1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu của DNTN TM Như Ngọc

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu
Tác giả Nguyễn Thị Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 24,73 MB

Nội dung

Các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng này muốn làm ăn có lãi và không ngừngphát triển thì phải biết nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình bằng những biện chất lượng bộ máy quản trị từ

Trang 1

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết rằng nội dung của bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

chưa được nộp cho bat kỳ chương trình đào tao cấp bằng nào khác.

Tôi cũng xin cam kết thêm răng bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là nỗlực của cá nhân tôi Các kết quả, phân tích, kết luận trong bài chuyên đề thực tậptốt nghiệp này (ngoài các phần được trích dẫn) đều là kết quả làm việc của cá

nhân tôi.

Người viết bài Nguyễn Thị Huyền

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề có thé hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, trong thời gian thực tập tại

DNTN TM Như Ngọc ngoai sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan

tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tập thể Tôi xin được bày

tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:

Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn,giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này

Các Thay, C6 giao Vién Thuong Mai va Kinh Té Quéc Té truong Dai Hoc

Kinh Tế Quốc Dan đã tận tinh truyền đạt kiến thức chuyên môn và giúp tôi hoànthành chuyên đề

Các Thay, Cô giáo trường Dai Học Tây Nguyên đã tạo mọi điều kiện tốt nhất

dé tôi hoàn thành chuyên dé.

Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc, các cô chú, anh chịtrong DNTN TM Như Ngọc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt

thời gian thực tập tại công ty.

Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới những bạn bẻ và người thân yêutrong gia đình, luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cả về vật chất và tỉnh

thần để tôi học tập và hoàn thành tốt chuyên đề.

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế

nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những sai xót, kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các anh chị, cô chú và các bạn dé dé

tài của tôi được hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện đề tài

Nguyễn Thị Huyền

il

Trang 3

1.2 HIEU QUA KINH DOANH XĂNG DAU Ở CAC DOANH NGHIỆP KINH

)90.9/:920ie171000 7 a32Ừ 12

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh va nâng cao hiệu quả kinh doanh 12

1.2.2 Các cách tiếp cận hiệu quả kinh doanh - 2-5-2 s+2x+2z++zxezxzzxerxee 13

1.2.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với sự tồn tại và phát triển của doanh

210008 15

1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh - 18

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA KINH DOANH XĂNG DAU

CUA CAC DOANH NGHIỆP ooo ccccccccsscsssesssssesssssssessesscesecssessessscsusssessssssesessuessesseeaseeseess 23

1.3.1 Cac nhân tô thuộc về môi trường Vi mô - 5 55 eee eeeeeseeseeaeeeenees 23

1.3.2 Các nhân tố thuộc về môi trường vỉ mô - 2-2-2 2£ ++£x+zzzrxerxez 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH XĂNG DAU Ở

DNTN TM NHƯ NGỌC - 222 2222222222222 31

2.1 GIỚI THIỆU DNTN TM NHƯ NGỌC -2- + ©+222+cExttEterxerxrzrxerxrree 31

2.1.1 Giới thiệu sự hình thành va phát trién của DNTN TM Như Ngọc 31

2.1.2 Cơ cấu bộ may tổ chức của DNTNTM Như N00 ccsccccscecceeseessesseeseestesseene 36

2.1.3 Mat hàng kinh doanh của doanh nghiỆp 5 5 5c 3s +etxsexserseexes 38 2.1.4 Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp - 5 52+ + sssrsersrrereeee 42

2.2 THUC TRANG NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH XĂNG DAU CUA

DNTN TM Bà)100)6400000005ạẮÝỎỖỎỖẢ 44

2.2.1 Hiệu quả kinh doanh tông hợpp - 5 5 2+ S2 HH ng ghe 44

2.2.2 Hiệu qua sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp -. - 47

2.2.3 Hiệu qua huy động và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp 49

2.2.4 Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 55

2.3 NHUNG GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH XĂNG DAU MÀ

DNTN TM NHƯ NGỌC ĐÃ THỰC HIỆN TỪ NĂM 2008 DEN 2012 59

11

Trang 4

2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA DNTN TM NHƯ

)I090/00101 8 41 63

2.4.1 Các ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiép 63

2.4.2 Những tồn tại trong việc nâng cao hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp 65 2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của

031180140100) 66

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH

DOANH XĂNG DAU CUA DNTN TM NHƯ NGỌC - -c55cccccrrrreee 70

3.1 DỰ BAO THỊ TRƯỜNG XĂNG DAU VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HUONG

NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA DNTN TM NHƯ NGỌC70

3.1.1 Dự báo thị trường xăng dầu Việt Nam 2- 22 2++cxz+cxeerxeerxecree 70 3.1.2 Định hướng phát triển của DNTN TM Như Ngọc .2 52-75¿©c52 74

3.1.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu của DNTN TM Như

) 0 75

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA DNTN

TM NHƯ NGỌC — ốc 76

3.2.1 Biện pháp về nguồn hàng - 5 5 1k TH TH TH TH như 76

3.2.2 Biện pháp giảm giá vốn hàng tiêu thụ . 2- 22 5+2cxz+cxe+zxeerxesrxe 78 3.2.4 Biện pháp về chi phí tiền lương và nhân công, đây cũng là một chỉ phí chiếm

ty trong twomg GOi LOM oo " ố 80

3.2.5 Biện pháp về chi phí bảo quản và hao hut -.2- 2¿25¿2csz2cxezxcerxe 81 3.2.6 Biện pháp sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh -2 22- 5¿©25z5c+2 82 3.2.7 Biện pháp về tổ chức, cán bộ và nhân sự -¿- 2 sccx+cxcreerxzrerrezes 84 3.2.8 Biện pháp phát triển khách hàng - 2-2 2 St ©E£+EE£EE£EEvExerxrzrrrrxrred 86

3.3 DIEU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP -ccc cover 91

3.3.1 Đôi với ngành xăng dâu - -G- 5 s1 HH HH HH ng 91

3.3.2 Đối với DNTN TM Như NgC ccsscsssesssesssesssecssecssecssecssecssecssecssecssecsecsseeseeess 93 3.3.3 Đối với Nhà nước -c::ccrttthttrhnnr reo 95

KẾT LUẬN —- 97

TÀI LIEU THAM KHẢO - càng HT HT HT HH ngư 98

1V

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT VÀ KÝ HIỆU

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEUBang 1: Tỷ lệ, thành phần của dầu gốc và các phụ gia trong dầu nhờn thương

phẩm - ¿- <+S<+EESEESEE21121121127127171711 21111111111 1111.1111111 1111.1111 re 10

Bang 2: Tình hình nhập — xuất xăng dau của doanh nghiêp 2- 5s 4IBang 3: Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của DNTN TM Như Ngọc 45Bang 4: Tình hình sử dụng nguồn nhân lực của Doanh nghiệp 48

Bang 5: Tình hình sử dụng TSCD của Doanh nghiỆp - 5 55 <55<<55 49

Bang 6: Tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp -2- 5255252 s25s2 52

Bảng 7: Tình hình thực hiện chi phí của Doanh nghiỆp 55-555 5s+ 56

VI

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), cơ chế quản lý kinh tế

nước ta có sự biến đồi sâu sắc, Nhà nước đã chuyên đôi cơ chế từ một nền kinh

tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

Chính sự đôi mới đó đã tác động rất lớn tới kinh tế xã hội của đất nước, làmcho kinh tế nước ta ngày càng phát triển 6n định với tốc độ nhanh Dat nước

đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hóa theo định

hướng XHCN, thì những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chiếm một vị trí hết

sức quan trọng, nhất là đối với những doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Tuy

nhiên các mặt hàng đó hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh

gay gắt và giá cả tăng nhanh do cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây đem lại Các

doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng này muốn làm ăn có lãi và không ngừngphát triển thì phải biết nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình bằng những biện

chất lượng bộ máy quản trị từng bước được đào tạo va dao tạo lại đáp ứng được yêu cầu quản lý mới, trang thiết bị và hệ thống công nghệ phục vụ cho sản xuất

cũng đã được trang bị hiện đại, phương thức bán hàng được cải thiện phục vụ

kịp thời các yêu cầu của khách hàng, đội ngũ công nhân lao động trực tiếp cũng

đã có nhiều chuyền biến tích cực trong nhận thức cũng như về nghiệp vụ chuyênmôn.

Vil

Trang 8

Trong thời gian thực tập và quá trình tìm hiểu tại DNTN TM Như Ngọc bảnthân em nhận thấy răng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp làmột vấn đề bức thiết mà Doanh nghiệp cần thực hiện, không những đảm bảo sựtồn tại phát triển trong hiện tại mà còn để đảm bảo đứng vững trong thươngtrường với những khó khăn đầy thách thức và cạnh tranh quyết liệt hơn trong

thời gian tới.

