Câu 1. Sau khi học xong học phần Quản trị điều hành, để có thể trở thành một nhà quản lý, một Manager giỏi cả tâm và tài trong tương lai, bạn đã đúc kết được những vấn đề cốt lõi gì? - Quản trị điều hành (OM) là khoa học và nghệ thuật đảm bảo hàng hóa và dịch vụ được tạo ra và phân phối thành công đến khách hàng. Bao gồm: Thiết kế hành hóa dịch vụ và quy trình tạo ra chúng. Quản lí hằng ngày (Day-to-day management) các quy trình. Cải tiến liên tục hàng hóa, dịch vụ và các quy trình. - Nhà quản lý giỏi thì phải luôn biết rõ mục đích sự phát triển của tổ chức, lập kế hoạch để duy trì và điều hành tốt tổ chức. Điều đó thể hiện qua 3 vấn đề cốt lõi trong OM là: Hiệu quả (Efficiency) Chi phí (Cost) Chất lượng ( Quality) - Công việc mà nhà quản trị điều hành sẽ làm: Dự báo, quản trị chuỗi cung ứng, sắp đặt và thiết kế trang thiết bị, lựa chọn công nghệ, quản trị chất lượng, thu mua, quản trị nguồn lực, thiết kế quy trình, thiết kế công việc, thiết kế tương tác giữa khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ (Service encounter design), lập kế hoạch (Scheduling). Khi học xong học phần Quản trị điều hành tôi đúc kết được cho bản thân rằng để trở thành một nhà quản lý và một manager giỏi cả tâm và tài trong tương lai thì cần: - Kỹ năng: Kỹ năng lãnh đạo: Đây là kỹ năng quan trọng nếu muốn trở thành một nhà quản lý. Lãnh đạo là quan sát, lắng nghe, thấu hiểu và kết nối các nhân viên khác. Khi đó mọi người sẽ cảm thấy bị thuyết phục và có sự tin tưởng ở nhà quản lý, giúp tạo dựng lên mối quan hệ tốt giữa các cấp. Ngoài ra lãnh đạo còn là khả năng xử lý tình huống trước những vấn đề khó khăn thách thức, đảm bảo rằng luôn mang lại lợi ích tốt nhất cho công ty. Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình tốt: Là một nhà quản lý tài thì kỹ năng giao tiếp lại càng quan trọng, vì phải là người thường xuyên đứng trước đám đông trình bày về định hướng phát triển, kế hoạch làm việc… Với kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt, nhà quản lý sẽ có những sự tự tin cần thiết, thể hiện tác phong chuyên nghiệp và khả năng thuyết phục trong các vấn đề. Việc giao tiếp tốt còn được thể hiện ở thái độ của nhà quản lý khi giao tiếp. Và trong quá trình học kỹ năng rất quan trọng nên luôn được trau dồi qua các buổi thuyết trình, tương tác trực tiếp. Kỹ năng lập kế hoạch và tư duy chiến lược: Để trở thành một nhà quản lý tài năng chúng ta phải có những định hướng rõ ràng cho sự phát triển của tương lai, kế hoạch cụ thể đối với từng tình huống cụ thể rằng mục đích chúng ta muốn đạt được là gì, bao lâu sẽ thực hiện được, đây cũng là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa nhân viên và nhà quản trý. Trên thực tế các vấn đề luôn thay đổi liên tục do cả yếu tố khách quan và chủ quan khó có thể lường trước được, nhưng với tư duy chiến lược rõ ràng, chúng ta sẽ có kế hoạch dự phòng để ứng biến với những thay đổi này. Kỹ năng làm việc với con người: Một Manager giỏi về tâm sẽ là người truyền lửa cho nhân viên, nên khi làm việc cùng nhân viên chúng ta phải thực sự làm việc một cách thấu đáo và có thái độ quan tâm san sẻ với nhân viên thì mới được sự tôn trọng, lắng nghe từ nhân viên. Phải thực sự công bằng công tâm, sẵn sàng công nhận nhân viên khi họ làm tốt, luôn biết lắng nghe từ nhân viên và cấp trên, sau đó sửa đổi nếu không phù hợp. Điều đó giúp nhân viên trở nên thoải mái với manager hơn trong công việc dẫn đến hiệu quả công việc cũng cao hơn. Kỹ năng quản lý thời gian: Công việc của một nhà quản lý thì sẽ rất nhiều nên chúng ta phải có cách quản lý thời gian hiệu quả. Nếu không thì những công việc sẽ trở nên ngỗn ngang và không được hoàn thành đúng hạn. Kỹ năng phân tích và ra quyết định: Nên tìm hiểu rõ bản chất vấn đề và phân tích kỹ càng, biết được những rủi ro tiềm tàng và các lỗi thường xảy ra trong quá trình hoạt động. Đưa ra các quyết định giải quyết kịp thời giảm thiểu tối đa rủi ro. Một quyết định đúng đắn có thể mang lại thành công cho rất nhiều người, nhưng chỉ một quyết định sai lầm cũng có thể dẫn đến thất bại của toàn bộ hoạt động hay dự án. Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm cho mọi quyết định đã đưa ra, và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho những quyết định đó. Do đó cần phải cân nhắc trước khi làm việc gì đó. - Thái độ: Tư duy quan sát xung quanh và học hỏi: Tìm hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của các phòng ban, cá nhân thì mới có thể xây dựng được dự án cũng như chiến lược tốt có sự phối hợp chặt chẽ giữa mọi người. Biết rõ điều bản thân muốn, tổ chức cần: Khi chúng ta có thái độ tích cực với công việc, biết rõ mục đích của bản thân, cũng như đam mê sở thích thì chúng ta mới có thể định hướng rõ ràng kế hoạch chi tiết mà chúng ta sẽ thực hiện. Từ đó có thể dễ dàng thực hiện có được kết quả như mong muốn. Và quan trọng hơn hết là biết sáng kiến làm những việc tốt cho công ty, mang lại lợi ích lâu dài cho toàn thể tổ chức. Thái độ chủ động: Chủ động tìm hiểu vai trò trách nhiệm và kỹ năng của vị trí của bản thân sẽ tiếp nhận. Sau đó không ngừng tự trau dồi các kỹ năng, cũng như trình độ chuyên môn của bản thân bản thân và học hỏi từ mọi người xung quanh. Hãy tập cho mình có một thói quen chủ động, làm việc ngay khi được giao, không làm trì hoãn kéo dài. Điều đó sẽ giúp tránh thái độ làm việc lười biếng, đối phó. Giao tiếp thân thiện: Khi giao tiếp nên giao tiếp trình bày một cách thẳng thắn ngắn gọn, chú ý trọng tâm vấn đề. Sẵn sàng khen ngợi khi ai đó thực hiện tốt công việc. Khi đánh giá nhận xét phải thật khách quan đánh giá đúng, sau đó hãy thân thiện góp ý. Và chúng ta sẽ nhận lại được những góp ý chân thành từ người khách, giúp chúng ta không ngừng phát triển. Không tham công tiếc việc: Nên sắp xếp thứ tự công việc hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng một cách khoa học. Không nên làm nhiều việc cùng lúc, có thể dẫn đến trì trệ, hiệu quả công việc mang lại không cao. Và nên thực hiện thật tốt công việc được giao, làm tất cả mọi thứ có thể, tránh những tiếc nuối về sau. Làm việc tỉ mỉ, cẩn thận: Để tránh các sai lầm không đáng có, chúng ta phải có thái độ làm việc cẩn trọng, cẩn thận từ những việc nhỏ nhất, lâu dần sẽ thành thói quen. Đến khi thực hiện một kế hoạch lớn thì sẽ khó mắc các lỗi sai cơ bản. Hiệu quả công việc sẽ trở nên tốt hơn. Câu 2. 2a. Phân biệt hội nhập theo chiều dọc, hội nhập theo chiều ngang và thuê ngoài? Hội nhập theo chiều dọc (Vertical integration): Là quá trình thu được và hợp nhất các yếu tố của một chuỗi giá trị để đạt được sự kiểm soát nhiều hơn. Được hiểu là một chuỗi cung ứng. Ví dụ: Vinamilk Ưu điểm: Khi một công ty muốn phát triển thông qua hội nhập theo chiều dọc, nó đang tìm cách tăng cường chuỗi cung ứng, giảm chi phí sản xuất, thu lợi nhuận thượng nguồn hoặc hạ lưu, truy cập các kênh phân phối hạ nguồn. Cho phép một công ty giảm chi phí trên nhiều bộ phận khác nhau của sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng chặt chẽ hơn và đảm bảo lưu lượng tốt hơn và kiểm soát thông tin trên toàn bộ nguồn cung cấp chuỗi. Nhược điểm: Tập trung tất cả các nguồn lực nên khi có sự thay đổi sẽ phải đối mặt với các rủi ro trong môi trường thị trường do tính linh hoạt chưa cao. Bên cạnh đó chi phí tổ chức và điều phối cũng có thể cao. Hội nhập theo chiều dọc chia thành 2 loại: hội nhập về phía trước và hội nhập về phía sau. - Hội nhập về phía trước hay cùng chiều (Forward integration): là doanh nghiệp tự giải quyết khâu tiêu thụ sản phẩm của mình. Ví dụ Apple bước vào thị trường bán lẻ khi thiết lập chuỗi cửa hàng Apple để bán điện thoại, máy tính và các thiết bị điện tử. - Hội nhập về phía sau hay ngược chiều (Backward integration): là doanh nghiệp tự đảm nhận sản xuất và cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất. Ví dụ Amazon mở rộng từ một nhà bán lẻ trực tuyến sách, trở thành nhà xuất bản sách. Hội nhập theo chiều ngang (Horizontal integration): Là gia tăng quy mô doanh nghiệp bằng cách gia tăng sức ảnh hưởng của mình tới các đối thủ (hợp nhất, thôn tính, liên kết…). Ưu điểm: Khi một công ty muốn phát triển thông qua hội nhập theo chiều ngang, họ đang cố gắng tăng quy mô, đa dạng hóa sản phẩm hoặc dịch vụ, đạt được tính kinh tế theo quy mô, giảm cạnh tranh, hoặc tiếp cận với khách hàng hoặc thị trường mới. Củng cố vị thế của nó trong ngành. Nhược điểm: sự tích hợp