1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển ngành công nghiệp giấy tại tổng công ty giấy việt nam thực trạng và giải pháp

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Phát Triển Ngành Công Nghiệp Giấy Tại Tổng Công Ty Giấy Việt Nam. Thực Trạng Và Giải Pháp
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Bạch Nguyệt
Trường học Tổng công ty giấy Việt Nam
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 154,07 KB

Cấu trúc

  • Chơng I........................................................................................................3 (3)
    • I. Một số vấn đề lý luận về đầu t và đầu t phát triển (3)
      • 1. Khái niệm (3)
      • 2. Đặc điểm của đầu t phát triển (3)
      • 3. Vai trò của đầu t phát triển (4)
        • 3.1. Xét trên góc độ vĩ mô (4)
          • 3.1.1. Đầu t vừa tác động đến tổng cầu vừa tác động đến tổng cung4 3.1.2. Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế (4)
          • 3.1.3. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế (6)
          • 3.1.4. Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (6)
          • 3.1.5. Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc (7)
        • 3.2. Xét trên góc độ vi mô (7)
      • 4. Nguồn vốn đầu t (8)
        • 4.1. Nguồn vốn huy động trong nớc (8)
        • 4.2. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài (9)
        • 4.3. Mối quan hệ giữa vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài (9)
    • II. Một số vấn đề về ngành công nghiệp giấy (11)
      • 1. Vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp giấy (11)
        • 1.1. Vai trò ngành công nghiệp Giấy trong quá trình phát triển kinh tế xã hội (11)
        • 1.2. Đặc điểm của ngành công nghiệp giấy (14)
          • 1.2.1. Công nghiệp giấy là ngành sản xuất đa ngành (14)
          • 1.2.2. Công nghiệp giấy phát triển trên cơ sở phát triển các nguồn lực cơ bản của nền kinh tế xã hội (14)
          • 1.2.3. Đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy đòi hỏi phải tập (15)
      • 2. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng phát triển ngành Giấy (16)
        • 2.1. Nhân tố khách quan (16)
          • 2.1.1. Chính sách khuyến khích đầu t phát triển (16)
          • 2.1.2. Chính sách về khoa học công nghệ và đào tạo (16)
          • 2.1.3. Chính sách nhập khẩu, thuế nhập khẩu (17)
          • 2.1.4. Chính sách về tài chính (18)
          • 2.1.5. Chính sách về thị trờng (18)
        • 2.2. Các nhân tố chủ quan (19)
          • 2.2.1. Cơ sở vật chất của ngành (19)
          • 2.2.2. Khoa học công nghệ (19)
          • 2.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên của ngành (20)
      • 3. Đặc điểm đầu t phát triển của ngành công nghiệp giấy (20)
        • 3.1. Chu kỳ đầu t dài (20)
        • 3.2. Độ rủi ro cao (20)
        • 3.3. Nhu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm (20)
        • 3.4. Hiệu quả sau đầu t chỉ thực sự phát huy sau thời gian dài (21)
        • 3.5. Về quy mô công suất đầu t các nhà máy bột giấy và giấy (21)
        • 3.6. Đầu t ngành giấy là gắn liền với việc đầu t phát triển trồng cây nguyên liệu giấy (21)
      • 4. Nội dung của đầu t phát triển ngành giấy Việt Nam (22)
        • 4.1. Đầu t máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, cơ sở hạ tầng (22)
        • 4.2. Đầu t phát triển nguồn nhân lực (23)
        • 4.3. Đầu t cho nguyên liệu (24)
        • 4.4. Đầu t cho công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại, mở rộng thị tr- êng (25)
        • 4.5. Đầu t khác (25)
  • Chơng II.....................................................................................................28 (27)
    • I. Khái quát về tình hình phát triển ngành giấy và sự cần thiết phải tăng cờng đầu t phát triển ngành giấy ở Việt Nam (27)
      • 1. Quá trình phát triển ngành giấy (27)
        • 1.1. Cơ cấu tổ chức ngành giấy (28)
          • 1.1.1. Tổng công ty giấy Việt Nam (28)
          • 1.1.2. Các doanh nghiệp quốc doanh địa phơng (29)
          • 1.1.3. Các doanh nghiệp t nhân (29)
        • 1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1999-2003 (29)
          • 1.2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh (29)
          • 1.2.2. Cơ cấu và chất lợng sản phẩm (30)
          • 1.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm giấy (32)
      • 2. Sự cần thiết phải tăng cờng đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy 34 II. Thực trạng đầu t phát triển ngành giấy (33)
      • 1. Tình hình thực hiện vốn đầu t (35)
        • 1.1. Tình hình thực hiện các dự án đầu t (35)
          • 1.1.2. Đối với các dự án nhóm B (37)
          • 1.1.3. Đối với dự án nhóm C (39)
        • 1.2. Tình hình đầu t cho các nhà máy (41)
      • 2. Tình hình huy động và thu hút vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy ở Việt Nam (44)
        • 2.1. Đối với nguồn vốn trong nớc (44)
        • 2.2. Đối với nguồn vốn đầu t nớc ngoài (47)
      • 3. Theo các hình thức đầu t (Phụ lục kèm theo) (51)
        • 3.1. Đầu t mở rộng (51)
      • 4. Theo cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t (52)
        • 4.1. Đầu t công nghệ của ngành (52)
        • 4.2. Đầu t thiết bị máy móc (54)
        • 4.3. Đầu t nguyên vật liệu sử dụng (55)
        • 4.4. Đầu t vào nguồn nhân lực (57)
          • 4.4.1. Lao động ngành giấy (57)
          • 4.4.2. Công tác đào tạo ngành giấy (57)
      • 5. Đầu t cho công tác thị trờng (58)
      • 6. Đầu t khác: đầu t hàng tồn trữ, xử lý môi trờng (59)
        • 6.1. Đầu t xử lý môi trờng (59)
        • 6.2. Đầu t hàng tồn trữ (60)
    • III. Đánh giá về tình hình đầu t phát triển của ngành giấy trong thời gian (60)
    • qua 61 1. Kết quả và hiệu quả đạt đợc (0)
      • 1.1. Kết quả (61)
        • 1.1.1. Nâng cao sản lợng toàn ngành (61)
        • 1.1.2. Doanh thu (62)
        • 1.1.3. Nâng cao kim ngạch xuất khẩu (62)
        • 1.1.4. Đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm, nâng cao chất lợng và mẫu mã hàng hoá (63)
        • 1.1.5. Sản phẩm sản xuất (63)
      • 3. Một số chỉ tiêu hiệu quả đạt đợc (64)
        • 3.1. Góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống của công nhân viên ngành Giấy (64)
        • 3.2. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nhiều vùng, địa phơng (64)
        • 3.3. Lợi nhuận (64)
      • 4. Những tồn tại và nguyên nhân (64)
        • 4.1. Những tồn tại (64)
        • 4.2. Những nguyên nhân (65)
  • Chơng III....................................................................................................68 (66)
    • I. Định hớng phát triển ngành giấy đến năm 2010 (66)
      • 1. Một số chỉ tiêu cụ thể (67)
        • 1.1. Chỉ tiêu sản lợng (67)
        • 1.2. Mặt hàng sản xuất (67)
        • 1.3. Mục tiêu xuất khẩu (68)
        • 1.4. Cân đối nhu cầu bột – 2003 giấy (68)
        • 1.5. Trồng rừng nguyên liệu giấy (68)
        • 1.6. Đầu t năng lực máy móc thiết bị đến năm 2010 (69)
        • 1.7. Mục tiêu quy mô (69)
      • 2. Tính tất yếu phải tăng cờng đầu t phát triển ngành giấy trong thời (70)
      • 3. Các quan điểm phát triển ngành công nghiệp giấy (71)
        • 3.1. Phát triển ngành công nghiệp Giấy là một bộ phận của chiến l- ợc phát triển kinh tế xã hội (71)
        • 3.2. Phát triển công nghiệp Giấy là phát triển một ngành kinh tế kỹ thuật có hiệu quả kinh tế xã hội (72)
        • 3.3. Phát triển công nghiệp Giấy dựa vào nền tảng phát triển nguồn lực con ngời và khoa học công nghệ (72)
      • 4. Xu hớng chung phát triển ngành giấy (73)
    • II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t phát triển ngành giấy ở Việt (75)
    • Nam 77 1. Giải pháp đầu t về đổi mới công nghệ tăng năng lực sản xuất của ngành (0)
      • 2. Giải pháp về vốn (77)
      • 3. Giải pháp đầu t về nguồn nhân lực (82)
      • 4. Xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu ổn định cho sản xuất ngành giấy (83)
        • 4.1. Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu trọng điểm (84)
        • 4.2. Giải pháp về kỹ thuật trồng vùng nguyên liệu mới (85)
      • 5. Giải pháp về thị trờng (88)
      • IV. Một số kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam (88)
        • 1. Về phía Nhà nớc (88)
          • 1.1. Về chính sách tài chính và thuế (89)
          • 1.2. Về chính sách đối với ngời lao động (90)
          • 1.3. Về u đãi đầu t (90)
          • 1.4. Về thơng mại và hải quan (90)
        • 2. Về phía các Bộ ngành (91)
        • 3. Về phía Hiệp hội giấy Việt Nam (92)
        • 4. Về phía Tổng công ty (92)

Nội dung

Một số vấn đề lý luận về đầu t và đầu t phát triển

Trên giác độ nghiên cứu, đầu t đợc xem xét với một định nghĩa khác nhau Chẳng hạn:

Trên góc độ tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.

