguyễn Trung Nam

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng Nội dung Trang

Bảng 2.1 | Kết quả hoạt động kinh doanh của Vinapaco 2017-2019 37

(don vi: triệu đồng)

Bảng 2.2 | Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Vinapaco 2016-2019 (don vị 38

Bảng 2.5 | Phải thu về chi phí trồng rừng và công ty TNHH nguyên 43

liệu giấy Miền Nam của Vinapaco (đơn vị: triệu VND)

Bảng 2.6 | Cơ cấu hàng tồn kho của Vinapaco 2016-2019 (don vị: 44

triệu VND)

Bang 2.7 | Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Vinapaco 47

2016-2019

Bảng 2.8 | Vòng quay tai sản ngắn hạn Vinapaco 2016-2019 48

Bảng 2.9 | Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả hoạt động liên quan đến Tài 49

sản ngắn hạn Vinapaco 2016-2019

Bảng 2.10 | Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 2016-2019 (đơn vi: 51

triệu VND)

Bang 2.11 | Thi trường nhập khấu sán phẩm từ giấy 10 thang năm 2019 | 55

của Việt Nam (đơn vị: USD)

SV: Nguyễn Trung Nam

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình Nội dung Trang

Hình 1.1 Sơ đồ luân chuyền tiền mặt 19Hình 1.2 | Sơ đồ tồn quỹ theo mô hình Miller-Orr 20Hình 1.3 Mô hình tông quát ra chính sách tín dụng 22Hình 1.4 Lượng hàng hóa tồn kho theo thời gian theo mô hình EOQ 25Hình 1.5 | Đồ thị thé hiện mức dự trữ tối ưu theo mô hình EOQ 25Hình 2.1 Sơ đồ cơ cau tô chức của Vinapaco 36Hình 2.2 Cơ cấu tài sản ngăn hạn của Vinapaco 2016-2019 39

Hình 2.3 Quy mô tài sản ngắn hạn và tổng tài sản của Vinapaco 52

Trang 7

MỤC LỤC

LOT CAM ĐOAN - 5c: 2 tvtttEtrn HH He 2

CHUONG I: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE HIEU QUA SU

DUNG TAI SAN NGAN HAN CUA DOANH NGHIỆP -5-5c 552 15

1.1 Những vấn đề chung về tài sản ngắn han của doanh nghiệp 15

1.1.1 Khái niệm về tài sản ngắn của doanh nghiệp -c5-c5e- 15

1.1.2 Vai trò của tài sản trong doanh ng iỆp co SSSSkieeeeeseeres 16

1.1.3 Phân loại tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp - 16

1.1.3.1 Căn cứ vào hình thái biểu hiện -e.c-cccccsccxeierrrrrrrrrrrrerrvee 161.1.3.2 Phân loại theo quá trình tuần hoàn của tài sản e-cc-52 16

1.1.3.3 Phân loại theo các khoản mục trên bảng cân đối kế toán 17

1.1.4 Quản lý Tài sản ngắn han trong doanh nghiệp -. -5 55- 1§

1.1.4.1 Quan lý tiền và các khoản tương đương tiỄN 55c 5c5scccss2 19

1.1.4.2 Quản lý các khoản phải thu co cv kskkeskreeeree 21

1.1.4.3 Quản lý hàng tôn KO veeccesscsscessessessesssessessessessssssessessesssessessessesssesseeseess 241.2 Hiệu qua sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp 26

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han của doanh nghiệp 26

1.2.2 Các nhân tốc tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản 26

1.2.2.1 Nhân tO CHỦ qMAHH 52-5 S55 SE EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEE 1112121111111 xe, 271.2.2.2 NhGn tO KNGCh Quan 088 nàng 28

1.2.3 Cac chi tiêu phan anh hiệu qua sw dụng tài san của doanh nghiệp 30CHUONG II: THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HANTAI TONG CÔNG TY GIẦY VIET NAM -©2252+ScExeEEerErrserserreee 33

2.1 Tổng quan về Tổng công ty Giấy Việt Nam 2-5-5 ccccsccssce2 33

2.1.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty Giấy Việt Nam - 332.1.2 Quá trình hình thành và phát triỄn - 2-52 52+5e+tecererterrrssree 33

2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công tY - . : - 35

SV: Nguyễn Trung Nam 7

Trang 8

2.1.4 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của công f -cc-csccssce¿ 35QDS CO CAU ổ na 362.2 Thực trạng về tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp - 38

2.2.1 Khái quát về tinh hình tài sản ngắn han của doanh nghiệp 38

2.2.1.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp -5-cscc5552 38

2.2.1.2 Thực trạng về tiền và các khoản tương đương tiÊn -. 40

2.2.1.3 Thực trạng về các khoản phải tHủu 5- 52 525e+ccctecterererescee 412.2.1.4 Thực trạng về hàng tôn KNO reccescecsscessessesessessessessesesssssesesssesessessessease 442.2.1.5 Thực trạng vé các tài sản ngắn hạn khác . -«-<<<sc<esex+ 45

2.2.2 Quan lý tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam 45

2.2.2.1 Quản lý tiền và các khoản tương đương tiÊỀN 5-55 ccccs552 45

2.2.2.2 Quản Lý các khoản phải ẨÏHH c3 E + vEEeeEkeseksseeeeeeeeeers 46

2.2.2.3 Quản lý hàng tÔn ÄÌiO - - 2-52 52+ +EEéEEEEEEEEE112111 1111k 472.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng

công ty Giấy Việt NNqim 5-5252 SE CT2 E21211221211211.1111211 1E 41

2.3 Đánh giá khái quát tình hình sử dung tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp 5 l2.4 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt

2.4.1 Kết quả dat (ÏHỢC - 55-55 SE EE E2 E1 2121111211211 1c 522.4.2 Hạn chế và nguyên Nha o cccccccccccccscsesssssesssessessesssessessessssssessessesssssesseeses 53

CHUONG III GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI SAN TẠI

TONG CÔNG TY GIÁY VIỆT NAM 2-52 222 E22 22122121 61

3.1 Định hướng phát triển của tong công ty Giấy Việt Nam trong thời gian

3.1.1 Diễn bién và tình hình chung ngành giấy trong thời gian tới 61

3.1.2 Định hướng phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong thời gian

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

SV: Nguyễn Trung Nam 8

Trang 9

3.2.1 Duy trì các khoản tiền và trơng đương tiền hợp lý thông qua việc quản

lý ngân quỹ hiệu quả nhằm đảm bảo khả năng thanh toán nhanh và khảnăng thanh toán ngắn 1 EEEEER. - 1 63

3.2.2 Nang cao hiệu qua quản lý các khoản phải thu «<< «<5 65

3.2.3 Nâng cao hiệu quả quản lý hàng ton khu - 25c 5ccccccsrsce2 68

3.2.4 Nang cao kha năng sử dụng và khai thác nguyên liệu từ các công ty [/75.1/1127,80000n8n88 69 790.70), 007 .nnốốốốố.ốỐố.Ắ 70

3.3 Kiến nghị - ¿52 sTt Tt 2 22 127122112112110111121121121111 21210111 ca 74

3.3.1 Kiến nghị với các ngân hiàng, + 7sSccctectcEEErerertrrrrrrkerkerkee 74

3.3.2 Kiến nghị với nhà HWỚC 5-5 St E221 eo 74KET LUẬN 5-5-5221 2x21 2E1271221211211 2111121121111 11.211.11.11 ca 76

TÀI LIEU THAM KHAO 2 5°- 2 2 SE‡EE2EE2EE2EEEEEE211211271 1121111 Ex te 71

SV: Nguyễn Trung Nam 9

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Việt Nam chính thức trở thành quốc gia đi theo nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN vào năm 1986 và được được đây mạnh trong những năm 1989 Kể từ

đó đến nay, Việt Nam dần trở thành quốc gia có tốc độ phát triển nhanh trong khu

vực, việc mở cửa thị trường kết hợp với các hiệp định thương mại quốc tế là cơ hội

lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển và vươn minh ra thế giới Tuy nhiêntrong bối cảnh kinh tế hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là điềukhông thể tránh khỏi vì chỉ có cạnh tranh gắn sản xuất với nền kinh tế mới giúp chonền kinh tế của quốc gia phát triển và tuân theo quy luật thị trường Việc nâng caohiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc nâng cao hiệu quả sử dụng tai sản ngắn han

là một trong những việc làm rất quan trọng mà các doanh nghiệp rất quan tâm nhằm

nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Tổng công ty Giấy Việt Nam là một trong những doanh nghiệp nhà nướchàng đầu trong ngành công nghiệp giấy tại Việt Nam nhờ vào lịch sử hình thành vàquy mô hoạt động rộng khắp trên cả nước Qua thời gian thực tập tại Tông công tyGiấy Việt Nam, bản thân em đã có cơ hội dé tìm hiểu về mô hình sản xuất hoạtđộng kinh doanh của công ty, đặc biệt về việc sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty.Tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty trong những năm qua dù đã cónhững sự cải thiện và đạt được phần nào hiệu quả, tuy nhiên vẫn còn những ton tại

và hạn chế cần khắc phục để mang lại hiệu quả tương xứng với giá trị đã bỏ ra Dovậy em xin lựa chọn tên chuyền đề “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

tại Tổng công ty Giấy Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp

2 Mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Chuyên đề hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau:

Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảnngắn hạn tại Tổng công ty giấy Việt Nam

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận về tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn

hạn trong doanh nghiệp.