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề này, sau một thời gian tìm hiểu về

doanh nghiệp xăng dầu em đã chọn chuyên đề: “Nâng cao hiệu quả kinhdoanh xăng dầu của DNTN TM Như Ngọc” làm chuyên đề

Do đề tài rộng, thời gian nghiên cứu có hạn, bên cạnh đó cũng còn một số

hạn chế của cá nhân, bản thân em chưa thể giải quyết tất cả những vấn đề bứcxúc trong kinh doanh xăng dầu hiện nay của Doanh nghiệp Song với hy vọngrằng trên co sở nghiên cứu và phân tích những nhân tố tác động có ảnh hưởng

đến hiệu quả kinh doanh của Doanh Nghiệp, vận dụng các kiến thức kinh tế đã học làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của

Doanh nghiệp trong thời gian tới.

Đề thực hiện chuyên dé này em sử dụng nguồn số liệu chính thức của các

báo cáo tài chính, các kế hoạch và các thông tin thu thập thị trường của Doanhnghiệp.

Qúa trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề không tránh khỏi những sai xót,

rất mong được sự thông cảm của Lãnh đạo DNTN TM Như Ngọc, sự góp ý chân tình của các bạn sinh viên và đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo của các Thầy cô giáo Viện Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế để chuyên đề được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó

vII

Trang 9

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE VE KINH DOANH XĂNG DAU

VA HIEU QUA KINH DOANH XANG DAU O CAC DOANH

NGHIEP KINH DOANH XANG DAU1.1 XĂNG DAU VA ĐẶC DIEM KINH DOANH XĂNG DAU

1.1.1 Quan niệm về xăng

Xăng là một hợp chất màu hơi vàng, một sản phâm của dau khí có nguồn gốc

từ chất lỏng hỗn hợp mà chủ yêu được sử dụng như một nhiên liệu trong động

hợp cũng chứa một lượng đáng kể của ethanol như là một phần nhiên liệu thay

thế Nó không phải là một thực thể khí nhiên liệu (được lưu giữ dưới áp lực như

là một chất lỏng, nhưng trở lại trạng thái khí trước khi đốt cháy)

Xăng là chất gây ung thư, bởi vì điều này đặt ra một mối de dọa cho sức khỏe của công chúng và môi trường Xăng dầu cũng phản ứng nguy hiểm với một số

hóa chất thông thường

%* Đặc điểm của xăng

Xăng dau là chất lỏng dé bay hoi, bắt cháy ở nhiệt độ thấp ( 39°) Hơi xăngnặng hơn không khí nên có thé đọng lại ở chỗ tring, bụi, chỗ khuất gây nguy

hiém.

Trang 10

Xăng dau có tốc độ cháy nhanh chóng lan, khi cháy tạo ra nguồn nhiệt rất lớn(max = 1200kacl/kg)

Xăng dầu nhẹ hơn nước, nỗi lên trên mặt nước, do vậy có thể cháy lan làmcho việc chữa cháy rất khó khăn

Xăng dầu là chất lỏng độc hại gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người vàmôi trường xung quanh như qua đường hô hap, tiếp xúc

Xăng dầu có khả năng tĩnh điện và bốc cháy, do vậy khi bảo quản và vậnchuyển nên rất thận trọng, tránh hiện tượng tĩnh điện

1.1.2 Quan niệm về dầu nhờn

Dầu nhờn là loại dau dùng dé bôi trơn cho các động cơ Dầu nhờn là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia, hay người ta thường gọi là đầu nhờn thương phẩm.

Phụ gia thêm vào với mục đích là giúp cho dầu nhờn thương phẩm có đượcnhững tính chất phù hợp với chỉ tiêu đề ra mà dầu gốc không có được

+ Thanh phan của dầu nhờn bao gồm:

s* Dau gốc

Dầu gốc là dau thu được sau quá trình chế biến, xử lý tong hợp bằng các qua

trình xử lý vật lý và hóa học Dầu gốc thông thường gồm có ba loại là: dầu thực

vật, dầu khoáng và dầu tông hợp.

Dầu thực vật chỉ dùng trong một số trường hợp đặc biệt Nó chủ yếu là phối

trộn với dầu khoáng hoặc dầu tổng hợp để đạt được một số chức năng nhất định.Nhưng ngày nay người ta thường sử dụng dầu khoáng hay dầu tổng hợp là chủyếu Với tinh chất ưu việt như giá thành rẻ, sản pham đa dang và phong phú, daukhoáng đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất dầu nhờn, nhưngdầu tông hợp cũng được quan tâm nhiều bởi tính chất ưu việt của nó

s* Dâu gốc khoáng

Trước đây, thông thường người ta dùng phân đoạn cặn mazut là nguyên liệu

chính dé sản xuất dầu nhờn gốc Nhưng về sau này khi ngành công nghiệp nặng

và chế tạo máy móc phát triển, đòi hỏi lượng dầu nhờn ngày càng cao và chủng

loại ngày càng phong phú cũng như tiêu chuẩn về chất lượng ngày càng cao, nên

Trang 11

người ta đã nghiên cứu tận dụng phần cặn của quá trình chưng cất chân không,

có tên gọi là cặn gudron làm nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc có độ nhớt

cao Tóm lại nguyên liệu chính để sản xuất dầu nhờn gốc là cặn mazut và

gudron.

s* Can Mazut

Mazut là phan cặn của quá trình chưng cat khí quyền có nhiệt độ sôi cao hơn350°C Phan cặn này có thé đem đi đốt hoặc làm nguyên liệu dé sản xuất dau

nhờn gốc Đề sản xuất dầu nhờn gốc người ta đem mazut chưng cất chân không

thu được phân đoạn có nhiệt độ sôi khác nhau.

Phân đoạn dầu nhờn nhẹ có nhiệt độ sôi từ 300°C - 350°C

Phân đoạn dầu nhờn trung bình có nhiệt độ từ 350°C - 420°C

Phân đoạn dầu nhờn nặng có nhiệt độ từ 420°C - 500°C

Thành phần của các phân đoạn này gồm những phân tử hydrocacbon có số

cacbon từ C21-40, những hydrocacbon trong phân đoạn này có trọng lượng phân

tử lớn ( 1000 — 10000), cau trúc phức tap

s* Cặn gudron

Cặn gudron là phần cặn còn lại của quá trình chưng cất chân không, có nhiệt

độ sôi trên 500°C Trong phần này tập trung các cấu tử có số nguyên tử cacbon

từ C41 trở lên, thậm chí có cả C80, có trọng lượng phan tử lớn, có cau trúc phức

tạp Do đó người ta không chia thành phần của phân đoạn này theo từng hợpchất riêng biệt mà người ta phân làm ba nhóm như sau:

Nhóm chất dầu bao gồm các hydrocacbon có phân tử lượng lớn, tập trungnhiều các hợp chất thơm có độ ngưng tụ cao, cấu trúc hỗn hợp nhiều vòng giữahydrocacbon thơm và napten, đây là nhóm chất nhẹ nhất có tỷ trọng xap xi bằng

1 Nhóm chat này hòa tan được các dung môi nhẹ như paraffin và xăng, nhưng người ta không thể tách nó bằng các chất như silicagen hay là than hoạt tính vì đây là những hợp chất không có cực Trong phân đoạn cặn gudron, nhóm dầu

chiếm khoảng 45 — 46%

Trang 12

Nhóm nhựa hòa tan được trong các dung môi như nhóm dầu nhưng nó là hợp chất có cực nên có thể tách ra bằng các chất như than hoạt tính hay

silicagen Nhóm chất nhựa gồm hai thành phan là các chất trung tính và axit.Các chất trung tính có màu nâu hoặc đen, nhiệt độ hóa mềm nhỏ hơn 100°C, tỷtrọng lớn hơn 1, dé dang hòa tan trong xăng, naphta Chất trung tính tạo chonhựa có tính déo dai và tính kết dính Hàm lượng của nó ảnh hưởng trực tiếp đến

độ kéo dài của nhựa, chiếm khoảng 10 — 15% khối lượng cặn gudron Các chất

axit là chất có nhóm-COOH, màu nâu sam, ty trọng lớn hơn 1, dé dàng hòa tan

trong clorofom và rượu etylic, chất axit tạo cho nhựa có tính hoạt động bề mặt, chiếm 1% trong cặn dầu mỏ.

Nhóm asphanten là nhóm chất ran màu den, cấu tạo tinh thé, tỷ trọng lớn hơn

1, chứa hầu hết hợp chất di vòng có khả năng hòa tan mạnh trong cacbon

disunfua (CS2), nhưng không hòa tan trong các dung môi nhẹ như parafin hay xăng, ở 300°C không bị nóng chảy mà bị cháy thành tro.

