1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty cổ phần may 19 trong điều kiện việt nam gia nhập wto

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty cổ phần may 19 trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO
Tác giả Nguyễn Thu Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 27,54 MB

Nội dung

Dưới giác độ phi kinh doanh thì xuất khẩu là việc lưu chuyên hàng hoá và dich vụ qua biên giới quốc gia như làm quà tặng, hoặc viện trợ phi thương mại Có nhiều cách hiểu và dién đạt khác

Trang 1

trường đại học kinh tế quốc dân khoa kinh té và kinh doanh quốc tệ -

chuyên ngành quản trị kinh doanh quôc tê

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DÂN

Đề tài

Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

tại công ty cỗ phần may 19 trong điều kiện

việt nam gia nhập wto

Giáo viên hướng dẫn : pgs.ts Nguyễn thị hường

Sinh viên thực hiện : Nguyễn thu hằng Lớp : kdqtb

Khoa : 46

Hé : chính quy

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt qua trình nghiên cứu và thực hiện chuyên dé tof

ghiêp này, em đã nhận được sự động viên, chỉ bảo tận tình củaPGS.TS Nguyễn Thị Hường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sa

Trang 3

MỤC LỤC

0089671000575 CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUA HỌAT DONG KINH DOANH VA SU CAN THIET PHAI NANG CAO HIEU QUA KINH

Trang 4

DOANH XUẤT KHẨU TRONG DIEU KIỆN VIỆT NAM GIA NHAP

21 ÔÔÔỒ 14

1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh xuất khẩu . .- 141.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh xuất khâu 5 s52 141.1.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu -scs+xvzsrsresrses 151.1.2.1 Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân 2-2-2 s2 2+£+E+£x+£+2 e2 151.1.2.2 Vai trò đối với các doanh nghiỆp 2- 2 2 2+Ee£E+£+zEzEerxered 15

1.1.2.2.1.Đối với bên xuất khẩu -ccc¿ccvvtsrrktrrrrrrtrrrrrtrrrrrrrrrrre 15 1.1.2.2.2 Đối với bên nhập khẩu 2-2-2 s+E+EE+E2EE+EE2EE+EEerxerxerxee l6 1.1.2.2.3 Đối với người tiêu đùng - 2-52 5tcSEc2E2E2E2EEEExerkerkerkeee 17

1.2 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh 5 s-ss< se <ses<e 17

1.2.1 Khái niệm va bản chất của hiệu quả kinh doanh -. - 17

1.2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh: -. 55s + +++£++se++exsseessxs 17

1.2.1.2 Ban chất của hiệu quả kinh doanh - 2 222 s2 s+zs+zxzse2 19

1.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanÌh - - s5 + + £+svE+eeeeeeeseeesxxe 19

1.2.2.1 Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả - -.- 55 -5<5<<<+s<5+ 19 1.2.2.2 Dựa vào phạm vi tính toán hiệu quả 5555 5+ 5s <>+s++ss2 20 1.2.2.3 Dựa vào thời gian mang lại hiệu quả .- - 5+5 +++s£++e£+ex++ 21

1.2.2.4 Dựa vào đối tượng xem xét hiệu quả essesseseseeseeseesessens 21

1.2.2.5 Dựa vào phạm vi hoạt động thương mạai 5+ ++s+++ss5+ 22 1.2.2.6 Dựa vào khía cạnh khác nhau của hiệu quả - -«+ «5+ 22

1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 231.2.3.1 Đối với nền kinh tế thế giới - ¿2 2+++££+£x+zx+rxzxzrezrxee 231.2.3.2 Đối với nền kinh tế quốc dân -2- 2 2 2+2 £+££+E££E+E++EzEzxered 241.2.3.3 Đối với doanh nghiỆp + 2 2+S<+SE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkerkee 241.2.3.4 Đối với người lao động -¿- ¿+ St+Sx+E2E2EEEEEEEE E211 erkrer 25

1.3 Những vấn đề chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩucủa doanh ng hiỆD << < 9% 999 999999496 9504896.840891 66 26

1.3.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh xuất khâu của doanh nghiệp 26 1.3.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh xuất khâu của doanh nghiệp 26

1.3.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quá kinh doanh tổng hợp -=: 26

Trang 5

1.3.2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận - 291.3.3 Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh xuất khâu hàng may mặc

của doanh nghiệp Việt Nam - - - + S213 13 111511 Errrvre 31

1.3.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiép c.ceececeseeseeseeeseseeseeseeeeeseees 31

1.3.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệỆp 2 2- 2 2 se: 28

1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại các

công ty trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO . -s «e 40 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HỌAT ĐỘNG KINH

DOANH XUẤT KHẨU VA NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH

XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CO PHAN MAY 19 < 42 2.1 Tong quan về công ty cổ phần May 19 5c s©sscssesscsessess 42

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - 2 252 ++s+Sz2£z+Ezcxze: 42

2.1.1.1 Quá trình hình thành của công ty - - 5+ £+svsseeseesses 42

2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty 2-52 2+2 +Ee£xeEzEzrrrersees 43

2.1.2 Bộ máy quản tri CUA CONG TY c5 11v ng ng 44

2.1.3 Những đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty có ảnh hưởng

đến HQKDXK - 2-2 tk SkSEEEEEEEEEEEEEE1111111111111111111 11111111111 48

2.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm và tình hình tiêu thụ -5-5-: 482.1.3.2 Đặc điểm về lao động -¿- 2 2s +teEESE2E2E2E1EE12112112121 E12 ce, 50

2.1.3.3 Đặc điểm về công nghệ và thiẾt bị cv kgErkerekrree 51 2.1.3.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu 2-2 2 x+EE+EEeEEerEerErrerrkereee 53 2.1.3.5 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 2-2 2 s+x+£x+£EezEzEezrsrrxee 54

2.1.3.6 Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty trong giai đoạn

2004 9) 56

2.1.5 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khâu của công ty đến nay 572.1.5.1 Kim ngạch xuất khâu - 2 2© ©E+EE+EE+E££E£EEEEEEEEEEEEErrkerkrrrrei 57

2.1.5.2 Thị trường và giá cả xuất khâu 2-2 scs+cx+rxezrzrzrsrreee 59

2.2 Phân tích các nhân tổ tác động tới hiệu quả họat động kinh doanh xuấtkhâu tại công ty thời gian qua -:- 2-52 2+seSE‡EESEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkrree 61

2.2.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp - 2 2 2 s+zx+zxezse¿ 61

2.2.1.1 Các nhân tố quốc tẾ - 2-2 2+E2+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEE2E1221271 21 7Eerxee 61

Trang 6

2.2.1.2 Các nhân tố quốc gia -22©2¿+S++EE+EE+EE+EEEEEEEEEEEE2EE2EEEEEerkrrree 62

2.2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiỆp ¿2 2 22 s2 s52 632.2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất

khâu của công ty - ¿56+ 2E E2E121E215112112112121111111 21.11111111 65

2.2.2.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh xuất khâu 65

2.2.2.2 Các biện pháp công ty đã áp dụng đề nâng cao hiệu quả kinh doanhxuất khâu trong thời gian qUa - ¿2-2 2 2+ +E+EE+EE2EEE£EEEEEEEEEErEerkersrree 742.4 Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinhdoanh xuất khẩu tại công ty cỗ phần May 19 -5 scsscsscs«e 762.4.1 Ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả họat động kinh doanh xuất khâu 76

2.4.2 Một số tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả họat động kinh doanh xuấtlì T72.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại 2 2 2+2s+cx+zxerEerrzrzrsrreee 782.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan - + + ++ + * + EE#EEseesrerreersseeerere 78 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan - - s + +++xk£**EE+eeEeeeeeeerseeeeeees 81CHUONG III: MOT SO GIẢI PHAP VA KIÊN NGHỊ NHẰM NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH XUAT KHAU TAI CONG TY CO PHAN MAY 19 TRONG DIEU KIEN VIET NAM GIANHAP WO 17 86

3.1 Dự báo về thị trường hang may mặc đến năm 2020 - Thuận lợi và batlợi cho doanh nghiệp trong việc nang cao HOKDXK 86

3.1.1 Dự báo về thị trường hàng may mặc đến năm 2020 - S63.1.2 Việt Nam chính thức gia nhập WTO — thuận lợi va bất lợi cho doanhnghiệp trong việc nâng cao HQKDXK - 5 5 32+ £++++evseeerseereesz 88 3.1.2.1 Thuận lợi cho việc nâng cao HOKDXK của doanh nghiệp 88

3.1.2.2 Bat lợi cho việc nâng cao HQKDXK của doanh nghiệp 90

3.2 Phương hướng phát triển công ty đến năm 2010 .«- 91

3.2.1 Mục tiêu của công ty về nâng cao HQKDXK đến năm 2010 9]

3.2.2 Phương hướng nâng cao HOKDXK của công ty -«- 92

3.3 Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO 93

Trang 7

3.3.1 Giải pháp từ phía công ty nhằm nâng cao HQKDXK 933.3.1.1 Đây mạnh hoạt động Marketing quốc tế, gây dựng thương hiệu May

19 nhằm gia tăng doanh số bán, tăng doanh thu và, lợi nhuận xuất khẩu 933.3.1.2 Tăng cường mở rông thị trường xuất khẩu trực tiếp tạo điều kiện mở

rộng quy mô xuất khâu - ¿2+ 2+2 £+EE+EE+EE+EEEEEEEEEEEE2EE2E12212Erkerkree 95 3.3.1.3 Ứng dụng thương mại điện tử và Internet vào hoạt động kinh doanh

nhằm cắt giảm chi phí và tăng doanh số bán - 2-2 s2 sec: 98

3.3.1.4.T6 chức, phan công lại chức năng nhiệm vu cho các phòng ban 101 3.3.1.5 Da dạng hóa các biện pháp huy động vốn -2z : 106 3.3.1.6 Tuyến chon đúng người và dao tạo có chất lượng nhăm hình thành

