Nhóm chúng em chọn đề tài "Khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop của sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM ".. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Đề tài
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
BÁO CÁO MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG
KINH TẾ VÀ KINH DOANH
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH MUA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giảng viên: Nguyễn Văn Trãi
Trương Tấn Cang - 31231026047Vương Gia Bảo - 31231025441Nguyễn Đình Tuấn Khang - 31231024620Phạm Trần Ti Na - 31231026336
Khóa – Lớp: K49 – IB0003 & IB0004 Lớp học phần: 23C1STA50800507
DANH SÁCH NHÓM
Trang 2STT SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn giảng viên Nguyễn Văn Trãi vì sự tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên để chúng em có thể hoàn thành bài báo cáocủa mình Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức để chúng em có được nền tảng vững chắc như hôm nay Ngoài ra, không thể không kể đến sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè, người thân trong quá trình thực hiện báo cáo Xin gửi lời chân thành tri ânđến tất cả mọi người
Chúng em nhận thức được rằng, với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi củamình, bài báo cáo chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy thông cảm và góp ý để tập thể nhóm ngày càng hoàn thiện hơn
Tập thể sinh viên nhóm 5
PHẦN I TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trang 31 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học – kỹ thuật, ngành công nghệ thông tin không ngừng được cải thiện và mở rộng Sự tiến bộ của ngành đã dần làm giảm đáng kể khoảng cách về không gian và thời gian, không chỉ khiến con người đến gần nhau hơn, đồng thời là cầu nối mang cả kho tàng tri thức nhân loại đến với mỗi người Và con đường ngắn nhất giúp ta tiếp cận với tất cả những thứ quý giá đó chính là những chiếc máy tính thông minh – Laptop
Những chiếc Laptop đã cách mạng hóa đời sống con người bởi những ưu việt của nó Hơn nữa, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều số lượng
Laptop trên thị trường với nhiều mẫu mã, kích cỡ, giá cả của nhiều thương hiệu lớn lẫn nhỏ, phù hợp với túi tiền của sinh viên Bên cạnh đó, những hiệu năng, tính năng ưu việt và chiến lược Marketing đến với khách hàng đãtác động đáng kể đến sinh viên.Qua đó, để đánh giá tổng quát các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua Laptop của sinh viên trường Đại học Kinh tế
TPHCM Nhóm chúng em chọn đề tài "Khảo sát về các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định mua Laptop của sinh viên Đại học Kinh tế
TP.HCM " Th
2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu nghiên cứu:
1 Hiểu rõ hơn về quyết định mua laptop của sinh viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 42 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của sinh viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu cụ thể:
1 Phân loại và đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng
2 Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng
3 Đưa ra đề xuất và khuyến nghị
2 Câu hỏi nghiên cứu:
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop của sinh viên Đại học Kinh tế TP HCM ?
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong thời gian từ 20/11/2023 đến 28/11/2023 tại thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin, dữ liệu được nghiên cứu, thu thập từ các bài báo, bài nghiên cứukhoa học, sách chuyên ngành về lĩnh vực chi tiêu, tiêu dùng
Thông tin, dữ liệu được thu thập từ bảng khảo sát câu hỏi thông qua hình thức google biểu mẫu đến các đối tượng quan sát
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến quyết định chọn mua
Laptop của sinh viên UEH
4 Ý nghĩa nghiên cứu:
Giúp hiểu được nhu cầu thói quen và hành vi mua laptop của sinh viên
Giúp nhận biết được các yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn mua laptop của sinh viên
Trang 5 Giúp đánh giá mức độ hài lòng và độ trung thành của sinh viên đối với thương hiệu laptop đã mua
Đề xuất, khuyến nghị cho các nhà sản xuất cải thiện về sản phẩm và chiến lược tiếp thị
Nội dung các thông tin cần thu thập
I Thông tin sàng lọcCâu 1: Bạn đã mua Laptop chưa?