Trên giác độ tiêu dùng: Đầu t là sự hy sinh, hạn chế tiêu dùng ở hiện tại để thu về mức tiêu dùng lớn hơn tơng lai.

Trên giác độ đối với nhà kinh tế: Đầu t là chi dùng vốn làm thay đổi quy mô hàng tồn trữ đang có.

Ngoài ra đầu t còn đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Đầu t theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn khoa học kỹ thuật ) và nguồn lực đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Đầu t theo nghĩa hẹp là những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt kết quả đó.

2 Đặc điểm của đầu t phát triển.

- Trớc hết, đầu t phát triển cần một khối lợng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng không vận động trong suốt quá trình thực hiện đầu t Sở dĩ vốn cho hoạt động đầu t phát triển lớn vì đầu t phát triển thờng để tạo ra cơ sở vật chất, tạo tài sản cho xã hội nhằm phục vụ cho qúa trình sản xuất Thời gian thực hiện dự án đầu t thờng kéo dài, trong suốt thời gian đó vốn hoàn toàn không sinh lời.

- Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra Điều đó có nghĩa là thời gian để thực hiện một dự án đầu t thờng kéo dài có thể là 3 hay 5 năm Trong thời gian này có thể có những thay đổi về chính sách phát triển kinh tế hay những thay đổi về luật pháp, điều kiện tự nhiên mà ngời đầu t mặc dù có những tiên đoán nhng cũng không thể dự đoán hết đợc trớc khi tiến hành bỏ vốn.

- Thứ ba: thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đủ vốn hoặc cho đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực cả các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế

- Thứ t, các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm có khi hàng trăm năm hoặc vĩnh viễn Có đặc điểm này vì thành quả của hoạt động đầu t phát triển thờng là những công trình có tính chất phục vụ sản xuất hoặc để phát triển xã hội.

- Cuối cùng, các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay tại nơi chúng đợc tạo dựng lên Do đó các yếu tố bất định không chỉ có ảnh hởng đến sự hoạt động của các kết quả đầu t sau này.

3 Vai trò của đầu t phát triển.

3.1 Xét trên góc độ vĩ mô

3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cầu vừa tác động đến tổng cung

Về mặt cầu , tức là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngời mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác không thay đổi. Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Tức là khi tổng cung (AS) cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng (ADAD) kéo sản lợng cân bằng lên từ Q0Q1 và giá cả cân bằng từ EE1 Giá tăng dẫn đến lạm phát, thu nhập thực tế giảm, từ đó dẫn đến mức sống giảm và tệ nạn xã hội gia tăng Ngợc lại nếu đầu t giảm dẫn đến tổng cầu giảm và trong ngắn hạn sẽ xảy ra khủng hoảng thừa, trong dài hạn sẽ giảm quy mô của nền kinh tÕ.

Về mặt cung , tức là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngời bán có khả năng và sẵn sàng bán ở mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi Khi tăng đầu t, sau một thời gian nhất định các thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên (ASAS ) kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1Q2, giá cả sản phẩm giảm từ P1P2 Sản lợng tăng, giá cả giảm sẽ kích thích tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất tăng lên Sản xuất tăng là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội

Có thể mô tả ảnh hởng của đầu t phát triển đến cung và cầu bằng mô h×nh sau:

Trong ngắn hạn: IDQ,P (EE1)  Lạm phát  Thu nhập thực tế Đời sống Tệ nạn xã hội 

Trong dài hạn: ISQ, P (E1E2)  Kích thích tiêu dùng Kích thích sản xuất  Thu nhập  Tích luỹ  Đời sống , I, Thất nghiệp , Tệ nạn xã hội .

Xuất phát từ hàm cung: Qs = f (Px, Tech, Pi, N, E, Thuế, trợ cấp) và hàm cÇu:

3.1.2 Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế

Do sự tác động không đồng thời về mặt thời gian đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế nên mỗi sự thay đổi của đầu t (tăng hoặc giảm) đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế.

Vèn ®Çu t Mức tăng GDP Vèn ®Çu t

Mức tăng GDP ICOR Có thể mô tả sự tác động đó nh sau :

D  P   Lạm phát  thu nhập thực tế tệ nạn xã hội 

I  Sản xuất   quy mô nền kinhtế Cầu của các yếu tố liên quan   Kích thích sản xuất 

Khi sản xuất phát triểnThất nghiệp Thu nhập Tệ nạn 

Quy mô nền kinh tế 

Khi đầu t giảm cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với tác động trên.

3.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng và phát triển kinh tế

Mức độ tác động của đầu t đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế phụ thuộc vào chỉ số ICOR của nền kinh tế đó.

Xuất phát từ công thức:

Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô vốn đầu t Chỉ số ICOR ở các nớc, các vùng, ngành khác nhau thờng khác nhau Đặc biệt giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển (thờng lớn ở các nớc phát triển và nhỏ ở các nớc đang phát triển) ICOR phụ thuộc vào nhiều nhân tố và thay đổi mạnh theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách của đất nớc, trong đó ba nhân tố là cơ cấu kinh tế, hiệu quả đầu t và hiệu quả các chính sách kinh tế trong các ngành, các vùng lãnh thổ có ảnh hởng mạnh mẽ.

3.1.4 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Vì sự khác nhau của ICOR ở các ngành và các vùng do đó hiệu quả đầu t mà từ đó kích thích quy mô vốn đầu t vào các ngành, vùng khác nhau Về cơ cấu ngành, nhìn chung vốn đầu t ngày càng đợc đổ nhiều vào khu vực công nghiệp và dịch vụ nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, và lại chính sự tập trung quy mô vốn cao đó tác động ngợc trở lại, tiếp tục nâng cao hiệu quả của những ngành đó Mặt khác vốn ngày càng đổ ít hơn một cách tơng đối vào khu vực nông, lâm, ng nghiệp Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh và toàn bộ nền kinh tế.

Về cơ cấu vùng kinh tế, một mặt chính sự mất cân đối cơ cấu đầu t giữa các vùng đó chạy theo lợi nhuận đã gây ra sự mất cân đối giữa các vùng kinh tế Mặt khác, chính sách khuyến khích đầu t vào các vùng kém phát triển và sự thúc đẩy các vùng phát triển đã làm bàn đạp cho các vùng khác cùng phát triển Do đó giải quyết đợc những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ.

3.1.5 Đầu t với việc tăng c ờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n - íc

Mọi phơng án đổi mới công nghệ dù là tự nghiên cứu hay mua từ nớc ngoài đều cần phải có vốn đầu t Đó là những chi phí về cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền l- ơng cho những nhà khoa học hoặc chi mua bán quyền phát minh, sáng chế cho việc sử dụng công nghệ mới Mặt khác để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì trớc hết phải cải tiến, nâng cao công nghệ vì công nghệ chính là trung tâm của công nghiệp hoá Do vậy, có thể nói đầu t phát triển gắn liền với đổi mới công nghệ, tăng cờng khả năng khoa học của đất nớc Đặc biệt, đối với Việt Nam hiện nay đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc từ một trình độ công nghệ lạc hậu nhiều thế hệ so với khu vực và trên thế giới.

3.2 Xét trên góc độ vi mô

Mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ khi tiến hành tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật mới đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t cho sự ra đời của mỗi cơ sở đối với những cơ sở đang tồn tại, sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật bị hao mòn, h hỏng Để cơ sở tiếp tục quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải tiến hành sửa chữa thay thế, bảo quản nghĩa là phải đầu t cho tái sản xuất. Đối với những cơ sở vô vị lợi đang tồn tại, ngoài những chi phí sửa chữa lớn định kỳ, các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.

Nh vậy, hoạt động đầu t đợc doanh nghiệp tiến hành khi tạo lập đến khi kết thúc đời hoạt động của cơ sở.