đội ngũ cán bộ quản lý giỏi nghiệp vụ và lực lượng lao động trực tiếp có tay

nghề cao, góp phan tăng hiệu qua sử dụng lao động -: 108 3.3.2 Kiến nghị đối với Nhà nước nhằm nâng cao HQKDXK của doanh

010190001715 1113.3.2.1.Cai cach thu tuc hanh chinh va thu tuc hai quan tao diéu kién cho hoat

động xuất khâu thông thoáng hon .c.ccccscssessessesssessessessessessessesssessesseeseeseess 111

3.3.2.2 Hợp ly hóa các chính sách ưu đãi về vốn cho doanh nghiệp 111 3.3.2.3 Tăng cường kha năng phối hợp giữa các doanh nghiệp dét may tao

mối liên kết trong toàn ngành: - ¿- - 2 2 £+E£+E+EE+EE+EE+EE£EerEerxerxrree 112

3.3.2.4 Đảm bảo nguồn cung NVL trong nước cho ngành may với chất lượng tốt và giá thành rẻ nhằm giảm chi phí đầu vào - 2-5 secs=s2 113

3.3.2.5 Một số kiến nghị khác - 2 2 2++x+EE+EE+EEtEEZEEEEEEEEerkerkerkeee 114 $0 10.0077 116 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO s- s52 ©cssesss 117

DANH MỤC BANG

STT Bảng Tên bảng Trang

1 |Bảngl.I | Chương trình hòa nhập của hàng dệt may theo ATC 22 2 | Bang2.1 | Bảng về tình hình tiêu thụ của một số sản phâm chủ yếu 39

Trang 8

3 | Bang2.2 | Cơ cấu lao động của công ty 40 4 | Bang2.3 | Bảng máy móc sản xuất chính 42 5 Bang 2.4 | Bảng mức độ hiện đại của thiết bị 42 6 | Bang2.5 | Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh 44 7 | Bang2.6 | Bảng các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 46 8 | Bảng2.7 | Kim ngạch xuất khâu của hàng may mặc qua các năm 47 9 | Bang2.8 | Kim ngạch xuất khâu theo thị trường giai đoạn 2004- 2007 | 49 10 |Bảng2.9_ | Giá một số sản phẩm xuất khẩu chính của công ty 51 11 | Bảng 2.10 | Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu HOKDXK qua các năm 55 12 | Bảng2.1I | Tình hình thực hiện các chỉ tiêu HQKDXK tổng hợp 57 13 | Bang 2.12 | Hiệu qua sử dung vốn cua công ty giai đoạn 2004 - 2007 59 14 | Bảng 2.13 | Tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống 62 15 | Bảng3.I | Mục tiêu tăng trưởng ngành dệt may giai đoạn 2008 - 2020 78 16 | Bảng3.2 | Một số chỉ tiêu tăng trưởng ngành dét may giai đoạn 2010-2020 78 17 |Bảng3.3 | Chỉ tiêu kế hoạch HỌKDXK của công ty năm 2008 - 2010 81

Trang 9

2 |Hinh2.1 | Kim ngạch xuất khẩu theo từng phương thức 48

Biéu đồ về doanh thu, chi phí và lợi nhuận xuất

3_ | Hình 2.2 , 56

khâu

4 Hình 2.3 Doanh lợi theo doanh thu xuất khẩu 57

5_ |Hinh2.4 | Doanh lợi theo tông vốn xuất khâu 58

6 |Hình2.5 | Hiệu qua sử dung vốn của công ty 60

7 |Hinh2.6 | Số vòng quay vốn lưu động xuất khẩu 61

8 |Hinh2.7 | Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân 62

9_ |Hình2.8 | Chỉ tiêu mức sinh lợi bình quân 63

10 | Hình 3.1 | Mô hình bộ máy quản tri dé xuất 93

Trang 10

DANH MỤC TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt

1 HỌ Hiệu quả

2 KD Kinh doanh

3 DN Doanh nghiệp

4 XK Xuat khau5 TGD Tổng giám đốc6 HĐỌT Hội đồng quản tri7 |HQKDXK Hiệu quả kinh doanh xuất khâu

8 CNHHDH Công nghiệp hóa hiện đại hóa9 |DTXK Doanh thu xuất khâu

10 LNXK Lợi nhuận xuất khâu11 |CPXK Chi phí xuất khâu

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Tháng I1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150của tổ chức thương mại thé giới WTO Cánh cửa hội nhập đã mở ra cho các

doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội đồng thời cả những khó khăn, thách

thức to lớn đặc biệt đối với các doanh nghiệp dệt may Các chuyên gia kinh tế

đều có chung nhận định, khi Việt Nam gia nhập WTO, một trong những

ngành chịu tác động lớn nhất chính là dệt may Từ chỗ chỉ được xuất khẩu theo hạn ngạch, giờ đây các doanh nghiệp dét may có thể xuất khẩu theo năng lực thị trường mà không lo về hạn ngạch Thuế nhập khẩu dệt may củaViệt Nam vào các nước thành viên WTO sẽ theo khung NTR Doanh nghiệp

Việt Nam sẽ có diéu kiện thâm nhập mạnh hơn vào thị trường nước ngoài,tăng thêm kim ngạch xuất khẩu Trong điều kiện đó, một số doanh nghiệp đãcó sự chuẩn bị tích cực, chủ động và đã hội nhập khá thành công.Tuy nhiên,rất nhiều doanh nghiệp khác vẫn chưa xác định được chỗ đứng cho mình

Vậy lam thé nào dé các doanh nghiệp dệt may vừa đảm bảo thúc đẩy xuất khẩu đồng thời tạo lập một nên móng vững chắc cho sự phát triển ổn

định, lau dài? Câu trả lời là các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanhnghiệp dệt may nói riêng cân nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh

xuất khẩu tại doanh nghiệp của mình Có như vậy doanh nghiệp mới đảm bảođược một sự ton tại lâu dài và phát triển bên vững trong thị trường cạnh

tranh khốc liệt như hiện nay

Hoa với xu hướng hội nhập chung, công ty cổ phan May 19, một công tycổ phan trong quân đội, hạch toán kinh tế độc lập với bê day hơn hơn 20 năm

kinh nghiệm trong lĩnh vực may mặc, công ty đã và đang không ngừng mở rộnghọat động xuất khẩu kiếm tìm những thị trường mới ở khắp các châu lục.

Trong qua trình thực tập tại công ty, trai qua qua trình quan sát, timhiểu thực trạng họat động kinh doanh, em nhận thấy rằng bên cạnh việc thúc

Trang 12

day xuất khẩu, công ty chưa chủ trọng nhiều đến van dé nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, vì vậy mà hiệu quả cua hoạt động này không cao Năng suất lao động, trình độ tay nghé của công nhân, cũng như máy móc kỹ

thuật hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu câu sản xuất xuất khẩu Vốn sảnxuất kinh doanh dành cho hoạt động xuất khẩu còn gặp nhiều hạn chế, chỉ phí

sản xuất tăng lên do các biến động từ nguyên liệu dau vào, tay nghề công

nhân mới chỉ ở mức trung bình, xuất khẩu chủ yếu là gia công nên lợi nhuậnthu về từ hoạt động xuất khẩu không cao, nhiều sản phẩm bị trả lại, kim

ngạch sản phẩm xuất với giá FOB còn ít, thị trường xuất khẩu mới chỉ tập trung ở Đức, Đan Mạch, chưa xứng với tiềm lực của công ty Tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2007 — thời điểm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO đang có dấu hiệu đi xuống Nếu công ty không có những biện

pháp kịp thời nhằm khắc phục những mặt yếu kém đó thì sẽ khó lòng ton tại,phát triển trong một thị trường cạnh tranh sôi động và khốc liệt như hiện nay

Với suy nghĩ như trên, em đã mạnh dạn lựa chon dé tài cho chuyên đềthực tập tốt nghiệp là: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công

ty cỗ phan May 19 trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO” Em hi vọng chuyên dé của mình sẽ đóng góp một phan thiết thực trong sự phát triển ngàymot vững mạnh cua công ty

2 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Dé xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao

HOKD xuất khẩu nói riêng và HOKD của toàn công ty nói chung trong điềukiện Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại WTO

Dé thực hiện mục tiêu trên, chuyên dé thực hiện các nhiém vu sau:- Xây dung một hệ thống lý luận chung về HOKD cũng như HOKD xuất

khẩu, làm rõ được sự cân thiết phải nâng cao HOKD xuất khẩu trong điềukiện Việt Nam gia nhập WTO

- Phân tích, đánh giá về HOKD xuất khẩu và việc nâng cao HOKD xuất khẩu tại công ty trong những năm qua, từ đó rút ra những wu điểm và tôn tai

Trang 13

cũng như nguyên nhân của những ton tại trong việc nâng cao HOKD xuất khẩu của công ty

- Trên cơ sở những dự báo về thị trường dệt may, phân tích những cơ hộivà thách thức của công ty khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của

WTO để dé xuất một số kiến nghị với nhà nước và giải pháp với công ty nhằm

nâng cao HOKD của công ty

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của chuyên dé: HOKD xuất khẩu và hoạt động

nang cao HOKD của công ty cổ phan May 19

- Phạm vi nghiên cứu: HOKD đối với hoạt động xuất khẩu của công ty từ năm 2004 đến nay và những năm tiếp theo.

