1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)

47 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến GPA của sinh viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH)
Tác giả Hồ Minh Anh, Mai Văn Hệ, Đỗ Đăng Khoa, Lương Gia Mẫn, Nguyễn Thanh Nhật Minh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Cảm Tú, Vũ Thảo Vy
Người hướng dẫn TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Trường học Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh
Thể loại Dự án môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,9 MB

Cấu trúc

  • 1.3.3 Kích thước mẫu.....................-s.Sc nE 11 11115111111511111211111121111112111111 2110110111111. 2111111 012k 5 (8)
  • 1.4 Ý NGHĨA......................- 25c S251 221 2111221 2101 H1 2H ng n2 HH tru 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................- .---5-s2 6 (8)
  • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................- 56-21 221221112211 22 221112 HH 2H21 22tr 6 (9)
    • 2.1.2 Tổng quan các nghiên cứu tưỚC.................. - ác St E8 112 1211211221121 2122121 1c r re 6 (9)
    • 2.1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến GPA........................- 5. c E E E11 1122112122111 1 1tr grei 7 (10)
  • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 2-55 2122112211211 1122110 221212 tr te 7 (10)
    • 2.2.1 Cách tiếp cận đữ liệu...................... - 6S ST T212 11t 11212121 ngờ, 7 (0)
    • 2.2.2 Kế hoạch phân tích.......................--s- sc s E2 211222122121 121 n1 He ng He ray § (11)
  • CHUONG 3: PHAN TICH NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN GPA CUA SINH VIÊN (0)
  • UEH 9 Câu 1: Bạn học khóa mấy?......................-s-- 1c ST 12 12112112 2 1 1121 1211 1212 1a 9 Câu 2: Điểm trung bình học tập (GPA) của bạn học kỳ trước là bao nhiêu?.......................---scc se: 9 Câu 3: Bạn thường học theo phương pháp nảo..................... . c1 1211211121111 1101 11115 1118121111111 5 xe, 12 Câu 4: Số giờ tự học trung bình mỗi ngày? (không tính giờ học ở trường)......................-- se 13 Câu 5: Số lần tham gia hoạt động ngoại khóa trong tuần? (CLB, cuộc thị, tình nguyện, talk (0)

Nội dung

Bảng 2.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thê hiện điểm trung bình học tập GPA của sinh viên UEH tham gia khảo sát.. Bảng 4.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thê hiệ

Kích thước mẫu -s.Sc nE 11 11115111111511111211111121111112111111 2110110111111 2111111 012k 5

Nhóm chúng tôi lấy mẫu khảo sát gồm 200 sinh viên.

Ý NGHĨA - 25c S251 221 2111221 2101 H1 2H ng n2 HH tru 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - -5-s2 6

Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến GPA của sinh viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH)” mong muốn có thê vượt qua ý nghĩa đơn thuần là một bài tập cuối kì thực hiện bởi nhóm sinh viên năm nhất đề trở thành một nguồn tải liệu tham khảo hữu ích giúp cho mỗi sinh viên khi họ muốn hiểu rõ hơn các yếu tô ảnh hưởng đến

GPA của mình, từ đó có thế giúp sinh viên nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình học tập của mình và từ đó có thể áp dụng những điều chỉnh cần thiết đề đạt hiệu quả học tập tốt hơn Đồng thời, nghiên cứu cũng có thê cung cấp cho nhà trường những thông tin quan trọng dé cai thiện chuong trinh hoc va cac dich vu hé tro sinh vién.