theo chiều ngang có thể có những tác động tiêu cực. VD: Grab mua lại Uber Facebook- Instagram. Thuê ngoài (Outsourcing): là quy trình có nhà cung cấp bên ngoài cung cấp hàng hóa dịch vụ mà trước đây doanh nghiệp tự cung cấp cho nội bộ. Doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí nguồn nhân lực và chi phí quản lý. Ví dụ: Apple thuê ngoài Foxconn để sản xuất gia công Iphone cho mình. 2b. Phân tích trường hợp Apple và Samsung để nhìn nhận ưu và nhược điểm của chuỗi giá trị mà 2 doanh nghiệp này đang lựa chọn (hội nhập theo chiều dọc, theo chiều ngang hay thuê ngoài) khi đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu? (Gợi ý: dẫn chứng các nhà máy Samsung, Foxconn ở các khu vực Bắc Ninh, Bắc Giang và trên thế giới đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh...). Tình hình dịch bệnh diễn ra đã khiến các cửa hàng bán lẻ buộc phải đóng cửa, và chỉ thị hạn chế đi lại đã làm cho nhu cầu sản phẩm của người tiêu dùng Apple và Samsung giảm đáng kể. Do đó chuỗi cung ứng cũng sẽ phần nào hạn chế lại. Dưới đây là tình trạng thực tế mà Apple và Samsung đối mặt. - Apple chọn thuê ngoài để sản xuất linh kiện, cụ thể Apple thuê Foxconn sản xuất gia công. Ưu điểm: Giảm chi phí thuê nhân công, và bộ phận quản lý. Cũng như chi phí hỗ trợ trong mùa dịch Do Foxconn là nhà máy sản xuất linh kiện thuê của Apple và có nhiều nhà máy đặt ở các nước khác nhau. Nên tình trạng dịch bệnh ở Việt Nam diễn ra sẽ chỉ ảnh hưởng đến một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu. Các nhà máy ở quốc gia ít ảnh hưởng khác vẫn có thể hoạt động. Linh hoạt hơn trong quy trình hoạt động. Có được sự hỗ trợ của chính phủ nước sở tại. Là xí nghiệp sản xuất được ưu tiên hoạt động trở lại sớm nhất. Không phải chịu áp lực quá lớn từ chuỗi dây chuyền lắp ráp, chuỗi cung ứng, vẫn có thể có sản phẩm được làm ra ở Foxconn quốc gia khác do đó sản phẩm Apple vẫn bán ra bình thường. Nhược điểm: Do Foxconn trãi rộng khắp các quốc gia nên ít nhiều Covid cũng sẽ ảnh hưởng một phần đến chuỗi cung ứng của Apple, cụ thể Foxconn ở Bắc Ninh và Bắc Giang phải đóng cửa một thời gian do đó các linh kiện để lắp ráp iPhone 12 và Airpod không thể hoàn thiện hết. Nếu thực hiện việc chuyển đổi sản xuất giữa các nhà máy sẽ rất tốn chi phí và thời gian. Do đó, chỉ có phương pháp chờ được hoạt động trở lại. Apple có thể phải đối mặt với tình trạng kiếm đối tác sản xuất tạm thời mới, để tránh tình trạng trì trệ của nhà máy Foxconn ở Bắc Ninh và Bắc Giang. Không tự kiểm soát được, xử lý đối tác thuê bên ngoài được, nên kế hoạch dự kiến cũng bị trì hoãn. Ví dụ điển hình việc ra mắt iphone 12 dự kiến vào tháng 9/2020 nhưng mãi đến tháng 10/2020 mới được ra mắt. - Samsung là một công ty hội nhập theo chiều dọc, có quyền kiểm soát tất cả các giai đoạn của quá trình từ nguyên vật liệu tự sản xuất lắp ráp linh kiện đến nhà bán lẻ và khách hàng. Ưu điểm: Giảm sự gián đoạn nguồn cung từ nhà máy sản xuất cũng như nhà cung cấp trong thời kì hạn chế qua lại của các quốc gia, khu vực trong tình hình dịch bệnh. Chuỗi cung ứng được quản lý chặt chẽ hơn so với việc thuê ngoài. Có tự điều chỉnh trước những trường hợp bất ngờ như dịch bệnh. Trong thời gian Covid 19 nếu Foxconn phải đóng cửa, thì Samsung chủ trương vừa cách ly vừa sản xuất. Vì có thể kiểm soát toàn bộ nguyên vật liệu cũng như đầu ra, nên trong nhà máy có thể hoàn thiện một sản phẩm, không phải lắp ráp dây chuyền như Foxconn. Và không phải chờ đợi thông tin phản hồi từ các bên. Nhược điểm: Tổng thể công ty trở nên quá lớn về mặt nhân sự, khó có thể quản lý tối ưu nhất trong thời kì khó khăn của dịch bệnh. Do Samsung tự cung tự cấp nên khi Covid diễn ra thời gian đầu trước khi thực hiện chiến dịch vừa sản xuất vừa cách ly. Samsung đã phải đóng cửa một thời gian, điều đó làm cho chuỗi cung ứng giảm khoảng 50%. Các sản phẩm không có để bán ra thị trường. Chi phí duy trì cho việc đóng cửa và hoạt động trong mùa dịch rất lớn (chi phí nhà xưởng, chi phí tổ chức lưu trú cho công nhân, chi phí thiết kế mới nơi làm việc cho phù hợp với hoạt động suốt bên trong nhà xưởng). Samsung buộc phải chấp nhận đánh đổi nếu không muốn bị trì trệ chuỗi cung ứng.Và bị khách hàng