Phân tích và đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng tải sản ngắn hạn tạiTổng công ty Giấy Việt Nam

SV: Nguyễn Trung Nam 10

Trang 11

Chỉ ra được những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồnđọng và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty.

Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại

tổng công ty Giấy Việt Nam

Kiến nghị với các bên liên quan

3 Câu hỏi nghiên cứu

Chuyên đề tập trung vào những câu hỏi sau:

Những khái niệm cơ bản nào về tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụng tài sảnngắn hạn trong doanh nghiệp?

Các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dung tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

- Pham vi nghiên cứu: Dé tài thực hiện phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắnhạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam trong giai đoạn 2016-2019 và định hướng pháttriển của Tổng công ty trong giai đoạn từ nay đến 2025 và tầm nhìn 2030

5 Kết cấu luận văn

Ngoai phan mo dau, kién nghi, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham

khảo, luận văn gồm có 4 chương:

Chương 1:Một số van dé lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của

6 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp luận chung

Phương pháp luận của chuyên đề được thực hiện trên quan điểm toàn diện,biện chứng và logic Ngoài ra, quan điểm biện chứng còn được tiến hành phân tích

SV: Nguyễn Trung Nam 11

Trang 12

trong mối quan hệ tác động qua lại, tương tác tùy thuộc vào đối tượng phân tích vớimục đích cung cấp thông tin sâu rộng nhất.

b Phương pháp thu thập số liệu,thông tin

Sử dụng công cụ tìm kiếm Google dé tai các thông tin liên quan đến các báocáo tài chính của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong giai đoạn 2016-2019 trên trangchủ của tổng công ty Giấy Việt Nam, các website của bộ tài chính, VPPA hoặc

VCCI, các số liệu khác do phòng tài chính- kế toán, phòng thị trường công ty cung

cấp

Phỏng vấn các cán bộ quản lý của công ty như trưởng phòng kinh doanh vàthị trường đề thu thập thêm các thông tin khác

c Phương pháp xử ly số liệu, phân tích số liệu

Phương pháp thống kê mô tả

Từ các số liệu đã thu thập được, tác giả xây dựng hệ thống bảng biéu dé phân

tích, số liệu điều tra được xử lý băng Excel Phương pháp thống kê mô tả được sử

dụng là số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình các chỉ tiêu phân tích

Phương pháp thống kê so sánh, đối chiếuĐây là phương pháp được sử dụng phố biến nhất dé đánh giá kết quả, xácđịnh vị trí và xu hướng mức độ biến động của các số liệu quan trọng va các chỉ tiêu

phân tích

Khi sử dụng phương pháp nay cần chú ý đến các nội dung sau:

- Tiêu chuẩn so sánh: Trong phân tích, thường dùng các gốc so sánh Chonmột năm hoặc một kỳ làm gốc so sánh có thể năm gần nhất hoặc năm đầu tiên

nhưng phải đảm bảo năm gốc phải chứa đầy đủ các đữ kiện và thê hiện tính quy mô

SO VỚI các năm mục tiêu:

Đề đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu khác nhau, người ta thường sử dụng các

kỹ thuật cơ bản sau:

SV: Nguyễn Trung Nam 12

Trang 13

So sánh bằng số tuyệt đối: Sử dụng hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số

kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này cho thấy mức độ đạt được về số lượng,

quy mô của chỉ tiêu phân tích.

Dy=Y1—Yo

Trong do: Yo: chỉ tiêu năm trước

Y1: chỉ tiêu năm sau

Dy: phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

So sánh bằng số tương đối: Sử dụng thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị

số kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Việc phân tích này biểu hiện mối quan hệ, tốc độ

phát triển của chỉ tiêu phân tích tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm

Dy =x 100%

Trong đó: Yo: Chỉ tiêu năm trước.

Y1: Chỉ tiêu năm sau.

Dy: tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

So sánh bằng số bình quân: Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiệntượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng

đó Hay nói một cách khác, số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của

quả cho việc phân tích.

7 Quy trình nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn

Bước 1: Phát hiện khoảng trống nghiên cứu

Thông qua việc khảo sát các đề tài nghiên cứu trước đó liên quan đến công ty,

và các bài luận văn trên các báo, tạp chí kinh tế tài chính một số vấn đề mà các tác

giả chưa đề cập đến:

+ Chưa có dé tai nào phân tích và đánh giá hiệu quả sử dung tài sản ngăn han

tại công ty.

SV: Nguyễn Trung Nam 13

Trang 14

+ Khi nhắc đến vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, hầu hết các tác giảthuộc các chuyên đề về các công ty khác đều dựa trên bộ tiêu chí: Hệ số sinh lời củaTSNH, Vòng quay tài sản ngắn hạn, khả năng thanh khoản về hệ số thanh toán nợngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời, khả năng hoạt động liên

quan đến TSNH: vòng quay hàng tồn kho, vòng quay khoản phải thu, chu kỳ lưu

kho, thời gian thu tiền bình quân

Bước 2: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết

Cơ sở lý luận tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trongdoanh nghiệp Bước này chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu tại chương 1 và

chương 3.

Tác giả chủ yếu thu thập tài liệu trên các giáo trình của Học viện Tài chính,

Kinh tế quốc dân, các tạp chí kinh tế tài chính chuyên ngành

Các bộ luật và văn bản pháp luật liên quan luật doanh nghiệp năm 2015,

chuẩn mực kế toán hiện hành

Bước 3: Thu thập tài liệu, xử lý số liệu liên quan đến tài chính của công ty

trong giai đoạn 2016-2019

Trong bước này tác giả thu thập số liệu thứ cấp dạng thô trên các báo cáotổng kết, báo cáo tài chính đã được kiểm toán của Tổng công ty giấy Việt Nam

trong giai đoạn 2016-2019.

Các số liệu được thu thập được chuyên về thành dưới dạng excel và được xử

lý thô nhằm thu được những số liệu đầy đủ và cần thiết cho chuyên đề

Bước 4 Phân tích dữ liệu và trình bày nội dung

Trong bước này, tác giả tiễn hành phân tích thực trạng tài sản ngắn hạn vàhiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trong giai đoạn 2016-2019

Thông qua việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp, phân tích và

so sánh để thu thập thông tin, phân tích số liệu về tình hình quản lý và sử dụng tàisản ngắn hạn, đánh giá cụ thể những kết quả làm được, những hạn chế, tìm ranguyên nhân của những hạn chế trong việc quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn tại.Bước 5 Đưa ra giải pháp và khuyến nghị

Trên cơ sở những phân tích ở bước 5 kết hợp với những tài liệu thu thập

được về những đề tài phát triển trên các báo tạp chí chuyên ngành kinh tế Từ đóđưa ra những giải pháp nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắnhạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam trong thời gian tới

SV: Nguyễn Trung Nam 14

Trang 15

CHUONG I: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE HIỆU QUÁ SỬ

DUNG TÀI SAN NGAN HAN CUA DOANH NGHIỆP

1.1 Những van đề chung về tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

1.1.1 Khai niệm về tài sản ngăn của doanh nghiệp

Tài sản ngắn hạn là biểu hiện bằng tiền của giá trị những tài sản thuộc quyền

sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng thu hồi luân chuyền thường là một

năm hoặc là một chu kỳ kinh doanh Tài sản ngăn hạn thường được luân chuyểntrong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm tài sản bằng tiền, các chứng khoán cótính thanh khoản cao, các khoản phải thu và dự trữ tồn kho (Giáo trình “Tài chính

doanh nghiệp”, tác giả PGS.TS Lưu Thị Hương - PGS.TS Vũ Duy Hào, NXB Đại

học Kinh tế quốc dân, năm 2005)

Theo chuân mực kế toán số 21 về trình bày báo cáo tài chính của hệ thốngchuẩn mực kế toán Việt Nam có đề cập về khái niệm tài sản ngắn hạn tại điều số 40,

41 và 42 Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, khi tài sản này:

a) Được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh

bình thường của doanh nghiệp; hoặc

b) Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn

va dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng ké từ ngày kết thúc niên độ;

Chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp là khoảng thời gian từ khi mua

nguyên vật liệu tham gia vào một quy trình sản xuất đến khi chuyền đổi thành tiềnhoặc tài san dé chuyền đổi thành tiền Tài sản ngắn hạn bao gồm cả hang tồn kho và

các khoản phải thu thương mại được bán, sử dụng và được thực hiện trong khuôn

khổ của chu kỳ hoạt động bình thường ké cả khi chúng không được dự tính thựchiện trong 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ Các loại chứng khoán có thị

trường giao dịch được dự tính thực hiện trong 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên

độ sẽ được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, các chứng khoán không đáp ứng điều kiệnnày được xêp vào loại tài sản dài hạn.

