Các yếu tố đó tôn tại trong mối quan hệ thông nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tô cơ
Trang 1TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA LY LUAN CHINH TRI
U0
TIEU LUAN TRIET HOC
QUAN DIEM DUY VAT BIEN CHUNG VE MOI QUAN HE GIU'A TON TAI XA HOI VA Y THUC XA HOI VA VAN
DUNG VAO QUA TRINH PHAT TRIEN KINH TE - XA HỘI Ở NƯỚC TA
Trang 2Ha Noi, 04/2021
MUC LUC
000710057 3
NỌI DUNG - ; ; ¬ ; ;
I CƠ SƠ LY LUẬN CUA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Y THƯC XÃ HỘI 4 1.1 _ Khái niệm của tôn tại xã hội và ý thức xã hội « 4 1.1.1 Khái niệm tôn tại xã hội -.-ScScSe SE SE s tt srea 4 l.12 Khái niệm ý thức Xã hỘI ĂẶ TS TS Sa 3
1.2 Mỗi quan hệ biện chứng giữa tôn tại xã hội và ý thức xã hội 7
Trang 3MO DAU
Trang 4NOI DUNG
I CO SO LY LUAN CUA TON TAI XA HOI VA Y THUC XA HOI
1.1 Khái niệm của tôn tại xã hội và ý thức xã hội 1.1.1 Khái niệm tôn tại xã hội
Khái niệm tôn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chât của xã hội
Các yếu tổ cơ bản tạo thành tổn tại xã hội bao gom: phương thức sản xuất vật
chất, các yêu tô thuộc vẻ điều kiện tự nhiên — hoản cảnh địa lý và dân cư Các yếu tố đó tôn tại trong mối quan hệ thông nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tô cơ bản nhất Phương thức sản xuất vật chất chính là
những cách thức mà con người sử dụng sức lực, sử dụng dụng cụ từ thô sơ đến máy móc hiện đại, để tạo ra của cải vật chất, phục vụ cuộc sống của mình Xã hội loài người trong lịch sử phát triển đã sử dụng nhiều phương thức sản xuất khác nhau Ở thời kỳ cộng sản nguyên thủy có phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy, con người dùng đá và các công cụ thô sơ để săn bắt, hái lượm, họ cùng nhau lao động, cùng nhau thừa hưởng những thành quả lao động đó Mọi người đều bình đăng với tư liệu sản xuất và địa vị con người trong xã hội Ngoài ra, tồn tại xã hội còn phụ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, điều kiện dân cư: dân sô, mật độ dân sô
Ví dụ như Bắc Kạn, là tỉnh ít dân nhất cả nước, nơi có điều kiện địa lý không
Trang 5Còn Đà Nẵng, với địa hình vừa có đồng băng, vừa có đổi núi, vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế, thì các điều kiện sinh hoạt vật chất ở đây đương
nhiên cũng sẽ tốt hơn nhiều so với ở Bắc Kạn, nên kinh tế xã hội sẽ có nhiều
điều kiện phát triển hơn ở Bắc Kạn
l.12 Khái niệm ý thức xã hội
Khái niệm ý thức xã hội dùng đề chỉ phương diện sinh hoạt tỉnh thần của xã
hội, nảy sinh từ tôn tại xã hội và phản ánh tôn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định Ý thức xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, quan điểm lý luận và những tâm trạng, tình cảm, phong tục tập quán của một cộng đồng Y thức xã hội là một phần của đời sống, tôn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội, là cái gương phản ánh tôn tại xã hội
Việt Nam giai đoạn những năm 1945, khi mà giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm đang hồnh hành, đời sơng nhân dân khổ cực, thì người ta chỉ mơ ước được “ăn no mặc ấm” Nhưng với tình hình kinh tế xã hội hiện nay, Việt Nam đang trên đà phát triển, thì nhu cầu sinh hoạt của con người cũng cân phải được thay đối, chúng ta phải phấn đâu để hướng đến mục tiêu “ăn ngon mặc đẹp”, rồi “ăn sung mặc sướng” Sự phát triển của ý thức xã hội gắn liền với sự phát triển của tôn tại xã hội Từ thời công xã nguyên thủy, ý thức con người còn nghèo nản, đơn giản, thì đến nay, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, xã hội, của khoa học và công nghệ, thì ý thức con người cũng phát triển hơn cả về chiêu sâu, cấu trúc hết sức phức tạp
Trang 6Lĩnh vực tỉnh thần của đời sống xã hội có câu trúc hết sức phức tạp Có thể tiếp cận kết câu ý thức xã hội từ những phương diện khác nhau
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm các hình thái khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyên, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thấm mỹ, ý thức khoa học
Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tôn tại xã hội có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội lý luận Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của những con người trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát
hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật Y thức lý luận khoa học có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật và hiện tượng Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang tính hệ thông tạo thành các hệ tư tưởng
