1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo khảo sát đề tài khảo sát thói quen tiêu dùng của khách du lịch đến hà nội

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lữ hành tại Việt Nam và đặc biệt làHà Nội, lợi thế về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, sự dồi dào về các giá trị văn hóa truyềnthống, lịc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

- - 

BÁO CÁO KHẢO SÁT

Môn học: NGUYÊN LÝ MARKETING

Đề tài: Khảo sát thói quen tiêu dùng của khách

du lịch đến Hà Nội

Hà Nội 2021

1

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

- - 

BÁO CÁO KHẢO SÁT

Môn học: NGUYÊN LÝ MARKETING

Đề tài: Khảo sát thói quen tiêu dùng của khách

20202890 20202950 20202884 20202967 20202969 20202979 20202933 20202973

Trang 3

MỤC LỤC

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu

1.2 Câu hỏi nghiên cứu

1.3 Thông tin thu thập cần để trả lời câu hỏi nghiên cứu

1.4 Biến, đo lường và các thang đo

THU THẬP DỮ LIỆU

2.1 Tổng thể nghiên cứu

2.2 Nguồn dữ liệu thu thập

2.3 Phương pháp thu nhập

2.4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu

THỐNG KÊ MÔ TẢ

3.1 Phân tích những nhóm khách du lịch Hà Nội

3.1.1 Đi một mình

3.1.2 Đi với thành viên trong gia đình

3.1.3 Đi với bạn bè

3.1.4 Đi cùng đồng nghiệp

3.2 Mục đích chuyến đi

3.2.1 Mục đích công việc

3.2.2 Đi lễ

3.2.3 Đi tham quan du lịch

3.2.4 Đi khám chữa bệnh

3.2.5 Đi thăm người thân, bạn bè

NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

Trang 4

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu

Cùng với sự phát triển của xã hội đời sống con người đang dần được cải thiện, đặcbiệt là bộ phận dân cư có thu nhập trung bình khá loại cao, vì thế những nhu cầu cơ bảnnhư ăn uống, tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch, vui chơi, giải trí cũng được hình thành.Chính những nhu cầu đó đã thúc giục ngành dịch vụ phát triển trong đó có ngành du lịch.Ngành du lịch đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo,đảmbảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bảo vệ môi trường và giữ vững anninh quốc phòng Tuy nhiên ngành du lịch vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập nhiều khókhăn trở ngại vẫn chưa đạt được giải quyết thỏa đáng, chưa có bước phát triển đột phá

để khẳng định thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn kết quả chưa tương xứng với tiềm nănglợi thế của đất nước phát triển nhưng vẫn ẩn chứa nhiều nguy cơ yếu tố thiếu bền vững

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lữ hành tại Việt Nam và đặc biệt là

Hà Nội, lợi thế về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, sự dồi dào về các giá trị văn hóa truyềnthống, lịch sử, xã hội cũng như sự phát triển nhanh chóng của cơ sở hạ tầng và đặc biệt

là chính các chính sách hỗ trợ từ chính phủ đã giúp họ có sự tăng trưởng vượt bậc Tuynhiên trong bối cảnh cạnh tranh của ngành du lịch ngày càng phát triển đòi hỏi khá cao vềđội ngũ nhân viên, hướng dẫn viên du lịch phải được đào tạo bài bản về chuyên mônnghiệp vụ, bên cạnh đó còn phải nhiệt tình, thân thiện, năng động, sáng tạo.Các doanhnghiệp cần có những chiến lược kinh doanh hợp lý để tiếp tục có những bước thành cônghơn đặc biệt cần xây dựng cho mình các hoạt động marketing hiệu quả đem lại lợi ích cả

về mặt ngắn hạn (doanh số, lợi nhuận) cũng như dài hạn (hình ảnh, thương hiệu)

Sau thời gian khảo sát dựa trên các thông tin của mọi người mà nhóm 9 đã thu thập ý

kiến khảo sát theo đề tài “Khảo sát khách du lịch từng đến Hà Nội trong vòng 3 năm

gần đây” và tiến hành nghiên cứu về thói quen tiêu dùng của khách du lịch khi tới Hà Nội

sử dụng phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu

1.2 Câu hỏi nghiên cứu

Để giải đáp cho vấn đề này chúng tôi đã đưa ra những câu hỏi như sau:

Câu hỏi 1: Các hoạt động cần được triển khai tại các địa điểm hoặc doanh nghiệp du lịch?