4 Kết cầu của chuyên dé

Ngoài lời mở đâu, kết luận, nội dung của chuyên dé được chia lam 3

chương như sau

Chương I: Lý luận chung về hiệu quả họat động kinh doanh và sự cầnthiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu trong điều kiện Việt Nam

gia nhập WTO

Chương I: Thực trạng hiệu quả họat động kinh doanh xuất khẩu và

nâng cao HOKD xuất khẩu tại công ty cổ phan may 19

Chương II: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả họat động kinh doanh xuất khẩu tại công ty cổ phan May 19 trong điều kiện

Việt Nam gia nhập WTO

Trang 14

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUÁ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ SU CAN THIẾT PHAI NÂNG CAO HIỆU QUA

KINH DOANH XUẤT KHẨU TRONG DIEU KIỆN VIỆT

NAM GIA NHẬP WTO

1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh xuất khẩu1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Đề tìm hiểu khái niệm về hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ta hãy cùng

tìm hiểu một số khái niệm có liên quan Trước hết là khái niệm xuất khẩu.

Xét dưới dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác Dưới giác độ phi kinh doanh thì xuất khẩu là việc lưu chuyên hàng hoá và dich vụ qua biên giới quốc gia như

làm quà tặng, hoặc viện trợ phi thương mại

Có nhiều cách hiểu và dién đạt khác nhau về kinh doanh, nếu loại bỏcác phần khác nhau nói về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thé của hoạtđộng kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là việc thực hiện các hoạt động

kinh tế nhằm mục tiêu kiếm lời của các chủ thé kinh doanh trên thi trường

Theo đó, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế là hình thức mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các cá nhân, tập thé, doanh nghiệp ở các quốc gia

khác nhau nhằm thu được lợi nhuận Đối với doanh nghiệp, hoạt động kinh

doanh thương mại quốc tế chủ yếu thông qua hoạt động kinh doanh xuất khâu

Trang 15

được lợi nhuân.1.1.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu

1.1.2.1 Vai trò đối với nên kinh tế quốc dân Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trong đối với nên kinh tế của mỗi quốc gia.

Trước hết, hoạt động kinh doanh xuất khẩu sẽ góp phần thu về một

lượng ngoại tệ đáng ké cho mỗi quốc gia, tăng tích luỹ vốn, tăng ngân sách

nhà nước, mở rộng sản xuất trong nước, góp phần vào việc chuyển dịch cơ

cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập, từng

bước cải thiện đời sống nhân dân

Ngoài ra hoạt động này cũng góp phần tạo nguồn thu để đây mạnh hoạt

động nhập khâu những hàng hoá dịch vụ mà trong nước còn khan hiếm, tạo

nguồn ngoại tệ dé đầu tư ra nước ngoài, mua sắm máy móc trang thiết bị tiên

tiễn hiện đại của thé giới, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Mặt khác, thông qua hoạt động kinh doanh xuất khâu các nước sẽ có cơ

hội khai thác triệt để lợi thế so sánh của mình, thúc đây những ngành thếmạnh, làm tiền dé phát triển đồng bộ các ngành sản xuất khác

Ngoài ra, kinh doanh xuất khẩu còn là cơ hội để mở rộng, tăng cường và

thúc đây sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trên toàn thế giới Tạo điều kiện cho các nước mở rộng quan hệ trên nhiều lĩnh vực cả về kinh tế, chính trị, lẫn

văn hoá — xã hội, góp phan rút ngăn khoảng cách giầu nghèo giữa các nước

đang phát triển và phát triển, tạo cơ hội giao lưu văn hoá giữa các nền văn hoá

khác nhau, quảng bá hình ảnh của đất nước, nâng cao vị thế của quốc gia.1.1.2.2 Vai trò đối với các doanh nghiệp

1.1.2.2.1.Đối với bên xuất khẩu

Trước hết, kinh doanh xuất khẩu là chìa khoá mở ra các giao dich quốctế, giúp cho các doanh ngiệp tăng doanh số bán, tăng doanh thu nhờ mở rộngthị trường tiêu thụ, tìm được bạn hàng mới, tạo được lợi nhuận lớn hơn nhằm

Trang 16

tích luỹ vốn quay vòng dé mở rộng, phát triển sản xuất

Mặt khác, kinh doanh xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử

dụng tốt các nguồn lực bằng cách tận dụng nguồn lực sản xuất dư thừa trong

doanh nghiệp, đồng thời tăng cường năng lực sản xuất, mở rộng sản xuất đạtđược hiệu quả kinh tế nhờ quy mô Đôi khi các công ty sản xuất nhiều hàng

hoá và dịch vụ nhiều hơn mức tiêu thụ của thị trường điều đó cho thấy nguồn

lực của công ty đang bị dư thừa Nhưng nếu công ty tìm kiếm được nhu cầutiêu thụ quốc tế thi chi phí sản xuất được phân bố cho nhiều sản phẩm hon,

giảm bớt chi phí cho mỗi sản phẩm và tăng lợi nhuận

Kinh doanh xuất khẩu, nghĩa là tìm kiếm những thị trường mới, đồng

nghĩa với việc đa dạng hoá sản phẩm, điều này làm cho các doanh nghiệp xuất khâu phân tán được rủi ro ra nhiều thị trường khác nhau, tạo lập được hệ

thống sản xuất và phân phối hợp lý

Bên cạnh đó, kinh doanh xuất khâu mang lại cho các doanh nghiệp cơhội khắc phục được quy mô nhỏ bé của thị trường nội địa, tình trạng trì trệ vàgiảm sút của nên kinh tế trong nước tại các giai đoạn kinh doanh nhất định,mặt khác mở rộng kinh doanh các sản phẩm mang tính thời vụ Hơn thé nữa,

thông qua hoạt động xuất khâu, công ty sẽ từng bước nghiên cứu và thu thập thông tin về cầu của sản phẩm tiến tới việc đầu tư trực tiếp vào nước xuất khẩu, xây dựng các cơ sở, nhà máy sản xuất trực tiếp

Cuối cùng, thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ tạo dựng

được kinh nghiệm tổ chức sản xuất hiệu quả, cơ cấu sản xuất tối ưu theohướng thích nghỉ với thị trường quốc tế để từng bước thông hiểu về thị trường

quốc tế, tạo đà mở rộng hoạt động xuất khẩu hơn nữa trong tương lai.

1.1.2.2.2 Đối với bên nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh xuất khâu không những chỉ mang lại những lợi

ich lớn đối với nước xuất khẩu, mà còn dem lại những giá trị không nhỏ đối với nước nhập khâu hàng hoá đó Hoạt động xuất khẩu là hoạt động mang lại

lợi ích cho cả đôi bên, cả bên xuât khâu và bên nhập khâu.

Trang 17

Trước hết, việc tiếp nhận hàng hoá từ bên xuất khẩu giúp cho cácdoanh nghiệp bên nhập khẩu có cơ hội kinh doanh những mặt hàng tại nước

mình chưa có Điều này góp phan tạo việc làm, tăng thu nhập cho người cho

cá nhân người nhập khâu và lao động tại doanh nghiệp nhập khâu nói riêng vànước nhập khẩu nói chung

Bên cạnh đó, nhập khâu các mặt hàng từ các nước khác sẽ giúp nướcnhập khâu sử dụng có hiệu quả nguồn lực của minh phân bổ vào những ngành

có lợi thế so sánh hơn nhằm thúc đây sản xuất đạt được hiệu quả tối ưu

Mặt khác, hoạt động này cũng góp phần tăng cường giao lưu buôn bán

trao đối quốc tế với các bạn hàng nước ngoài, tạo cơ hội thu thập thông tin thi trường nước bạn, tiễn tới các hoạt động trao đôi, buôn bán hoặc đầu tư kháctrong tương lai.

1.1.2.2.3 Đối với người tiêu dùng

Không chỉ doanh nghiệp thu được lợi ích từ hoạt động xuất khẩu, mà

chính người tiêu dùng cũng được hưởng lợi từ hoạt động này.

Hoạt động xuất khẩu làm cho hàng hoá trở nên phong phú hơn rấtnhiều bởi sự góp mặt của hàng hoá từ khắp nơi trên thế giới Hàng hoá khôngchỉ đa dạng về kiểu đáng mà còn về chất lượng, có những mặt hàng mà tại

nước sở tại không hề có Người tiêu dùng sẽ có cơ hội lựa chọn nhiều hơn, được mua hàng hoá với chất lượng và giá cả hợp lý hơn Những điều này thúc day cạnh tranh trên thi trường sẽ khốc liệt hơn bao giờ hết Các doanh nghiệp muốn dành được khách hàng thì phải tìm nhiều biện pháp dé hoàn thiện hơn về sản phẩm, giá cả, giá trị gia tăng và người hưởng lợi trực tiếptừ hoạt động ngày đó là người tiêu dùng.