CƠ SỞ LÝ LUẬN - 56-21 221221112211 22 221112 HH 2H21 22tr 6

Tổng quan các nghiên cứu tưỚC - ác St E8 112 1211211221121 2122121 1c r re 6

Theo nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh” (Lê Thị Thanh Hà và cộng sự, 2017), nhóm tác giả đã tập trung khám phá mối quan hệ giữa việc sử dụng mạng xã hội vả kết quả học tập của sinh viên Mục tiêu chính của nghiên cửu này là xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến mạng xã hội đến thành tích học tập của sinh viên, từ đó đề xuất các giải pháp chính sách giúp các nhà quản lý giáo đục tận dụng hiệu quả mạng xã hội để cải thiện kết quả học tập Nghiên cứu đã tiến hành thu thập đữ liệu từ 1533 sinh viên thuộc các chuyên ngành và năm học khác nhau tại trường Đại học Công nghiệp Thực phâm Thành phố Hồ Chí Minh Các phương pháp phân tích được sử dụng bao gồm phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis — EFA), kiém tra d6 tin cdy bang hé s6 Cronbach’s Alpha, kiém định mô hình nghiên cứu băng phân tích quy bội cho thấy các yếu tổ (1) Tìm kiém théng tin, (2) Giai trí), (3) Tính thời thường và (4) Công cụ tìm kiếm ảnh hướng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

Một bài nghiên cứu khác với đề tài “Các yêu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên” đã đưa ra bốn giả thuyết được sử dụng trong nghiên cứu để kiểm tra tác động của các biến độc lập đến các biến phụ thuộc Băng cách sử dụng gói thống kê phủ hợp, người ta thấy rằng giao tiếp, cơ sở vật chất học tập, hướng dẫn phù hợp từ giảng viên và ap lực gia đình là những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh Giao tiếp, cơ sở vật chất học tập và hướng dẫn phù hợp từ giảng viên cho thấy tác động tích cực đến kết quả học tập và áp lực gia đình cho thấy tác động tiêu cực đến kết quả học tập ở mức độ cao (Irfan Mushtaq & Shabana Nawaz Khan, 2012).

Các yếu tổ ảnh hưởng đến GPA - 5 c E E E11 1122112122111 1 1tr grei 7

Việc đạt được mục tiêu học tập của người học được đo lường từ quá trỉnh học tập của họ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập có thê được chia ra thành 2 nhóm, nhóm yếu tô chủ quan và nhóm yếu tô khách quan (M.S Farooq và cộng sự, 2011)

Yếu tổ chủ quan là những yếu tổ liên quan trực tiếp đến bản thân sinh viên, trong đó bao gồm phương pháp học tập cá nhân, quản lý thời gian, những kỹ năng và hành vi mà sinh viên có thể kiểm soát và điều chỉnh đề cải thiện kết quả học tập của mình Ngược lại, yếu tố khách quan là những yếu tổ đến từ bên ngoài tác động đến sinh viên từ môi trường học tập, gia đình và xã hội, thường thì sinh viên không có hoặc ít có khả năng kiểm soát những yếu tổ này

Liên hệ với đề tài: công trình của nghiên cứu trên đã nêu ra nhiều yêu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Từ đó, nhóm chúng tôi có thêm nhiều góc nhìn và khía cạnh khác đề bố sung vào để tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến GPA của sinh viên UEH”, nhóm đã xác định chia các yếu tô ra thành hai nhóm “yếu tố chủ quan” và “yếu tô khách quan” Yếu tố chủ quan bao gồm cách học, số giờ tự học, thói quen sinh hoạt, đi làm thêm, tham gia hoạt động ngoại khóa và yêu tố khách quan bao gồm chương trình học, trình độ và kinh nghiệm của giảng viên, cơ sở vật chất và công nghệ, cơ hội tiếp cận việc làm, dịch vụ hỗ trợ tài chính từ nhà trường.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-55 2122112211211 1122110 221212 tr te 7

Kế hoạch phân tích . s- sc s E2 211222122121 121 n1 He ng He ray §

- Sử dụng phần mềm Excel, Word, Powerpoint

- Dùng phương pháp thống kê mô ta và thông kê suy diễn dé phân tích, tính toán các kết quả thu được

- Tiến hành báo cáo dựa trên kết quả đã được phân tích

CHƯƠNG 3: PHẦN TÍCH NHỮNG YEU TO ANH HUONG DEN GPA CUA

Câu 1: Ban hoc khéa may?