sẽ lãng quên sản phẩm một thời gian. Toàn bộ mắt xích bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong thời kỳ đầu Covid ban lãnh đạo chưa có biện pháp kiểm soát tốt. Samsung ở Bắc Giang đóng cửa một thời gian dài khiến Samsung ở Thái Nguyên và Bắc Ninh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng vì thiếu sản phẩm đầu vào dẫn đến chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Từ đó có thể thấy, do Samsung tự vận hành, tự cung tự cấp các đầu và trong sản xuất, không phụ thuộc vào các nhà cung cấp và công ty gia công, dưới tình hình dịch Samsung có thể tự kiểm soát nên chuỗi cung ứng ít bị ảnh hưởng hơn là Apple. Câu 3. Đặt mình vào vị trí một nhà quản trị khởi nghiệp của một doanh nghiệp trong tương lai (lĩnh vực kinh doanh tùy bạn chọn), hãy: 3a. Thiết kế hàng hóa, dịch vụ, gói lợi ích khách hàng mà doanh nghiệp cung cấp (dựa trên kiến thức ở các chương thuyết trình của các nhóm liên quan đến Thiết kế). Thiết kế hàng hóa và dịch vụ: Mô hình cửa hàng âu phục kết hợp gia công theo yêu cầu. Bước 1: Nhiệm vụ chiến lược Để nắm bắt thị trường thì phải có được khách hàng thân thiết bằng cách cung cấp sản phẩm dịch vụ mang đến sự hài lòng cao cho khách hàng, luôn cải tiến hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của cá nhân của từng khách hàng tốt nhất. Do đó chúng ta phải hiểu biết rõ điều chúng ta làm qua định vị chiến lược và mục tiêu. -Chiến lược: Mở các cửa hàng trên phố và thiết lập website để tiện cho khách đặt hàng, kết hợp với trang thương mại điện tử xây dựng các mall trên nền tảng công nghệ, giúp khách có thể dễ dàng tiếp cận với thương hiệu hơn. Và chúng ta có thể thu được lượng lớn khách hàng tiềm năng. - Sứ mạng: Xây dựng một chuỗi cung ứng hoàn thiện chuyên nghiệp, mang lại trải nghiệm chất lượng tốt nhất. Trở thành thương hiệu sẽ được mọi người nhắc đến trong ngành thời trang âu phục nam, nâng tầm vị thế của ngành thời trang nước nhà. -Tầm nhìn: Hướng đến phong cách thời trang nam lịch lãm, thanh lịch nhưng đầy mạnh mẽ, lịch lãm. Luôn cập nhập xu hướng thời trang thế giới, tạo ra mẫu mã đa dạng phong cách, hợp thời. Bước 2: Phân tích thị trường và ưu tiên cạnh tranh Ngày nay ngành thời trang trở nên vô cùng sôi động và phát triển liên tục, không chỉ riêng nữ giới mà nam giới cũng luôn không ngừng tìm kiếm cho mình phong cách thời trang hiện đại bắt kịp xu hướng, nhu cầu về cái đẹp và tính thẩm mỹ ngày càng được chú trọng. Trước tình hình đó nhiều của nhiều cửa hàng quần áo ra đời, nhưng vẫn chưa cung cấp đủ nhu cầu vì họ luôn muốn nhiều hơn thế, tốt hơn thế, giá thành phù hợp hơn, và quan trọng là độc quyền hơn. Do đó mô hình kinh doanh các mẫu âu phục có sẵn, làm theo yêu cầu của khách hàng và hơn hết là tư vấn thiết kế độc quyền rất cần thiết có nhiều tiềm năng phát triển và có nhiều điểm lợi hơn. Biết được điều đó, cửa hàng chúng tôi luôn có cho mình ưu tiên cạnh tranh hơn. Đối với chi phí thì các nguyên liệu như vải, phụ liệu may mặc kim chỉ, cúc, dây kéo… được nhập với số lượng lớn và từ các công ty cung cấp trực tiếp không qua trung gian, nên giá thành đầu vào thấp hơn, do đó giá thành ra một sản phẩm sẽ thấp hơn và khách hàng dễ dàng tiếp cận hơn. Về chất lượng: Chất liệu vải đã được so sánh giữa nhiều công ty sản xuất để chọn ra chất liệu bền tốt, sử dụng lâu dài mang đến chất lượng trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Thợ may được thuê với tay nghề cao, đảm bảo rằng từng đường kim mũi chỉ phải thật sắc xảo, không có điểm dư thừa. Bước 3: Thiết kế hàng hóa và dịch vụ - Thời gian: Thông thường các cửa hàng đặt may riêng sẽ phải chờ từ 15- 30 ngày, nhưng ở cửa hàng sẽ chỉ mất hơn tuần có thể trả thành phẩm. Và quy trình bán hàng sẽ nhanh gọn, không mất quá nhiều thời gian chờ của khách hàng. Tư vấn nhiệt tình mang lại hiệu quả tốt cho khách hàng.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
Giáo viên hướng dẫn: Cô Phạm Tô Thục Hân Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Phương - 31191022512
Trang 2Câu 1 Sau khi học xong học phần Quản trị điều hành, để có thể trở thành một nhà quản lý,
một Manager giỏi cả tâm và tài trong tương lai, bạn đã đúc kết được những vấn đề cốt lõi gì?
