Nghiên cứu tiến hành khảo sát 160 người đại diện cho 59 đon vị y tế đểthu thập dữ liệu cho nghiên cứu, kết quảphân tích dữ liệu đã chothấy có 6 nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng áp dụng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐÔI VỚI CÁC ĐƠN VỊ Y TÉ Ở THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
Ngành: Kế toán
Mã ngành: 8340301
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
Trang 2Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.
Đại học Công nghiệp thành phố HồChí Minh ngày 04 tháng 12 năm 2023
1 PGS TS Trần Quốc Thịnh - Chủ tịch Hội đồng
2 PGS TS Đặng Văn Cường - Phản biện 1
3 TS Nguyễn Thành Tài - Phản biện 2
4 TS NgôNhật PhưongDiễm - ủy viên
5 TS Nguyễn Ngọc Khánh Dung - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
Trang 3BỘCÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ
Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Khánh Hòa
Ngày, tháng, năm sinh: 18/06/1983
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1 Xác định từng nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT đối với các đơn vị ytế
ở thành phố Hồ Chí Minh
2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với việc vận dụng KTQT đối
II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định giao đề tài số 1096/QĐ-ĐHCN
III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: / /2023
IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Huỳnh Tấn Dũng
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này, học viên đã nhận
toán thuộc trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng
Em xin chân thành gửi tới TS Huỳnh Tấn Dũng, người thầy đã tận tình định hướng,
Xin cảm ơncác đơn vị y tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được khảo sát, thu thập
Trang 5TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ
Nghiên cứu cho thấy công tác kế toán được tổ chức tại các đon vị y tế chỉ mới dừng lại ở khâu lập dự toán, kiểm soát chi phí là chính Vì vậy, cần thiết phải tiến hành
KTQT, sẽ giúpcác đon vị y tếcải thiện được hiệu suất hoạt động cũng như đánh giá
y tế thông qua việc áp dụng các công cụ kỹ thuật của KTQT vào hoạt động chuyên
Chí Minh Nghiên cứu tiến hành khảo sát 160 người đại diện cho 59 đon vị y tế đểthu thập dữ liệu cho nghiên cứu, kết quảphân tích dữ liệu đã chothấy có 6 nhân tố
có ảnh hưởng đến khả năng áp dụng kế toán quản trị tại các đon vị y tếtrên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh đó là: (1) Nhân tố sự hỗ trợ của lãnh đạo, (2) nhân tố quy
thông tin Thông qua kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất các hàm ý chính sách có
Từ khóa: Ke toán quản trị, nhân tố, đon vị y tế, thành phố Hồ Chí Minh
Trang 6Research shows that the accounting work organized in medical units only stops at
the stage of estimating and controlling costs Therefore, it is necessary to conduct
goal of improving the operational performance of each medical unit through
applying technical tools of management accounting to professional activities to
research methods to identify factors that affect the ability to apply management
accounting at medical units in Ho Chi Minh City The study conducted a survey of
showed that there are 5 factors that affect the ability to apply management
accounting in units, healthcare in Ho Chi Minh City are: (1) Leadership supportfactor, (2) scale factor, (3) accountant staff qualification factor, (4) factor The
and the benefits brought to medical units and (5) decentralization factor, (6)
proposes policy implications related to influential factors to promote the application
Keyword: Management accounting, factor, hospital, Ho Chi Minh City
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
định
Học viên
Nguyễn Thanh Khánh Hòa
Trang 8MỤC LỤC
MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH ẢNH VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT X