Trong quá trình thì nhóm dầu, nhựa, asphanten ton tại ở trạng thái hệ keo,

trong đó nhóm nhựa tan trong dầu tạo thành một dung dịch thật sự, người ta gọi

là môi trường phân tán Asphanten không tan trong nhóm dau nên tổn tại ở trạng thái pha phân tán Ngoài ba nhóm chất trên, trong cặn gudron còn tồn tại các

hợp chất cơ kim của kim loại nặng, các hợp chất cacbon, cacboit, các hợp chất

này không tan trong các dung môi thông thường, chỉ tan trong pyridine.

khác đặc trưng như là: không cháy, không hòa tan lẫn trong nước Ưu điểm củadầu tổng hợp là có khoảng nhiệt độ hoạt động rộng từ -55°C đến 320°C, có độ

Trang 13

bền nhiệt lớn, có nhiệt độ đông đặc thấp, chỉ số độ nhớt cao Chính những ưu điểm này mà dầu tổng hợp ngày càng được sử dụng nhiều, nhất là trong các

động co phản lực Có hai phương pháp chính dé phân loại dầu nhờn tổng hợp:

Phương pháp I: Dựa vào một số tính chất đặc thù để phân loại như: độ nhớt,khối lượng riêng

Phương pháp 2: Dựa vào bản chất của chúng

Theo phương pháp 2 người ta chia dầu tổng hợp thành những loại chính sau:

hydrocacbon tổng hợp, este hữu cơ, poly glycol và este photphat Bốn hợp chất

chính này chiếm trên 40% lượng dầu tổng hợp tiêu thụ trên thực tế

“+ Phụ gia cho dau nhờn

Dầu nhờn thương phẩm đề sử dụng cho mục đích bôi trơn là hỗn hợp của dầu

gốc và phụ gia Do đó, chất lượng của dầu bôi trơn ngoài sự phụ thuộc rất nhiềuvào dầu gốc, nó còn phụ thuộc vào phụ gia

Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, vô cơ, thậm chí là những nguyên tô hóahọc được thêm vào chất bôi trơn, nhằm nâng cao hay mang lại những tính chấtmong muốn Thông thường, hàm lượng phụ gia đưa vào là 0,01 — 5%, trong một

số trường hợp phụ gia được dùng từ vài phần triệu cho đến vài phần trăm Do là

những hợp chất hoạt động, vì vậy khi ton tại trong dầu phụ gia có thé tac dụng

với nhau và làm mat chức năng của dầu nhờn Ngược lại, chúng cũng có thê tác

động tương hỗ với nhau tạo ra một tính chất mới có lợi cho dầu nhờn, do đó việcphối trộn các phụ gia cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng đề loại trừ những hiệuứng đối kháng và nâng cao tính tác động tương hỗ Sự tác động tương hỗ giữaphụ gia và dầu gốc cũng là một yếu tố cần được quan tâm khi sản xuất dầu nhờn

Ngày nay, để đạt được các tính năng bôi trơn thì dầu có chứa nhiều phụ gia

khác nhau Chúng có thể được pha riêng lẻ vào dầu nhờn hoặc phối trộn lại với nhau dé tạo thành một phụ gia đóng gói rồi mới đưa vào dầu nhờn.

Yêu cầu chung của một loại phụ gia:

Dé hòa tan trong dau

Không hoặc it hòa tan trong nước.

Trang 14

Không ảnh hưởng đến tốc độ nhũ hóa của dầu.

Không bị phân hủy bởi nước va kim loại.

Không bị bốc hơi ở điều kiện làm việc của hệ thống dầu nhờn

Không làm tăng tính hút ẩm của dầu nhờn

Hoạt tính có thé kiểm tra được

Không độc, rẻ tiền, dé kiếm

s* Phụ gia được pha trộn vào dau gốc

+ Phụ gia tăng chỉ số nhớt

Phụ gia được sử dụng để làm tăng chỉ số số nhớt là các polymer tan được trong dau có tác dung tăng độ nhớt của dầu mỏ, nghĩa là làm cho tốc độ thay đồi

độ nhớt của dầu theo nhiệt độ giảm di ( tăng chỉ số độ nhớt) cũng như để tạo ra

các loại dau mùa đông

+ Phụ gia chống oxy hoá

Phụ gia này nhằm mục đích làm chậm quá trình oxy hóa của dầu (tăng độbền oxy hóa), khắc phục hiện tượng cháy vòng găng, giảm bớt hiện tượng ăn

mòn chỉ tiết và tạo cặn Có hai nhóm phụ gia chống oxy hóa:

Phụ gia kìm hãm quá trình oxy hóa dầu ở một lớp dày ngay trong khối dầu:nhóm này quan trọng nhất là chất ức chế oxy hóa, đó là các hợp chất có chứanhóm phenol hay nhóm amin, cũng có thể chứa 2 nhóm đồng thời như các

phenol có chứa nito hoặc lưu huỳnh, các kẽm di-ankyl di-thiophotphat

(ZnDDP), các hợp chất của phốt pho, lưu huỳnh Các chất ức chế này có nồng

độ thấp khoảng 0,005 đến 0,5 %

Phụ gia kìm hãm quá trình oxy hóa dầu ở lớp mỏng trên bề mặt kim loại, đó

là các chất thơm nhiệt, được pha với tỷ lệ 0,5 — 3%, chúng sẽ làm chậm quátrình oxy hóa dầu ở lớp mỏng trên chỉ tiết động cơ ở nhiệt C, ngoài ra còn có tác

dụng bảo vệ, chống ri độ tương đối cao 200-300°C Các chất thơm nhiệt được dùng là các hợp chất hữu cơ có chứa phốt pho, lưu huỳnh, kẽm ( tri-

butylaphotphit, di-tiophotphat kẽm ).

Trang 15

Các loại chất thơm nhiệt đường như là chất thơm quan trọng nhất vì khi động

cơ ngừng hoạt động là lúc dầu ngừng tuần hoàn và khi đó chất thơm tây rửa

cũng ngừng hoạt động còn chất thơm nhiệt thì ngược lại, sẽ hoạt động mạnhhơn, nó không cho lớp dau mỏng trên các chi tiết chưa nguội có khả năng biến

thành sạn.

+ Phụ gia tây rửa

Với nồng độ 2 — 10%, các chất tây rửa có thể ngăn cản, loại trừ các cặnkhông tan trong dầu, cặn sạn, cacbon và các hợp chất chì trên các bộ phận của

động cơ đốt trong Chúng tác dụng bằng cách hấp thụ lên các hạt không tan, giữ

chúng lại trong dầu nhằm giảm tối thiểu cặn lăng và giữ sạch các chỉ tiết của

động cơ Tác nhân quan trọng nhất có tính tay rửa là các phụ gia có chứa kim

loại, chúng bao gồm: sunphonat, phenolat, salixylat Phần lớn sunphonat,phenolat và salixilat của canxi hoặc magiê được sử dụng như các chất tây rửa

chứa kim loại.

cũng cho khả năng phân tán Mặt khác, do chúng có tính nhớt (chất tăng chỉ số

độ nhớt) nên chúng được sử dụng như các phụ gia phân tán nhiều tác dụng.

Lượng chất phân tán được sử dụng nói chung phụ thuộc vào lượng chất rắn cầnphải phân tán trong dau và thường là chiếm từ 0,1 đến 2% Các dầu bôi troncacte chất lượng hàng đầu hiện nay có chứa tới 8% các phụ gia phân tán không

tro Hiệu quả của các chất phân tán là kết quả của sự tác động qua lại đặc biệt

giữa tác nhân được chặn và chất phân tán.

+ Phụ gia ức chế ăn mòn

Là phụ gia có chức năng làm giảm thiểu việc tạo thành các peoxit hữu cơ,

axit và các thành phân oxy hóa khác làm xuông cap dâu động cơ, bảo vệ 6 đỡ và

Trang 16

các bề mặt khác nhau khỏi ăn mòn Có thé nói chất ức chế ăn mòn bồ sung trong thực tế có tác dụng như các chất chống oxy hóa Các phụ gia này bao gồm: di-

thiophotphat kim loại (đặc biệt là kẽm); sunphonat kim loại và kim loại kiềmcao; va các tác nhân hoạt động bề mặt như các axit béo, amin, axit ankylsuxinic,

clo hóa parafin

+ Phu gia tre ché gi

Nếu như động cơ làm việc không có thời gian ngừng lâu thi dầu nhờn làm

chức năng chống gi tương đối tốt vì khi động cơ ngừng trong thời gian ngăn thì dầu chưa kịp chảy hết khỏi các chỉ tiết Nhưng nếu động cơ ngừng lâu hoặc bảo quản lâu ngày thì xylanh, cổ trục khuỷu và các chi tiết đánh bóng hoặc mài sẽ bị

gỉ Gỉ là sự hình thành sắt hydroxit Fe(OH)2, là một dạng đặc biệt quan trongcủa ăn mòn trên mặt Có nhiều hợp chất được dùng để ức chế rỉ như: các axit

béo, các este của axit napteic và axit béo, các amin hữu cơ, các xà phòng kim

loại của axit béo thường pha vào dau với tỷ lệ 0,1 — 1%

+ Phụ gia chống mài mòn

Mai mòn là sự tôn thất kim loại giữa các bề mặt chuyển động tương đối với

nhau Yếu tô chính gây mài mòn là do sự tiếp xúc giữa kim loại và kim loại (mài

mòn dính) Sự có mặt của các hạt mài (mài mòn hạt) gây ra mai mòn là do ăn

mòn hay mài mòn hóa học Đề chống lại sự mài mòn, cần thiết phải cho vào cácphụ gia chống mài mòn gồm các nhóm hóa chất có chứa hợp chất photpho, hợpchất lưu huỳnh, các dẫn xuất béo có khả năng bám dính trên bề mặt kim loạinhằm giảm bớt sự cọ xát, tỏa nhiệt trong quá trình làm việc Phụ gia chống mải

mòn thường có hàm lượng nhỏ khoảng 0,01%.

