LOICAM DOAN Chúng tôi, nhóm tác giả của dự án “Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Trải Nghiệm Và Quyết Định Sử Dụng Căn Tin Cơ Sở B Của Sinh Viên Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh”, xin cam đo
Trang 1DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG CONG NGHE VA THIET KE KHOA CONG NGHE THONG TIN KINH DOANH
UEH UNIVERSITY
DU AN
DE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN TRAI NGHIEM
VA QUYET DINH SU DUNG CAN TIN CO SO B CUA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH
MON HOC: THONG KE UNG DUNG TRONG KINH TE VA KINH DOANH
Mã lớp HP: 23C1STA50800526
Nhóm: 10
Sinh vién tham gia: Bui Linh Dan — 31231027178
Tran Van Ngan — 31231027791
Trang 2LOICAM DOAN Chúng tôi, nhóm tác giả của dự án “Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Trải Nghiệm
Và Quyết Định Sử Dụng Căn Tin Cơ Sở B Của Sinh Viên Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh”, xin cam đoan rằng dự án này được thực hiện một cách công khai, minh bạch và không trùng lặp Chúng tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu được đưa ra trong đồ án là trung thực và không sao chép hay sử dụng kết quả của bắt kỳ dé tài nghiên cứu nào tương tự Nếu phát hiện có bản sao, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc đó trước sự chứng kiến của các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bộ môn, khoa và nhà trường
Nhóm tác giả
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên - TS Nguyễn Văn Trãi đã tận tình giáng dạy và hướng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian học tap va nghiên cứu môn học Những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà thay đã truyền đạt đã giúp chúng tôi có thêm nền tảng vững chắc đề thực hiện lên dự án kết thúc học phần này
Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên đã tham gia đóng góp ý kiến cho bài khảo sát của nhóm Những ý kiến của các bạn là nguồn thông tin quý giá, giúp chúng tôi có cái nhìn toàn diện hơn về vẫn đề nghiên cứu
Nhóm chúng tôi đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học trong học kỳ
qua để hoàn thành bài dự án Nhưng do kiến thức còn hạn chế và không có nhiều kinh
nghiệm thực tiễn, bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quý thầy
cô xem xét và góp ý đề bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn
Nhóm tác giả
Trang 4BANG DANH GIA CONG VIEC
ST | Tên thành viên Lên ý Tìm dữ | Tổng Xây Đánh giá
đề tài thuyết |hinh (4) | hoàn
* (1)(2)(3)(4) đánh dấu x nêu có tham gia
* (5) đánh giá trên thang điểm L0
Trang 5Muc luc
090909.86:997007777 7 2
LỜI CÁM ƠN 3 BANG DANH GIA CONG VIEC.cscsssesscssssscsssssssssssssscsssssessesssssesssssssesescsssnssessssnens 4 01019009015 5
09 ):8.10/99.(060:i01):A41001017.7 7 8
/.J:810909 90:00 9
09 ):8.10/99.(0:100890 10005 10
PHAN 01: TONG QUAN VE DE TAI „11 1.1 Lý do chọn để tài ác 5S 1 1 112111 1121211 T211 gà HH He gườn 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - - c1 c1 22212211121 1121 115 1151115181 1151 1111 key 12 1.2.1 Mục tiêu chung c1 21222112211 121 11121112111 11118111 2111110 x1 ve 12 1.2.2 Mục tiêu cụ thê ¿-5- 22 2122211211211211211211212111121221 211 y0 12 1.3 Tính đóng góp của đề tài - cS TT H212 HH g xa 12 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - c1 22 222121211111 11121112111 1111811181111 1 1xx h 12 PHAN 02: CO SO LY THUYET 12 2.1 Cac khat niém ố2:(4iiâŨŨ 12