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lýdo chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Câu hỏi nghiên cứu 3
4 Đối tượngvà phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ynghĩa của đềtài 5
7 Bốcụccủa luận văn 5
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊNcứu 6
1.1 Cáccông trình nghiên cứu trong nước 6
1.2 Cáccông trình nghiên cứu nước ngoài 11
1.3 Nhận xét và xác địnhcác khe hổngnghiên cứu 14
CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÍ THUYẾT 17
2.1 Tổng quan về KTQT 17
2.1.1 Khái niệm KTQT 17
2.1.2 Vai trò của kế toán quản trị 18
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán quản trị 19
2.2 Tổng quan về đơn vị y tế 19
2.2.1 Khái niệm 19
2.2.2 Phân loại đơn vị ytế 19
2.2.3 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp y tế 20
2.3 Lý thuyếtnền trong nghiên cứu 20
2.3.1 Thuyết ngẫu nhiên (contingency theory) 20
Trang 92.3.2 Thuyết đại diện (Agency theory) 21
2.4 Các nhân tố dự kiến ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT đối với các đơn vị y tế ở thành phố Hồ Chí Minh 21
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 26
3.1 QUYTRÌNHNGHIÊN CÚƯ 26
3.2 Khung hình nghiên cứu 29
3.3 Mô hình nghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu ban đầu 30
3.4 Phương pháp nghiên cứu định tính 32
3.5 Phương pháp nghiên cứu định lượng 33
3.5.1 Xây dựngthang đo 33
3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 37
3.5.3 Phân tíchsố liệu 38
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯVÀ BÀN LUẬN 41
4.1 Kết quảthống kê mô tả 41
4.2 Kết quả nghiên cứu định tính 47
4.3 Kết quả,nghiên cứu,địnhlượng 50
4.3.1 Kết quảđánh,giá độtin,cậy của thang,đobằng hệ so Crobach’ Alpha 50
4.3.1.1 Kết quả hệ so Crobach’ Alpha của nhân,tố sự hỗ,trợ của,lãnh đạo 50
4.3.1.2 Kết quả hệ so Crobach’ Alpha của nhân tố phân quyền 51
4.3.1.3 Kết quả hệ so Crobach’ Alpha của nhân tố quy mô 52
4.3.1.4 Ket quả hệ so Crobach’s Alpha của nhân tố trình độ nhân viên kế toán 53 4.3.1.5 Kết quả hệ soCrobach’s Alpha của nhân tốứng dụng công nghệ thông tin 54 4.3.1.6 Kết quả hệ số Crobach’ Alpha của nhân tố Chi phí/ lợi ích của việc tổ chứcKTQT 55
4.3.1.7 Ket quả hệ so Crobach’ Alpha của nhân tố mức độ áp dụng KTQT 56
4.3.2 Phân tích nhântố khám pháEFA 56
4.3.2.1 Phân tíchnhân tốkhám pháEFA cho các biến độc lập 56
4.3.2.2 Phân tíchnhân tố khám pháEFA chobiến phụ thuộc 59
4.4 Phân tích hồi quy 60
Trang 104.4.1 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 60
4.4.2 Kiểm định mứcđộ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đabiến 61
4.4.3 Phươngtrình hồi quy 61
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 65
5.1 Kếtluận 65
5.2 Hàm ý chính sách 66
5.3 Hạn chếcủa đềtài 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
LÝLỊCH TRÍCHNGANG CỦA HỌC VIÊN 101
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 26
Hình 3.2 Khung hình nghiên cứu 29
Hình 3.3 Mô hìnhnghiên cứu 31
Hình 4.1 Biểu đồ thểhiện đối tượng khảo sát 42
Hình 4.2 Biếu đồ thế hiện kinh nghiệm của đối tượng khảo sát 43
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm của đối tượng khảo sát 44
Hình4.4 Biểu đồ thế hiện số lượng khoa/ phòng ban của đối tượng khảo sát 45
Hình 4.5 Biểu đồthế hiện số lượng côngnhân viên của đối tượng khảo sát 46
Hình 4.6 Biểu đồthể hiện số lượng giường bệnh của đối tượng khảo sát 47
Hình 4.7 Mô hình nghiên,cứu chính,thức 49
Trang 12DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tổng hợp nhân tố các nghiên cứu trongnước 11
Bảng 1.2 Tổng hợp nhân tố các nghiên cứu nước ngoài 14
Bảng 3.1 Thang đo các nhân tố 33
Bảng 4.1 Đối tượng khảo sát 41
Bảng 4.2 Kinh nghiệm củađối tượng khảo sát 43
Bảng 4.3 Trình độ chuyên môn củađối tượng khảo sát 44
Bảng 4.4 Số lượng phòng ban/ khoa 45
Bảng 4.5 Số lượng cán bộ công nhân viên 46
Bảng 4.6 Số lượng giường bệnh 47
Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả trả lòi của các chuyên gia 48
Bảng 4.8 Cronbach’s alpha của thang đo sự hỗ trợ của lãnh đạo 50