Bang 1; Bang tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện khóa học của sinh viên

UEH tham gia khảo sát

Khóa Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Hình 1: Biểu đồ thể hiện các khóa học của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Nhận xét: Sau quá trình thực hiện khảo sát, kết quả nhóm khảo sát đã nhận được

200 mẫu đơn khảo sát từ các sinh viên UEH Trong đó, người tham gia khảo sát đa phần là sinh viên khóa K49, với tần số cao nhất (137 sinh viên), chiếm 68,5% tổng số sinh viên tham gia Tiếp đến sinh viên khóa K48 (36 sinh viên) chiếm 18% tổng số sinh viên tham gia Kế tiếp là sinh viên K47 (21 sinh viên) chiếm 10,5% tổng số sinh viên tham gia Cuối cùng là sinh viên khóa K46 có tần số tham gia khảo sát thấp nhất (6 sinh viên), chiếm 3% tông số sinh viên tham gia

Câu 2: Điểm trung bình học tập (GPA) của bạn học kỳ trước là bao nhiêu?

Bảng 2.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trim thé hién diém trung binh hoc tap (GPA) cua sinh vién UEH tham gia khao sat

GPA Tan so Tan suat Tan suat phan tram

Nhận xét: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm thê hiện điểm trung bình học tập (GPA) học kì trước của sinh viên UEH tham gia khao sat cho thay rang GPA (theo thang điểm 4.0) phô biến nhất của sinh viên la tir 3,1 — 3,5, chiếm 43,5% Tiếp theo là nhóm sinh viên có GPA từ 3,6 - 4,0, chiếm 37,5% Điều này cho thấy đa số sinh viên có trách nhiệm và tính thần học tập cao, khả năng giải quyết vấn đề tốt Sau đó là nhóm sinh viên có GPA từ 2,6 — 3,0, chiếm 14% và cuối cùng là nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhất tham gia khảo sát là nhóm sinh viên có GPA từ 2,L - 2,5 va 1,6 — 2,0, hai nhóm có tỷ lệ phần trăm bằng nhau và chiếm 2,5% so với tông số sinh viên tham gia khảo sát

Lấy mẫu là số điểm trung bình học tập (GPA) ở kỳ trước của 200 sinh viên UEH tham g1a khảo sát, ta có:

Phương sai: en —X| — I0/0002+ + 1/9238) _ 0 1a n—1 199 Độ lệch chuẩn: ys?=/0,181=0,425

Tu phan vi thir nhat = Phan vi thir 25: | 100 n 100 200P

Tứ phân vị thứ ba = Phân vị thứ 75: tá 100

Khoảng biến thiên: Giá trị lớn nhất — Gia tri nhé nhat = 4 - 2 =2

Bảng 2.2: Bảng phân tích số điểm trung bình học tập (GPA) kỳ trước của sinh viên

UEH tham gia khảo sát

Phương sai 0,181 Độ lệch chuẩn 0,425

Tứ phân vị thứ nhất 3,2

Tứ phân vị thứ ba 3,6

Khoảng biến thiên 2 Độ trải giữa 0,5

Hình 2: Biểu đồ thể hiện điểm trung bình học tập (GPA) của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Câu 3: Bạn thường học theo phương pháp nào?

Bảng 3 : Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện cách học của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Cách học Tân số Tần suất Tần suất phân trăm

Hình 3: Biểu đồ thể hiện cách học của sinh viên UEH tham gia khảo sát

# Học nhóm #Tự học Cả hai

Nhận xét: Qua khảo sát trên, ta thấy có 124 sinh viên (chiếm 62%) đề đạt hiệu quả trong học tập đã kết hợp giữa tự học và học nhóm Kế tiếp là 63 sinh viên chiếm 31,5% lựa chọn phương pháp tự học Còn lại 13 sinh viên chiếm 6,5% lựa chọn phương pháp học nhóm

Ngày 07/06/2024, Báo Thanh niên đã đưa lên một bài viết với tiêu đề “Tự học hay học nhóm hiệu quả hơn?'” Thông qua bai báo, việc tự học sẽ giúp giảm thiêu các yếu tố gây sao nhãng, tập trung hoàn toàn vào nội dung cần hoàn thành và bản thân tự kiểm soát thời gian tốt hơn Ngược lại, học nhóm mang lại cơ hội mở rộng kiến thức thông qua chia sẻ nhiều quan điểm, góc nhìn, tài liệu và hiểu biết về một chủ đề đồng thời gia tăng động lực khi bản thân cảm thấy có trách nhiệm hơn trong một cộng đồng Ngoài ra, dé đạt kết quả tốt nhất trong học tập còn tùy thuộc vào các yếu tố khác như dạng môn học, khả năng truyền đạt hay phương pháp tổ chức môn học của giảng viên, môi trường học tập mà còn phải xác định cách học phù hợp, mang lại hiệu quả với bản thân Là một trong những ngôi trường được biết đến vừa năng động vừa sáng tạo như UEH thì kết hợp cả hai cách học sẽ mang lại hiệu quả cao Với kết quả khảo sát trên, ta có thé thay diéu tích cực vì đa số sinh viên tham gia khảo sát đều “ưa chuộng” cả hai cách học trên

