- Kiêm định P; kiêm định thời gian di chuyên từ nhà đến trường và ngược lại có thực sự tác động đến điêm trung bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 5%.. - Kiêm định ổ¿ kiêm đ
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
CAC NHAN TO ANH HUONG DEN DIEM TRUNG BINH CUA SINH VIEN
NGANH TAI CHINH NGAN HANG TRUONG DAI HQC NGAN HANG
THANH PHO HO CHi MINH HQC ki -I NAM HOC 2023-2024
Giáng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà
Trang 2MỤC LỤC
2 Mô hình hồi quy dự đoán - 5 5c TH HH HH HH2 nu ye
3 Khảo sát, chạy hồi quy và lựa chọn mô hình .- 2 SE HH1 tre
Trang 3BANG PHAN CONG CONG VIEC CUA CAC THANH VIEN TRONG NHOM
Ho va Tén MSSV Nội dung thực hiện Mức
độ
hoàn thành
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP
NGHĨA CỦA CÁC HỆ SỐ HỎI
QUY
Lê Nguyên Thu Đoan 030139230056 LƯỢNG 100%
Trang 4CHƯƠNG 1: LÍ DO LỰA CHỌN ĐÈ TÀI
Kết quả học tập của sinh viên là một trong những thước đo phản ánh năng lực học tập và nghiên cứu sinh của sinh viên, cũng như năng lực giảng dạy của giảng viên trong các trường đại học Đây cũng chính là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đầu ra của sinh viên, những người sẽ là những nguồn lực tải năng trẻ cùng với khả năng chuyên môn xuất sắc chịu
trách nhiệm phát triển kinh tế và xã hội của một đất nước Với sinh viên đạt được kết quả tốt
trong học tập cũng sẽ giúp họ có khả năng nhận được học bồng, ưu tiên xét tuyển vào những nơi có cơ hội làm việc tốt sau khi ra trường Ngược lại điểm trung bình thấp có thê ảnh hưởng
đến việc học tập, tốt nghiệp và tìm kiếm việc làm của sinh viên
Hiện nay, vấn đề vẻ điểm trung bình cũng nhận lại nhiều sự quan tâm của xã hội Để
đạt được kết quả cao hay thành công trong học tập không phải là điều đễ đàng gì đối với sinh
viên đại học, để đạt được điểm số tích cực luôn luôn đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng đến từ
các bạn sinh viên khá nhiều Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng với một số sinh viên hiện nay
van không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có sức học tốt
Đề tìm hiểu li do vì sao lại như vậy thì việc nghiên cứu những nhân tố có ảnh hưởng đến đến điểm trung bình của sinh viên mang lại ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giúp sinh viên học tập hiệu quả hơn và nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời chúng tôi sẽ bắt đầu phân
tích đề tài '° Các nhân tổ ảnh hưởng đến điểm trung bình của sinh viên ngành Tài chính - Ngân
hàng trường Đại học Ngân hàng TP.HCM HK-I 2023-2024”
CHƯƠNG 2: MỤC TIỂU ĐÈ TÀI
Mục tiêu mà đề tài này hướng đến là mang lại những giải pháp khắc phục và giải pháp giúp cho điểm trung bình cũng như là kết quả học tập nói chung của sinh viên Đại học Ngân hàng Đồng thời nghiên cứu này mong sẽ mang lại những thông tin bố ích vả cải thiện thói
quen học tập của môi sinh viên
Trong suốt quá trình học tập của sinh viên có rất nhiều những yếu tố ảnh hưởng đến
việc học như đi làm thêm để tích luỹ kinh nghiệm sống, tham gia hoạt động câu lạc bộ, thời
gian di chuyên từ nhà đến trường, số ngày nghỉ học của sinh viên, số giờ học trên thư viện, số lượng học bống Những nhân tổ trên sẽ có những tác động tiêu cực và tích cực đến tâm lí,
thái độ, kỹ năng và động lực học tập của cá nhân
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 5Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng khảo sát đê thu thập dữ liệu từ sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng về những yếu tố tác động đến kết quả học tập Dựa trên kết quả thu thập, phương pháp này giúp xác định chính xác các nhân tố ảnh hưởng, loại bỏ những yếu