Trang 5

Câu hỏi 2: Mục đích, lý do mà các địa điểm, doanh nghiệp du lịch cần quan tâm đến cáchoạt động trên?

1.3 Thông tin thu thập cần để trả lời câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi trên chúng tôi thu thập thông tin về những vấn đề sau:

 Thông tin cá nhân (nơi cư trú, nghề nghiệp, độ tuổi,sở thích du lịch)

 Thói quen tiêu dùng của khách khi tới Hà Nội

 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng (không gian, giá cả, địađiểm, yếu tố con người và nhu cầu của khách hàng, )

1.4 Biến, đo lường và các thang đo

Số điện thoại liên lạc Raditor

EP4- Hoạt động tái chế rác thảiEP5- Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trườngEP6- Lựa chọn các nhà cung ứng thân thiện với môitrường

EP7- Khuyến khích khách du lịch tiết kiệm nguồn nănglượng và nước

EP8- Khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm hữu cơEP9- Khuyến khích khách du lịch tham gia vào việcđưa ra các sáng kiến bảo vệ môi trường

EP10- Khuyến khích khách du lịch thân thiện với môi

Trang 6

trường khi sử dụng cơ sở vật chất

EP11- Khuyến khích khách du lịch thân thiện với môitrường khi khám phá thiên nhiên

EP12- Có các hoạt động đóng góp cho việc bảo vệ môitrường

SP1- Đánh giá tác động của hoạt động doanh nghiệplên xã hội

SP2- Hợp tác kinh doanh với các dự án xã hội và từthiện

SP3- Nâng cao các hoạt động bảo vệ di sản và pháttriển cộng đồng người địa phương

SP4- Tăng cường các hoạt động phát triển cộng đồngSP5- Thúc đẩy bình đẳng giới trong các hoạt động củadoanh nghiệp

SP6- Khuyến khích người tàn tật tham gia vào tuyểndụng của doanh nghiệp

SP7- Cố gắng tạo sự cân bằng giữa công việc và cuộcsống gia đình cho nhân viên

SP8- Lựa chọn các nhà cung ứng có trách nhiệm vớihoạt động xã hội

SP9- Khuyến khích khách du lịch đưa ra các sáng kiếnđóng góp cho xã hội và hoạt động từ thiện

SP10- Chủ động khuyến khích các hoạt động trântrọng văn hóa và ngôn ngữ của địa phương

SP11- Cơ sở thiết bị phục vụ được thiết kế phù hợpcho người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật cóthể sử dụng

SP12- Nỗ lực khuyến khích khách du lịch thể hiệntrách nhiệm công dân trong hoạt động du lịch tại địaphương

EC1- Đánh giá tác động của hoạt động doanh nghiệplên nền kinh tế

EC2- Luộn tuyển dụng nhân viên là người địa phươngnếu có thể

EC3- Trả cho nhân viên mức lương cao hơn so vớimức trung bình của các doanh nghiệp cùng lĩnh vựcEC4- Có thêm các phúc lợi dành cho nhân viênEC5- Khuyến khích khách du lịch tiêu dùng các sảnphẩm của địa phương sản xuất

EC6- Khuyến khích khách du lịch đóng góp cho cáchoạt động từ thiện

EC7- Lựa chọn các nhà cung ứng có đóng góp cho sự

Trang 7

phát triển của địa phươngEC8- Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho nhânviên

p khácRI5- Nhằm nâng cao thu nhập của doanh nghiệp RI6- Nhằm giảm thiểu rủi ro của doanh nghiệp khi môi trường bị xuống cấp

RI7- Nhằm tiết kiệm chi phí RI8- Nhằm tạo ra hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp RI9- Nhằm có thêm các thông tin tư vấn và mở rộng mạng lưới kinh doanh