Câu 4: Số giờ tự học trung bình mỗi ngày? (không tính giờ học ở trường)

Bảng 4.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện số giờ tự học trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Số giờ Tân số Tân suất Tần suất phân trăm

Bảng 4.2: Bảng dữ liệu thé hién số giờ tự học trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH theo thứ tự tăng dần

0 0 1 1} 1Ị Lt} 1Ị 1Ị dy} i) ty tf} IỊ IỊ 2| 2| 2| 21 2 2

Khoảng biến thiên = Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất = L0

Tứ phân vị thứ nhất (Q¡):

Tứ phân vi thir ba (Qs):

Qs; 2 2 Độ trải giữa: IQR = Q3 - Q1 =4,5-_2=2.5

Bảng 4.3: Bảng phân tích số giờ tự học trung bình một ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Phương sai 2,96 Độ lệch chuẩn 1,72

Tứ phân vị thứ nhất 2

Tứ phân vị thứ ba 4,5

Hình 4: Biểu đồ thể hiện số giờ tự học trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Lấy mẫu là thời gian tự học trung bình trong một ngày của 200 sinh viên tham gia khao sat: ơ ge S

Ta có: Sai sô biên: đ—Í¿X Va > vn

Giả sử độ tin cậy của khảo sát là 95%, hệ số tin cậy là (1—a|=0,95 va vi vay a=0,05,

Sử dụng phõn phối t với bậc tự do 199, Đô=Fo0s=1.96

Khoảng tin cậy của trung bình tổng thê là:

Do đó với độ tin cậy là 95% chúng ta có thê kết luận được rằng trung bình thời gian tự học trung bình trong một ngày của sinh viên rơi vào khoảng từ 3,44 đến 3,68

Nhận xét: Qua khảo sát trên, ta có thê thay hau hết sinh viên tham gia khảo sát tại Đại học Kinh tế Thành phố Hỗ Chí Minh đều dành 3,44 đến 3,68 giờ đề tự học mỗi ngày Yếu tổ tự học có ý nghĩa quan trọng đối với hành trình học tập của sinh viên Đặc biệt đối với môi trường đại học tại UEH, với chương trình đảo tạo chuyên sâu, lịch học dày đặc và khối lượng kiến thức không lồ đòi hỏi ở sinh viên phải biết cách cân bằng và phân bố thời gian hợp lý bao gồm thời gian làm bài tập nhóm, xem bài học trước và sau khi lên lớp, thời gian tra cứu, tìm kiếm tài liệu từ internet, thư viện

Bảng 4.4: Bảng tương quan mối quan hệ giữa GPA và số giờ tự học của sinh viên

UEH tham gia khảo sát

Bảng 4.5: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm biểu hiện mối liên hệ giữa GPA khoảng 1,6 — 2,0 và số giờ tự học

So gid tu Tần số | Tần suất Tân suất phần học tram

Bảng 4.6: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm biểu hiện mối liên hệ giữa GPA khoảng 2,1 — 2,5 và số giờ tự học

Số giờ tự Tan so | Tan suat xk | wag hoc tram

Bang 4.7: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm biểu hiện mối liên hệ giữa GPA khoảng 2,6 — 3, và số giờ tự học

So gid tu Tần số | Tần suất Tân suất phần học tram

Bảng 4.8: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm biểu hiện mối liên hệ giữa GPA khoảng 3,1 — 3,5 và số giờ tự học