Một số vấn đề về ngành công nghiệp giấy

1 Vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp giấy.

1.1 Vai trò ngành công nghiệp Giấy trong quá trình phát triển kinh tế xã héi

Từ sau khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, với đ- ờng lối kinh tế mở (đa dạng hoá các thành phần kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều nớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc sản xuất hai bên cùng có lợi, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, quan tâm đến phát triển nông nghiệp và nông thôn), ngành công nghiệp Giấy có nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển nhng cũng đứng trớc nhiều khó khăn và thách thức, với sự lỗ lực cố gắng, đoàn kết của toàn bộ các doanh nghiệp trong ngành, của cán bộ công nhân viên chức toàn ngành, dới sự chỉ đạo của Bộ công nghiệp, ngành Giấy đã có những bớc phát triển lớn, trở thành một trong mời ngành công nghiệp mũi nhọn của cả nớc, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Trong các năm qua, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành ngày càng gia tăng, đóng góp một phần đáng kể trong GDP của ngành Công nghiệp Tính đến năm 2001, giá trị sản xuất của ngành đạt 4478,8 tỷ (giá so sánh năm

1994) tăng 2,3 lần so với năm 1995, chiếm 1,85% giá trị toàn ngành Công nghiệp Với tốc độ phát triển của ngành sẽ góp phần gia tăng thu nhập bình quân đầu ngời, tăng sức mua, mở rộng thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế.

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp Giấy đã bắt đầu tạo ra các mối liên kết kinh tế có ý nghĩa trong việc xoá đói giảm nghèo thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Cùng với sự tăng trởng nhanh của ngành đã tạo ra nhu cầu ngày càng lớn về nguyên liệu nh tre, nứa, gỗ lá rộng và phế liệu nông nghiệp, do đó đã khuyến khích nông dân phát triển nông lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu Chính điều này đã góp phần thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế công, nông, lâm nghiệp của các vùng nằm trong địa bàn xây dựng các nhà máy giấy: các tỉnh trung du, miền núi Bắc bộ, Bắc khu IV, Tây Nguyên…mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn,nâng cao thu nhập cho ngời nông dân, góp phần thực hiện chủ trơng của Nhà

1 2 nớc phát triển kinh tế khu vực miền núi và vùng dân tộc, hình thành các vùng nguyên liệu chuyên canh, từ đó đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá Đồng thời, với việc mở rộng sản xuất, nhu cầu về máy móc thiết bị phụ tùng thay thế, hoá chất, nhiên liệu, năng lợng sử dụng trong quá trính sản xuất, giao thông vận tải… của ngành cũng tăng lên, do đó có tác động khuyến khích ngành cơ khí, hoá chất, năng lợng… mở rộng sản xuất cung cấp cho nhu cầu của ngành Giấy Tất cả đều đóng góp cho sự tăng trởng chung của đất nớc, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.

Với đặc trng sản phẩm của ngành mang tính chất xã hội cao, ngành Giấy đã đóng góp một vai trò quan trọng thúc đẩy sự nghiệp phát triển chung của xã hội trong lĩnh vực phát triển văn hoá giáo dục Mỗi năm ngành cung cấp hàng 10.000 tấn giấy in sách giáo khoa, sản xuất giấy viết phục vụ cho ngành giáo dục Ngành cũng cung cấp hàng nghìn tấn giấy cho việc in báo, sách phục vụ nhu cầu xã hội Giấy cũng có thể coi là một tiêu chí đánh giá sự phát triển chung của một quốc gia, mức tiêu thụ giấy bình quân trên toàn thế giới hiện nay là 54,9kg Tại các nớc phát triển mức tiêu thụ giấy bình quân trên dới 100kg, tại Châu Âu là 91,4kg, Châu úc là 145,1kg và Bắc Mĩ là 310,1kg Với ngành Giấy, trong quá trình đầu t các nhà máy giấy gắn với phát triển vùng nguyên liệu sẽ góp phần quan trọng vào quá trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi trờng, bảo vệ sinh thái, giữ độ ẩm cho đất, chống xói mòn, bảo vệ nguồn nớc, giảm thiên tai lũ lụt…trong quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu đến năm 2010 với mục tiêu phát triển diện tích vùng nguyên liệu lên 1,2 triệu ha, trong đó trồng mới 640.000 ha rừng, chăm sóc và bảo vệ 0.6 triệu ha rừng tre nứa thuần, 0,3 triệu ha rừng nứa hỗn giao và khoảng 80.000 ha rừng thông, ngành sẽ thực hiện tốt hơn nữa vai trò bảo vệ môi trờng của ngành.

Trong những năm gần đây, ngành Giấy đã và đang có những bớc phát triển mạnh mẽ, thu hút đợc nhiều lao động Đến nay lực lợng lao động của ngành có khoảng 25632 ngời, tuy lao động không nhiều nh nhiều ngành khác nhng ngành đã góp một phần không nhỏ vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động Đặc biệt trong quá trình thực hiện chiến lợc phát triển vùng nguyên liệu ngành sẽ góp phần tạo thêm việc làm cho khoảng nửa triệu ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển vùng định canh, định c, ổn định nền kinh tế xã hội Hơn nữa trong quá trình đào tạo phát triển nguồn lao động của ngành sẽ đóng góp một phần nhỏ vào vịêc nâng cao trình độ văn hoá và dân trí, thúc đẩy đào tạo phát triển năng lực nội sinh, khoa học công nghệ, nâng cao chất lợng lao động Đến năm 2010, ngành công nghiệp Giấy đạt tỷ trọng lao động đại học và trên đại học 16.5%, trung cấp 18,6 và 30,6 thợ bậc cao.

Trong thời gian qua sản phẩm Giấy của Việt Nam cũng tham gia xuất khẩu tuy lợng xuất khẩu không nhiều, chủ yếu là tái xuất, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là vàng mã, hàng thủ công và gia công diêm, gần đây chúng ta có xuất khẩu các sản phẩm giấy viết, giấy in cho I rắc, tuy nhiên lợng xuất khẩu còn rất nhỏ, kim ngạch nhập khẩu năm cao nhất chỉ đạt trên 7 triệu USD, tuy kim ngạch xuất khẩu không nhiều nhng nó cũng góp phần tạo ra một lợng ngoại tệ nhỏ cho Nhà nớc trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, thông qua đó thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nên kinh tÕ trong níc.

Cùng quá trình hội nhập kinh tế, với sự phát triển của ngành, ngành Giấy Việt Nam đang đứng trớc một cơ hội phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm hết sức to lớn Trên con đờng phát triển trong thời gian tới, ngành Giấy Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, xuất phát từ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong xu thế hội nhập khu vực và trên thế giới Trong khi đó ngành Giấy lại còn quá nhỏ bé so với tiềm năng của nó và so với ngành Giấy của một số nớc trong khu vực và trên thế giới Với việc thực hiện AFTA/CEFT bắt đầu từ năm nay sẽ giảm dần và dẫn đến loại bỏ hoàn toàn vào năm 2006 việc bảo hộ giấy tại thị trờng trong nớc trớc hàng nhập khẩu của các nớc, sản phẩm giấy của Việt Nam đang đứng trớc nhiều khó khăn lớn

Yêu cầu nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng trong bối cảnh đó đặt ra cho ngành nhiều bài toán hết sức khó khăn Đó là việc làm sao để vừa phát triển mở rộng sản xuất, vừa nâng cấp khai thác tối đa năng lực hiện có, làm sao trong thời gian ngắn (từ 2 năm đến 4 năm), các đơn vị sản xuất kinh doanh trong ngành cần phải nâng cao năng lực quản lý sản xuất để có thể cạnh tranh đợc về năng xuất lao động, giá thành và chất lợng sản phẩm, uy tín nhãn hiệu, giao nhận hàng …Ngay từ bây giờ ngành Giấy cần có những giải pháp cụ thể để tăng năng lực cạnh tranh sản phẩm của ngành với các nớc khác trên thế giới trớc thời điểm 2006 và những năm sau đó.

Với những thành quả đã đạt đợc, với sự cố gắng nỗ lực, đoàn kết của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh trong ngành cùng với những chính sách hỗ trợ phát triển của Nhà nớc đối với ngành, chúng ta có thể tin rằng ngành Giấy ViệtNam sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa, trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nớc.

1.2 Đặc điểm của ngành công nghiệp giấy

1.2.1 Công nghiệp giấy là ngành sản xuất đa ngành

Do đặc thù của ngành sản xuất của ngành là một quá trình khép kín, từ khi đa nguyên liệu vào chế biến cho đến khi ra thành phẩm đòi hỏi nhiều công đoạn phức tạp Công nghệ sản xuất giấy ứng dụng một loạt các quá trình tác động cơ học, hóa học, năng lợng, thông tin và điều khiển từ công đoạn nguyên liệu ban đầu, nấu, rửa, tẩy trắng, sàng lọc, nghiền, xeo đến gia công chế biến, đóng gói thành phẩm.

Hiện nay một nhà máy sản xuất giấy từ nguyên liệu thô là một khu liên hợp sản xuất, gồm các bộ phận sản xuất chính là nhà máy bột và nhà máy giấy và các bộ phận sản xuất phục vụ Công ty giấy Bãi Bằng là một khu vực sản xuất rộng lớn bao gồm nhà máy bột 48.000 tấn/năm, nhà máy giấy 50.000 tấn/ năm, nhà máy điện 28MW, nhà máy sút-clo 23,4 tấn/ngày, xởng sử lý nớc 72.000m 3 /ngày, lò vôi 66 tấn/ngày.

