Bảng 5.2: Bảng tần số thể hiện số giờ ngủ thực sự mỗi đêm của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.. Bảng 6: Bảng tần số thể hiện trung bình số lần thức giấc trong 1 đêm trong tuần qu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
TP Hồ Chí Minh – 2024
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
“Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh” là một môn học giúp sinh viên cácngành học trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh cải thiện khả năng thu thập và phân tích dữliệu một cách khoa học, bổ trợ cho công việc nghiên cứu khoa học cũng như đưa ra quyếtđịnh trong môi trường học tập và làm việc Hơn hết, môn học này còn giúp mỗi sinh viên cókhả năng phân tích dữ liệu, và hiểu rõ hơn về các phương pháp thống kê trong việc tổ chức
và trình bày các tài liệu văn bản cũng như ứng dụng vào thực tế để giải quyết các vấn đề.Bằng cách thu thập dữ liệu, xử lý và phân tích, bộ môn này giúp chúng ta nhìn nhận và đánhgiá vấn đề một cách trực quan nhất
Để có thể ứng dụng kiến thức, chúng tôi không chỉ vận dụng lý thuyết vào các bài tập
cụ thể trong những tài liệu, giáo trình Thống kê mà chúng tôi còn muốn ứng dụng vào thựctiễn để nghiên cứu chuyên sâu hơn cũng như có một cái nhìn trực quan, sinh động hơn vềmôn học Nhóm chúng tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát với đề tài “Nghiên cứu tình trạnggiấc ngủ và ảnh hưởng của thiếu ngủ đối với đời sống của sinh viên Đại học Kinh tếTP.HCM”
Để mang lại kết quả một cách khách quan nhất, nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát
150 sinh viên tại Đại học UEH với mong muốn có cái nhìn tổng quan về giấc ngủ và nhữngtác động của thiếu ngủ trong đời sống của mỗi sinh viên bằng hình thức điền biểu mẫu trựctuyến Từ đó, nhóm chúng tôi tiến hành thu thập dữ liệu, phân tích cũng như vẽ biểu đồ, đưa
ra nhận xét kết luận để hiểu rõ hơn về tình trạng trước, trong và sau giấc ngủ của sinh viên
Nghiên cứu này giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về hiện trạng giấc ngủ và những ảnhhưởng của thiếu ngủ đã và đang tác động đến học tập và sức khỏe của sinh viên như thế nào.Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi đã đưa ra những nhận xét cũng như giải pháp để sinh viên cóthể cải thiện tình trạng thiếu ngủ cũng như là sức khỏe của bản thân mỗi sinh viên
Để có thể hoàn thành dự án này, nhóm chúng tôi đã có sự phân chia, đánh giá mức
độ hoàn thành công việc của từng thành viên:
Trang 4STT Họ và tên MSSV Phần trăm đóng góp vào dự án
(%)
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂUBẢNG BIỂU:
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện năm học của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện khung giờ ngủ của sinh viên đại học UEH tham gia khảo sát Bảng 4: Bảng tần số thể hiện thời gian trằn trọc trước khi đi vào giấc ngủ của sinh viên Đại
học UEH tham gia khảo sát
Bảng 5.1: Bảng số liệu về số giờ ngủ thực sự mỗi đêm của sinh viên Đại học UEH tham gia
khảo sát
Bảng 5.2: Bảng tần số thể hiện số giờ ngủ thực sự mỗi đêm của sinh viên Đại học UEH
tham gia khảo sát
Bảng 5.3: Bảng phân tích số giờ ngủ thực sự mỗi đêm của sinh viên Đại học UEH tham gia
khảo sát
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện trung bình số lần thức giấc trong 1 đêm trong tuần qua của
sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát
Bảng 7.1: Bảng tần số thể hiện cảm giác sau khi ngủ dậy của sinh viên Đại học UEH tham
gia khảo sát
Bảng 7.2: Bảng 2 biến thể hiện sự tương quan giữa số lần thức trong một đêm và cảm giác
ngủ dậy sau một đêm trong tuần qua của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát
Bảng 8.1: Bảng số liệu về số ngày mất ngủ trung bình trong một tuần của sinh viên Đại học
UEH tham gia khảo sát
Bảng 8.2: Bảng phân tích số ngày ngủ không đủ giấc trong tuần của sinh viên Đại học UEH
tham gia khảo sát
Bảng 8.3: Bảng tần số thể hiện số ngày mất ngủ trung bình trong tuần của sinh viên Đại học
UEH tham gia khảo sát
Bảng 9.1: Bảng tần số thể hiện các triệu chứng gặp phải khi thiếu ngủ của sinh viên Đại học
UEH tham gia khảo sát
Bảng 9.2: Bảng tần số thể hiện số triệu chứng gặp phải khi mất ngủ của sinh viên Đại học
UEH tham gia khảo sát
Trang 6Bảng 9.3: Bảng số liệu thể hiện số triệu chứng gặp phải khi mất ngủ của sinh viên Đại học
UEH tham gia khảo sát
Bảng 9.4: Bảng phân tích số triệu chứng gặp phải khi thiếu ngủ của sinh viên Đại học UEH
tham gia khảo sát
Bảng 10: Bảng tần suất thể hiện mức độ đánh giá hiệu suất làm việc của sinh viên Đại học
UEH tham gia khảo sát
Bảng 11: Bảng tần suất thể hiện đánh giá sức khỏe khi không ngủ đủ giấc trong một khoảng
thời gian dài của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát
Bảng 12: Bảng tần số thể hiện những nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng thiếu ngủ
theo đánh giá, lựa chọn của sinh viên Đại học UEH
viên Đại học UEH tham gia khảo sát
Hình 5: Biểu đồ hộp thể hiện số giờ ngủ trung bình mỗi đêm của sinh viên tham gia khảo
sát
Hình 6: Biểu đồ thể hiện số lần thức giấc trung bình trong một tuần qua trong một đêm của
sinh viên Đại học UEH
Hình 7: Biểu đồ tròn thể hiện cảm giác sau khi ngủ dậy của sinh viên Đại học UEH tham
gia khảo sát
Hình 8: Biểu đồ điểm thể hiện số ngày mất ngủ của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo
sát
Hình 9.1: Biểu đồ cột thể hiện các triệu chứng gặp phải khi thiếu ngủ của sinh viên Đại học
UEH tham gia khảo sát
Hình 9.2: Biểu đồ tán xạ thể hiện mối quan hệ giữa số ngày mất ngủ trong tuần và số triệu
chứng gặp phải khi thiếu ngủ của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát
Hình 12: Biểu đồ cột thể hiện những nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng thiếu ngủ
theo đánh giá, lựa chọn của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát
Trang 7PHẦN A: THÔNG TIN ĐỀ TÀI
I Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, bận rộn dần trở thành thước đo cho thành công, áp lực công việc cùng vănhoá hối hả (hustle culture) khiến người trẻ làm việc không ngừng nghỉ, đặc biệt là thế hệ Zhay còn được gọi bằng một cái tên quen thuộc hơn “Gen Z” Càng gắng sức tăng hiệu suất
và cường độ làm việc, người trẻ càng dễ rơi vào trạng thái lo lắng, căng thẳng, kiệt sức, vàmất ngủ Và cũng chính những tình trạng này lại là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm năngsuất đáng kể, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tinh thần của mỗi người Vấn đề đượcđặt ra ở đây là, khi thế hệ trẻ đặc biệt là sinh viên hối hả với cuộc sống thường nhật củamình để đi đến thành công nhưng có chăng họ đã quên đi bản thân mình và quên đi mộttrong những nhu cầu sinh lý cơ bản nhất của một người bình thường đó là giấc ngủ
Một nghiên cứu của Đại học Pennsylvania cho thấy những người ngủ ít hơn 6 giờmỗi đêm có khả năng mắc lỗi trong công việc cao hơn 60% so với những người ngủ đủ 7-8giờ mỗi đêm Một nghiên cứu khác của Đại học Harvard cho thấy những người ngủ kém cónguy cơ tai nạn giao thông cao hơn 2,5 lần so với những người ngủ đủ giấc Từ đó, cónhững kết luận khách quan, những đánh giá chính xác về mối quan hệ giữa giấc ngủ và đờisống của thế hệ trẻ đặc biệt là sinh viên hiện nay
II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đang học tập tại đại học UEH
- Phạm vi nghiên cứu: Đại học UEH
- Kích thước mẫu: 150 sinh viên
III Mục tiêu nghiên cứu:
- Khảo sát thói quen, thời lượng giấc ngủ và mức độ ảnh hưởng của thiếu ngủ đếnhọc tập và sức khỏe của sinh viên
- Phân tích mức độ tác động của thiếu ngủ đến sinh viên hiện nay lên đời sống họctập thường ngày của mỗi người
- Đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế và cải thiện tình trạng trên
- Nâng cao, phát triển kỹ năng làm việc nhóm đồng thời bổ sung kiến thức môn họcqua quá trình nghiên cứu
Trang 8IV Ý nghĩa
Đề tài nghiên cứu “ Thực trạng giấc ngủ và ảnh hưởng của thiếu ngủ đến đời
sống của sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM” mong muốn có thể trở thành một nguồn tài
liệu hữu ích cho những công trình nghiên cứu cải thiện tình trạng thiếu ngủ chung của sinhviên cũng như thế hệ trẻ hiện nay Bên cạnh đó, giúp cho nhiều cá nhân có một góc nhìntổng quan hơn về tầm quan trọng của giấc ngủ
PHẦN B: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I Một số khái niệm cơ bản
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giấc ngủ là một trạng thái sinh lý bình thườngcủa cơ thể có tính chất chu kỳ ngày đêm; trong đó toàn bộ cơ thể được nghỉ ngơi, tạm ngừnghoạt động tri giác và ý thức, các cơ bắp giãn mềm, các hoạt động hô hấp, tuần hoàn chậmlại Giấc ngủ là một phần cần thiết của cuộc sống, đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe
và hoạt động của con người
Theo Wikipedia, thiếu ngủ đơn giản được hiểu là tình trạng không ngủ đủ giấc Cóthể là mãn tính hoặc cấp tính, mức độ thiếu ngủ có thể thay đổi rất nhiều Trạng thái hạn chếngủ mãn tính có thể gây mệt mỏi, buồn ngủ ban ngày, sự vụng về và giảm cân hoặc tăngcân Gây ảnh hưởng bất lợi đến não và chức năng nhận thức
II Nguyên nhân dẫn đến tác động
Những bận rộn trong cuộc sống thường nhật cùng với thói quen đa nhiệm ngày càngphổ biến, người trẻ thường làm việc từ 10-12 tiếng mỗi ngày và cho đến khi họ hoàn thànhhết những công việc trong đời sống của mình thì cũng đã là lúc về đêm Bởi vì ban ngày họkhông có thời gian dành cho những công việc cá nhân do đó một vài giờ của giấc ngủ sẽ bịcắt xén đi để bù đắp vào cho những khoảng trống đó Cũng chính thói quen đó khiến thế hệtrẻ đặc biệt là những sinh viên có thói quen ngủ muộn và thói quen này đã thay đổi giờ giấcsinh lý bình thường của chính họ
Bên cạnh đó, những áp lực, mệt mỏi trong ngày càng khiến họ không thể yên tâmngủ đủ và sâu giấc Chất lượng giấc ngủ không được đảm bảo liên tục cùng với thiếu ngủtrong một khoảng thời gian dài có một tác động không hề nhỏ đến thể lực và trí lực của mỗicon người Họ nổi nóng nhiều hơn, thiếu tập trung hơn, cơn buồn ngủ cứ đeo bám dai dẳngtrong suốt cả ngày khiến hiệu suất công việc giảm dần Tình trạng thiếu ngủ kéo dài, sứckhỏe và tinh thần của mỗi người giảm sút dần và kèm theo đó rất nhiều triệu chứng liênquan
III Thực trạng hiện nay
Có một điều đáng ngạc nhiên rằng, hầu hết thế hệ trẻ đều đã từng một lần nghe qua
về tầm quan trọng của giấc ngủ hay là những hệ lụy liên quan đến việc không đảm bảo chấtlượng giấc ngủ Tuy nhiên họ vẫn chọn việc “thức khuya, dậy sớm” Theo một cuộc khảo
Trang 9sát của Báo Thanh niên có sự tham gia của 80 trường học trên toàn quốc với 2.182 học sinh,sinh viên (HS - SV), trong đó có 11 trường THCS, 29 trường THPT và 40 trường ĐH, CĐ;
tỉ lệ HS (từ 11 - 17 tuổi) chiếm 60%, còn lại 40% là SV (từ 18 - 23 tuổi) Thực trạng khảosát cho thấy số lượng HS - SV thức khuya đang ở mức báo động Với câu hỏi "Bạn thường
đi ngủ lúc mấy giờ?", có 66,2% trả lời thường ngủ sau 23 giờ đêm, trong đó tới 20% ngủsau 0 giờ và 16,4% ngủ sau 1 giờ sáng Theo khuyến nghị của các nhà khoa học, thời gianngủ tốt nhất là từ trước 22 giờ đến trước 23 giờ, nhưng kết quả khảo sát cho thấy chỉ có8,7% ngủ trước 22 giờ, 25,1% ngủ trước 23 giờ
Theo một bài viết khoa học được đăng tải trên trang web của Viện Y tế Quốc gia(NIH) có trụ sở tại Hoa Kỳ vào ngày 23/01/2014 với tựa đề “Causes and consequences ofsleepiness among college students” cho rằng “Số giờ mà một người trẻ thành niên cần ngủchưa thực sự được trả lời rõ ràng, nhưng được cho là 8 tiếng Hầu hết sinh viên đại học tạiHoa Kỳ đang thiếu ngủ, với 70,6% sinh viên tham gia khảo sát ngủ ít hơn 8 tiếng.[…] Thiếungủ và tình trạng buồn ngủ là kết quả của nhiều nguyên nhân và có nhiều hậu quả tiêu cực.”
Trên đây chỉ là những mẩu báo cáo nhỏ nhưng nó cũng đã thể hiện rằng thực trạnggiấc ngủ kém lành mạnh và tình trạng thiếu ngủ của giới trẻ ngày càng xuất hiện nhiều vàchính điều đó đã gieo những mầm móng tiềm ẩn nhiều hệ lụy nghiêm trọng trong tương laicủa mỗi một người trẻ tuổi
IV Ảnh hưởng mà thiếu ngủ tác động đến đời sống.
Một giấc ngủ kém có thể tác động đến chúng ta trên cả hai phương diện thể chất lẫntinh thần Nhưng giấc ngủ kém chất lượng có thể khiến làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãntính như bệnh tim mạch, đột quỵ, tiểu đường loại 2, béo phì và một số loại ung thư Bêncạnh đó, chúng ta cũng có thể bị giảm sự tập trung, chú ý và khả năng đưa ra quyết định,ảnh hưởng đến hiệu suất công việc, cả trong môi trường làm việc lẫn học tập Hàng năm, tỉ
lệ người trẻ mất ngủ vẫn đang tăng rõ rệt và tỉ lệ mắc phải những bệnh trạng liên quan đếnmất ngủ xuất hiện càng nhiều ở những người trẻ đặc biệt là sinh viên
Trang 10PHẦN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng Google Biểu mẫu.
II Sử dụng phần mềm Excel, Word.
III Một mẫu phi ngẫu nhiên gồm 150 sinh viên tại Đại học UEH.
IV Phân tích các kết quả thu thập được sau đó tiến hành báo cáo trên kết quả đã được
phân tích
Trang 11PHẦN D: PHÂN TÍCH DỮ LIỆUCâu 1: Giới tính của bạn là gì?
Nữ 69,3%
Nam Nữ
Hình 1: Biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ giới tính của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Trang 12Nhận xét: Sau quá trình thực hiện khảo sát, kết quả nhóm nghiên cứu đã nhận được
150 mẫu đơn khảo sát từ các sinh viên Đại học UEH Trong đó người tham gia khảo sát đaphần là nữ, chiếm khoảng 69,3% Còn lại là nam, chiếm khoảng 30,7%
Câu 2: Bạn là sinh viên năm mấy?
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện năm học của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Hình 2: Biểu đồ cột thể hiện năm học của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Nhận xét: Từ biểu đồ và bảng tần số trên, ta thấy chiếm tỉ lệ cao nhất là sinh viên
năm 1 với 57 người, chiếm 38% Kế tiếp là sinh viên năm 2 với 39 người, chiếm 26% Tiếpđến là sinh viên năm 3 với 31 người, chiếm 20,7% Cuối cùng là sinh viên năm 4 có 23người, chiếm tỉ lệ thấp nhất 15,3%
Câu 3: Ban đêm, bạn thường đi ngủ vào khung giờ nào?
Trang 13Khung giờ Tần số (người) Tần suất Tần suất phần trăm
23h00 – 23h59 36,7%
00h00 – Sau 00h00
46,7%
20h00 – 20h59 21h00 – 21h59 22h00 – 22h59 23h00 – 23h59 00h00 – Sau 00h00
Hình 3: Biểu đồ tròn thể hiện khung giờ ngủ của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Nhận xét: Trong 150 sinh viên tham gia khảo sát, có gần một nửa số sinh viên ngủ
trong khung giờ từ 0h – sau 0h, với 70 sinh viên chiếm khoảng 46,7% khảo sát lựa chọn,cho thấy thực trạng thức khuya ở sinh viên hiện nay Có 55 sinh viên, chiếm khoảng 36,7%khảo sát đi ngủ sớm hơn, trong khung giờ từ 23h – 23h59 Số sinh viên ngủ trong khung giờ
từ 22h – 22h59 chiếm tỉ lệ ít hơn với 21 sinh viên, chiếm 14% Còn lại là số sinh viên ngủtrong khoảng từ 22h đổ về trước có tỉ lệ không đáng kể
Qua kết quả khảo sát, ta có thể nhận thấy thói quen ngủ muộn của sinh viên khá phổbiến, cụ thể trong khung giờ từ 23h00 trở đi chiếm hơn 83% số sinh viên tham gia khảo sát.Việc ngủ muộn có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và sức khỏe của sinh viên, dẫnđến tình trạng thiếu ngủ, mệt mỏi sau khi thức giấc, giảm khả năng tập trung vào học tập
Trang 14Theo bài viết có tựa đề “Những tác hại khi thức khuya” của Hội Thần kinh học ViệtNam (VNA): “Tác hại của việc thức khuya, ngủ muộn có rất nhiều, có loại về lâu về dàimới phát tác, có loại thì ngày hôm sau đã có thể phát tác rồi, ví dụ như mắt thâm quầng, mệtmỏi, trí nhớ giảm sút Thức khuya cũng ảnh hưởng đến hệ thần kinh Nên nhớ rằng ban đêm
hệ thần kinh giao cảm của con người sẽ nghỉ ngơi, vì ban ngày nó đã hoạt động rất mạnh đểgiúp con người làm việc và sinh hoạt Nhưng những người thức khuya thì thần kinh giaocảm vẫn hoạt động mạnh Như vậy, ngày hôm sau chắc chắn chúng ta sẽ cảm thấy mệt mỏi,
sa sút tinh thần, đầu óc căng thẳng, trí nhớ kém, khó tập trung tư tưởng, phản ứng chậm, hayquên, chóng mặt, nhức đầu… Lâu ngày sẽ dẫn đến bị bệnh suy nhược thần kinh…”
Có rất nhiều những nghiên cứu như trên đã chỉ ra nhiều tác hại nghiêm trọng của việcthức khuya nhưng những người trẻ hiện nay đặc biệt là những sinh viên gần như không đểtâm đến việc sức khỏe của bản thân mình bị tàn phá ra sao vì ngủ không đúng giờ Đây làmột thực trạng cực kỳ báo động của tất cả những người trẻ hiện nay
Câu 4: Bạn thường trằn trọc bao lâu mỗi đêm trước khi đi vào giấc ngủ? (đơn vị: phút)
Thời gian trằn trọc Tần số (người) Tần suất Tần suất phần trăm
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện thời gian trằn trọc trước khi đi vào giấc ngủ của sinh viên
Đại học UEH tham gia khảo sát.
Trang 150 - 14 15 - 29 30 - 44 45 - 59 >59 0
Hình 4: Biểu đồ Histogram thể hiện thời gian trằn trọc trước khi đi vào giấc ngủ của sinh
viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Nhận xét: Qua khảo sát trên ta có thể thấy trong 150 sinh viên tham gia khảo sát lựa
chọn, 36% sinh viên trằn trọc dưới 15 phút trước khi đi vào giấc ngủ và khoảng 22,7% sinhviên trằn trọc 15 đến 29 phút trước khi đi vào giấc ngủ Có 26% số sinh viên trằn trọc trướckhi đi vào giấc ngủ từ 30 đến 44 phút Có 3,3% số sinh viên trằn trọc 45 đến 59 phút trướckhi đi vào giấc ngủ và 12% sinh viên trằn trọc từ 60 phút trở lên để đi vào giấc ngủ
Câu 5: Thông thường, bạn thật sự ngủ được bao nhiêu tiếng đồng hồ mỗi đêm? (đơn vị:
Trang 16Bảng 5.2: Bảng tần số thể hiện số giờ ngủ thực sự mỗi đêm của 150 sinh viên Đại học UEH
tham gia khảo sát.
Lấy mẫu là thời gian ngủ trung bình trong một đêm của 150 sinh viên tham gia khảo sát,chúng ta có:
Trang 17Giả sử độ tin cậy của khảo sát là 95%, hệ số tin cậy là (1 - α) = 0,95 và vì vậy α = 0,05
Sử dụng phân phối t với bậc tự do 149, t α
Trang 18Hình 5: Biểu đồ hộp thể hiện số giờ ngủ trung bình mỗi đêm của sinh viên tham gia khảo
sát.
Ngày 03/05/2016, Báo Thanh Niên đưa tin với tiêu đề “Phát hiện thú vị về chuyện
ngủ của sinh viên” Họ đã đưa ra thông tin về một nghiên cứu của nhà sản xuất vòng tay
theo dõi sức khỏe Jawbone, được thực hiện ở 100 trường đại học, bao gồm 1,4 triệu giấcngủ đêm và phát hiện ra một số điều thú vị về thói quen ngủ của sinh viên Nghiên cứu chỉ
ra rằng: “Giấc ngủ trung bình của hầu hết sinh viên là 7 giờ 3 phút mỗi ngày” Tuy
nhiên, sau khi thực hiện khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng con số ấy là nhỏ hơn 7 giờ, bởi
lẽ đối tượng sinh viên là những người thường ngày rất bận rộn, họ phải đối mặt với rất nhiềumệt mỏi từ các áp lực hằng ngày, vậy nên chúng tôi hoàn toàn có thể đặt giả thuyết nghi ngờ
rằng: “Số giờ ngủ trung bình mỗi ngày của sinh viên là ít hơn 7 giờ” Hãy cùng thực
hiện một phương pháp thống kê để kiểm tra nhận định này
Kiểm định giả thuyết: “Số giờ ngủ trung bình mỗi ngày của sinh viên là ít hơn 7
giờ” với mức ý nghĩa 5%.
Gọi µ (giờ) là số giờ ngủ trung bình mỗi ngày của sinh viên
Bài toán kiểm định giả thuyết:
√150
=−4,94
Giả sử độ tin cậy của khảo sát là 95%, hệ số tin cậy là (1 - α) = 0,95 và vì vậy α = 0,05 Ta
sử dụng phân phối t với bậc tự do 149, t α =t0,05=1,645
Trang 19các sinh viên UEH tham gia khảo sát hiện tại đang ít hơn mức cần thiết theo ông Victoria vànhiều nhà nghiên cứu khác đưa ra, chúng tôi có thể chắc chắn rằng nếu tình trạng này diễn
ra kéo dài, không ít thì nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh viên ở hiện tại và cảtương lai
Câu 6: Trong tuần qua, trung bình số lần bạn thức giấc trong 1 đêm?
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện trung bình số lần thức giấc trong 1 đêm trong tuần qua của
sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Hình 6: Biểu đồ thể hiện số lần thức giấc trung bình trong một tuần qua trong một đêm của
sinh viên Đại học UEH.