Cũng có thể phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối với tồn tại xã hội, đó là tâm lý xã hội vả hệ tư tưởng xã hội Tâm lý xã hội là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, ý chí, của những cộng đồng người nhất định; là sự phản ánh trức tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ Hệ tư tưởng xã hộ là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: Chính trỊ, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo ; là sự phản ánh
gián tiếp tự giác đối với tôn tại xã hội Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội đôi với
cùng một ton tai xa hội, chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tuy nhiên, không phải tâm lý xã hội tự nó sản sinh ra hệ tư tưởng xã hội
Trang 7Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất và lợi ích khác nhau, đối lập nhau giữa các giai cấp Mỗi gial cap đều có đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù của nó nhưng hệ tư tưởng thống trị xã hội, nó có ảnh hưởng đến ý thức của các giai cấp trong đời sông xã hội Theo quan niệm của C.Mác và Ph.Angghen “ Giai cấp nảo chỉ phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản xuất tinh thần, thành thử nói chung, tư tưởng của những người không có tư liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó chi phối”
1.2 Mỗi quan hệ biện chứng giữa tôn tại xã hội và ý thức xã hội
1.2.1 Vai tro quyết định của tôn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Một trong những công lao to lớn của C.Mác va Ph.Angghen la da phat trién chủ nghiã duy vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, giải quyết một cách khoa học vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội Các ông đã chứng minh răng, đời sông tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất; răng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con người mà phải tìm trong hiện thực vật chất Sự biến đổi của một thời đại nào đó sẽ không thể giải thích được chính xác đến nguyên nhân cuối cùng của nó nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại ấy Theo C.Mác “Không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của thời đại đó Trái lại, phải giải thích ý thức ay bang những mâu thuẫn của đời sông vật chất,
băng sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”
Trang 8phát triển xã hội và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế-xã hội Ngược lại, theo quan điểm duy vật lịch sử thì tôn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tổn tại xã hội và phụ thuộc vảo tôn tại xã hội; mỗi khi tổn tại xã hội ( nhất là phương thức sản xuất ) biến đối thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm chính trị, pháp quyên, triết học, đạo dức, văn hóa, nghệ thuật, v.v tất yếu sẽ biễn đổi theo Cho nên, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy có những lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội hông phải dừng lại
ở chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tôn tại xã hội, mà còn chỉ ra
rằng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn trực tiếp mà thông qua các khâu trung gian Không phải bất cứ tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế thời đại, mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh băng cách này hay cách khác trong tư tưởng ấy
I 2.2 Tĩnh độc lập tương đối của ý thức xã hội
Y thức xã hội do tôn tại xã hội quyêt định nhưng ý thức xã hội cũng có tính độc lập tương đối thê hiện ở:
Ÿ thức xã hội thường lạc hậu hơn tôn tại xã hội
Lịch sử cho thấy răng, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mắt rất lâu
nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tôn tại dai dăng, đặc biệt trong lĩnh vực tâm lý xã hội (truyền thống, tập quán, thói quen .) Trong xã hội XHCN, nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong xã hội cũ vẫn tôn tại như lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng v.v
Trang 9Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do những nguyên
nhân sau:
Sự biên đôi của tôn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiêp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh mả ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu
Do sức mạnh của thói quen, truyền thông, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
Ý thức xã hội luôn gắn với những nhóm, những tập đoàn người, những giai
cấp nhất định Vì vậy những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng
phản tiên bộ lưu giữ và truyện bá nhăm chong lai cac luc lượng xã hội tiên bộ VỊ vậy mà trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới chúng ta phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của các lực lượng thù địch đông thời ra sức phát huy những truyền thống tốt đẹp