2.1.1 Khái niệm căn tim - G G G9999 011 1kg 1 9551111 x e2 12 2.1.2 Khái niệm sinh viên 22 s2 E2 2E122E12221221112112271121121.1 212 e6 12 2.1.3 Khái niệm trải nghiệm - 5 - S E22 2221122121122 1122111518111 keg 13 2.1.4 Khái niệm chất lượng dịch vụ 5c s2 EEExeHerrrrye 13 2.2 Các yêu tô ảnh hưởng tới quyết định sử dụng của sinh viên 13 2.3 Mô hình nghiên cứu ccc c1 2 1222212111211 11211 1211121111511 81 1111k tra 14
PHAN 03: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU secsscccsevssersesrsersers 14
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 5S E211 11 12111 tre 14 3.2 Quy trình thực hiện L1 2 2222222112211 1121 152115111151 151 15111181 1152 khe 14 3.3 Phương pháp nghiên cỨu - - 2 1222122211211 12111511511 1111 158115 111k ưa 15
Trang 63.3.1 Phương pháp thu thập số liệu - 5c 1E E112 rerrye 15
3.3.2 Nghiên cứu định tính và định lượng 5 22 222222222222 15
3.4 Các biến quan sát - + sctT 1111211211210 1121212211 1 HH ng He ri 16 3.5 Mô tả dữ liệu nghiên cứu - 22-2222 2122112211221121212211211212 1 1 re 18
3.5.1 Phương pháp lây mẫu - 5: 1 ST TỰ SE TH tr ng HH re 18
3.5.2 Phương pháp xử lí số liệu - 52 2 2211111122111 Hee rrưe 19 PHAN 04: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU .«-s<cssevssessserrsesrseerserserseesee 20 4.1 Thông kê mô tả - 1 SE 1 1151121111 1122111 1211211 121 1E HH ng ra 20
4.1.1 Thông kê mô tả thông tin chung ¿5s t2 SE xe Ersrrrrye 20 4.1.2 Thông kê mô tả các biến quan sát của từng yếu tỐ c-cscsc: 20 4.2 Kiểm định thang đo Cronbach”s Alpha - 5c St He nteren 24
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EEA 5 2 SE SE E2E12EE21EE1EE7111 1.1 rtEg 25 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập 25 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 27
4.4 Phân tích hệ số tương quan Pearson -s- + s2 E11 EE2111 E1 cteg 28
4.5 Phan tich hoi quy tuyén tinh c.ceccecccccescescesessesesecsessesscsesvsseseesesseeevseeeeeees 29 4.5.1 Kiém dinh sw pha hop ctia m6 hinh hOi quy cc.cccccccccsceseeeeeees ee eees 29 4.5.2 Kiém tra sy vi pham gia dinh m6 hinh h6i quy 0 c.c0cccceeceeeeeeeeees 29
4.5.3 Kiểm định sự tồn tại các hệ số hồi 0 —ằ 31 4.5.4 Kết quả hồi quy và ý nghĩa các hệ số hồi quy - 2 ccc sec: 31
PHẢN 05: KÉT LUẬN, KHUYÊN NGHỊ, HẠN CHẼ -.5 5 5 <5 c2 32 5.1 Tóm tắt kết quả dự án 5s 1 181121121211 1121111 11T 12111 g 32
5.2 Một số giải pháp, khuyến nghị 5-5 S1 E1 2112111 112171 1E rrke 33 5.3 Hạn chế và phương án tiếp theo - 5 5c s SE 1E 12111111 12.1110 EEr tre 33
5.3.1 Hạn chế - + 211 221221121122112112211211221111121121111212112 re 33
5.3.2 Phương án tiếp theo s.- 5c S1 1E 121121111 1121211011 1 1e 34
DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHÁO 2 2 55s se ces seesesessesesese 34
Trang 71080096007009 17v 35
PHU LUC 02: KET QUA THONG KE MO TA 139 PHỤ LỤC 03: KẾT QUÁ PHẦN TÍCH ĐỘ TTN CẬY s-csccsccescse 41 PHU LUC 04: KET QUA PHAN TICH NHAN TÔ KHÁM PHÁ 44 PHU LUC 05: KET QUA PHAN TICH TUONG QUAN VA HOT QUY 49
