1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần công nghệ T-Tech Việt Nam

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần công nghệ T-Tech Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Người hướng dẫn Th.S Phựng Thanh Quang
Chuyên ngành Tài chính quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 16,09 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh QuangLOI MO DAU Nhiều nhà phân tích tài chính đã ví vốn lưu động của doanh nghiệp như dòng máutuần hoàn chảy trong cơ thể con người.V

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

—— MỤC LỤC

DANH MỤC CHU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

0980009671007 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DUNG VON LƯU DONG

CUA DOANH NGHIỆP 5< 5< cs©Ss+sEssEeeEtserserserserrsrrssrssrssrrssrssree 2

1.1 Khái quát chung về vốn lưu động của doanh nghiệp . :-+-: 2

1.1.1.Vốn lưu động của doanh nghiỆp 2 2 2 E£E£+EE+EEvrEezEezrxsrxrred 21.1.2 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp - - 101.1.3 Hiệu qua sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp - 131.2 Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh

0401100017757 16

1.2.1 Nhóm chỉ tiêu phan ánh khả năng sinh lời 5 55s <<s<+s<+sx2 16

1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyên -¿ 5¿+-: 171.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của từng bộ phận cấu thành vốn lưu

50011171757 Ỷ+ 18

1.2.4 Nhóm chỉ tiêu phan ánh khả năng thanh toán -+s-«<++<<<+++ 21

1.3 Những nhân tổ anh hưởng đến hiệu quả sử dung vốn lưu động 22

1.3.1 Nhân tố khách quan: - 2 2® S+E£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEErkrrrkrrkerreee 221.3.2 Nhân tố chủ quan: 2-2-2 £+SE+EE+EE£2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerreee 24CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIEU QUA SU DUNG VON LƯU DONG CUA

CONG TY CO PHAN CÔNG NGHỆ T-TECH VIET NAM 29

2.1 Khái quát chung về hoạt động của công ty cổ phần công nghệ T-Tech Việt

0= 29

2.1.1 Quá trình hình thành +22 +21 +x 1+3 12511111 1111111 H1 11 111 key 29

2.1.2 Cơ cầu tO ChỨc -:-©5+222+t222 3122111271112 rrirn 302.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 201 1-2013 322.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần công nghệ T-

9.0410) 0177 36

SV: Nguyễn Thị Hà Lóp: Tài chính quốc tế 53

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

2.2.1 Thực trang sử dung vốn lưu động của công ty giai đoạn 2011-2013 36CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO HIEU QUA SỬ

DỤNG VON LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CO PHAN CÔNG NGHỆ T-TECH

Bookmark not defined.

3.2.3 Ap dung các phương thức thanh toán hop lý «s2 583.2.4 Tổ chức tốt việc tiêu thụ nha day nhanh tốc độ luân chuyên vốn lưu động

¬— 59

3.2.5 Chú trọng phát huy nhân tố con người, dao tạo bồi dưỡng cán bộ 603.3 Kiến nghị ¿- +5 x2 1 E1E2127121121121111211211111111211 21111111 1E erre 640n Ô 67DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5- 2-2 s<©sse©ss£essessses 68

SV: Nguyễn Thị Hà Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

DANH MUC CHU VIET TAT

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

DANH MUC BANG BIEUBang 2.1 Báo cáo tổng hợp số liệu tài chính giai đoạn 2011-2013 - 34Bang2.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh -s:s 35Bảng 2.3 Co cau tài sản, nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2013 37Bang 2.4 Cơ câu vốn lưu động của công ty giai đoạn 2011-2013 - 40Bang 2.5: Tốc độ luân chuyền vốn lưu động của công ty cổ phần công nghệ T-Tech

công nghệ T-Tech giai đoạn 2011-2013 - - - c5 33c 1E +11 EESEESsereeeerreeeree 46

Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty cổ phan công nghệ

T-Tech giai 0200172016117 47

Hình 2.1 Sơ đồ tô chức của Công ty Cổ phần Công Nghệ T-Tech Việt Nam 31

SV: Nguyén Thi Ha Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

LOI MO DAU

Nhiều nhà phân tích tài chính đã ví vốn lưu động của doanh nghiệp như dòng máutuần hoàn chảy trong cơ thể con người.Vốn lưu động được so sánh như vậy có lẽbởi sự tương đồng về tính tuần hoàn và sự cần thiết của vốn lưu động đối với “cơthể” doanh nghiệp.Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì vốn luôn là điều kiện tiên

quyết dé tiến hành hoạt động XSKD, nhằm đạt được những mục tiêu mong muốn.

Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, hiệu qua SXKD gắn liền với hiệu quả sử dụngvốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng bởi vì nếu vốn lưu độngđược sử dụng không đúng mục đích sẽ gây lãng phí và ảnh hưởng tới tiềm lực tàichính cũng như tới kết quả hoạt động SXKD Muốn có được hiệu quả cao trong sảnxuất kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp phải tìm mọibiện pháp dé huy động va sử dụng VLD sao cho hợp lý.Đây là việc làm cần thiết,cấp bách và có ý nghĩa sống còn dối với các doanh nghiệp cũng như nền kinh tếquốc dân.Xuất phát từ vấn đề bức thiết đặt ra cho công ty Cổ phần công nghệ T-Tech Việt Nam là phải nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp, hệ số sinhlời phải đạt yêu cầu mà doanh nghiệp đặt ra, phải biết được hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp ra sao, các giải pháp cần thực hiện dé nâng cao hiệu qua sử dụngvốn lưu động của doanh nghiép , qua thời gian thực tập tại công ty, em đã chọn đềtài “Nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động tại công ty Cổ phan công nghệ T-Tech Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình

Nội dung chuyên đề được trình bày theo ba phần là:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cỗphần công nghệ T-Tech Việt Nam

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng ở công ty cỗ phần công nghệ T-Tech Việt Nam

SV: Nguyễn Thị Hà 1 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HIEU QUA SU DUNG VON LUU

DONG CUA DOANH NGHIEP

1.1 Khái quát chungvề vốn lưu động của doanh nghiệp

1.1.1.Von lưu động của doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động

a Khái niệm vốn lưu độngMỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố

định còn phải có các tai sản lưu động (TSLD) tùy theo loại hình doanh nghiệp ma

cơ cau của TSLĐ khác nhau Tuy nhiên đối với doanh nghiép sản xuất TSLD đượccấu thành bởi hai bộ phận là TSLD sản xuất và tài sản lưu thông

- TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dữ trữ sản xuất như nguyênvật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu và tài sản ở khâu sản xuất như bánthành phẩm, sản phẩm đở dang, chỉ phí chờ phân bổ

- Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa đượctiêu thụ(hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu

Dé đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên,liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng TSLD nhất định Do vậy, dé hìnhthành nên TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tư vào loại tài sản này,

số vốn đó được gọi là vốn lưu động

Tóm lại, vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra dé hình thành nênTSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiệnthường xuyên, liên tục Vốn lưu động chuyên toàn bộ giá trị của chúng vào lưuthông và từ trong lưu thông toàn bộ giá trị của chúng được hoàn lại một lần sau một

chu kỳ kinh doanh.

b Đặc điểm của vốn lưu độngVốn lưu động của các doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giaiđoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông Quá trình này

được diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình

SV: Nguyễn Thị Hà 2 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

tuần hoàn, chu chuyền của vốn lưu động

Vốn lưu động có hai đặc điểm:

Thứ nhất, vốn lưu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bịhao mòn hoàn toàn trong quá trình sản xuất đó Giá trị của nó chuyên hết một lầnvào giá trị sản phẩm dé cấu thành nên giá trị sản phẩm

Thứ hai, qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lưu động thườngxuyên thay d6i hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang vốnvật tư hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất,rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ.Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vôn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyền

Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm tài chính, sự vận động của vốnlưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động Vòng quaycủa vốn càng được quay nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết kiệm được vốn,giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý làm tăng thu nhập của doanh nghiệp,doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiệnđời sống của công nhân viên chức của doanh nghiệp

1.1.1.2 Thành phan và kết cấu vốn lưu động

a Thanh phan vốn lưu động

* Tiền

Ở đây tiền (hay vốn bằng tiền) không phải chỉ là tiền mặt, nhiều ngườinhằm lẫn khái niệm Cash trong tiếng Anh và cho nó đồng nghĩa với khái niệmtiền mặt trong tiếng Việt Theo ngôn ngữ Việt Nam,“ tiền mặt” không bao gồmtiền gửi ngân hàng Khi các doanh nghiệp thanh toán bằng séc hoặc chuyểnkhoản thì được gọi là thanh toán không dùng tiền mặt Trong lĩnh vực tài chính-

kế toán, tài sản bằng tiền “cash” của một công tyhay doanh nghiệp bao gồm:

+Tiền mặt+Tién gửi ngân hang+Tiền dưới dạng séc các loại+Tién trong thanh toán

+Tién trong thẻ tín dụng và các loại tài khoản thẻ ATM

SV: Nguyễn Thị Hà 3 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

* Vang,bac, da quy va kim khi quy

Day là nhóm tài sản đặc biệt, chủ yếu dùng vào mục đích dự trữ Tuy vậy,trong một số ngành như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, trị giá kim cương, đá quý,vàng bạc,vv có thê rất lớn

* Các tài sản tương đương với tiễnNhóm này gồm các tài sản tài chính có khả năng chuyên đổi cao, tức là dễbán, dé chuyên đỏi thành tiền khi cần thiết.Tuy nhiên, không phải tất cả các loạichứng khoán đều thuộc nhom này.Chỉ có các chứng khoán ngắn hạn dễ bán mớiđược coi là TSLĐ thuộc nhóm Ngoài ra, các giấy tờ thương mại ngắn hạn được bảođảm có độ an toàn cao thì cũng thuộc nhóm này Ví dụ: hối phiếu ngân hàng, kỳphiếu thương mại, bộ chứng từ hoàn chỉnh

* Chi phi trả trước

Chi phí trả trước gồm các khoản tiền mà công ty đã trả trước cho người bán,nhà cung cấp hoặc các đối tượng khác.Một số khoản trả trước có thé có mức độ rủi

ro cao vì phụ thuộc vào một số yếu tố khó đoán trước

* Các khoản phải thu

Các khoản phải thu là một tài sản rất quan trọng của doanh nghiệp, đặc biệt

là các công ty kinh doanh thương mại Hoạt động mua bán chịu giữa các bên, phat

sinh các khoản tín dụng thương mại Thật ra,các khoản phải thu gồm nhiều khoảnmục khác nhau tuỳ theo tính chất của quan hệ mua bán, quan hệ hợp đồng Theomức độ rủi ro thì các khoản phải thu có thé chia thành các loại như sau:

- Độ tin cậy cao (loại A)

-Độ tin cậy trung bình (B)

- Độ tin cậy thấp (C)

- Không thể thu hồi được (D)

* Tiên đặt cọcTrong nhiều trường hợp, các bên liên quan đến hợp đồng phải đặt cọc mộtkhoản tiền nhất định Phần lớn các điều khoản về tiền đặt cọc quy định theo 2 cách:

+ Số tiền đặt cọc tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị hợp đồng hoặc giá trị tài sản

SV: Nguyễn Thị Hà 4 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

duoc mua ban.

+ Số tiền đặt coc được ấn định bang một số tiền cụ thé, hoặc một giá tri tốithiêu cho hợp lý

Trong trường hợp bên đặt cọc thực hiện đúng hợp đồng thì họ sẽ được laylại tiền đặt cọc.Nếu như có sự vi phạm hợp đồng hoặc không tiếp tục tham gianữa, thì họ có thé mat số tiền đã đặt cọc Tiền đặt cọc là một tài sản không chắcchắn và độ tin cậy có thể dao động lớn Do tính chất là một tài sản bảo đảm nhưvậy nên mặc dù tiền đặt cọc thuộc tài sản lưu động nhưng nó không được cácngân hàng tính đến khi xác định khả năng thanh toán bằng tiền của doanh

nghiệp.

* Hàng hoá vật tư

Hàng hoá vật tư được theo dõi trong một tài khoản được gọi là hàng tồnkho “Hàng tồn kho” trong khái niệm này không có nghĩa là hàng hoá bị ứ đọng,không bán được mà thực chất bao hàm toàn bộ các hàng hoá vật liệu, nguyênliệu đang tồn tại ở các kho, quầy hàng hoặc trong xưởng Nó gồm nhiều chủng

- Thành phâm dở dang và bán thành pham

- Công cụ nhỏ, các dụng cụ lao động thuộc tài sản lưu động

- Phụ tùng thay thế

- Các sản phẩm hỏng và thay thé

* Các chỉ phí chờ phân bồTrong thực tế, một khối lượng nguyên vật liệu và một số khoản chỉ phí đãphát sinh nhưng có thể chưa được phân bổ vào giá thành sản phẩm hay dịch

vụ.Những khoản này sẽ được đưa vảo giá thành trong khoảng thời gian thích hợp.

SV: Nguyễn Thị Hà 5 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

b Kết cau von lưu độngKết cấu vốn lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữathành phan trong tông s6v6n lưu động của doanh nghiệp.Ở các doanh nghiệp khácnhau thì kết cấu vốn lưu động cũng không giống nhau Việc phân tích kết cấu vốn

lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh

nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về VLĐ mà mình đang quản lý, sử dụng

từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý VLD có hiệu quả hơn phùhợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Mặt khác, thông qua việc đánh giávàtìm hiểu sự thay đổi kết cấu VLD trong những thời kỳ khác nhau có thé thayđược những biến đổi tích cực cũng như những mặt còn hạn chế trong công tác quản

ly VLD của từng doanh nghiệp.

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, có thể quy thành 3

loại là:

+ Những nhân tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phâm: Khoảng cách giữa

các doanh nghiệp với nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, kỳ giao hàng

và khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủngloại vật tư cung cấp

+ Những nhân tố về mặt thanh toán: Phương thức thanh toán được lựa chọntheo hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán

+ Những nhân tố về mặt sản xuất: Các doanh nghiệp có quy mô sản xuấtkhác nhau, tính chất sản xuất khác nhau, trình độ sản xuất khác nhau, chu kỳ sảnxuất khác nhau, trình độ phức tạp của chu kỳ sản phẩm và những yêu cầu về NVL,điều kiện sản xuất có ảnh hưởng đến sự khác nhau về tỉ trọng VLĐ bỏ vào khâu dựtrữ sản xuất và khâu sản xuất

1.1.1.3 Vai trò của vốn lưu động

Vốn lưu động trong các doanh nghiệp có vai trò quyết định đến việc thànhlập, hoạt động và phát triển của mỗi doanh nghiệp Nó là điều kiện tiên quyết, quantrọng nhất của sự ra đời, ton tại và phát triển của các doanh nghiệp Là một bộ phậnkhông thể thiếu được trong vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, vốn lưu động có