- Quản trị điều hành (OM) là khoa học và nghệ thuật đảm bảo hàng hóa và dịch vụ được tạo ra
và phân phối thành công đến khách hàng Bao gồm:
Thiết kế hành hóa dịch vụ và quy trình tạo ra chúng
Quản lí hằng ngày (Day-to-day management) các quy trình
Cải tiến liên tục hàng hóa, dịch vụ và các quy trình
- Nhà quản lý giỏi thì phải luôn biết rõ mục đích sự phát triển của tổ chức, lập kế hoạch để duy trì và điều hành tốt tổ chức Điều đó thể hiện qua 3 vấn đề cốt lõi trong OM là:
Hiệu quả (Efficiency)
Chi phí (Cost)
Chất lượng ( Quality)
- Công việc mà nhà quản trị điều hành sẽ làm: Dự báo, quản trị chuỗi cung ứng, sắp đặt và thiết
kế trang thiết bị, lựa chọn công nghệ, quản trị chất lượng, thu mua, quản trị nguồn lực, thiết kế quy trình, thiết kế công việc, thiết kế tương tác giữa khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ
(Service encounter design), lập kế hoạch (Scheduling).
Khi học xong học phần Quản trị điều hành tôi đúc kết được cho bản thân rằng để trở thành một nhà quản lý và một manager giỏi cả tâm và tài trong tương lai thì cần:
- Kỹ năng:
Lãnh đạo là quan sát, lắng nghe, thấu hiểu và kết nối các nhân viên khác Khi đó mọi người sẽ cảm thấy bị thuyết phục và có sự tin tưởng ở nhà quản lý, giúp tạo dựng lên mối quan hệ tốt giữa các cấp Ngoài ra lãnh đạo còn là khả năng xử lý tình huống trước những vấn đề khó khăn thách thức, đảm bảo rằng luôn mang lại lợi ích tốt nhất cho công ty
Trang 3 Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình tốt: Là một nhà quản lý tài thì kỹ năng giao tiếp lại
càng quan trọng, vì phải là người thường xuyên đứng trước đám đông trình bày về định hướng phát triển, kế hoạch làm việc… Với kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt, nhà quản
lý sẽ có những sự tự tin cần thiết, thể hiện tác phong chuyên nghiệp và khả năng thuyết phục trong các vấn đề Việc giao tiếp tốt còn được thể hiện ở thái độ của nhà quản lý khi giao tiếp Và trong quá trình học kỹ năng rất quan trọng nên luôn được trau dồi qua các buổi thuyết trình, tương tác trực tiếp
chúng ta phải có những định hướng rõ ràng cho sự phát triển của tương lai, kế hoạch cụ thể đối với từng tình huống cụ thể rằng mục đích chúng ta muốn đạt được là gì, bao lâu
sẽ thực hiện được, đây cũng là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa nhân viên và nhà quản trý Trên thực tế các vấn đề luôn thay đổi liên tục do cả yếu tố khách quan và chủ quan khó có thể lường trước được, nhưng với tư duy chiến lược rõ ràng, chúng ta sẽ có kế hoạch dự phòng để ứng biến với những thay đổi này
nhân viên, nên khi làm việc cùng nhân viên chúng ta phải thực sự làm việc một cách thấu đáo và có thái độ quan tâm san sẻ với nhân viên thì mới được sự tôn trọng, lắng nghe từ nhân viên Phải thực sự công bằng công tâm, sẵn sàng công nhận nhân viên khi
họ làm tốt, luôn biết lắng nghe từ nhân viên và cấp trên, sau đó sửa đổi nếu không phù hợp Điều đó giúp nhân viên trở nên thoải mái với manager hơn trong công việc dẫn đến hiệu quả công việc cũng cao hơn
Kỹ năng quản lý thời gian: Công việc của một nhà quản lý thì sẽ rất nhiều nên chúng ta
phải có cách quản lý thời gian hiệu quả Nếu không thì những công việc sẽ trở nên ngỗn ngang và không được hoàn thành đúng hạn
Kỹ năng phân tích và ra quyết định: Nên tìm hiểu rõ bản chất vấn đề và phân tích kỹ
càng, biết được những rủi ro tiềm tàng và các lỗi thường xảy ra trong quá trình hoạt động Đưa ra các quyết định giải quyết kịp thời giảm thiểu tối đa rủi ro Một quyết định đúng đắn có thể mang lại thành công cho rất nhiều người, nhưng chỉ một quyết định sai
Trang 4lầm cũng có thể dẫn đến thất bại của toàn bộ hoạt động hay dự án Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm cho mọi quyết định đã đưa ra, và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho những quyết định đó Do đó cần phải cân nhắc trước khi làm việc gì đó
- Thái độ:
Tư duy quan sát xung quanh và học hỏi: Tìm hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của các phòng
ban, cá nhân thì mới có thể xây dựng được dự án cũng như chiến lược tốt có sự phối hợp chặt chẽ giữa mọi người
Biết rõ điều bản thân muốn, tổ chức cần: Khi chúng ta có thái độ tích cực với công việc,
biết rõ mục đích của bản thân, cũng như đam mê sở thích thì chúng ta mới có thể định hướng rõ ràng kế hoạch chi tiết mà chúng ta sẽ thực hiện Từ đó có thể dễ dàng thực hiện có được kết quả như mong muốn Và quan trọng hơn hết là biết sáng kiến làm những việc tốt cho công ty, mang lại lợi ích lâu dài cho toàn thể tổ chức
Thái độ chủ động: Chủ động tìm hiểu vai trò trách nhiệm và kỹ năng của vị trí của bản
thân sẽ tiếp nhận Sau đó không ngừng tự trau dồi các kỹ năng, cũng như trình độ chuyên môn của bản thân bản thân và học hỏi từ mọi người xung quanh Hãy tập cho mình có một thói quen chủ động, làm việc ngay khi được giao, không làm trì hoãn kéo dài Điều đó sẽ giúp tránh thái độ làm việc lười biếng, đối phó
Giao tiếp thân thiện: Khi giao tiếp nên giao tiếp trình bày một cách thẳng thắn ngắn
gọn, chú ý trọng tâm vấn đề Sẵn sàng khen ngợi khi ai đó thực hiện tốt công việc Khi đánh giá nhận xét phải thật khách quan đánh giá đúng, sau đó hãy thân thiện góp ý Và chúng ta sẽ nhận lại được những góp ý chân thành từ người khách, giúp chúng ta không ngừng phát triển
tháng một cách khoa học Không nên làm nhiều việc cùng lúc, có thể dẫn đến trì trệ, hiệu quả công việc mang lại không cao Và nên thực hiện thật tốt công việc được giao, làm tất cả mọi thứ có thể, tránh những tiếc nuối về sau
Làm việc tỉ mỉ, cẩn thận: Để tránh các sai lầm không đáng có, chúng ta phải có thái độ
làm việc cẩn trọng, cẩn thận từ những việc nhỏ nhất, lâu dần sẽ thành thói quen Đến khi
Trang 5thực hiện một kế hoạch lớn thì sẽ khó mắc các lỗi sai cơ bản Hiệu quả công việc sẽ trở nên tốt hơn
Câu 2
2a Phân biệt hội nhập theo chiều dọc, hội nhập theo chiều ngang và thuê ngoài?