Đã mua
Chưa mua và có ý định mua
Chưa mua và không có ý định mua (dừng khảo sát)
Câu 2: Giới tính của bạn là gì?
Câu 2: Thương hiệu laptop bạn đang (có ý định) sử dụng là?
III Dưới đây là các phát biểu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM Đánh
Trang 6giá về mức độ đồng ý của anh/chị đối với các phát biểu bằng cách chọn vào ô thích hợp Thang điểm là từ 1-5:
1 Hoàn toàn không đồng ý
2 Không đồng ý
3 Trung lập
4 Đồng ý
5 Hoàn toàn đồng ýa) Mục đích sử dụng:
Bạn ưu tiên giá trị bền vững của Laptop hơn là thiết kế
Laptop đáp ứng tốt với các yêu cầu công việc bạn đang thực hiện
Việc sử dụng Laptop quan trọng với mục đích học tập, công việc
và giải trí của bạnb) Ngân sách:
Giá của Laptop phù hợp với ngân sách hiện tại của bạn
Laptop của bạn đáng giá so với số tiền bạn đã chi trả
Chi phí để nâng cấp Laptop phù hợp với ngân sách của bạnc) Yêu cầu kỹ thuật:
Bạn cảm thấy an toàn đối với mức độ bảo mật của Laptop
Cấu hình của Laptop đáp ứng tốt với nhu cầu của bạn
Thời lượng pin của Laptop đáp ứng tốt nhu cầu công việcd) Hình thức mua hàng:
Bạn ưu thích trải nghiệm trực tiếp tại cửa hàng hơn là mua sắm online
Trang 7 Chương trình khuyến mãi của cửa hàng ảnh hưởng đến quyết định mua Laptop của bạn
Chính sách bảo hành ảnh hưởng đến việc mua Laptop của bạne) Thương hiệu và đánh giá:
Đánh giá từ người thân, bạn bè và mạng xã hội ảnh hưởng đến việc mua Laptop của bạn
Việc thần tượng của bạn sử dụng Laptop khiến bạn lựa chọn muahãng Laptop
Thương hiệu là yếu tố quan trọng nhất khi mua Laptopf) Quyết định mua Laptop
Tôi tự tin với việc mua (có ý định mua) Laptop mà tôi chọn
Tôi sẽ khuyến khích bạn bè và người thân mua Laptop khi có nhu cầu
Trong tương lai, tôi sẽ mua Laptop tại công ty phân phối mà tôi
đã từng mua (có ý định mua) khi có nhu cầu
Trang 8MỤC LỤC
Trang 9PHẦN II TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
I Danh mục
1 Danh mục hình
Hình 1 Biểu đồ hình tròn thể hiện tần suất phần trăm về tình trạng sở hữu Laptop của sinh viên UEH tham gia khảo
sát 12
Hình 2 Biểu đồ hình tròn thể hiện tần suất phần trăm sinh viên nam và nữ K49 UEH tham gia khảo sát 13
Hình 4 Biểu đồ phân phối Histogram thể hiện tần suất suất phần trăm về chi phí mà sinh viên UEH dùng để chi trả cho việc mua Laptop 16
Hình 5 Biểu đồ thể hiện tần suất phần trăm về thương hiệu Laptop mà sinh viên UEH đang (có ý định) sử dụng 20
Hình 6 Bảng phân tích hồi quy 30
Hình 7 Biểu đồ Histogram 31
Hình 8 Biểu đồ Scatter Plot 32
2 Danh mục bảng Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tấn suất phần trăm về tình trạng sở hữu Laptop của sinh viên UEH 11
Bảng 2: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm số lượng nam, nữ tham gia khảo sát: 13
Bảng 3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm khóa học của sinh viên UEH tham gia khảo sát: 15
Bảng 4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm về chi phí mà sinh viên chi trả cho việc mua Laptop 16