SV: Nguyễn Thị Hà 6 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

vai tro chu yéu sau:

Một là, vốn lưu động giúp cho các doanh nghiệp tiễn hành hoạt động sanxuất kinh doanh một cách liên tục có hiệu quả Nếu VLD bị thiếu hay luân chuyểnchậm sẽ làm hạn chế việc thực hiện mua bán hàng hóa, làm cho các doanh nghiệpkhông thể mở rộng được thị trường hay có thé bị gián đoạn sản xuất dẫn đến giảmsút lợi nhuận gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hai là, do đặc điểm của VLD là phân bổ khắp và ngoài doanh nghiệp, đồngthời chúng lại chu chuyển nhanh nên thông qua quản lý sử dung VLD, các nhà tàichính doanh nghiệp có thể quản lý toàn diện tới việc cung cấp, sản xuất và phânphối của doanh nghiệp Chính vi vậy, có thể nói răng VLD là công cụ quản lý quantrọng Nó kiểm tra, kiểm soát, phản ánh tính chất khách quan của hoạt động tai

chính thông qua đó giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá những mặt

mạnh, mặt yếu trong kinh doanh như khả năng thanh toán, tình hình luân chuyền vật

tư, hàng hóa, tiền vốn, từ đó có thé đưa ra những quyết định đúng đắn đạt được hiệuquả kinh doanh cao nhất

Ba là, vốn lưu động là tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng và phát triển củacác doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại và các doanhnghiệp nhỏ, bởi ở các doanh nghiệp nay VLD chiếm một tỷ trọng lớn trong tông

vốn, sự sống còn của các doanh nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức,

quản ly va sử dụng VLD Mặc dù, hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệquả của nhiều yêu tô chứ không phải chi do quan trị VLD tồi nhưng cũng cần thay

rằng, sự bất lực của một số công tác trong việc hoạch định và kiểm soát chặt chẽ

VLD và các khoản nợ ngắn hạn hầu như là nguyên nhân dẫn đến thất bại của họ

Bốn là, vốn lưu động còn là nguồn lực quan trọng dé thực hiện các chiếnlược, sách lược kinh doanh nhằm phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp

Nó giúp cho doanh nghiệp đưa hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng

Tóm lại, vốn lưu động có một vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động như

thê nào cho có hiệu quả sẽ ảnh hưởng rât lớn đên mục tiêu chung của doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Thị Hà 7 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

1.1.1.4 Phương pháp xác định nhucau vốn lưu động của doanh nghiệp

Một nhiệm vụ cơ bản được đặt ra cho doanh nghiệp là với khối lượng sản

phẩm sản xuất theo kế hoạch được dự tính theo nhu cầu thị trường làm thé nào dé

có được một tỷ lệ đúng đắn giữa số vốn lưu động so với kết quả san xuất Điều đó

có nghĩa là làm thế nào để tăng cường được hiệu quả số VLĐ bỏ ra, muốn vậydoanh nghiệp phải xác định được nhu cầu VLĐ một cách đúng đắn hợp lý

Nhu cầu vốn lưu động tính ra phải đủ để đảm bảo cho quá trình tái sản xuấttiễn hành một cách liên tục, nhưng đồng thời phải thực hiện chế độ tiết kiệm hợp lý

Có như vậy mới thúc đây doanh nghiệp ra sức cải thiện hoạt động SXKD, tìm moibiện pháp dé nâng cao hiệu quả sử dung VLD, củng cố chế độ hoạch toán kinhdoanh mới đảm bảo được việc quản lý chặt chẽ số vốn đã bỏ ra Doanh nghiệp cóthể áp dụng một số phương pháp xác định nhu cầu VLĐ đơn giản sau:

a Phương pháp trực tiếp :Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yêu tố ảnh hưởngtrực tiếp đến việc dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dé xác định nhu cầucủa từng khoản VLDtrong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu VLD của

doanh nghiệp.

Sau đây là phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động cho từng khâu kinh

doanh của doanh nghiệp :

* Xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu dự trữ sản xuất :

Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm:giá trị các loại NVLchính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, vật đóng gói, công cụ, dụng cụ

- Xác định nhu cầu vốn vật liệu chính :

VnIi= Mn X Nnang lực

Trong đó :Vại : Nhu cầu vốn NVL chính năm kế hoạch

Mn : Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về chi phí vật liệu chínhNnang lực: SỐ ngày dự trữ hop lý

- Xác định nhu cầu vốn vật liệu khác :Nếu vật liệu này sử dụng thường xuyên và khối lượng lớn thì cách tính như

SV: Nguyễn Thị Hà 8 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

vật liệu chính, còn nếu sử dung không thường xuyên thì tinh theo công thức :

Vnk= Mx x T%

Trong đó : Vox : Nhu cau vật liệu phụ khác

Mx : Tông mức luân chuyền từng loại vốnT% :Ti lệ phần trăm từng loại vốn chiếm trong tông số

* Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất :

- Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tao

Công thức tính như sau : Vac = Pn x Cx x Hs

Trong đó : Vac : Nhu cau vôn sản phẩm đang chế tạoP› : Mức chi phí sản xuất bình quân ngày

Cx : Chu kì sản xuất sản phẩmHg: Hệ số sản phâm đang chế tao

- Xác định nhu cầu vốn chi phí chờ kết chuyền :

Công thức : Vip = Zsx x Nụ

Trong đó :Vụ: Vốn thành pham kỳ kế hoạchZsx: Giá thành sản xuất bình quân ngày

Nip: Số ngày luân chuyền của vốn thành phẩm

b Phương pháp gián tiếp :Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào số vốn lưu động bình quân năm

báo cáo, nhiệm vụ sản xuât kinh doanh năm kê hoạch và khả năng tăng tôc độ luân

SV: Nguyễn Thị Hà 9 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

chuyén VLD nam ké hoach

Công thức tinh như sau : Vac = Vipo x x (1+ t%)

Trong đó :Vc: Nhu cầu VLD năm kế hoạchVivo: Số dư bình quân VLD năm báo cáo

Mọ,: Tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo, kế hoạcht%: Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

so với năm bao cáo.

sau:

Trong đó :M:: Tổng mức luân chuyên vốn kế hoạchLi: Số vòng quay VLD kỳ kế hoạch

1.1.2 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp

Biểu hiện dưới dạng vật chất của VLĐ chính là các tài sản lưu động.Trongdoanh nghiệp, giữa VLD (là TSLĐ) và nguồn VLD chính là hai mặt biểu hiện khácnhau của tri giá tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải lựa chọn cân nhắc cho mình một cơcầu nguồn vốn tối ưu vừa giảm được chi phí sử dụng vốn, vừa đảm bảo được sựantoàn cho chính doanh nghiệp Căn cứ vào các tiêu thức phân loại, nguồn vốn lưu

động của doanh nghiệp được chia thành các loại khác nhau:

© Phân loại vốn lưu động theo vai trò từng loại VLD trong quá trìnhsảnxuất kinh doanh:

Theo cách phân loại này VLĐ của doanh nghiệp có thê chia thành ba loại:

SV: Nguyễn Thị Hà 10 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

- VLD trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ

- VLD trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dé dang,bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyền

- VLD trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốnbang tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ); các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứngkhoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắnhạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng )

Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trongtừng khâu của quá trình SXKD.Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cau VLD hợp lýsao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất

e Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện:

Theo cách phân loại này VLD có thê chia thành bồn loại:

- Vốn vật tư, hang hoá: Là các khoản vốn có hình thái biéu hiện bằng hiệnvật cụ thé như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm do dang, bán thành phẩm, thànhphẩm

- Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoánngắn hạn

- Các khoản phải thu, phải trả:

+ Các khoản phải thu: bao gồm các khoản mà doanh nghiệp phải thu của

khách hàng và các khoản phải thu khác.

