1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc môn phân tích hiệu quả của việc thực thi chương trình 135 giai đoạn ii 2015 2020 đến sự phát triển kinh tế xã hội ở các xã vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh cao bằng

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hiệu quả của việc thực thi Chương trình 135 giai đoạn II (2015 – 2020) đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở các xã vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Cao Bằng
Tác giả Bế Nguyễn Hoàng
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Phân tích hiệu quả
Thể loại tiểu luận kết thúc môn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kêvề tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nướcngoài, dữ liệu của các công ty về báo cáo

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN

Tên tiểu luận: Phân tích hiệu quả của việc thực thi Chương trình 135giai đoạn II (2015 – 2020) đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở các xã vùngđặc biệt khó khăn của tỉnh Cao Bằng.

Họ và tên: Bế Nguyễn Hoàng.Lớp: Cao học Khoa học quản lý

Thái nguyên, tháng 12 năm 2021

ĐỀ SỐ: 4

Trang 2

2/ Hãy đặt tên đề tài cho vấn đề nghiên cứu đó?3/ Hãy xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyếtnghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu?.

4/ Hãy cho biết các phương pháp nghiên cứu mà anh/chị dự kiến sẽ sửdụng Đối với mỗi phương pháp nghiên cứu dự kiến cần phải là rõ: Mục đích sửdụng phương pháp đó là gì? Cách thức tiến hành ra sao? Đối tượng khảo sát? Sốlượng khảo sát?

5/ Hãy làm rõ cách thức chọn mẫu khảo sát cho vấn đề nghiên cứu củaanh/chị?

6/ Hãy cho biết nghiên cứu vấn đề đó thì có đóng góp gì về mặt phươngdiện lí luận và thực tiễn?

7/ Hãy xây dựng khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu đó?8/ Hãy xây dựng khung cơ sở thực tiễn và phân tích làm rõ thực trạng vấnđề nghiên cứu dựa trên khung cơ sở thực tiễn vừa được xây dựng ở trên

BÀI LÀM

Câu 1: Anh/chị hãy cho biết dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp là gì? Ưuvà nhược điểm của hai dữ liệu này Xác định nguồn thu thập hai loại dữ liệunày.

A Dữ liệu sơ cấp:

– Là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu.VD: Những dữ liệu có liên quan đến điều kiện ăn ở sinh hoạt của sinhviên thì không có sẵn, chúng ta phải trực tiếp thu thập từ sinh viên

C Ưu nhược điểm:

Trang 3

Ưu điểm Đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu Thu thập nhanh.

Ít tốn kém chi phí

Nhược điểm Tốn kém chi phí và thời gian khá nhiều Đôi khi ít chi tiết.Không khách quan và không có độ tin cậy cao.

D Xác định nguồn thu thập 2 loại dữ liệu này:

* Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp:

Người nghiên cứu tự thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn cung cấp thông tinkhác nhau như: người chủ hộ gia đình, người đại diện doanh nghiệp hay cánhân,… bằng các phương pháp:

- Quan sát.- Phỏng vấn.+ Thử nghiệm: người nghiên cứu đo đạc và thu thập dữ liệu trên các biếnkết quả trong các điều kiện khác nhau của các biến nguyên nhân có ảnh hưởngđang nghiên cứu

- Điều tra.- Thảo luận nhóm

* Nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp:

- Nếu nguồn dữ liệu nội bộ thì tìm đến nguồn thông tin tổng hợp.- Nếu nguồn dữ liệu lấy từ bên ngoài thì tìm đến:

1 Các cơ quan nhà nước: tổng cục thống kê, Cục Thống kê,Phòng thôngtin của Bộ thương mại,Phòng Thương mại và Công nghiệp,và các Bộ, tổng cụcđều có bộ phận chuyên cung cấp thông tin hoặc xuất bản sách báo

2 Thư viện các cấp: Trung ương,tỉnh(thành phố), quận(huyện), các trườngđại học,viện nghiên cứu

3 Truy cập Internet: ngày nay ta có thể đọc được những thông tin thời sựđược cập nhật các ấn bản trên mạng

- Ngoài ra một số nguồn dữ liệu dưới đây có thể là quan trọng cho cácnghiên cứu của chúng ta bao gồm:

1 Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kêvề tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nướcngoài, dữ liệu của các công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinhdoanh, nghiên cứu thị trường…

2 Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học3 Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành vàtạp chí mang tính hàn lâm có liên quan

4 Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đềnghiên cứu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay

Trang 4

luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong trường hoặc ở các trườngkhác.