1.2.2 Công nghiệp giấy phát triển trên cơ sở phát triển các nguồn lực cơ bản của nền kinh tế xã hội

Mỗi một ngành để phát triển đều dựa trên sự phát huy tốt nhất một số nguồn lực cơ bản của nền kinh tế Các nguồn lực này có thể là tài nguyên thiên nhiên sẵn có hay các nguồn lực có đợc trong quá trình phát triển đất nớc. Các nguồn lực này là cơ sở cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi ngành. Việc sử dụng hợp lý các nguồn lực sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành.

Ngành công nghiệp Giấy chỉ có thể phát triển trên cơ sở phát triển các nguồn lực cơ bản của nền kinh tế xã hội, trong đó các điều kiện mấu chốt là phát triển nguồn tiềm năng lâm nghiệp, vật t hóa chất cơ bản và cơ sở hạ tầng. Việt Nam là nớc nằm ở vị trí địa lý rất thuận lợi, có nhiều u thế phát triển nguồn nguyên liệu, tổng diện tích nguồn nguyên liệu của cả nớc là rất lớn với chủng loại khá phong phú Với vị trí địa lý thuận lợi, việc phát triển vùng nguyên liệu cũng có rất nhiều thuận lợi, cây thông sử dụng làm nguyên liệu giấy trồng ở ôn đới phải mất 30-40 năm mới có thể khai thác đợc nhng ở nớc ta chỉ mất 15 năm, cây tre chỉ cần 3-5 năm là có thể khai thác đa vào sản xuất. Sản phẩm công nghiệp Giấy đợc hình thành trong qúa trình chế biến khối lợng lớn nhiều nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu gỗ, tre nứa, rơm rạ,than, hóa chất, và thiết bị hóa chất cồng kềnh phải vận chuyển qua chặng đ- ờng dài từ vùng nguyên liệu, từ các nhà cung cấp trong nớc và ngoài nớc đến nhà máy.

Khái quát về tình hình phát triển ngành giấy và sự cần thiết phải tăng cờng đầu t phát triển ngành giấy ở Việt Nam

1 Quá trình phát triển ngành giấy.

Giấy là một phát minh lâu đời và có giá trị của nền văn minh nhân loại. ở Việt Nam, sản phẩm giấy gắn bó mật thiết với nền văn hiến độc đáo và tài hoa của ngời Việt Nghề giấy ở nớc ta có một bề dày lịch sử lâu đời ở thời kỳ sơ khai mành trúc đợc sử dụng làm lới để hình thành nên tờ giấy và đợc gọi là công nghệ xeo liềm trúc sản xuất giấy Thời kỳ thế kỷ thứ III đến năm 1911 là thời kỳ sản xuất giấy theo phơng thức thủ công.

Thời kỳ sản xuất giấy bằng cơ giới Việt Nam có thể tính khởi đầu từ năm 1912, thời điểm công ty giấy Đông Dơng của Pháp xây dựng xí nghiệp bột giấy Việt Trì công suất 4000 tấn/năm và năm 1913 giấy Đáp Cầu Hà Bắc ra đời với công suất 2000 tấn/năm.

Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nớc ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền ở miền Bắc, ngành giấy đợc tổ chức sắp xếp lại theo h- ớng sản xuất cơ giới, các xí nghiệp sản xuất giấy theo phơng pháp thủ công bị giải thể Ngành Giấy từng bớc đợc phục hồi, năm 1960 đạt sản lợng 4.800 tấn và đạt mức tăng trởng 2,5 tấn so với năm 1955.

Trong thập niên 1960-1970, nhiều nhà máy giấy đợc đầu t xây dựng ở miền Bắc, nhà máy giấy Việt Trì với công suất thiết kế 18.000 tấn/năm đợc đa vào sản xuất trong dịp kỷ niệm sinh nhật Bác năm 1961 và sau đó là một loạt các nhà máy giấy khác đợc đầu t xây dựng nh Vạn Điểm, Hoà Bình, Trúc Bạch… ở miền Nam, ngành Giấy tiếp thu nhiều công trình đợc đầu t xây dựng trớc giải phóng, phần lớn các xí nghiệp ở trong tình trạng mất cân đối giữa sản xuất bột và sản xuất giấy, chủ yếu dựa vào nguồn bột nhập: Nhà máy giấy Đồng Nai 20.000 tấn/năm(1961), nhà máy giấy Tân Mai18.000 tấn/năm

(1963), nhà máy giấy Thủ Đức và nhà máy giấy Vĩnh Huê 6.000 tấn/năm

(1967), nhà máy giấy Bình An 6.000 tấn/năm (1968), nhà máy giấy Linh Xu©n 4.000 tÊn/n¨m (1974)

Do đó thời kỳ này bộ mặt ngành công nghiệp Giấy đã có những bớc thay đổi quan trọng, thời kỳ phát triển sản xuất theo phơng pháp cơ giới, đẩy

2 8 nhanh nhịp độ tăng sản lợng Sản lợng giấy năm 1970 tăng lên 10 lần so với năm 1960 và đạt sản lợng hơn 50.000 tấn.

Năm 1975, sau khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, tổng công suất thiết kế ngành công nghiệp Giấy Việt Nam đạt xấp xỉ 72.000 tấn/năm Nhng do ảnh hởng của chiến tranh ở cả hai miền Nam- Bắc nên sản lợng giấy toàn quốc chỉ xấp xỉ 28.000 tấn. Để góp phần khắc phục tình trạng thiếu bột trầm trọng ở phía Nam, ngành Giấy đã hoàn thành công trình xây dựng nhà máy giấy bột Viễn Đông, đồng thời xây dựng thêm các phân xởng bột ở các nhà máy giấy Thủ Đức, Linh Xuân… Chơng trình phục hồi ngành giấy miền Bắc cũng đợc triển khai: phục hồi nhà máy giấy Việt Trì, Trung Quốc thực hiện kế hoạch cung cấp các thiết bị máy xeo giấy cỡ nhỏ cho địa phơng.

Mở đầu kỷ nguyên mới của ngành công nghiệp Giấy Việt Nam bắt đầu đ- ợc đánh dấu bằng sự kiện công ty giấy Bãi Bằng đợc đa vào vận hành sản xuất năm 1981 Đó là công trình sản xuất khép kín, ứng dụng kỹ thuật cơ giới hoá và tự động hoá tơng đối hiện đại và đồng bộ, đợc xây dựng với nguồn viện trợ của nhân dân Thụy Điển Công trình đợc đầu t xây dựng tơng đối hoàn chỉnh từ khu nguyên liệu, đờng giao thông và một phức hợp các công đoạn sản xuất chính, sản xuất phụ trợ, với công suất thiết kế sản xuất 55.000 tấn giấy viết và giÊy in.

Năm 1990, lần đầu tiên công nghệ sản xuất giấy theo phơng pháp nhiệt cơ TMP đợc ứng dụng vào công trình mở rộng nhà máy giấy Tân Mai Công trình hoàn thành đã đa năng lực sản xuất của toàn nhà máy lên 48.000 tấn, góp phần cải thiện chất lợng giấy in báo và giấy in.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác, ngành Giấy cũng có những bớc phát triển vợt bậc, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

1.1 Cơ cấu tổ chức ngành giấy

1.1.1 Tổng công ty giấy Việt Nam

Tổng công ty giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn nhất ngành bao gồm các thành viên là các Doanh nghiệp hạch toán độc lập Tổng công ty giấy Việt Nam có 18 đơn vị thành viên ,trong đó có 9 đơn vị sản xuất Giấy, 1 trờng đào tạo nghề và 1 vịên nghiên cứu ứng dụng :Viện công nghệ Giấy và Xenlulô.

- Các đơn vị hạch toán độc lập :

1 Công ty Giấy Bãi Bằng

2 Công ty Giấy Tân Mai

3 Công ty Giấy Đồng Nai

4 Nhà máy Giấy Việt Trì

5 Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ

8 Nhà máy Giấy Viễn Đông

9 Nhà máy Giấy Bình An

10 Nhà máy in và văn hoá phẩm Phúc Yên

11 Công ty gỗ Cầu Đuống

12 Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà

13 Công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú

14 Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai( gồm hai đơn vị hạch toán phụ thuéc)

15 Công ty tài chính ngành giấy Đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc

16.Chi nhánh Tổng công ty giấy Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh

17 Viện công nghệ giấy và Xenlulo

18 Trêng kinh tÕ kü thuËt GiÊy.

1.1.2 Các doanh nghiệp quốc doanh địa ph ơng

Hiện nay có khoảng 40 doanh nghiệp quốc doanh địa phơng sản xuất giấy và bột giấy nằm trên tất cả các tỉnh và thành phố Tuyệt đại bộ phận các nhà máy đợc đợc xây dựng từ những năm 70 và 80 Công suất thiết kế nhỏ, sản phẩm chính là giấy bao bì, hòm hộp và giấy vệ sinh

Ngoài các doanh nghiệp quốc doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam và các doanh nghiệp của các tỉnh và thành phố còn có khoảng hơn 100 cơ sở sản xuất giấy thuộc sở hữu t nhân Quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm chính là giấy ăn, giấy vệ sinh và giấy gói, giấy bao bì

1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1999-2003

1.2.1 Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tuy có tiềm năng rất lớn cho sự phát triển của ngành nhng ngành giấy cũng đứng trớc nhiều khó khăn và thách thức míi

Sản lợng của ngành có mức tăng trởng rất nhanh bình quân đạt 21,2%/năm Năm 2000, toàn ngành đã thực hiện vợt mức chỉ tiêu đại hội Đảng đề ra 300.000 tấn đến năm 2005 Sản lợng giấy toàn ngành năm 2002 gấp ba lần so với năm 1996, điều này thể hiện sự phát triển của ngành trong thời gian vừa qua Doanh thu hàng năm của ngành tăng nhng thấp bình quân 7.5% năm, do ảnh hởng của lợng giấy nhập khẩu vào thị trờng nội địa nhiều với chất lợng tốt và giá thành tốt hơn đã gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong nớc sản xuất ra.