Bảng 5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm về chi phí mà sinh viên chi trả cho việc mua Laptop 20
Bảng 6 Thống kê mô tả các biến quan sát 23
Bảng 7 Kiểm tra mức độ tin cậy 23
Bảng 8 Kiểm tra tương quan biến – tổng 24
Bảng 9 Kết quả tính toán Cronbach Alpha 25
Bảng 10 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập 27
Bảng 11 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc 27
Bảng 12 Tổng phương sai trích 28
Bảng 13 Mức độ phù hợp của mô hình 29
Bảng 14 Bảng phân tích phương sai ANOVA 30
Trang 10PHÂN LOẠI THANG ĐO
- Sử dụng dữ liệu sơ cấp thu thập qua Google Form của các sinh viên UEH
4 Chi phí (sẵn sàng) chi trả cho việc mua Laptop Tỷ lệ
5 Thương hiệu Laptop đang (có ý định) sở hữu Danh nghĩa
7 Mức độ đồng ý về “Mục đích sử dụng” Thứ bậc
9 Mức độ đồng ý về “Yêu cầu kỹ thuật” Thứ bậc
10 Mức độ đồng ý về “Hình thức mua hàng” Thứ bậc
11 Mức độ đồng ý về “Thương hiệu và đánh giá” Thứ bậc
12 Mức độ đồng ý về “Quyết định mua Laptop” Thứ bậc
Trang 11II.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
1 Thu thập dữ liệu
Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng Google Form, sau đó lấy link gửi đi, nhận kết quả khảo sát qua email
2 Phân tích số liệu thu thập
Sau khi khảo sát, kết quả nhận được là 110 phiếu khảo sát
2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
2.1.1 Tình trạng sở hữu Laptop:
Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tấn suất phần trăm về tình trạng sở hữu
Laptop của sinh viên UEH
Trang 12Hình 1 Biểu đồ hình tròn thể hiện tần suất phần trăm về tình trạng sở hữu
Laptop của sinh viên UEH tham gia khảo sát.
Nhận xét: Phần trăm các sinh viên sở hữu laptop chiếm 75%, 15% là số sinhviên chưa có laptop và đang có dự định mua và 10% số sinh viên chưa có laptop và không có dự định mua
[Những phân tích sau về mô tả nghiên cứu và mô tả dữ liệu sau đây
sẽ được nghiên cứu dưới cỡ mẫu 100 bao gồm 87 đối tượng sinh viên đã sở hữu Laptop và 13 đối tượng sinh viên sẽ có ý định sở hữu trong tương lai; loại trừ đi 10 sinh viên không có ý định sở hữu vì không nằm trong đối tượng khảo sát]
Trang 13Hình 2 Biểu đồ hình tròn thể hiện tần suất phần trăm sinh viên nam và nữ K49
UEH tham gia khảo sát.
Nhận xét: Theo khảo sát số sinh viên nữ tham gia khảo sát chiếm 58% sovới sinh viên nam chiếm 42%
Trang 14Kiểm định:
Trong mẫu khảo sát 100 sinh viên gồm có 58 nữ ( 58% ) và 42 nam ( 42% )
Hơn 12 đối tượng khảo sát ( sinh viên ) là nữ ( chiếm 58% )
Giả sử với độ tin cậy là 95% khoảng ước lượng của tỉ lệ tổng thể số ngườitham gia khảo sát là nữ là:
Ước lượng khoảng của tỉ lệ tổng thể là 0,58 ± 0,1
Ý nghĩa: Có 95% khả năng tin rằng tỉ lệ nữ có nhu cầu mua laptop nằmtrong khoảng 48% đến 68%
2.1.3 Khóa học của sinh viên:
Trang 15Bảng 3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm khóa học của sinh
viên UEH tham gia khảo sát:
Khóa Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hình 3 Biểu đồ hình tròn thể hiện tần suất phần trăm khóa học của sinh viên
UEH tham gia khảo sát.