Thực tế cho thấy, chỉ riêng giai đoạn 2015 - 2020, Chính phủ Việt Nam đãban hành nhiều nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị; các Bộ, ngành Trungương cũng ban hành nhiều quyết định, thông tư hướng dẫn nhằm giải quyếtnhững khó khăn, vướng mắc trong sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộcthiểu số theo từng lĩnh vực, đã có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xãhội khu vực miền núi, dân tộc Những chính sách đó đã và đang được thực thimang lại hiệu quả thiết thực đối với đời sống xã hội của người dân miền núi,trong đó các chính sách như: Chương trình 135, Quyết định 134, Quyết định167… được ghi nhận là những chương trình có hiệu quả, hợp lòng dân Nhữngkết quả đạt được từ việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước đối

Trang 5

với vùng miền núi dân tộc đã tạo ra sự thay đổi căn bản về mọi mặt cho các địaphương, nhất là địa bàn vùng ĐBKK, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bàodân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo các xã đặc biệt khó khăntoàn quốc bình quân đã giảm từ 47% năm 2015 xuống còn 28,8% vàocuối năm2020; an ninh chính trị, trật tự xã hội được bảo đảm, khối đại đoàn kết dân tộcđược củng cố và tăng cường Tuy vậy, trong quá trình thực hiện từng nơi, từnglúc cũng còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân, trong đó sự phân địnhvùng khó khăn để đưa ra những chính sách phù hợp.

Để nâng cao trình độ nhận thức cho cá nhân giữa lý thuyết và thực tiễn,tôi lựa chọn và nghiên cứu, tìm hiểu sâu thêm các vấn đề về xây dựng, ban hànhvà thực hiện chính sách công thông qua việc thực hiện CT135-II của Chính phủViệt Nam

2/ Hãy đặt tên đề tài cho vấn đề nghiên cứu đó?

Phân tích hiệu quả của việc thực thi Chương trình 135 giai đoạn II (2015– 2020) đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở các xã vùng đặc biệt khó khăn củatỉnh Cao Bằng

3/ Hãy xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyếtnghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu?.

A Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả cũng như các mặt tồn tại của công tác tổ chức, quản lývà điều hành Chương trình 135 nói chung và từng hợp phần của chương trìnhnói riêng trong việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương (Hỗ trợphát triển sản xuất; Xây dựng cơ sở hạ tầng; Đào tạo bồi dưỡng nâng cao nănglực cán bộ cơ sở và cộng đồng; Hỗ trợ cải thiện dịch vụ và trợ giúp pháp lý chongười dân)

Từ kết quả phân tích đó, đưa ra những đề nghị một số giải pháp chủ yếucó thể vận dụng vào quá trình triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách củaĐảng và Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong thời gian tới

B Câu hỏi nghiên cứu

1 Các tiêu chí nào để đánh giá kết quả thực hiện chương trình 135 tại địaphương?

2 Các yếu tố tác động đến quá trình thực hiện chương trình này, yếu tốnào mang tính khách quan (yếu tố bên ngoài)? Yếu tố nào thuộc về chủ quan(yếu tố bên trong)?

C Giả thuyết nghiên cứu

Phân tích hiệu quả của việc thực thi Chương trình 135 giai đoạn II (2015– 2020) đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở các xã vùng đặc biệt khó khăn củatỉnh Cao Bằng Qua đó đưa ra những đề nghị một số giải pháp chủ yếu có thểvận dụng vào quá trình triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách của Đảngvà Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong thời gian tới

Trang 6

D Đối tượng nghiên cứu

Việc triển khai, tổ chức thực hiện tất cả các hợp phần của Chương trình135 giai đoạn II

