Dựa trên cuộc khảo sát của Trung tâm nghiên cứu về quyền của người đồng tinh, song tính và chuyên giới về mối quan hệ đồng giới, số liệu thu thập cho thấy kết đôi đồng giới không được th
Trang 1Male
ĐẠI HỌC KINH TẺ TP.HCM KHOA LUẬT
snc U E H
PHAP LY
ptt = Ms UNIVERSITY
NHAN DONG GIOI - KINH NGHIEM CUA DAI LOAN VA GOI MO CHO
VIET NAM
Giảng viên giảng dạy: Đỗ Minh Khôi Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lâm Linh MSSV: 31221023870
Mã lớp học phần: 23C1LAWS51100403 Khóa - lớp: K48 - LQ001
TP Hồ Chí Minh, năm 2023
MỤC LỤC GIỚI THIỆU
NỘI DUNG
Trang 2
2 Sự cần thiết hợp phap hoa hon mhAn dong Qidia ccsesseccssesssseseessseeeeeeeees 1
3 Lộ trinh Đài Loan đã đi để thành công hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới
" 2
3.1 Nỗ lực công nhận của chính quyền địa phương - 5-5 2
3.3 Đạo luật công nhận quan hệ hôn nhân đồng giới . .- 3
4 Thực trạng kết hôn đồng giới ở Việt Nam -<- 5 <csecsecee sceecee 4
5 Những khó khăn hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới - 5
6 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam - 6
KÉT LUẬN
TAI LIEU THAM KHAO
GIOI THIEU
Sự tổn tại của người đồng tính trong xã hội là sự thật và không thể chối bỏ Dù
người đồng tính là một phần của xã hội, tuy nhiên bởi định kiến xã hội mà nhiều
ngwoi trong số họ phải chịu sự kỳ thị, xa lánh của những người khác Quyền kết hôn
Trang 3của những người đồng tính chưa được thừa nhận bởi pháp luật Việt Nam và một số
quốc gia khác trên thế giới
Trang 4NOI DUNG
1 Dat van dé
Tính đến năm 2023, trên thé gidi co khoang trén 30 quéc gia hợp pháp hóa hôn
nhân đồng giới Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều quốc gia cắm hôn nhân cùng giới, thậm
chí áp dụng hình phạt tử hình đối với hành vi đồng tính luyến ái Gần đây nhất, Đài
Loan đã tiền hành hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới Đài Loan hợp pháp hóa hôn
nhân đồng giới là cột mốc đánh dấu lần đầu tiên một vùng lãnh thổ Châu Á có hành
động hợp pháp hóa vấn đề này Bên cạnh việc tổn tại hiệp định tương trợ tư pháp về
dân sự giữa Việt Nam và Đài Loan, giữa hai nước cũng có nhiều nét tương đồng về
đặc điểm văn hóa, xã hội, Việt Nam có thê tham khảo kinh nghiệm của Đài Loan dé
xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ quyền kết hôn của người đồng tính
2 Sự cần thiết hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới
Hiến chương Liên Hiệp quốc năm 1945 “Tuyên bố một lần nữa sự tin tưởng vào
những quyên cơ bản, nhân phẩm và giá trị của con người” thê hiện việc cộng đồng
người đồng tính được pháp luật bảo vệ trước hết với tư cách họ là con người Hay
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 đã nhân mạnh rằng một khái niệm
chung về tự do và nhân quyền là cần thiết đề thực hiện toàn diện các cam kết của
Tuyên ngôn nói chung và quyền con người nói riêng Tuyên ngôn này cũng quy
định tại Điều I rằng: “Mọi người sinh ra tự do và bình đăng về phâm cách và quyền
lợi ”, nghĩa là mọi người được sinh ra bình đẳng về quyên lợi, bất kế tầng lớp, địa
vị, sắc tộc và giới tính Họ có quyền mưu cầu hạnh phúc và kết hôn với người mình
yêu một cách hợp pháp, tự nguyện, tự do và bình đăng, bất kê giới tính nào Hiến
pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 cũng đã nêu rõ tại Điều 3: “Nhà nước
bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhâtk tôn trọng, bảo vê kà
bảo đảm quyền con người, quyền công dân mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn điện” Như vậy, nhân quyền là bình đăng
cho mọi người, cũng là những quyên bất khả xâm phạm, không thê chối bỏ Theo
đó, Điều 16 quy định “Mọi người đều bình đăng trước pháp luật Không ai bị phân
biệt đôi xử trong đời sông chính trị, dân sự, kinh tê, văn hóa, xã hội” Do đó, người