Trang 8DANH MUC CAC HINH VE
Hinh Tén hinh Trang Hinh 2.1 Mô hình nghiên cứu 14 Hinh 3.1 Quy trình thực hiện 15
Trang 9DANH MUC CAC BANG
Bang Tén bang Trang Bang 3.1 Chất lượng thức ăn, nước uống của căn tin cơ sở B UEH 16 Bang 3.2 Đánh giá về cơ sở vật chất của căn tin cơ sở B UEH 16
Bảng3.3 — Đánh giá về chất lượng phục vụ ở căn tin cơ sở B UEH 17
Bảng 3.4 Đánh giá về giá thành của một phần ăn tại căn tin cơ sở BUEH 17 Bảng 3.5 Quyết định về việc sử dung căn tin cơ sở B UEH 18 Bảng 4.1 Thống kê mô tả đặc điểm nhân khẩu học 19 Bảng 4.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy các thang đo trong mô hình 24 Bảng 4.3 Ma trận xoay nhân tổ trong mô hình lần cuối 25 Bảng 4.4 Kiểm định KMO và phương sai trích cho biến độc lập 26 Bảng 4.5 Kiểm định KMO và phương sai trích cho biến phụ thuộc 27 Bảng 4.6 Ma trận nhân tổ của biến phụ thuộc 27 Bảng 4.7 Tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tổ (EEA) 28 Bảng 4.8 Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập 28 Bảng 4.9 Kiểm định sự tồn tại của mô hình 29 Bang 4.10 Kiếm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình 29 Bảng 4.11 Kiếm định hiện tượng tự tương quan trong mô hình 30 Bảng 4.12 Kiểm định sự tồn tại của các hệ số hồi quy 31
Bảng 4.14 Hệ số beta chuẩn hóa của các yếu tổ trong mô hình 32
Trang 10DANH MUC CAC BIEU DO
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1 Mô tả giá trị trung bình yếu tổ Chất lượng thức ăn, nước uống 21 Biểu đồ 4.2 Mô tả giá trị trung bình yếu tố Chất lượng cơ sở vật chất 22 Biểu đồ 4.3 Mô tả giá trị trung bình yếu tố Chất lượng phục vụ 22
Biểu đồ 4.4 Mô tả giá trị trung bình yếu tố Giá thành 23 Biểu đồ 4.5 Mô tả giá trị trung bình yếu tố Quyết định ăn 24
10
Trang 11bộ, giảng viên, mà còn là địa điểm lý tưởng để tạo dựng mối quan hệ, gắn kết THỌI người, gop phan tạo nên một môi trường học tập và làm việc hiệu quả Lớp người trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên ngày nay; họ là những con người của thời đại, mang trong mình sự tự tin, năng động Tuy nhiên, theo số liệu khảo sát cua Vero va Decision Lab thực hiện từ 2018 - 2022, khảo sát 828 người tiêu dùng Việt Nam, có tới 15% dân số Việt Nam mắc bệnh trầm cảm hoặc chứng rồi loan lo
âu, đặc biệt với số ca ngày càng tăng ở giới trẻ Từ 2020 tới 2021, cụm từ “sự cô đơn” có lượt tìm kiểm gia tăng mạnh nhất trên Google Đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng thực phẩm có thể giúp cải thiện tâm trạng và sức khỏe toàn diện của con người, và điều này đã trở thành một trong những chủ đề được người tiêu dùng thảo luận sôi nối nhất Chính vì thế, bữa ăn không chỉ để nạp năng lượng ma còn là cơ hội đề tụ họp, gắn kết với bạn bè, duy trì mối quan hệ xung quanh Vậy nên, việc tìm được môi trường phù hợp đề nạp năng lượng, giải trí, hay để tụ họp bạn bè sau giờ học, giờ làm là rat cần thiết
Mặt khác, trong bối cảnh nền kinh tế mở, nhịp sống sôi động đã khiến con người dần xao nhãng trong việc tự nâu nướng, dẫn đến nhu cầu ăn ngoài tăng cao, xuất phát từ tâm lý ăn ngoài sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức Điều này đã tạo điều kiện cho các quán ăn nhanh phát triên Căn tin cũng là một trong những mô hình