E Phạm vi nghiên cứua Phạm vi không gian: tiến hành nghiên cứu kết quả triển khai chương

trình 135 tại địa bàn tỉnh Cao Bằng

b Phạm vi thời gian: nghiên cứu và sử dụng các số liệu thực tế từ năm

2015 đến năm 2020 và số liệu thứ cấp từ năm 2020 đến tháng 11 năm 2021 vềkết quả thực hiện Chương trình 135 của Chính phủ tại các xã vùng đặc biệt khókhăn tại tỉnh Cao Bằng

c Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu hiệu quả của việc thực thi

Chương trình 135 giai đoạn II (2015 – 2020) đến sự phát triển kinh tế - xã hội ởcác xã vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Cao Bằng Qua đó đưa ra những đề nghịmột số giải pháp chủ yếu có thể vận dụng vào quá trình triển khai và tổ chứcthực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộcthiểu số trong thời gian tới

4/ Hãy cho biết các phương pháp nghiên cứu mà anh/chị dự kiến sẽ sửdụng Đối với mỗi phương pháp nghiên cứu dự kiến cần phải là rõ: Mục đíchsử dụng phương pháp đó là gì? Cách thức tiến hành ra sao? Đối tượng khảosát? Số lượng khảo sát?

a Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp phân tích tổng hợp:

- Tìm hiểu cơ sở lý thuyết, phân tích phương pháp triển khai tổ chức thựchiện CT135 và đánh giá Chương trình 135 với tỷ lệ giảm nghèo tại các vùng đặcbiệt khó khăn của tỉnh Cao Bằng

- Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, để mô tả kết hợp cả định tínhvà định lượng số liệu của cả 04 hợp phần (hỗ trợ phát triển sản xuất; xây dựngcơ sở hạ tầng; đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ cơ sở và cộng đồng;hỗ trợ cải thiện dịch vụ và trợ giúp pháp lý cho người dân) của CT135-II thôngqua các báo cáo tổng kết năm, tổng kết giai đoạn, các Quyết định, Thông tưhướng dẫn thực hiện chính sách dân tộc, các thông tin liên quan đến việc thựchiện CT135 của tỉnh Cao Bằng

- Tham khảo chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) của tỉnh Cao Bằng và sửdụng một số sách, tư liệu khác có liên quan đến thực hiện chính sách đối vớivùng miền núi dân tộc ở Việt Nam

- Mục đích sử dụng phương pháp: Sử dụng số liệu của tất cả các hợp

phần của CT135-II (các báo cáo tổng kết năm, tổng kết giai đoạn, các Quyếtđịnh, Thông tư về hướng dẫn thực hiện chính sách dân tộc, các thông tin liênquan đến việc thực hiện CT135 từ thực tế của tỉnh); đồng thời, sử dụng chỉ sốnăng lực cạnh tranh (PCI) của tỉnh Cao Bằng và sử dụng một số sách, tư liệu về

Trang 7

thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam để phục vụ công tác nghiên cứu và trảlời các câu hỏi nghiên cứu đề tài.

- Cách thức tiến hành: thu thập các báo cáo tổng kết năm, tổng kết giai

đoạn từ Ban chỉ đạo Chương trình của tỉnh Cao Bằng, sau đó nghiên cứu, đánhgiá, so sánh giữa giai đoạn I và giai đoạn II của Chương trình Qua đó rút rađược hiệu quả của Chương trình tại cá giai đoạn

* Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phỏng vấn 20 người dân và trưởng Ban chỉ đạo chương trình 135 của 03xã đặc biệt khó khăn của 03 huyện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, nội dung phỏngvấn sẽ xoay quanh về hiệu quả tác động của Chương trình tới cuộc sống củađồng bào vùng DTTS Phỏng vấn sâu về các cách triển khai Chương trình, cũngnhư phương pháp tuyên truyền vận động đối với BCĐ cấp xã

* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Thiết kế 01 mẫu phiếu với các nội dung đánh giá mức độ hài lòng vềChương trình Đánh giá sự thay đổi của người dân sau khi Chương trình đượctriển khai Kiến nghị đề xuất

Cách thức tiến hành: Phát 500 phiếu cho 500 người dân tại 10 xóm đặcbiệt khó khăn của 05 xã trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Thông qua trưởng xóm sẽtiến hành phát phiếu tại buổi họp xóm

5/ Hãy làm rõ cách thức chọn mẫu khảo sát cho vấn đề nghiên cứu củaanh/chị?