1.2 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh 1.2.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh

1.2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Thực tế cho thấy hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãi trong

Trang 18

tat cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội Xét trên giác độ kinh tế học, hiéu quả kinh tế của một hiện tượng hoặc quá trình kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn luc (nhán lực, tai lực, vật lực, tiền vốn)

dé đạt được mục tiêu xác định

Trên cơ sở nghiên cứu khái niệm về hiệu quả, chúng ta hãy xem xét đến

hiệu quả kinh doanh Đây là một thuật ngữ được sử dụng rất nhiều khi đề cập

đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Từ trước đến nay, có nhiềuquan niệm khác nhau dé chi HQKD

Quan niệm thứ nhất cho rằng “HOKD là kết quả thu được trong hoạt

động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” Quan niệm này có nhiều điểm chưa hợp lý bởi đã đồng nhất HQKD với kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác quan

niệm này chưa phan ánh hai yếu tố là chi phí bỏ ra, lợi nhuận thu được, cũngnhư trình độ quản lý, sử dụng các nguồn luc dé tạo ra được lợi nhuận đó

Một quan niệm khác cho rằng “HOKD là quan hệ giữa tỷ lệ tăng thêmcủa kết quả và phan tăng thêm của chỉ phi” Quan niệm này đã phản ánh được

phần nào về mối tương quan so sánh tương đối giữa chi phí và kết quả thu được, nhưng mới chỉ dừng lại ở việc phản ánh phần tăng thêm mà chưa tính đến phan chi phí và kết quả ban đầu đạt được Nói một cách khác, khái niệm này mới chỉ phản ánh chỉ tiêu HQKD bồ sung tại các doanh nghiệp mà chưaphản ánh được toàn bộ hiệu quả của cả quá trình kinh doanh

“HOKD là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏra để thực hiện kết quả đó” Quan niệm này đã phản ánh được nhiều hơn vềmỗi tương quan so sánh giữa kết quả và chỉ phí so với các quan niệm trướcđó Tuy nhiên, quan niệm này cũng bộc lộ một số điểm hạn chế Bởi lẽ, đãđồng nhất HQKD với lợi nhuận kinh doanh, mặt khác chưa phản ánh được chỉ

tiêu kết qua và chi phí về mặt chất và lượng, cùng với các yếu tố thé hiện trình độ sử dụng, quản lý các nguồn lực dé tạo được kết qua đó yếu tố thời

gian, quy mô

Trang 19

Trên cơ sở xem xét những khái niệm khác nhau về HQKD, chúng ta cóthé xây dựng nên một khái niệm HQKD day đủ nhất như sau: Hiệu quả kinh

doanh xét trên giác độ kinh tế hoc là một phạm trù kinh tế phan ánh moi quan

hệ giữa sự vận động của kết quả hoạt động kinh doanh với sự vận động củachỉ phí tạo ra kết quả đó, đông thời, phản ánh trình độ sử dụng các nguôn lực

sản xuất, trình độ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ở

mức cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội với chỉ phí thấp nhất.1.2.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Từ khái niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh doanh nêu trên, chúng ta cóthể thay được bản chất của HQKD là phản ánh mặt chất lượng của các hoạtđộng kinh doanh, phan ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bịmáy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng

của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp — mục tiêu tối đa

hóa lợi nhuận Chính vì vậy mà các doanh nghiệp luôn đặt ra bài toán là phải

không ngừng nâng cao HQKD, hợp ly hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí, nângcao kết quả, đạt được mục tiêu đã đặt ra

1.2.2 Phan loại hiệu quả kinh doanh

Trong thực tế, có nhiều loại HQKD khác nhau, để tạo cơ sở cho việc

quản lý và nâng cao HQKD người ta có thể phân loại HQKD theo các tiêuthức sau:

1.2.2.1 Căn cứ vào phương pháp tính hiệu qua

Theo phương pháp nay, HQKD được phân thành hai loại là HQKDtuyệt đối và HQKD tương đối Sau đây ta sẽ xem xét cụ thể hai loại này.

a) Hiệu quả kinh doanh tuyệt đốiĐây là một phạm trù chỉ hiệu quả của từng phương án kinh doanh trong

từng thời kỳ kinh doanh khác nhau của từng doanh nghiệp Việc đo lường

HQKD được tính bằng cách lay tổng kết quả kinh doanh tao ra trừ đi tong chiphí tạo ra kết quả đó

Trang 20

P = Tổng kết quả - Tổng chỉ phí

Hay nói cách khác, hiệu quả kinh doanh tuyệt đối chính là lợi nhuận của

doanh nghiệp trong mỗi phương án kinh doanh, tại từng thời kỳ kinh doanh

nhất định

b) HOKD tương đối

HQKD tương đối là phạm trù phan ánh trình độ sử dụng các yếu tố san

xuất của doanh nghiệp của doanh nghiệp, được tính theo hai công thức sau:

1.2.2.2 Dựa vào phạm vi tính toán hiệu qua

Theo cach phân loại nay thì HỌKD được chìa thành 2 loại.a) HOKD bộ phận: Là phạm trù phản ánh HQKD tại những bộ phận nhất định, hay với từng yếu tố sản xuất, hoặc với từng hoạt động kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp Như vậy, chỉ tiêu này cho thấy HQKD ở từng bộ

phận, hoạt động riêng biệt, qua đó thé hiện giá trị đóng góp của từng bộ phanhay hoạt động đó nói riêng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Thông qua việc đánh giá chỉ tiêu này, doanh nghiệp có thể xem xét từng mảnghoạt động riêng lẻ, từ đó đưa ra một cái nhìn tổng quát về toàn bộ doanh

nghiệp, kịp thời đưa ra những điều chỉnh, thay đổi, bổ sung ở từng bộ phận

nhằm nâng cao HQKD tổng hợp trên giác độ toàn doanh nghiệp

Trang 21

b) HOKD tong hợp: là phạm trù phản ánh HQKD trong phạm vi toàn bộdoanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh toàn diện HQKD trong toàn bộ doanh

nghiệp trên cơ sở HQKD ở các bộ phân, hoạt động kinh doanh khác nhau.

1.2.2.3 Dựa vào thời gian mang lại hiệu quả

HQKD làm một phạm trù rộng lớn, vi vậy khi tính toán HQKD người ta thường giới hạn thời gian tính toán Hoạt động kinh doanh thường kéo dài

trong một khoảng thời gian nhất định, theo đó, không phải lúc nào HQKDcũng như nhau, sẽ có giai đoạn HQKD cao, có thời gian lại thấp Dé tính toán

HQKD được chính xác hơn, người ta chia HỌKD thành 2 loại là HQKD trước

mắt và HQKD lâu dài

a) HOKD trước mắt: là phạm trù phản ánh HQKD được thé hiện trong

một thời ngăn, thường là HQKD có được ngay từ khi bắt đầu thực hiện hoạtđộng kinh doanh đó Việc đạt được HQKD trước mắt là tiền đề để đạt được

HQKD lâu dài.

b) HOKD lâu dài cho thay hiệu quả của hoạt động kinh doanh xét trongmột khoảng thời gian dài nhất định

1.2.2.4 Dựa vào đối tượng xem xét hiệu quả

HQKD cũng được phân loại dựa vào đối tượng xem xét hiệu quả Theo

đó, HQKD được chia thành hai loại như sau:

a) HOKD trực tiếp: Đây là chỉ tiêu phản hiệu quả kinh doanh thu đượctừ chính việc thực hiện một hoạt động kinh doanh nhất định

b) HOKD gián tiếp: Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả kinh doanh thuđược từ việc thực hiện một hoạt động kinh doanh khác với hoạt động đang

xem xét tính hiệu quả.

Xét mối quan hệ giữa HQKD trực tiếp và HOKD gián tiếp ta thay đó là

mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau, HQKD trực tiếp có tác

động tích cực hoặc tiêu cực tới HỌKD gián tiếp và ngược lại Chính vì vậy,

cần phải xem xét đánh giá toàn diện cả 2 chỉ tiêu này để dung hoà hợp lý cả

Trang 22

hai tiêu chí nhằm tối đa hoá lợi ích của doanh nghiệp.

1.2.2.5 Dựa vào phạm vi hoạt động thương mại

Một doanh nghiệp có thể hoạt động kinh doanh trong phạm vi một đất

nước hoặc mở rộng thị trường ra nước ngoai, chính điều đó làm cơ sở dé phân

loại HỌKD thành HỌKD nội thương và HQKD ngoại thương.

a) HOKD nội thương cho thay hiệu qua do hoạt động kinh doanh trongnước mang lại

b) HOKD ngoại thương phản ánh hiệu quả do hoạt động kinh doanh tại

thị trường nước ngoài mang lại Tuy theo phạm vi, người ta có thé phân chiaHQKD theo từng quốc gia mà doanh nghiệp đó tham gia kinh doanh như:

HOKD tại nước A: cho biét hiéu quả của hoạt động kinh doanh tai nước A, HOKD tại nước B cho biết hiệu quả của hoạt động kinh doanh tại nước B Hoặc xét theo tính chất của các hoạt động thương mại quốc tế, có thé chia ra

thành HQKD xuất khẩu và HQKD nhập khẩu

Theo đó, HOKD xuất khẩu cho thấy hiệu quả mang lai từ hoạt độngkinh doanh xuất khâu, còn HOKD nhập khẩu biéu hiện hiệu quả mang lại từ

hoạt động nhập khẩu mang lại.

Hai phạm trù HQKD nội thương và HQKD ngoại thương có mối liên

hệ tác động với nhau Khi hoạt động kinh doanh trong nước phát triển, đạt hiệu quả cao, sẽ tạo tiền đề cho hoạt động ngoại thương phát triển Hoạt động ngoại thương có hiệu quả sẽ góp phần thúc đây sản xuất trong nước phát triên, nâng cao được hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.