Nhận xét: Dựa vào bảng và biểu đồ ta thấy tình trạng thức giấc trong một đêm của
sinh viên khá tiêu cực Ta thấy số sinh viên không bị ảnh hưởng bởi tình trạng thức giấctrong đêm chỉ chiếm 42%, có nghĩa là 58% sinh viên sẽ thức giấc khi đang ngủ ít nhất là 1lần Điều này không thể xem nhẹ bởi vì kể cả 1 lần thức trong đêm cũng sẽ ảnh hưởng đếnchất lượng giấc ngủ và khả năng hoạt động của cơ thể vào hôm sau Ngày 12/10/2017, trên
Trang 20Giả sử độ tin cậy của khảo sát là 95%, hệ số tin cậy là (1 - α) = 0,95 và vì vậy α = 0,05
Sử dụng phân phối t với bậc tự do 149, t α
Trang 21Bảng 7.2: Bảng 2 biến thể hiện sự tương quan giữa số lần thức trong một đêm và cảm giác
ngủ dậy sau một đêm trong tuần qua của sinh viên Đại học UEH tham gia khảo sát.
Nhận xét: Qua bảng trình bày trên, ta thấy có mối liên hệ giữa số lần thức giấc một
đêm và cảm nhận của cơ thể vào sáng hôm sau, rằng số lần thức giấc càng cao thì dẫn đếngiảm sự thoải mái và tăng sự mệt mỏi sau khi tỉnh dậy Tuy nhiên, sự ảnh hưởng này làkhông hoàn toàn
Tháng 12/2010, trên trang ScienceDirect có đưa ra một bài báo nghiên cứu với tiêuđề: “Nocturnal awakenings and difficulty resuming sleep: Their burden in the Europeangeneral population” có chỉ ra rằng, việc giật mình thức giấc vào ban đêm (Nocturnalawakening) từ 3 lần trở lên trong một tuần có thể tình trạng khó ngủ trở lại (Difficultyresuming sleep) - điều mà có thể ảnh hưởng đến hoạt động vào ban ngày Từ nghiên cứu đókết hợp với bảng phân tích trên ta có thể đưa ra một số nhận định như sau:
Khi số lần thức giấc vào ban đêm tăng lên, thì sẽ kéo theo những tình trạng như mệtmỏi và nhức đầu tăng lên và số sinh viên có trạng thái bình thường hoặc thoải mái và khỏemạnh sẽ giảm xuống
Khi sinh viên thức giấc từ 1 lần trở đêm vào ban đêm, họ sẽ đa phần mất đi cảm giácthoải mái và khỏe mạnh vào sáng hôm sau Ngoài ra, những sinh viên thức giấc từ 3 lần trởlên sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi tình trạng mệt mỏi và nhức đầu
=> Chúng ta sẽ đi qua cụ thể từng trường hợp trong bảng 2 biến, để có thể đưa ra xácnhận và giải thích phù hợp với các nhận định trên:
Đối với nhóm sinh viên thức giấc 0 lần trong đêm, trạng thái cơ thể “mệt mỏi và
nhức đầu” chiếm 9,52%, tình trạng “bình thường” chiếm tỉ trọng cao nhất với con số73,02% và phần trăm sinh viên cảm thấy thoải mái và khỏe mạnh nằm ở mức 17,46% Qua
đó, có thể thấy khi không bị ảnh hưởng với tình trạng tỉnh dậy vào ban đêm, số sinh viên có
xu hướng cảm thấy bình thường hoặc khỏe mạnh tương đối nhiều Tuy nhiên, dù không bịảnh hưởng bởi tình trạng thức giấc trong đêm, thì vẫn còn 9,52% vẫn còn cảm thấy mệt mỏi.Con số này tuy không lớn nhưng cũng cho ta thấy phần nào rằng trạng thái cơ thể vào sánghôm sau bị không hoàn toàn bị ảnh hưởng bởi tình trạng thức giấc vào ban đêm
Đối với nhóm sinh viên thức giấc 1 lần trong đêm, tình trạng “mệt mỏi và nhức
đầu” đã tăng lên đến 25,58%, phần trăm sinh viên cảm thấy “bình thường” giảm nhẹ xuống