Bảng 4.9 Cronbach’s alpha của thang đonhân tố phân quyền 51
Bảng 4.10 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố quy mô 52
Bảng 4.11 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố trình độ nhân viên kế toán 53
Bảng 4.12 Cronbach’s alpha của thang đo ứngdụng công nghệthôngtin 54
Bảng 4.13 Cronbach’s alpha của thang đo chi phí/ lợi ích của việc tổ chức KTQT 55
Bảng 4.14 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố mức độ áp dụng KTQT 56
Bảng 4.15 Giátrị KMO và kiểm định Bartlett’s 57
Bảng 4.16 Phưong sai trích 57
Bảng 4.17 Ma trận xoaycác nhântố 58
Bảng 4.18Hệ số KMO and Bartlett’s Test biến phụ thuộc 59
Bảng 4.19Phưong sai trích biến phụ thuộc 59
Bảng 4.20 Kết quả kiểm định mô hình hồi quy 60
Bảng 4.21 Két quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy 61
Bảng 4.22 Kết quảphân tích phưong sai Anova 61
Trang 14PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hoá kinh tế thể hiện bước tiến vượtbậc của lực lượng sản suất do sự phân
kinh tế thống nhất Sự thống nhất về kinh tế giữa các Nước tác động mạnh mẽ vàsâu rộng đến nền kinh tế chính trị củatừng quốc gia và củacả thế giới Đó là bước
chékinhtế thế giới như WTO, EƯ, AFTA vànhiều tam giác pháttriển khác cũng
KTQT với vai trò mang lại thông tin cho việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện nó,
thông tin nàychủ yếu do KTQT cung cấp KTQT thu thập thông tin kể cảthông tin
dự báo nhằm hỗ trợ nhà quản lý trong côngtác xây dựng kế hoạch và dự toán ngân
sách Ngoài ra, KTQT phải thu thập và phân tích thông tin một cách chính xác giúp
KTQT đưa ra số liệu thực tế giúp Ban lãnh đạo so sánh và xem xét số liệu kế hoạch
Trang 15Dựa trên vai trò của KTQT và quá trình hoạt động của mỗi đơn vị mà đưa ra yêu
soát chi phí là chính Vì vậy, cần thiết phải tiến hành KTQT, sẽ giúp các đơn vị cải
thiện đượchiệu suất hoạt độngcũng như đánh giá được khảnăng hoạt động củamỗi
bộ phận theo mục tiêu chung mà tổchức đã đặtra(Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn ThịBình 2021) Cùng với đó, nhằm năng cao hiệu suất hoạt động của mỗi đơn vị y tế
thông qua việc áp dụng các công cụ kỹ thuật của KTQT vào hoạt động chuyên mônnhằm đáp ứng cho nhu cầu quản trị được nhiều tác giả đã nghiên cứu tán thành
(Phạm Ngọc Toàn, 2010; Nghiêm Văn Lợi, 2015)
Xuất phát từ yêu cầu thực tế Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: "các nhân tố ảnh
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu chung: Nhằm xác định và đánh giá các nhân tố có ảnh
xuất kiến nghị và hàm ý chính sách phù hợp để đẩy mạnh việc thực hiện KTQT vànâng cao khả năngtự chủcủa các đơn vị y tế
- Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Tp.HCM
+ Đánh giá mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với việc áp dụng KTQT trong
Trang 16+ Đe xuất các hàm ý chính sách phù hợp để đẩy mạnh việc thực hiện KTQT và
nâng cao khả năng tự chủ của các đơn vị y tế
3 Câu hỏi nghiên cứu
Tác giả đưara những câu hỏi đểthực hiện nghiên cứu cụ thểnhư sau:
Câu hỏi 1: Nhân tố nào có ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống KTQT đối với các
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Các nhân tố có tác động đến sự áp dụng
5 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu định tính thực hiện nhằm mục đích xác định được các nhân tố có ảnh
hưởng đến việcáp dụng hệ thống KTQT đối với các đơn vịy tế ở Tp.HCM
củatừngnhân tố đến việc áp dụng hệ thống KTQT
Nghiên cúu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính:
Trang 17Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh, phân tích dữ liệu nhằm xác định các yếu tố có tácđộng đến việc áp dụng hệ thống KTQT đối với các đơn vị y tế ở Tp.HCM Bảng câu
biến quan sát mà tác giả đề xuất Kết quả của việc nghiên cứu định tính nhằm phát
đối tượng nghiên cứu
Phân tích dữ liệu thông qua sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: bao
Phương pháp điều tra chọn mẫu và thống kê mồ tả:
Phương pháp xử lý số liệu:
Từ các số liệu thu thập được tácgiả tiến hành đưa số liệu vào phần mềm SPSS để tiến
hành xử lý số liệu thông quatừng bước như sau: (1) đánh giá độ tin cậycủa cácthang
cùng là (3) thực hiện phân tích tương quan tuyến tính Nhằm kiểm chứngcác thang đo
và rút ra các kết luận về sự ảnh hưởng của các nhân tố tới khảnăng áp dụng KTQT ở
khả năngápdụng
Trang 186 Ý nghĩa của đề tài
6.1 về ý nghĩa khoa học: Đetài góp phần vào các nghiên cứu nhằm đánh giá mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng KTQT tại các đơn vị y tế ở
Tp.HCM
6.2 về ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở lý luận chung vềKTQT, đánh giá được thực trạng áp dụng KTQT tại các đơn vị y tế ở Tp.HCM, chỉ
ra các nhân tố có ảnh hưởng đến khảnăng áp dụng KTQT, từ đó đề xuất cáchàm ý
7 Bố cục của luận văn
Bao gồm cả phần mở đầu và két luận, bài nghiên cứu có kết cấu 5 chuông như sau:
Chưong 1 : Tổng quan nghiên cứu
Chưong 2 : Cơ sở lí thuyết
Chưong 3 : Phương pháp nghiên cứu
Chưong 4 : Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chưong 5 : Kết luận và hàm ý chính sách
Trang 19CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN cứu
1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước
đến việcsử dụng hệthống chi phí nhằm nâng cao hiệu quảquản lý tại các bệnh viện
cấp việc ra quyết định, giá trị kỹ thuật được nhận thức và sự không chắc chắn về
môi trường được nhận thức là những động lực quan trọng của việc sử dụng hệthống
liên quan đến việc hỗ trợ hoạt động của hệ thống chi phí nhằm hướng tới kết quả
hoạt động tốt hon
KTQT, nghiên cứu sử dụng phối hợp giữa 2 phưong pháp nghiên cứu định tính và
quyền trong quản lý, nhân tố yếu tố về môi trường không chắc chắn, quy mô bệnh
và sự phân quyền trong tổ chức, các nhân tố trên mới thể hiện được 61,6% biến
tính chất chủ quan khi dựa trên các nghiên cứu trước đây, dựa trên tính chất dễxác
Trang 20định, dễ quan sát và phù hợp với khảnăng của tác giả mà lựa chọn mô hình nghiên cứu.
những yếu tố có ảnh hưởng đến tổ chức công tác ké toán trong cácbệnh viện công
lậpvà thu thập dữliệu Sau đó, phưong pháp định lượng đã được sử dụng thông qua
phần mềm SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu Bằng việc đánh giá mức tin cậy của thang
đothông qua hệ soCronbach's Alpha và thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA.Cuối cùng, phân tích phưong trình hồi quy tuyếntính đã được thực hiện để xem xétmức độ tác động của các nhân tố đã được nêu ra đến tổ chức công tác ké toán, kết
quả đã chỉ ra5 nhân tố có ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán: Hệ thống pháp
dụng KTQT chi phí đã được đưara và phân tích bởi tác giả, bao gồm sự giatăng chi
Trang 21của bệnh viện,sự hỗ trợ từ bệnh viện, sự hài lòng với hệ thống chi phí và mức độ
tuân thủ pháp luật Từ kết quả thu được, một số định hướng và kiến nghị đã đượcđưara để giúp hoàn thiện KTQT chi phí trongcác bệnh viện công lập ở Hà Nội theo
ý kiến của tác giả
Nghiên cứu của Pham Ngoe Toan, Le Thi My Nuong (2020) Thông qua việc kết
ảnh hưởng đến việc sử dụng KTQT tại các đon vị công lập của Tp.HCM bao gồm:
nghệ thông tin; trình độ chuyên môn của người làm kế toán; chi phí tổ chức hệthống KTQT Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị liên quan đến từngnhân tố nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng KTQT tại các đơn vị công lập củaTp.HCM Ket quả cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh - 55,2%, qua đó cho thấy các biếnđộc lập giải thích được 55,2% sự biến động của biến phụ thuộc do đó sẽ tồn tại cácnhân tố khác có ảnh hưởng đến tổchức công tác kế toán mà tác giảchưa đề cập đến.Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong các bệnh viện
hợp giữa phân tích định tính và định lượng, nhằm mục đích xác định mức độ tác
quận tự chủ tài chính, nhằm khám phára câu trả lời cho những thách thức của việc
viện nói riêng khi tự chủ tài chính Các kết quả nghiên cứu đãchỉ rarằng có