áp dụng hình thức ă ăn nhanh đó Mang trong mình sứ mệnh cao cả, là nguồn phục
vụ nhu cầu ăn uống của sinh viên sau giờ học, vì thế nhu cầu sử dụng căn tin ngày cảng tăng cao Nhưng thực tế cho thấy, không phải bất cứ căn tin nào cũng có thê đáp ứng được nhu cầu của sinh viên, hay thực sự quan tâm đến nhu cầu ăn uống, sinh hoạt của sinh viên trong trường
Nắm bắt được tình hình đó, nhóm chúng tôi đã bắt tay vào nghiên cứu, tìm hiểu
các yêu tô ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng căn tin, thực trạng sử dụng căn tin của sinh viên UEH, từ đó tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ, thương
hiệu và uy tín, đề tài “Các Vếu Tố Ánh Hướng Đến Trải Nghiệm Và Quyết Định Sử Dụng Căn Tin Cơ Sở B Của Sinh Viên Đại Học Kinh Tế Thành Phố
Hồ Chí Minh” đã được chọn để tiến hành nghiên cứu Nhóm tác giả đã tìm hiểu
và thu thập thông tin qua công cụ “Google Form” với số người tham gia khảo sát
là 172 người, họ đều là sinh viên Đại học UEH đã có trải nghiệm với căn tin UEH
cơ sở B, từ đó đem lại tính chính xác và thiết thực nhất cho bai nghiên cứu
II
Trang 12Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Đưa ra cái nhìn tông quan về thực trạng sử dụng căn tin ở cơ sở
B của Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của các đồi tượng khảo sát, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhụ cầu của sinh viên
Mục tiêu cụ thể:
- Cung cap cái nhìn thực tế về trải nghiệm của sinh viên với dịch vụ của của căn tin cơ sở B trên các mặt: chất lượng thức ăn, nước uống: chất lượng cơ sở vật chất, chất lượng phục vụ và giá thành
- _ Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đối với quyết định sử dụng của sinh viên
- _ Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng phục vụ của căn tin UEH cơ sở B
Tính đóng góp của đề tài
Nghiên cứu khảo sát thực tiễn trải nghiệm của sinh viên, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng căn tin Dại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh cơ sở B Kết quả nghiên cứu gop phan phat trién phuong phap luận và là nguồn tham khảo cho các nghiên cửu về sau Đồng thời là cơ sở đề nhà quản trị, doanh nghiệp điều hành căn tin Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cơ sở B định hướng các chiến lược đề nâng cao chất lượng dịch vụ
Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hiện nay của sinh viên sử dụng căn tin cơ sở B của Đại học Kinh tế
TP Hồ Chí Minh như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định sử dụng căn tin cơ sở B của Đại học
Các khái niệm chung
Khái niệm về căn tin
Căn tin là một loại địa điểm dịch vụ chuyên cung cấp đồ ăn, thức uống cho các thực khách trong quá trình chờ đợi và thường là một nơi phục vụ ăn uống cho các nhân viên trong các tòa nhà văn phòng hoặc trường học, bệnh viện, thư viện, công
sở hoặc một cơ quan
Khai niém sinh viên
Sinh viên là những người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giao duc đại học, theo học chương trình đảo tạo cao đăng, chương trình dao tao dai hoc Trong nghiên cứu, đối tượng nhóm tác giả hướng tới là sinh viên Đại học Kinh tế
TP.Hồ Chí Minh
12
Trang 132.1.3 Khai niém trai nghiém