So gid tu Tần số | Tần suất Tân suất phần học tram

Bang 4.9: Bang tần số, tần suất, tần suất phần trăm biểu hiện mối liên hệ giữa

GPA khoảng 3,6 - 4,0 và số giờ tự học

Số già - : ơww Ta At pha

0 giờ tự Tõn số | Tõn suất an sua ơ học tram

Nhận xét: Dựa vào mẫu đữ liệu thu thập từ 200 sinh viên UEH tham gia khảo sát, theo bảng 2.2 và bảng 4.3, số điểm trung bình của sinh viên tham gia khảo sát khoảng 3,39 theo thang điểm 4.0 (xếp loại học lực ở mức Gi1ỏi theo Thông tin từ trang web của UEH (n.đ)) và thời gian tự học trung bình khoảng 3,56 giờ Trong đó, GPA phân bố đa số ở 2 khoảng là 3,1 — 3,5 (chiếm 43,5%) và 3,6 — 4,0 (chiếm 37,5%); còn thời gian học của sinh viên UEH được phân bố nhiều nhất trong khoảng 3 - 5 giờ (chiếm 60%) Cụ thế, chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn từng khoảng GPA tương quan thế nào với từng khoảng giờ tự học:

- GPA khoang 1,6 — 2,00: sinh viên có xu hướng tự học từ 0 - 2 giờ/ngày chiếm 80% và từ 3 - 5 giờ chiếm 20%

- GPA khoảng 2,1 - 2,5: sinh viên có xu hướng tự học từ 0 - 2 giờ/ngày chiếm 40% và từ 3 - 5 giờ chiếm 60%

- GPA khoảng 2,6 — 3,0: sinh viên tự học 3 — 5 giờ chiếm đa số với 57,1%; 2 nhóm còn lại lần lượt tự học trong 0 - 2 giờ chiếm 39,3% và trong 9 — II giờ chiếm 3,6%

- GPA khoảng 3,1 - 3,5: số giờ tự học có tần số cao nhất phân bố ở nhóm 3 - 5 giờ với 56,3%; theo sau là nhóm 0 — 2 giờ với 32,2%; nhóm tự học tử 6 giờ trở lên chiếm 11,5%

- GPA khoang 3,6 — 4,0: số giờ tự học phân bố đa số ở nhóm 3 — 5 giờ với 68%; tiếp theo là 18,7% của nhóm học từ 0 — 2 giờ và 13,3% của nhóm 6 — 8 giờ

Qua đó, chúng tôi có thê thấy đa số các bạn sinh viên trong hai nhóm đạt điểm GPA cao nhất đều tự học trong khoảng 3 — 5 giờ, cụ thể là 49 người (chiếm 56,3%) trên tông 87 sinh viên thuộc nhóm có GPA khoảng 3,1 - 3,5 và 5l người (chiếm 68%) trên tổng 75 sinh viên thuộc nhóm có GPA khoảng 3,6 - 4,0 Tuy nhiên, tương tự trong khoảng 3 - 5 giờ, đối với nhóm GPA khoảng 2,6 — 3,0 chỉ có 16 người (chiếm 57,1%) trên tổng 28 sinh viên, 2 nhóm

GPA thấp nhất có số lượng sinh viên tự học trong khung giờ này không đáng kế

Giải thích: Dựa vào số liệu trên, có thể thấy rằng thời gian tự học không phải là yếu tố duy nhất quyết định kết quả học tập của học sinh Trong một bài nghiên cứu của Đại học quốc gia Hà Nội đã kết luận, các yếu tố động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượng của sinh viên với trường đại học và phương pháp học tập giải thích gần 50% sự thay đổi của kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh, trong đó phương pháp học tập là nhân tố tác động lớn nhất Sinh viên có GPA cao, họ có phương pháp học tập riêng của bản thân như ghi chép bài theo cách hiểu của mình; Tóm tắt và tìm ý chính trong tài liệu; Vận dụng kiến thức đã tiếp thu vào các bài tập và thực hành, (Võ Thị Tâm, 2010) Ngoài ra họ có động lực học tập cao mà theo một bải viết trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ là một nguồn năng lực mạnh mẽ khiến chủ thê hành động và duy trì hành động để đạt kết quả (Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt, 2016) Ngược lại, học sinh có GPA thấp thường gặp khó khăn trong việc học tập do thiếu phương pháp học hiệu quả, động lực học thấp Một khía cạnh khác, đề chạm đến ngưỡng hiệu quả cao nhất, sinh viên phải đành đủ lượng thời gian thấm nhuần đầy đủ kiến thức và đảm bảo có thể áp dụng vào thực tiễn