SV: Nguyễn Trung Nam 15

Trang 16

Dựa trên những nội dung trình bày về tài sản ngăn hạn, ta có thé hiểu Tài sảnngắn hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi dưới hoặc bằng 12 tháng,gồm 3 loại chính là: tiền, phải thu khách hàng và hàng tồn kho Đặc điểm của tàisản ngắn han là vận động không ngừng, luôn thay đối hình thái biểu hiện qua các

khâu của quá trình kinh doanh Trong các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp

sản xuất thì tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và giữ vai tròquan trọng trong việc đảm bảo quá trình sản xuất doanh nghiệp không bị gián đoạn

1.1.2 Vai trò của tài sản trong doanh nghiệp

Hiện nay, tài sản ngắn hạn của một doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan

trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn được phân bổ

đủ trong tất cả các khâu, các công đoạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh

doanh được diễn ra liên tục, ôn định, tránh lãng phí, và tốn thất vốn do ngừng sảnxuất Ngoài ra, tài sản ngắn hạn là những tai sản có thời gian sử dụng dưới một nămnên có khả năng luân chuyên và thu hồi vốn nhanh hon Tài sản cố định, đảm bảolượng vốn hoạt động cho các chu kỳ kinh doanh kế tiếp của doanh nghiệp Từ đó,giúp cho các nhà dau tư có thé nhận định về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

dự báo được những nguy cơ tiềm ẩn

Một doanh nghiệp nếu có khối lượng tài sản ngắn hạn đủ sẽ đảm bảo được cáchoạt động kinh doanh cũng như quyết định được quy mô phát triển của doanhnghiệp trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay

1.1.3 Phân loại tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

Đề quản lý hiệu quả tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, cần phân loại tài sản

ngắn hạn theo những chiêu tí khác nhau nhằm đảm bao tài sản ngắn hạn được hoạt

động hiệu quả Có những tiêu chí cơ bản nhằm phân loại TSNH của doanh nghiệp:

1.1.3.1 Căn cứ vào hình thái biếu hiện

Căn cứ vào hình thái biểu hiện, TSNH được chia thành 2 loạiTSNH là tiền bao gồm: tiền mặt tại quỹ, vàng đá quý, Tiền gửi ngân hàng,chứng khoán, trái phiếu, các khoản phải thu

TSNH là hiện vật bao gồm: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm,chi phí sản xuất kinh doanh do dang

1.1.3.2 Phân loại theo quá trình tuân hoàn của tài sản

Căn cứ vao quá trình tuần hoàn, tài sản ngắn hạn được chia thành ba loại:

- Tai sản ngăn hạn dự trữ:

SV: Nguyễn Trung Nam 16

Trang 17

Các tài sản ngắn hạn tồn tại trong khâu dự trữ của doanh nghiệp mà không tinhđến hình thái biểu hiện của chúng, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng,chứng khoán kinh doanh, hàng mua đang trên đường, nguyên vật liệu tồn kho, công

cụ dụng cụ trong kho, hàng gửi đi bán, trà trước cho người bán.

- Tai sản ngắn hạn sản xuất:

Các tài sản ngăn hạn tồn tại trong khâu sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm:

giá trị bán thành pham, các chi phí sản xuất kinh doanh dé dang, chi phi trả trước,chi phí chờ kết chuyền, các khoản chi phí khác phục vụ cho quá trình sản xuất

- Tai sản ngắn hạn lưu thông:

Các tài sản ngăn hạn tồn tại trong khâu lưu thông của doanh nghiệp, bao gồm:chỉ phí trả trước ngắn hạn, hàng gửi bán, các khoản nợ phải thu của khách hàng

1.1.3.3 Phân loại theo các khoản mục trên bảng cân đối kế toán

Căn cứ vào các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, tài sản ngắn hạn phân

thành năm loại:

- Tiên và các khoản tương đương tiên: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngânhàng, các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao có thời hạn gốc không quá

ba tháng, có kha năng chuyên đôi dé dàng thành các lượng tiền xác định và không

có nhiều rủi ro trong chuyên đôi thành tiền

- Đầu tư tài chính ngắn hạn: cô phiếu, trái phiêu, tín phiếu, chứng khoán kinhdoanh, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không có kỳ hạn

- Các khoản phải thu ngắn han: Các khoản phải thu được trình bày trên báocáo tài chính theo giá trị ghi số các khoản phải thu từ khách hàng và phải thu khác,cùng với trích lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi Cac khoản phải thu

ngắn hạn gồm:

Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại

phát sinh từ giao dịch có tính chât mua — bán, như: phải thu vê bán hàng, cung câp dịch vụ, thanh lý, nhượng ban tai sản (TSCĐ, BDSDT, các khoản dau tư tài chính) giữa doanh nghiệp và người mua (là đơn vị độc lập với người bán, gôm cả các

khoản phải thu giữa công ty mẹ và công ty con, liên doanh, liên kêt).

Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp

dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc.

Phải thu khác gồm các khoản phải thu không có tính thương mại, không liên

quan đên giao dịch mua - bán, như:

+ Các khoản phải thu tạo ra doanh thu hoạt động tài chính, như: khoản phải thu về lãi cho vay, tiền gửi, cô tức và lợi nhuận được chia;

SV: Nguyễn Trung Nam 17

Trang 18

+ Các khoản chi hộ bên thứ ba được quyền nhận lại; Các khoản bên nhận ủy

thác xuât khâu phải thu hộ cho bên giao ủy thác.

+ Các khoản phải thu không mang tính thương mại như cho mượn tài sản, phải thu về tiên phat, bôi thường, tài sản thiêu chờ xử Lý.

- Hàng tôn kho: bao gồm nguyên vật liệu, hàng hóa, chi phí sản xuất kinhdoanh dé dang, thành phẩm, hàng gửi bán, công cụ dụng cụ

- Chi phí trả trước ngắn hạn: là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh;nhưng có liên quan tới hoạt động sản xuất; kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán trongmột năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh; nên chưa thé tính hết vào chi phísản xuất, kinh doanh trong kỳ phát sinh; mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toántiếp theo Các chỉ phí trả trước ngắn hạn như: Chỉ phí trả trước về thuê cửa hàngdùng trong 1 năm hoặc nhiều kỳ kinh doanh, chi phí mua các loại bảo hiểm (bảohiểm cháy, nô bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ phương tiện vận tải; bảo hiểm thânxe ) và các loại lệ phí mua và trả một lần trong năm, chi phí cho công cụ dụng cụthuộc tài sản lưu động xuất dùng một lần với giá tri lớn và công cụ, dụng cụ có thời

gian sử dụng dưới một năm.

- Tài sản ngắn hạn khác: các khoản tạm ứng, thuế GTGT được khấu trừ.thuế và các khoản phải thu của nhà nước, tiền thu về cổ phần hóa hay chi trả cổ tức

Day là cách phân loại phổ biến nhất, được hầu hết các doanh nghiệp sử dung

do đây là cách phân loại dựa trên chuẩn mực kế toán Việt Nam Tuy nhiên, các cách

phân loại chỉ mang tính chất tương đối, do TSNH tham gia vào rất nhiều các côngđoạn sản xuất và chuyền hình thái khác nhau nên doanh nghiệp cần phải có cáchphân loại hợp lý nhất nhằm thuận tiện cho việc đánh giá, kiểm tra

1.1.4 Quản lý Tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp

Quản lý tài sản ngắn hạn là quá trình tổ chức, điều hành việc hình thành và

sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu nhất định Mụctiêu cuối cùng của quản lý tài sản là đem lại lợi ích lớn hơn cho chủ sở hữu doanhnghiệp hay tối đa hóa giá trị tài sản Trong đó quản lý tiền, các khoản phải thu vàhàng tồn kho là 3 nội dung chính và quan trọng trong quản lý tài sản ngắn hạn củadoanh nghiệp Việc quản lý tài sản ngắn hạn hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả

sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua đó góp phần nâng cao giá trị tài sản

của chủ sở hữu.

