TIỂU LUẬN TRIẾT học QUAN điểm DUY vật BIỆN CHỨNG về mối QUAN hệ GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội và vận DỤNG vào QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội ở nước TA 22
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
215,49 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀ VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Hà Nội, 04/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội .4 1.1.1 Khái niệm tồn xã hội 1.1.2 Khái niệm ý thức xã hội .5 1.2 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 1.2.1 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội 1.2.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 12 II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Trong hệ thống quan niệm vật biện chứng lịch sử, nguyên lý tồn xã hội định xã hội nguyên lý bản, đánh dấu đối lập giới quan vật giới quan tâm xã hội V.I.Lê-nin nguyên lý trình bày hệ thống quan điểm vật lịch sử C.Mác: “ Nhận chủ nghĩa vật cũ khơng triệt để, chưa hồn tồn bị phiến diện, nên C.Mác cho cần phải “ làm cho khoa học xã hội phù hợp sở vật dựa vào sở để cải tạo khoa học ” Nếu, nói chung, chủ nghĩa vật lấy tồn để giải thích ý thức khơng phải ngược lại, áp dụng vào đới sống xã hội người, buộc phải lấy tồn xã hội để giải thích ý thức xã hội Để hiểu rõ tồn xã hội ý thức xã hội, em chọn đề tài: “ Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội vận dụng vào trình phát triển Kinh tế - Xã hội nước ta ” NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội 1.1.1 Khái niệm tồn xã hội Khái niệm tồn xã hội dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Các yếu tố tạo thành tồn xã hội bao gồm: phương thức sản xuất vật chất, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý dân cư Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển xã hội phương thức sản xuất vật chất yếu tố Phương thức sản xuất vật chất cách thức mà người sử dụng sức lực, sử dụng dụng cụ từ thơ sơ đến máy móc đại, để tạo cải vật chất, phục vụ sống Xã hội lồi người lịch sử phát triển sử dụng nhiều phương thức sản xuất khác Ở thời kỳ cộng sản nguyên thủy có phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy, người dùng đá công cụ thô sơ để săn bắt, hái lượm, họ lao động, thừa hưởng thành lao động Mọi người bình đẳng với tư liệu sản xuất địa vị người xã hội Ngoài ra, tồn xã hội cịn phụ thuộc vào hồn cảnh địa lý, điều kiện dân cư: dân số, mật độ dân số Ví dụ Bắc Kạn, tỉnh dân nước, nơi có điều kiện địa lý khơng thuận lợi, địa hình phức tạp, núi cao, khó khăn phát triển sở hạ tầng, giao thông vận tải Tuy nhiên đặc điểm địa lý với nhiều núi cao xen lẫn thung lũng, phong phú tài nguyên, khoáng sản mạnh để Bắc Kạn phát triển du lịch phát triển công nghiệp khai thác chế biến khống sản Cịn Đà Nẵng, với địa hình vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế, điều kiện sinh hoạt vật chất đương nhiên tốt nhiều so với Bắc Kạn, kinh tế xã hội có nhiều điều kiện phát triển Bắc Kạn 1.1.2 Khái niệm ý thức xã hội Khái niệm ý thức xã hội dùng để phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Ý thức xã hội bao gồm toàn tư tưởng, quan điểm lý luận tâm trạng, tình cảm, phong tục tập quán cộng đồng Ý thức xã hội phần đời sống, tồn phát triển với phát triển xã hội, gương phản ánh tồn xã hội Việt Nam giai đoạn năm 1945, mà giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm hồnh hành, đời sống nhân dân khổ cực, người ta mơ ước “ăn no mặc ấm” Nhưng với tình hình kinh tế xã hội nay, Việt Nam đà phát triển, nhu cầu sinh hoạt người cần phải thay đổi, phải phấn đấu để hướng đến mục tiêu “ăn ngon mặc đẹp”, “ăn sung mặc sướng” Sự phát triển ý thức xã hội gắn liền với phát triển tồn xã hội Từ thời cơng xã ngun thủy, ý thức người cịn nghèo nàn, đơn giản, đến nay, với phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ, ý thức người phát triển chiều sâu, cấu trúc phức tạp Giữa ý thức xã hội ý thức cá nhân có thống biện chứng không đống Mối quan hệ ý thức xã hội ý thức cá nhân thuộc mối quan hệ chung riêng Lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội có câu trúc phức tạp Có thể tiếp cận kết