RI10- Nhằm có thêm các quỹ và khoản đóng góp RI11- Nhằm hoàn thiện dữ liệu quản lý doanh nghiệp RI12- Nhằm đáp ứng các yêu cầu quy định của pháp luật

RI13- Nhằm đáp ứng các yêu cầu của tập đoàn/ chuỗi kinh doanh

Nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt động điều hành

RI14-du lịchRI15- Nhằm đáp ứng yêu cầu của khách du lịch RI16- Bởi vì các hoạt động này rất dễ thực hiện

THU THẬP DỮ LIỆU

2.1 Tổng thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là khách hàng sinh sống ở địa phương từng đi du lịch tới HàNội trong vòng 3 năm qua

2.2 Nguồn dữ liệu thu thập

Chúng tôi dự kiến sẽ đề xuất sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp Vì đây là dự án nghiêncứu để đánh giá thói quen tiêu dùng của khách du lịch đến Hà Nội nên chúng tôi sẽ sửdụng nguồn dữ liệu sơ cấp để làm cơ sở giúp chúng tôi nắm bắt được mức độ hài lòngcủa nhóm khách hàng mục tiêu từ đó sẽ cải thiện chất lượng du lịch, dịch vụ

Trang 8

2.3 Phương pháp thu thập

-Điều tra khách hàng qua khảo sát bằng cách sử dụng bảng hỏi online

-Lý do chọn khảo sát online: tình hình dịch bệnh căng thẳng, hạn chế tiếp xúc đông người,tính chất khảo sát khách du lịch các địa phương ,vấn đề địa lý

 Ưu điểm: tự động hóa và truy cập thời gian thực, tốn ít thời gian, thuận tiện chongười trả lời , thiết kế linh hoạt , không có người phỏng vấn , kết hợp trực tiếp vớimạng xã hội , email và trang wed

 Nhược điểm: lấy mẫu hạn chế , vấn đề hợp tác tốt, không có người phỏng vấn -Kế hoạch : từ 160-200 mẫu

- Mục đích: Khảo sát thói quen tiêu dùng của khách du lịch đến Hà Nội

- Cách thức: Điều tra khách hàng được tiến hành bằng phương pháp khảo sát sử dụngbảng hỏi qua các trang mạng xã hội

-Thời gian khảo sát : 7 ngày

- Phương pháp này được tiến hành nhằm thu thập những số liệu về tỷ lệ phần trăm,những suy nghĩ cũng như lựa chọn của cá nhân từng đáp viên theo nội dung mà nhómđang nghiên cứu

- Áp dụng khi hiện tượng nghiên cứu phức tạp, cần phải thu thập nhiều dữ liệu, khi muốnthăm dò ý kiến đối tượng qua các câu hỏi ngắn gọn và có thể trả lời nhanh được

- Phiếu điều tra sẽ được thiết kế có các phần câu hỏi cụ thể riêng phù hợp với đặc thùcủa từng nhóm đối tượng Nội dung phiếu điều tra thống nhất với nội dung thông tin cầnthu thập gồm 3 phần lớn:

 Phần 1: Thông tin cá nhân

 Phần 2: Các câu hỏi khảo sát

 Phần 3: Lời cảm ơn

- Chúng tôi sẽ tiến hành tham khảo ý kiến của một số khách hàng để kiểm tra thiết kế, nộidung, trình tự câu hỏi, cách đặt câu hỏi, tính phù hợp của ngôn ngữ và tính logic củaphiếu điều tra, tính hợp lý của việc phân nhóm đối tượng nghiên cứu

- Sau khi tham khảo xong, chúng tôi tiến hành đăng khảo sát lên các trang mạng xã hộinhư facebook, zalo,… để xin khảo sát từ những khách hàng ở địa phương đi du lịch HàNội

2.4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu - Mục tiêu tổng thể:

-Mục tiêu tổng thể : Các khách hàng đi du lịch tại Hà Nội

Trang 9

- Khung lấy mẫu: Các khách hàng ở địa phương đi du lịch tại Hà Nội (Ít nhất đi du lịch