SV: Nguyễn Trung Nam 18

Trang 19

1.1.4.1 Quản lý tiền và các khoản twong đương tiễn

Tài sản bằng tiền của doanh nghiệp gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngânhàng Đây là loại tài sản có khả năng sinh lời thấp hầu như không được sử dụng vàomục đích sinh lời, một doanh nghiệp nếu như nắm giữ một lượng tiền mặt quá lớn

sẽ làm mat khả năng sinh lời do không sử dụng vào những mục đích đầu tư có khảnăng sinh lời khác, ngoài ra doanh nghiệp còn phải chịu thêm chi phí bảo quan, cấttrữ Tuy nhiên, tiền mặt và tiền gửi ngân hàng là loại tài sản có tính thanh khoảncao, được sử dụng dé trả lương, mua nguyên vật liệu, trả tiền thuế, trả nợ các khoản

nợ đến hạn Day là yếu tô trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của một doanh

nghiệp Chính vì vậy, một quy mô kinh doanh nhất định luôn đòi hỏi thường xuyên

phải có lượng tiền tương xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh

nghiệp ở trạng thái bình thường.

Hình 1.1: Sơ đồ luân chuyển tiền mặt

| Bán những chứng khoán có |

| tính thanh khoản cao để

| | bổ sung cho tiền mặt

|

_ mua nine chime khoan 4

Dong thu tién mat Dong chi tién mat tién mat - Chi mua hang hoa

So đồ luân chuyên tiền mặt

Hình trên cho ta thấy, việc luân chuyền tiền mặt và các chứng khoán có tính

thanh khoản cao nhằm đảo bảo duy trì và sử dụng tiền mặt một cách hợp lý

Nội dung chủ yếu của quản lý tài sản bang tiền chính là xác định mức dự trữtài sản tiền mặt một cách hợp lý Việc xác định mức tồn trữ tiền mặt hợp lý có ý

nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cầnthiết trong kỳ, tránh được rủi ro không có khả năng thanh toán

Mô hình Miller - Orr được xây dựng bởi hai nhà khoa hoc Merton Miller và

Daniel Orr đã phát triển mô hình tồn quỹ với giả định lưu chuyên tiền thuần biến

động ngẫu nhiên, chênh lệch so với giá trị bình quân một đại lượng là phương sai

SV: Nguyễn Trung Nam 19

Trang 20

thu chi ngân quỹ (kí hiệu Vb) Từ đó, tồn quỹ của doanh nghiệp không 6n định ởmột mức M như trong mô hình Baumol, nó có thể dao động từ Mmin tới Mmax, làđiểm giới hạn dưới và giới hạn trên Tuy nhiên, trong khoảng cách đó, Miller va Orr

vẫn đề xuất mức tồn quỹ tối ưu M*

Hình 1.2: Sơ đồ tồn quỹ theo mô hình Miller-Orr

doanh nghiệp sẽ tiến hành mua chứng

khoán có tính thanh khoản cao, với

l lượng tiền được sử dụng là vừa đủ dé

Luong tien mat (don vi đưa số dư tiền mặt giảm xuống mức

M*

Mt

|“ -“ -+€C -NC -—-M

Khi số du tiền mặt chạm mức Mmin, doanh nghiệp sẽ

bán chứng khoán có tính thanh khoản cao, với lượng

giá tri diac bán ra là vừa đủ dé đưa số dư tiền mat tăng

Trong đó:

- M max: Giới han trên của số du tiền mặt

- M min: Giới han dưới của số dư tiền mặt

- M*: Mức tiền mặt theo thiết kế (Mức ton quỹ tiền mặt tối wu, mức ton quỹ tiên

mặt mục tiêu).

Với:

- _ đ: Khoảng dao động tiền mặt

- _ Cụ: Chi phí của mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán

- 82: Phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày (Phuong sai của thu chi ngân

quỹ)

- i: Lãi suất (Chi phi cơ hội của tiền mặt) bình quân 1 ngày

SV: Nguyễn Trung Nam 20

Trang 21

Ta có:

d=3*3/3/4 + Ch * 62 +i

M max = M min+d

M* = M min + (d/3)

1.1.4.2 Quan lý các khoản phải thu

Để tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường, ngoai các chiến lược về chấtlượng sản phẩm, về quảng cáo va dich vụ giao hàng, các dịch vụ về vận chuyên, lắp

đặt và bảo hành thì quan hệ mua bán chịu, hay còn gọi là tín dụng thương mại, là

một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần và pháttriển mạng lưới khách hàng Quản lý các khoản phải thu chính là việc xem xét, xây

dựng chính sách tín dụng hợp lý cho doanh nghiệp do tín dụng thương mại không

chỉ có ưu điểm mà còn tồn tại những nhược điểm đem lại những rủi ro trong hoạt

động kinh doanh.

Ưu điểm của việc sử dụng chính sách tín dụng thương mai:

+ Gia tăng chính sách tin dụng giúp tăng doanh thu bán hàng, do được trả tiềnchậm nên sẽ có nhiều khách hàng đến mua hàng của doanh nghiệp hơn, làm cho sốlượng khách hàng tăng lên giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần Đồng thời, khi đódoanh nghiệp sẽ quy định mức giá cao hơn đối với người mua hàng vì doanh nghiệp

bị chậm trễ trong việc trả tiền và tiền có giá tri theo thời gian

+ Gia tăng doanh thu thông qua gia tăng số lượng san phẩm giúp doanh nghiệpkhai thác tối đa giá trị sử dụng của các tài sản có định qua đó làm giảm chi phí hao

mòn vô hình.

Nhược điểm của chính sách tín dụng mại:

+ Doanh nghiệp phải gia tăng các chi phí về thu hồi các khoản nợ

+ Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi các khoản nợ nếu như

khách hàng gặp khó khăn trong việc thanh toán, kinh doanh không hiệu quả dẫn đến

mất khả năng trả nợ hay chủ ý không thực hiện nghĩa vụ nợ

SV: Nguyễn Trung Nam 21

Trang 22

Khoan phai thu

Tang / Giảm Tăng / Giảm

Lợi nhuận Chi phí

Quyết định

Chính sách bán chiu

Dựa trên những ưu nhược điểm trên cho thấy vai trò của việc sử dụng chínhsách tín dụng thương mại trong doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không sử dụng

chính sách tín dụng thương mại hay sử dụng chính sách tín dụng một cách quá thận

trọng có thé khiến doanh nghiệp bi mat khách hang rơi vào tay những đối thủ khác,

từ đó ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp trong tương lai Đây là công đoạn

quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá được các khách hàng, đặc biệt là các khách

hàng mới từ đó làm cơ sở cho doanh nghiệp dé thực hiện các quyết định Quản lycác khoản phải thu gồm những nội dung chính sau:

Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng

Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng bắt đầu bằng việc doanh nghiệpxây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợp lý, sau đó là việc xác minh phẩm chất tíndụng của khách hàng tiềm năng Nếu khả năng tín dụng của khách hàng phù hợpvới những tiêu chuẩn tối thiểu mà doanh nghiệp đưa ra thì tín dụng thương mại cóthê được cấp Tuy nhiên, việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của các nha quản tritài chính phải đạt tới sự cân bằng thích hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt ra quá cao

sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩnđược đặt ra quá thấp có thể làm tăng doanh thu, nhưng sẽ có nhiều khoản tín dụng

có rủi ro cao và chi phí thu tiên cũng cao Các tài liệu được sử dụng đê phân tích

SV: Nguyễn Trung Nam 22

Trang 23

khách hàng có thé là kiểm tra bảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏngvấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm tra tìm hiểu qua các khách hàng khác Khi thực

hiện việc phân tích khả năng tín dụng của khách hàng người ta thường đánh giá

những tiêu chuẩn sau:

- Pham chất, tư cách tin dụng Tiêu chuan này nói lên tinh thần trách nhiệm

của khách hàng trong việc trả nợ Điều này cũng chỉ phán đoán trên cơ sở việcthanh toán các khoản nợ trước đây đối với doanh nghiệp hoặc đối với các doanhnghiệp khác Năng lực trả nợ Tiêu chuẩn này được dựa vào hai cơ sở là chỉ tiêu về

khả năng thanh toán nhanh và bảng dự trữ ngân quỹ của doanh nghiệp

- _ Vốn của khách hàng Đây là tiêu chuẩn đánh giá về tiềm năng tài chính dàihạn Thế chấp là xem xét khách hàng dưới giác độ các tài sản riêng mà họ có thể sử

dụng để đảm bảo cho các khoản nợ

- _ Điều kiện kinh tế, tức là đề cập đến khả năng phát triển của khách hàng, xuthé phát triển về ngành nghề kinh doanh của ho

Phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị, cũng như rất nhiều sự phântích lựa chọn khác, việc phân tích đánh giá khoản tín dụng thương mại được đề nghị

để quyết định có nên cấp hay không được dựa vào việc tính luồng tiền

Theo dõi khoản phải thu Để quản lý các khoản phải thu, nhà quản lý phảibiết cách theo đõi các khoản phải thu, trên cơ sở đó có thé thay đổi chính sách tín

dụng thương mại kip thời Thông thường người ta dựa vào các chỉ tiêu, phương

pháp và mô hình sau:

— Ky thu tiền bình quân, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán vàlợi nhuận không tăng thì cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu

thanh toán Khi đó nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kip thời.