Câu 5: Số lần tham gia hoạt động ngoại khóa trong tuần? (CLB, cuộc thi, tình nguyện, talk show )

Bang 5: Bang tần số, tần suất, tần suất phần trăm thé hiện số lần tham gia hoạt động ngoại khóa trong tuần của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Số lần tham gia Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Hình 5: Biểu dé thé hiện số lần tham gia hoạt động ngoại khóa trong tuần của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Nhận xét: Trong 200 sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn số lần tham gia hoạt động ngoại khóa trong tuần, sinh viên lựa chọn tham gia I - 3 lần trong một tuần chiếm tỷ lệ cao nhất là 55% Việc tham gia ngoại khóa từ 1 - 3 lần trong tuần có thể được xem là một mức độ vừa phải, giúp sinh viên cân bằng giữa học tập và các hoạt động khác Kế tiếp là sinh viên không tham gia hoạt động nào chiếm 23,5%, con số nay kha cao cho thay vẫn có nhiều sinh viên thiểu sự quan tâm đến các hoạt động ngoài giảng đường, việc này có thê khiến cho sinh viên bỏ lỡ cơ hội phát triển kỹ năng mềm và mở rộng quan hệ xã hội Sinh viên tham gia tir 4 — 6 lần chiếm 16,5%, còn lại chỉ có 2,5% sinh viên tham gia hoạt động từ 7 —- 9 lần và 2,5% trên 9 lần Nhóm sinh viên lựa chọn tham gia vào các hoạt động ngoại khóa với tần suất khá cao như vậy có thé mang lai nhiều lợi ích, tuy nhiên nếu không biết cách quản lý thời gian hiệu quả thì sinh viên có thê gặp khó khăn trong việc duy trì sự cân bằng và làm giảm hiệu suất học tập

Câu 6: Số giờ giải trí trung bình mỗi ngày (chơi game, đọc truyện, lên mạng xã hội, wee)?

Bảng 6: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện số giờ giải trí trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Số giờ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Hình 6: Biểu đồ thể hiện số giờ giải trí trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đảo tạo năm 2018 cho thay, sinh vién Viét Nam dành trung bình 4 tiếng mỗi ngày cho các hoạt động giải trí, trong đó 60% thời gian giải trí dành cho các hoạt động trực tuyến và 40% thời gian giải trí dành cho các hoạt động ngoại tuyến Tuy nhiên, hiện nay AI đang thay thế đần con người dẫn đến tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm sẽ thấp lại Các bạn trẻ đang phải cạnh tranh với nhau gay gắt hơn, dẫn đến áp lực đồng trang lứa và họ phải dành nhiều thời gian cho học tập và rèn luyện hơn, từ đó thời gian giải trí sẽ ít lại Số liệu của năm 2018 có thể sẽ không còn chính xác nữa, đặc biệt là đối với sinh viên tham gia khảo sát Vì vậy, chúng tôi hoàn toàn có cơ sở đề đặt ra một giả thuyết nghi ngờ rằng: “Số giờ giải trí trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH là bé hơn 4 giỏ”

Kiểm định giả thuyết: “Số giờ giải trí trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH là bé hơn 4 giỏ”

Gọi 4 là số giờ giải trí trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH

Với độ lệch chuân mâu:

X—Hụ Thay x và s vào phương trinh pm , ta được: n

Giả sử độ tin cậy của khảo sát là 95%, hệ số tin cậy là (1 - œ) = 0,95 và vì vậy ơ = 0,05 Ta sử dụng phân phối f với bậc tự do n—1 0—19, tg=Co95= 1,645