1.2.2.6 Dựa vào khía cạnh khác nhau của hiệu quả

a)HOKD của doanh nghiệp xét theo giác độ kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mụctiêu lợi nhuận

b)HOKD của doanh nghiệp xét theo giác độ xã hội là phạm trù phản

ánh trình độ sử dụng các nguôn lực nhăm đạt được các mục tiêu xã hội nhât

Trang 23

định Một số mục tiêu xã hội thường thấy như giải quyết công ăn việc làm,

nâng cao trình độ văn hoá, đời tinh thần cho người lao động, đảm bảo được

mức song cho người lao động, dam bao va nâng cao sức khỏe; dam bao vệ

sinh môi trường; chú trọng an toàn lao động Nếu xem xét hiệu quả xã hội,người ta xem xét mức tương quan giữa các kết quả (mục tiêu) đạt được về

mặt xã hội (cải thiện điều kiện lao động, nâng cao đời sông văn hóa và tinh

thần, giải quyết công ăn việc làm ) và chi phí bỏ ra dé đạt được kết quả đó

Trên thực tế, trong quá trình kinh doanh, nhiều doanh nghiệp chạy theolợi nhuận, chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế, mà bỏ qua việc đảm bảo hiệu

quả xã hội, điều này sẽ làm giảm hiệu quả của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế nói chung trong tương lai Chính vì vậy,

doanh nghiệp cần biết quan tâm đúng mức cả 2 chỉ tiêu trên, vừa đảm bảođược hiệu quả kinh tế, nhưng vẫn không quên nâng cao hiệu quả xã hội gópphần vào sự tăng trưởng bên vững trong tương lai

1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt như hiện

nay, cùng với việc các nguồn lực đầu vào đang bị hạn chế, thì vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dé khai thác tối đa các nguồn lực đó đảm bảo một sự phát triển bền vững trong tương không chỉ là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với từng doanh nghiệp nói chung mà còn là vấn đề trọng tâm của toàn bộ nền kinh tế trên thế giới nói chung và từng quốc gia nói

riêng.

1.2.3.1 Đối với nên kinh tế thé giới

Nếu nguồn tài nguyên trên trái đất là vô hạn, người ta có thé sản xuất

vô tận hàng hoá, việc sử dụng máy móc, nguyên liệu, lao động một cách hợp

lý là điều không cần thiết Nhưng trên thực tế, nguồn tài nguyên đó là cóhạn, không những thế còn đang bị thu hẹp dần và có nguy cơ kiệt qué trongtương lai không xa nếu con người không biết cách khai thác nó một cách có

hiệu quả Trong khi đó, cùng với sự gia tăng của dân sô thê giới là nhu câu

Trang 24

về vật chất của con người không ngừng tăng lên chóng mặt Vậy làm sao dé dung hoà hai dòng chảy ngược chiều nhau này đòi hỏi con người phải suy

nghĩ đến việc lựa chọn phương án kinh tế tối ưu nhằm khai thác một cách tốtnhất những nguồn lực trong doanh nghiệp, điều đó đồng nghĩa với việc nâng

cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Như vậy, nâng cao hiệu quảkinh doanh góp phần nâng cao khả năng sử dụng các nguồn lực có hạn trong

sản xuất, góp phan gin giữ nguồn tài nguyên quý giá của trái đất, duy trì sựsong và sự phát triển bền vững cho nền kinh tế toàn cau

1.2.3.2 Đối với nên kinh té quốc dân

Như đã trình bay ở trên, nâng cao HQKD góp phan phân bổ hợp lý các

nguôn lực, nguôn tài nguyên của trái đất nói chung va của nền kinh tế một

nước nói riêng trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực sản xuất đảm bảo

việc sử dụng các nguồn lực có hạn, đạt được sự lựa chọn tối ưu.

Như ta đã biết, mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, tế bào

có khoẻ mạnh, phát triển tốt thì cơ thé mới tràn đầy sức sống Như vậy, nâng

cao HQKD của doanh nghiệp còn có ý nghĩa to lớn trong việc góp phầnnâng cao HQKD của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, làm tăng giá trị đóng góp

vào ngân sách nhà nước, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân

1.2.3.3 Đối với doanh nghiệp

Doanh nghiệp muốn tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh

doanh nào, điều cần thiết là phải tập hợp các yêu tô vật chất và yếu tố con

người, đồng thời thực hiện sự kết hợp giữa các yếu tố đó dé tạo ra kết quasản phẩm, dịch vụ phù hop với ý đồ của doanh nghiệp nhằm tao ra lợi

Trang 25

nhuận Như vậy, mục tiêu bao trùm của hoạt động kinh doanh của mỗi

doanh nghiệp chính là tạo ra lợi nhuận, tôi đa hoá lợi nhuận trên cơ sở nguồn

lực sẵn có Việc tính toán, xem xét HQKD có ý nghĩa quan trọng, là công cụ

quản tri kinh doanh hữu ich của doanh nghiệp trong việc phân tích, đánh giá,

và đưa ra các biện sự lựa chọn kinh tế tối ưu nhăm tăng kết quả và giảm chiphí kinh doanh nhằm nâng cao HQKD

Tuy nhiên, sự lựa chọn kinh tế tối ưu của các doanh nghiệp trong các

cơ chế khác nhau thì không giống nhau Ví dụ trong cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, mọi quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thé nao, sản xuất cho aiđều do nhà nước đặt ra, không theo quy luật cung cầu Trong cơ chế này,mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp không phải là lợi nhuận mà là hoànthành kế hoạch nhà nước đặt ra Do những hạn chế của cơ chế tập trung bao

cấp mà vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh không được các doanh nghiệp

quan tâm một cách đúng mức, thâm chí là bỏ qua Tuy nhiên, trong cơ chếthị trường như hiện nay, kinh doanh có hiệu quả là điều kiện sống còn củamọi doanh nghiệp, vì vậy ý nghĩa to lớn của việc nâng cao HQKD là điềuhoàn toàn dé nhận thấy Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải

tự ra các quyết định kinh doanh, tự hạch toán lãi lỗ, lãi nhiều hưởng nhiều,

lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ đi đến phá sản Lúc này, mục tiêu lợi nhuậnđược đặt lên hàng đầu

Hon thé nữa, các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt dé ton tại và

phát triển Trong môi trường đó, có doanh nghiệp đứng vững nhưng cũngkhông ít trường hợp thua lỗ, giải thể, phá sản Để có thé sống sót và phat

triển, không còn con đường nào khác là nâng cao chất lương, cắt giảm chỉ

phí, tăng doanh thu, đạt lợi nhuận càng cao càng tốt Do vậy, nâng cao hiệuquả kinh doanh luôn là van dé trọng tâm của doanh nghiệp và trở thành điều

kiện sống còn dé doanh ngiệp tồn tại và phát trién 1.2.3.4 Đối với người lao động

Không chỉ có ý nghĩa quan trọng vào sự phát triên bên vững của nên

Trang 26

kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế quốc dân cùng các doanh nghiệp nóiriêng, nâng cao hiệu quả kinh doanh còn góp phần tăng năng suất lao động,

tiết kiệm sức lao động cho con người, đồng thời đảm bảo công ăn việc làm ôn

định, nâng cao được thu nhập, từng bước cải thiện mức sống cho người lao

động.

1.3 Những vấn đề chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩucủa doanh nghiệp

1.3.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp

HQKD xuất khâu của doanh nghiệp thuộc về HQKD ngoại thương Đâylà một phạm trù phản ánh chất lượng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong

phạm vi doanh nghiệp, nó phản ánh mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu với chỉ phí tạo ra kết quả đó

Theo đó, kết quả xuất khâu được hiểu là toàn bộ doanh thu thu được từ hoạt động xuất khẩu trực tiếp, hoặc doanh thu hoa hong thu được từ hoạt động

xuất khâu uy thác, hoặc lợi nhuận thu được từ xuất khâu

Chi phí xuất khâu bao gồm các loại chi phí mua nguyên vật liệu đầuvào, chỉ phi vận tải, chi phí giao dịch, chi phí sản xuất, tiền lương cho côngnhân, khẩu hao tài sản, chi phí quản lý, lưu kho, lưu bãi, chi phí hải quan

phục vụ hoặc có liên quan đến việc sản xuất hàng xuất khẩu.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khâu của doanh nghiệp đạt tối đa

khi tối đa hoá được kết quả và tối thiêu hoá chi phi 1.3.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp

1.3.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quá kinh doanh tổng hợp

Các chỉ tiêu doanh lợi được coi là các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lờicủa số vốn kinh doanh, khăng định mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toản

bộ số vốn mà doanh nghiệp sử dụng nói chung cũng như hiệu quả sử dụng số

vốn tự có của doanh nghiệp nói riêng

e Loi nhuận xuát khẩu

Trang 27

Pxk = DT xx — CPxk Trong do

e Pxx: Loi nhuận xuất khâu

e DTxx: Doanh thu xuất khẩu, được xác định bang tổng gia trị kim

ngạch xuất khâu quy đổi ra đồng nội tệ

e CPxx: bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến hoạt động xuất

khẩu như thu mua nguyên vật liệu, vận chuyên, bảo quản, sản xuất,

xin giấy phép, chi phí hải quan, thuế, trả lãi vay Y nghĩa: Việc xác định lợi nhuận của hoạt động là một chi tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu Lợi nhuận xuất khâu đo lường kết quả thu được từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việc tối

đa hoá lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanhđối với các doanh nghiệp Do lường lợi nhuận xuất khẩu, giúp các doanhnghiệp xem xét đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại từ đó ra những

quyết định đúng đắn như: có tiếp tục mở rộng xuất khẩu, tỷ lệ phân phối lợi

nhuận giành cho hoat động tái sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh là bao

nhiêu, doanh thu có bu đắp được hi phí hay không, lợi nhuận chia cho các cổđông

Tuy nhiên, chỉ tiêu này chưa phản ánh được trình độ sử dụng các nguồnlực sản xuất, cùng với các chi phí dé tạo ra lượng giá trị đó, do đó cần xem xét

các chỉ tiêu khác để có một cái nhìn chính xác hơn về HQKDXK của doanh nghiệp

e©_ Doanh lợi của von kinh doanh xuất khẩu

Trang 28

e VKDxx: vốn kinh doanh được sử dụng cho họat động xuất khâuY nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị vốn bỏ vào hoạt động kinh doanh

xuất khẩu sẽ thu được bao nhiêu đơn vi lợi nhuận Dựa vao chỉ tiêu này, doanh nghiệp có thể đánh giá được mức sinh lợi của mỗi đơn vị vốn kinh doanh bỏ ra, từ đó cho thấy trình độ sử dụng vốn cho hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp ở mức nào Doanh lợi vốn KDXK càng lớn thể hiện mức hiệu quả của việc sử dụng vốn cao, cũng có nghĩa là hiệu quả của hoạt động xuất

khẩu cao

Đây là chỉ tiêu phổ biến nhất dé đánh giá sự hiệu quả của hoạt động tài

chính đóng góp cho sự phát triển của công ty Tỷ số này cho biết công ty sử

dụng tiền của cổ đông dé kinh doanh xuất khâu có tốt hay không Chỉ số nay

tăng cao hàng năm phản ánh tiềm năng tăng lợi nhuận vả quản lý hiệu quả

Doanh lợi theo chỉ phí kinh doanh xuất khẩu

tính toán chỉ tiêu này và so sánh qua các năm, doanh nghiệp sẽ cân đối đượcchi phí bỏ ra và lợi nhuận thu vào nhăm tiến tới mục đích tối đa hoá lợi

nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

e Doanh lợi của doanh thu bán hàng xuất khẩu

Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:

LN xx Por (%) = x 100%

DTxk

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phán ánh số đơn vị lợi nhuận xuất khẩu sẽ thu được

tương ứng với 1 đơn vị doanh thu xuất khẩu Chỉ tiêu này cho thấy tương

Trang 29

quan giá tri giữa lợi nhuận và doanh thu, nhờ đó, doanh nghiệp xem xét được

mỗi quan hệ giữa doanh thu với lợi nhuận dé đưa ra những quyết định mang

lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Chỉ tiêunày càng lớn, cho thấy mức lợi nhuận thu được trên doanh thu càng lớn, chothay mức độ HOKDXK càng cao

1.3.2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phậnHiệu quả sử dụng vốn

e Số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu

Tổng doanh thu thuần từ hoạt động xuất khẩu

Hvip SS À_ ẽB5BBBốỐố,Ð ———————————

Vốn lưu động bình quân xuất khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số đơn vị doanh thu xuất khẩu thu được

từ 1 đơn vị vốn lưu động bỏ vào hoạt động xuất khẩu, nói cách khác, chỉ

tiêu nay cho thấy số vòng luân chuyền vốn lưu động xuất khẩu trong một

thời kỳ kinh doanh nhất định Chỉ tiêu này càng lớn tức là số vòng quay

vốn càng nhiều cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.

e Hiệu quả sử dụng vốn có định xuất khẩu

Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu

Hvco = = ¬

Vốn có định đầu tư vào hoạt động xuất khẩuY nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cô định bỏ vào hoạt độngxuất khẩu sẽ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Việc nghiên cứu chỉ tiêu

này sẽ cho thấy việc sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp vào hoạt động xuất khâu có hợp lý và mang lại hiệu quả hay không.

© Hiệu quả sử dung vốn lưu động xuất khẩu:

Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩuHvrp =

Vốn lưu động bình quân đầu tư vào hoạt động xuất khẩu

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị vốn lưu động đầu tư vào hoạt động xuất

khẩu sẽ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao cho thấyhiệu quả sử dụng vôn càng lón.

Trang 30

e Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh XK

Doanh thu xuất khẩu

Tổng vốn đầu tư vào xuất khẩu

Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn bỏ vào hoạtđộng xuất khẩu, nó cho biết số đơn vị doanh thu tương ứng với | đơn vi vốn

đầu tư vào hoạt động xuất khẩu Chỉ tiêu này đồng thời phản ánh số vòng

quay luân chuyền của toàn bộ vốn cho hoạt động xuất khẩu

Hiệu qua su dụng lao động:

Số lượng va chat lượng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, gópphần quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng

lao động biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động

e Năng suất lao động bình quân

Doanh thu thuần từ hoạt động xuất khẩu

Số lao động bình quân tham gia vào hoạt động xuất khẩuChỉ tiêu trên cho thấy bình quân 1 người lao động tham gia vào hoạtđộng kinh doanh xuất khâu sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu Một doanhnghiệp có HQKD cao đồng nghĩa với việc chỉ tiêu W lớn Về bản chất, chỉtiêu năng suất lao động được xác định phù hợp với công thức khái niệm hiệuquả kinh doanh và do đó biểu hiện tính hiệu quả trong việc sử dụng lực

lượng lao động trong doanh nghiệp

e Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động

Lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu

Số LĐBQ tham gia vào hoạt động xuất khẩu

Trang 31

Chỉ tiêu này phan ánh bình quân | người lao động tham gia vào hoạt

động xuất khẩu sẽ tạo ra bao nhiên đơn vị lợi nhuận Chỉ tiêu mức sinh lợi của lao động càng lớn, cho thay một doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu qua

Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanh nghiệp

Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận kinh doanh của doanh

nghiệp phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạt

động kinh tế diễn ra ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp Đó có thé

là các chỉ tiêu phản ánh hiệu qua đầu tư đổi mới công nghệ hoặc trang thiếtbị lại ở phạm vi toàn doanh nghiệp hoặc từng bộ phận bên trong doanh

nghiệp; hiệu quả ở từng bộ phận quan tri và thực hiện các hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp; hiệu quả của từng quyết định sản xuất kinh doanh

và thực hiện chức năng quan tri doanh nghiệp; 1.3.3 Các nhân tô tác động đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng maymặc của doanh nghiệp Việt Nam

Có rất nhiều nhân tố tác động đến HQKDXK của doanh nghiệp theocác chiều hướng khác nhau Việc phân tích tác động của các nhân tố đó sẽgiúp cho các doanh nghiệp đề ra các biện pháp phát huy các nhân tố tích

cực, hạn chế mặt tiêu cục của các nhân t6 bất lợi góp phần nâng cao

HQKDXXK của doanh nghiệp.

1.3.3.1 Các nhân to bên ngoài doanh nghiệp 1.3.3.1.1 Các nhân to quốc té

s* Xu thé quốc té hoá, toàn cầu hoá nên kinh tế thé giới, xoá bỏ các

rào cản kinh tế

Quá trình quốc tế hoá diễn ra trên diện rộng với quy mô ngày càng

lớn, tốc độ ngày càng tăng nhanh trong tất cả các lĩnh vực và đời sống kinh tế

thé giới Điều này làm cho nền kinh tế của các nước xích lại gần nhau hơn,

gắn bó với nhau thành một chỉnh thê thống nhất trong đó mỗi quốc gia là một

bộ phận không thé tách rời và tuỳ thuộc với nhau Toàn cầu hoá có tác động

Trang 32

tớch cực và tiờu cực đối với HQKDXK của doanh nghiệp Một trong những

biểu hiện của toàn cầu húa là việc thành lập cỏc tụ chức, liờn kết cú tớnh chất

toàn cầu như WTO Dộ tỡm hiểu cỏc nhõn tố tỏc động đến HQKDXK của doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam trong điều kiện gia nhập

WTO ta hóy tỡm hiểu những cam kết của cỏc quốc gia núi chung và của ViệtNam núi riờng về hàng may mặc Thụng qua đú, ta cú thờ đưa ra những đỏnh

giỏ về mức độ tỏc động của sự kiện này núi riờng và toàn cầu húa núi chung

đối với cỏc doanh nghiệp

Thỏa thuận giữa Việt Nam va WTO về hàng may mặc a) Quy định chung của WTO với tat cả cỏc nước thành viờn:

Vụo nm 2005, lŨnh vực dOt may si hội nhEp houn toun vii c,c

quy 3⁄4 của GATT theo Hiệp đbnh dOt may của WTO (the WTO’s

agreement on Textile and Clothing - ATC) cụ thể Ip si không cồn h'n ng!chvụ n-ic nhEp khEu si không cồn tiếp tục đ-ic đối sử phân biệt gi+a c,c n-ớcxuất khẩu Khi đó Hiệp đPnh nyy si không cồn tan ti n+a: đây lu HiệpđPnh duy nhất của WTO mp tự nó đ- bao gam nh+ng nguyờn 13⁄4c tự b-i bỏchính mxnh

Theo hiệp định ATC quy định rừ lịch trỡnh loại bỏ hạn ngạch va hạnchế số lượng theo 4 giai đoạn cụ thộ, bắt đầu vào năm 1995 và hoàn thành vào

31/12/2004

Bảng 1: Chương trỡnh hũa nhập của hàng dệt may theo ATC

Giai ^ TỔ ề a So (AVS ty eye

đo! Thời gian Ta 10 sịn phEm đ-ic Tee độ cGn phi loi bỏ

n loli bỏ h!n ng!ch h'n ng'ch hung nn

1/1/1995 tii 1 16% 6,96%

31/12/1997

1/1/1998 tii

2 17% 8,7%

31/12/2001 3 | 1/1/2002 tớ 18% 11,05%

Trang 33

31/12/2004 4 | 1/1/2005 49% Không cồn h'n ng!ch

Nguan: WTO interactive

* Ghi chú: Tụ 10 trờn đ-ic tYnh theo tœng khối l-ỡng hung dOt vu may m/#cnhEp khEu nm 1990 của mei n-ớc từ bịn danh s,ch hung hia đZÊc biệt củaHiệp đPnh Tốc độ hoy nhEp đ-ic tính trờn gif] đPnh tốc độ của nm 1994 lu

6%.

b) Thoa thuận cu thể với Việt Nam như sau: Được đối xử bỡnh đăng như cỏc thành viờn khỏc của tụ chức này Từ chỗ chỉ được xuất khõu theo hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Ky, bõy giờ cỏc doanh nghiệp dệt may cú thể xuất khõu theo năng lực thị trường mà khụng lo về hạn ngạch Thuế nhập khẩu dệt may của Việt Nam vào cỏc nước thành viờn WTO sẽ theo

khung NTR Cụ thờ như sau:

Cam kết về giảm thuế nhập khẩu bảo hộ hàng dệt-may nội địa:Thuế nhập khõu phải thực hiện việc cắt giảm ngay khi Việt Nam gia nhập

WTO.