— _ Sắp xếp "tuổi" của các khoản phải thu theo phương pháp này nhà quản lysắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp giảiquyết thu nợ khi đến hạn

— Xác định số dư khoản phải thu theo phương pháp này, khoản phải thu sẽhoàn toàn không chịu anh hưởng bởi yếu tố thay đôi theo mùa vụ của doanh số bán

Sử dụng phương pháp này doanh nghiệp hoàn toàn có thé thấy được nợ tồn đọng

của khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với cách theo dõi khác, người quản lý có

thé thay được ảnh hưởng của các chính sách tài chính nói chung và chính sách tin

dụng thương mại nói riêng.

SV: Nguyễn Trung Nam 23

Trang 24

1.1.4.3 Quan lý hàng tôn kho

Hàng tồn kho trong doanh nghiệp ngoài những tồn kho như thành phẩm,hàng gửi bán đã được hoàn thành thì chiếm số lượng lớn là những công cụ, dụng cụnguyên vật liệu hay chi phí sản xuất kinh doanh dé dang, đây là lượng tồn khonhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc dự trữ hàng tồn kho một cách hợp

lý là việc làm hết sức quan trọng Vì nếu như doanh nghiệp dự trữ một lượng hàngtồn kho quá thấp sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất khi nhu cầu từ thị trường ratăng, điều này sẽ khiến doanh nghiệp bi mat khách hàng vì không thé cung cấp đủ

sản phẩm Ngược lại, nếu như doanh nghiệp dự trữ một lượng hàng tồn kho quá

lớn, điều này sẽ khiến doanh nghiệp chịu một chi phí lớn dé bao quản, lưu trữ ngoài

ra là van đề giá của những nguyên vật liệu này có thé giảm xuống trên thị trườngkhiến doanh nghiệp phải chịu chỉ phí lớn khi mua vào trước đó Chính vì vậy, việcquản trị hàng tồn kho hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục những tôn tại trên

Trong việc quản lý hàng tồn kho, các chi phí mà doanh nghiệp phải xem xétđến đó là:

Chi phí lưu kho: Đây là chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hoá bao

gồm:

+ Chỉ phí hoạt động như chi phi bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hang hoá,chi phí hao hụt mat mát, chi phí bảo quản, lưu trữ

+ Chỉ phí tài chính bao gồm chi phi sử dụng vốn như trả lãi tiền vay

Chi phí đặt hàng: Chi phí đặt hàng là tập hợp tat cả những chi phí cho việcmua hàng như giao dịch, vận chuyền, quản lý

Mô hình EOQ (Economic Offering Quantity) là một trong những mô hình

nồi tiếng được xây dựng bởi nhà kinh tế học Baumol, nhằm xác định mức dự trữ tồnkho trong doanh nghiệp, dựa trên những giả định lượng vật tư được tiêu dùng rất ồn

định, hàng hóa mỗi lần mua đều bằng nhau và luôn được nhà cung cấp đáp ứng đầy

đủ (không cần dự trữ an toàn)

Mô hình được xây dựng dựa trên mối quan hệ của 2 loại chi phí là chi phí

lưu kho và chi phí đặt hàng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Từ đó, mục dich của quan

lý hàng tồn kho là cân bằng hai loại chi phí sao cho tông chi phi là thấp nhất

Nếu gọi mỗi lần cung ứng hàng hóa là Q thì lượng dự trữ trung bình sẽ là

Q/2.

SV: Nguyén Trung Nam 24

Trang 25

Hình 1.4: Lượng hàng hóa tồn kho theo thời gian theo mô hình EOQ

_ Dự trữ trung bình

Thời gian

Chúng ta giả định chi phí lưu kho cho 1 đơn vi vat tư là C1 Lượng hang hóa

dự trữ bình quân trong kho là Q/2 Do đó tổng chi phí lưu kho là Cl x Q/2 Trong

khi đó, chi phí cho một lần đặt hang là C2, do C2 thường không đổi nên mua càng

nhiều, càng có lợi.

Gọi D là tổng lượng vật tư cần sử dụng trong kỳ, số lần cần đặt hàng trong

một kỳ băng D/Q Do đo, tổng chỉ phí đặt hàng trong kỳ bằng (C2 x D/Q) Vì mức

tồn kho bình quân bằng Q/2 nên tong chi phí lưu kho trong kỳ là (C1 x Q/2) Tổngchi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra sẽ bằng tong chi phí lưu kho cộng tông chi phí

đặt hàng Từ đây, mô hình EOQ sẽ tìm ra lượng hàng cung ứng Q* cần thiết sao chotổng chỉ phí là bé nhất, khi đó:

*=V2 *D x C2 + C1

Hình 1.5: Đồ thị thể hiện mức dự trữ tối ưu theo mô hình EOQ

Tong chi phi

SV: Nguyễn Trung Nam 25

Trang 26

hàng trước khi xuất kho hết hoàn toàn.

Trong trường hợp công ty có nhu cầu dự trữ một lượng hàng an toàn là R+ Lượng hàng hóa tôi ưu mỗi lần đặt hàng: Q* = V2 x D x €2 + C1

+ Lượng hàng tôn kho tối đa tối ưu trong kỳ: = Q* +R

+ Lượng hàng tồn kho bình quân tối ưu trong kỳ: = (Q*/2)+R

Số lan đặt hàng toi wu trong kỳ = D /Q*

Điểm đặt hàng lại (khi lượng hàng trong kho đạt đến mức ton kho khiến công

ty phải đặt hàng lạ)= Lượng dự trữ an toàn + Lượng hàng vừa du dùng trong thời gian giao hàng =R + nx (D/N) (n: thời gian giao hàng, lượng hang hóa dùng

trong I ngày)

1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

Hiệu quả kinh tế (hiệu quả kinh doanh) là một phạm trù kinh tế, nó phản ánhkhả năng sử dụng các nguồn lực nhất định của doanh nghiệp và xã hội như vốn, quy

mô, điều kiện tự nhiên, môi trường hay con người dé đạt được một mức sinh lợi caonhất

Hiện nay có nhiều các quan điểm đánh giá về hiệu quả sử dụng tài sản ngắnhạn của doanh nghiệp đề cập đến các khía cạnh khác nhau Trong khuôn khổ nộidung của chuyên đề này, chúng ta có thé hiểu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn củadoanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác sử dụng tài sảnngắn hạn của doanh nghiệp nhằm đạt được một mức lợi nhuận tốt nhất và hiệu quảkinh tế cao nhất

Có thể thấy việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh

nghiệp là một trong những việc hết sức quan trọng trong việc đánh giá khả năng

hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp Từ việc đánh giá trên, doanh nghiệp sẽ có

được những bước đi đúng đắn trong việc nâng cao khả năng sản xuất thông qua khảnăng sử dụng tai sản nhằm tối thiểu hóa chi phí, cải thiện chất lượng sản phẩm va

mở rộng thị phần từ đó tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu Đây chính là mục tiêu quantrọng nhất trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

1.2.2 Các nhân tốc tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, tồn tại trong nhiều giai đoạn và hình thái khác

nhau Trong các quá trình đó, có nhiêu nhân tô tác động đên hiệu quả sử dụng tài

SV: Nguyễn Trung Nam 26

Trang 27

sản ngắn hạn của doanh nghiệp, bao gồm các nhân tố chủ quan và nhân tố kháchquan:

1.2.2.1 Nhân to chủ quan

Các nhân tố chủ quan tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng tài sản của

doanh nghiệp Đây là những nhân tố hình thành từ bên trong bản thân doanh nghiệp

mà doanh nghiệp có thể kiểm soát, thay đổi được

Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động trong từng lĩnh vực hoạt động khác nhau sẽ có

nhu cầu khác nhau trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn Thông thường các doanhnghiệp sản xuất sẽ có hệ thống máy móc trang, thiết bị và dây chuyên có giá trị lớnlàm cho tài sản cô định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Các doanh nghiệp du

lịch hay thương mại sẽ có nhu cầu nhiều hơn về vốn hình thành các TSNH, trongkhi đó nhu cau về tài sản cô định sẽ có giá trị ít hơn