Trải nghiệm là quá trình hoặc cảm nhận của một người khi tương tác với một sự kiện, một hoạt động, một sản phâm hoặc một tình huỗng cu thé O day, nhom tac giả tập trung nghiên cứu về cảm nhận của sinh viên đã và đang sử dụng dịch vụ của căn tin UEH cơ sở B
2.1.4 Khái niệm chất lượng dịch vụ
22
Là khoảng cách giữa kì vọng và cảm nhận của khách hàng về một dịch vụ Các yếu tổ ảnh hưởng tới quyết định sử dụng của sinh viên
Chât lượng thức ăn, nước uông
Theo báo cáo của Food Service try NRAI nam 2019, 23% khách hàng lựa chọn
dùng bữa tại một nhà hàng vì chất lượng đồ ăn tại đó Vì vậy có thể nói, chất
lượng sản phẩm là yếu tố quyết định quan trọng của bất kì doanh nghiệp nào trong lĩnh vực kinh doanh đồ ăn, thức uống Cho nên, giả thuyết nghiên cứu được đề xuât là:
Giả thuyết HI: Chất lượng thức ăn vụ có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ăn uống tai can tin
Chat luong phuc vu
Kha nang phuc vu biểu hiện khi nhân viên căn tin tiếp xúc với khách hàng, nhân viên trực tiếp thực hiện dịch vụ Bên cạnh đó còn đên từ cách phục vụ của nhân viên can tin, sy san sang cua nhân viên phục vụ cung cap dịch vụ cho khách hàng
Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu được đề xuất là:
Giả thuyết H2: Năng lực phục vụ có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên
về chất lượng dịch vụ ăn uống tại căn tin
Trang 14đó, giả thuyết nghiên cứu được đề xuất là:
Giả thuyết H4: Giá cả có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ăn uông tại căn tin
Mô hình nghiên cứu
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu
PHẢN 03: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các yếu tô ảnh hưởng đến trải nghiệm và quyết định sử dụng căn tin Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh cơ sở B
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Việc khảo sát được thực hiện online qua nền tảng Google Form, với
các bạn sinh viên tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian: Dữ liệu sơ cấp được lấy thông qua phương pháp định tính là phỏng vấn sâu và phỏng vẫn nhóm, sau đó là phương pháp định lượng dùng bảng khảo sát thu thập từ 04/11/2023 —- 25/11/2023
Đối tượng khảo sát: sinh viên Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Tiêu chí lựa chọn: đã sử dụng căn tin ở cơ sở B
Số lượng đáp viên: 172
Quy trình thực hiện:
14
Trang 153.3.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập dữ liệu sơ cấp: Nguồn số liệu được lay từ kết quả khảo sát online gián tiếp các sinh viên học tại Đại học Kinh tê Thành phô Hồ Chí Minh
Mục đích: Thụ thập thông tin về đánh giá của sinh viên đôi với căn tin cơ sở B về các yêu tô như: chât lượng món ăn, cơ sở vật chât, vệ sinh, thái độ phục vụ, sự phù hợp của giá cả, mức độ hài lòng của sinh viên,
3.3.2 Nghiên cứu định tính và định lượng
© - Nghiên cứu định tính:
Đây là phương pháp nghiên cứu nhằm thu thập sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và những lý do ảnh hưởng đến hành vi này Nhóm tác giả thu thập các thông
tin chỉ tiết về đôi tượng khảo sát như: sinh viên năm mấy, giới tính, thu thập hàng
tháng, mức chỉ tiêu đành cho ăn uống
® - Nghiên cứu định lượng:
Là bước tiếp theo sau khi nghiên cứu định tính, xác định được yếu tô ảnh hưởng tới
quyết định sử dụng và đánh giá trải nghiệm dịch vụ của sinh viên, mục đích là đo lường được mức độ hài lòng và mức ảnh hưởng lên quyết định sử dụng, từ đó xem xét được yếu tố nào được đánh giá cao, yếu tô nào được đánh giá thấp đề nâng cao
15
Trang 163.4
chất lượng dịch vụ Dau tiên, nhóm nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi qua công cụ Google Form, sau do tiễn hành khảo sát online Dữ liệu sau đó được xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0, kiêm định thông qua hệ s6 Cronbach’s Alpha đề loại bỏ biến | khong phù hợp và phân tích nhân tô khám phá EFA đề rút gọn các biến thành nhân tố và sử dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến tính đo lường mức ảnh hưởng của từng nhân
tô đến quyết định chọn ăn tại căn tin cơ sở B của sinh viên
Các biến quan sát
Bảng 3.1: Chất lượng thức ăn, nước uống của căn tin cơ sở B UEH
STT Kí hiệu Biến quan sát
1 AUI Thức ăn, nước uống ở căn tin ngon, hợp khâu vi của tôi
2 AU2 Khâu phần ăn đảm bảo cung cấp đủ năng lượng
3 AU3 Có nhiều món ăn, thức uống đề lựa chọn
4 AU4 Thức ăn, nước uống được đảm bảo vệ sinh an toàn
Bảng 3.2: Đánh giá về cơ sở vật chất của căn tin cơ sở B UEH
STT Kí hiệu Biến quan sát
5 CSVCI | Căn tin UEH rộng rãi, thoáng mát, bàn ghế được bồ trí hợp
lý
6 CSVC2 Khu vực ăn uống luôn được vệ sinh sạch sẽ
16
Trang 17
7 CSVC3 | Căn tin UEH co dt ché ngéi cho sinh vién
8 CSVC4 | Nội thất được trang tri dep dé, bắt mắt
9 CSVC5_ | Dụng cụ ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh
Bảng 3.3: Đánh giá về chất lượng phục vụ ở căn tin cơ sở B UEH STT Kí hiệu Biến quan sát
10 PVI Thời gian lên món nhanh
II PV2 Thái độ phục vụ của nhân viên rất thân thiện
12 PV3 Nhân viên nhiệt tình giải quyết vẫn đề của sinh viên
Bảng 3.4: Đánh giá về giá thành của một phần ăn tại căn tin cơ sở B UEH
STT Kí hiệu Biến quan sát
13 GTI Giá một phân ăn ở căn tin rẻ hơn hàng quán bên ngoài
14 G12 Giá một phân ăn ở căn tin phù hợp với tài chính
17
Trang 18
15 GT3 Giá một phân ăn ở căn tin tương xứng với chất lượng
STT Kí hiệu Biến quan sát
16 QDI Tôi sẽ tiếp tục đến căn tin dé an
17 QD2 Tôi sẽ khuyên bạn bè đến căn tin UEH cơ sở B để ăn uống
18 QD3 Tôi coi căn tin UEH cơ sở B là nơi ăn uống tin cậy nhất
3.5 Mô tả dữ liệu nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp lay mau
Dựa vào tính chất của dự án, phương pháp lấy mẫu được sử dụng là lấy mẫu thuận tiện (phi xác suất) thông qua công cụ Google Form
Cỡ mẫu:
Bài nghiên cứu này sẽ thực hiện phân tích nhân tổ khám phá EFA và phân tích hồi
quy đa biến
Đối với phân tích nhân to kham pha EFA: theo Hoang Trong va Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), kích thước tối thiêu của mỗi mẫu con cần gấp 4 - 5 lần tổng số biến khảo sát có trong bài nghiên cứu
Đối với phân tích hồi quy đa biến: Theo )Tabachnick va Fidell (1996), cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là: Cỡ mẫu N = 50 + 8*m, với m là số lượng nhân
Trang 19Thông qua công cụ Google form, nhóm tác giả thu được 172 cau tra lời, trong đó
140 câu trả lời là hợp lệ, 32 câu trả lời không hợp lệ là do các đáp viên không nghiêm túc hợp tác, câu trả lời chi mang tinh có lệ