tố không hoặc ít tác động, từ đó cung cấp cơ sở cho nghiên cứu định lượng tiếp theo và giải
thích dữ liệu khảo sát
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp này được áp dụng đề đánh giá độ tin cậy của thang đo, công cụ đo lường các biến độc lập trong nghiên cứu Độ tin cậy của thang đo thê hiện mức độ chính xác và nhất quán trong việc đo lường các biến, góp phần đảm bảo tính khoa học và chính xác cho kết quả nghiên cứu
Nhờ có độ tin cậy cao, thang đo cung cấp dữ liệu chính xác, giúp đánh giá và phân tích hiệu quả mối quan hệ giữa các biến trong mô hình nghiên cứu Qua đó, ta có thé khang định hoặc bác bỏ các giả thuyết được đặt ra, đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng của các
biến độc lập thu thập từ khảo sát thực tế
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH KINH TE LUQNG 1.Thiết lập mô hình:
a Biến phụ thuộc:
KQ: Điểm trung bình học kì I năm học 2023-2024
b Biến độc lập:
Các biến độc lập dự tính:
CLB: Số câu lạc bộ đã tham gia (số lượng)
DC: Thời gian di chuyên từ nhà đến trường và ngược lại (phút)
GN: Tống số giờ ngủ mỗi ngày (giờ)
HB: Số thời gian học bài mỗi ngảy (giờ)
LT: Biến giả số giờ làm thêm/ tuần (1/0) với I là số giờ làm thêm trên 8 giờ/ tuần (giờ), 0 là
số giờ làm thêm nhỏ hơn § giờ / tuần
NH: Biến giả số buôi nghỉ học trong học kì (1/0) với 1 là không có số buổi nghỉ, 0 là số buối
nghỉ bé hơn 3 (ngày)
Trang 6NK: Biến giả tham gia hoạt động ngoại khoá (1/0) với 1 là có tham gia các hoạt động ngoại khoá, 0 là không tham gia hoạt động ngoại khoả
SL: Số lượng học bông từ nhà trường (nghìn học bổng)
TNK: Thời gian tham gia hoạt động ngoại khoá trong tuần (giờ)
TV: Số lần đến thư viện mỗi tuần (lần)
VC: thời gian vui chơi giải trí mỗi tuần (giờ)
2 Mô hình hồi quy dự đoán:
KQ =ÿ,+B,CLB+B; DC+B,GN+ B; HB+ B,<+B; NH+B; NK+B,SL+B,,)TNK +8,,TV +B 2
VC+u
3 Khảo sát, chạy hồi quy và lựa chọn mô hình:
3.1 Số liệu
a Pham vi thu thập số liệu
Khảo sát sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng của trường Đại học Ngân hàng Thành phố
Hỗ Chí Minh
Tổng số bảng khảo sát phát ra: 60
Tổng số thu về hợp lệ: 42
b Dữ liệu nghiên cứu
Dùng loại đữ liệu chéo ( Cross Data) vì đề tài này xét trên nhiều đối tượng nghiên cứu là các sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng của trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh, tại một thời điểm nghiên cứu là học kỉ I năm học 2023-2024
3.2 Bảng số liệu khảo sát: có đính kèm
3.3 Kết quả nghiên cứu
Ước lượng mô hình với số liệu thu thập được, bằng phân mềm Eviews ta thu được kết quả
sau:
Trang 7Method: Least Squares Date: 06/30/24 Time: 16:52 Sample: 1 42
Included observations: 42
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
Cc 8.372796 0.625788 13.37960 0.0000 CLB 0074887 0096277 0.777831 04428
TV 0.034550 0.078709 0.438959 06638
vc 0036663 0.009496 3860738 0.0006 R-squared 0.729991 Mean dependent var 8.064286 Adjusted R-squared 0.630987 S_D dependent var 0.654333 S.E of regression 0.397484 Akaike info criterion 1.227633 Sum squared resid 4.739808 Schwarz criterion 1.724110 Log likelihood -13.78028 Hannan-Quinn criter 1.409611 F-statistic 7.373384 Durbin-Watson stat 2.176579 Prob(F-statistic) 0.000006
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì mô hình hồi quy phù hợp