Hội nhập theo chiều dọc (Vertical integration): Là quá trình thu được và hợp nhất các yếu tố
của một chuỗi giá trị để đạt được sự kiểm soát nhiều hơn Được hiểu là một chuỗi cung ứng
Ví dụ: Vinamilk
Ưu điểm: Khi một công ty muốn phát triển thông qua hội nhập theo chiều dọc, nó đang tìm
cách tăng cường chuỗi cung ứng, giảm chi phí sản xuất, thu lợi nhuận thượng nguồn hoặc hạ lưu, truy cập các kênh phân phối hạ nguồn Cho phép một công ty giảm chi phí trên nhiều bộ phận khác nhau của sản xuất, đảm bảo kiểm soát chất lượng chặt chẽ hơn và đảm bảo lưu lượng tốt hơn và kiểm soát thông tin trên toàn bộ nguồn cung cấp chuỗi
Nhược điểm: Tập trung tất cả các nguồn lực nên khi có sự thay đổi sẽ phải đối mặt với các rủi
ro trong môi trường thị trường do tính linh hoạt chưa cao Bên cạnh đó chi phí tổ chức và điều phối cũng có thể cao
Hội nhập theo chiều dọc chia thành 2 loại: hội nhập về phía trước và hội nhập về phía sau
- Hội nhập về phía trước hay cùng chiều (Forward integration): là doanh nghiệp tự giải quyết khâu tiêu thụ sản phẩm của mình Ví dụ Apple bước vào thị trường bán lẻ khi thiết lập chuỗi cửa hàng Apple để bán điện thoại, máy tính và các thiết bị điện tử
- Hội nhập về phía sau hay ngược chiều (Backward integration): là doanh nghiệp tự đảm nhận sản xuất và cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất Ví dụ Amazon mở rộng từ một nhà bán lẻ trực tuyến sách, trở thành nhà xuất bản sách
Hội nhập theo chiều ngang (Horizontal integration): Là gia tăng quy mô doanh nghiệp bằng
cách gia tăng sức ảnh hưởng của mình tới các đối thủ (hợp nhất, thôn tính, liên kết…)
Trang 6Ưu điểm: Khi một công ty muốn phát triển thông qua hội nhập theo chiều ngang, họ đang cố
gắng tăng quy mô, đa dạng hóa sản phẩm hoặc dịch vụ, đạt được tính kinh tế theo quy mô, giảm cạnh tranh, hoặc tiếp cận với khách hàng hoặc thị trường mới Củng cố vị thế của nó trong ngành
Nhược điểm: sự tích hợp theo chiều ngang có thể có những tác động tiêu cực
VD: Grab mua lại Uber
Facebook- Instagram
Thuê ngoài (Outsourcing): là quy trình có nhà cung cấp bên ngoài cung cấp hàng hóa dịch vụ
mà trước đây doanh nghiệp tự cung cấp cho nội bộ Doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí nguồn nhân lực và chi phí quản lý
Ví dụ: Apple thuê ngoài Foxconn để sản xuất gia công Iphone cho mình
2b Phân tích trường hợp Apple và Samsung để nhìn nhận ưu và nhược điểm của chuỗi giá
trị mà 2 doanh nghiệp này đang lựa chọn (hội nhập theo chiều dọc, theo chiều ngang hay thuê ngoài) khi đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu? (Gợi ý: dẫn chứng các nhà máy Samsung, Foxconn ở các khu vực Bắc Ninh, Bắc Giang và trên thế giới đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh ).
Tình hình dịch bệnh diễn ra đã khiến các cửa hàng bán lẻ buộc phải đóng cửa, và chỉ thị hạn chế đi lại đã làm cho nhu cầu sản phẩm của người tiêu dùng Apple và Samsung giảm đáng kể
Do đó chuỗi cung ứng cũng sẽ phần nào hạn chế lại Dưới đây là tình trạng thực tế mà Apple
và Samsung đối mặt
- Apple chọn thuê ngoài để sản xuất linh kiện, cụ thể Apple thuê Foxconn sản xuất gia công.