thực hiện; Trình độ nhân viên kế toán; Công nghệ thông tin Kết quả từ nghiên cứu
rằng khoảng 81.5% sự biến thiên về vận dụng KTQT trongcác BV công tuyến quận
Trang 22làdo sai sót củacác yếu tố khác Trong đó, nhân tố phương pháp, kỹ thuậtthực hiệnchiếm tỷ lệ mức độ ảnh hưởng cao nhất với 30.71%, nhân tố nhu cầu thông tin
KTQT từ phíanhà quản lý chiếm tỷ lệ ảnh hưởng cao thứ 2 với 22.19%, đứng thứ 3
lànhân tố trình độ nhân viên kế toán với tỷ lệ 14.82%, nhân tố có ảnh hưởng thứ
lànhân tố công nghệ thông tin (9.68%) Nhân tố có ảnh hưởng thấp nhất là nhân tố
Tác giả Phan Hoàng Long (2021) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc
vận dụng KTQT tại các bệnh viện cônglập trên địa bàn Tp.HCM Dựa trên phương
sự trợ giúp từ lãnh đạo/quản lý, (5) nhận thức về môi trường không chắc chắn, (6)
công nghệ thông tin với hệ so Beta = 0.128 và có tác động ít nhất lànhân tố nhận
thức về môi trường không chắc chan (Beta = 0.117) Hạn chế của đề tài là vẫn chưathể làm rõ được hàm ý chính sách của mỗi nhân tố nhằm hoàn thiện vận dụng kế
Nghiên cứu củaTiêu Hoàng Vũ (2023) với đề tài nghiên cứu các nhân tố bên trong
việc khảo sátbằng phiếu câu hỏi đến các bệnh viện công lập khu vực Đông Nam Bộ,
xử lý bằng phần mềm SPSS Kết quảnghiên cứu chothấy có 6 nhân tố ảnh hưởng
thuận chiều đến việc vận dụng KTQT tại các bệnh viện công lập khu vực Đông
Trang 23công nghệ thông tin, nhân tố sự hỗ trợtừ lãnh đạo, nhân tố phân quyền, nhân tố quy
Tác giả Phạm Ngọc Toàn và Nguyễn Thành Long (2023) trong nghiên cứu về nhân
tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các đon vị sự nghiệp y tế công lập khu
việc vận dụng KTQT tại các đon vị sự nghiệpy tế công lập khu vực Đông Nam Bộ
Thông quaviệc sử dụng đồng thời phưong pháp nghiên cứu định tính và định lượng Thực hiện khảo sát 158 mẫu và phân tích bằng phần mềm SPSS Kết quả nghiêncứu chỉ ra nhân tố nhận thức của Ban lãnh đạo về KTQT; nhân tố quy mô tổ chức;
đến việc vận dụng KTQTtại các đon vị sự nghiệpy tế công lập khu vực Đông Nam
dụng KTQT trong đơn vị sự nghiệp y tế công lập khu vực Đông Nam Bộ
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại các bệnh viện
công lập chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính của tác giả Trần Khánh Lâm (2023)
Tp.HCM Thông qua việc khảo sát 172 cán bộ kế toán đang làm việc tại các bệnh
nhân tố trình độ của nhân viên kế toán, nhân tố sự hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao,
công lập chuyển sang cơ chế tự chủ tài chínhtrên địa bàn Tp.HCM Nghiên cứu này
nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán để tổ chức ngày càng phát triển
vữngmạnh
Trang 24Bảng 1.1 Tông hợpnhân tôcác nghiên cứu trong nước
TT Tác giả
Nhân tố
nhận thức của nhà QT
Lọi ích kỹ thuật của thông tin KTQT
Mức độ chia quyền trong tổ chức
NT về MT khống chắc chan
Qui
mô bệnh viện
Mức
độ tuân thủ theo pháp luật
Trình độ của nhân viên kế toán
ứng dụng công nghệ thông tin
Co’ Cấu tổ chức
Nguôn: Tác giả tự tông hợp
1.2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài
nữa, do đó vấn đề cấp bách hiện tại là nâng cao chất lượng quản trị tài chính Sử
Trang 25dụng phân tích định tính tác giả đã chỉ rõ các nhân tố tác động lên hệ thống KTQT
Trong một nghiên cứu về hệ thống KTQT tại các bệnh viện ởAi Cập của nhóm tác
giả Salah A Hammad, Ruzita Jusoh, Elaine Yen Nee Oon (2010) Nghiên cứu
nhằm xác định và phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố mà tác giả đưa ra lên hệ thống KTQT tại các bệnh viện ởAi Cập Dựa trên phương pháp nghiên cứu
thể tác động lên hiệu quả của hệ thống KTQT như: chiến lược tổ chức, công nghệ,
các nhân tố tổ chức chiến lược, công nghệ, cấu trúc, môi trường bên ngoài và quy
lên hệthống KTQT
Nghiên cứu tại các bệnh viện Ai Cập của nhóm tác giả Salah A Hammad, RuzitaJusoh, Imam Ghozali (2013) với mục tiêu đánh giá sự tác động củacác nhân tố bối