Đối với đề tài trên, tôi sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu

từ các nguồn như: Báo cáo tổng kết giai đoạn, báo cáo tổng kết năm và kết quảthực hiện Chương trình của các xã triển khai Chương trình

Căn cứ vào chỉ số PCI đo lường và đánh giá công tác điều hành kinh tếcủa bộ máy chính quyền địa phương qua 10 chỉ số thành phần, phản ánh các lĩnhvực khác nhau của môi trường kinh doanh cấp tỉnh đối với sự phát triển của khuvực kinh tế tư nhân Việt Nam, bao gồm: Chi phí gia nhập thị trường; Tiếp cậnđất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; Tính minh bạch và tiếp cận thông tin;Chi phí thời gian để thực hiện các qui định cuả Nhà nước/ Thanh tra và kiểm tra;Chi phí không chính thức; Ưu đãi đối với DNNN; Tính năng động và tiên phongcuả chính quyền tỉnh; Chính sách phát triển khu vực KTTN; Thiết chế pháp lý;Đào tạo lao động Chia theo các mức: rất tốt, tốt, khá, trung bình, tương đối thấpvà thấp

Nghiên cứu chỉ số về ngân sách :

Biểu đồ số 1: Các chỉ số về kế hoạch ngân sách CT135-II

Trang 8

Chỉ số cụ thể từng hợp phần và kết quả thực hiện

Dự án phát triển cơ sở hạ tầng:

Kết thúc giai đoạn II, hầu hết các công trình cơ sở hạ tầng đã hoàn thànhđều bàn giao cho xã quản lý, khai thác và sử dụng, bảo đảm chất lượng và pháthuy được hiệu quả đầu tư

Biểu đồ số 02 : Kết quả thực hiện Dự án XDCSHT CT135-II

Trang 9

Gi i ngân vốốnả

Giai đo n IạGiai đo n IIạ

Trong giai đoạn I của Chương trình, tỉnh Cao Bằng chỉ giải ngân được88% kế hoạch vốn giao, đẫn đến tình trạng vẫn còn công trình đang đầu tư dởdang Do nhu cầu đầu tư cho một số công trình quá lớn so với tổng kinh phí cấp,hoặc một số công trình đã hoàn thành khối lượng nhưng chưa hoàn thiện thủ tụcthanh toán vốn, nghiệm thu, đưa công trình vào sử dụng

Trong giai đoạn II của Chương trình, tỉnh Cao Bằng đã giải ngân được100% kế hoạch vốn giao, qua đó đã giải quyết được các công trình lớn và hoànthiện bàn giao đưa vào sử dụng

Dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ cơ sở và cộngđồng:

Nhằm trang bị, bổ sung những kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ, xóađói, giảm nghèo, nâng cao nhận thức pháp luật, kiến thức quản lý đầu tư và kỹnăng điều hành để hoàn thành nhiệm vụ cho cán bộ công chức cấp xã và trưởngthôn bản; nâng cao năng lực giám sát cộng đồng, tạo điều kiện cho cộng đồngtham gia có hiệu quả vào giám sát hoạt động đầu tư trên địa bàn Căn cứ vào đốitượng qui định và mức vốn phân bổ hàng năm, cơ quan Thường trực chươngtrình của tỉnh, Chủ đầu tư cấp huyện lập kế hoạch mở các lớp đào tạo, bồi dưỡngcho đội ngũ cán bộ cơ sở và cộng đồng theo đúng nội dung quy định cho từngchuyên đề

Kết quả thực hiện DAĐTCB thuộc CT135 tại Cao Bằng

Trang 10

00

0.790

0

00

10

+ Số tài liệu phát miễn phí cho người dân Quyển 9.3843 Hỗ trợ làm nhà WC và di chuyển chuồng trại

CN

Trang 11

Ở cả Cao Bằng thực hiện hỗ trợ về giống cây lượng thực, cây ăn quả, câylâm nghiệp, gia súc, gia cầm, phân bón các loại, máy móc phục vụ sản xuất…cơbản đều đạt 100% kế hoạch vốn cả giai đoạn