Trang 5đồng tính - công dân của quốc gia phải có sự bảo hộ pháp lý với các quyền cơ bản của con người, bao gồm cả quyền kết hôn
Dựa trên cuộc khảo sát của Trung tâm nghiên cứu về quyền của người đồng tinh, song tính và chuyên giới về mối quan hệ đồng giới, số liệu thu thập cho thấy kết đôi đồng giới không được thừa nhận sẽ tác động đến người đồng tính ở những khía cạnh: sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người đồng tính vẫn sẽ tiếp diễn (87%), người đồng tính có khả năng trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình, bạo lực học
đường (87.8%), kỳ thị xã hội khiến người đồng tính không dám công khai xu hướng
tính dục (95.5%), nhiều người đồng tính lựa chọn kết hôn dị tính (89%), quyền yêu thương, kết đôi không được đảm bảo (94%) sức khỏe tính thần không được đảm bảo (93.9%), không có đời sống tình dục viên mãn (92.5%)! Thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án cho thấy, trong thời gian qua chứng kiến nhiều vụ việc tranh chấp
về tài sản giữa những người đồng tính chung sống như vợ chồng tuy nhiên hiện nay lại chưa có điều luật cy thé dé có thể giải quyết những tranh chấp phát sinh đó Nếu pháp luật Việt Nam trong tương lai công nhận hôn nhân đồng giới thì sẽ có cơ sở pháp lý cụ thê dé giải quyết các vẫn đề liên quan đến các quan hệ về nhân thân, tài sản hoặc về con cái như sinh con riêng hoặc cùng nhận con nuôi khi các cặp đôi đồng tính chung sống với nhau như vợ chồng
3 Lộ trình Đài Loan đã đi để thành công hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới
3.1 Nỗ lực công nhận của chính quyền địa phương
Trước khi đạo luật công nhận hôn nhân giữa những người đồng tính chính thức
có hiệu lực kế từ ngày 24/5/2019, ở một số địa phương ở Đài Loan, mối quan hệ đồng tính được công nhận thông qua thủ tục đặc biệt gọi là "đồng tính bạn lữ chú ký"?, Về bản chất, hành động của chính quyền địa phương thê hiện sự công nhận và cho phép các cặp đôi đồng tính thực hiện việc đăng ký kết đôi tại cơ quan quản lý
hộ tịch ở địa phương Kết đôi có đăng ký không cầu thành một quan hệ hôn nhân và không thê thay thế cho việc đăng ký kết hôn, như vậy quyên lợi của các cặp đôi
! Ngõ Thị Thanh Thúy (2014), Kết hôn đồng giới theo pháp luật một số quốc gia, Luận văn thạc sĩ Luật học,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
? Hoàng Thảo Anh (2020), Quá trình công nhận hôn nhân đồng tính ở Đài Loan và một số định hướng cho
Việt Nam, Tạp chí pháp luật và thực tiên, 1(45)
Trang 6cùng giới sẽ không được đảm bảo như các cặp vợ chồng di tính hợp pháp khác Mặc
dù không có giá trị pháp lý nhưng “đồng tính bạn lữ chú ký” được xem là sự thừa nhận của chính quyền địa phương đối với các cặp đôi đồng tính có mối quan hệ sống chung với nhau như vợ chồng Điều này được đánh giá như viên gạch đầu tiên đặt nền móng đề đất nước này đến gần hơn với mục tiêu chính thức hợp pháp hóa
hôn nhân đồng giới
3.2 Cuộc trưng cầu dân ý của Đài Loan
Tháng 11/2018, Đài Loan đã tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc với I0 câu hỏi được đưa ra Trong đó, có năm câu hỏi về quyền của người đồng tính như: cam hôn nhân đồng giới (câu 10), trường học không được giáo dục giới tính đành riêng cho người đồng tính (câu IL), cho phép các cặp đôi đồng giới được công nhận theo dạng thức khác (câu 12), cho phép hôn nhân đồng giới (câu 14) và đưa việc giáo dục giới tính cho người đồng tính vào trong nhà trường (câu L5) Cuộc trưng cầu dân ý điễn ra với kết quả cho thấy quan điểm còn bảo thủ của người dân Đài Loan khi ý kiến của họ là đồng ý với câu 10, 11 và bác bỏ câu 14, 15 Có thê thay, kết quả của cuộc trưng cầu dân ý không công nhận hôn nhân giữa những người cùng giới, trong khi sự ràng buộc mang tính pháp lý cho Chính phủ Đài Loan là phải đưa ra được một đạo luật phù hợp với Diễn giải số 748 của Tòa Bảo hiến” Tuy nhiên, thay vì phản đối hoàn toàn, trưng cầu dân ý cũng cho phép công nhận và bảo