cấu ý thức xã hội từ phương diện khác Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm hình thái khác nhau: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học … Theo trình độ phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội phân biệt ý thức xã hội thông thường ý thức xã hội lý luận Ý thức xã hội thơng thường tồn tri thức, quan niệm… người cộng đồng người định, hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận khoa học có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật tượng Ý thức lý luận đạt trình độ cao mang tính hệ thống tạo thành hệ tư tưởng Cũng phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ hai phương thức phản ánh tồn xã hội, tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Tâm lý xã hội tồn đời sống tình cảm, tâm trạng, ý chí,… cộng đồng người định; phản ánh trức tiếp tự phát hoàn cảnh sống họ Hệ tư tưởng xã hộ toàn hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: Chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…; phản ánh gián tiếp tự giác tồn xã hội Tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức xã hội tồn xã hội, chúng có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, nhiên, tâm lý xã hội tự sản sinh hệ tư tưởng xã hội Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất lợi ích khác nhau, đối lập giai cấp Mỗi giai cấp có đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù hệ tư tưởng thống trị xã hội, có ảnh hưởng đến ý thức giai cấp đời sống xã hội Theo quan niệm C.Mác Ph.Angghen “ Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối tư liệu sản xuất tinh thần, nói chung, tư tưởng người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối” 1.2 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 1.2.1 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Một công lao to lớn C.Mác Ph.Angghen phát triển chủ nghiã vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm vật lịch sử, giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xã hội Các ông chứng minh rằng, đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất; tìm nguốn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân nó, nghĩa khơng thể tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất Sự biến đổi thời đại khơng thể giải thích xác đến nguyên nhân cuối vào ý thức thời đại Theo C.Mác “Không thể nhận định thời đại đảo lộn vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội” Quan điểm đối lập với quan điểm chủ nghĩa tâm xã hội, tức đối lập với quân điểm tìm nguồn gốc ý thức tư tưởng thân ý thức tư tưởng, coi nguồn gốc tượng xã hội, định phát triển xã hội trình bày lịch sử hình thái ý thức xã hội tách rời sở kinh tế-xã hội Ngược lại, theo quan điểm vật lịch sử tồn xã hội định ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội; tồn xã hội ( phương thức sản xuất ) biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo dức, văn hóa, nghệ thuật, v.v tất yếu biến đổi theo Cho nên, thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Quan điểm vật lịch sử nguồn gốc ý thức xã hội hông phải dừng lại chỗ xác định phụ thuộc ý thức xã hội vào tồn xã hội, mà rằng, tồn xã hội định ý thức xã hội cách giản đơn trực tiếp mà thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng 1.2.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Ý thức xã hội tồn xã hội định ý thức xã hội có tính độc lập tương đối thể ở: Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội Lịch sử cho thấy rằng, nhiều xã hội cũ đi, chí lâu ý thức xã hội xã hội sinh tồn dai dẳng, đặc biệt lĩnh vực tâm lý xã hội (truyền thống, tập quán, thói quen ) Trong xã hội XHCN, nhiều tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa xã hội cũ tồn lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng v.v Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội nguyên nhân sau: Sự biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người, thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp trở nên lạc hậu Do sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ý thức xã hội ln gắn với nhóm, tập đồn người, giai cấp định Vì tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lưc