Nhận xét: Từ dữ liệu thu thập được, ta thấy đối tượng thực hiện khảo sát nhiều nhất là sinh viên năm nhất (chiếm 66%), sinh viên năm hai (19%),
Trang 16tiếp đó là sinh viên năm ba (8%) và cuối cùng sinh viên năm tư ( chỉ chiếm 7%) Dữ liệu thu được là hoàn toàn hợp lí bởi hầu hết các sinh viên năm nhất mới bước chân vào đại học, có nhu cầu sở hữu laptop cao hơn các sinh viên khóa trước.
2.1.4 Chi phí sinh viên dùng để mua (sẵn sàng mua) Laptop
Bảng 4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm về chi phí mà sinh
viên chi trả cho việc mua Laptop
Trang 17Hình 4 Biểu đồ phân phối Histogram thể hiện tần suất suất phần trăm về chi phí mà
sinh viên UEH dùng để chi trả cho việc mua Laptop.
Nhận xét: Biểu đồ lệch trái,tần suất phần trăm cao nhất là ở mức giá
15.000.000 - 20.000.000 VNĐ và thấp nhất là ở mức giá < 10.000.000 VNĐ cho thấy đa số sinh viên sẽ có xu hướng mua những chiếc laptop tầm trung vì giá cả hợp lí và đáp ứng được hầu hết các tác vụ văn phòng còn những chiếc laptop dưới 10.000.000 VNĐ tuy rẻ nhưng hầu như không thể đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng
Kiểm định:
Giới tính của bạn là? Số liệu thống kê
Số tiền chi trả cho
laptop
Nữ Độ lệch chuẩnTrung bình 0.9242.76
Trang 18Trong đó: 1: < 10.000.000 VNĐ
2: 10.000.000 – 15.000.000 VNĐ3: 15.000.000 – 20.000.000 VNĐ4: > 20.000.000 VNĐ
Trước hết, tính toán ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trungbình tổng thể số tiền chi tiêu cho việc mua (có ý định mua) laptop giữa sinh viênnam và sinh viên nữ Dữ liệu mẫu cho ta biết n1=42; x1 = 3.07 ; s1=0.921 đối vớisinh viên nam, và n2=58; x2 = 2.76 ; s2=0.924 đối với sinh viên nữ
Ta tính bậc tự do cho t α/ 2 như sau:
df = (s12
n1+s2
2
n2)2 1
42−1×(0.9212
42 )2
+ 158−1×(0.9242
58 )2 = 88.66≈ 89Nhóm em làm tròn lên bậc tự do thành 89 để có giá trị t lớn hơn và ước lượngkhoảng thận trọng hơn Sử dụng bảng phân phối với bậc tự do là 89, nhóm emtìm được:
t
df ; α
2= t89; 0,025 = 1,987Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình số tiền chi tiêucho việc mua (có ý định mua) Laptop của sinh viên nam, nữ như sau:
0,31 ± 0,37
(- 0,06 ; 0,68 )
Trang 19Ước lượng điểm của chênh lệch trung bình tổng thể số tiền chi tiêu cho việc mua(có ý định mua) laptop giữa sinh viên nam và sinh viên nữ là 0,31 Sai số biên là0,37 và ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% là từ - 0,06 đến 0,68.