+ Các khoản phải trả: là các khoản vốn mà doanh nghiệp phải thanh toán chokhách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhànước hoặc thanh toán tiền công cho người lao động

-Vốn lưu động khác: bao gồm các khoản tạm ting, chi phí trả trước, cầm cố,

ký quỹ, ký cược

Cách phân loại này giúp cho các daanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn

kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Thị Hà 11 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

e Phân loại vốn lưu động theo quan hệ sở hữu về vốn:

Vốn lưu động sẽ được tài trợ bởi hai nguồn vốn đó là vốn chủ sở hữu và cáckhoản nợ.Trong đó, các khoản nợ tài trợ cơ bản cho nguồn VLĐ của doanhnghiệp.Còn nguồn vốn chủ sơ hữu chỉ tài trợ một phần cho nguồn vốn lưu động của

doanh nghiệp.

-Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiẹp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chỉ phối và định đoạt Tuỳ theoloại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kính tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu

có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước; vốn do chủ doanhnghiệp tư nhân bỏ ra; vốn góp cổ phan trong công ty cô phan; vốn góp từ các thànhviên trong doanh nghiệp lien doanh; vốn tự bồ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp

- Các khoản nợ: Là các khoản được hình thành từ vốn vay các ngân hàngthương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu,các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán Doanh nghiệp chỉ được quyền sử dụngcác khoản nợ này trong một thời hạn nhất định

Cách phân loại này cho thay kết cấu VLD của doanh nghiệp được hình thànhbằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ Từ đó có các quyết địnhtrong huy động và quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, bảo đảman ninh tàichính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp

e Phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành:

Nếu xét theo nguồn hình thành thì vốn lưu động sẽ được tài trợ bởi các nguồnvon sau:

- Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn được hình thành từ nguồn vốn điều lệ banđầu khi thành lập, hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hìnhdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau

- Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bé sung trong quátrình SXKD như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư

- Nguôn vôn liên doanh, liên kêt: Là sô vôn được hình thành từ vôn góp liên

SV: Nguyễn Thị Hà 12 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh có thébang tiền mặt hoặc băng hiện vật là hàng hoá theo thoả thuận của các bên liên

1.1.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

11.3.1 Khai niệm

Trong điều kiện hiện nay, dé tồn tại và phát triển hoạt động SXKD của minh,các doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả, điều này phụ thuộc rất lớn vào việc tổchức quản lý và sử dụng nguồn vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng Hiệu quả

sử dung VLD là một phạm trù kinh tế phan ánh quá trình sử dụng các vốnlưu động,nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp sao cho đảm bao mang lại kết quả XSKD làcao nhất với chi phí sử dụng vốn là thấp nhất

Dé đem lại hiệu qua cao trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệpphải sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình SXKD trong đó có VLĐ.Hiệu quả

sử dung VLD là những đại lượng phan ánh mỗi quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêukết quả kính doanh với chỉ tiêu VLĐ của doanh nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng đốivới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng là điều kiện cơ bản để có được một nguồn VLĐ mạnh, có thê đảm bảo cho quátrình SXKD được tiễn hành bình thường, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cải

SV: Nguyễn Thị Hà 13 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

tiếncông nghệ, kỹ thuật trong kinh doanh va quản lý kinh tế, nâng cao sức cạnh

tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhằm mục đích nhận thức và đánhgiá tình hình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ, qua đótìm hiểu, phân tích những nguyên nhân làm tăng, giảm.Từ đó đưa ra các biện phápquản lý, sử dụng vốn lưu động thích hợp cho doanh nghiệp, đem lại hiệu quả caotrong sản xuất kinh doanh

1.1.3.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lựu động trong doanh

nghiệp

Vốn lưu động đóng vai trò rất quan trọng trong hợp đồng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiép.Trong cùng một lúc, vốn lưu động được phân bồ trên khắpcác giai đoạn luân chuyên và biéu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau Dé đảm bảocho quá trình sản xuất được tiến hành thường xuyên liên tục, đòi hỏi doanh nghiệpphải có đủ vốn lưu động vào các hình thái đó, để cho hình thái đó có được mức tồntại tối ưu và đồng bộ với nhau nhăm tạo điều kiện cho việc chuyên hóa hình thái củavốn trong quá trình luân chuyên được thuận lợi Do sự chu chuyên của vốn lưuđộng diễn ra không ngừng nên thiếu vốn thì việc chuyền hóa hình thái sẽ gặp khókhăn, VLĐ không luân chuyên được và quá trình sản xuất do đó bị gián đoạn

Quản lý vốn lưu động là một bộ phận trọng yếu của công ty, nâng cao hiệuquả sử dụng VLĐ cũng chính là nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh Quản ly VLD không những đảm bảo sử dung VLD hop lý, tiết kiệm ma còn

có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí, thúc đây tiêu thụ sản phẩm, thanhtoán công nợ một cach kip thời Do đặc điểm của VLĐ là luân chuyên nhanh và sửdụng linh hoạt nên nó góp phần quan trọng đảm bảo sản xuất và luân chuyên mộtkhối lượng lớn sản phẩm Vì vậy kết quả hoạt động của doanh nghiệp là tốt hay xấuphần lớn là do công tác quản lý vốn lưu động quyết định

Quan niệm về tính hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động phải được hiểu

trên hai khía cạnh:

+ Một là, với sô vôn hiện có có thê cung câp thêm một sô lượng sản phâm

SV: Nguyễn Thị Hà 14 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

với chat lượng tốt và chi phi ha nhăm tăng thêm lợi nhuận doanh nghiệp

+ Hai là, đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô SXKD

nhằm tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu bảo đảm tốc độ tăng lợi nhuận phải lớnhơn tốc độ tăng vốn

Hai khía cạnh đó cũng chính là mục tiêu cần đạt tới trong công tác quản lý và

sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng

Mỗi doanh nghiệp như một tế bào của nền kinh tế, vì vậy nền kinh tế muốn pháttriển thì doanh nghiệp hoạt động phải có hiệu quả.Như đã phân tích ở trên, sử dụnghiệu quả vốn lưu động là một nhân tố tích cực nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, không thể phủ nhận vai trò của việc nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn lưu động đối với sự phát triển của nền kinh tế

Trên thực tế những năm vừa qua, hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VLĐnói riêng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước đạt rất thấp.Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp chưa bắt kịp với cơ chế thị trường nên cònnhiều bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động

Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu chất lượng phản ánh

tong hợp những cô gắng, những biện pháp hữu hiệu về kỹ thuật, về tổ chức san

xuất, tổ chức thúc day sản xuất phát trién.Nang cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

là đảm bảo với số vốn hiện có, bằng các biện pháp quản lý và tong hợp nhằm khaithác khả năng vốn có thé mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp

Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một cách hợp lý,

hiệu quả từng đồng vốn lưu động nhằm làm cho vốn lưu động được thu hồi sau mỗichu kỳ sản xuất Việc tăng tốc độ luân chuyền vốn cho phép rút ngắn thời gian chu

chuyền vốn, qua đó von được thu hồi nhanh hơn, có thé giảm bớt được số vốn lưu

động cần thiết mà vẫn hoàn thành được khối lượng sản phâm hàng hóa bằng hoặclớn hơn trước Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn có ý nghĩa quan trọngtrong việc giảm chỉ phí sản xuất, chỉ phí lưu thông và hạ giá thành sản phẩm

Hơn nữa, mục tiêu hoạt động SXKD của doanh nghiệp là thulợi nhuận và đạt

lợi ích xã hội chung nhưng bên cạnh đó một vấn đề quan trọng đặt ra tối thiểu cho

SV: Nguyễn Thị Hà 15 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

các doanh nghiệp là cần phải bao toàn VLD Do đặc điểm VLD là lưu chuyển toàn

bộ một lần vào giá thành sản phẩm, thường xuyên biến đổi vì vậy vấn đề bảo toàn

VLD chỉ xét trên mặt giá tri.