> Nhúm hang xơ, sợi giảm thuế nhập khõu từ 20% xuống cũn 5%,> Thuế suất nhập khõu hàng may mặc giảm từ 50% xuống 20%,

> Hàng dệt từ 40% xuống 12%

>Tất cả cỏc hỗ trợ Nhà nước cho ngành dột-may theo Quyết định

55/CP của Chớnh phủ đó được bói bo từ thỏng 6-2006.Tỏc động của toàn cau húa tới HỌKDXK

Trờn cơ sở xem xột một số thỏa thuận của WTO về hàng dệt may, ta

cú thể nhỡn nhận được những tỏc động của toàn cầu húa núi chung đến

HQKDXkK cỏc doanh nghiệp.

Trước hết, ta xem xột tỏc động tớch cực của toàn cõu hoỏ lờn

HOKDXkK Toàn cầu hoỏ tạo ra một thi trường lớn thống nhất, hoạt động kinh

doanh xuõt khõu của doanh nghiệp ra nhiờu thị trường ở cỏc nước khỏc nhau,

Trang 34

nhưng tựu chung lại là kinh doanh trên một thị trường thế giới thống nhất.Trong thị trường đó, hang hoá được di chuyên tự do, các tiêu chuẩn đối với

sản phẩm được áp dung thống nhất, các hệ thống thuế giản tiện, hàng rào thuế

quan và các rao can đối với các hoạt động đầu tư giảm bớt, dan dan sẽ dẫn tớixoá bỏ hoàn toàn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí kinh

doanh, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn và khai thác triệt dé lợi thế kinh tế

theo quy mô.

Thông qua đó, doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh xuất khâu hàng

dệt may có cơ hội vô cùng lớn trong việc cắt giảm các loại chi phí về thuế quan, vận chuyền hang hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác cũng được thông suốt hơn với chi phí hợp lý hơn, giảm thiêu chi phí kinh doanh, tô chức sản xuất theo quy mô lớn và khai thác triệt đẻ lợi thế kinh tế theo quy mô.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường, tăng doanh số báncùng với việc cắt giảm chi phí sẽ tao được lợi nhuận lớn hon, góp phan nâng

cao HỌKDXK tại doanh nghiệp.

Mặt khác, doanh nghiệp có khả năng sử dụng các nguồn tài nguyên

từ nước ngoài một cách dễ dàng, khắc phục tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu trong nước Điều này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với ngành mà

ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển như dệt may Việt Nam khi mà

trong nước chưa có đủ điều kiện dé sản xuất ra nguyên vật liệu đạt tiêu chuẩn cho hàng hoá xuất khâu, phải nhập khẩu 70 - 80 % nguyên vật liệu.

Quá trình toàn cầu hoá còn tác động tới HỌKDXK của doanh nghiệpthông qua cơ hội được tiếp cận với nguồn vốn dôi dào, công nghệ tiên tiến từcác nước phát triển trên thế giới Nhờ đó, doanh nghiệp có điều kiện để mởrộng sản xuất, khai thác sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp một cách

hiệu quả hơn, góp phan nâng cao HQKD của doanh nghiệp

Ngoài khía cạnh có tác động tích cực đến HQKDXK của doanh nghiệp thì toàn cầu hoá cũng có những tác động không thuận lợi đó là đặt ra một áp lực rất nặng nề cho các doanh nghiệp phải cắt giảm chỉ phí, giảm giá

Trang 35

thành dé tôn tại trên thị trường cạnh tranh rất khốc liệt này Sau đây, ta sẽ xét

tác động của yếu tố cạnh tranh toàn cầu tới HQKDXK của doanh nghiệp

s* Yếu t6 cạnh tranh toàn cẩu

Cạnh tranh toàn cầu buộc các doanh nghiệp có cái nhìn trọng tâm

hơn vào HQKDXK trong mỗi doanh nghiệp mình Khi một doanh nghiệpxuất khâu hàng hoá ra thị trường thế giới, yếu tố cạnh tranh tác động và chi

phối rất lớn đến lợi nhuận xuất khẩu của doanh nghiệp Mà lợi nhuận xuất

khẩu là một trong những chỉ tiêu đo lường quan trọng đánh giá HQKDXK của

doanh nghiệp.

Tại những ngành có mức cạnh tranh thấp, số đối thủ cạnh tranh không nhiều, người tiêu dùng không có nhiều cơ hội để lựa chọn, điều này

làm cho hàng hoá của doanh nghiệp trở nên dễ dàng tiêu thụ, tăng doanh thu,

góp phan tăng lợi nhuận, tác động thuận lợi tới HOKDXK

Tuy nhiên, khi mức độ cạnh tranh trên thị trường cao, hay nói cách

khác là người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn những hàng hoá, sản phẩmcó chất lượng và giá thanh hợp lý của các doanh nghiệp khác nhau, thì khi đótình hình tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn, muốn

đảm bảo tồn tại, doanh nghiệp cần phải giảm giá bán vì vậy mà lợi nhuận

giảm, nếu không có các biện pháp cắt giảm chi phí tương ứng, thì sẽ kéo theo

lợi nhuận giảm sút, dẫn đến tình hình kinh doanh khó khăn hơn, làm giảm

HQKD.

Đối voi mặt hàng dệt may hiện nay, cạnh tranh trên thế giới trở nêngay gắt hơn và đào thảo trở nên khắc nghiệt, với sự lấn chiếm thi phần mộtcách mạnh mẽ của các nhà sản xuất từ Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,Bangladesh, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ điều này làm cho thị trường xuất khâu

hàng dệt may của Việt Nam bị đe doạ đáng kể, do đó mà tác động không thuận lợi đối với HQKDXK.

s* Sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất diễn ra

ngày càng sâu sac

Trang 36

Những đất nước có dân số đông, giá nhân công rẻ, nền kinh tế đang

phát triển là những nước có nhiều lợi thé trong việc sản xuất xuất khẩu cácmặt hàng tiêu dùng với số lượng lớn như may mặc, giầy dép Đây là một lợi

thế của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của doanh nghiệp xuất khâu hàng

may mặc nói riêng Nếu doanh nghiệp biết lợi dụng lợi thế này, sẽ giúp doanhnghiệp gia tăng khả năng cạnh tranh, tận dụng tốt các nguồn lực từ đó tácđộng tích cực đến HQKDXK của doanh nghiệp

s* Sự phát triển của khoa học công nghệ

Mỗi ngành sản xuất thì máy móc và công nghệ đóng một vai trò đặc

biệt quyết định đối với chất lượng và số lượng sản phẩm Chính vì vậy mà

nhân tố khoa học công nghệ tác động rất lớn đối với HOKDXK của doanhnghiệp Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của các doanh

nghiệp thì tác động của công nghệ lại càng to lớn hơn Công nghệ hiện đại sẽ

góp phần làm cho hàng hoá của doanh nghiệp tạo được chỗ đứng trên thị

trường nhờ vào việc tăng số lượng và cắt giảm chi phí sản xuất, quan lý, mứctiêu hao nguyên vật liêu nhờ đó giá thành hạ, tăng khả năng cạnh tranh, sử

dụng có hiệu quả các nguồn lực, tác động tích cực tới HQKDXK

s* Sự thay đổi của tỷ giá hồi dodi

Đây là một yếu tô rất quan trọng tác động tới chi phí và doanh thu vì

vậy nó tác động rất lớn tới HỌKDXK của doanh nghiệp.

Khi đồng nội té giảm gia so với đồng ngoại tệ, tức là một đơn đồng nội tệđôi được ít đơn vị ngoại tệ hơn, như vậy vô hình chung làm cho giá hàng hóacủa quốc gia đó trở nên rẻ hơn so với quốc gia kia Chính vì thế, sẽ tạo đượclợi thé về giá khi xuất khẩu, làm cho hàng hóa trên thị trường nước ngoài

cạnh tranh hơn, gia tăng được doanh thu, tang lợi nhuận, HQKDXK của

doanh nghiệp nhờ đó mà tăng lên.