Vi t

Ngày đăng: 16/10/2024, 19:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1:  Biểu  đồ  thể  hiện  các  khóa  học  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
nh 1: Biểu đồ thể hiện các khóa học của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 12)
Bảng  2.1:  Bảng  tần  số,  tần  suất,  tần  suất  phần  trim  thé  hién  diém  trung  binh  hoc  tap  (GPA)  cua  sinh  vién  UEH  tham  gia  khao  sat - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 2.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trim thé hién diém trung binh hoc tap (GPA) cua sinh vién UEH tham gia khao sat (Trang 13)
Bảng  2.2:  Bảng  phân  tích  số  điểm  trung  bình  học  tập  (GPA)  kỳ  trước  của  sinh  viên - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 2.2: Bảng phân tích số điểm trung bình học tập (GPA) kỳ trước của sinh viên (Trang 14)
Hình  3:  Biểu  đồ  thể  hiện  cách  học  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát. - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
nh 3: Biểu đồ thể hiện cách học của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 15)
Bảng  3  :  Bảng  tần  số,  tần  suất,  tần  suất  phần  trăm  thể  hiện  cách  học  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 3 : Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện cách học của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 15)
Bảng  4.3:  Bảng  phân  tích  số  giờ  tự  học  trung  bình  một  ngày  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 4.3: Bảng phân tích số giờ tự học trung bình một ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 17)
Hình  4:  Biểu  đồ  thể  hiện  số  giờ  tự  học  trung  bình  mỗi  ngày  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
nh 4: Biểu đồ thể hiện số giờ tự học trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 18)
Bảng  4.4:  Bảng  tương  quan  mối  quan  hệ  giữa  GPA  và  số  giờ  tự  học  của  sinh  viên - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 4.4: Bảng tương quan mối quan hệ giữa GPA và số giờ tự học của sinh viên (Trang 19)
Bảng  4.5:  Bảng  tần  số,  tần  suất,  tần  suất  phần  trăm  biểu  hiện  mối  liên  hệ  giữa  GPA - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 4.5: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm biểu hiện mối liên hệ giữa GPA (Trang 19)
Bảng  6:  Bảng  tần  số,  tần  suất,  tần  suất  phần  trăm  thể  hiện  số  giờ  giải  trí  trung  bình  mỗi  ngày  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 6: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện số giờ giải trí trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 23)
Hình  6:  Biểu  đồ  thể  hiện  số  giờ  giải  trí  trung  bình  mỗi  ngày  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
nh 6: Biểu đồ thể hiện số giờ giải trí trung bình mỗi ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 24)
Bảng  7.2:  Số  giờ  làm  thêm  trung  bình  làm  trong  Í  tuần  của  mẫu  200  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 7.2: Số giờ làm thêm trung bình làm trong Í tuần của mẫu 200 sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 26)
Hình  7:  Biểu  đồ  thể  hiện  số  giờ  trung  bình  làm  thêm  trong  1  tuần  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
nh 7: Biểu đồ thể hiện số giờ trung bình làm thêm trong 1 tuần của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 27)
Bảng  8.1:  Bảng  tần  số,  tần  suất,  tần  suất  phần  trăm  thể  hiện  số  giờ  ngủ  trung  bình  trong  một  ngày  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 8.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện số giờ ngủ trung bình trong một ngày của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 30)
Bảng  8.2:  Bảng  tương  quan  mỗi  quan  hệ  giữa  thời  gian  ngủ  và  xếp  loại  GPA  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 8.2: Bảng tương quan mỗi quan hệ giữa thời gian ngủ và xếp loại GPA của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 33)
Bảng  11:  Bảng  tần  số,  tần  suất,  tần  suất  phần  trăm  thế  hiện  mức  độ  hài  lòng  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khao  sat  đối  với  trình  độ  chuyên  môn  và  kinh  nghiệm  giảng  dạy  của  giảng  viên - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
ng 11: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thế hiện mức độ hài lòng của sinh viên UEH tham gia khao sat đối với trình độ chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy của giảng viên (Trang 35)
Hình  9:  Biểu  đồ  thể  hiện  mức  độ  hài  lòng  với  các  yếu  tố  khách  quan  của  sinh  viên  UEH  tham  gia  khảo  sát - Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến gpa của sinh viên Đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (ueh)
nh 9: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng với các yếu tố khách quan của sinh viên UEH tham gia khảo sát (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w