Ÿ thức xã hội có thể vượt trội trước tôn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư
tưởng khoa học tiến bộ có thể vượt trước sự phát triển của tổn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tô chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vảo việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra
Ví dụ ngày nay con người đã có ý thức tìm ra những hành tỉnh mới có sự sống ngoai Trai dat nhu Sao hoa
Trang 10Ý thức xã hội mới có tính kế thừa ý thức xã hội cũ sau đó bố sung hoàn chỉnh cho phù hợp với tôn tại xã hội đang phát triển Lịch sử phát triển của tư tưởng cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học,văn học, nghệ thuật v.v.nhiều khi không phù hợp hoàn toản với những giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của kinh tế, bởi vậy mà chúng ta cũng có thể giải thích được một nước tuy có trình độ kinh tế phát triển kém nhưng tư tưởng lại phát triển ở trình độ cao Ví dụ ở nửa đầu thê ký XIX so với nước Pháp thì Đức có trình độ
kinh tế lạc hậu hơn nhưng đứng ở trình độ cao về triết học
Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội găn với tính chất giai cấp của nó Một khi giai cấp nảo lên cầm quyên thì xã hội đó chỉ kế thừa những gì phục vụ cho quyên lợi của giai cấp đó và những giai cấp tiên tiến sẽ tiếp nhận những di sản tư tưởng tiễn bộ của xã hội cũ để lại Ví dụ khi tiến lên xã hội chủ nghĩa chúng ta cũng vẫn kế thừa những tư tưởng tốt đẹp của xã hội phong kiến như truyền thống tôn sư trọng đạo, tinh thần yêu nước, những phong tục cưới xin mang đậm bản sắc dân tộc.v.V Nhưng bên cạnh đó thì những tư tường lạc hậu như “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” hoặc những hủ tục lạc hậu sẽ dần dần bị bài trừ
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin vẻ tinh kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nên văn hoá xã hội chủ nghĩa Văn hoá xã hội chủ nghĩa cân phải phát huy những thành tựu và truyền thống tốt đẹp nhất của nên văn hoá nhân loại từ cố chí kim trên cơ sở thế giới quan Bởi vậy,trong công cuộc xây dựng đất nước, Đảng ta luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, luôn luôn tiếp thu những tính hoa văn hoá của nhân loại, làm giàu thêm cho nên văn hoá Việt Nam
Trang 11Sự tác động qua lại giữa các hình thải ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
Ý thức xã hội bao gồm nhiêu bộ phận, nhiêu hình thái khác nhau, theo nguyên lý mối liên hệ thì giữa các bộ phận không tách rời nhau, mà thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích
được một cách trực tiếp băng tồn tại xã hội hay băng các điều kiện vật chất Các hình thái ý thức xã hội như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật có tác động qua lại với nhau, trong đó ý thức chính trị có vai trò quan trọng nhát Thông thường ở mỗi thời đại, tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng dau va tac dong mạnh đến các hình thái ý thức khác
Chang hạn ở thời cổ đại Tây Âu thì triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt Thời Trung cổ ở Tây Âu thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học, nghệ thuật, pháp quyên Ngày nay thì hệ tư tưởng chính trị và khoa học đang tác động đến các lĩnh vực của đời sống tinh thân xã hội
Ÿ thức xã hội tác động trở lại tôn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức xã hội mà còn bác bó quan điểm duy vật tầm thường khi phủ nhận tác động tích cực của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội Ph.Ăng chen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật v.v đều dựa vảo sự phát triển kinh tế Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hường lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tê”
Mức độ ảnh hướng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào điêu kiện lịch sử cụ thê; vào tính chât của các môi quan hệ kinh tê mà trên đó
Trang 12tư tường nảy sinh; vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng và vào mức độ mở rộng của tư tưởng trong quân chúng Chăng hạn hệ tư tưởng tư sản đã tác động mạnh mẽ đến xã hội các nước Tây Au thé ky XVI, XVIII Hệ tư tưởng vô sản trở thành vũ khí về mặt tư tưởng của giai cấp vô sản đấu tranh để xoá bỏ xã hội tư bản Sự tác động của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội biểu hiện qua hai chiều hướng Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đấy
tồn tại xã hội phát triển, nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát triển của tồn tại xã hội Ý thức xã hội nếu phán ánh sai tồn tại xã hội thì sẽ kim hãm sự phát triển của tôn tại xã hội thông qua hoạt động của con người, trong đó thực tiễn đóng vai trò quyết định
Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển ý thức xã hội, nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Tôn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiễn hành đông thời trên cả hai mặt tôn tại xã hội vả ý thức xã hội Cần thấy răng, thay đối tổn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất đề thay đôi ý thức xã hội; mặt khác cũng cân thấy răng không chỉ những biến đổi trong tôn tại xã hội mới tất yêu dẫn đến những thay đối to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thân xã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội
Trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta, một mặt chúng ta phải co1 trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực của đời
Trang 13sông tinh thân xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới Cần thấy răng chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh than của xã hội XHCN trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thông và xác lập, phát triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Il VAN DUNG QUAN DIEM DUY VAT BIEN CHUNG VE MOI QUAN HE GIU'A TON TAI XA HOI VA Y THUC XA HỘI VÀO QUA TRINH PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI O NUOC TA
Thứ nhất, xây dựng ý thức xã hội mới là sự nghiệp của toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Thứ hai, xây dựng ý thức xã hội mới trên cơ sở đây mạnh sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn minh tiên tiến, đậm đà bản sắc dân toc, lam cho van hoa thực sự trở thành mục tiêu, động lực của phát triển, thành nền tảng tình thần của xã hội
Thứ ba, xây dựng ý thức xã hội mới găn với việc tăng cường học tập lý luận, tuyên truyện, giáo dục, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng của Đảng trở thành nên tảng và kim chỉ nam cho nhận thức, hành động của toàn Đảng và nhân dân
Thứ tư, xây dựng ý thức xã hội mới cần ý thức sâu sắc sự kết hợp chặt chẽ giữa “xây dựng” và “chống” Ý thức xã hội mới là cốt lõi trong đời sông tinh thần xã hội mới; nó không hình thành một cách tự phát trong lòng xã hội cũ; nó cần được chủ động nhận thức, xây dựng, truyền bá thành ý thức chung của
Trang 14con người trong xã hội mới, thành động lực tỉnh thần của con người trong quá trình xây dựng xã hội mới
Vì vậy, cần xây dựng ý thức xã hội mới đáp ứng nhu cầu pháttriễn đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập Trước hết, đó là tri thức, tình cảm, quyết tâm kiên định con đường xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Bên cạnh đó, cần trang bị cho con
người những tri thức mới của thời đại, tri thức về kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đặc biệt là những tri thức về khoa học và công nghệ Đó là yêu cầu tiên quyết trong quá trình xây dựng xã hội ta hiện nay Đi cùng với nó là việc bồi dưỡng lý tưởng sống, hoài bão, ước mơ, khát vọng cống hiến, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ Ngoài ra, cần đây mạnh việc xây dựng và phát huy ý thức làm chủ trong nhân dân, bồi dưỡng và phát huy lòng yêu nước, ý thức về dân tộc và tỉnh thần đoàn kết dân tộc; nâng cao ý thức phòng chống tham nhũng, lãng phí, trước hết là trong đội ngũ cán bộ Đảng viên Cùng với việc xây dựng, bồi dưỡng ý thức xã hội mới, cần chống những biểu hiện cản trở sự nghiệp xây dựng đó Xây dựng ý thức xã hội mới là quá trình lâu dài, phức tạp, để có hiệu quả, chúng ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
© Thứ nhất, đầy mạnh công cuộc xây dựng đời sống kinh tế mới, văn hoá mới, con người mới
e Thứ hai, khơng ngừng hồn thiện ý thức xã hội mới theo hướng khoa học, cách mạng, tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội mới, con người mới Mặt khác, chúng ta cũng cần chú trọng vấn đề kế thừa và đổi mới những giá trị truyền thống của dân tộc
e Thứ ba, tăng cường công tác tư tưởng phải đây mạnh tuyên truyền, giáo dục, phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng trong quá trình tuyên truyên, giáo dục ý thức xã hội mới
Trang 15KET LUAN
Trong công nghiệp cách mạng XHCN nước ta, một mặt phải coi trong cach mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trò tác động tích cực đời sông tinh thần xã hội trình độ phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan ý chí công việc xây dựng văn hóa thực tạo dựng đời sống tinh than XHCN Việt Nam cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống, xác lập phát triển phương thức sản xuất sở thực hành công nghiệp hiện đại hóa