Kiểm định hệ số hồi quy
- Kiểm định 8, (kiêm định số câu lạc bộ đã tham gia co thy su tac động dén diém trung binh
học tập của sinh viên không voi mirc y nghia 5%)
Hạ:B; =0 (CLB không thực sự tác động đến KQ)
H;:B,Z0(CLB có tác động đến KQ)
Ta có p-value = 0.4428 > 0,05 => chưa đủ cơ sở đề bác bỏ Họ
Vậy với mức ý nghĩa 5%, không thê cho rằng số câu lạc bộ đã tham gia có tác động đến điểm trung bình học kì I của sinh viên
Trang 8- Kiêm định P; (kiêm định thời gian di chuyên từ nhà đến trường và ngược lại có thực sự tác động đến điêm trung bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 5%)
Hạ:P; =0 (DC không thực sự tác động đến KQ)
H,:B;Z0(DC có tác động đến KQ)
Ta có p-value = 0,4740 > 0,05 => chưa đủ cơ sở đề bác bỏ Hạ
Vậy với mức ý nghĩa 5%, không thê cho răng thời gian di chuyên từ nhà đến trường và ngược lạicó tác động đến điểm trung bình học ki I cia sinh viên
- Kiêm định ổ¿ (kiêm định tổng số giờ ngủ mỗi ngày có thực sự tác động đến điểm trung bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 59)
Hạ:B;=0 (GN không thực sự tác động đến KQ)
H,: B,#0(GN cé tac dong đến KQ)
Ta c6 p-value = 0,0163<0,05 => bác bỏ Hạ, chấp nhận H,
Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng số giờ ngủ mỗi ngày có tác động đến điểm
trung bình học kì I của sinh viên
- Kiểm định ; (kiêm định số thời gian học bài mỗi ngày có thực sự tác động đến điểm trung bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 5%)
- Kiểm định s ( kiểm định số giờ đi làm/ tuần có thực sự tác động đến điểm trung bình học
tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 59)
Hạ:B¿ =0 (LT không thực sự tác động đến KQ)
H,: P,Z0(LT có tác động đến KQ)
Ta có p-value =0,2015>0,05 => chưa đủ cơ sở đề bác bỏ Hạ
Trang 9Vậy với mức ý nghĩa 5%, không thê cho rằng số giờ làm thêm/ tuần có tác động đến
điểm trung bình học kì I của sinh viên
- Kiểm định ổ; (kiêm định số buổi nghỉ học có thực sự tác động đến điểm trung bình học tập
của sinh viên không với mức ý nghĩa 53%)
Hạ:;=0 (NH không thực sự tác động đến KQ)
H;: B;Z0(NH có tác động đến KQ)
Ta có p-value = 0,0052 < 0,05 => bác bỏ Hạ, chấp nhậnH,
Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thê cho rằng số buối nghỉ học có tác động đến điềm trung
binh hoc ki I của sinh viên
- Kiém dinh ¿ (kiêm định tham gia hoạt động ngoại khoá có thực sự tác động đến điểm trung bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 5%)
Hạ:;=0 (NK không thực sự tác động đến KQ)
H,: B,#0(NK có tác động đến KQ)
Ta có p-value = 0,1547 > 0,05 => chưa đủ cơ sở đề bác bỏ Họ
Vậy với mức ý nghĩa 5%, không thẻ cho rằng tham gia hoạt động ngoại khoá có tác động đến điêm trung bình học kì I của sinh viên
- Kiểm định ổ; (kiêm định số lượng học bổng từ nhà trường có thực sự tác động đến điểm
trung bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 5%)
Hạ:B¿=0 (SL không thực sự tác động đến KQ)
H,:B,#Ö(SL có tác động đến KQ)
Ta có p-value = 0.0006 < 0,05 => bác bỏ Hạ chấp nhận H,
Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thê cho rằng số lượng học bổng mà sinh viên mong muốn
có tác động đến điêm trung bình hoc ki I cia sinh viên
- Kiểm định ổ¡o (kiểm định thời gian hoạt động ngoại khoa trong tuần có thực sự tác động đến
điểm trung bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 5%)
Hạ:P:; =0 (TNk không thực sự tác động đến KQ)
H,: B,#0(TNK có tác động đến KQ)
Ta có p-value = 0,1539 > 0,05 => chưa đủ cơ sở đề bác bỏ Họ