Bảo toàn vốn lưu động thực chất là đảm bảo cho số vốn cuối kỳ được đủ muamột lượng vật tư, hàng hóa tương đương với đầu kỳ khi giá cả hàng hóa tăng lên,thể hiện ở khả năng mua săm vật tư cho khâu dự trữ và tài sản lưu động định mức

nói chung, duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tăng cường

quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLD còn giúp cho doanh nghiệp luôn có

được trình độ sản xuất kinh doanh phát triển, trang thiết bị, kỹ thuật được cải tiến.Việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến công nghệ hiện đại sẽ tạo ra khả năng rộng lớn đểnâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranhcho sản phẩm trên thị trường Đặc biệt khi khai thác được các nguồn vốn, sử dụngtốt nguồn vốn lưu động, nhất là việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả vốn lưu động tronghoạt động SXKD để giảm bớt nhu cầu vay vốn cũng như việc giảm chi phí về lãi

vay.

Từ những ly do trên cho thấy sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tac quản lý

và sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp Đó là một trong những nhân tốquyết định cho sự thành công của một doanh nghiệp, xa hơn nữa là sự tăng trưởng

và phát triển của nên kinh tế

1.2 Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanhnghiệp

1.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ảnh khả năng sinh lời

1.2.1.1 Hệ số sinh lời

Hệ số sinh lời của vốn lưu động= thu nhập trước thuế (hoặc thu nhập

sau thuế)/ vốn lưu động bình quânChỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thé tạo bao nhiêu đồng lợinhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiẹp) Hệ số sinh lợicủa vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu qua sử dụng VLD càng cao

SV: Nguyễn Thị Hà 16 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

1.2.1.2 Hệ số đảm nhiệm của von lưu động

Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động được xác định băng công thức:

1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phan ánh tốc độ luân chuyển

Tốc độ luân chuyên vốn lưu động là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả

sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyên vốn lưu động nhanh hay chậmnói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất, tiêu thụ của doanhnghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay không, cáckhoản phí tổn trong quá trình sản xuất kinh doanh cao hay thấp Thông qua phântích chỉ tiêu tốc độ luân chuyên vốn lưu động có thể giúp cho doanh nghiệp day

nhanh được tốc độ luân chuyên, nâng cao hiệu quả sử dung VLD.

1.2.2.1 Số vòng quay vốn lưu động

Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độluân chuyên VLD của doanh nghiệp nhanh hay chậm.Vốn lưu động luân chuyêncàng nhanh thì hiệu suất sử dụng VLD càng cao và ngược lại Tốc độ luân chuyềnvốn lưu động có thé đo bang hai chỉ tiêu là số lần luân chuyền (số vòng quay vốn)

và kỳ luân chuyên vốn(số ngày của một vòng quay vốn) Số lần luân chuyền vốnlưu động phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong thời kỳ nhất định,

thường tính trong 1 năm Công thức tính như sau:

Trong đó:

L: Số lần luân chuyén(s6 vòng quay) của VLD trong kỳ

M: Tổng mức luân chuyên vốn trong kỳ

Vip: Vốn lưu động bình quân trong kỳ

SV: Nguyễn Thị Hà 17 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

Ky luân chuyên vốn lưu động phản ánh số ngày dé thực hiện một vòng quayvốn lưu động Công thức được xác định như sau:

.-360

L

Trong do:

K: Kỳ luân chuyên vốn lưu động

L: Vòng quay của vốn lưu động

Vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rútngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả

1.2.2.2 Thời gian trung bình một vòng luân chuyển của vốn lưu động

sánh giữa kỳ này với kỳtrước, trong hạch toán nội bộ của doanh nghiệp còn sử dụng

chỉ tiêu tốc độ luân chuyền của các bộ phận (dự trữ, sản xuất, lưu thông) của VLĐ.12.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của từng bộ phận cấu thành vốn lưuđộng

1.2.3.1 Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu: Hệ số phan ánh tốc độ thay đổi các khoản thu

SV: Nguyễn Thị Hà 18 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

thành tiền mặt của các doanh nghiệp và được xác định theo công thức:

Doanh thu thuần

Vòng quay các khoản phải thu =

Số dư bình quân các khoản phải thu

Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu tốt vì doanhnghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu

1.2.3.2 Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân được xác định bằng công thức

Các khoản phải thu bình quân

Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân ngày

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải

thu Vòng quay các khoản phai thu càng lớn thì chỉ tiêu này càng nhỏ và ngược lại.

Tức là kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu tốt như

đánh giá ở trên.

1.2.3.3 Thời gian quay vòng hàng tôn kho

Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luânchuyên trong kỳ Số vòng hàng tồn kho càng cao việc kinh doanh được đánh giácàng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ cần đầu tư cho HTK thấp nhưng vẫn đạt đượcdoanh số cao Số vòng quay HTK được xác định theo công thức:

SV: Nguyễn Thị Hà 19 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

Vong quay tiền mặt là khoảng thời gian bắt đầu từ khi trả tiền mặt cho NVL

và kết thúc khi thu được tiền mặt từ các khoản phải thu

Các doanh nghiệp luôn mong muốn có vòng quay tiền mặt ngắn vì khi đó sốvốn mà doanh nghiệp đưa vào SXKD sẽ cho một hiệu quả cao hơn từ đó sẽ làmtăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên dé làm được điều đó buộccác doanh nghiệp phải có chính sách quản lí tín dụng cấp cho khách hàng chặt, đồngthời tăng khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng.Nhưng quan hệ của doanhnghiệp là mối quan hệ giữa các đối tác, khách hàng và nhà cung cấp nên khi doanhnghiệp có lợi thì nhất định các đối tác bị thiệt hại và điều đó sẽ ảnh hưởng không tốttới các mối quan hệ của doanh nghiệp trên thị trường

1.2.3.5 Kỳ han trả tiền bình quân

Kỳ trả tiền bình quân thé hiện số ngày bình quân của một lần doanh nghiệp

đã trả cho các khoản nọ ngắn hạn từ việc mua bán chiu hàng hoá được thể hiện bằng

công thức:

SV: Nguyễn Thị Hà 20 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

360(ngay)

Ky tra tién binh quan =

Vong quay cac khoan phai tra

Những nha quản lý doanh nghiệp luôn mong muốn kỳ trả tiền bình quân dài,nghĩa là khả năng đi chiếm dụng vốn từ các doanh nghiệp và cá nhân khác sẽtăng.Tuy nhiên, không phải kỳ trả tiền bình quân càng dài càng tốt, vì khi đó kháchhàng và nhà cung cấp bị thiệt và sự đánh đổi ở đây chính là tác động đối với mốiquan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác trên