Năm 2000, một số năng lực sản xuất mới đợc đa vào sử dụng, năng lực sản xuất cũ đợc huy động với công suất cao Trong năm này, toàn ngành Giấy đã đạt 350.000 tấn vợt mức sản lợng do đại hội Đảng VIII đề ra 300.000 tấn giấy đến năm 2005.

Đánh giá về tình hình đầu t phát triển của ngành giấy trong thời gian

Trong giai đoạn 1996 – 2003 2002, đây là những năm thực hiện các trơng trình đầu t phát triển cho ngành Giấy kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và biến động, năng lực sản xuất mới huy động còn nhỏ nhng toàn ngành đã phát huy nội lực, tranh thủ mọi thời cơ nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng để đẩy mạnh sản xuất. Ngành đã đạt đợc một số thành tựu sau:

- Tổng sản lợng Giấy tăng gấp 3 lần so với năm 1996, năm 2002 đát sản lợgn 538.125 tấn giấy, mức tăng sản lợng hàng nămđạt 21.2 % Năm 2002 ngành Giấy đã đạt sản lợng 350.000 tấn vợt chỉ tiêu Đại hội Đảng đề ra 300.000 tấn đến năm 2005.

- Chất lợng sản phẩm đợc cải thiện rõ rệt và không ngừng đợc nâng cao, tăng đợc độ trắng, độ dai, giấy thành phẩm ít nhăn hơn, độ hút nớc, độ nhám đã đạt đợc các chỉ tiêu bắt buộc trong đăn ký chất lợng sản phẩm hàng hoá với Nhà nớc Các mặt hàng giấy in, in báo, viết ngày càng đợc cải tiến chất l- ợng, tạo uy tín cho khách hàng Sản phẩm giấy trong nớc đã đáp ứng đợc 60 – 2003 70% nhu cầu trong nớc, các mặt hàng đáp ừng tiêu dùng nh giấy vệ sinh, khăn ăn, giấy bao bì carton đã phất triển nhanh, đáp ứng một phần không nhỏ nhu cÇu trong níc.

- Công tác quản lý chất lợng đợc quan tâm, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã áp dụng quy trình quản lý chất lợng ISO 9000 Đến nay, hầu hết các đơn vị trong khối ngoài Tổng công ty Giấy Việt nam và một số các đơn vị trong khối ngoài Tổng công ty đã thực hiện đăng ký chất lợng sản phẩm với các cơ quan chất lợng sản phẩm của địa phơng.

1 Kết quả và hiệu quả đạt đợc

1 Kết quả và hiệu quả đạt đợc

1.1.1 Nâng cao sản l ợng toàn ngành

Khi xu hớng “ Đầu tlàn sóng cơ cấu” dịch chuyển từ các nớc phát triển sang các nớc kém phát triển hơn của ngành Giấy tới Việt Nam thì ngành Giấy Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể Với thiết bị, công nghệ hiện đại, năng suất của toàn ngành tăng cao, dẫn đến sự gia tăng sản lợng ngành công nghiệp Giấy Sản lợng ngành Giấy Việt Nam hiện nay đã đợc nâng cao, tuy nhiên nâng cao chất l- ợng sản phẩm cũng cần đầu t hơn nữa, để tăng giá trị đóng góp của sản phẩm Giấy vào GDP.

Bảng 19: Sản lợng một số sản phẩm của ngành Giấy 1998-2003

Nguồn : Phòng kinh tế kế hoạch

0 31.43 123.66 33.42 135.12 25.11 189.66 30.59 GiÊy in báo 35.21 12.05 42.86 12.25 35.00 9.46 34.34 6.38 40.40 6.52 GiÊy bao b× carton 100.35 34.35

2 35.75 126.80 34.27 195.00 36.24 201.33 32.47 Giấy vệ sinh, tissue 9.04 3.09 9.58 2.74 10.95 2.96 34.00 6.32 38.17 6.16 GiÊy vàng mã 32.00 10.95 45.00 12.86 50.00 13.51 75.00 13.94 80.00 12.90 GiÊy khác 10.51 3.60 17.43 4.98 23.59 6.38 64.67 12.02 70.51 11.37

Theo bảng thống kê cho thấy sản lợng của các sản phẩm Giấy có xu hớng tăng lên theo các năm Trong đó giấy in viết vẫn là sản phẩm chủ yếu trong sản l - ợng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu sản phẩm

Giá trị tổng sản lợng các năm hầu nh năm nào cũng tăng hơn năm trớc,chỉ có năm 2003 có giảm hơn trớc do phải tập trung vốn đầu t cho công tác xây dựng cơ bản là 1373,5 tỷ đồng Trung bình trong giai đoạn từ nảm 1999 – 2003 2004 giá trị tổng sản lợng đạt 1768,99 tỷ đồng

- Các đơn vị luôn đạt mức tăng trởng cao là:

+ Công ty Giấy Bãi Bằng

+ Công ty Giấy Việt Trì

+ Công ty diêm Thống Nhất + Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà

Tổng doanh thu toàn ngành trong giai đoạn 1999 – 2003 2004 đạt 2296,22 tỷ đồng, tỏng doanh thu các đơn vị luôn có sự tăng trởng và vợt mức kế hoạch đề ra

1.1.3 Nâng cao kim ngạch xuất khẩu

Trong quá trình đổi mới, hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới và khu vực, lĩnh vực kinh tế đối ngoại ngày càng đóng vai trò quan trọng Trong đó, hoạt động ngoại thơng đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của nền kinh tế Ngành Giấy Việt Nam trong thời gian qua là

(ngh×n tÊn) một trong những ngành đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu của cả nớc

Trong năm 1999 ngành giấy đã xuất khẩu 40.464 USD chủ yếu là giấy vàng mã và hàng thủ công mỹ nghệ ( Xuất ủy thác), nhập khẩu 36.500.000 USD chủ yếu là bột giấy, giấy vụn, hóa chất thiết bị phụ tùng nh dây chuyền khử mực Tân Mai, giấy bao bì Việt Trì, giấy in caop cấp Vạn Điểm theo đúng kế hoạch Tổng công ty đã tích cực triển khai hàng xuất khẩu cho I rắc, sang đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu trong 9 tháng đã xuất khẩu sang Đài Loan 416,3 tấn giấy vệ sinh với giá trị 295.103 USD.

1.1.4 Đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm, nâng cao chất l ợng và mẫu mã hàng hoá

Hàng Giấy Việt Nam trong thời gian qua đã có những bớc chuyển biến đáng kể, đã đáp ứng nhu cầu trong nớc, đồng thời tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu Sản phẩm Giấy ngày một đa dạng, chất lợng ngày càng đợc ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc tin tởng.

Cơ cấu sản phẩm Giấy cũng có những thay đổi đáng kể, năm 1999 Tổng công ty đã xây dựng các tiêu chuẩn chất lợng cho 8 mặt hàng cấp ngành ( kết hợp Hiệp hội giấy, trung tâm đo lờng và Bộ công nghiệp ) Hầu hết các đơn vị thành viên đã dăng ký kế hoạch chất lợng sản phẩm trên cơ sở áp dụng tiêu chuẩn cơ sở Với thị trờng trong nớc, do đời sống ngời dân đợc nâng cao, cùng với việc đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, đã kích thích đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, khuynh hớng tiêu dùng của ngời Việt Nam ngày càng đợc lên cao Chủng loại mặt hàng ngày càng đa dạng Hàng loạt các hội chợ, triển lãm, đã đợc ngời tiêu dùng Việt Nam đã tin dùng

Sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú, cơ cấu chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao Trong đó :

+ GiÊy in, viÕt : 132.708 tÊn + Giấy in báo : 26.576 tấn + Giấy bao gói công nghiệp: 23.478 tấn + Giấy vệ sinh : 1694 tấn

+ Gỗ gián : 2.321 m 3 + Vở tập học sinh : 7.636 tấn + Trang in : 450 triệu trang + Bút các loại : 3.445 triệu cái

3 Một số chỉ tiêu hiệu quả đạt đợc

3.1 Góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống của công nhân viên ngành Giấy

Cho đến nay ngành Giấy đã thu hút đợc khoảng 2000 lao động tham gia sản xuất trực tiếp, ngoài ra còn hàng ngàn lao động gián tiếp trong các ngành phục vụ cho sản xuất trong ngành Giấy Cùng với việc xây dựng và mở rộng quy mô xí nghiệp đã thu hút thêm hàng ngàn lao động ở các địa phơng trong cả nớc

Thu nhập là động lực chính để ngời lao động yên tâm với công việc, giảm tình trạng lao động có tay nghề và trình độ chuyển sang làm việc cho các công ty có vốn đầu t nớc ngoài do mức lơng hấp dẫn hơn.