Tất cả dữ liệu được thu thập, thông qua quá trình lọc, mã hóa, nhập số liệu, sẽ được xử lý tiếp bằng phần mềm SPSS 20.0 bằng đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố khám pha EFA
PHAN 04: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Thong ké mé tả
4.1.1 Thông kê mồ tả thông tin chung
Với 172 phiếu khảo sát được phát ra, thu về 140 phiếu, loại bỏ 32 phiêu không đạt yêu cầu Thực hiện khảo sát trực tuyến thông qua công cụ Google Form Phân loại 140 người tham gia theo giới tính, khóa sinh viên UEH, thu nhập hàng tháng và chỉ tiêu cho ăn uỗng hang tháng đề đưa vào xử lý
Bảng 4.1: Thống kê mô tả đặc điểm nhân khẩu học
Trang 20
Chỉ tiêu cho ăn uống hang thang ltr-1tr499 53 37.9
Itr5-Itr999 43 30.7 2tr-2tr499 30 21.4 2tr5-2tr999 12 8.6
>2tr999 2 1.4
Khảo sát về giới tính: qua khảo sát cho thay, co 81 sinh viên nữ (chiếm 57.9%), còn lại
là 59 sinh viên nam (chiếm 42 I%)
Khảo sát về khóa sinh viên UEH: qua khảo sát cho thấy, sinh viên UEH khóa 49 chiếm
tỉ lệ lớn nhất (62.1%) với 87 sinh viên, có II sinh viên UEH khóa 46 (chiếm 7.9%), 15 sinh viên UEH khóa 47 (chiếm 10.7%) và 27 sinh viên UEH khóa 48 (chiếm 19.3%)
Khảo sát về thu nhập hàng tháng: qua khảo sát cho thấy, số lượng nhiều nhất ở mức thu nhập 3tr-4tr999 với 59 sinh viên (chiếm 42.1%), mức thu nhập 5tr-6tr999 với 51 sinh viên (chiếm 36.4%), mức thu nhập 7tr-8tr999 với 20 sinh viên (chiếm 14.3%) và mức thu
nhập >8tr999 chiếm tỉ lệ thấp nhất với 10 sinh viên (chiếm 7 1%)
Khảo sát về chỉ tiêu cho ăn uống hàng tháng: qua khảo sát cho thấy, số lượng nhiều
nhất ở mức chỉ tiêu cho ăn uỗng 1tr-Itr499 với 53 sinh viên (chiếm 37.9%), mức chỉ tiêu
Itr5-Itr999 với 43 sinh viên (chiếm 30.7%), mức chỉ tiêu 2tr-2tr499 với 30 sinh viên (chiếm 21.4%), mức chỉ tiêu 2tr5-2tr999 với 12 sinh viên (chiếm 8.6%) và mức chỉ tiêu
>2tr999 chiếm tỉ lệ thấp nhất với 2 sinh viên (chiếm 1.4%)
4.1.2 Thống kê mô tả các biến quan sát của từng yếu tổ
Giá trị khoảng cách = (Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất)/n = (5-1)/5 = 0,8
Từ đó ta sẽ xác định được các giá trị khoảng trong thang đo likert tương ứng với các mức độ:
ốồ = Yếu tố Chất lượng thức ăn, nước uống
Yêu tô Chất lượng thức ăn, nước uông có giá trị trung bình của các biên dao động
từ 3.08 - 3.74, hầu hết thuộc mức đánh giá trung lập
20
Trang 21AU1 AU2 AU3 AU4
Biểu đồ 4.1: Mô tả giá trị trung bình yếu tố Chất lượng thức ăn, nước uống
ốồ = Yếu tố Chất lượng cơ sở vật chất
Yéu to Chat lượng cơ sở vật chât có giá trị trung bình của các biên dao động từ 3.26 - 3.88, hâu hệt thuộc mức đánh gia đông ý
Trang 22Biểu đồ 4.2: Mô tả giá trị trung bình yếu tố Chất lượng cơ sở vật chất
« - Yếu tô Chất lượng phục vụ
Yếu tô Chất lượng phục vụ có giá trị trung bình của các biến dao động từ 3.89 - 3.95, đều thuộc mức đánh giá đồng ý
Trang 234,0
3,9
GT1 GT2 GT3
Biểu đồ 4.4: Mô tả giá trị trung bình yếu tố Giá thành
° Yếu tô Quyết định ăn
‹ Yêu tô Quyết định ăn có giá trị trung bình của các biến dao động từ 3.13 - 3.24, déu thuộc mức đánh giá trung lập
4,0
Trang 24Biểu đồ 4.5: Mô tả giá trị trung bình yếu tố Quyết định ăn
4.2 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha
Thang đo trước hết sẽ được phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, cac biến có
hệ số tương quan tổng (Item - Total Correlation) bé hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận đề phân tích trong các bước tiếp theo khi có độ tin cay Cronbach’s Alpha tir 0.6 trở lên (Nunnally va Burnstein, 1994)
Kết quả phân tích Cronbach's Alpha của các thang đo trong mô hình được tóm tắt trong bang sau:
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá độ tin cậy các thang đo trong mô hình
STT | Thang đo Số biến Hệ số Cronbachˆs Hệ số tương quan
quan sát Alpha biên tông nhỏ nhat
là dang tin cậy và có 18 biến được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá nhằm kiêm định giá trị thang do
4.3 Phân tích nhân tố khám pha EFA
Phân tích nhân tô khám phá EFA là một trong những phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập hợp các biến (nhân tố) đê chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin của
tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998) ee
Phân tích nhân tô góp phân rút gọn một tập hợp gôm nhiêu biến đo lường thành một nhân tố Sau khi thực hiện EFA các nhân tố có thẻ được thực hiện trong phân tích hồi quy đa biến
Điều kiện cần để kết quả ma trận xoay có ý nghĩa thống kê là:
- _ Hệ số KMO phải nằm trong đoạn từ 0.5 đến 1;
24
Trang 25- _ Kiểm định Bartleti phải có Sig nhỏ hon 0.05;
« - Giá trị Eigenvalue lớn hơn hoặc băng |;
¢ Tong phương sai trích phải lớn hơn hoặc băng 50%
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EEA cho các biến độc lập S
Bảng 4.3: Ma trận xoay nhân tô trong mô hình lần cuôỗi
Biến quan sát Hệ số nhân tổ tải
1 2 CSVC4 0.828
và có chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3 -
4.4: Kiêm định KMO và phương sai trích cho biên độc lập Bản
Mức ý nghĩa (Sig trong kiêm định Bartlett) <0.001
Trang 26Eigenvalue = 1.245 (dai điện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố)
>1 thì 2 nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất Hệ số Tông phương sai trich (Total Variance Explained) có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố (từ yếu tổ I đến yếu tổ 2) là 62.777% > 50%, đáp ứng tiêu chuẩn
Kết luận: 62.777% thay đổi của các nhân tô được giải thích bởi các biến quan sat trong mô hình
Các biến trong phân tích EFA có hệ số tải lớn hơn 0.5, vì vậy 13 biến quan sát này
tiếp tục được đưa vào đề phân tích hồi quy tuyến tính bằng các nhân tổ đại diện Bảng 4.3 cho biết 13 biến quan sát đủ điều kiện để sử dụng cho bước tiếp theo có
thê được đại diện bởi 2 nhân tố mới thay vì 4 nhân tô như ban đầu Sau khi phân tích 13
biến quan sát này, chúng tôi đặt tên 2 nhân tố mới như sau:
Như vậy, 2 nhân tô Cơ sở và Bồ sung sẽ dai dién 13 bién quan sát đủ điều kiện để
được đưa vào phân tích hôi quy
4.3.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc
Bảng 4.5: Kiểm định KMO và phương sai trích cho biến phụ thuộc
Từ kết quả phân tích nhân tổ lần cuối cho thay:
Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0.772, thỏa điều kiện 0.5 <= KMO <= 1
Kết luận: phân tích nhân tố rất phù hợp với dữ liệu thực tế
Kết quá kiểm định Bartlett”s Test co gia tri Sig = 0.000 < 0.05
26