1.2.4 Nhóm chỉ tiêu phan anh kha năng thanh toán

Các hệ số này đo lường khả năng đáp ứng các ràng buộc pháp lý về tài chính của

doanh nghiệp (nghĩa là thanh toán các khoản nợ ngắn hạn ) Khidoanh nghiệp có đủ

tiền, doanh nghiệp sẽ tránh được việc vi phạm các ràng buộc pháp lý về tài chính vìthế tránh được nguy cơ chịu các áp lực về tài chính Khả năng thanh khoản kế toán

đo lường, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và nó thường liên quan đến vốn lưuđộng ròng, chênh lẹch giữa vốn lưu động và nợ ngắn hạn Để tính toán khả năngthanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp người ta thường sử dụng một số phươngpháp cụ thể nhưhệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanhtoán bằng tiền

1.2.4.1.Khả năng thanh toán ngắn hạn

VLĐ

Khả năng thanh toán ngắn hạn = No ngắn hen

Chỉ tiêu này cho biết khả năng chuyên đổi thành tiền của các vốn lưu độnghiện có của doanh nghiệpcóđảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnkhông Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanhnghiệp càng tốt, và ngược lại

1.2.4.2 Khả năng thanh toán nhanh

VLD-HTK

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh =

SV: Nguyễn Thị Hà 21 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

Chỉ tiêu này cho biết kha năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đối vớicác khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng thanh tooán của doanhnghiệp dồi dào.Tuy nhiên chỉ tiêu này cao quá kéo dài có thé dẫn tới vốn bằng tiềncủa doanh nghiệp nhàn rỗi, ứ đọng, điều này dẫn đến hiệu quả sử dụng vốnthấp.Ngược lại, chỉ tiêu này thấp quá kéo dài ảnh hưởng đến uy tín của doanhnghiệp và có thé dẫn doanh nghiệp đến bị phá san

1.2.4.3 Kha năng thanh toán tức thời

Tiền

Khả năng thanh toán tức thời = Nodén hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn băng tiềnhoặc các khoản tương đương tiền khi nợ ngắn hạn đã đến kỳ thanh toán

1.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động được vận động chuyên hoá không ngừng Trong quá trình vậnđộng đó, vốn lưu động chịu tác động bởi nhiều nhân tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả

sử dung VLD của doanh nghiệp Với đặc điểm chuyển hóa toàn bộ giá trị vào sảnphẩm nên hiệu quả sử dụng vốn lưu động chủ yếu chịu ảnh hưởng ở khâu đầu vào

và đầu ra của sản phẩm Có nhiều nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLDnhưng chúng ta có thê chia các nhân tô thành các nhóm như sau:

1.3.1 Nhân tô khách quan:

Đây là các nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp nóichung và việc sử dụng vốn lưu động nói riêng Nhóm các nhân tố khách quan lànhững nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được như:

(1) Khung chính sách, pháp luật của nhà nước.

Chính sách vĩ mô của nhà nước có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nói chung,từng ngành kinh tế nói riêng và từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ củadoanh nghiệp Các doanh nghiệp luôn hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của Nhànước và chịu ảnh hưởng của các chính sách đó, tùy theo điều kiện và mục tiêu pháttriển mà Nhà nước đề ra các chính sác kinh tế phù hợp, các chính sách đó có thể tạo

điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoặc ngược lại Một doanh nghiệp hoạt động

sản xuất kinh doanh luôn tìm mọi các đết tối đa hóa lợi nhuận, tuy nhiện một chính

SV: Nguyễn Thị Hà 22 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

sách về lãi suất, thuế của Nha nước sẽ gây ảnh hưởng đến phương hướng va kếhoạch sản xuất của doanh nghiệp Nếu Nhà nước tăng thuế thu nhập doanh nghiệphoặc thuế giá trị gia tăng của mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh sẽ ảnhhưởng lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Một chính sách siết chặtcho vay sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của doanhnghiệp điều đó có thể làm mất đi cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước cóthể ra những chính sách ảnh hưởng đến việc mua các NVL đầu vào, hay đến việc dựtrữ hàng hóa như chính sách về xuất nhập khâu nguyên vật liệu.Doanh nghiệpcần phải nghiên cứu kỹ các chính sách của nhà nước đề có chính sách hoat động cho

phù hợp.

(2) Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mang tính cạnh tranh va đầy biến động, mộtbiến động nhỏ của thị trường có thể là một cơ hội kinh doanh tốt cho doanh nghiệpthu được lợi nhuận, nhưng nó cũng có thé là một bất lợi cho doanh nghiệp khiếndoanh nghiệp thua lỗ và dẫn đến phá sản Hoạt động trong nền kinh tế thị trườngchịu sự tác động của quy luật cung cau, quy luật giá trị buộc doanh nghiệp phải luôntìm hiểu và dự đoán trước những biến động của thị trường từ đó đề ra những chínhsách phù hợp Một biến động của thị trường trong tương lai sẽ ảnh hướng rất lớnđến hiệu quả sử dụng vốn lưu động hay hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ởthời điểm hiện tại

Cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệphoạt động trong bat kì lĩnh vực nào đều có đối thủ cạnh tranh.Khi nền kinh tế pháttriển, có sự mở rộng về các loại hình doanh nghiệp cũng như lĩnh vực hoạt động thìyếu tô cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng tăng lên Do vậy, doanh nghiệp phảikhông ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đổi mới phương thứckinh doanh Có như vậy doanh nghiệp mới có thể tạo được thế mạnh trong cạnhtranh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Khi cạnh tranh gia tăng, việc đưa racác biện pháp nhằm đây mạnh lượng hàng tiêu thụ là rất cần thiết Nếu thị trường ônđịnh sẽ là tác nhân tích cực thúc đây cho doanh nghiệp tái sản xuất và mở rộng thị

SV: Nguyễn Thị Hà 23 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

trường Ngược lại nếu thi trường nhiều biến động sẽ gây khó khăn cho doanh

nghiệp trong việc thực hiện cách chính sách kinh doanh.

(3) Sự phát triển của khoa học công nghệ

Xã hội càng phát triển thì ngày càng có nhiều tiến bộ khoa học công nghệ ra đời,

Sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động của

doanh nghiệp, doanh nghiệp đang hoạt động với công nghệ và phương thức quản lý

lạc hậu so với thế giới bên ngoài sẽ là bat lợi trong canh tranh Khi mà khoa họccông nghệ không ngừng phát triển, góp phần giảm các nguồn lực cần thiết cho sảnxuất như sức người, sức của và thời gian, tác động lớn đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Nếu doanh nghiệp kém về công nghệ sovới đối thủ cạnh tranh xem như là một tiềm năng cho thất bại của doanh nghiệptrong cạnh tranh Do đó muốn đứng vững và phát triển trong thế giới của khoa họccông nghệ như hiện nay buộc doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới nâng caohiệu quả sản xuất

(4) Yếu tố thiên nhiên

Thiên nhiên đôi lúc là người bạn của doanh nghiệp, nhưng cũng có lúc sẽ là kẻ thù

của doanh nghiệp Điều kiện thiên nhiên sẽ quyết định đến nhu cầu của con người,

từ đó ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Ví dụ thời tiết năngnóng sẽ thúc đây tiêu thụ các loại nước giải khát, đó là điều kiện thuận lợi cho các

doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng này tăng doanh thu và lợi nhuận Nhưng

ngược lại nếu thời tiết lạnh lại là một yếu tô bat lợi cho doanh nghiệp kinh doanh