+ Phụ gia biến tính, giảm ma sát

Phụ gia biến tính, giảm ma sát (FM) có chức năng làm tăng độ bền của màng

dầu, giữ bề mặt kim loại tách rời nhau, ngăn không cho lớp dau bị phá hoại trong điều kiện tải trọng lớn và nhiệt độ cao Phụ gia biến tính FM lam giảm hệ

số ma sát, bảo tồn được năng lượng, tiết kiệm được 2-3% nhiên liệu cho ôtô.

Phụ gia FM được sử dụng khi cần tạo ra chuyên động trượt mà không có rung

Trang 17

động và khi cần có hệ số ma sát nhỏ nhất Phụ gia FM bao gồm nhiều loại hợp chất chứa ôxy, nitơ, lưu huỳnh, molipden, đồng và các nguyên tố khác Các phụ

gia này làm tăng độ bền của màng dầu chủ yếu do hiện tượng hấp phụ vật lý,

nhờ đó làm giảm ma sát Phụ gia này thường được pha với tỷ lệ 0,1 — 0,3 %.

+ Phụ gia hạ điểm đông đặc

Ở nhiệt độ thấp thì khả năng lưu động của dau sẽ giảm, vì vậy cần pha cácphụ gia hạ điểm đông đặc nhằm hạ thấp nhiệt độ đông đặc của dầu Cần cho

thêm một ít parafin có lượng O.R.azolin không qua 1%.

+ Phụ gia ức chế tạo bọt

Bọt do không khí trộn mạnh vào dầu nhờn ảnh hưởng xấu tới tính chất bôi

trơn, làm tăng sự oxy hóa của chúng, làm dầu bị tổn thất, ngăn cản sự lưu thông

của dau trong sự tuần hoan, gây ra hiện tượng bôi trơn không day đủ Dé tránhhoặc giảm sự tạo bọt người ta sử dụng các loại phụ gia chống bọt Chúng còn

được gọi là các chất hủy hoặc phá bọt Đó là hợp chất silicon và hydro có khả

năng làm tan sủi bọt nhưng tỷ lệ này rất nhỏ: 0,001-0,004% Phụ gia cho dầu

nhờn bôi trơn là một hợp phần của công nghệ chất bôi trơn hiện đại, đặc biệt là đối với dầu động cơ.

+ Pha chế dầu động cơ

Vấn đề pha chế dầu động cơ là một công việc khó khăn, phức tạp, tốn kém,

đòi hỏi nhiều ngành kỹ thuật tham gia, nó cũng là sức mạnh cạnh tranh của cáccông ty dầu nhờn Vậy thì tỷ lệ phụ gia pha như thế nào với dầu gốc sẽ tạo radầu thành phẩm chất lượng cao, không những làm giảm những mặt hạn chế củadầu gốc, nâng cao phẩm cấp đối với các chất đã có sẵn của dầu và tạo cho dầunhờn những tính chất mới cần thiết Trong thực tế, một vài loại đầu động cơ có

thê chứa hơn 20% phụ gia các loại.

Trang 18

Bảng 1: Tỷ lệ, thành phần của dầu gốc và các phụ gia trong dầu nhờn

1.1.3 Vai trò của xăng dầu đối với xã hội

Xăng dầu là một mặt hàng quan trọng được sử dụng trong hầu hết các lĩnhvực sản xuất, đời sống hiện nay Là đầu vào quan trọng của các ngành sản xuấtkinh doanh Sau khi nền kinh tế nước ta chuyền sang cơ chế thị trường, xăng dầu

van là mặt hàng thiết yếu và do nhà nước độc quyền quản lý.

Cùng với sự phát triển của thế giới, nền kinh tế nước ta những năm gần đây

đã từng bước hội nhập với kinh tế các nước trong khu vực và thế giới, kinh tế xã

hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân khôngngừng được cải thiện Xuất phát từ thu nhập tăng nên quỹ tiêu dùng tăng Trong

đó việc thoả mãn các nhu cầu, các phương tiện đắc tiền như: Ôtô, môtô và sửdụng gas trong sinh hoạt nấu nướng đang có xu hướng ngay càng phát triển

Trang 19

độ vận chuyền hàng hoá ngày càng nhanh Những yếu tố trên là hậu phương vững chắc, đồng thời cũng là cơ sở bền vững cho sự tồn tại và phát triển kinh

doanh ngành xăng dau và các sản phẩm hoá dầu

Đi đôi với sự phát triển kinh tế đất nước thì nhu cầu sử dụng xăng dầu mỗinăm tăng trên dưới 20%, tổng lượng nhập khẩu xăng dầu cũng tăng tương ứng

Nếu xét trong tương lai mặc dầu sự phát triển như vũ bão của khoa học vàcông nghệ, song tìm ra sản lượng thay thế cho nhiên liệu xăng dầu để sử dụng

rộng rãi đáp ứng các yêu cầu xã hội thì điều đó đang còn là vấn đề nan giải.

Trong thực tế người ta đã nghiên cứu ứng dụng năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời thay thế cho nhu cầu sử dụng xăng dầu, nhưng các ứng dụng trên phần lớn được sử dụng trong phạm vi hẹp, tỷ lệ nhỏ vì tính thông dụng và

giá thành chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội Điều đó khăng định rằng ngànhkinh doanh xăng dầu tiếp tục tồn tại lâu dai và nhu cầu ngày không ngừng tăngtheo nhịp độ phát triển của xã hội

1.1.4 Đặc điểm kinh doanh xăng dầu

Đã tạo được một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước tham gia hoạt động

nhập khẩu, phá vỡ thế độc quyền nhập khẩu thuộc về các đơn vị đã có cơ sở vật

chất kỹ thuật được đầu tư trước và có thời gian tích luỹ khá dài, tạo ra thế đứng mới cho các doanh nghiệp lần đầu tiên tham gia nhập khâu và khang định ưu thé

vượt trội của các đơn vị được đầu tư theo một cách nhìn mới trong cơ chế thị

trường.

Việc kìm giá trong một khoảng thời gian dai ké cả khi giá xăng dau thế giới

có biến động bất thường có tác động thúc đây tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn

định tình hình chính trị - kinh tế xã hội trong nước

Từng bước thiết lập một thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp qua đó

hình thành chi phí xã hội cần thiết cho hoạt động kinh doanh xăng dầu và mức

lợi nhuận hợp lý Xu hướng này được định hình sẽ đưa xăng dầu từ các cảng đầu

môi đên nơi tiêu thụ băng con đường ngăn nhat, loại hình phương tiện có giá

11

Trang 20

cước rẻ nhất và ít qua các khâu trung gian nhất, đem lại lợi ích chung của toàn

xã hội.

Đã thu hút được lực lượng đông đảo các thương nhân thuộc mọi thành phầnkinh tế tham gia vào khâu phân phối (hạ nguồn), đưa xăng dầu tới người tiêudùng thông qua hệ thống trên 10.000 cửa hàng xăng dầu trên phạm vi cả nước;trong đó có trên 8000 cửa hàng xăng dau của thương nhân thuộc các thành phankinh tế (ngoài 2000 cửa hàng của các doanh nghiệp đầu mối nhập khâu) khác

chiếm ty trọng trên 60% tổng nhu cau xã hội được tham gia thị trường dé người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn.

1.2 HIỆU QUÁ KINH DOANH XĂNG DAU Ở CÁC DOANH NGHIỆP KINH

DOANH XĂNG DẦU

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các

yếu tổ đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết quả cao nhất với một chỉ phí thấp nhất Hiệu quả kinh doanh không chỉ

là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là van

đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.