đưa ra các quyết định quản lý tốt hơn, do đó trong hoạt động xây dựng hệ thốngKTQT, các nhà quản trị nên tập trung vào vấn đề uỷ quyền và phân cấp quản lý đối
Trang 26vẫn còn bỏ sótcác biến ngữ cảnh khác cần được xem xét, đánh giá chẳng hạn như:
Zimbabwe, tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu điều tra nhằm lấy dữ liệu từ 148
định của hệ thống tài chính và việc giáo dụcnhân viên áp dụng KTQT đã có sự tác
thông qua cách điều tra và nghiên cứu phưong trình hồi quy Nghiên cứu đã chỉ ra
nghĩa đối với việc áp dụng KTQT trong bệnh việncông tạiJordan
Trong nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến việc áp dụng KTQT trong các
Trang 27Bảng 1.2 Tổng hợp nhân tốcác nghiên cứu nước ngoài
Sự phân cấp
và quản
lý của đơn vị
Q1Ũ mô
Chiến lược
tô chức
công nghệ
Môi trườn gbên ngoài
Ntvể MT không chắc chán
Sụ trợ giúp của lãnh đạo
Sự
ôn định của tài chín h
Giáo dục nhân viên áp dụng KTQT
Sự linh hoạt của chính sách
kế toán
Nguôn: Tác giả tông hợp
1.3 Nhận xét và xác định các khe hổng nghiên cứu
các nhân tố có tác động đến sự áp dụng KTQT và đưa ra được mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với hệ thống KTQT tại đơn vị nghiên cứu, qua đó nhằm nâng
chất khái quát cho mỗi đối tượng nghiên cứu và khu vực nghiên cứu riêng Do đó
Trang 28tác giả rút ra các lý do vì sao tác giả lại tiếp tục nghiên cứu tìm ra các nhân tố cóảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT đối với các đon vị y tế Tp.HCM:
KTQT và kế toán tài chính
thức nào nghiên cứu về chi phí và lợi ích của việc tổ chức kế toán quản trị đối với việcápdụng KTQT của các đơn vị y tế tại Tp.HCM Cóthể thấy việc đầu tư chi phí cho việc tổ chức KTQTthật sự đáng được quan tâm vàcác đơn vị y tế cần xem xét,
chức thực hiện KTQT thì sẽ mang lại lợi ích to lớn cho đơn vị Do đó, trên quan
đánhgiá cụ thể hơn trong phạm vi nghiên cứu của tác giả
Trang 29KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Tác giả đã trình bày tổng quan các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước có liên
khảnăng áp dụng KTQT đối với các đơn vị y tế tại Tp.HCM
Trang 30CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÍ THUYẾT
2.1 Tổng quan về KTQT
2.1.1 Khái niệm KTQT
theo yêu cầu của nhà quản trị và đưa ra quyết định kinh tể - tài chính trong nội bộ
Viện Nghiên Cứu KTQT của Hoa Kỳ "KTQT là một quy trình nhận biết, thu thập,
lược kinh doanh, quản trị và kiểm soát tài chính, ra quyết định kinh doanh, sử dụng
Theo (Garrison, Noreen & Brewer, 2006) định nghĩa truyền thống về KTQT mô tả
"KTQT liên quan đến việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, đó là nhữngngười bên trong một tổ chức, những người điều hành và kiểm soát toàn bộ hoạt
nhà quản trị trong nội bộ đơn vị nhằm hoạch định, kiểm soát và đưa ra quyết sách
Khái niệm áp dụng KTQT là quá trình sử dụng các thông tin kế toán để hỗ trợ quá
trình ra quyết định, quản lý và kiểm soát trong tổ chức Khái niệm này bao gồm
nhiều khía cạnh và chức năng khác nhau, nhằm giúp tổ chức hiểu rõ hơn về các khía
Trang 312.1.2 Vai trò của kế toán quản trị
KTQT là kiểm tra hoạt động các mặt tài chính củatổ chức Lĩnh vực tài chính bao gồm tổng hợp các hoạt động từ khâu lập kế hoạch cho đến các khâu khác nhau như
phù họp nhằm đạt được kết quả nhất, và quy trình lặp lại khâu lập kế hoạch cho kỳ
sau
theo dõi, kiểm tra và ra quyết định
để có thể thực hiện đúng và hoàn thành tốt kế hoạch đặt ra Đe cung cấp thông tin cho việc đưara kế hoạch và dự toán ngân sách cần phải căn cứ trên nguồn thông tin
thu thập thông tin và thông tin dự báo nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và dự toán
điều hành hoạt động của doanh nghiệp
giúp Ban Lãnh Đạo kiểm tra và đối chiếu số liệu kế hoạch với dự toán thực hiện để
từ đó điều chỉnh hoạt động tài chính tại đon vị nhằm đạt các chỉ tiêu đặt ra
hoạt động của đon vị
Trang 322.1.3 Nhiệm vụ của kế toán quản trị
KTQT có nhiệm vụ kiểm tra, phân tích vàcung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị
thông tin kinh tế, tài chính phục vụ cho việc quản trị và ra quyết định của các nhà
2.2 Tổng quan về đơn vị y tế
2.2.1 Khái niệm
dấu, tài khoản và tổ chức ké toán chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật về ké
chuyên môn y tế gồm: Y tế dự phòng, khám chữa bệnh, vật lý trị liệu và phục hồi
2.2.2 Phân loạỉ đơn vị y tế
bản pháp lý nào nêu cụ thể khái niệm đơn vị y tế tư nhân là gì Tuy nhiên, ta cũng
có thể hiểu rằng đơn vị y tế tư nhân là đơn vị được quản lý và vận hành bởi một cá
là mô hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu sẽ trực tiếp quản lý mọi quy trình hoạt
Trang 33động, tài chính, nhân sự cùng với tài sản thuộc sở hữu của họ Tuy nhiênngoài việc
quan quản lý nhànước ngành y tế
2.2.3 Đặc điếm của đơn vị sự nghiệp y tế
các công việc thực thi vànhiệm vụ trong đơn vị sự nghiệp
2.3 Lý thuyết nền trong nghiên cứu
2.3.1 Thuyết ngầu nhiên (contingency theory)
Lý thuyếtngẫu nhiên đưa ra khung lý thuyếtđể tiến hành các cuộcnghiên cứu thực
phần củacấu trúc đơn vị sự nghiệp y tế Việc áp dụng lý thuyết này vào việcnghiêncứu KTQT là quá trình điều chỉnh sự phù hợp giữa KTQT vớicác biến theo ngữ cảnh trong các đơn vị sự nghiệp y tế Một số nghiên cứu đã sử dụng lý thuyết
ngẫu nhiên để kiểm chứng mối liên kết giữa hệ thống thông tin KTQT hoặc việc sử
Nhân tố ngẫu nhiên bao gồm: nhận thức về môi trường không chắc chắn, cấu trúc
những bộ phận khác nhau trong một đơn vị sự nghiệp y tế và được thấy rằng các
Trang 34đơn vị sự nghiệp y tế Nghiên cứu cho rằng ba sự ngẫu nhiên chủ yếu tác động đến
2.3.2 Thuyết đại diện (Agency theory)
Theo thuyết về đại diện, quan hệ giữa người quản trị đơn vị sự nghiệp y tế và các
y tế, kể cả việc trao thẩm quyền để ra quyết định và điều hành các hoạt động củađơn vị sự nghiệp y tế Thuyết về đại diện liên quan đến việc giải quyết các vấn đề
có thể phát sinh trong mối quan hệ này, nghĩa là giữa các quản trị đơn vị sự nghiệp
y tếvà người quản lý của các bộ phận phòng ban
2.4 Các nhân tố dự kiến ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT đối vói các đon vị
y té ở thành phố Hồ Chí Minh
Trên cơ sở phân tích đánh giá hiện trạng áp dụng KTQT tại các đơn vị y tế, kết hợp
Sự hễ trợ của người quản lý: Nghiên cứu do Ahmad (2012) tiến hành cho thấy sự
thống KTQT ảnh hưởng đến việc ra quyết định và lên kế hoạch ngắn hạn cũng như
hoặc người quản lý có ý thức trách nhiệm cao và cam kết với đơn vị của họ sẽthúc đẩy các hệ thống KTQT và thông tin thích hợp nhằm hỗ trợcải thiện hiệu suất hoạt
thứcnào sẽ có vai trò quyết định đối với việctriển khai hệ thống KTQT
Trang 35Phân quyển: Trong thực tế quản lý bệnh viện, Abernethy và Lillis (2001) đã chỉ ra
này ngụ ý rằng mức độ phân quyền cao hơn trong bệnh viện có liên quan đến yêu cầu thông tin cao hơn Ngoài ra, mối liên hệ giữa phân quyền và đóng góp vào việc lập ngân sách đã được chứng minh thông qua một vài nghiên cứu (Merchant, 1981;Chenhall, 2003) Do đó, các bệnh viện lớn và phi tập trung có xu hướng sử dụng
triển đã ủng hộ vai trò của phân quyền đối với mức độ sử dụng thông tin chi phí
(2013) đã thiết lập một mối quan hệ cân bằng giữa phân quyền vàmức độ mà các hệthống chi phí được sử dụng bởi các nhà điều hành
Qui mô: Có thể thấy, các đơn vị lớn hơn có hệ thống KTQT hiện đại hơn và số
lượng lớn hơn so với các đơn vị nhỏ Các đơn vị có quy mô lớn hơn cónhiều nguồn
Kader và Luther, 2008) Các đơn vị có quy mô lớn hơn cũng có quy trình làm việc
phức tạp hơn và có nhiều thử tháchhơn Do đó, các đơn vị lớn hơn cần nhiều quyền truy cập và thông tin hơn về tình hình hoạt động của họ, do đó đòi hỏi các hệ thốngKTQT hiện đại và toàn diện hơn (Chenhall, 2003)
Trình độ của nhân viên kế toán: Một yếu tố quan trọng tác động đến việc áp dụng
cứu đãchỉ ra rằng sự hiện diện của nhữngnhân viên kế toán có nghiệp vụ cao liên
Trang 36nghiệp, 2004) Điều này cho thấy tương thích giữa việc có nhân viên kế toán cótrình độ caovà việc thực hiện KTQT trong tổchức.