3.2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nhiều vùng, địa phơng

Ngành Giấy là một ngành công nghiệp chế biến, do đó phát triển ngành này sẽ góp phần tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc nói chung, các địa phơng nói riêng đặc biệt là vùng nguyên liệu giấy theo hớng công nghiệp hoá ở nớc ta, sự phát triển của ngành Giấy trong những năm qua đã có những đóng góp quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chiếm tỷ trọng đáng kể tổng giá trị sản lợng công nghiệp của cả nớc và thu hút một lợng lớn lao động, mà chủ yếu là lao động trong khu vực nông nghiệp.

Giai đoạn 1999 – 2003 2004 Tổng công ty lãi 28,5542 tỷ đồng, trong đó hầu hết trong các năm đều phát sinh lãi, các đơn vị luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình Trong đó các đơn vị tiêu biểu sản xuất có lãi :

+ Công ty giấy Bãi Bằng + Công ty diêm Thống Nhất + Công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú + Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai

4 Những tồn tại và nguyên nhân

Tuy đã đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất nhng tính đa dạng về chủng loại cha cao, chất lợng sản phẩm không ổn định mặc dù đợc nâng cao dần.Một số sản phẩm không đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc, để hàng ngoại chiếm lĩnh thị trờng.

Cơ cấu mặt hàng còn trong tình trang bất cập Sản phẩm chủ yếu là giấy in, viết, in báo, nhiều mặt hàng khác có nhu cầu sản xuất lớn nhng không đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc, chủng loại còn nghèo nàn.

Mặt hàng giấy vệ sinh và giấy lau có sản xuất nhng với chất lợng thấp, thị trờng sản phẩm này do hàng ngoại chiếm giữ phần lớn và ngày càng tăng.

Chiến lợc cải tiến và phát triển sản phẩm mới đã đợc thực hiện nhng hiệu quả cha cao,cha có chiến lợc sản phẩm phù hợp với khả năng và nhu cầu của thị trờng.

Định hớng phát triển ngành giấy đến năm 2010

Trong thời gian vừa qua, ngành giấy đã đạt đợc những thành quả đáng kể, xuất khẩu trong nớc là 350.000 tấn/ năm, nhu cầu giấy hiện nay đạt khoảng 500.000 tấn/năm tăng 11% so với mức dự báo trớc đây(450.000 tấn/năm vào năm 2000), nhu cầu nhiều mặt hàng tăng hơn trớc, một số vấn chơng trình đầu t đợc hoàn thành bổ xung năng lực sản xuất của ngành, tỷ lệ mất cân đối giữa bột giấy và giấy giảm dần … Tuy nhiên ngành còn đứng trớc nhiều khó khăn lớn, giá điện và giá nguyên vật liệu tăng ảnh hởng đến chi phí đầu vào, viẹc tiến hành hội nhập AFTA có ảnh hởng lớn đến ngành do việc cắt giảm thuế nhập khẩu, nhiều chính sách của nhà nớc cha thực sự phát huy tác dụng … Căn cứ vào những khó khăn và thuận lợi đó ngành Giấy đã xây dựng cho mình một định hớng đầu t đến năm 2010 với các mục tiêu chủ yếu sau:

 Gia tăng sản lợng giấy và bột giấy đáp ứng nhu cầu trong nớc đang gia tăng mạnh mẽ, tiến tới xuất khẩu giấy và bột giấy

 Đầu t mạnh cho công tác trồng nguyên liệu giấy giúp chuyển dịch cơ cấu cât trồng, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa.

 Thúc đẩy đầu t mở rộng năng lực sản xuất, đa dạng hoá chủng loại, mặt hàng, mở rộng thị trờng và tăng u thế cạnh tranh của sản phẩm( tăng chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm)

1 Một số chỉ tiêu cụ thể

Trồng 1.14 triệu ha rừng với năng suất ở mức trung bình: cấy lá rộng

135 m 3 /ha/chu kỳ, cây lá kim 165m 3 /ha/chu kỳ Do đó khả năng cung cấp nguyên liệu tối đa là 1,6 triệu tấn bột Kế hoạch sản lợng bột giấy bao gồm cả bột từ giấy thải loại là 1,84 triệu tấn trong đó sử dụng cho sử dụng trong nớc khoảng hơn 1,14 triệu tấn, còn lại suất khẩu 1.000.000 tấn bột vào năm 2010.

Mục tiêu chung cho toàn ngành về sản lợng giấy và bột giấy.

 Sản lợng giấy: 1.260.000 tấn/năm, tăng gấp 1,15 lần so với n¨m 2000

 Sản lợng bột: 1.848.150tấn/ năm, tăng gấp 9,2 lần so với năm 2000.

Trong đó, dự kiến trung toàn ngành đến năm 2010:

Giấy Giấy báo: 125.000 tấn/năm

Giấy bao bì công nghiệp: 632.000 tấn/năm

Bột giấy Bột từ cây nguyên liệu: 1.470.150 tấn/năm

Bét tõ giÊy vôn (OCC, DIP) 378.000 tÊn/ n¨m

Mục tiêu suất khẩu bột giấy đến năm 2010 là : 760.043 tấn/năm, trong đó có 638.063 tấn sớ ngắn và 121.980 tấn sớ dài, chủ yếu là bột không tẩy trắng (khoảng 85%)

1.4 Cân đối nhu cầu bột – 2003 giấy

- Nhu cầu bột cho sản xuất giấy đến năm 2010: căn cứ từ nhu cầu mặt hàng và công thức phối chế bột giấy, cơ cấu bột giấy nấu hoá sẽ là:

Bột hoá tẩy (sớ ngắn + sớ dài): 395.000tấn/năm Bột hoá không tẩy: 410.000tấn/năm

Bột hoá nhiệt cơ (CTMP): 35.200 tấn/năm

Nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất trong nớc là 3.820.000 tấn bao gồm :

- Khả năng cung cấp nguyên liệu là 7.495.000 tấn/năm vào năm 2010 Do đó sẽ có một lợng gỗ là 3.207.400 tấn để chế biến thành 760.000 tấn bột giấy để xuất khẩu ( 85% bột không tẩy, định mức 4.2 tấn/tấn)

+ Giấy vụn (OCC và DIP)

Sử dụng nguyên liệu từ giấy vụn đặc biệt đơc coi là giải pháp cho các nhà máy gần khu dân c, quy mô vừa và nhỏ để giảm chi phí đầu t xử lý nớc thải, giảm thiểu ô nhiễm Thu mua giấy vụn trong và ngoài nớc đều có ý nghiã bảo vệ môi trờng, tiết kiệm tài nguyên ở gốc độ quốc gia và toàn cầu nên khuyến khích sử dụng bằng việc áp dụng mức thuế = 0 ( thuế nhập khẩu bằng 0 và đơck khấu trừ hoàn toàn nếu thu mua trong nớc).

Mức sử dụng giấy vụn năm 2010 là: 378.000 tấn/ năm, chủ yếu sản xuất trong níc.