Ưu điểm:
Giảm chi phí thuê nhân công, và bộ phận quản lý Cũng như chi phí hỗ trợ trong mùa dịch
Trang 7 Do Foxconn là nhà máy sản xuất linh kiện thuê của Apple và có nhiều nhà máy đặt ở các nước khác nhau Nên tình trạng dịch bệnh ở Việt Nam diễn ra sẽ chỉ ảnh hưởng đến một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu Các nhà máy ở quốc gia ít ảnh hưởng khác vẫn
có thể hoạt động Linh hoạt hơn trong quy trình hoạt động
Có được sự hỗ trợ của chính phủ nước sở tại Là xí nghiệp sản xuất được ưu tiên hoạt động trở lại sớm nhất
Không phải chịu áp lực quá lớn từ chuỗi dây chuyền lắp ráp, chuỗi cung ứng, vẫn có thể
có sản phẩm được làm ra ở Foxconn quốc gia khác do đó sản phẩm Apple vẫn bán ra bình thường
Nhược điểm:
Do Foxconn trãi rộng khắp các quốc gia nên ít nhiều Covid cũng sẽ ảnh hưởng một phần đến chuỗi cung ứng của Apple, cụ thể Foxconn ở Bắc Ninh và Bắc Giang phải đóng cửa một thời gian do đó các linh kiện để lắp ráp iPhone 12 và Airpod không thể hoàn thiện hết Nếu thực hiện việc chuyển đổi sản xuất giữa các nhà máy sẽ rất tốn chi phí và thời gian Do đó, chỉ có phương pháp chờ được hoạt động trở lại
Apple có thể phải đối mặt với tình trạng kiếm đối tác sản xuất tạm thời mới, để tránh tình trạng trì trệ của nhà máy Foxconn ở Bắc Ninh và Bắc Giang
Không tự kiểm soát được, xử lý đối tác thuê bên ngoài được, nên kế hoạch dự kiến cũng
bị trì hoãn Ví dụ điển hình việc ra mắt iphone 12 dự kiến vào tháng 9/2020 nhưng mãi đến tháng 10/2020 mới được ra mắt
- Samsung là một công ty hội nhập theo chiều dọc, có quyền kiểm soát tất cả các giai đoạn của
quá trình từ nguyên vật liệu tự sản xuất lắp ráp linh kiện đến nhà bán lẻ và khách hàng Ưu điểm:
Giảm sự gián đoạn nguồn cung từ nhà máy sản xuất cũng như nhà cung cấp trong thời kì hạn chế qua lại của các quốc gia, khu vực trong tình hình dịch bệnh
Chuỗi cung ứng được quản lý chặt chẽ hơn so với việc thuê ngoài Có tự điều chỉnh trước những trường hợp bất ngờ như dịch bệnh
Trang 8 Trong thời gian Covid 19 nếu Foxconn phải đóng cửa, thì Samsung chủ trương vừa cách
ly vừa sản xuất Vì có thể kiểm soát toàn bộ nguyên vật liệu cũng như đầu ra, nên trong nhà máy có thể hoàn thiện một sản phẩm, không phải lắp ráp dây chuyền như Foxconn
Và không phải chờ đợi thông tin phản hồi từ các bên
Nhược điểm:
Tổng thể công ty trở nên quá lớn về mặt nhân sự, khó có thể quản lý tối ưu nhất trong thời kì khó khăn của dịch bệnh
Do Samsung tự cung tự cấp nên khi Covid diễn ra thời gian đầu trước khi thực hiện chiến dịch vừa sản xuất vừa cách ly Samsung đã phải đóng cửa một thời gian, điều đó làm cho chuỗi cung ứng giảm khoảng 50% Các sản phẩm không có để bán ra thị trường
Chi phí duy trì cho việc đóng cửa và hoạt động trong mùa dịch rất lớn (chi phí nhà xưởng, chi phí tổ chức lưu trú cho công nhân, chi phí thiết kế mới nơi làm việc cho phù hợp với hoạt động suốt bên trong nhà xưởng) Samsung buộc phải chấp nhận đánh đổi nếu không muốn bị trì trệ chuỗi cung ứng.Và bị khách hàng sẽ lãng quên sản phẩm một thời gian
Toàn bộ mắt xích bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong thời kỳ đầu Covid ban lãnh đạo chưa
có biện pháp kiểm soát tốt Samsung ở Bắc Giang đóng cửa một thời gian dài khiến Samsung ở Thái Nguyên và Bắc Ninh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng vì thiếu sản phẩm đầu vào dẫn đến chuỗi cung ứng bị đứt gãy
Từ đó có thể thấy, do Samsung tự vận hành, tự cung tự cấp các đầu và trong sản xuất, không phụ thuộc vào các nhà cung cấp và công ty gia công, dưới tình hình dịch Samsung có thể tự kiểm soát nên chuỗi cung ứng ít bị ảnh hưởng hơn là Apple
Câu 3 Đặt mình vào vị trí một nhà quản trị khởi nghiệp của một doanh nghiệp trong tương
lai (lĩnh vực kinh doanh tùy bạn chọn), hãy:
3a Thiết kế hàng hóa, dịch vụ, gói lợi ích khách hàng mà doanh nghiệp cung cấp (dựa trên kiến thức ở các chương thuyết trình của các nhóm liên quan đến Thiết kế).