Quy mô hoạt động

Bất kì một doanh nghiệp nào khi muốn thực hiện hoạt động sản xuất thì đềuphải dựa trên nguồn vốn của mình hoặc nguồn vốn đi vay Các doanh nghiệp phảidựa trên quy mô theo vốn chủ sở hữu và nguồn vốn mình thu hút được để hìnhthành nên nguồn vốn tài trợ cho các tài sản Các doanh nghiệp mới thành lập khôngthé huy động được lượng vốn tin dung lớn từ bên ngoài dé hình thành nên các tài

sản, ngược lại các doanh nghiệp lớn hoạt động lâu năm trên thị trường dễ dàng có

được nguồn vốn để tài trợ cho các tài sản

Chính sách tài trợ vốn

Vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang nắm

giữ Vốn và tài sản là hai mặt hiện vật và giá trị của một bộ phận nguồn lực màdoanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình Dưới góc độcủa doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ bản, kết hợp vớisức lao động và các yêu tô khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh Nóicách khác, vốn là hình thái tạo nên tài sản cho doanh nghiệp trong quá trình hoạtđộng Mỗi một doanh nghiệp sẽ có những hình tài trợ vốn khác nhau phục thuộcphần vốn vay và vốn tự có

Năng lực và trình độ quản lý của con người

Do tài sản ngắn hạn tham gia vào rất nhiều quá trình sản xuất cũng như tiêuthụ sản phẩm, từ công đoạn mua săm nguyên vật liệu, đến việc bảo quản cất trữhàng tồn kho phục vụ những công đoạn tiếp theo đòi hỏi những người có trách

SV: Nguyễn Trung Nam 27

Trang 28

nghiệm cần có trình độ quản lý cũng như kinh nghiệm trong việc quản lý tài sản.Nếu như không thực hiện việc quản lý tài sản một cách hiệu quả có thé gây thấtthoát tài sản doanh nghiệp, điều đáng lo hơn đó chính là van dé tai sản ngăn hạn bị

tồn đọng không thé tham gia vào quá trình sản xuất khiến doanh nghiệp bị ứ dongvốn, ảnh hưởng đến hoạt động của cả doanh nghiệp

1.2.2.2 Nhân tố khách quan

Các nhân tô khách quan tác động là những nhân tổ tác động đến hiệu quả sửdụng tài sản của doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được Doanhnghiệp chỉ có thé xác định, tìm hiểu về những nhân tố đó dé từ đó đưa ra nhữngquyết định hợp lý, thích ứng được với những nhân tố khách quan từ đó cải thiệnhiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

Chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước

Trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN, vai trò của nhà nước là hếtsức quan trọng Chính vì vậy, các chính sách quản lý vĩ mô sẽ tác động đến cáchoạt động sản xuất, từ đó tác động gián tiếp đến hiệu quả sử dụng tải sản ngắn hạn

của doanh nghiệp Các chính sách mà nhà nước thực hiện thông qua các công cụ

như thuế suất, ty gia hay lãi suất cho vay Day là các công cụ mà nhà nước có thé

sử dụng nhằm điều tiết nền kinh tế, từ đó giúp nền kinh tế của quốc gia phát trién,đảm bảo an ninh công bằng xã hội, tránh gặp phải những cú sốc bất lợi cho nền kinh

tế Các doanh nghiệp cũng từ đó mà có hội tìm ra những phương án sản xuất, đầu tư

xây dựng cơ sở hạ tang, huy động được nguồn vốn hình thành nên các tài sản trong

đó có tài sản ngắn hạn

Môi trường chính trị pháp luật

Hiện nay trên thế giới đang xảy ra nhiều những cuộc chiến tranh với nhữngnguyên nhân chính là xung đột sắc tộc hay tranh chấp lãnh thổ, điều này tác độngđến tâm lý của những nhà đầu tư Một quốc gia có hệ thống chính trị pháp luậtkhông tốt chắc chắn sẽ tạo ra tâm lý bi quan cho nhà những nhà đầu tư Ngược lại,quốc gia có một hệ thống chính trị pháp luật ôn định, không xảy ra những tinh trạngbạo loạn, chiến tranh hay đình công, hệ thống pháp luật công bằng tiến tiến sẽ tạo ra

những cơ hội đầu tư lớn Các nhà đầu tư cũng từ đó mà tin tưởng về điều kiện, môi

trường kinh doanh mà mình đang tham gia, sẵn sang nhảy vào thị trường dé pháttriển sản xuất, từ đó các tài sản ngắn hạn sẽ liên tục được hình thành dé tham gia

vào các công đoạn sản xuât.

SV: Nguyễn Trung Nam 28

Trang 29

Nhu cầu về thị trườngBat kì một dự án kinh doanh nao dù có day đủ những yếu tố quan trọng nhưvốn, nhân lực hay cơ sở hạ tầng mà không có nhu cầu về thị trường thì dự án đó

chắc chắn sẽ không thé thành công Doanh nghiệp khi tham gia hoạt động sản xuấtphải dựa trên nhu cầu và sự tiềm năng mà thị trường mà mình hướng tới Dù những

dự án có tính khả thi và đáp ứng các điều kiện mà doanh nghiệp có thé chấp nhận

được, nhưng sản phâm đầu ra lại không phù hợp với xu hướng thị trường thì sảnphẩm đó cuối cùng cũng sẽ bị đào thải Các doanh nghiệp luôn có những đội ngũriêng biệt dé tìm kiếm thu thập thông tin về thị trường, từ đó tìm ra nhu cầu và các

cơ hội đầu tư tiềm năng Đây chính là cơ sở để doanh nghiệp tìm ra những phương

án đầu tư kinh doanh, các tài sản ngắn hạn cũng từ đó mà được hình thành dé phuc

vu qua trinh san xuat

Môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp khi hoạt động trên thị trường luôn gặp phải những đối thủcạnh tranh Những đối thủ cạnh tranh có thê là những doanh nghiệp trong nước hoặc

là những doanh nghiệp nước ngoài Tính cạnh tranh trong các doanh nghiệp đặc biệt

là những doanh nghiệp cùng ngành không chỉ đến từ thị trường tiêu thụ sản phẩm,

mà còn là những yếu tố như công tác quản trị doanh thu, chi phí hay hiệu quả sửdụng nguồn vốn Khi cạnh tranh ra tăng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện

những bước đi nhanh chóng cũng như vững chắc dé sớm dan đầu thị trường tránh dé

đối thủ chiếm mat thị phần hoạt động của mình Doanh nghiệp nếu như không cónhững bước đi đúng đắn sẽ khiến các đối thủ cạnh tranh vượt lên và chiếm lĩnh thịphần Cuối cùng doanh nghiệp sẽ phải dừng hoạt động hay bị thâu tóm bởi chính

những đối thủ cạnh tranh này Cuộc cạnh tranh giữa những đối thủ trên thị trườngkhiến doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, trong đó

có tài sản ngắn hạn đề vượt lên và chiến thăng những đối thủ cạnh tranh

Sự phát triển của khoa học công nghệKhi xã hội ngày càng phát triển, nhiều những tiến bộ về khoa học và kĩ thuậtcũng từ đó mà ra đời gắn liền với nhu cầu của nền kinh tế, góp phần giảm thiểu cácnguồn lực cần thiết cho sản xuất dé nâng cao năng suất lao động Việc áp dụng cáccông nghệ tiên tiến vào sản xuất còn giúp doanh nghiệp đưa ra những sản phâm cótính tốt hơn đáp ứng nhu cầu của thị trường, thu hút được các khách hàng tiềm năng

dé mở rộng thị phần Nếu như doanh nghiệp không biết sử dụng những tiến bộ khoahọc kĩ thuật trong quá trình sản xuất sẽ khiến doanh nghiệp không thé cải thiện được

SV: Nguyễn Trung Nam 29

Trang 30

năng suất cũng như cải tiến sản phẩm khiến hiệu quả sử dụng tài sản trong đó có tàisản ngắn han sẽ bị ảnh hưởng.

1.2.3 Các chỉ tiêu phan anh hiệu qua sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm:

a Tỷ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Doanh thu thuầnVòng quay tài sản ngắnhạn =

(Hiệu suất sử dụng tổng tài sản) Tổng tài sản ngắn hạn bình quân

- — Đây là chỉ tiêu mang tính thời kỳ, trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn

mà doanh nghiệp đầu tư vào tài sản ngắn hạn hoàn thành được bao nhiêu vòng chuchuyền

- Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng tài sản ngắn hạn tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu thuần

b Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán

Tài sản ngắn hạn bình quân

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời =(tý số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn) Nợ ngắn hạn

- Day là ty sỐ mang tính thời điểm, cho biết một đồng Nợ ngắn hạn của doanh

nghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản ngắn hạn Qua đó, cho biết khái quát

khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình

(Tiền + Đầu tư Tài chính ngắn hạn

+ phải thu ngắn hạn)

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

- _ Đây là tỷ số mang tính thời điểm, cho biết một đồng Nợ ngăn hạn của doanh

nghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản có tính thanh khoản cao (tức là, Tàisản có thể nhanh chóng chuyên đổi thành tiền phục vụ cho việc thanh toán) Qua đó,

cho biết khả năng của DN trong việc nhanh chóng thanh toán các khoản nợ ngăn

han của minh.