2 lần tại Hà Nội trong vòng 3 năm qua)

- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên , phù hợp với tiêu chí

- Phương pháp lấy mẫu: phương pháp lấy mẫu phi xác xuất (sử dụng phương pháp )

- Kích cỡ mẫu: Cuộc nghiên cứu của chúng tôi sẽ được tiến hành trên 100 khách hàng.Mẫu được lựa chọn sẽ có cơ cấu như sau:

 Phân theo giới tính: + 50% khách hàng là nam + 50% khách hàng là nữ

 Phân theo độ tuổi: từ 18 tuổi trở lên

THỐNG KÊ MÔ TẢ

Chú thích

Hoạt động liên quan tới

môi trường (EN)

Hoạt động liên quan tới

xã hội (SP)

Hoạt động liên quan tới kinh tế (EC)

EP1- Đánh giá tác động

của hoạt động doanh

nghiệp lên môi trường

SP1- Đánh giá tác độngcủa hoạt động doanhnghiệp lên xã hội

EC1- Đánh giá tác độngcủa hoạt động doanhnghiệp lên nền kinh tếEP2- Các hoạt động tiết

kiệm và bảo vệ năng

lượng và nguồn nước

SP2- Hợp tác kinh doanhvới các dự án xã hội và từthiện

EC2- Luộn tuyển dụngnhân viên là người địaphương nếu có thểEP3- Sử dụng các nguồn

năng lượng có khả năng

tự tái tạo (năng lượng mặt

trời, năng lượng sức gió,

năng lượng sinh học, v.v.)

SP3- Nâng cao các hoạtđộng bảo vệ di sản và pháttriển cộng đồng người địaphương

EC3- Trả cho nhân viênmức lương cao hơn so vớimức trung bình của cácdoanh nghiệp cùng lĩnhvực

EP4- Hoạt động tái chế rác

phẩm thân thiện với môi

trường

SP5- Thúc đẩy bình đẳnggiới trong các hoạt độngcủa doanh nghiệp

EC4- Có thêm các phúc lợidành cho nhân viên

EP6- Lựa chọn các nhà

cung ứng thân thiện với

môi trường

SP6- Khuyến khích ngườitàn tật tham gia vào tuyểndụng của doanh nghiệp

EC6- Khuyến khích khách

du lịch đóng góp cho cáchoạt động từ thiệnEP7- Khuyến khích khách SP7- Cố gắng tạo sự cân EC7- Lựa chọn các nhà

Trang 10

du lịch tiết kiệm nguồn

năng lượng và nước

bằng giữa công việc vàcuộc sống gia đình chonhân viên

EC8- Tổ chức các khóađào tạo nghiệp vụ chonhân viên

EP9- Khuyến khích khách

du lịch tham gia vào việc

đưa ra các sáng kiến bảo

vệ môi trường

SP9- Khuyến khích khách

du lịch đưa ra các sángkiến đóng góp cho xã hội

và hoạt động từ thiệnEP10- Khuyến khích

khách du lịch thân thiện

với môi trường khi sử

dụng cơ sở vật chất

SP10- Chủ động khuyếnkhích các hoạt động trântrọng văn hóa và ngôn ngữcủa địa phương

EP11- Khuyến khích khách

du lịch thân thiện với môi

trường khi khám phá thiên

nhiên

SP11- Cơ sở thiết bị phục

vụ được thiết kế phù hợpcho người già, trẻ em, phụ

nữ có thai, người tàn tật cóthể sử dụng

EP12- Có các hoạt động

đóng góp cho việc bảo vệ

môi trường

SP12- Nỗ lực khuyếnkhích khách du lịch thểhiện trách nhiệm công dântrong hoạt động du lịch tạiđịa phương

3.1 Phân tích những nhóm khách du lịch Hà Nội.

Để sản xuất xanh, sạch, doanh nghiệp cần phải tiêu tốn khoản kinh phí không nhỏ

để đầu tư xử lý chất thải phát sinh Những năm qua, nhất là khi thời điểm kinh tế khó

khăn, rất ít doanh nghiệp phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường Vì thế tình trạng gây ô

nhiễm môi trường đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.