Trang 9Thiết kế hàng hóa và dịch vụ: Mô hình cửa hàng âu phục kết hợp gia công theo yêu cầu.
Bước 1: Nhiệm vụ chiến lược
Để nắm bắt thị trường thì phải có được khách hàng thân thiết bằng cách cung cấp sản phẩm dịch vụ mang đến sự hài lòng cao cho khách hàng, luôn cải tiến hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của cá nhân của từng khách hàng tốt nhất Do đó chúng ta phải hiểu biết rõ điều chúng ta làm qua định vị chiến lược và mục tiêu
-Chiến lược: Mở các cửa hàng trên phố và thiết lập website để tiện cho khách đặt hàng, kết hợp với trang thương mại điện tử xây dựng các mall trên nền tảng công nghệ, giúp khách có thể dễ dàng tiếp cận với thương hiệu hơn Và chúng ta có thể thu được lượng lớn khách hàng tiềm năng
- Sứ mạng: Xây dựng một chuỗi cung ứng hoàn thiện chuyên nghiệp, mang lại trải nghiệm chất lượng tốt nhất Trở thành thương hiệu sẽ được mọi người nhắc đến trong ngành thời trang âu phục nam, nâng tầm vị thế của ngành thời trang nước nhà
-Tầm nhìn: Hướng đến phong cách thời trang nam lịch lãm, thanh lịch nhưng đầy mạnh mẽ, lịch lãm Luôn cập nhập xu hướng thời trang thế giới, tạo ra mẫu mã đa dạng phong cách, hợp thời
Bước 2: Phân tích thị trường và ưu tiên cạnh tranh
Ngày nay ngành thời trang trở nên vô cùng sôi động và phát triển liên tục, không chỉ riêng nữ giới mà nam giới cũng luôn không ngừng tìm kiếm cho mình phong cách thời trang hiện đại bắt kịp xu hướng, nhu cầu về cái đẹp và tính thẩm mỹ ngày càng được chú trọng Trước tình hình
đó nhiều của nhiều cửa hàng quần áo ra đời, nhưng vẫn chưa cung cấp đủ nhu cầu vì họ luôn muốn nhiều hơn thế, tốt hơn thế, giá thành phù hợp hơn, và quan trọng là độc quyền hơn Do
đó mô hình kinh doanh các mẫu âu phục có sẵn, làm theo yêu cầu của khách hàng và hơn hết là
tư vấn thiết kế độc quyền rất cần thiết có nhiều tiềm năng phát triển và có nhiều điểm lợi hơn Biết được điều đó, cửa hàng chúng tôi luôn có cho mình ưu tiên cạnh tranh hơn
Trang 10Đối với chi phí thì các nguyên liệu như vải, phụ liệu may mặc kim chỉ, cúc, dây kéo… được nhập với số lượng lớn và từ các công ty cung cấp trực tiếp không qua trung gian, nên giá thành đầu vào thấp hơn, do đó giá thành ra một sản phẩm sẽ thấp hơn và khách hàng dễ dàng tiếp cận hơn
Về chất lượng: Chất liệu vải đã được so sánh giữa nhiều công ty sản xuất để chọn ra chất liệu bền tốt, sử dụng lâu dài mang đến chất lượng trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng Thợ may được thuê với tay nghề cao, đảm bảo rằng từng đường kim mũi chỉ phải thật sắc xảo, không có điểm dư thừa
Bước 3: Thiết kế hàng hóa và dịch vụ
- Thời gian: Thông thường các cửa hàng đặt may riêng sẽ phải chờ từ 15- 30 ngày, nhưng ở cửa hàng sẽ chỉ mất hơn tuần có thể trả thành phẩm Và quy trình bán hàng sẽ nhanh gọn, không mất quá nhiều thời gian chờ của khách hàng Tư vấn nhiệt tình mang lại hiệu quả tốt cho khách hàng
- Địa điểm: Cửa hàng được thuê trên các mặt bằng ngoại phố, thuận tiện cho khách hàng đi lại
và dễ tìm kiếm, có chỗ đậu xe thoải mái
- Thông tin: Các sản phẩm của cửa hàng đều được đính kèm thông tin chi tiết về kích cỡ, chất liệu… Ngoài ra sản phẩm còn đi kèm túi bảo vệ, và bộ dụng cụ hỗ trợ vệ sinh tại nhà cho khách Các chính sách bảo hành, sửa chữa cũng được xây dựng cho sản phẩm sau khi mua
- Trao đổi: Khách hàng có thể mua hàng trực tiếp hoặc website chính thức hay trang thương mại điện tử
- Hàng hóa dịch vụ chính: Mô hình chính là cửa hàng thời trang âu phục Sản phẩm cốt lõi là
mặt hàng âu phục cho nam bao gồm các chủ đề: Wedding, event, công sở…
- Hàng hóa dịch vụ thứ yếu: Gia công may âu phục theo yêu cầu của khách hàng, có những
sản phẩm mẫu mã bán sẵn ở cửa hàng khách chưa vừa ý ở cửa hàng như size, màu sắc… Khách hàng có thể đặt may theo mong muốn riêng của mình Hoặc trong những buổi tiệc quan trọng, dịp đặt biệt, khách hàng mong muốn một bộ âu phục phải thật đặc biệt, làm nổi bật bản thân thì