hộ hôn nhân đồng giới ở một "dạng thức khác" Điều này được coi là một bước "lùi" trước mục tiêu đạt được "bình đăng hôn nhân ở Đài Loan", tuy nhiên kết quả này vẫn chưa là sự bế tắc Dựa vào kết quả trên, việc Lập pháp Viện điều chỉnh luật cho phủ hợp với Diễn giải số 748 đã không thê “sửa đôi, bồ sung hôn nhân đồng tính vào BLDS”, thay vào đó, quốc gia này phải "ban hành một đạo luật riêng biệt dé công nhận riêng quan hệ của các cặp đồng tính"
3.3 Đạo luật công nhận quan hệ hôn nhân đồng giới
Ngày 17/05/2019, Lập pháp Viện quyết định thông qua đự luật, Đạo luật thực thi Diễn giải số 748 sau đó được Tổng thống Thái Anh Văn ký ban hành và từ đó đóng vai trò là cơ sở pháp lý cho hôn nhân đồng giới ở Đài Loan Người đồng tính
* Hoang Thảo Anh (2020), Quá trình công nhận hôn nhân đồng tính ở Đài loan và một số định hướng cho
Việt Nam, Tạp chí pháp luật và thực tiên, 1(45)
Trang 7được đạo luật này trao cho các phần lớn các quyền mà quan hệ hôn nhân mang lại Nếu đã đủ 18 tuổi trở lên, các cặp đôi đồng tính có thé làm thủ tục đăng ký kết hôn tại Sở Hộ chính đề xác lập quan hệ kết hợp lâu dài có tính biệt lập vì mục đích sống chung Đối với những người chưa đủ 18 tuôi phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, giống với xác lập quan hệ hôn nhân, việc xác lập quan hệ kết hợp này của các cặp đôi đồng tính sẽ làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa hai bên với nhau Trường hợp quan hệ kết hợp chấm đứt được luật quy định giống với ly hôn và được tham chiếu áp dụng các quy định của BLDS Đài Loan về ly hôn Song, luật vẫn tồn tại nhiều bất cập khi chỉ cho phép nhận con
nuôi liên hệ về mặt sinh học với một trong hai người, hay khi lựa chọn sinh con
bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ thì vấn đề xác định cha mẹ con lại chưa được luật quy định Ngoài ra, luật này chỉ có hiệu lực đối với cặp đôi có ít nhất một người mang quốc tịch Đài Loan Việc đăng ký "đồng tính bạn lữ chú ký" sẽ được áp dụng đối với các cặp đôi đồng tính là người nước ngoài bởi họ sẽ không nhận được
sự bảo hộ hôn nhân của đạo luật nảy" Mặc dù đạo luật nói trên của Đải Loan chưa thực sự tạo ra một vị trí pháp lý cho người đồng tính được kết hôn bình đắng như những người dị tính, nhưng vẫn gợi mở những giá trị đáng tham khảo cho Việt Nam Bởi giống như Đài Loan, ở Việt Nam vẫn còn nhiều quan điểm phản đối khi hôn nhân giữa những người đồng giới được đưa ra bàn luận và vận động cộng đồng ủng hộ, hướng về hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới
4 Thực trạng kết hôn đồng giới ở Việt Nam
Ngày nay, cùng với sự nâng cao trong nhận thức của cộng đồng về vấn đề kết hôn đồng giới, nước ta đã có cái nhìn thoáng hơn về tình yêu giữa những người đồng tính cũng như hôn nhân giữa họ Vào thời điểm sửa đối đề ban hành Hiến pháp 2013 và Luật HNGĐ 2014, các chiến dịch vận động lập pháp được tổ chức rằm rộ, diễn ra với quy mô lớn và đã thành công tạo nên tiếng vang cho cuộc đầu tranh vì quyền kết hôn của người đồng tính Đáng chú ý là các chiến dịch đấu tranh cho quyền đăng của người đồng tính như “Tôi đồng ý”, “hành trình hiểu về con”,
“yêu là yêu” Bước thay đối lớn này đã được thể hiện trong Luật HNGĐ 2014,
* Eriedman, S L., & Chen, C J (2023), Same-sex Marriage Legalization and the Stigmas of LGBT Co- parenting in Taiwan, Law & Social Inquiry, 48(2), 660-688