Thật vậy, trong điều kiện các nguồn lực có hạn buộc con người phải quantâm đặc biệt đến tính hiệu quả của công việc

Trong kinh doanh, hiệu quả kinh doanh được coi là thước đo phản ánh năng

lực, trình độ và khả năng tổ chức kinh doanh của một doanh nghiệp

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một giải pháp duy nhất và đặc biệt quan

trọng cho sự tồn tại và phát triển không ngừng của một doanh nghiệp Qua đó,

doanh nghiệp thấy được điểm mạnh và điểm yếu để từ đó xác lập vị thế của

mình trên thương trường so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay không ít các doanh nghiệp khi phân tíchtình hình kinh tế của doanh nghiệp thường đồng nghĩa giữa kết quả kinh tế vàhiệu quả kinh tế cho nên làm mắt đi ý nghĩa và bản chất thực tế của nó

12

Trang 21

1.2.2 Các cách tiếp cận hiệu quả kinh doanh

Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh Tuy theotừng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệuquả kinh đoanh Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:

Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạtđược trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá" (Kinh tế thương mạidịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998) Theo quan điểm này của Adam Smith đã

đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh Hạn chế của quan điểm này là kết quả sản xuất kinh doanh có thé tăng lên do chi phí sản xuất tăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất Nếu với cùng một kết qua sản xuất kinh doanh có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này

cũng có hiệu quả Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinh doanh tăngvới tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất

Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phầntăng thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của chỉ phí", (Kinh tế thương mại

dịch vụ - Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan điểm này đã xác định hiệu quả trên cơ sở so sánh tương đối giữa kết qua dat được với phan chi phí bỏ ra dé có được kết quả đó Nhưng xét trên quan niệm của triết học Mac-Lénin thì sự vật hiện tượng đều có quan hệ ràng buộc có tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn

tại một các riêng lẻ Hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trình tăng thêm có

sự liên hệ mật thiết với các yêu tô có sẵn Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tácđộng làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi Hạn chế của quan điểm này là

nó chỉ xem xét hiệu quả trên cơ sở so sánh phần tăng thêm của kết quả và phầntăng thêm của chi phí, và nó không xem xét đến phan chi phí và phần kết quả

ban đầu Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá được hiệu quả của phần kết quả

sản xuất kinh doanh mà không đánh giá được toàn bộ hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa

kết quả va chi phí bỏ ra dé đạt được kết quả đó", (Kinh té thuong mai dich

vu-13

Trang 22

Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan niệm này có ưu điểm là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế Nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phi,

coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yêu tố sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên quan điểm này chưa phản ánh được tương quan về lượng và chất giữakết qua và chi phí Dé phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cốđịnh một trong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nhưng trênthực tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi và vận động

Quan điểm thứ tư cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu

cầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại điện cho mức sống của mọi người trong doanh nghiệp", (Kinh tế thương mại dịch vụ-Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan điểm này có ưu điểm

là bám sát mục tiêu tinh thần của nhân dân Nhưng khó khăn ở đây là phươngtiện đó nói chung và mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nhiều hìnhnhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng

cao đời sống nhân dân.

Quan điểm thứ năm cho răng: "Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế-xã hội tong hợp dé lựa chọn các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt

động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm Bat kỳ các quyết

định cần đạt được phương án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực

hiện có tính cân nhắc, tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luậtkhách quan trong từng điều kiện cụ thé", (GS Đỗ Hoàng Toàn-Những van đề cơbản của quan trị doanh nghiệp-Nhà Xuất Bản Thống kê, 1994)

Như vậy hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (baogồm nhân lực, tài lực và vat lực) vào hoạt động sản xuất kinh doanh dé có được

kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.

Tóm lại chúng ta có thé hiểu khái quát nhất về hiệu quả kinh doanh như sau:

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích thu được từ cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu được với

chỉ phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

14

Trang 23

Qua cơ sở trên ta có thê thấy:

Một là, hiệu quả kinh doanh phải là một đại lượng so sánh.

Hai là, bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã

hội được xác định băng cách so sánh lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được

với lượng hao phí lao động xã hội Vì vậy, thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm haophí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là việc tối đa hóa kết quả hoặc tốithiểu hóa chỉ phí dựa trên điều kiện nguồn lực sẵn có

Như vậy hiệu quả kinh doanh phải được xem xét một cách toàn diện:

Về mặt thời gian: Doanh nghiệp không được vì lợi trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dai, không được coi việc giảm chi phí dé tăng lợi nhuận là tăng hiệu quả

kinh doanh khi việc cắt giảm chi phí tiến hành một cách tùy tiện, không lâu dai

và không có tính khoa học Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải được cân

nhắc và tiến hành một cách hệ thống có tính đến tính lợi ích lâu dai và lợi ích xã

hội.

Về mặt không gian: Hiệu quả kinh doanh được coi là toàn diện khi toàn bộ

hoạt động của các phòng, ban, bộ phận trong doanh nghiệp có hiệu quả va

không ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp

Về mặt định tính: Hiệu quả kinh doanh phản ánh những nô lực của doanhnghiệp và phản ánh quản lý của doanh nghiệp, đồng thời gắn những nỗ lực đóvới việc đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu của doanh nghiệp và của xã hội vềkinh tế - chính trị - xã hội hay nói cách khác hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đượcphải gắn chặt với hiệu quả của xã hội

Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh doanh là tương quan so sánh giữa kết quảthu được với chi phí bỏ ra đề đạt được kết quả đó

1.2.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với sự tồn tại và phát triển của

doanh nghiệp

s* Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu của kinh doanh.

Mục tiêu bao trùm va lâu dài cua mọi doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận , tối

ưu hoá lợi nhuận trên cơ sở nguén lực sẵn có Dé đạt được mục tiêu này doanh

15

Trang 24

nghiệp sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Trong đó hiệu quả kinh doanh làmột trong những mục đích mà nhà quản lý kinh tế kinh doanh muốn vươn tới vàđạt tới Việc xem xét, đánh giá tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết

sử dụng các nguồn lực vào các hoạt động kinh doanh ở mức độ nào mà còn chophép nhà quản trị phân tích tim ra các nhân tố dé đưa ra các biện pháp quản trịkinh doanh thích hợp trên cả hai phương diện: tăng kết qua và giảm chi phí sảnxuất kinh doanh, nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh Bản chất của hiệu quảkinh doanh chỉ rõ trình độ sử dụng nguồn lực vào kinh doanh: trình độ sử dụngnguồn lực kinh doanh càng cao, các doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết

quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng của kết quả lớn hơn

so với tốc độ tăng của việc sử dụng nguồn lực đầu vảo Do đó, trên phương diện

lý luận và thực tiễn phạm trù hiệu quả kinh doanh đóng vai trò rất quan trọngtrong việc so sánh đánh giá phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưunhất đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi

nhuận Như vậy, hiệu quả kinh doanh không những là mục tiêu mục đích của

các nhà kinh tế, kinh doanh mà còn là một phạm trù dé phân tích đánh giá trình

độ sử dụng các yếu tố đầu vào nói trên.

s* Sự cân thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Kinh doanh cái gì? Kinh doanh như thé nào? Kinh doanh cho ai? Chi phí baonhiêu? Câu hỏi này sẽ không thành van đề nếu nguồn lực đầu vào của sản xuấtkinh doanh là không hạn chế, người ta sẽ không cần nghĩ tới vấn đề sử dụng tiếtkiệm và hiệu quả các nguồn đầu vào nếu nguồn lực là vô tận Nhưng nguồn lựckinh doanh là hữu hạn Trong khi đó phạm trù nhu cầu con người là phạm tra vôhạn: không có giới hạn của sự phát triển các nhu cầu - hàng hoá dịch vụ cung

cấp cho con người càng nhiều, càng phong phú, càng có chất lượng càng cao càng tốt Do vậy, của cải càng khan hiếm lại càng khan hiếm hon theo cả nghĩa tuyệt đối và nghĩa tương đối của nó Khan hiếm nguồn lực đòi hỏi bắt buộc con

người phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, khan hiếm càng tăng nên dẫn tới vấn

đề lựa chọn tối ưu ngày cảng đặt ra nghiêm túc và ngay gắt Thực ra khan hiém

16

Trang 25

mới chỉ là điều kiện cần dé lựa chọn kinh tế, nó bắt buộc lựa chọn con ngườiphải lựa chọn kinh tế Chúng ta biết rằng lúc đầu dân cư còn ít mà của cải trêntrái đất còn phong phú, chưa bị cạn kiệt vì khai thác và sử dụng, lúc đó conngười chỉ chú ý phát triển theo chiều rộng Điều kiện đủ cho việc lựa chọn kinh

tế là cùng với sự phát triển nhân loại thì càng ngày người ta càng tìm ra nhiềuphương pháp sản xuất kinh doanh Vì vậy, cho phép cing một nguồn lực đầuvào nhất định người ta làm nhiều công việc khác nhau Điều này cho phép cácdoanh nghiệp có khả năng lựa chọn kinh tế, lựa chọn kinh tế tối ưu Sự lựa chonnày sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, thu được nhiềulợi ích nhất Giai đoạn phát triển theo chiều rộng nhường chỗ cho phát triển theo

chiều sâu: sự phát triển theo chiều sâu nhờ vào nâng cao của hiệu quả kinhdoanh.