1.5 Trồng rừng nguyên liệu giấy

Tăng diên tích trồng vùng nguyên liệu giấy lên 1.140.000 ha vào năm

2010 (gấp 5.9 lần so với năm 2000), bao gồm:

Cây nguyên liệu sớ dài (thông): 180.000ha Cây nguyên liệu sớ ngắn (keo, bạch đàn…) 830.000 ha

Tre, nứa, luồng: 110.000 haCây thân thảo ( cỏ bàng, đay…) 20.000 haNăng xuất rừng trồng: Cây lá rộng 135m 3 /ha/chu kỳ Cây lá kim 165m 3 /ha/chu kỳVùng nguyên liệu đợc quy hoạch theo các phân vùng nh sau:

Biểu 21: Quy hoạch vùng nguyên liệu

Vùng nguyên liệu Diện tích

Vùng Tây Bắc 100.000 Keo, bạch đàn, thông, tre, luồng Vùng Đông Bắc 365.000 Keo, bạch đàn,thông,tre, luồng Vùng Bắc Trung Bộ 220.000 Keo, bạch đàn,tre, luồng

Vùng Nam Trung Bộ 105.000 Keo, bạch đàn,tre, luồng Vùng Tây Nguyên và Đông

Nam Bộ 330.000 Keo, bạch đàn, thông, tre, luồng

Nguồn: Phòng kinh tế – 2003 kế hoạch 1.6 Đầu t năng lực máy móc thiết bị đến năm 2010 Để đạt đợc mục tiêu sản xuất đến năm 2010 đạt 1.26 triệu tấn giấy và 1,858 triệu tấn bột giấy thì công suất thiết kế của máy móc thiết bị phải đợc xây dựng cao hơn với mức độ huy động mấy móc thiết bị là

Do đó công suất thiết kế ( CSTK) của máy móc thiết bị (MMTB) phải đầu t đợc thể hiện ở bảng sau:

Biểu 22: Công suất phải đầu t Đơn vị tính CSTK TCT giấy Việt

Sản xuất giấy Tấn/năm 1.397.500 836.500 (65%) 561.000 (40%)

Sản xuất bột Tấn/năm 2.043.000 1.343.000

Nguồn: Phòng tài chính – 2003 kế hoạch 1.7 Mục tiêu quy mô

Mức tiêu thụ giấy ở Việt Nam còn rất thấp trong vòng 10 năm tới, trong đó các loại mặt hàng càng ngày càng đa dạng, phong phú về mẫu mã, chất lợng Sau 20 năm ngành giấy Việt Nam mmới đạt mức sản lợng ở một quy mô tơng đối lớn (khoảng 5 triệu tấn/năm) nh vậy trong vòng 20 năm định hờng quy mô cần đáp ứng cho mọi thành phần kinh tế, lể cả những mạt hàng có sản lợng sản xuất không lớn nhng đòi hỏi tính năng động linh hoạt về nghiệm sản xuất, thị trờng và cơ sở sản xuất trớc khi chuyển sang nền công nghiệp quy mô lớn, hiện đại Kết hợp với quan điểm bảo vệ môi trờng, định h- ớng quy mô theo hai xu hớng.

- Quy mô lớn: t 50.000 tấn/năm trở lên cho các dự án đầu t các mặt hàng giấy thông dụng, nhu cầu lớn, thị trờng tơng đối tập chung nh: bột giấy nấu hoá, giấy in, giấy viết, giấy báo, giấy bao goí kraft, giấy bao bì carton. Những dự án thờng do Tổng công ty Giấy làm chủ đẩu t.

- Quy mô vừa và nhỏ: từ 10.000 – 2003 30.000 tấn/ năm cho các dự án sản xuất các mặt hàng đặc chủng, nhu cầu không lớn, chất lợng cao và chuyên biệt, nhị trờng phân tán nh; bột giấy từ thân thảo, xử lý giấy vụn OCC hoặc DIP, sản xuất giấy tráng phủ các loại, giấy trống thấm, giấy lọc dầu, giấy cách điện, giấy không carbon (carbonless) Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia

2 Tính tất yếu phải tăng cờng đầu t phát triển ngành giấy trong thời gian tíi

Trong giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đây là ngành công nghiệp có u thế Là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Hội nhập, sức ép và cơ hội cho ngành giấy Việt Nam: Trong tiến trình hội nhập kinh tế, cơ hội thị trờng xuất khẩu đã rộng mở cho giấy Việt Nam nh thị trờng EU, Nhật Bản, Trung Đông, Châu á, Châu Mỹ và đặc biệt là thị tr- ờng Mỹ sau khi thông qua hiệp định thơng mại song phơng Việt- Mỹ Đối với thị trờng ASEAN, ngành cần tăng sức cạnh tranh để có thể đối phó với sản phẩm của các nớc trong khối khi thâm nhập vào thị trờng Việt Nam Thị trờng

EU sẽ bãi bỏ hạn ngạch cho các thành viên WTO sau năm 2004, thêm một thị trờng mà Việt Nam có cơ hội xuất khẩu, nhng đồng thời cũng phải chịu sự cạnh tranh do các thành viên khác cũng đợc hởng quyền lợi này Nh vậy, một lần nữa khẳng định: Chỉ có đầu t phát triển ngành giấy thì cơ hội của hội nhập mới thực sự phát huy hiệu quả, đồng thời hạn chế đợc sức ép của hội nhập. Đầu t ngành giấy là đầu t cho tơng lai Ngành giấy có vai trò quan trọng nhất định trong việc phát triển nên kinh tế, đời sống văn hóa xã hội của mọi quốc gia Đặc biệt đối với nớc ta, phát triển ngành giấy đi đôi với phát triển trồng rừng nguyên liệu Sẽ thực hiện đợc chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đóng góp phủ xanh 5 triệu ha rừng, thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa, giảm bớt thiên tai lũ lụt do tăng độ che phủ của rừng Mỗi năm những trận thiên tai lũ lụt gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng và c- ớp đi nhiều sinh mạng con ngời Chỉ tính riêng trận lũ năm 1999 gây thiệt hại gần 4000 tỷ đồng.

Phát triển ngành giấy cũng sẽ tạo điều kiện phát triển các ngành khác nh sản xuất hóa chất, công nghệ tự động hóa, nhiệt điện, cơ khí chế tạo, các ngành in ấn, gia công sản phẩm từ giấy trong nớc Các nhà máy sản xuất bột giấy trong nớc với công nghệ khép kín sẽ tiêu thụ một lợng lớn các nguyên liệu đầu vào nh: muối ăn, đá nôi, than, caolanh là những sản phẩm nội địa ®ang rÊt cÇn “ §Çu t®Çu ra”. Đầu t ngành giấy về lâu về dài sẽ mang lại hiệu quả cao Do đặc thù riêng khi đầu t ngành giấy nh đã nêu trên, việc đầu t ngành giấy cần đợc xem xét, đánh giá kỹ lỡng các yếu tố điều kiện hình thành và phát triển của dự án (cơ hội thị trờng, khả năng cung cấp nguyên liệu, lựa chọn mặt hàng sản phẩm, phơng án kỹ thuật, môi trờng …) và khả năng của chủ đầu t (nguồn nhân lực có đào tạo, kinh nghiệm vận hành, trình độ quản lý điều hành đa ngành …) không nên đầu t ồ ạt, mạnh mún, xác định quy mô công trình, trình độ công nghệ và triết bị cho các dự án có công suất thiết kế từ 50.000 tấn giấy /năm và 100.000 nghìn tấn bột giấy trên năm trở lên cần có sự tham gia tinh toán một cách khoa học của các chuyên gia chuyên ngành (công nghệ, hóa, động lực, điện, nhiệt điện, tự động hóa, cơ khí xây dung và kinh tế) Các giải pháp về nguồn vốn hợp lý là một trong những điều kiện quan trọng

3 Các quan điểm phát triển ngành công nghiệp giấy

3.1 Phát triển ngành công nghiệp Giấy là một bộ phận của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội

Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t phát triển ngành giấy ở Việt

1 Giải pháp đầu t về đổi mới công nghệ tăng năng lực sản xuất của ngành

Công nghệ đợc hiểu là tập hợp của các yếu tố phần cứng (máy móc, thiết bị) với t cách là những yếu tố hữu hình và phần mềm (phơng pháp, bí quyết, quy trình…) với t cách là những yếu tố vô hình Ngày nay, cùng với nguồn nhân lực, công nghệ đợc xem là yếu tố có tầm quan trọng quyết định tới việc nâng cao năng xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh Nguồn lực công nghệ ngày càng trở thành yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh sản phẩm của mỗi doanh nghiệp trên thi trờng. Để thực hiện tốt các mục tiêu trong chiến lợc phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, đòi hỏi ngành cần phải đổi mới công nghệ Mặt khác, đổi mới công nghệ là một tất yếu khách quan trong qúa trình sản xuất kinh doanh , do khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hoàn thiệ theo thời gian, các máy móc thiết bị thay nhau xuất hiện đặt các doanh nghiệp trong ngành trớc áp lực đổi mới nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, khả năng về vôn còn hạn chế nên các doanh nghiệp cần đổi mới có trọng điểm, xác định đợc trình độ công nghệ cần thay thế và dự đoán đợc xu hớng phát triển của các loại công nghệ trong tơng lai. Đổi mới công nghệ là một động lực giúp cho các doanh nghiệp trong thời giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trờng trong nớc và dễ dàng xâm nhập vào thị trờng thế giới.

Lợi nhuận là mục tiêu của tất cả các đơn vị sản xuất trong quá trình phát triển Để đạt đợc mục tiêu thuận lợi của mình, một trong những vấn đề cấp bách đặt ra đối với mỗi đơn vị là phải đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất

Ngành Giấy không còn con đờng nào khác là phải đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị về cả chiều sâu và chiều rộng. Để đổi mới công nghệ ngành cần làm những việc sau:

- Hoàn thiện và phát triển công nghệ nhiệt hoá điện cơ (CTMP), đa dạng hoá nguyên liệu sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.