ứng dụng công nghệ thông tin: Quá trình xử lý thông tin đòi hỏi có sự phối hợp
nhiều phương pháp kỹ thuật phức tạp Do đó, cơ sở vật chất với hệ thống máy tính
cùng các phần mềm xử lý thông tinlà vô cùng cần thiết trong quá trình xây dựng hệthốngthông tin kế toán
Chi phí và lợi ích của việc tổ chức kế toán quản trị: Kết quả nghiên cứu củaNguyễn Vũ Thanh Giang (2017) lý giải việc tổ chức bộ phận KTQT riêng sẽ tiêutốn nhân lực, vật lực của tổ chức Việc áp dụng KTQT trong tổ chức phải cânbằng với những lợi ích do KTQT đem lại Các đơn vị, tổ chức tuy biết rằng lợi ích
từ việc áp dụng KTQT là vô cùng to lớn nhưng vì tiềm lực kinh tế còn hạn hẹp nên
chi phí dành cho việc sử dụng KTQT cũng sẽ quyết định đơn vị có đồng ý sử dụngKTQT hay không
Nhận thức về môi trường không chắc chắn: Khi những thay đổi về công nghệ,khách hàng - đối thủ cạnh tranh và cơ cấu quản lý kinh tế tác động đến nhận thức
nguồn thông tin lớn để kịpthời thực hiện các công việc như lập kế hoạch, kiểm soát
Cơ cấu tẻ chức: Theo TrầnVăn Tùng và Lê Đức Nhã, (2019) sự phân cấp trong bộ
máy quản lý càng chi tiết và rõ ràng thì thúc đẩy sự hiệu quả của việc áp dụngKTQT vào bệnh viện Khi sự phân cấp được rõ ràng các thông tin sẽ được xử lý
Trang 37nhanh chóng, các báo cáo quản trị sẽ rõ ràng, chính xác và khoa học, từ đó cácthông tin do KTQT cung cấp sẽ thật sự hữu ích trongvài trò ra quyết định.
Trang 38KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
chính, và ra quyết định kịp thời là yếu tố then chốt tạo nên nguồn lực bảo đảm sựtồn tại và pháttriển cho đon vị, khi đó KTQT ngày càng cần thiết hon rấtnhiều bởi vai trò và lợi íchmà nó mang lại
Chưong 2 đã hệ thống các lý thuyết cobản về KTQT, giới thiệu tổng quan về hoạt
đến việc ápdụng KTQT Từ đó, chỉ rõ sự cần thiết của hệthống KTQT tại đon vị
ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị đối với các đơn vị y tế ở thành phố Hồ
Chí Minh"
Trang 39CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.1 Quy trình nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu: dựatrênmụctiêunghiên cữu đã đặt ratác giả đề ra các câu hỏi nghiên cứu, nhằm từđóđịnhhình cho quá trình nghiên cứu của tác giả
Tồng quan các nghiên cứu có liên quan ở trong và ngoài nước và lý thuyết nền tảng: Nhóm nghiên cứutiếnhànhkhảo sát các nghiên cứu trước đó ở trong nước và
Trang 40hưởng của nó đối với việc áp dụng KTQT trong các đơn vị y tế và thiết lập được các cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu.
Xây dựng mô hình nghiên cứu ban đầu: Từ việc kế thừa các yếu tố đã được nghiên
tác giả đềxuất mô hình nghiên cứu ban đầu
Phỏng vấn chuyên gia: Sau khi có bảngnhân tố ảnhhưởng và thang đonháp tác giả
Xây dựng thang đo: Từ mô hình nghiên cứu ban đầu, tác giả thực hiện phân tích,
Xây dựng bảng cầu hỏi: Từ thang đo đã đượcxây dựng, tácgiả tiến hành thực hiện
Xử lý số liệu thu thập được: Các số liệu thu thập được sẽ được xử lý sạch với mục
đích phục vụ cho quá trình xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS sau này
Thống kê mô tả: Đe đánh giátổng quan về kết quả điều tra củacác nhân tố đã phát
Đo lường mức độ tinh cậy Cronbach Alpha: Bước này nhằm loại bỏcác biến có hệ
số tương quan biến tổng nhỏ