Như vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả năng sử dụng các

nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp dé đạt được sự lựa chọn tối ưu Trong điều

kiện khan hiếm nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện

sống còn đặt ra đối với doanh nghiệp trong quá trình tiến hành các hoạt độngkinh doanh.

Tuy nhiên, sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong cơ chế kinh tếkhác nhau là không giống nhau Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung,

việc lựa chọn kinh tế thường không đặt ra cho mọi cấp xí nghiệp mọi quyết định

kinh tế sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai đều được giảiquyết ở trung tâm duy nhất Các don vị kinh doanh cơ sở tiến hành các hoạtđộng của mình theo sự chỉ đạo từ một trung tâm vì vậy mục tiêu cao nhất củacác đơn vi nay là hoàn thành kế hoạch nhà nước giao Do hạn chế nhất định của

cơ chế kế hoạch hoá tập trung cho nên không những các đơn vị kinh tế cơ sở ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế của mình mà trong nhiều trường hợp các đơn vị kinh tế hoàn thành kế hoạch băng mọi giá.

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranh gaygắt, nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại của doanh nghiệp

17

Trang 26

Trong cơ chế thị trường việc giải quyết vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? được dựa trên cơ sở quan hệ - cung cầu, giá cả thị

trường, cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự đặt ra các quyết địnhkinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lãi, lãi nhiều hưởng nhiều lãi ít hưởng ít,không có lãi sẽ đi đến phá sản doanh nghiệp Do đó mục tiêu lợi nhuận trở thànhmột trong những mục tiêu quan trọng nhất, mang tính sống còn của doanh

nghiệp.

Mặt khác trong nên kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải cạnh tranh dé

ton tại và phát triển Môi trường cạnh tranh càng gay gắt, trong cuộc cạnh tranh

đó có những doanh nghiệp vẫn đứng vững và phát triển, bên cạnh đó không ít

doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, phá sản Để đứng vững trên thị trường cácdoanh nghiệp luôn phải chú ý tìm mọi cách giảm chi phí sản xuất kinh doanh,nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường nhằm tối đa hoá lợi nhuận.Các doanh nghiệp thu được lợi nhuận càng cao càng tốt Như vậy, dé đạt đượchiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là van dé quan tâm

hàng đầu của các doanh nghiệp và trở thành vấn đề sống còn đề doanh nghiệp có thé tồn tại và phát triển.

1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Đề đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải dùng một hệ thống

tổng hợp các chỉ tiêu khác nhau Các chỉ tiêu này được sắp xếp thành các nhómchỉ tiêu bao gồm: Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi, nhóm chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn và nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động,

và các nhóm chỉ tiêu khác.

1.2.4.1 Nhóm chỉ tiêu danh gia kha nang sinh lợi

- Mức doanh lợi trên doanh số ban

P

P.= ` x100%

DS

18

Trang 27

Trong đó: P¡: Mức doanh lợi trên doanh số bán

P: Lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ

DS: Doanh số bán hàng trong kỳ

Y nghĩa: Mức doanh lợi trên doanh số bán phản ánh một đơn vị doanh số bán

thực hiện được mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Mức doanh lợi trên doanh thu thuần :

Pz=_7 x100%

DTT

Trong đó: Py: Mức doanh lợi trên doanh thu thuần

P: Lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ

DTT : Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh trong kỳ

Y nghĩa: Mức doanh lợi trên doanh thu thuần phản ánh một đơn vị doanh thu

thuần thực hiện được mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Mức doanh lợi trên tổng tài sản:

Ý nghĩa: Mức doanh lợi trên tổng tài sản phản ánh một đơn vị tài sản bỏ ra

đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

- Mức doanh lợi trên vốn chủ sở hữu:

P

==Vcsn x100%

19

Trang 28

Trong đó: Py: Mức doanh lợi trên vốn chủ sở hữu trong kỳ

P: Lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ

S`VCSH : vốn chủ sở hữu

Y nghĩa: Mức doanh lợi trên vốn chủ sở hữu phản ánh một đơn vi vốn chủ sở

hữu bỏ ra mang lai bao nhiêu đơn vi lợi nhuận Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả

sử dụng vốn chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Mức doanh lợi trên tổng chỉ phí:

P

5 CP

Trong đó: Ps: Mức doanh lợi trên tổng chi phí

Ps= x100%

P: Loi nhuan cua doanh nghiép trong ky

dice: Tổng chi phí kinh doanh trong kỳ

Y nghĩa: Mức doanh lợi trên tổng chi phí phản ánh dé có được một đơn vi lợinhuận doanh nghiệp phải hao phí bao nhiêu đơn vi chi phí tương ứng Chỉ tiêunay cho biết hiệu qua đem lại của tổng mức chi phí đã bỏ ra, mức hao phí tính racàng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng giảm và ngược lại.

1.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng von

- SỐ vòng quay vốn lưu động:

V= DTT

TSLD

Trong đó: V: Số vòng quay của tài sản lưu động tính trong kỳ kinh doanh

DTT: Doanh thu thuần trong kỳ kinh doanh

TSLD: Tài sản lưu động bình quân trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản lưu động bình quân được xác định theo công thức:

TSLD -_—

20

Trang 29

DK: Tài sản lưu động đầu kỳ kinh doanh

CK: tài sản lưu động cuối kỳ kinh doanh

Y nghia: Số vòng quay vốn lưu động phản ánh tốc độ vận động của vốn lưu

động trong chu kỳ kinh doanh.

- Số ngày của một vòng quay vốn lưu động:

N==

V

Trong đó: N: số ngày của một vòng quay vốn lưu động

T: Số ngày của một kỳ kinh doanh V: Số vòng quay vốn lưu động

Ý nghĩa: Số ngày của một vòng quay vốn lưu động phán ánh thời gian để vốn lưu động quay hết một vòng.

Doanh thu — Thuế

Sức sản xuất của vốn (S): S =

Vốn bình quân Vốn bình quân

Trang 30

Ta xác định vốn cố định bình quân theo công thức sau:

Vốn cố định bình quân = Vốn cô định đầu năm + Vốn cố định bình quân tăngtrong năm - Vốn cố định giảm trong năm

So+Si+S2+S:+ 5+

2 2

Vốn lưu động bình quân =

4

Trong đó: So: Số dư vốn lưu động đầu quý 1

S1,S2,53,S4: Số du vốn lưu động cuối quý 1,2,3,4

1.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu danh gia hiệu qua sw dụng lao động

Nhóm chỉ tiêu này được đánh giá bằng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.

Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Trong đó: W: năng suất lao động bình quân của một lao động

P: Lợi nhuận của doanh nghiệp ttrong kỳ

LD: Số lao động bình quân trong kỳ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động phản ánh năng suất lao động

bình quân của một lao động trong doanh nghiệp.

1.2.4.4 Một số chỉ tiêu khác

Theo dạng phân số:

Tổng doanh thuHiệu quả sản xuất kinh doanh =

Tổng chi phí

22

Trang 31

Theo dang hiệu số:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

(Kết quả đầu ra) (Dau vào)

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA KINH DOANH XĂNG DAU

CUA CAC DOANH NGHIEP

1.3.1 Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô

% Hệ thống luật và chính sách thuế nhập khẩu của nhà nước

Từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Chính phủ đã

có những bước điều chỉnh các quy định, luật lệ và chính sách kinh tế vĩ mô cho

phù hợp với các quy định quốc tế, tạo ra môi trường đầu tư và kinh doanh ngàycàng thuận lợi, thông thoáng và minh bạch hơn cho tất cả các doanh nghiệp

Công tác rà soát, ban hành các quy định, văn bản pháp quy và hoạch định chính

sách trong quản lý nhà nước về nhập khâu xăng dau cũng đã và đang thực hiện

dé phù hợp với các quy định của WTO.

Bên cạnh đó, cơ sở pháp lý chung tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh

và công bằng, tăng khả năng lựa chọn hợp tác Thuế nhập khẩu có xu hướng

điều chỉnh giảm là cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong

nước.

s* Thu nhập bình quân và mức sống của người dân

Thu nhập bình quân đầu người là một trong những yếu tố quan trọng quyết

định đến sức mua của người tiêu dùng Chỉ số GDP bình quân đầu người theo tỷ

giá của Việt Nam đã tăng hơn 10 lần, từ mức dưới 100 USD/người vào năm

1990 lên trên 1000 USD/người vào năm 2008 Việt Nam đã thoát khỏi danh

sách những nước nghèo và kém phát triển dé được xếp vào hàng các quốc gia và

vùng lãnh thé có thu nhập trung bình thấp.