Trang 10Vậy với mức ý nghĩa 5%, không thê cho rằng thời gian hoạt động ngoại khoá trong tuần có tác động đến điểm trung bình học kì I của sinh viên
- Kiểm định ¡¡ ( kiểm định số lần đến thư viện mỗi tun có thực sự tác động đến điểm trung
bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 5%)
Hạ:B\=0 (TV không thực sự tác động đến KQ)
H,: By) #0(TV có tác động đến KQ)
Ta cé p-value = 0,6638 > 0,05 => chưa đủ cơ sở đề bác bỏ Họ
Vậy với mức ý nghĩa 5%, không thê cho rằng số lần đến thư viện mỗi tuần có tác động đến điểm trung bình học kì I của sinh viên
- Kiêm định ổ;; ( kiêm định thời gian vui chơi giải trí mỗi tuần có thực sự tác động đến điểm
trung bình học tập của sinh viên không với mức ý nghĩa 5%)
Kiểm định thống kê mô hình:
Kiểm định cho câu hỏi : “ Có thê cho rằng các biến CLB, DC, LT, NK, TNK, TV
cùng không ảnh hưởng đến KQ không với mức ý nghĩa 5%
Trang 11
[meeiserioweai Tr [ Nome [reese] siete Forecast Sts [Resi]
Dependent Variable: KQ Method: Least Squares Date: 07/01/24 Time: 21:33 Sample: 1 42 Included observations: 42
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
SE of regression 0.394076 Akaike info criterion 1.107016 Sum squared resid 5.590641 Schwarz criterion 1.355254 Log likelihood -17.24733 Hannan-Quinn criter 1.198005 F-statistic 1540751 Durbin-Watson stat 2.184486 Prob(F-statistic) 0.000000
Mô hình có ràng buộc tức là đồng thời bỏ đi các biến CLB, DC, LT, TNK, TV có R”(R)=¿
0,681522
Giả thiết:
Ay: Bs = Bs = Bs = Bs =Bio = Pu = 0 HI: 8; +j + fs +á +fio Bu #0
Sử dụng kết quả ước lượng trong bảng hồi quy ta có:
Ta 06: Fas < Foos(630) => chua dui co so dé bac bo Hy
Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thê cho rằng các biến CLB, DC, LT, NK, TNK, TV cùng
không ảnh hướng đến KQ
Do đó có thê loại bỏ các biến trên ra khỏi mô hình, mô hình bây giờ chỉ còn các biến
HB, NH, SL, VC, GN
10
Trang 12CHUONG 5: KIEM DINH CAC GIA THUYET OLS
1 Mô hình tối ưu:
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
Trang 13=)Eq oe l= eS
| View] Proc] Object] [Print| Name | Freeze| [Estimate | Forecast] Stats | Resids|
Ramsey RESET Test
Value df Probability t-statistic 4.733377 35 0.0000 F-statistic 22 40486 (1,35) 0.0000 Likelihood ratio 20.78080 1 0.0000 F-test summary:
Sum of Sq df Mean Squares Test SSR 2.182002 1 2.182002 Restricted SSR 5.590641 36 0.155296 Unrestricted SSR 3.408639 35 0.097390
LR test summary:
Value Restricted LogL -17.24733 Unrestricted LogL -6.856930
Unrestricted Test Equation:
lent Variable: KQ Method: Least Squares Date: 06/29/24 Time: 12:48 Sample: 1 42
Included observations: 42
H›: Chưa phát hiện mô hình gốc sai dạng hàm do thiếu biến
H:: Mô hình gốc sai dạng hàm do thiếu biến
Ta thấy: p-value = 0.0000 < 5% => Bác bỏ Họ chấp nhận H¡
Vậy mô hình gốc sai dạng hàm do thiếu biến
Bồ sung biến SL? vào mô hình kiêm định ta được:
Mô hình hồi qui tong thê:
KQ =j¡ + JzHB + J:NH + BsSL + BsSL?+ PsVC + BzGN
12
Trang 14GN -0.007085 0.022808 -0.310649 07579
vc 0.009064 0.004004 2.263889 0.0299
R-squared 0.953792 Mean dependent var 8.064286
Adjusted R-squared 0.945871 S_D dependent var 0.654333
S.E of regression 0.152235 Akaike info criterion -0.775765
Sum squared resid 0.811147 Schwarz criterion -0.486154
Log likelihood 23.29107 Hannan-Quinn criter -0.669611
F-statistic 120.4072 Durbin-Watson stat 2.268233
Prob(F-statistic) 0.000000
Ta thấy: Biến định lượng GN có mức P-value = 0.7579 > 5% nên cần kiểm định lại biến GN
có thật sự cần thiết trong mô hình không?
13