Bảo vệ môi trường sẽ làm tăng giá trị cảnh quan làm tăng tỷ lệ khách muốn quay trởlại khu du lịch Hà Nội hơn Hai lĩnh vực hỗ trợ cho nhau „ các nước phát triển rất quantrọng vấn đề này, dẫn đến được người dân ưa thích đến do họ có ý thức cao đối với viê…cbảo vê… môi trường

Mặc dù mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, nhưng các doanh nghiệpcần quan tâm hơn nữa và có sự đầu tư thích hợp tới các khía cạnh về môi trường để có

Trang 11

thể phát triển một cách bền vững Phát huy được vai trò của các doanh nghiệp trong

công tác bảo vệ môi trường chính là giải pháp then chốt nhằm giải quyết các áp lực về

môi trường hiện nay

du lịch đêm Ngoài ra, thành phố cũng nỗ lực bảo đảm an toàn cho khách du lịch, nângcao chất lượng phục vụ, xây dựng môi trường du lịch an ninh, an toàn, thân thiện vănminh để Hà Nội thực sự là điểm đến hấp dẫn.Vì vậy từ bản khảo sát chúng em đưa ranhững nhận xét về tầm quan trọng của mỗi hoạt động liên quan đến môi trường, xã hội,kinh tế mà các doanh nghiệp liên quan tới du lịch Các nhóm khách đến Hà Nội có thểchia thành 4 nhóm chính: đi một mình, đi với người thân trong gia đình, đi cùng bạn bè và

đi cùng đồng nghiệp

3.1.1 Đi một mình

Trang 12

Hình 1

Nhìn vào đồ thị ra thấy, những người đi một mình thường quan tâm đến các vấn đề vềmôi trường hơn các hoạt động kinh tế, xã hội

Trong các hoạt động liên quan đến môi trường, tiêu chí EP2( các hoạt động tiết kiệm

và bảo vệ năng lượng và nguồn nước) được đánh giá là mức độ quan trọng nhất so vớicác ngành hoạt động khác Các hoạt động liên quan đến xã hội SP5( Thúc đẩy bình đẳnggiới trong các hoạt động kinh doanh) được đánh giá cao Còn về mặt kinh tế, mức độ củaEC8( tổ chức các khóa đào tạo cho nhân viên) được đánh giá cao nhất

Về môi trường mức độ quan trọng của hoạt động EP9( khuyến khích khách du lịchtham gia vào việc đưa ra các sang kiến bảo vệ môi trường) là thấp nhất Giữa các hoạtđộng liên quan đến xã hội, tiêu chí của SP6( Khuyến khích người tàn tật tham gia vàotuyển dụng của doanh nghiệp) được đánh giá thấp nhất Bên cạnh đó, trong các hoạtđộng liên quan đến kinh tế, tiêu chí của EC3(Trả cho nhân viên mức lương cao hơn so vớimức trung bình của các doanh nghiệp cùng lĩnh vực) được đánh giá là mức độ quan trọngthấp nhất trong toàn bộ tiêu chí

Nhóm khách “đi một mình” đến Hà Nội du lịch có tỷ lệ cao thứ hai.Họ đánh giá cao cáctiêu chí liên quan đến tác động của doanh nghiệp với môi trường, xã hội, kinh tế lần lượtlà: Hoạt động tái chế rác thải, thúc đẩy bình đẳng giới trong hoạt động kinh doanh, tổ chứccác khóa đào tạo cho nhân viên

Ngược lại nhóm khách trên không quan tâm đến các vấn đề: khuyến khích khách du lịchđưa ra sáng kiến bảo vệ môi trường, khuyến khích người tàn tật tham gia vào tuyển dụngcủa doanh nghiệp, trả cho nhân viên lương cao hơn so với mức trung bình ngành

 Để thu hút khách du lịch nhóm này tích cực đến du lịch Hà Nội thì hoạt động saucủa doanh nghiệp rất quan trọng: Tích cực tái chế rác thải của chính doanh nghiệp

Ngày đăng: 11/06/2024, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w