Ngược lại, khi đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tế, hay nói cách

khác, người tiêu dùng ở thị trường nước ngoài sẽ phải chi trả một lượng tiền

Trang 37

nhiều hơn để mua hàng hóa xuất khẩu, do đó họ sẽ có xu hướng mua hàng

hóa trong nước thay cho hàng hóa nhập khâu, vi vậy mà kinh doanh xuất khẩu

của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn do bị cạnh tranh về giá, làm giảm

HỌKDXK.

Tác động của ty giá hối đoái đối với HQKDXK của doanh nghiệp nói

chung và doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc nói chung là tương đối lớn,

chính vì vậy, các doanh nghiệp cần có biện pháp dự báo xu hướng biến độngcủa tỷ giá tại các thị trường xuất khẩu, đề đưa ra mức giá hợp lý, cũng như lựa

chọn đồng tiền thanh toán sao cho đảm bảo được phương án kinh doanh tốiưu cho doanh nghiệp, nâng cao được HOKDXK.

“Su phát triển của hệ thong tài chính liên ngân hàng

Hệ thống tài chính có vai trò quan trọng đối với hoạt động xuất nhập

khẩu của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cótiềm lực tải chính hạn chế thông qua việc cấp tín dụng, tài trợ xuất khẩu, bảolãnh, chiết khâu và thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế một cáchnhanh chóng, với rủi ro thấp nhất, đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khâu Khihệ thống tài chính liên ngân hàng phát triển mạnh, mức tín dụng của ngân

hàng dành cho doanh nghiệp sẽ nhiều hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp

mở rộng sản xuất kinh doanh, các hoạt động kinh doanh xuất khâu được diễn

ra thông suốt, dé dàng hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp năm bắt được cơ

hội, tránh rủi ro, gia tăng lợi nhuận, tang HQKDXK của doanh nghiệp

1.3.3.1.2 Các nhân tổ quốc gia

Môi trường chính trị én định sẽ tạo tiền đề cho việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng phát triển các hoạt động kinh tế nói

chung và hoạt động xuất khâu nói chung

Một hệ thong luật pháp nhất quán, hành lang pháp ly thông thoáng với các

văn bản pháp luật rõ ràng sẽ tạo ra một môi trường lành mạnh, tạo điều kiệncho họat động kinh doanh của doanh nghiệp được thông suốt, tạo cầu nối giữadoanh nghiệp với quốc tế góp phần nâng cao HQKD của doanh nghiệp

Trang 38

Một xã hội với nền giáo dục có trình độ học vấn cao, được đào tạo bài bản

với chuyên môn nghiệp vụ tốt, tiếp thu nhanh các kiến thức cần thiết, với lối

sống năng động, chăm chỉ sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lao

động, làm nâng cao hiệu quả xuất khâu của mỗi doanh nghiệp và ngược lại

Một nên kinh tế đang suy thoái, 6n định hay tăng trưởng buộc doanh

nghiệp phải điều chỉnh kế hoạch, chiến lược phát triển của mình Điều đó làmcho các chi phí đầu vào bị biến đổi, các chỉ tiêu kết quả do đó cũng bị biến

động theo, vì vậy mà hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp cũng bị ảnhhưởng.

Quốc gia có sự phát triển của khoa học kỹ thuật sẽ tác động tích cực tới

HQKDXK của doanh nghiệp, góp phan giúp các doanh nghiệp cải thiện được

trình độ sản xuất hiện có bằng cách mua dây tác động lên chất lượng của sản phẩm, công suất sản xuất dẫn đến làm thay đổi cơ cấu chi phí, giá thành

của sản phẩm xuất khâu 1.3.3.2 Các nhân to bên trong doanh nghiệp

s* Nguồn lao động trực tiếp cho hoạt động xuất khẩu

Là một yếu tô có tác động lớn tới HQKDXK của doanh nghiệp, đặc biệt

là trong ngành may mặc Như ta đã biết, may mặc là một ngành công nghiệp

sản xuất đòi hỏi một số lượng lớn nhân công Công nhân là người trực tiếp

tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm, tác động lên nguyên vật liệu trên cơ sở sử dụng máy móc kỹ thuât Công nhân chính là nhân t6 quan trọng

quyết định tới chất lượng sản phẩm Đặc biệt đối với hoạt động sản xuất xuất

khẩu, thị trường nước ngoài thường rất khó tính, luôn đòi hỏi chất lượng sản

phẩm phải đặt lên hàng đầu Chính vi vậy, nếu công ty có nguồn lao độnggiỏi, trình độ tay nghề cao, thì sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, giảm hao

phí nguyên vật liệu và thời gian hao phi sức lao động, sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực, nhờ đó giảm thiểu được chi phí đầu vào, góp phan làm thay đổi cơ cấu sản xuất theo hướng giảm chỉ phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận, nâng caoHQKDXK của doanh nghiệp.

Ngược lại, yêu tô nguôn nhân lực cũng có thê tác động bât lợi đôi với

Trang 39

HQKDXK của doanh nghiệp trong trường hợp lực lượng công nhân của công

ty có trình độ yếu kém, sản phẩm làm ra bị lỗi hỏng nhiều, không đạt tiêuchuẩn, gây lãng phí nguyên vật liệu, lãng phí thời gian, làm giảm năng suấtlao động, gây chậm trễ trong việc sản xuất giao hàng theo đúng hợp đồng, làm

giảm sút uy tín của doanh nghiệp với đối tác nước ngoài.

s* Dây truyền công nghệ sản xuất hàng may mặc xuất khẩu của doanh

nghiệp và sự đổi mới công nghệBên cạnh yếu tố nguồn nhân lực thì yêu tố về công nghệ sản xuất cũng

có tác động không nhỏ tới HQKDXK của doanh nghiệp ở cả hai mặt thuận lợivà bất lợi.

Trong sản xuất hàng may mặc, gồm nhiều công đoạn khác nhau, đòi

hỏi sử dụng nhiều máy móc chuyên dùng như máy 1 kim, máy 2 kim, máy 3

kim, máy 4 kim, máy ép mếch, máy ép thân tất cả các khâu của quá trình

sản xuất đều phụ thuộc vào sự vận hành của máy móc.

Một dây chuyền công nghệ hiện đại, tối ưu sẽ tạo ra sản phẩm có chất

lượng cao mà lại tiết kiệm được nhiên liệu vận hành, giảm thời gian hao phí

sức lao động, giảm số lượng công nhân trực tiếp tham gia sản xuất góp phần sử dụng tốt các nguồn lực trong doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh cho sản

phẩm, nâng cao HQKDXK của doanh nghiệp

Ngược lại, nếu dây chuyền công nghệ lạc hậu, sẽ không đảm bảo được

tiêu chuẩn chất lượng hàng xuất khẩu, làm tăng hao phí nguyên vật liệu, làm độn giá thành sản xuất, gây nên tác động bat lợi tới HOKDXK của doanh nghiệp.

%* Công tác quản tri tot sẽ giúp cho doanh nghiệp có hướng đi đúngđắn trong hoạt động kinh doanh Đặc biệt, trong hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu tiềm an vô vàn rủi ro thì công tác quản trị lại cảng trở nên quan trọng

Chiến lược kinh doanh quốc tế tố sẽ kết hợp các nguồn lực của quá trình sản

xuất một cách hợp lý như: quản lý giám sát sản xuất, lên định mức tiêu hao

nguyên vật liệu, lên kế hoạch sản xuất nhăm tạo được một sự tối ưu hóa sản

xuất Mặt khác hoạch định các chiến lược kinh doanh xuất khẩu nhằm thăm dò, mở rộng và khai thác các thị trường xuất khẩu đảm bảo giảm thiểu chiphí và rủi ro, tôi da hoá lợi nhuận, đạt được các mục tiêu dé ra góp phân nâng

Trang 40

cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và HOKDXK nói riêng.

Công tác quan tri cần chú trọng tới quá trình tổ chức sản xuất, bởi trình

độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp cũng tác động tới HQKDXK của doanh

nghiệp đặc biệt đối với doanh nghiệp xuất khâu hàng may mặc Quá trình sản

xuất là sự kết hợp giữa nguyên vật liệu chính, các nguyên vật liệu phụ, lao

động sống, và máy móc thiết bị

Quá trình tổ chức sản xuất được tiến hành một cách hợp lý sẽ tác độngthuận lợi tới HQKDXK của doanh nghiệp bởi sẽ tạo điều kiện nâng cao sức

lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, giảm thiểu sản

phẩm phé phẩm, làm giảm chi phí sản xuất hàng xuất khâu, nhờ đó nâng cao

được HQKDXK.

Như vậy, có rất nhiều nhân tố tác động tới HOKDXK của doanh nghiệp, trong mỗi giai đoạn khác nhau, các doanh nghiệp can phải xem xét dé tận dụng những tác động thuận lợi, và giảm thiểu những tác động bat lợi của các nhân tô đó, góp phan tăng HOKDXK của doanh nghiệp

1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại các

công ty trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO

Xu hướng chung của thế giới hiện nay là hội nhập, các doanh nghiệp

không ngừng mở rộng thị trường ra thế giới thông qua hoạt động xuất khẩu

hang hoá và dịch vụ bởi những lợi ích to lớn từ hoạt động này mang lại.

Nhung thị trường tiềm năng đồng nghĩa với nó là tiềm an những rủi ro chết

người Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu của các doanh nghiệp trong

điều kiện Việt Nam gia nhập WTO đang trở nên vô cùng cấp bách bởi ý nghĩa

Nhờ đó, sẽ góp phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo vị

thế của doanh nghiệp trên thị trường thế giới, tạo tiền đề cho những bước phát

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w