lượng xã hội tiến Vì mà nghiệp xây dựng xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch đồng thời sức phát huy truyền thống tốt đẹp Ý thức xã hội vượt trội trước tồn xã hội Trong điều kiện định, tư tưởng người đặc biệt tư tưởng khoa học tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt Ví dụ ngày người có ý thức tìm hành tinh có sống Trái đất Sao hoả Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Ý thức xã hội có tính kế thừa ý thức xã hội cũ sau bổ sung hồn chỉnh cho phù hợp với tồn xã hội phát triển Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn triết học,văn học, nghệ thuật v.v.nhiều không phù hợp hoàn toàn với giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn kinh tế, mà giải thích nước có trình độ kinh tế phát triển tư tưởng lại phát triển trình độ cao Ví dụ nửa đầu kỷ XIX so với nước Pháp Đức có trình độ kinh tế lạc hậu đứng trình độ cao triết học Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Một giai cấp lên cầm quyền xã hội kế thừa phục vụ cho quyền lợi giai cấp giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại Ví dụ tiến lên xã hội chủ nghĩa kế thừa tư tưởng tốt đẹp xã hội phong kiến truyền thống tôn sư trọng đạo, tinh thần yêu nước, phong tục cưới xin mang đậm sắc dân tộc.v.v Nhưng bên cạnh tư tường lạc hậu “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” hủ tục lạc hậu bị trừ Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tinh kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa Văn hoá xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy thành tựu truyền thống tốt đẹp văn hố nhân loại từ cổ chí kim sở giới quan Bởi vậy,trong công xây dựng đất nước, Đảng ta quán triệt tư tưởng xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, luôn tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm giàu thêm cho văn hố Việt Nam phải tinh thần hồ nhập khơng hồ tan 10 Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Ý thức xã hội bao gồm nhiều phận, nhiều hình thái khác nhau, theo nguyên lý mối liên hệ phận khơng tách rời nhau, mà thường xuyên tác động qua lại lẫn Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Các hình thái ý thức xã hội triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật có tác động qua lại với nhau, ý thức trị có vai trị quan trọng Thơng thường thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Chẳng hạn thời cổ đại Tây Âu triết học nghệ thuật đóng vai trị đặc biệt Thời Trung cổ Tây Âu tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học, nghệ thuật, pháp quyền Ngày hệ tư tưởng trị khoa học tác động đến lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hố vai trị ý thức xã hội mà cịn bác bó quan điểm vật tầm thường phủ nhận tác động tích cực ý thức xã hội tồn xã hội Ph.Ăng ghen viết: “Sự phát triển mặt trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật v.v dựa vào phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hường lẫn ảnh hưởng đển sở kinh tế” Mức độ ảnh hướng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà 11 tư tường nảy sinh; vào vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng vào mức độ mở rộng tư tưởng quần chúng Chẳng hạn hệ tư tưởng tư sản tác động mạnh mẽ đến xã hội nước Tây Âu kỷ XVII, XVIII Hệ tư tưởng vơ sản trở thành vũ khí mặt tư tưởng giai cấp vơ sản đấu tranh để xố bỏ xã hội tư Sự tác động ý thức xã hội tới tồn xã hội biểu qua hai chiều hướng Nếu ý thức xã hội tiến tác động thúc tồn xã hội phát triển, ý thức xã hội lạc hậu cản trở phát triển tồn xã hội Ý thức xã hội phán ánh sai tồn xã hội kim hãm phát triển tồn xã hội thông qua hoạt động người, thực tiễn đóng vai trị định Như vậy, nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội tranh phức tạp lịch sử phát triển ý thức xã hội, bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Tồn xã hội ý thức xã hội hai phương diện thống biện chứng đời sống xã hội.Vì vậy, công cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải tiến hành đồng thời hai mặt tồn xã hội ý thức xã hội Cần thấy rằng, thay đổi tồn xã hội điều kiện để thay đổi ý thức xã hội; mặt khác cần thấy biến đổi tồn xã hội tất