Trang 31

- Đây là ty số mang tính thời điểm, cho biết một đồng Nợ ngắn han của doanhnghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản tiền (là loại tài sản có thể ngay lậptức sử dụng phục vụ cho việc thanh toán) Qua đó, cho biết khả năng của DN trong

việc ngay lập tức thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình

c Nhóm tỷ số phản ánh khả năng hoạt động liên quan đến tài sản ngắn

hạn

Giá vốn hàng bánVòng quay Hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân

- — Đây là chỉ tiêu mang tính thời kỳ, cho biết trong kỳ đã qua, trung bình mộtđồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho hoàn thành được bao nhiêuvòng chu chuyên

Doanh thu thuần

Vong quay khoản phảithu =

Khoản phải thu bình quân

- — Đây là chỉ tiêu mang tính thời kỳ, cho biết trong kỳ các khoản phải thu của doanh nghiệp phải quay bao nhiêu vòng dé tạo ra được doanh thu.

365

Kỳ thu tiền trung bình =

Vòng quay khoản phải thu

- Đây là chỉ tiêu mang tinh thời kỳ, chi tiêu này cho biết bình quân độ dai thờigian tính từ khi DN giao hàng cho đến khi DN nhận được tiền hàng trong kỳ đã qua.Các doanh nghiệp thường sử dụng chỉ tiêu này để so sánh với mức trung bình ngànhhay các doanh nghiệp khác trong ngành nhằm đánh giá chính sách tín dụng mà DN

đang thực hiện.

d Tỷ số khả năng sinh lời về tài sản ngắn hạn

LNST

Hệ số sinh lời của TSNH =

Tông tài sản ngăn hạn bình quân

SV: Nguyễn Trung Nam 31

Trang 32

- — Đây là chỉ tiêu mang tính thời kỳ, cho biết một đồng tài sản ngắn han củadoanh nghiệp tạo ra bao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Đây là chỉ tiêu nhằmđánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận.

SV: Nguyễn Trung Nam 32

Trang 33

CHƯƠNG II: THUC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI SAN NGAN HAN

TẠI TONG CÔNG TY GIAY VIỆT NAM2.1 Tống quan về Tong công ty Giấy Việt Nam

2.1.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty Giấy Việt Nam

-Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: TONG CÔNG TY GIẦY VIỆT NAM

- Tên giao dịch: Tổng công ty Giấy Việt Nam

- Tên giao dịch quốc tế bang tiếng Anh: VIETNAM PAPER CORPORATION

- Tên viết tắt: VINAPACO

- Trụ sở chính: số 25A, phố Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

- Trụ sở hoạt động: Thị tran Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Tho

- Điện thoại: (84-4) 3824 7773

- Fax: (84-4) 3826 0381

- Email: vp.hn @vinapaco.com.vn

- Website: www.vinapaco.com.vn

2.1.2 Qué trinh hinh thanh va phat trién

Khởi đầu va cũng là “trái tim” của VINAPACO là Nha máy giấy Bãi Bang,công trình được xây dựng từ tình hợp tác, hữu nghị Việt Nam — Thụy Điển, được tai

trợ xây dựng với toàn bộ ngân sách từ đất nước Thụy Điển được khởi công xâydựng từ những năm 1976 và bắt đầu vận hành vào những năm 1982, trải qua các

quy trình như quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu gỗ đến khâu chế biến, tiêu thụsản phẩm giấy trên dây chuyền, thiết bị tương đối đồng bộ Với nền tảng này, trảiqua nhiều năm xây dựng và vun đắp, với sự giúp đỡ toàn diện của những người bạnThụy Dién đến tự vươn mình lên làm chủ công nghệ thiết bị, nam bắt phương thứcquản lý tiên tiến, VINAPACO đã không ngừng phát triển

Sau nhiều lần thay đổi tên gọi, cơ cấu tô chức dé phù hợp với yêu cầu, nhiệm

vụ của từng thời kỳ đất nước đến ngày 29/04/1995 theo Quyết định số 256/TTg củaThủ tướng Chính phủ, Tổng công ty giấy Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổchức sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lưu thông, sự nghiệp về ngành giấy thuộc BộCông nghiệp nhẹ và các đơn vị sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy thuộc Bộ lâm

nghiệp và các địa phương Qúa trình xây dựng và hình thành của tổng công ty gồm

Trang 34

quản lý sản xuất đối với các xí nghiệp quốc doanh giấy gỗ diêm Trung ương Saunhiều lần sát nhập và đôi tên Dé mở rộng chức năng kinh doanh, dịch vụ thươngmại của LHSX-XNK GGD trên nền kinh tế mở cửa LHSX-XNK GGD được

chuyền đối tô chức và hoạt động thành Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm Việt Nam theoQuyết định số 204/CNn-TCLĐ ngày 22/3/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ Tổngcông ty Giấy Gỗ Diêm là tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, thương mại

và hoạt động chuyên ngành Giấy Gỗ Diêm Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là: Tổchức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thương mại và hoạt động dịch vụ chuyênngành Giấy Gỗ Diêm Tổng công ty làm đầu mối quản lý, đại điện ngành kinh tế kỹthuật và giữ vai trò hạt nhân của Hiệp hội giấy Việt Nam

Giai đoạn II (tir 1995-2010) Năm 1995 thực hiện Quyết định số 91/TTg

ngày 07/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh

doanh, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 256/TTg ngày 29/4/1995 thành lậpTổng công ty giấy Việt Nam trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lưuthông, sự nghiệp về ngành giấy thuộc Bộ Lâm nghiệp và các địa phương Tổng công

ty giấy Việt Nam là Tổng công ty Nhà nước hoạt động kinh doanh, mục đích dé

tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước.

Triển khai thực hiện Quyết định này, ngày 02/08/1995, Chính phủ ban hànhnghị định số 52/CP phê chuẩn Diéu lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty giấyViệt Nam Theo đó, Công ty Giấy Bãi Bằng là một trong 15 đơn vị thành viên hạch

toán độc lập của Tổng công ty giấy Việt Nam

Ngày 01/02/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

29/2005/QĐ-TTg thành lập Tổng công ty giấy Việt Nam (TCT GVN) là doanh

nghiệp Nhà nước (DNNN) hạng đặc biệt hoạt động theo mô hình Công ty mẹ

-Công ty con, chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ -Công Thương

Giai đoạn III (từ 2010- nay) Dé hoạt động phù hợp theo luật doanh nghiệp

số 60/2005/QH11, ngày 25 tháng 06 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định

số 983/QD -TTg Chuyển Công ty mẹ Tổng công ty giấy Việt Nam thành Công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu Vốn điều lệ

Vinapaco là 1.213.000 (triệu VND) Tổng số cán bộ công nhân viên là gan 3000

(người).

Tổng công ty hoạt động kinh doanh đa ngành, trong đó chủ yếu là trồngrừng, chế biến gỗ; sản xuất giấy, bột giấy; sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giấy

1n, giây việt, giây tissue, giây bao bì, văn phòng phâm, hoá chat, điện; nghiên cứu

SV: Nguyễn Trung Nam 34

Trang 35

khoa học và công nghệ; Trong mô hình hoạt động của Tổng công ty gồm 6 đơn vịhạch toán phụ thuộc trực thuộc khối công nghiệp va 10 đơn vi hạch toán phụ thuộcthuộc khối lâm nghiệp và 1 đơn vi hạch toán độc lập.

Bên cạnh mục tiêu sản xuất kinh doanh hiệu quả va mang lại lợi nhuận cao,

Tổng công ty giấy Việt Nam luôn duy trì thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhànước và xã hội, người lao động Đặc biệt là vấn đề bảo vệ môi trường, coi đó là một

trong những điều kiện tiên quyết đề phát triển bền vững

Trải qua quá trình phát triển hơn 30 năm, du còn gặp nhiều khó khăn trongquá trình sản xuất kinh doanh nhưng Vinapaco vẫn luôn cô gắng phát triển cả vềquy mô lẫn chất lượng Hiện nay, năng lực sản xuất của Vinapaco đạt gần 150 nghìntấn bột giấy/năm và 200 nghìn tấn giấy/năm chiếm khoảng 40% thị trường giấy

trong nước chủ yếu là giấy in và giấy viết, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc

tế, bảo vệ môi trường đạt tiêu chuẩn quốc gia Quá trình sản xuất kinh doanh khép

kín từ khâu quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gỗ đến khâu chế biến, tiêu thụsản phẩm giấy

2.1.3 Tam nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty

a Tam nhin

- Tiếp tục phat huy những giá trị truyền thống được các thé hệ CBCNV Tổngcông ty xây dựng, vun đắp

- Duy trì sản xuất bền vững, không ngừng gia tăng lợi ích cho CBCNV, cổ

đông, khách hàng và đóng góp ngày càng nhiều cho cộng đồng, xã hội

b Sw mệnh

- Tổng công ty Giấy Việt Nam phan đấu phát triển bền vững thành một Tổngcông ty hàng đầu về sản xuất bột giấy và giấy trong khu vực ASEAN vào năm 2020

c Giá trị cốt lõi

- Trach nghiệm, sáng tạo, doan kết, chất lượng.