Trang 8không còn xem hôn nhân đồng giới là một trong những trường hợp bị cấm kết hôn, được quy định tại Điều 8 Luật HNGĐÐ 2014: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người củng giới tính” Đây là bước ngoặt lớn trong tư duy của những nhà làm luật, cũng cho thấy sự nỗ lực, cố gắng của các nhà vận động đấu tranh bảo
vệ quyên của người thuộc cộng đồng LGBT nhiều năm qua
Pháp luật hiện nay cho thấy cái nhìn cởi mở hơn với hôn nhân giữa những
người đồng giới khi quy định "không thừa nhận" thay vì "nghiêm cắm" hôn nhân
đồng giới một cách cứng nhắc như trước đây Đám cưới của các cặp đôi đồng tính vẫn có thê được tổ chức trên thực tế, có thé sống chung nhưng họ sẽ không được thừa nhận là vợ chồng về mặt pháp lý Hiến pháp 2013 với các điều luật không còn
"hạn chế tuyệt đối" mà thay vào đó đã có sự nới lỏng nhất định, điều này cũng phần nao thê hiện sự thay đổi quan điểm về vấn đề kết hôn giữa đồng giới Thay vì định nghĩa hôn nhân “hôn nhân là giữa một nam và một nữ” thì Hiến pháp 2013 chỉ quy định về quyền kết hôn “nam, nữ có quyền kết hôn” Người đồng tính nữ trên thực tế
là nữ giới và người đồng tính nam là nam giới, như vậy dựa trên các quy định của Hiến pháp hiện hành cho phép họ có quyên kết hôn Việc đăng ký kết hôn của cặp đôi đồng tính sẽ không bị ảnh hưởng gì bởi quy định liên quan đến “quyền kết hôn của nam, nữ” Hiến pháp năm 2013 quy định về nguyên tắc "một vợ một chồng" với
^^”?
nội hàm “đơn hôn”, hay "không ai được kết hôn với người khác khi đang ở trong tình trạng hôn nhân với một người" Ngoài ra, nguyên tắc nói trên không có nghĩa là quan hệ hôn nhân phải được xác lập giữa một người nữ vả một người nam
5 Những khó khăn hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới
Theo đòng lịch sử, tư tưởng Nho giáo cho đến ngày nay vẫn phần nào ảnh hưởng đến nếp sống văn hoá của người Việt, các quan niệm của chế độ trước cũng ảnh hưởng đến quan niệm về vấn đề hôn nhân và gia đình của nhiều người trong xã hội” Quan điểm không chấp nhận hôn nhân đồng giới tính phát sinh từ một số nguyên nhân sau: (¡) Không phù hợp với mô hình gia đình truyền thống, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam; (ii) Hành vi quan hệ tình dục đồng giới là một loại quan hệ tình đục được coi là không an toàn; (iii) Không đảm bảo quyền lợi cho
> Lé Thi Hanh (2015), Kết hôn giữa những người Igbt dưới góc độ quyền con người, Luận văn thạc sĩ Luật
học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 9trẻ em, những đứa trẻ được nuôi dưỡng trong gia đình như vậy khó tránh khỏi bị định hướng sai lầm về sự phát triển giới tính Tuy nhiên, các lập luận của quan điểm phản đối trên chưa thật sự thuyết phục bởi:
Một là, hôn nhân là hình thức xác lập và đảm bảo đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của các cặp đôi yêu nhau, thê hiện mong muốn của họ về quan hệ trên được cả pháp luật và xã hội công nhận Đó là ý nghĩa đầu tiên của việc kết hôn và là một ý nghĩa đặt biệt quan trọng Cái gọi là thiên chức sinh sản, duy tri noi giỗng chi là sự mong muốn, áp đặt của xã hội, sinh con hoàn toàn không phải một nghĩa vụ bắt buộc với các bên khi xác lập quan hệ hôn nhân Chưa có nghiên cứu khoa học nảo chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy thoái, tuyệt diệt nòi giống của nhân loại là việc người đồng tính không có khả năng sinh con đẻ cái khi kết hôn” Hai là, có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh HIV/AIDS và quan hệ tỉnh dục chỉ là một trong số đó Mọi hành vi quan hệ tình dục là không an toàn, bat ké quan hé tinh dục đồng giới hay khác giới, nếu không thực hiện các biện pháp an toàn Mặt khác, nếu cho rằng hành vi tình dục đồng giới là không an toàn, vì sao họ lại đồng ý cắm những người đồng giới kết hôn mà không cấm việc quan hệ tình dục đồng giới