Chính sách hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhândân, trợ giúp pháp lý nâng cao nhận thức pháp luật:

Việc triển khai chính sách đã bước đầu giải quyết được những vấn đề bứcxúc trong đồng bào dân tộc thiểu số như: Xây dựng nếp sống văn hóa bảo đảmvệ sinh môi trường; tư vấn pháp luật miễn phí; duy trì sỹ số học sinh trong độtuổi đến trường; duy trì và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống lành mạnh tốtđẹp của các dân tộc

Công tác duy tu, bảo dưỡng các công trình sau đầu tư:

Đến cuối năm 2020, các huyện của tỉnh đều tăng cường công tác giải ngânvà kiểm tra việc thực hiện duy tu bảo dưỡng đối với những công trình đã hếtthời hạn bảo hành và phải thực hiện duy tu bảo dưỡng Giải ngân hoàn thành100% kế hoạch vốn giao

Chi phí quản lý Chương trình:

Chi phí cho các hoạt động của BCĐ bảo đảm đúng Luật, đúng nguyên tắc,đúng theo định mức được duyệt

Kết quả thực hiện Quyết định số 938/QĐ-UBND của tỉnh Cao Bằng vềviệc phân công các đơn vị giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn thuộc CT135-II:

Sau khi kết thúc Chương trình, toàn tỉnh có 127 cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp thực hiện hỗ trợ giúp đỡ cho 110 xã đặc biệt khó khăn cả về vật chất vàphương pháp triển khai thực hiện xóa đói giảm nghèo (lập dự án, xây dựng môhình nông – lâm nghiệp, tư vấn phát triển kinh tế xã hội, đào tạo cán bộ xã, thônbản, đào tạo nghề cho cộng đồng tạo được lòng tin của người dân với chínhquyền

Để đánh giá hiệu lực của Chương trình tiến hành so sánh giữa kết quả củahai giai đoạn:

Giai đoạn IGiai đoạn II

1Tỷ lệ xã có đường giao thông nông thôn cho xe cơ giới từ trung tâm xã đến thôn, bản

Trang 12

Các chỉ tiêu thực hiện chưa đạt mục tiêu chương trình:ST

Kết quả đạt đượcGiai đoạn IGiai đoạn II

1 Mục tiêu tổng thể: Tỷ lệ hộ nghèo đối với địa

2 Tỷ lệ hộ đạt mức thu nhập bình quân đầu

8 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ

Từ kết quả trên cho thấy Chương trình đã có tác động tích cực đến cuộcsống của người dân trên địa bàn; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng và tíchcực, đời sống nhân dân được cải thiện cả về vật chất và tinh thần Tỷ lệ đóinghèo ở các xã ĐBKK mỗi năm bình quân giảm khoảng 5,0 % (mục tiêuChương trình đến 2020, tỷ lệ này dưới 30%) Ngoài những kết quả cụ thể về xâydựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động về văn hóa, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻcho đồng bào các dân tộc miền núi cũng được cải thiện rõ rệt, hệ thống chính trịở cơ sở được củng cố, năng lực đội ngũ cán bộ xã, thôn bản được nâng lên

6/ Hãy cho biết nghiên cứu vấn đề đó thì có đóng góp gì về mặt phươngdiện lí luận và thực tiễn?

Từ những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình tổ chức thực hiện II của tỉnh Cao Bằng và từ chính kinh nghiệm làm việc của các thành viên củanhóm trong lĩnh vực công tác dân tộc, đã đưa ra các kết luận mang tính thựctiễn Với những đóng góp này, hy vọng sẽ được các cơ quan có liên quan đếnviệc thực hiện chính sách dân tộc tham khảo trong công tác chỉ đạo và tổ chứcthực hiện chính sách Đồng thời, chúng tôi cũng hy vọng các cơ quan hoạchđịnh chính sách, nhất là các chính sách có liên quan đến vấn đề dân tộc và côngtác dân tộc tham khảo để cho việc nghiên cứu, xây dựng và ban hành chính sáchngày càng có chất lượng, phù hợp hơn với thực tế cuộc sống

CT135-7/ Hãy xây dựng khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu đó?

Tổng quan về Chương trình 135.Mục tiêu của Chương trình.Đối tượng của Chương trình

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w