2.1.4 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của công ty

Các ngành nghé kinh doanh chính của Tổng công ty bao gồm:

- Ngành, nghề kinh doanh chính: Sản xuất, kinh doanh giấy, bột giấy, các sảnphẩm từ giấy; trồng và khai thác rừng nguyên liệu giấy

Nhóm 1: Giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, giấy in và viết) (chiếm năng lựcsản xuất chủ yếu)

Nhóm 2: Giấy dùng trong công nghiệp (giấy bao bì, giấy chứa chất lỏng)

SV: Nguyễn Trung Nam 35

Trang 36

Nhóm 3: Giấy dùng trong gia đình (giấy ăn, giấy vệ sinh)Nhóm 4: Giấy dùng cho văn phòng (giấy fax, giấy in hóa don)

- Ngành, nghề kinh doanh có liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh

doanh chính

m Sản xuất, kinh doanh gỗ rừng trồng;

m Sản xuất, kinh doanh điện, nước, hơi nước, vật tư, máy móc, thiết bị, hóachất ngành giấy

- Các ngành, nghề kinh doanh khác theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Công

Thương.

2.1.5 Cơ cấu tổ chức

Phòng kỹ thuật

Nha may giầy — Phó tổng

Nhà máy hóa chất giám độc Ban

Phòng kinh đoanh công ty

giay

¬ Phó tỗng Việt

Phò ay d CB ig

| ne xây cung giảm đốc Nam

| Các ban dự án đầu tư

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vinapaco

SV: Nguyễn Trung Nam

Trang 37

2.1.6 Tinh hinh hoạt động kinh doanh một số năm gan đây của Tổng công ty

Giấy Việt Nam

Bảng 2.1 Bảng kết quả HDKD của công ty giai đoạn 2017 — 2019

(đơn vị tính: triệu VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2017 | Năm 2018 | Năm 2019

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp 2.557.841 3.108.478 2.397.773

dịch vụ

2.Các khoản giảm trừ doanh thu 15.725 1.841 11.161

3.Doanh thu thuần bán hàng và 2.542.116 3.106.637 2.386.612

cung cấp dịch vụ

4.Giá vốn hàng bán 2.109.774 2.645.240 1.962.609

5.Lợi nhuận gộp 432.342 461.397 424.003

6.Doanh thu hoạt động tài chính 18.077 53.629 3.484

7.Chi phi tai chinh (15.751) 121.064 54.132

-Trong đó: Chi phí lãi vay 35.937 26.500 27.395

(Nguôn: Báo cáo tài chính Tong công ty Giấy Việt Nam 2017-2019)

Qua bảng báo cáo kêt quả kinh doanh rút gọn ở trên cho thây: chỉ tiêu

doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ của công ty có sự biến đổi không 6n định Cụ thể, năm 2018, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt hơn 3.108 (tỷ đồng) , tăng thêm so với năm 2017 là 551 tỷ đồng, tương đương với

tỷ lệ tăng 21,52% Tuy nhiên, đến năm 2019, tổng doanh thu của công ty đạt hơn 2.397 tỷ đồng, giảm thêm so với năm 2018 là 710705 (triệu đồng), giảm khoảng hơn 6% so với năm 2017 Trong điều kiện kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, thì doanh thu của công ty nhìn chung vẫn cho thấy sự lạc quan Tuy nhiên, mức lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp có sự giảm xuống qua các năm mức LNST năm 2018 là hơn 47 tỷ đồng thấp hơn 63% so với năm 2017.

Dù năm 2019 mức LNST có sự tăng lên khi đạt trên 54 tỷ đồng nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2017.

SV: Nguyễn Trung Nam 37

Trang 38

Doanh thu từ hoạt động tai chính của doanh nghiệp năm 2018 có sự tăng lên

rõ rệt so với 2 năm 2017 và 2019 Năm 2018, công ty có khoản lãi gần 60,5 tỷ đồng

do việc thoái vốn tại các công ty cô phần giấy Tân Mai Trong khi đó, chi phí từhoạt động tài chính của doanh nghiệp năm 2018 là 121.064 (triêu đồng) cao nhấttrong 3 năm do doanh nghiệp có khoản trích lập dự phòng do tốn thất đầu tư hơn

59.719 (triệu đồng) Các khoản chỉ phí lãi vay cũng có sự giảm xuống qua các năm,

năm 2019 chỉ phí lãi vay của doanh nghiệp là 25.395 (triệu đồng) giảm hơn 30% so

với năm 2017 Khoản thu nhập khác của doanh nghiệp năm 2017 có sự tăng lên so

với 2018 và 2019 chủ yếu do doanh nghiệp đã gia tăng các khoản thu thanh thanh lýtài sản cô định tại công lâm nghiệp Hàm Yên do dang trong quá trình sát nhập công

ty lâm nghiệp này.

2.2 Thực trạng về tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

2.2.1 Khái quát về tình hình tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

2.2.1.1 Cơ cau tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Vinapaco 2016-2019 (đơn vị :triệu VND)

(nguồn: báo cáo tài chính tổng hợp của Vinapaco)

SV: Nguyễn Trung Nam 38

Ngày đăng: 29/06/2024, 01:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Nội dung Trang - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
nh Nội dung Trang (Trang 6)
Hình 1.1: Sơ đồ luân chuyển tiền mặt - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 1.1 Sơ đồ luân chuyển tiền mặt (Trang 19)
Hình 1.2: Sơ đồ tồn quỹ theo mô hình Miller-Orr - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 1.2 Sơ đồ tồn quỹ theo mô hình Miller-Orr (Trang 20)
Hình 1.3: Mô hình tổng quát ra chính sách tín dụng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 1.3 Mô hình tổng quát ra chính sách tín dụng (Trang 22)
Hình 1.5: Đồ thị thể hiện mức dự trữ tối ưu theo mô hình EOQ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 1.5 Đồ thị thể hiện mức dự trữ tối ưu theo mô hình EOQ (Trang 25)
Hình 1.4: Lượng hàng hóa tồn kho theo thời gian theo mô hình EOQ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 1.4 Lượng hàng hóa tồn kho theo thời gian theo mô hình EOQ (Trang 25)
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vinapaco - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vinapaco (Trang 36)
Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Vinapaco 2016-2019 (đơn vị :triệu VND) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Vinapaco 2016-2019 (đơn vị :triệu VND) (Trang 38)
Hình 2.2 Cơ cấu tài san ngắn hạn của Vinapaco 2016-2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 2.2 Cơ cấu tài san ngắn hạn của Vinapaco 2016-2019 (Trang 39)
Bảng 2.5: Phải thu về chỉ phí trồng rừng và công ty TNHH nguyên liệu giấy Miền Nam của Vinapaco (đơn vị :triệu VND) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 2.5 Phải thu về chỉ phí trồng rừng và công ty TNHH nguyên liệu giấy Miền Nam của Vinapaco (đơn vị :triệu VND) (Trang 43)
Bảng 2.6: Cơ cấu hàng tồn kho của Vinapaco 2016-2019 (đơn vị :triệu VND) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 2.6 Cơ cấu hàng tồn kho của Vinapaco 2016-2019 (đơn vị :triệu VND) (Trang 44)
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Vinapaco 2016- 2016-2019 (đơn vị: triệu VND) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 2.7 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Vinapaco 2016- 2016-2019 (đơn vị: triệu VND) (Trang 47)
Bảng 2.8: Vòng quay tài sản ngắn hạn Vinapaco 2016-2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 2.8 Vòng quay tài sản ngắn hạn Vinapaco 2016-2019 (Trang 48)
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động liên quan đến Tài sản ngắn - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động liên quan đến Tài sản ngắn (Trang 49)
Bảng 2.10: Cac chỉ tiêu phan ánh khả năng sinh lời 2016-2019 (đơn vị: triệu VND) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 2.10 Cac chỉ tiêu phan ánh khả năng sinh lời 2016-2019 (đơn vị: triệu VND) (Trang 51)
Hình 2.3 Quy mô tài sản ngắn hạn và tổng tài sản của Vinapaco 2016-2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 2.3 Quy mô tài sản ngắn hạn và tổng tài sản của Vinapaco 2016-2019 (Trang 52)
Hình 2.4 Cơ cấu đội ngũ công nhân viên , quản lý của Vinapaco - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình 2.4 Cơ cấu đội ngũ công nhân viên , quản lý của Vinapaco (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w