- Cải tiến công nghệ sunfat, ứng dụng và hoàn thiện công nghệ nấu

Polyunfat, nấu liên tục cải tiến (MCC), nấu giãn đoạn supebatch, sản xuất bột mềm hơn, siêu mềm, giảm tải quá trình tẩy trắng, giảm lợng chất thải.

- Nghiên cứu ứng dụng công gnhệ dung môi hữu cơ, nâng cao hiệu quả lợi dụng tổng hợp nguyên liệu, giảm ô nhiễm môi trờng.

- Loại bỏ dần công nghệ tẩy trắng sử dụng Clo phân tử và hợp chất Clo, tiến tới công nghệ tẩy trắng hoàn toàn không sử dụng Clo (TFC), giảm thiểu nớc thải, khép kín chu kỳ tẩy (CLB)

- Phát triển công nghệ sản xuất giấy sử dụng nguyên liệu giấy loại, nâng cao chất lợng bột giấy, tăng tỷ trọng thành phần và mặt hàng sản phẩm sản xuất từ giấy loại, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lực và tài nguyên và bảo vệ môi trờng.

- ứng dụng và phát triển công nghệ Enzim bảo quản nguyên liệu, sản xuất giấy và sử lý nớc thải nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

- Phát triển sử dụng công nghệ chất độn và chất phụ gia, tiết kiệm vật t năng lợng, nâng cao chất lợng và sản lợng, đa dạng hoá sản phẩm và giảm thiểu chất thải.

- Phát triển công nghệ xeo hiện đại, gia tăng tốc độ và sản lợng, độ đồng đều kết cấu xơ sợi và chất lợng, nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị, sản xuất nhiều sản phẩm mới.

- ứng dụng và phát triển công gnhệ thông tin tự động hoá điều khiển quy trình công nghệ, vận hành thiết bị, giám sát chất lợng và quy trình quản lý sản xuất.

Việc đầu t đổi mới công nghệ phải đảm bảo đợc những mục tiêu sau:+ Phát triển tiềm năng, năng lực của ngành và của đất nớc, m[r rộng khả năng sử dụng và đa dạng hoá nguồn nguyên liệu.

1 Giải pháp đầu t về đổi mới công nghệ tăng năng lực sản xuất của ngành

+ Thoả mãn nhu cầu sản phẩm về chất lợng, chủng loại và chất lợng + Gia tăng sức cạnh tranh, đạt mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh về số lợng, lợi nhuận và tích luỹ.

+ Nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, bảo vêh môi trờng và phát triển bền v÷ng.

Theo tính toán tổng số vốn cần cho đổi mới công nghệ giai đoạn 2001 – 2003 2010 là 1.890.000.000 USD Đảm bảo nguồn vốn cho đầu t đổi mới công nghệ là vấn đề quan trọng khi thị trờng thực hiện giải pháp này Vốn đầu t cho đổi mới công nghệ có thể huy động từ nhiều nguồn: Ngân sách, lợi nhuận để lại, vay ngân hàng, liên doanh, vốn cổ phần, vay nớc ngoài…

Nguồn vốn do đầu t đổi mới công nghệ của ngành trong ngành hiện nay vừa bị hạn chế về nguồn lại nhỏ bé về khối lợng của mỗi nguồn vốn hiện có.

Do đó cần phải đa dạng hoá các nguồn vốn cho đổi mới công nghệ, dành tỷ lệ cao hơn trong vốn Ngân sách cho đầu t đổi mới công nghệ… Để sử dụng vốn đầu t đổi mới công nghệ có hiệu quả, đối với nguồn vốn ngân sách không nên đầu t dàn trải mà tập chung vào hớng các sản phẩm đợc u tiên Cần xuất phát từ nhu cầu đổi mới sản phẩm , các mục tiêu phát triển trong thời gian tới mà lựa chọn định hớng công nghệ cho phù hợp Từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng khu vực và trên thế giới đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của thị trờng.

Xuất phát từ nhu cầu phát triển của thị trờng sản phẩm mà xác định nhu cầu đổi mới công nghệ và chiến lợc đổi mới công nghệ Vì vậy, phải gắn với chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng và từ chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng mà xác định nhu cầu đổi mới công nghệ.

2 Giải pháp về vốn. Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản là: vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ Hiện nay ở n- ớc ta đang có nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉ ở những ngành nghề đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn cao Nhng vấn đề này hoàn toàn có thể khắc phục đợc nếu nh chúng ta có vốn để đào tạo và đào tại lại.Vấn đề về công nghệ kỹ thuật cũng không khó khăn phức tạp vì chúng ta có thể nhập kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới nếu chúng ta có khả năng về vốn, hoặc có khả năng tạo ra vốn Nh vậy, yếu tố cơ bản quyết định hiện nay của các doanh nghiệp là vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn vốn đầu tư tạo ra bằng nhiều cách:

Hai nguồn vốn trên với cơ chế hiện hành, việc tăng vốn khá vất vả, mất nhiều thời gian, đặc biệt nguồn vốn vay còn mang nhiều rủi ro.

Việc tạo ra nguồn vốn tự có là lý tưởng nhất và một trong những giải pháp khả thi là cổ phần hóa các doanh nghiệp mạnh và TCTy vẫn giữ cổ phần chủ đạo

Ví dụ: toàn bộ trị giá của một đơn vị thành viên là 500 tỷ đồng (tương tự như Công ty Giấy Tân Mai sau khi sát nhập), khi cổ phần hóa, nếu TCty giữ 51% cổ phần thì giá trị 49% còn lại là 280 tỷ đồng thu được sau khi bán cổ phiếu sẽ là nguồn vốn đáng kể cho các dự án đầu tư phát triển mới.

Như vậy sau khi thiết lập được những Công ty mạnh, hoặc một số Công ty mạnh hiện tại sẽ được nghiên cứu để đề xuất với Nhà nước cho cổ phần hóa. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vốn là điều kiện để Nhà nớc cơ cấu lại các ngành sản xuất, nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng, mở rộng đầu t- , tăng phúc lợi xã hội, thực hiện nhân công lao động xã hội , ổn định cơ cấu kinh tế vĩ mô để đảm bảo ổn định chính trị và tăng trởng kinh tế.

Nhu cầu về vốn xét trên góc độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tằn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động…Từ đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong ngành tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nh vậy, việc bảo đảm vốn có tính chất quyết định cho sự sống còn của doanh nghiệp.

Nhu cầu đầu t đổi mới công nghệ, gia tăng chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng phát sinh đồng thời ở mọi đơn vị sản xuất kinh doanh làm cho nhu cầu về vốn vợt quá sức tự do Vốn tài sản cố định của ngành khoảng trên

200 triệu USD, trong khi đó tổng vốn đầu t dự kiến tính đến năm 2000 gồm đầu t chuyên sâu và đầu t đổi mới khoảng 525 triệu USD, vây tín dụng khoảng

30 – 2003 40 tỷ đồng/năm không giúp gì cho đầu t Chính vì vậy, thu hút vốn đầu t và đa dạng nguồn vốn là việc làm cấp bách hiện nay đặt ra cho ngành Giấy.

Theo ớc tính tổng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển trong 10 năm tới từ

2001 – 2003 2010 của ngành Giấy là 56.600 tỷ đồng trong đó vốn đầu t xây dựng cơ bản và trồng rừng là 56.550 tỷ đồng, vốn cho đào tạo là 50 tỷ đồng Chi tiết về nhu cầu vốn đợc thể hiện trong bảng sau:

Biểu 23: Tổng vốn đầu t phát triển ngành giây trong thời gian tới

Chỉ tiêu Tổng số tiền

Vốn cho đầu t XDCB và trồng rừng

+ Vốn đầu t cho các dự án nâng cấp mỏ rộng và xây mới

+ Vốn quy hoạch đầu t trồng rừng (diện tích 1.140.000 ha)

+ Đào tạo trong nớc (2 tỷ đồng/năm)

+ Đào tạo nớc ngoài (200.000 USD/năm)

(Nguồn: Phòng Kinh Tế Kế hoạch)

Nh vậy, có thể thấy nhu cầu đầu t phát triển ngành trong thời gian tới là rất lớn, trong khi khả năng về vốn của ngành còn hạn chế, do đó việc thu hút vốn đầu t và đa dạng nguồn vốn là điều cần phải quan tâm.

Thông thờng đối với việc đầu t vào tài sản lu động, các doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn Đây là nguồn vốn rất quan trọng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ccần phải đợc trú trọng hơn cả vốn dài hạn đầu t cho tài sản cố định Đối với mỗi doanh nghiệp các nguồn vốn đầu t có thể đợc huy động từ các nguồn cơ bản sau:

- Huy động vốn tự có (lợi nhuận để lại, tiền gửi ngân hàng và một số tài sản có khả năng thanh toán)

- Bán trái phiếu mới cho các tổ chức tài chính và các nhà đầu t

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w