(1) Chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

SV: Nguyễn Thị Hà 24 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

Day là một yếu tố quan trọng gắn liền với hiệu qua sử dụng vốn và tài san củadoanh nghiệp Nếu chu kỳ SXKD của doanh nghiệp ngắn sẽ giúp doanh nghiệp thuhồi và quay vòng tài sản lưu động nhanh từ đó tái tạo và mở rộng sản xuất kinhdoanh Còn nếu chu kỳ này kéo dài tạo ra việc ứ đọng vốn lưu động trong hình tháicác sản phẩm tồn kho, hay dự trữ sẽ làm tăng chỉ phí từ đó hạ thấp hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp

(2) Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩmMỗi doanh nghiệp hoạt động trong các ngành khác nhau, khả năng về tài chính vànăng lực kinh doanh khác nhau sẽ có ké hoạch sản xuất và tiêu thụ khác nhau Vào

kì sản xuất, doanh nghiệp sẽ sử dụng lượng NVL, hàng hóa lớn nên dự trữ tănglên.Hoặc khi doanh nghiệp chuẩn bị cho công tác lưu thông thì công tác bán hàngđược chú trọng, lượng hàng gửi bán tăng lên thì vốn lưu động cũng tăng lên.Việclập kế hoạch ngay từ đầu kì giúp doanh nghiệp có lượng dự trữ hợp lý, hạn chếnhững rủi ro có thé gặp phải trong quá trình SXKD

(3) Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên

Con người luôn là yếu tố quyết định trong việc đảm bảo sử dụng nguồn tài sản có

hiệu quả trong doanh nghiệp.Một đội ngũ công nhân sản xuất có tay nghề cao, có

khả năng tiếp thu công nghệ mới, có kinh nghiệm, phát huy được tính sáng tạotrong công việc, tiết kiệm trong sản xuất, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản củadoanh nghiệp trong quá trình lao động, từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu

động.

Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu

quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Một cán bộ quản lý có trình độ caomới giúp phát huy hết khả năng thực hiện nhiệm vụ của nhân viên, mới sắp xếp laođộng một cách hợp lý đề không bị lãng phí lao động Điều đó sẽ giúp doanh nghiệpnâng cao hiệu quả sử hoạt động và qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng.Bên cạnh khả năng quản lý nhân lực thì trình độ quản lý về mặt tài chính cũng

là yếu tố hết sức quan trọng trong công tác đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn lưuđộngcao của doanh nghiệp Một hệ thống tài chính hoạt động thu chi rõ ràng, tiết

SV: Nguyễn Thị Hà 25 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

kiệm, đúng việc va đúng thời điểm sẽ tạo nên một thế mạnh cho doanh nghiệp trongkhả năng chủ động thu chi theo từng thời điểm

Không chỉ thê hiện ở quan lý nhân lực và tài chính trình độ quản lý còn théhiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ Mộtchính sách quản lý hợp lý sẽ tạo ra sự hiệu quả trong từng đồng vốn lưu động từ đónâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho từng khâu, từng thời điểm trong sản xuất kinh

doanh.

(4) Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệpĐây có thé coi là một nhân tố quan trọng, một doanh nghiệp có hệ thong co so hatang (trụ sở làm việc, các cơ sở sản xuất, chi nhánh, hệ thống bán hàng, ) được bố

trí hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng VLĐ một cách hiệu quả hơn, ví dụ như,

một kho chứa hàng tốt sẽ tránh được các hao hụt trong khi chứa hàng hóa Khi

người lao động được làm việc ở một môi trường thuận lợi, đảm bảo an toàn lao

động thì tất nhiên là hiệu quả làm việc sẽ cao hơn, và máy móc được trang bị tiêntiến cũng đem lại những sản phẩm tốt hơn

(5) Công tác quản lý vốn lưu động-Quản lý hàng tồn kho

Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho SXKD thì việc tồn tại

vật tư hàng hóa dự trữ là bước đệm cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp Hàng

tồn kho có 3 loại chính: NVL thô phục vụ cho quá trình sản xuất, sản pham do dang

và thành phẩm Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không thể tiến hànhsản xuất đầu vào đến đó mà cần phải dự trữ NVL Nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn

sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất bịgián đoạn Do vậy, việc dự trữ NVL có ảnh hưởng đến quá trình SXKD

Hàng tồn kho trong quá trình sản xuất là các NVL nằm ở các công đoạn củadây chuyền sản xuat.Néu dây chuyền sản xuất càng dài và càng nhiều công đoạn thihàng HTK trong quá trình sản xuất sẽ càng lớn.Đây là bước đệm nhỏ để quá trìnhsản xuất được lien tục

Khi tiễn hành sản xuất xong, do có độ trễ nhất định giữa sản xuất và tiêu thụ,

SV: Nguyễn Thị Hà 26 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

do những chính sách thị trường của doanh nghiệp trong việc ban hàng đã hình

thành nên bộ phận HTK.

Hàng hóa dự trữ đối với các doanh nghiệp gồm 3 bộ phận như trên nhưngthông thường trong quá trình quản lý chúng ta tập trung vào bộ phận thứ nhất, tức là

nguyên vật liệu dự trữ cho SXKD.

- Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao

Tiền được hiểu là tiền tại quỹ, tiền trên tài khoản thanh toán của doanhnghiệp ở ngân hàng Tiền mặt bản thân nó không tự sinh lãi, tuy nhiên việc giữ tiềnmặt trong kinh doanh rất quan trọng, xuất phát từ những lý do sau: đảm bảo giaodịch hàng ngày, bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ chodoanh nghiệp đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lườngtrước được của các luồng tiền ra vào, hướng lợi thế trong thương lượng mua hàng

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc gửi tiền mặt là cần thiếtkhi mua hàng hóa nhưng việc giữ đủ tiền mặt cũng cần thiết không kém do những

lý do sau: khi mua hàng hóa, nếu có đủ tiền mặt công ty có thể tận dụng được lợithế chiết khấu, duy trì tốt khả năng thanh toán và đáp ứng nhu cầu trong các trường

hợp khan cap.

Quản ly tiền mặt gồm quan lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng.Sự quan lý này liênquan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn liền với tiền mặt như các loạichứng khoán thanh khoản cao nhằm duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn

- Quản lý các khoản phải thu.

Trong nền kinh tế thị trường, dé thắng lợi trong cạnh tranh, các doanh nghiệp

có thê áp dụng các chiến lược về sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả, các dịch vụ saukhi bán hang.Trong đó, chính sách tín dụng thương mai là một công cụ hữu hiệu va

không thê thiếu đối với các doanh nghiệp tín dụng thương mại.Chính sách này giúpcho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường nhưng cũng có thé đem đến những rủi

ro cho hoạt động của doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp cần phải đưa ra nhữngphân tích về khả năng tín dụng của khách hàng và từ đó quyết định có nên cấp tíndụng thương mại cho đối tượng khách hàng đó hay không Đây là nội dung chinh

SV: Nguyễn Thị Hà 27 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

của quản lý các khoản phải thu.

Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hưởng tới công tác tổ chức và sử dụngvốn lưu động của doanh nghiệp Đề hạn chế những tiêu cực ảnh hưởng không tốt tớihiệu quả tổ chức và sử dụng vốn lưu động, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xemxét một cách kỹ lưỡng sự ảnh hưởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân củanhững mặt tồn tại trong việc tô chức sử dung VLD nham đưa ra những biện pháphữu hiệu nhất để hiệu quả của đồng vốn lưu động mang lại là cao nhất

SV: Nguyễn Thị Hà 28 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG VON

LUU DONG CUA CONG TY CO PHAN CONG NGHE

T-TECH VIET NAM

2.1 Khái quát chung về hoạt động của công ty cỗ phan công nghệ T-Tech Việt

Nam

2.1.1 Quá trình hình thành

Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ trên thế giới,Việt Nam cũng đã có những tiễn bộ đáng kế trong việc ứng dụng khoa học côngnghệ trong các lĩnh vực viễn thông, truyền hình, xây dựng, sản xuát Dé đáp ứngnhu cầu ngày càng cao về các thiết bị khoa học công nghệ nói chung và thiết bị Phátthanh - Truyền hình nói riêng, năm 2002 với đội ngũ kỹ sư có kinh nghiệm và tâmhuyết với nghề đã chung tay thành lập ra Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Côngnghệ Thăng Long Đến năm 2004 chuyên đổi thành Công ty Cổ Phan Đầu Tư Pháttriển Công Nghệ Thăng Long (T-TECH) va năm 2011 đổi tên thành Công ty Cổphần Công nghệ T-TECH Việt Nam, chuyên sản xuất và cung cấp các thiết bị ứngdụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực Viễn thông, phát thanh - truyền hình, thiết

bị đo lường, xây dựng, thiết bị giáo dục, dạy nghề

Năm 2010, tại Khu công nghiệp Thạch Thất — Quốc Oai, Hà Nội, nhà máysản xuất của Công ty được khánh thành, đi vào hoạt động và trở thành một bệphóng đưa T-Tech lên một tầm cao mới trong lĩnh vực sản xuất Hiện tại nhà máycủa chúng tôi có đội ngũ kỹ sư và công nhân có trình độ và tay nghề cao sẽ mang lạicho quý khách hàng những sản phẩm hoàn hảo nhất T-TECH Việt Nam là doanhnghiệp đi đầu trong lĩnh vực phát triển công nghệ tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnhvực thiết bị Thí nghiệm, Xây dựng, Kiểm tra vật liệu xây dựng, thiết bị Viễn thông,Phát thanh - Truyền hình, Khoa học đo lường kiểm định và các thiết bị chuyêndụng Được thành lập ngày 06/11/2002, với nhiều năm kinh nghiệm, T-TECH đã vàđang đưa ra thị trường được rất nhiều sản phẩm có tính công nghệ cao, chất lượngtốt, đảm bảo uy tín trên thị trường Hiện nay, ngoài hệ thống phân phối sản phẩm

SV: Nguyễn Thị Hà 29 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

trên toàn quốc, công ty T-TECH đang mở rộng thi trường hoạt động ra ngoài lãnhthổ Việt Nam như: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, Malaysia, Indonesia,Philippin Khởi điểm từ ngày chỉ sản xuất cung cấp thiết bị trên phạm vi hẹp, đếnnay Công ty đã mở thêm chi nhánh ở Thành Phé Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và phạm

vi hoạt động của Công ty đã mở rộng trên toàn quốc Cuối năm 2005, Công ty đãđược phép thành lập phòng thí nghiệm và kiểm định xây dựng, mã số LAS- XD

400, Trong tương lai Công ty mong muốn mở rộng phạm vi, lĩnh vực hoạt động vàtiễn tới sẽ thiết lập quan hệ với các bạn hàng nước ngoài dé xuất khẩu

Trải qua những năm tháng thăng trầm của Công ty trong những ngày đầutiên, đến nay công ty đã dần vững bước trưởng thành và trở thành một Công ty nồitiếng về sản xuất và cung cấp các thiết bị Phát thanh, truyền hình, khoa học côngnghệ, đo lường trên toàn quốc Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tìnhtrong công việc, luôn luôn nâng cao trình độ chuyên môn đề theo kịp sự phát triểncông nghệ trên thé giới

2.1.2 Cơ cau tổ chức

Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trưởng trên cơ sở quyền làm chủcủa tập thể Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc công ty, là đại diện pháp nhâncho công ty, điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật Nhà nước Giúp việc cho TổngGiám đốc công ty có 2 Phó Tổng Giám đốc điều hành do hội đồng quản trịchọn.Các phòng ban có chức năng nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, do Tổng Giám đốc quyđịnh và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc lập - thực hiện kế hoạch sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.Giám đốc nhà máy của công ty chịu tráchnhiệm trước Tổng giám đóc công tyvề toàn bộ hoạt động sản xuất sản xuất, theophân cấp quản lý của công ty

SV: Nguyễn Thị Hà 30 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty cỗ phan công Nghệ T-Tech Việt Nam

BAN KIEM SOÁT HỘI DONG QUANTRI

BAN GIAM DOC

— Quan hệ theo dõi, giám sát

Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty, ta thấy đặc trưng quan lý củaCông ty cô phần công nghệ T-Tech Việt Nam là quản lý trực tuyến chức năng.Cơcau nay chi dao san xuất kinh doanh một cách nhạy bén, kip thời và đảm bảo phathuy những ưu điểm của chế độ một thủ trưởng và thế mạnh của các bộ phận chức

năng.

SV: Nguyễn Thị Hà 31 Lép: Tài chính quốc tế 53

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang

2.1.3 Kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ nam 2011-2013

Công ty Cổ phần Công Nghệ T-Tech Việt Nam là một doanh nghiệp lớn cócác chủng loại sản phẩm phong phú, đa dang Doanh thu hàng năm của công ty trên

100 tỷ đồng, đóng góp không nhỏ vào nguồn ngân sách Nhà nước, tạo công ăn việclàm cho hơn 200 cán bộ công nhân viên đồng thời cung cấp các sản phẩm thiết bịthí nghiệm vật liệu xây dựng, thiết bị kiểm tra, bộ lưu điện, thiết bị Phát thanhTruyền hình, hệ thống truyền thânh có dây và không dây, thiết bị điện, điện tử viễn

thông

Công ty cũng sản xuất, cung cấp thiết bị và mô hình giảng dạy, thực hànhnghề điện, điện tử, điện lạnh, hàn, cơ khí, công nghệ ô tô Sản phẩm của Công ty

hiện nay đã tạo được uy tín đối với nhiều khách hàng trên toàn quốc.

* Kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính

a Sản xuất:

- Từ 2002 — nay: sản xuất các thiết bị phát thanh truyền hình, hệ thống truyền

thanh không dây và có đây chuyên dụng.

- Từ 2002 — nay: sản xuất các thiết bi dùng cho ngành văn hóa, điện ảnh, âm

thanh, ánh sáng, phòng thu,

- Từ 2002 — nay: xan xuất thiết bị điện, điện tử, thiết bị viễn thông

- Từ 2002 — nay: sản xuất các loại vật liệu xây dựng và thi công xây lắp các

công trình xây dựng, công trình giao thông vận tải.

- Từ 2002 - nay: sản xuất các mô hình, thiết bị phục vụ cho công tác giáodục dạy nghề

b Kinh doanh:

- Từ 2002 - nay: cung cấp các thiết bị phát thanh truyền hình, âm thanh, ánhsáng, phòng thu của các hãng nỗi tiếng thé giới như: AZDEN, M-AUDIO, ALESES,

YAMAHA, AUDAX

- Từ 2002 — nay: cung cấp các thiết bị Viễn Thông của các hãng nôi tiếng trên thé giới

như: AMP, Huawei, Ericsson, Motorrola, ZTE

- Từ 2002 — nay: tư van chuyên giao công nghệ, dich vu kỹ thuật, lap đặt,

SV: Nguyễn Thị Hà 32 Lép: Tài chính quốc tế 53

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:43