Gọi μ1, μ2 là việc chi tiêu cho việc mua (có ý định mua) laptop của sinh viên nam
và sinh viên nữ
Theo đề bài, ta có kiểm định giả thuyết như sau:
H0: μ1 − ¿ μ2= 0 (không có sự chênh lệch việc chi tiêu cho việc mua (có ýđịnh mua) laptop trung bình giữa nam và nữ)
H α: μ1 − ¿ μ2 ≠ 0 (có sự chênh lệch việc chi tiêu cho việc mua (có ý địnhmua) laptop trung bình giữa nam và nữ)
Sử dụng mức ý nghĩa α = 0,05
Theo phép tính bên trên, ta có: μ1 − ¿ μ2= ( -0,06 ; 0,68 )
Bác bỏ giải thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H α
Vậy có sự chêch lệch việc chi tiêu cho việc mua (có ý định mua) laptop trungbình giữa nam và nữ là 0,74
Trang 202.1.5 Khảo sát về thương hiệu bạn đang (có ý định) sở hữu
Bảng 5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm về chi phí mà sinh
viên chi trả cho việc mua Laptop
Trang 21Hình 5 Biểu đồ thể hiện tần suất phần trăm về thương hiệu Laptop mà sinh viên UEH
đang (có ý định) sử dụng.
Nhận xét: Sau khi khảo sát 100 sinh viên UEH về thương hiệu laptop mà họ
sử dụng, Dell là thương hiệu được sử dụng nhiều nhất với tần số xuất hiện
là 34 lần chiếm 34%, đứng thứ hai là HP và Asus cùng chung tần số 14 lần chiếm 14%, tiếp theo lần lượt là Acer (12%), Macbook (10%), Lenovo (8%), MSI (4%), Microsoft (3%) và ít nhất là một người chọn thương hiệu khác chiếm 1% Chúng ta có thể thấy rằng hiện nay có rất nhiều thương hiệu Laptop với đa dạng về mẫu mã thiết kế mà sinh viên có thể tự do lựa chọn
Trang 222.2 Mô tả dữ liệu
Thống kê mô tả các biến quan sát (được thực hiện phép tính qua phần mềm
SPSS)
Cỡ mẫuN
Giá trị nhỏnhất
Giá trị lớnnhất Trung bình
Độ lệchchuẩn
Trang 23Bảng 6 Thống kê mô tả các biến quan sát
Qua thống kê mô tả các biến định lượng, giá trị trung bình của hầu hết các biến quan sát đều lớn hơn 3 trên thang mức độ 5 Điều này cho thấy các đối tượng khảo sát có ý kiến trung lập hoặc đồng ý với các yếu tố được đề ra
Yếu tố về [MĐ2] “Laptop đáp ứng tốt với các yêu cầu công việc bạn đang thực hiện” có giá trị trung bình 3,96 nhận được câu trả lời có tính đồng nhất cao nhất Yếu tốt có giá trị trung bình thấp nhất là [KT3] “Thời lượng pin của Laptop đáp ứng tốt nhu cầu công việc” với giá trị trung bình là 3,16
Độ lệch chuẩn đa phần đều nhỏ hơn 1 cho thấy các biến có sự dao động giá trị nhỏ, chênh lệch khá ít, có thể thấy ý kiến của các đối tượng khảo sát khá đồng đều
Yếu tố có độ lệch chuẩn lớn nhất (1,162) là [TH2] “Việc thần tượng của bạn
sử dụng Laptop khiến bạn lựa chọn mua hãng Laptop” Yếu tố có độ lệch chuẩn thấp nhất (0,870) là [KT1] “Bạn cảm thấy an toàn đối với mức độ bảo mật của Laptop”
2.3 Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo với Cronbach’s Alpha
Thực hiện tính toán qua phần mềm SPSS, chúng em có kết quả của việc kiểm tra độ tin cậy của nhân tố MĐ như sau:
Bảng 7 Kiểm tra mức độ tin cậy
Kiểm tra độ tin cậy
Giá trị Cronbach Alpha Số biến quan sát
Trang 24Bảng 8 Kiểm tra tương quan biến – tổng
Kiểm tra tương quan biến – tổng
Trung bìnhthang đo nếubiến này bị loại
bỏ
Phương saithang đo nếubiến này bị loại
bỏ
Tương quan biến
- tổng hiệu chỉnh
Giá trị CronbachAlpha nếu biếnnày bị loại bỏ