Ba là, ý kiến cho rằng hôn nhân đồng giới ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của trẻ em là không có cơ sở Bên cạnh quan hệ hôn nhân giữa những người cùng giới tính, các mỗi liên hệ đa chiều và phức hợp trong xã hội cũng là những yếu tô ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em
6 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam
Nhóm giải pháp ngắn hạn: Tương tự Đài Loan, Việt Nam có thế ban hành một đạo luật riêng nhằm hợp pháp hóa quan hệ “kết đôi tương tự hôn nhân” Các cặp đồng tính có thể được pháp luật công nhận và bảo hộ đối với các quan hệ phát sinh trong quá trình cả hai "chung sống như vợ chồng" như quan hệ nhân thân và tài sản Xuất phát từ tình hình đất nước hiện nay, chúng ta cần đi theo lộ trình hợp lý trước khi quyết định công nhận hoàn toàn quyền kết hôn bình đẳng của người đồng tính, bởi định kiến của xã hội về người đồng tính cũng như về vai trò xã hội mà một gia đình đồng tính có thê đem lại Bên cạnh những nễ lực của các tô chức xã hội, báo
Š Phạm Quỳnh Phương (2013), Người đồng giới, song tính và chuyên giới ở việt nam - tổng luận các nghiên
cứu, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội
Trang 10chí, truyền thông và vận động lập pháp nhằm tiến tới hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới, thì việc ban hành một đạo luật nhằm công nhận "sự kết đôi dân sự tương tự hôn nhân" ở thời điểm hiện tại là vô cùng cần thiết, với vai trò là bước đệm cho quá trình tiến tới hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới trong tương lai
Qua tham khảo kinh nghiệm của Đài Loan cho thấy hình thức “kết đôi dân sự”
có thê được những người đồng tính làm thủ tục đăng ký tại địa phương, việc chung sống như vợ chồng giữa những người đồng tính được công nhận, tạo điều kiện thuận lợi đề họ hưởng phúc lợi xã hội, hỗ trợ nhau về chăm sóc y té, Néu tranh chấp về tài sản phát sinh giữa hai bên trong quá trình sống chung thì sẽ được Tòa án giải quyết theo hướng áp đụng các quy định của pháp luật về nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và chế định về Hôn nhân được dẫn chiếu nhằm giải quyết như quan hệ hôn nhân của các cặp đôi dị tính Sẽ tồn tại một vài hạn chế nhất định cho quyền lợi của họ tuy nhiên trong giai đoạn chờ đợi những đôi mới của Luật HNGD thì đây sẽ là giải pháp hiệu quả vẫn đảm bảo có mức độ sự thụ hưởng quyền lợi của người đồng tính về quyền được kết hôn
Nhóm giải pháp dài hạn: Luật HNGĐ cần được hoàn thiện, sửa đổi, bố sung Với tầm nhìn dài hạn, cần sửa đổi và hoàn thiện quy định của Luật HNGĐ về việc người đồng tính được đảm bảo quyền kết hôn như những người dị tính khác Bởi lẽ, hình thức “kết đôi dân sự” không giống với “quan hệ hôn nhân” hợp pháp và rõ ràng không thể thay thế được “quan hệ hôn nhân” hợp pháp Nếu pháp luật không công nhận hôn nhân đồng giới thì các cặp đôi đồng tính sẽ không được hưởng quyên nhận nuôi con nuôi bởi pháp luật hiện chỉ quy định “một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng” Ngoài những vấn đề đã nêu ở trên, pháp luật Việt Nam vẫn tôn tại những khoảng trống về vấn đề xác định cha mẹ con khi các cặp đôi đồng tính có con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Vi vay, tac giả đưa ra một số kiến nghị sửa đổi Luật HNGD như sau: Ä⁄Z6¿ là, bãi bỏ
quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật HNGĐÐ 2014: “2 Nhà nước không thừa nhận hôn
nhân giữa những người cùng giới tính”, thay vào đó là khái niệm “kết hôn” được
mở rộng theo hướng hợp pháp hóa quan hệ hôn nhân của người đồng tính; 7Z74¡ /à,
"99 66 nO?
bồ sung và hoàn thiện quy định pháp luật về “nhận con nuôi”, “mang thai hộ” hoặc
“thụ tinh trong ông nghiệm” và “xác định cha mẹ con” với yêu câu là họ phải đảm