Bên cạnh đó, mức sống của người dân quyết định nhiều tới mức chỉ tiêu của

họ Mức sống đó lại phụ thuộc khá nhiều vào thu nhập bình quân đầu người va

tình hình lạm phát trong nền kinh tế Khi thu nhập cao nhưng lạm phát cao thì

người tiêu dùng vẫn sẽ thắt chặt chi tiêu của minh

23

Trang 32

s* Thói quen, thị hiếu, xu hướng tiêu dùng

Một doanh nghiệp không thé tổn tại và phát triển được nếu không có kháchhàng tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp Doanh nghiệp lựa chon sản phẩm dékinh doanh cũng chính là dựa vào nhu cầu của khách hàng Trong cơ chế thịtrường hiện nay, có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nhau Vì vậy, doanh nghiệpphải cé gang nỗ lực dé thỏa mãn nhu cau của khách hàng

Khách hàng của doanh nghiệp là những cá nhân, tập thé có nhu cầu sử dụng

xăng dầu Vì vậy, doanh nghiệp phải có những biện pháp để thỏa mãn nhu cầu

sử dụng của khách hàng.

s* Dân số và phân bố dân cư

Hiện nay, Việt Nam có trên 86 triệu dân, đây là lượng khách hàng, khách

hàng tiềm năng cho các doanh nghiệp kinh doanh vận tải, sản xuất kinhdoanh Vì nhu cầu đi lại càng nhiều nên hệ thống giao thông cũng được nângcấp và mở rộng nhiều tuyến đường nhằm thỏa mãn nhu cầu đi lại của người dân.Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng

dầu.

Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn Theo thống kê của Tổng cục thống kê, năm 2005 dân số thành thị chiếm 26,9%, dân

số nông thôn chiếm 73,1% Các hoạt động kinh doanh ở thành thị phát triển

mạnh và hiện đại hơn khu vực nông thôn nên đây là cơ sở dé doanh nghiệp xácđịnh khách hàng và phạm vi phân phối sản phẩm

s* Tốc độ phát triển và ứng dụng khoa học, kĩ thuật và công nghệ

Trong điều kiện kinh tế toàn cầu, khoa học, kỹ thuật và công nghệ đóng vaitrò quan trọng Quốc gia nào có trình độ, tốc độ phát triển và ứng dụng khoahọc, kỹ thuật và công nghệ chậm, kém sẽ bị tụt hậu so với các quốc gia khác

Việt Nam là nước đang phát triển, mặc dù đến thời điểm này đã vượt qua ngưỡng của một quốc gia thu nhập thấp, nhưng về cơ bản vẫn là một nước có

trình độ phát triển thấp, công nghệ lạc hậu Vì vậy, dé công nghiệp hóa đất nướcchúng ta phải tiếp thu, làm chủ và ứng dụng những thành tụ khoa học — công

24

Trang 33

nghệ của các nước phát triển, thu hẹp khoảng cách về công nghệ và kinh tế với khu vực và thế giới Vì thế, bên cạnh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu

trong nước, cần chọn lọc nhập khẩu loại công nghệ nào, thiết bị gì cần thiết đểphục vụ nhu cầu trong nước, đồng thời có thê tiếp cận với trình độ công nghệtiên tiến

s* Môi trường thông tin

Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làm thay đổihan nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng

Thông tin được coi là hàng hoá là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị

trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá Đề đạt được thành công khi kinh

doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt các doanh nghiệp

rất cần nhiều thông tin chính xác về cung cau thị trường hang hoá, về ngườimua, về đối thủ cạnh tranh Ngoài ra doanh nghiệp rất cần đến thông tin vềkinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác, các thông tin

về các thay đổi trong chính sách kinh tế của nhà nước kinh nghiệm thành công

của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm được thông tin cần thiết, biết xử lý và sử

dụng thông tin đó một cách kip thời là một điều kiện rất quan trọng để ra các

quyết định kinh doanh cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh.

Những thông tin chính xác kip thời là cơ sở vững chắc dé doanh nghiệp xácđịnh phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cũngnhư hoạch định các chương trình sản xuất ngắn hạn Nếu doanh nghiệp khôngđược cung cấp thông tin một cách thường xuyên và liên tục không có thông tincần thiết trong tay và xử lý một cách kịp thời doanh nghiệp không có cơ sở déban hành các quyết định kinh doanh dài và ngắn hạn và do đó dẫn đến thất bại

trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.3.2 Các nhân tố thuộc về môi trường vi mô

s* Luc lượng lao động

Đi cùng với sự thay đôi của phương thức sản xuất thì khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lượng lao động trực tiếp Áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều

25

Trang 34

kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp Tuy nhiên dù

máy móc hiện đại đến đâu cũng đều do con người tạo ra Nếu không có lao động

sáng tạo của con người thì không thể có các máy móc thiết bị đó Mặt khác máymóc thiết bị dù có hiện đại đến mấy cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức,trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của người lao động Thực tế chothấy nhiều doanh nghiệp do trình độ của người lao động thích nghi với máy móchiện đại đòi hỏi phải trải qua quá trình đảo tạo trong thời gian dài và tốn kém do

đó năng suất không cao dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh có thê dẫn đến

thua lỗ

Trong sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể sáng

tạo ra công nghệ, kỹ thuật và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho

việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra

sản phẩm mới phủ hợp với yêu cầu của người tiêu dùng làm cho sản pham (dịch

vu) của doanh nghiệp có thé bán được tao ra cơ sở dé nâng cao hiệu quả kinh

doanh Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình

độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nghiên vật liệu ) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đây sự phát triển của nền kinh tế

tri thức Hàm lượng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dich vụ) rất cao đã đòi hỏilực lượng lao động phải là đội ngũ được trang bị tốt các kiến thức khoa học kỹthuật Điều này càng khăng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lượng laođộng đối với việc nâng cao hiệu kinh doanh của doanh nghiệp

s%* Cơ cấu tô chức bộ máy quản trị

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh

nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp, đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:

Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng cho doanh

nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựngđược một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp phù hợp với môi

26

Trang 35

trường kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp sẽ là cơ sở là định hướng tốt

dé doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Xây dựng các kế hoạch kinh doanh các phương án hoạt động sản xuất kinhdoanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lượckinh doanh và phát triển của doanh nghiệp đã xây dựng

Tổ chức và điều động nhân sự hợp lý

Tổ chức và thực hiện các kế hoạch, các phương án, các hoạt động sản xuấtkinh doanh đã đề ra

Tổ chức kiêm tra đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.

Với những chức năng và nhiệm vụ như trên có thể đưa tới sự thành công hay

thất bại trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn

vào vai trò tô chức của bộ máy quan tri Nếu bộ máy quản tri được tổ chức với

cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời

có sự phân công nhiệm vụ cụ thể giữa các thành viên của bộ máy quản trị sẽ đảmbảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao

Ngược lại nếu bộ máy quản trị của doanh nghiệp không được tô chức hợp lý có sự

chồng chéo chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng các thành viên của bộ máy quảntrị hoạt động kém hiệu quả, thiếu năng lực, tinh thần trách nhiệm không cao dẫn

đến hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ không cao.

s* Đặc tính của sản phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm+ Đặc tính của sản phẩm

Ngày nay, chất lượng sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọngcủa doanh nghiệp trên thị trường vì chất lượng của sản phẩm thoả mãn nhu cầucủa khách hàng về sản phẩm, chất lượng sản phẩm nâng cao sẽ đáp ứng nhu cầu

ngày càng tăng của người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm là một yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp Khi chất lượng sản phẩm không đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng lập tức khách hàng sẽ chuyền sang dùng các sản phẩm của các doanh nghiệp khác Chất lượng của sản phẩm góp phan tạo nên uy

tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường

27

Trang 36

Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp góp phan lớn vào việc tạo uy tín đây nhanh tốc độ tiêu thụ sản

phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởngrất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

nhu cầu của khách hàng sẽ có tác dụng đây mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh

nghiệp giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tăng sức cạnh tranh của doanh

nghiệp, tăng lợi nhuận góp phan tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

s* Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp Số lượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất

lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp thường chiếm tỷtrọng lớn trong chỉ phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc sửdụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu đồng

nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượng nguyên vật liệu.

Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu công tác

tổ chức đảm bao nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp

thời và đồng bộ đúng sỐ lượng, chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu

28

Trang 37

cần thiết theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay là ứ đọng nguyên vật liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiêu hoá chi phí kinh

doanh sử dụng của nguyên vật liệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn góp phan rat lớn vào việc nâng

cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

s* Cơ sở vật chat kỹ thuật và công nghệ sản xuất

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tô vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho

quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tiến

hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng

thúc day các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bé trí hợp lý bao nhiêu càng góp phan đem lại hiệu quả kinh doanh

cao bấy nhiêu

Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnhhưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm haylãng phí nguyên vật liệu Trình độ kỹ thuật và công nghệ hiện đại góp phần làmgiảm chi phí, ha giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có vị trí chiếm lĩnh thị

trường đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng và giá thành sản phẩm Vi vay, néu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật cao, có công nghệ tiên tiến

và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp tiết kiệm được lượng nguyên vật liệu ,

nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm còn nếu như trình độ kỹ thuật củadoanh nghiệp thấp kém hay công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làmcho năng suất chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thấp làm giảm hiệu quả

kinh doanh của doanh nghiệp.

s* Khả năng tài chính

Khả năng tài chính là vẫn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp có

thé tồn tại trong nền kinh tế Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

diễn ra liên tục 6n định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tu trangthiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại hơn, có thé áp dụng kỹ thuật tiên tiễn vào

29

Trang 38

sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản pham

giúp cho doanh nghiệp có thé đưa ra những chiến lược phát triển doanh nghiệp

phù hợp với doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực

tiếp tới uy tín của doanh nghiệp tới khả năng chủ động trong hoạt động kinh

doanh, khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng

tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưucác nguồn lực đầu vào Do đó, tình hình tài chính của doanh nghiệp có tác độngrất mạnh tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

s* Lao động tiền lương

Như ở trên đã đề cập lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng

nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình san xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Công tác tổ chức phân công hợp tác lao động hợp lý

giữa các bộ phận, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp sử dụng đúng người,

đúng việc sao cho phát huy tốt nhất năng lực sở trường của người lao động làmột yêu cầu không thể thiếu trong công tác tô chức lao động của doanh nghiệpnhằm làm cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao Nếu

ta coi chất lượng lao động là điều kiện cần để tiến hành kinh doanh thì công tác

tô chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiễn hành kinh doanh cóhiệu quả cao.

Một yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng lao động là tiền lương

Mức tiền lương cao sẽ thu hút được nguồn nhân lực có trình độ cao do đó ảnh

hưởng tới mức lợi nhuận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương làmột yếu tô cấu thành nên chi phí của doanh nghiệp Tiền lương cao sẽ làm cho

chi phí tăng làm giảm hiệu quả kinh doanh nhưng lại tác động tới trách nhiệm

của người lao động cao hơn do đó sẽ làm tăng năng suất và chất lượng sản phamnên làm tăng hiệu quả kinh doanh.

30

Trang 39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH

DOANH XĂNG DẦU Ở DNTN TM NHƯ NGỌC2.1 GIỚI THIỆU DNTN TM NHƯ NGỌC

2.1.1 Giới thiệu sự hình thành và phát triển của DNTN TM Như Ngọc

2.1.1.1 Sự hình thành và phát triển cia DNTN TM Như Ngọc

Tên doanh nghiệp: DNTN TM Như Ngọc

Giám đốc: Phạm Văn Cường

Địa chỉ: 33 Nguyễn Chí Thanh - Phường Tân An - TP Buôn Ma Thuột

Điện thoại: 0913437875

Năm 1989 làm đại lý cho công ty xăng dau Nam Tây Nguyên, tiền thân là công ty vật tư tổng hợp Dak Lak, được quyết định tại số 151/VT-QD ngày 14/02/1976 của Bộ Vật tư (nay là Bộ Thương mại); đến tháng 12-1994 chuyên

về trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, với nhiệm vụ chính hiện nay là

kinh doanh xăng dau và các sản pham hoá dau trên địa ban 02 tỉnh Dak Lak và

Dak Nông.

Công ty còn có 3 tổng đại lý và 95 đại lý bán lẻ xăng dầu trong hệ thốngphân phối của công ty hoạt động trên địa bàn 2 tỉnh Dăk Lăk và Dăk Nông

Trong 10 năm làm đại lý cho công ty, không ích gặp những khó khăn do sự biến

động giá cả xăng dầu cuả thế giới Nhưng đại lý Thuỳ Vân vẫn hoàn thành đượcnhiệm vụ do công ty giao phó và đem lại lợi nhuận cao cho công ty Và là mộttrong những đại lý có doanh số bán hàng cao nhất Bên cạnh những đóng góp tích cực, đại lý cũng gây ra một số thiệt hại cho công ty nhưng không đáng kẻ.

Trong khoảng thời gian đó, đại lý Thuỳ Vân cũng nhận được sự quan tâm của

ban lãnh đạo và khen thưởng trong suốt quá trình hoạt động

Xăng dau là một mặt hàng thiết yếu có vai trò quan trọng trong nên kinh tếquốc dân, nó đang tham gia vào tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất, dịch vụ

và đời sống xã hội Có thể nói kinh tế - xã hội càng phát triển thì nhu cầu xăng dầu càng lớn và vai trò của xăng dầu càng quan trọng, ở nhiều nước trên thế giới sản xuất và kinh doanh xăng dầu được coi là một ngành kinh tế trọng yếu, có ý

3l

Trang 40

nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội Ở nước ta, kinh doanh xăngdầu là lĩnh vực kinh doanh không chỉ có ý nghĩa đem lại hiệu quả kinh tế cao màcòn thực sự thúc đây sản xuất, góp phần 6n định giá cả, kiềm chế lạm phát, tăngtích luỹ cho ngân sách nhà nước, hướng dẫn và thay đổi cơ cấu tiêu dùng theohướng văn minh, ích lợi hơn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội củatoàn bộ nền kinh tế Kinh doanh xăng dau theo cơ chế thị truờng có sự quản lýcủa nhà nước là một vấn đề còn đang mới mẻ ở nước ta Thực tế những năm

qua, kinh doanh xăng dầu đã đạt được những kết quả nhất định Song khó khăn, tồn tại không phải là ít: Sự chuyển đổi cơ chế quản lí kinh doanh xăng dau tiến hành chưa mạnh mẽ so với một số lĩnh vực khác, môi trường kinh doanh xăng dầu ngày càng biến động và thay đổi, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nên kinh tế đất nước dang tăng nhanh nhu cầu xăng dầu Nhiều van đề về kinhdoanh xăng dầu trong tình hình mới đang đặt ra những yêu cầu mới hết sức bức

xúc nêu không đổi mới tích cực sẽ không đáp ứng được tình hình đó.

Thấy được tầm quan trọng của ngành xăng dầu, đến năm 1998 đại lý Thuỳ

Vân làm thủ tục chuyên đổi thành DNTN TM Như Ngọc được pháp luật bảo hộ

và hoạt động riêng lẻ và không năm trong sự quản lý của công ty xăng dầu NamTây Nguyên.

Doanh nghiệp mới hoạt động được tron l năm thì năm 1999 tình hình khủng

hoảng tài chính tiễn tệ khu vực vẫn tiếp tục ảnh hưởng và tác động gay gắt đếnkinh tế xã hội nước ta đặc biệt là trên lĩnh vực xuất nhập khâu vốn đã khó khănnay càng khó khăn hơn Nhập siêu năm 1999 dự kiến chiếm khoảng 12% đến13% tổng kim ngạch nhập khâu Nhà nước có chủ trương sẽ chỉ bảo đảm cân đối

khoản 70% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu xăng dầu, số còn lại các đơn vị nhập

khẩu xăng dầu phải tự cân đối nguồn bằng việc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu những mặt hàng mà nhà nước không quản lý hạn ngạch, tạo nguồn ngoại tệ dé nhập xăng dầu Đây là một nhiệm vụ hết sức khó khăn và mới

mẽ đối với doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường

32

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu của DNTN TM Như Ngọc
Sơ đồ 1 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp (Trang 45)
Bảng 3: Hiệu quả kinh doanh tông hợp của DNTN TM Như Ngọc DVT: Triệu Đồng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu của DNTN TM Như Ngọc
Bảng 3 Hiệu quả kinh doanh tông hợp của DNTN TM Như Ngọc DVT: Triệu Đồng (Trang 53)
Bảng 4: Tình hình sử dụng nguồn nhân lực cúa doanh nghiệp DVT: Triệu Đồng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu của DNTN TM Như Ngọc
Bảng 4 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực cúa doanh nghiệp DVT: Triệu Đồng (Trang 56)
Bảng 5: Tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu của DNTN TM Như Ngọc
Bảng 5 Tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp (Trang 57)
Bảng 6: Tình hình sử dụng vốn cúa doanh nghiệp DVT: Triệu Đồng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu của DNTN TM Như Ngọc
Bảng 6 Tình hình sử dụng vốn cúa doanh nghiệp DVT: Triệu Đồng (Trang 60)
Bảng 7: Tình hình thực hiện chỉ phí của doanh nghiệp - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu của DNTN TM Như Ngọc
Bảng 7 Tình hình thực hiện chỉ phí của doanh nghiệp (Trang 64)
w