yếu dẫn đến thay đổi to lớn đời sống tinh thần xã hội mà ngược lại, tác động đời sống tinh thần xã hội, với điều kiện xác định tạo biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn xã hội Trong nghiệp cách mạng XHCN nước ta, mặt phải coi trọng cách mạng tư tưởng văn hố, phát huy vai trị tác động tích cực đời 12 sống tinh thần xã hội trình phát triển kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan ý chí việc xây dựng văn hố, xây dựng người Cần thấy thực tạo dựng đời sống tinh thần xã hội XHCN sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống xác lập, phát triển phương thức sản xuất sở thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Thứ nhất, xây dựng ý thức xã hội nghiệp toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai, xây dựng ý thức xã hội sở đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển văn minh tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hoá thực trở thành mục tiêu, động lực phát triển, thành tảng tinh thần xã hội Thứ ba, xây dựng ý thức xã hội gắn với việc tăng cường học tập lý luận, tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng Đảng trở thành tảng kim nam cho nhận thức, hành động toàn Đảng nhân dân Thứ tư, xây dựng ý thức xã hội cần ý thức sâu sắc kết hợp chặt chẽ “xây dựng” “chống” Ý thức xã hội cốt lõi đời sống tinh thần xã hội mới; khơng hình thành cách tự phát lịng xã hội cũ; cần chủ động nhận thức, xây dựng, truyền bá thành ý thức chung 13 người xã hội mới, thành động lực tinh thần người trình xây dựng xã hội Vì vậy, cần xây dựng ý thức xã hội đáp ứng nhu cầu pháttriển đất nước thời kỳ đổi hội nhập Trước hết, tri thức, tình cảm, tâm kiên định đường xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Bên cạnh đó, cần trang bị cho người tri thức thời đại, tri thức kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đặc biệt tri thức khoa học cơng nghệ Đó u cầu tiên trình xây dựng xã hội ta Đi với việc bồi dưỡng lý tưởng sống, hoài bão, ước mơ, khát vọng cống hiến, đặc biệt hệ trẻ Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc xây dựng phát huy ý thức làm chủ nhân dân, bồi dưỡng phát huy lòng yêu nước, ý thức dân tộc tinh thần đoàn kết dân tộc; nâng cao ý thức phịng chống tham nhũng, lãng phí, trước hết đội ngũ cán Đảng viên Cùng với việc xây dựng, bồi dưỡng ý thức xã hội mới, cần chống biểu cản trở nghiệp xây dựng Xây dựng ý thức xã hội trình lâu dài, phức tạp, để có hiệu quả, phải thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh công xây dựng đời sống kinh tế mới, văn hoá mới, người Thứ hai, khơng ngừng hồn thiện ý thức xã hội theo hướng khoa học, cách mạng, tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội mới, người Mặt khác, cần trọng vấn đề kế thừa đổi giá trị truyền thống dân tộc Thứ ba, tăng cường công tác tư tưởng phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng trình tuyên truyền, giáo dục ý thức xã hội 14 KẾT LUẬN Trong công nghiệp cách mạng XHCN nước ta, mặt phải coi trọng cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trị tác động tích cực đời sống tinh thần xã hội trình độ phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan ý chí cơng việc xây dựng văn hóa thực tạo dựng đời sống tinh thần XHCN Việt Nam sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống, xác lập phát triển phương thức sản xuất sở thực hành công nghiệp đại hóa 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa MÁC-LÊNIN Hỏi – đáp triết học Mác –Lênin.NXB Chính Trih QuốcGia Năm 2002 Tác giả: Khoa triết học –Học Viện Chính Trị QuốcGia http://www.vientriethoc.com.vn/ http://chungta.com/Desktop.aspx/ http://www.vanhoahoc.edu.vn/ http://edu.net.vn/forums/t/55234.aspx20 16 ... tài: “ Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội vận dụng vào trình phát triển Kinh tế - Xã hội nước ta ” NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1... luận 12 II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 13 KẾT LUẬN 15 DANH... sử tồn xã hội định ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội; tồn xã hội ( phương thức sản xuất ) biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết