1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, biện pháp phát huy năng lực, phẩm chất học sinh qua các tiết dạy nói và nghe trong dạy học ngữ văn 8

68 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát huy năng lực, phẩm chất học sinh qua các tiết dạy Nói và nghe trong dạy học Ngữ văn 8, bộ sách Chân trời sáng tạo theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Trường học THCS Huỳnh Thúc Kháng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 27,1 MB

Nội dung

ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát tri

Trang 1

1 Tên sáng kiến.

- “Phát huy năng lực, phẩm chất học sinh qua các tiết dạy Nói và nghe trong dạy học Ngữ văn 8, bộ sách Chân trời sáng tạo theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018”.

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

- Sáng kiến được áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 8 ở trường THCS HuỳnhThúc Kháng Ngoài ra, sáng kiến có thể áp dụng cho học sinh lớp 8 học bộ sáchChân trời sáng tạo trên địa bàn toàn huyện, toàn tỉnh

- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết:

+ Khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ chức dạy học các tiết họcNói và nghe trong chương trình Ngữ văn 8 bộ sách Chân trời sáng tạo hiện nay.+ Để học sinh thấy được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa ngôn ngữ Nói vànghe trong chương trình Ngữ văn 8 với thực tiễn đời sống của các em

+ Xây dựng những giải pháp cụ thể để việc tổ chức hoạt động qua các tiết họcNói và nghe trong dạy học bộ môn thực sự hiệu quả

+ Nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn 8 trường trung học cơ sở Huỳnh ThúcKháng

+ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Góp phần hình thànhphẩm chất, năng lực và tăng thêm niềm đam mê, hứng thú học tập bộ môn cho các

em Góp phần thực hiện mục tiêu tiết học, bài học, môn học, mục tiêu giáo dục.+ Phù hợp với mục tiêu, chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo khoa

bộ môn Đáp ứng được yêu cầu kế thừa, đổi mới và phát triển trong chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018

3 Mô tả các giải pháp cũ thường làm.

Việc tổ chức hoạt động dạy học qua các tiết học Nói và nghe trong dạy học bộmôn Ngữ văn còn nhiều tồn tại, hạn chế Phương pháp, cách thức tổ chức chưathực sự sáng tạo, hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục Chấtlượng các tiết học Nói và nghe trong bộ môn chưa cao, chưa thu hút được học sinhtham gia tích cực, cũng như kĩ năng Nói và nghe của học sinh qua các tiết họcchưa đạt hiệu quả cao

Quan niệm của giáo viên đôi lúc còn gò bó trong khuôn khổ theo những nộidung của sách giáo khoa Hoạt động dạy học qua các tiết học Nói và nghe thường

bị áp đặt theo nội dung mà người dạy đề ra theo yêu cầu của sách giáo khoa Trong

Trang 2

khi tổ chức các hoạt động Nói và nghe trong thực tế có rất nhiều hình thức, phươngpháp khác nhau.

Phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động dạy học Nói và nghe chưa linhhoạt, chưa lôi cuốn được học sinh Một số học sinh còn e dè, nhút nhát, chưa dámmạnh dạn thể hiện bản thân trong các kĩ năng nói trước tập thể Chưa hoàn thiện kĩnăng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

Vì những lí do trên, tôi luôn trăn trở tìm hướng đi cho mục tiêu: Tổ chức cáctiết học, bài học sôi nổi, hấp dẫn, đảm bảo đặc trưng môn học, thu hút được tất cảđối tượng học sinh tham gia và đặc biệt để học sinh thực sự là chủ trong hoạt độngkhám phá tri thức, để các em thấy được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa văn học

và thực tiễn đời sống Chính vì thực tế này, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến “Phát huy năng lực, phẩm chất học sinh qua các tiết dạy Nói và nghe trong dạy học Ngữ văn 8, bộ sách Chân trời sáng tạo theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018”

4 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử.

Sáng kiến được áp dụng và đánh giá trong năm học 2023-2024 (Từ tuần 1 đến tuần 25)

5 Nội dung.

5.1 Mô tả giải pháp mới hoặc cải tiến.

- Hoạt động Nói và nghe là hoạt động giáo dục, trong đó học sinh được trực

tiếp trình bày kĩ năng nói và nghe trước bạn bè, thầy cô và tập thể Qua đó, họcsinh được phát triển phẩm chất, năng lực cũng như các kỹ năng Nói và nghe, tíchlũy thêm kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình học tập

Mối quan hệ giữa văn học với hiện thực đời sống giống như hai vòng tròn đồngtâm mà tâm điểm khám phá nghệ thuật chính là con người Con người là điểm xuấtphát và cũng chính là đối tượng khám phá chủ yếu cũng là cái đích của văn học.Nhưng làm như thế nào để tạo lập mối quan hệ gắn bó giữa văn học với thực tiễncuộc sống của con người, để việc học tập bộ môn Ngữ văn thực sự gắn bó chặt chẽvới thực tiễn cuộc sống, giải quyết các mâu thuẫn, tình huống nảy sinh trong cuộcsống của con người Một trong những cách thức, phương pháp dạy học đáp ứngmục tiêu, yêu cầu trên đó là: Tổ chức hoạt động nhằm phát huy năng lực, phẩmchất học sinh qua các tiết dạy Nói và nghe trong dạy học Ngữ văn 8

Tổ chức hoạt động nhằm phát huy năng lực, phẩm chất học sinh qua các tiếtdạy Nói và nghe làm cho nội dung học tập môn Ngữ văn không bị bó hẹp trongsách vở, mà gắn liền với thực tiễn, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí,tình cảm, giá trị, kỹ năng sống, niềm tin đúng đắn ở học sinh và hình thành nhữngnăng lực Nói và nghe cần có của con người Bên cạnh đó hoạt động Nói và nghetrong dạy học bộ môn Ngữ văn 8 còn tăng cường khả năng sáng tạo cho học sinh,học đi đôi với hành, mỗi học sinh cần biết vận dụng kiến thức từ thực tế của cuộcsống để giải quyết các tình huống trong quá trình chinh phục tri thức môn học vàngược lại Các em được nuôi dưỡng khả năng sáng tạo, kích thích học sinh ham

Trang 3

học hỏi, là cơ hội để các em thể hiện bản thân, phát huy năng lực hợp tác và đoànkết ở các em cũng như nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn.

M c đích c a ti t d y h c Nói và nghe là hình thành, phát tri n h c sinhết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

n ng l c di n đ t b ng ngôn ng nói m t cách rõ ràng, t tin, thuy t ph c; bi t tônạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

tr ng ng i nói, ng i nghe; có kh n ng hi u đúng và có thái đ phù h p trong traoọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ư ư ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ợp trong trao

đ i, th o lu n Nh v y, d y h c Nói và nghe không ch phát tri n n ng l c giaoả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ư ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ỉ phát triển năng lực giao ển ở học sinh

ti p mà còn góp ph n giáo d c ph m ch t và nhân cách h c sinh.ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ẩm chất và nhân cách học sinh ất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

Khi trình bày, k n ng nói th hi n kh n ng suy ngh và bi u đ t suy nghĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

m t cách rõ ràng, thuy t ph c và h p d n K n ng nghe th hi n kh n ng n một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ất và nhân cách học sinh ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ắm

b t thông tin, hi u đ c thông đi p trong phát ngôn c a ng i nói Trong d y h cắm ển ở học sinh ượp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ư ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhNói và nghe, giáo viên c n c n c vào n i dung c đ c và vi t đ luy n t p cho h cần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhsinh trình bày, nói và ghe m t cách t tin, có hi u q a; t đó n i đúng đ n nói có l pột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ừ đó nối đúng đến nói có lập ối đúng đến nói có lập ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

lu n, có h th ng và nói thuy t ph c N i dung luy n nói c n k t h p v i ho tện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ối đúng đến nói có lập ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ợp trong trao ới hoạt ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

đ ng vi t tr c đó đ h tr t i đa cho khâu chu n b nói Không ch v y, giáo viênột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưới hoạt ển ở học sinh ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viên ợp trong trao ối đúng đến nói có lập ẩm chất và nhân cách học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ỉ phát triển năng lực giaonên l a ch n nh ng v n đ th i s , phù h p v i tâm lí l a tu i c a h c sinh đọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ất và nhân cách học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ợp trong trao ới hoạt ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinhkích thích s quan tâm, h ng thú c a các em Bài t p luy n nói c n đ a các em vàoứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ư

nh ng tình hu ng th c đ kh i g i c m xúc, suy ngh chân thành c a h c sinh đữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ối đúng đến nói có lập ển ở học sinh ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ợp trong trao ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh

gi h c Nói và nghe thêm sôi n i và hào h ng ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học

giúp h c sinh

Đển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh phát huy năng lực, phẩm chất học sinh qua các tiết dạy Nói

và nghe trong dạy học Ngữ văn 8, bộ sách Chân trời sáng tạo theo chương trình

Giáo dục phổ thông 2018, tôi đ xu t m t s gi i pháp c th nh sau:ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ất và nhân cách học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ối đúng đến nói có lập ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ển ở học sinh ư

5.1.1 Giúp h c sinh hi u rõ ki u bài, ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ểu rõ kiểu bài, ểu rõ kiểu bài, xác định nhiệm vụ của người nói và người nghe.

Có th t tin trình bày bài, tr c h t h c sinh ph i n m rõ ki u bài v i nh ngển ở học sinh ưới hoạt ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ắm ển ở học sinh ới hoạt ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

đ c tr ng c th c a ki u bài đó Giáo viên c n có nh ng đ nh h ng, g i d n đ các% ư ển ở học sinh ển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ưới hoạt ợp trong trao ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm ển ở học sinh

em hi u và n m ch c ển ở học sinh ắm ắm

Trang 4

Ví d : Khi d y h c ti t ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Nói và nghe: Nghe và tóm t t n i dung thuy t trình ắt nội dung thuyết trình ội dung thuyết trình ết trình

c a ng i khác ủa người khác ười khác (Bài 1, Ng v n 8 – B sáchữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Chân tr i ời khác sáng t o ạo ), tôi c ng c choối đúng đến nói có lập

h c sinh n m rõ v ki u bài, v ph ng pháp thuy t trình tác ph m v n h c, xácọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ắm ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẩm chất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

đ nh ph ng th c bi u đ t, ngôi k , đ c tr ng c a ki u bài C ng nh nhi m v ,ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh % ư ển ở học sinh ũng như nhiệm vụ, ư ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

ph ng pháp l ng nghe và ghi l i nh ng ý chính c a bài thuy t trình đ làm t li uươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ắm ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ư ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

h c t p ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

B ng ki m k n ng nghe và tóm t t n i dung thuy t trình c a ng i khác ểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác ĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác ăng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác ắt nội dung thuyết trình ội dung thuyết trình ết trình ủa người khác ười khác

Trong tiết Nói và nghe, cả người nói và người nghe đều phải xác định rõnhiệm vụ của mình như sau:

- Nhiệm vụ của người nói:

+ Thể hiện bài nói theo yêu cầu của đề bài

+ Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp kết hợp lời nói với cử chỉ, ánh mắt

+ Đảm bảo đúng thời gian qui định

+ Lắng nghe và phản hồi các câu hỏi của người nghe với tinh thần cầu thị

- Nhiệm vụ của người nghe:

+ Lắng nghe chăm chú để hiểu thông tin người nói

+ Sử dụng cử chỉ, ánh mắt, nét mặt để khích lệ người nói

+ Học hỏi những ưu điểm của người nói

+ Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng

Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh khi nói phải đảm bảo cấu trúc cơ bảncủa một bài nói

Một bài nói hoàn thiện sẽ bao gồm có 3 phần cơ bản:

Trang 5

- Phần 1: Phần mở đầu bài nói.

+ Cần phải có lời chào hỏi trước khi nói (Chào thầy cô giáo, chào các bạn,giới thiệu về bản thân

Ví dụ: Em xin kính chào thầy cô giáo, em xin chào tất cả các bạn Em xin tự giới thiệu, tôi tên là… học sinh lớp…

+ Giới thiệu về nội dung nói và nghe mình định trình bày

- Phần thứ 2: Phần nội dung chính của bài nói (Lần lượt trình bày theo các ýnội dung chính theo một trình tự nhất định)

5.1.2 Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh tại nhà.

h c sinh t tin khi trình bày bài nói tr c l p, giáo viên c n giúp các em hi uĐển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưới hoạt ới hoạt ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ển ở học sinh

rõ yêu c u bài h c đ chu n b k càng ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ẩm chất và nhân cách học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ Đây là khâu rất quan trọng tạo nên thành côngcho tiết Nói và nghe, giáo viên cần giao cho học sinh chuẩn bị trước tại nhà.Vì vậy,tôi rất chú trọng tới khâu này đối với học sinh Thông thường, tôi giao nhiệm vụcho học sinh về nhà như sau:

- Nhiệm vụ cần thực hiện tại nhà:

+ Thứ nhất: Đọc kỹ yêu cầu của để, lựa chọn đề tài mà mình dự kiến sẽluyện nói trước lớp

+ Thứ hai: Tìm ý và lập dàn ý cho bài nói

+ Thứ ba: Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh hỗ trợ cho bài nói (nếu có)

+ Thứ tư: Nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ, bài học rút ra từ bài nói Lựachọn cách thức thể hiện sao cho phù hợp với bài nói

- Cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh:

Cách 1: Giao nhiệm vụ cá nhân thông qua phiếu học tập.

Ví d : Khi d y h c ti t ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Nói và nghe: Nghe và n m b t n i dung chính trong ắt nội dung thuyết trình ắt nội dung thuyết trình ội dung thuyết trình

th o lu n nhóm, trình bày l i n i dung ó ận nhóm, trình bày lại nội dung đó ạo ội dung thuyết trình đó (Bài 2, Ng v n 8 – B sách ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Chân tr i ời khác sáng t o ạo ) tôi đã giao nhi m v cho t ng cá nhân h c sinh thông qua vi c hoàn thànhện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ừ đó nối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩphi u h c t p t i nhà.ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

Mẫu phiếu học tập hướng dẫn học sinh bước lập dàn ý.

Trang 6

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Em được giao nhiệm vụ tham gia cuộc thảo luận về chủ đề Thiên nhiên có vai trò gì đối với cuộc sống của con người và có trách nhiệm ghi chép nội dung

thảo luận để trình bày lại cho các bạn nghe

BƯỚC LẬP DÀN Ý CHI TIẾT

A Phần mở đầu

- Lời chào hỏi (Chào hỏi thầy cô và các bạn, giới thiệu bản

thân)

- Giới thiệu về thực trạng thiên nhiên có vai trò gì đối với

cuộc sống của con người

B Phần nội dung chính của bài nói

1 Hiện trạng vấn đề

2 Nguyên nhân

3 Hậu quả

4 Lợi ích cả thiên nhiên

5 Giải pháp của con người với thiên nhiên

C Kết luận

Liên hệ - hành động của con người

Cách 2 Giao nhiệm vụ cho nhóm thông qua phương pháp dự án hoặc hoàn tất một nhiệm vụ.

B ng cách đ a ra nh ng g i ý c th nh v y, h c sinh s có thêm ý t ngư ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ợp trong trao ển ở học sinh ư ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẽ có thêm ý tưởng ưở học sinhcho bài nói, tránh đ c n i dung s sài ho c sai yêu c u bài nói Và khi h c sinh hi uượp trong trao ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để % ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinhyêu c u c a bài k l i có s chu n b k các n i dung c ng s là c s cho s t tinần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẩm chất và nhân cách học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ũng như nhiệm vụ, ẽ có thêm ý tưởng ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ở học sinh

Trang 7

khi h c sinh trình bày Bên c nh đó, h c sinh c ng c n hi u rõ các nhi m v c nọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ũng như nhiệm vụ, ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh.

th c hi n trong bài nói.ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

B ng 1: ảng 1: Nh ng yêu c u khi trình bày nóiữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh

Yêu c uần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh Cách th c/ n i dung th hi nứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

M đ u bài nóiở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh

Thái đột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

N i dung trình bàyột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

Gi ng nói và t c đọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ối đúng đến nói có lập ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

C ch và đi u bử chỉ và điệu bộ ỉ phát triển năng lực giao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

K t thúc bài nóiết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

B ng này s đ c in ra và phát cho h c sinh trong ph n h ng d n h c bài ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ẽ có thêm ý tưởng ượp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ưới hoạt ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ở học sinh

ti t tr c đó H c sinh có th xem và đ t câu h i cho giáo viên n u th y ch a hi u.ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh % ỏi cho giáo viên nếu thấy chưa hiểu ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ất và nhân cách học sinh ư ển ở học sinhSau đó h c sinh t tr l i các n i dung theo g i ý vào phi u tr c khi l p dàn ý choọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ợp trong trao ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưới hoạtbài k B ng có tác d ng đ nh h ng n i dung và hình th c trình bày tr c khi nói đển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ưới hoạt ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ưới hoạt ển ở học sinh

ng i nói ch đ ng h n, phát huy tính tích c c, ch đ ng và c ng là n ng l c l pư ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ũng như nhiệm vụ,

k ho ch c a h c sinh tr c khi ti n hành công vi c Vi c đ nh h ng t t sết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưới hoạt ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ưới hoạt ối đúng đến nói có lập ẽ có thêm ý tưởnggiúp h c sinh t tin h n khi nói.ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để

B ng 2: Nh ng yêu c u sau khi nói ảng 1: ững yêu cầu sau khi nói ầu sau khi nói

i t ng

Đối đúng đến nói có lập ượp trong trao Tiêu chí Yêu c u c thần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ển ở học sinh

Ng i nóiư Thái đột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

Hành đ ngột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

Ng i ngheư Thái đột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

Hành đ ngột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

B ng này tích h p c hai n i dung vì v y m i h c sinh đ u c n tr l i vàoả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ợp trong trao ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viên ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao

b ng đ k càng các tiêu chí đánh giá bài k Khi n m đ c các tiêu chí này, h c sinh cóả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ển ở học sinh ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ắm ượp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

th t đi u ch nh n i dung và hình th c bài k , tránh đ c tâm lí lo l ng bài kển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ỉ phát triển năng lực giao ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ển ở học sinh ượp trong trao ắm ển ở học sinhkhông đ t yêu c u ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh Đ%c bi t, ph n nghe c ng có vai trò quan tr ng đ h c sinh cóện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ũng như nhiệm vụ, ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

th t rút kinh nghi m và t tin h n v i ph n trình bày c a mình ó c ng là cáchển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ới hoạt ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh Đ ũng như nhiệm vụ,

nh m phát huy n ng l c ph n bi n c a h c sinh vì ng i có t duy ph n bi nả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ư ư ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

t t là ng i s t tin trong giao ti p.ối đúng đến nói có lập ư ẽ có thêm ý tưởng ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

Trang 8

Ví d : Khi d y h c ti t ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Nói và nghe: Nghe và n m b t n i dung chính trong ắt nội dung thuyết trình ắt nội dung thuyết trình ội dung thuyết trình

th o lu n nhóm, trình bày l i n i dung ó ận nhóm, trình bày lại nội dung đó ạo ội dung thuyết trình đó (Bài 2, Ng v n 8 – B sách ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Chân tr i ời khác sáng t o ạo ) tôi đã giao nhi m v cho h c sinh theo t ng nhóm, sau khi h c sinh hoànện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ừ đó nối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhthành nhi m v c a nhóm thì t ng cá nhân h c sinh s chu n b n i dung c a cáện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ừ đó nối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẽ có thêm ý tưởng ẩm chất và nhân cách học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tônnhân trên c s n i dung c a nhóm s d dàng h n.ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ẽ có thêm ý tưởng ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để

Bảng kiểm kĩ năng nghe, năm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó

5.1.3 Đa dạng các hình thức tổ chức cho học sinh nói.

Bước 1: Nói thử trong nhóm (Thời gian chuẩn bị 7-10 phút)

Dựa trên dàn ý đã xây dựng, học sinh luyện nói với nhau trong nhóm Cácbạn trong nhóm sẽ nhận xét, góp ý về nội dung bài nói

Bước 2: Nói trước tập thể (Thời gian 15-20 phút)

Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày bài nói của mình trước lớp

Học sinh trong lớp theo dõi nghe và nhận xét

Bước 3: Giáo viên theo dõi, nhận xét cụ thể, nêu hướng khắc phục và chođiểm đối với những học sinh có bài nói tốt và cộng điểm động viên với những bàinói chưa tốt

Thông qua các bước thực hiện bài nói, để cho bài nói của học sinh thêm phầnsinh động, hấp dẫn tôi lựa chọn thêm nhiều hình thức khác để huy động được nhiềuđối tượng học sinh nói đạt hiệu quả Tùy theo mỗi đề bài mà tôi áp dụng hình thứctrình bày bài nói phù hợp như sau:

* Cách trình bày nói tiếp sức đồng đội.

Trang 9

Có thể dùng hình thức này đối với lớp dạy có nhiều học sinh trung bình, chưaquen nói trước tập thể, lại ít có nhân tố tích cực (học sinh khá giỏi, lanh lợi, hoạtbát) làm nòng cốt Cách nói này yêu cầu nói trong phạm vi thời gian nhất định, tạokhông khí sôi nổi, kích thích sự mạnh dạn, tự tin

Bước 1: Nói thử trong nhóm.

Giáo viên phân loại học sinh (Giỏi, khá, trung bình ) trong mỗi nhóm Ở cácnhóm đều thống nhất phần nói:

- Phần mở bài: học sinh hạn chế năng lực học tập, năng lực giao tiếp

- Một phần của thân bài: học sinh khá, giỏi (Phần này đối tượng sẽ được hoán đổi trong những tiết học sau)

- Phần kết bài: học sinh hạn chế năng lực học tập, năng lực giao tiếp

Học sinh dựa trên dàn ý đã xây dựng, luyện nói với nhau trong nhóm Các bạntrong nhóm nhận xét, góp ý về nội dung bài nói và cách thức nói (Bài nói đã đủ ýchưa? Bài nói có mạch lạc không? Ngôn ngữ diễn đạt như thế nào? Phong cách nói

ra sao? Giọng nói có rõ ràng, tự nhiên không? )

Hình thức thảo luận nói thử theo nhóm

Bước 2: Nói trước tập thể lớp.

- Mỗi nhóm lần lượt lên nói theo hình thức tiếp sức Cụ thể nhóm 1: Học sinhhạn chế năng lực học tập, năng lực giao tiếp nói phần mở bài; học sinh khá giỏinói một phần của thân bài; học sinh hạn chế năng lực nói phần kết bài Tiếp theonhóm 2 tương tự như vậy

Trang 10

Hình thức nói tiếp sức trước tập thể theo từng nhóm đối tượng

Bước 3: Nhận xét của người nghe (Giáo viên và học sinh còn lại)

- Học sinh trong lớp nghe, nhận xét (Người nghe phải quan sát, lắng nghe, ghichép, cảm thụ…)

- Giáo viên nhận xét chung về nội dung nói và cách nói đối với các nhóm vàcho điểm Giáo viên lưu ý nhấn mạnh phần cho điểm đối với nhóm có học sinhtrung bình, học sinh hạn chế năng lực giao tiếp nói khá tốt, mạnh dạn, tự tin; họcsinh khá giỏi nói tốt kèm giọng điệu, thái độ, cử chỉ

Ví d : Khi d y h c ti t ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Nói và nghe: Trình bày ý ki n v m t v n ết trình ề một vấn đề xã hội ội dung thuyết trình ấn đề xã hội đó ề một vấn đề xã hội xã h i ội dung thuyết trình

(Bài 3, Ng v n 8 – B sách ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Chân tr i sáng t o ời khác ạo ) b n thân đã chia nhóm h c sinh theoả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

t ng bàn h c đ h c sinh luy n t p trình bày ý ki n tr c nhóm nh , nh n xét vàừ đó nối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưới hoạt ỏi cho giáo viên nếu thấy chưa hiểu

ch nh s a, hoàn thi n Sau đó, trình bày tr c t p th l p và hoàn thi n h n tr cỉ phát triển năng lực giao ử chỉ và điệu bộ ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ưới hoạt ển ở học sinh ới hoạt ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ưới hoạt

s góp ý, nh n xét c a b n bè và th y cô giáo.ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh

Trang 11

BẢNG TỰ KIỂM NGƯỜI NGHE

* Cách trình bày nói có hình ảnh minh họa.

Cách nói này tôi dành cho nhiều đối tượng học sinh, có những học sinh hạnchế năng lực, những học sinh tuy có khả năng viết bài nhưng chưa mạnh dạn tự tinnói trước tập thể Cách này tương tự như cách thi nói tiếp sức nhưng có vật dụngtrực quan, hình ảnh minh họa mà giáo viên đã yêu cầu chuẩn bị ở nhà phần nàogiúp các em tự tin nói hơn

Trang 12

Hình ảnh minh họa qua màn hình ti vi dưới hình thức sân khấu hóa

* Cách trình bày nói khi học sinh được vào vai.

Cách nói này nhằm khơi nguồn sáng tạo, tạo hứng thú cho học sinh Giáo viênđịnh hướng cho học sinh khâu dựng “kịch bản”, “diễn xuất” trước để các em thựchiện bài nói tốt hơn

Cụ thể như: vào vai phóng viên để nói về chủ đề: ô nhiễm môi trường; vào vaihướng dẫn viên du lịch để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh; vào vai nhàvăn để giới thiệu về một cuốn sách mới ra…

Khi học sinh được vào vai các em sẽ không những rèn luyện năng lực giaotiếp mà còn khiến học sinh thấy mình chững chạc, lớn khôn, có hiểu biết…

Việc linh hoạt sử dụng một số hình thức luyện nói khác nhau nhằm thay đổikhông khí giờ luyện nói cũng như tạo điều kiện cho học sinh được thể hiện khảnăng của mình tùy vào năng lực mỗi em Điều đạt đến cuối cùng là dù ít hay nhiềumỗi học sinh đều được trưởng thành về khả năng giao tiếp lựa chọn từ ngữ để phục

vụ cho hiệu quả giao tiếp tốt hơn trong cuộc sống sau này

Trang 13

Hình ảnh minh họa dưới hình thức sân khấu hóa trong sinh hoạt chủ đề

5.1.4 Giúp h c sinh bi t ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ết được thế mạnh của mình và động viên học được thế mạnh của mình và động viên học c th m nh c a mình và ết được thế mạnh của mình và động viên học ạnh của mình và động viên học ủa mình và động viên học động viên học ng viên h c ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, sinh phát huy th m nh ết được thế mạnh của mình và động viên học ạnh của mình và động viên học

Giáo viên c n h ng d n h c sinh phát huy nh ng l i th c a giao ti pần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ưới hoạt ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ợp trong trao ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

b ng l i nói L u ý là nói ch không ph i đ c Vì th h c sinh c n chú ý đ n nh ngư ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

y u t kèm l i và phi l i đ đ t đ c m c đích trình bày H c sinh c n bi t ki mết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ối đúng đến nói có lập ển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ượp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinhsoát, đi u ch nh âm l ng và ng đi u; bi t cách s d ng các ph ng ti n giao ti pề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ỉ phát triển năng lực giao ượp trong trao ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ử chỉ và điệu bộ ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhphi ngôn ng và ph ng tiên công ngh đ h tr trong khi nói, trình bày.ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viên ợp trong trao

giúp h c sinh t tin, vi c giúp h c sinh nh n ra th m nh c a b n thânĐển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao

vô cùng có ý ngh a B i vì đó s là c s đ h c sinh có ni m tin vào kh n ng c aĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ở học sinh ẽ có thêm ý tưởng ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ở học sinh ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong traomình và gi m b t c m giác t ti, r t rè Giáo viên có th g i ý đ h c sinh nh n ra cácả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ới hoạt ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ển ở học sinh ợp trong trao ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

em gi i gi i đi u gì, hài lòng v đi u gì b n thân, em có th làm t t đi u gì Bênỏi cho giáo viên nếu thấy chưa hiểu ỏi cho giáo viên nếu thấy chưa hiểu ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ển ở học sinh ối đúng đến nói có lập ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để

c nh đó, khi nh n xét, đánh giá ph n trình bày c a h c sinh giáo viên nên t nh đ a vàoạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ư

l i khen l i đ ng viên đ h c sinh không c m th y th t v ng v mình Nguyênột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ất và nhân cách học sinh ất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để

t c v n d ng ki u “hai l i khen, m t góp ý” là mô hình v a góp ý v a đ ng viênắm ển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ừ đó nối đúng đến nói có lập ừ đó nối đúng đến nói có lập ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

h c sinh r t t t ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ất và nhân cách học sinh ối đúng đến nói có lập

Trang 14

Giáo viên c n đ a ra nh ng nh n xét chân thành, đ ng viên h c sinh: ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ư ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Gi ng k ọng kể ểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

c a em r t hay ủa người khác ấn đề xã hội (khen), l i k rõ ràng, m ch l c ời khác ểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác ạo ạo , (khen), n u em thêm nh ng câu ết trình ững câu

v n miêu t s vi c ó n a thì bài k c a em s r t t t ăng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác ự việc đó nữa thì bài kể của em sẽ rất tốt ệc đó nữa thì bài kể của em sẽ rất tốt đó ững câu ểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác ủa người khác ẽ rất tốt ấn đề xã hội ốt (góp ý) Bên c nh đó, có m tạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

s h c sinh ph i dùng “chiêu” “khích t ng” h c sinh, t c là ch m vào t ái, s di nối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ưới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

c a h c sinh đ l y đó làm đòn b y kích thích h c sinh Ví d : ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ất và nhân cách học sinh ẩm chất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh B n A m i khi phát ạo ọng kể

bi u r t sôi s i, r t t t t i sao hôm nay em l i tr m th ? ểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác ấn đề xã hội ổi, rất tốt tại sao hôm nay em lại trầm thế? ấn đề xã hội ốt ạo ạo ầm thế? ết trình (C ng là v n d ngũng như nhiệm vụ,nguyên t c khen v a góp ý) ắm ừ đó nối đúng đến nói có lập

Ví d : Khi d y h c ti t ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Nói và nghe: Th o lu n ý ki n v m t v n ận nhóm, trình bày lại nội dung đó ết trình ề một vấn đề xã hội ội dung thuyết trình ấn đề xã hội đó ề một vấn đề xã hội ủa người khác c a

i s ng

đó ời khác ốt (Bài 4, Ng v n 8 – B sách ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Chân tr i sáng t o ời khác ạo ) b n thân bi t phát huy thả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

m nh c a h c sinh trong vi c l ng ghép ch đ c a bài h c d i hình th c sinhạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ồng ghép chủ đề của bài học dưới hình thức sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưới hoạt ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học

ho t ch đ ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để “M i tu n m t câu chuy n ỗi tuần một câu chuyện đẹp, một cuốn sách hay, một tấm gương ầm thế? ội dung thuyết trình ệc đó nữa thì bài kể của em sẽ rất tốt đó ẹp, một cuốn sách hay, một tấm gương p, m t cu n sách hay, m t t m g ng ội dung thuyết trình ốt ội dung thuyết trình ấn đề xã hội ương sang” c a liên đ i đ c t ch c hàng tu n trong ti t chào c đ u tu n v i hìnhột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ượp trong trao ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ới hoạt

th c sân kh u hóa ó là hình th c không nh ng không nhàm chán mà còn g i lên sứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ất và nhân cách học sinh Đ ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ợp trong traothích thú, là th m nh c a h c sinh T o h ng thú t t trong quá trình l ng ghép n iết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ối đúng đến nói có lập ồng ghép chủ đề của bài học dưới hình thức sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôndung bài h c qua hình th c sinh ho t ch đ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để

Trang 15

Hình ảnh minh họa phát huy thế mạnh trong sinh hoạt chủ đề

5.1.5 Khuy n khích h c sinh xem và h c h i k n ng nói t các bài nói ết được thế mạnh của mình và động viên học ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ỏi kĩ năng nói từ các bài nói ĩ năng nói từ các bài nói ăng nói từ các bài nói ừ các bài nói

k chuy n theo sách ho c sinh ho t theo ch đ hàng tu n tr c c các videoển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ % ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ưới hoạt Ở các videonày, h c sinh th ng có phong cách nói t tin, truy n c m, h p d n ng i nghe.ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ư ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ất và nhân cách học sinh ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm ưCho nên giáo viên c ng có th dùng các video đó làm t li u đ kh i đ ng gi nói vàũng như nhiệm vụ, ển ở học sinh ư ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tônnghe ho c m r ng ph m vi ki n th c bài h c Sau khi cho các em xem, giáo viên% ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

có th cho h c sinh nh n xét v k n ng nói, v s t tin khi nói, và cách th c đ cóển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ển ở học sinhtrình bày cu n hút nh v y T đó các em s tìm cách h c h i, th hi n phong tháiối đúng đến nói có lập ư ừ đó nối đúng đến nói có lập ẽ có thêm ý tưởng ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ỏi cho giáo viên nếu thấy chưa hiểu ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩchuyên nghi p c a h ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

Trang 16

H c sinh h c h i kinh nghi m nói qua các hình th c sinh ho t theo ch ọng kể ọng kể ỏi kinh nghiệm nói qua các hình thức sinh hoạt theo chủ đề ệc đó nữa thì bài kể của em sẽ rất tốt ức sinh hoạt theo chủ đề ạo ủa người khác đó ề một vấn đề xã hội

(Qua nh ng bài nói m u) ững câu ẫu)

5.1.6 Thay đổi hình thức tổ chức giờ học và các hoạt động học tập i hình th c t ch c gi h c và các ho t ức tổ chức giờ học và các hoạt động học tập ổi hình thức tổ chức giờ học và các hoạt động học tập ức tổ chức giờ học và các hoạt động học tập ờ học và các hoạt động học tập ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ạnh của mình và động viên học động viên học ng h c t p ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ập.

Trong th c t , ti t nói và nghe không d đ t ch c sinh đ ng, h p d nết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ất và nhân cách học sinh ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm

nh các ti t đ c hi u v n b n hay Th c hành ti ng Vi t ư ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ Đ%c bi t, n u h c sinhện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhkhông h p tác t t giáo viên khó có th th c hi n d y h c theo đ nh h ng phát tri nợp trong trao ối đúng đến nói có lập ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ưới hoạt ển ở học sinh

n ng l c v i các m c tiêu và n i dung nh đã đ c p trên Và đa ph n các gi h cới hoạt ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ư ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

đ u đ c t ch c b ng cách truy n th ng: Giáo viên là ng i t ch c và h ng d nề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ượp trong trao ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ối đúng đến nói có lập ư ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ưới hoạt ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm

h c sinh th c hi n các ho t đ ng Do đó n u chúng ta có cách thay đ i thì s giúp h cọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẽ có thêm ý tưởng ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhsinh chuy n tr ng thái h c t p và có tâm th h c t p t t h n, hào h ng t ng tác,ển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ối đúng đến nói có lập ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh đểsôi n i tranh lu n và ph n bi n ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

Ví d : Khi d y h c ti t ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Nói và nghe: Trình bày ý ki n v m t v n ết trình ề một vấn đề xã hội ội dung thuyết trình ấn đề xã hội đó ề một vấn đề xã hội xã h i ội dung thuyết trình

(Bài 5, Ng v n 8 – B sách ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Chân tr i sang t o ời khác ạo ) chúng ta c n đa d ng hóa các hìnhần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

th c h c t p:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

Thay đổi hình thức tổ chức giờ học và các hoạt động học tập i không gian h c t p ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ập.

Trang 17

V i nh ng tr ng có c s v t ch t đ y đ và nhi u phòng h c, có phòng ới hoạt ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ư ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ở học sinh ất và nhân cách học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

h c b môn, giáo viên có th m n không gian h c t p phòng h c khác đ t ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ển ở học sinh ượp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh

ch c ti t h c trên V i không gian phòng h c m i, h c sinh s có tâm lí hào h ng ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẽ có thêm ý tưởng ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học

h n ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để Đ%c bi t n u l p h c trang trí theo ch đ c a bài h c, có thêm các thi t b ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viênkhác h tr nh loa, micro, máy chi u, b ng thông minh ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viên ợp trong trao ư ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao Đển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh h c sinh có th ển ở học sinhtrình chi u hình nh, âm thanh k t h p v i bài k thì c ng t o ra hi u ng t t ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ợp trong trao ới hoạt ển ở học sinh ũng như nhiệm vụ, ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ối đúng đến nói có lậpKhi đó, ng i nghe không ch nhìm ch m ch m và ng i nói mà s huy đ ng c ư ỉ phát triển năng lực giao ư ẽ có thêm ý tưởng ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong traonghe, nhìn kênh hình khi n h c sinh trình bày v n đ c ng không b m t bình ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ất và nhân cách học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ũng như nhiệm vụ, ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ất và nhân cách học sinh

t nh.ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

H c sinh ọng kể đó ược trình bày bài nói với sự kết hợp của máy chiếu, c trình bày bài nói v i s k t h p c a máy chi u, ới sự kết hợp của máy chiếu, ự việc đó nữa thì bài kể của em sẽ rất tốt ết trình ợc trình bày bài nói với sự kết hợp của máy chiếu, ủa người khác ết trình

tranh nh, loa mic y đó ầm thế? đó ủa người khác

Giáo viên h ướng dẫn một học sinh trong lớp điều khiển tiết học ng d n m t h c sinh trong l p i u khi n ti t h c ẫu ộng viên học ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ớng dẫn một học sinh trong lớp điều khiển tiết học đ ều khiển tiết học ểu rõ kiểu bài, ết được thế mạnh của mình và động viên học ọc sinh hiểu rõ kiểu bài,

Vi c này gi ng nh thay đ i kh u v trong nh ng b a n hàng ngày.ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ối đúng đến nói có lập ư ẩm chất và nhân cách học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

Th ng ngày, h c sinh quen nghe và làm theo s t ch c và h ng d n c a giáoư ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ưới hoạt ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm

Trang 18

viên nên khi thay vi c đó b ng cách cho h c sinh khác th c hi n thay giáo viên, h cện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhsinh v a có s tò mò mu n xem hôm nay b n đó làm nh th nào, v a đón nh n giừ đó nối đúng đến nói có lập ối đúng đến nói có lập ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ư ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ừ đó nối đúng đến nói có lập

h c v i tâm lí tho i mái h n Khi các em t ng tác v i nhau các em s c m th yọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ới hoạt ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ới hoạt ẽ có thêm ý tưởng ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ất và nhân cách học sinh

c i m , t tin h n Qua các ti t luy n nói khác nhau, giáo viên có th m i nh ngở học sinh ở học sinh ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

h c sinh khác nhau th c hi n nhi m v trên ây c ng là vi c đ rèn luy n s tọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ Đ ũng như nhiệm vụ, ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩtin, kh n ng nói tr c đám đông c a h c sinh đ c g i lên đi u khi n ti t h c ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ưới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ượp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

H c sinh i u khi n ti t h c ọng kể đó ề một vấn đề xã hội ểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác ết trình ọng kể

T p trung ập đối tượng học sinh, nhất là học sinh còn nhút nhát, rụt rè ược thế mạnh của mình và động viên học i t ng h c sinh, nh t là h c sinh còn nhút nhát, r t rè ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ất là học sinh còn nhút nhát, rụt rè ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ụt rè.

Tâm lí c a nhi u giáo viên khi d y ti t th c hành nói và nghe là mu n gi h cề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

đ m b o v th i gian và n i dung c n đ t đ c th c hi n đ y đ trong m t ti tả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ượp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

h c nên th ng dành ph n nói cho nh ng h c sinh u tú trong ho t đ ng này Nhọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ư ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ư ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ư

th chúng ta vô tình coi nh vai trò c a các h c sinh khác, không cho các em có cết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẹ vai trò của các học sinh khác, không cho các em có cơ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để

h i đ c th hi n n ng l c c a b n thân thì t đó các em không th xác đ nh đ cột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ượp trong trao ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ừ đó nối đúng đến nói có lập ển ở học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ượp trong trao

n ng c a các em đang m c đ nà V y, đ gi Nói và nghe có tác d ng phát tri nở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ển ở học sinh ển ở học sinh

n ng l c cho nhi u h c sinh, giáo viên c n l u ý đ cho h c sinh đ c ch n đề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ư ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ượp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinhtrình bày v n đ không nh t thi t ph i là nh ng h c sinh có n ng l c nói t t, giáoất và nhân cách học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ất và nhân cách học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ối đúng đến nói có lậpviên có th ch n ng u nhiên b ng cách b c th m ho c quay vòng quay kì di u.ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm ối đúng đến nói có lập % ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

Trang 19

Vi c này khi n h c sinh t p trung chú ý cao h n, có ý th c chu n b bài và ýện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ẩm chất và nhân cách học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên

th c h p tác t t h n vì nh v y là giáo viên đang t o tâm th và đ nh h ng cho h cứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ợp trong trao ối đúng đến nói có lập ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ư ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ưới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhsinh

Ví d : Khi d y h c ti t ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Nói và nghe: Nghe và tóm t t n i dung thuy t trình ắt nội dung thuyết trình ội dung thuyết trình ết trình

c a ng i khác ủa người khác ười khác (Bài 6, Ng v n 8 – B sách ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Chân tr i sáng t o ời khác ạo ) b n thân đã giaoả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong traonhi m v cho ban cán s l p đi u khi n ti t h c theo t ng nhóm t ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ới hoạt ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ừ đó nối đúng đến nói có lập Đ%c bi tện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩquan tâm đ n các đ i t ng h c sinh còn nhút nhát, r t rè và e ng i trong vi c nói tr cết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ối đúng đến nói có lập ượp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ưới hoạt

t p th l p Phân công ban cán s l p, h c sinh trong l p giúp đ các b n còn nhútển ở học sinh ới hoạt ới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ới hoạt ỡ các bạn còn nhút ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhnhát, e ng i luy n t p k n ng nghe và tóm t t n i dung thuy t trình c a ng iạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ắm ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưkhác Nh v y, h c sinh s d dàng ti p c n ph ng pháp và th c hi n m t cách tư ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẽ có thêm ý tưởng ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tônnhiên và m nh d n h n.ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để

T ch c gi h c b ng cách sân kh u hóa ổi hình thức tổ chức giờ học và các hoạt động học tập ức tổ chức giờ học và các hoạt động học tập ờ học và các hoạt động học tập ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, ằng cách sân khấu hóa ất là học sinh còn nhút nhát, rụt rè.

ây là gi i pháp giúp gi h c tr nên nh nhàng, tránh đ c tâm lí h c bài c ngĐ ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ở học sinh ẹ vai trò của các học sinh khác, không cho các em có cơ ượp trong trao ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

th ng, đ a các em vào tâm th c a vi c xem k ch, đ ng th i t o h ng thú, giúp h c ư ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ồng ghép chủ đề của bài học dưới hình thức sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhsinh chú ý vào tr i nghi m đ c k ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ượp trong trao ển ở học sinh Đển ở học sinh th c hi n đi u này, giáo viên c n có s chu nện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ẩm chất và nhân cách học sinh

b kì công h n ó là ph i giao nhi m v cho các nhóm chuy n th tr i nghi mị nói Không chỉ vậy, giáo viên ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để Đ ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

c a m t thành viên trong nhóm thành m t k ch b n, có phân công các vai di n và cóột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao

th i gian t p luy n k ch b n ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao

Trang 20

T ch c l ng ghép qua hình th c sân kh u hóa theo sinh ho t ch ổi, rất tốt tại sao hôm nay em lại trầm thế? ức sinh hoạt theo chủ đề ồng ghép qua hình thức sân khấu hóa theo sinh hoạt chủ đề ức sinh hoạt theo chủ đề ấn đề xã hội ạo ủa người khác đó ề một vấn đề xã hội

5.1.7 Hướng dẫn học sinh cách tập luyện trước khi trình bày trước lớp.

V i các em h c sinh còn thi u t tin, vi c t ng tác v i giáo viên, v i h cới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ới hoạt ới hoạt ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhsinh s giúp các em có c h i đ c trình bày tr c t p th đ rèn luy n s t tin.ẽ có thêm ý tưởng ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ượp trong trao ưới hoạt ển ở học sinh ển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

B ng cách th c hành nói nhi u l n, h c sinh s có k n ng nói t t h n, ch đ ngề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẽ có thêm ý tưởng ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ối đúng đến nói có lập ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

h n Mu n h c sinh tích c c phát bi u ho c xin trình bày ý ki n m t cách chơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh % ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

đ ng, giáo viên c n t ng c ng cho h c sinh th o lu n nhóm, t p nói trong nhómột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ư ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao

tr c khi t p nói tr c l p ưới hoạt ưới hoạt ới hoạt

Ví d : Khi d y h c ti t ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Nói và nghe: Nghe và tóm t t n i dung thuy t trình ắt nội dung thuyết trình ội dung thuyết trình ết trình

c a ng i khác ủa người khác ười khác (Bài 7, Ng v n 8 – B sách ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Chân tr i sáng t o ời khác ạo ) giáo viên tr c ti pết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

h ng d n h c sinh luy n nói và nghe qua các ph ng pháp c th nh sau:ưới hoạt ẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ển ở học sinh ư

Tập luyện cách điều chỉnh giọng nói và tốc độ nói.

- Âm lượng giọng nói: thay đổi phù hợp lúc to, lúc nhỏ

- Tốc độ nói: Có thể nhanh hay chậm phù hợp với từng chi tiết, sự việc trongbài

- Cách thể hiện: Giọng nói cần thay đổi phù hợp với giọng kể, giọng nhân vật,giọng vui hay buồn, sôi nổi hay suy tư

- Cao độ: Cách lên xuống giọng

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả.

Trang 21

- Sử dụng cử chỉ tay trong khi nói: Việc kết hợp nhiều cử chỉ tay phù hợp sẽtạo một dáng vẻ thân thiện và thu hút học sinh tập trung hơn vào hệ thống tri thức

mà các em đang chinh phục Tuy nhiên cần phải tránh những cử chỉ tay tiêu cựcnhư: bối rối, khua chân múa tay liên tục, khoanh tay, cho tay vào túi quần… Các

cử chỉ tay cần phù hợp với nội dung của câu chuyện

- Tư thế của người nói: Tự tin đứng thẳng, có thể di chuyển đi lại, đi lên,xuống

- Thể hiện trên gương mặt: Vui, buồn, tươi cười, ngạc nhiên cần phù hợp vớinội dung nói

- Giao tiếp bằng mắt: Giao tiếp bằng mắt đúng cách sẽ giúp cho bài nói hấpdẫn hơn Có thể là dùng ánh mắt vui, hạnh phúc, thích thú trước những chi tiết, sựviệc vui Thậm chí là ánh mắt sợ hãi, buồn khổ trước những sự kiện buồn Đôi mắt

sẽ có giá trị thay cho những lời nói

Học sinh sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong hoạt động nói

Luyện nói bằng cách quay lại video.

- Việc quay lại video giúp chúng ta có thể xem lại để tự điều chỉnh cả về tốc

độ, giọng điệu hay cử chỉ

- Gửi video cho bạn bè nhờ bạn bè nhận xét giúp mình

T p luy n là ph ng pháp quan tr ng đ kích thích h c sinh tích c c t ngện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh đểtác đ rèn luy n s t tin Khi đó, các em s có s b sung, góp ý cho nhau đ h cển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ẽ có thêm ý tưởng ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhsinh lên trình bày tr c l p s t tin th c hi n t t ph n trình bày c a mình.ưới hoạt ới hoạt ẽ có thêm ý tưởng ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ối đúng đến nói có lập ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh

M t s bài t p giúp h c sinh phát âm úng ộng viên học ối tượng học sinh, nhất là học sinh còn nhút nhát, rụt rè ập ọc sinh hiểu rõ kiểu bài, đ

Trang 22

Nguyên nhân d n đ n hi n t ng này là do cách phát âm c a đ a ph ng L iẫn Kĩ năng nghe thể hiện khả năng nắm ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ượp trong trao ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viênphát âm sai do ti ng đ a ph ng không ph i d kh c ph c đ c ngay do th ngết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ắm ượp trong trao ưngày các em và m i ng i xung quanh đ u nói nh v y Song không ph i là khôngọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ư ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ư ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao

s a đ c n u các em bi t cách t p và ch u khó t p luy n S a đ c l i phát âm nàyử chỉ và điệu bộ ượp trong trao ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ử chỉ và điệu bộ ượp trong trao ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viên

c ng giúp h c sinh tr nên t tin h n khi nói ũng như nhiệm vụ, ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ở học sinh ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để

D ng bài t p luy n phát âm đúng có r t nhi u bài t p khác nhau, giáo viên có thạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ất và nhân cách học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ển ở học sinh

gi i thi u đ h c sinh t tìm và t t p luy n Bài t p trên c ng có th t ch c thànhới hoạt ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ũng như nhiệm vụ, ển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho họctrò ch i kh i đ ng trong gi “Nói và nghe” ho c lúc k t thúc gi h c ho c yêu c uơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn % ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh % ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh.luy n t p nhà đ i v i nh ng h c sinh m c l i (Có th phân c p đôi theo bàn cùngện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ở học sinh ối đúng đến nói có lập ới hoạt ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ắm ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viên ển ở học sinh %luy n s có hi u qu h n) ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ẽ có thêm ý tưởng ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để

th c hi n nghiêm túc vi c luy n t p, có th ti n hành c trong các giĐển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao

truy bài, ho c t ch c thành m t trò ch i trong gi sinh ho t l p Giáo viên g i ý% ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ới hoạt ợp trong traocho h c sinh l p nh t kí t p luy n và t theo dõi s ti n b thông qua b ngọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao

ch m đi m nh trên ất và nhân cách học sinh ển ở học sinh ư

Bên c nh đó, giáo viên c ng khuyên các em khi nói nên nói ch m rãi, gi tâm líạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ũng như nhiệm vụ, ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôntho i mái, đ ng ngh đó là m t s ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ừ đó nối đúng đến nói có lập ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn c ng th ng, làm mình phi n mu n Và c ng ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ũng như nhiệm vụ, đ ngừ đó nối đúng đến nói có lậpngh ng i khác đang soi mói hay đ ý đ n h n ch c a mình Nh ng suy ngh tíchĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ư ển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ĩ năng nói thể hiện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

c c s giúp h c sinh thêm quy t tâm và nhanh ti n b ẽ có thêm ý tưởng ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn Đối đúng đến nói có lập ới hoạti v i các h c sinh khácọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhkhông m c l i, giáo viên nh c nh h c sinh không nên có thái đ nh o báng, nói l iắm ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viên ắm ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinhkhi m nhã mà c n l ng nghe và giúp b n s a l i ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh ắm ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ử chỉ và điệu bộ ỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Không chỉ vậy, giáo viên

5.1.8 Ứng dụng công nghệ thông tin và các phương tiện trực quan trong bài nói để thu hút người nghe.

Để bài nói của mình trở nên hấp dẫn hơn, tôi đã hướng dẫn các em có thể ứngdụng công nghệ thông tin trong quá trình thực hiện bài nói để thu hút người nghehơn Vậy, ứng dụng công nghệ bằng những cách sau đây:

- Hướng dẫn học sinh sử dụng trang Google hoặc Youtobe để tải và nghe cácbài nói mới Từ đó học sinh có thể học cách thức điều chỉnh giọng nói, tác phong,nét mặt, cử chỉ của bản thân khi tham gia nói

Trang 23

- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng âm nhạc phù hợp với bài nói mà mình lựachọn để tăng thêm tính hấp dẫn cho bài nói (nên lựa chọn âm thanh ở mức vừaphải, nhạc điệu lựa chọn cần phù hợp với chủ đề trong bài nói).

+ Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm cắt và ghép nhạc trực tuyến để cónhững đoạn nhạc phù hợp

+ Sử dụng các phần mềm CapCut hoặc Tiktok trên điện thoại để có đượcnhững đoạn nhạc phù hợp (Cách sử dụng này, học sinh lớp 8 khá thành thạo)

- Sử dụng phương tiện trực quan như hình ảnh, đồ dùng để thu hút ngườinghe

5.1.9 Kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa.

Học sinh tự kiểm tra và chỉnh sửa những hạn chế khi nói và nghe như sau:

- Người nói: So với yêu cầu của người nói, em đã đạt được những điều gì?

Em cần thay đổi điều gì trong bài nói đó?

- Người nghe: So với yêu cầu của người nghe, em đã đạt được những gì? Emthấy bài kể của bạn có thuyết phục không? Vì sao?

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa cho cả người nói và người nghe

- Khung tự đánh giá của người nói và người nghe trong mỗi tiết nói và nghe

B NG T KI M TRA K N NG NÓIẢNG TỰ KIỂM TRA KỸ NĂNG NÓI Ự KIỂM TRA KỸ NĂNG NÓI ỂM TRA KỸ NĂNG NÓI Ỹ NĂNG NÓI ĂNG NÓI

hạn chế

1 Bài nói có đủ các phần mở đầu, nội

dung, kết thúc

2 Người nói trình bày chi tiết nội

dung bài nói

3 Nội dung bài nói được sắp xếp theo

trình tự logic

4 Người kể thể hiện cảm xúc, giọng

kể, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ phù

hợp với nội dung được kể

5 Thái độ cầu thị với những ý kiến

đóng góp của người nghe

BẢNG TỰ KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE

chế

1 Nắm và hiểu được nội dung chính

Trang 24

của bài nói.

2 Đưa ra được những nhận xét

được về ưu điểm, yếu tố sáng tạo

trong bài nói của bạn hay điểm hạn

chế của bạn

3 Thái độ chú ý tôn trọng, nghiêm

túc, động viên khi nghe bạn kể

chuyện

 Kết quả của sáng kiến

Sau khi áp dụng sáng kiến vào quá trình giảng dạy môn Ngữ văn 8 tôi đã thuđược một số kết quả nhất định

- Đối với giáo viên:

+ Nắm được các cách thức tổ chức hoạt động trong các tiết dạy học Nói vànghe sáng tạo phong phú, đa dạng

+ Vận dụng có sáng tạo và hiệu quả tổ chức hoạt động trong các tiết dạy họcNói và nghe một cách sáng tạo vào các tiết dạy học Nói và nghe và tăng thêm niềmđam mê, hứng thú cho học sinh Xây dựng được những giải pháp mang tính mới,tính sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động Nói và nghe cho học sinh

- Đối với học sinh:

+ Phát huy được năng lực, phẩm chất của học sinh Tăng thêm niềm đam mê,hứng thú học tập bộ môn cho các em

+ Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập bộ môn, đặcbiệt thông qua các hoạt động trong các tiết dạy học Nói và nghe

+ Thái độ, ý thức của các em trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức cũng có

những thay đổi tích cực “Phát huy năng lực, phẩm chất học sinh qua các tiết dạy Nói và nghe trong dạy học Ngữ văn 8, bộ sách Chân trời sáng tạo theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018” không chỉ khiến các em thấy đam mê, hứng thúhơn với môn Ngữ văn, mà nó còn có sự tác động tích cực tới quá trình học cácphân môn khác Hơn thế, mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh cũng trở nênkhăng khít hơn

- Đối với giáo viên:

+ Tích cực, chủ động tìm tòi và vận dụng các biện pháp góp phần nâng caochất lượng bộ môn và phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh

+ Chủ động vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực góp phầnnâng cao hiệu quả dạy và học môn Ngữ văn nhằm tăng thêm niềm đam mê, hứng

Trang 25

thú cho các em Qua đó, góp phần hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh trong nhàtrường.

- Đối với học sinh:

Có những hành động, việc làm cụ thể như:

+ Trong mỗi tiết học, bài học, mỗi hoạt động, các em cũng hăng hái, tích cực,chủ động, sáng tạo hơn trong hoạt động chiếm lĩnh, chinh phục tri thức

+ Tích cực, chủ động tham gia các tốt các nhiệm vụ mà giáo viên giao

Bảng so sánh chất lượng khảo sát đầu năm và kết quả HKI môn Ngữ văn 8

Năm học 2023-2024 Kết quả khảo sát đầu năm – Trước tác động Tổng số

Tăng 3,4

Tăng5

Tăng 3,4

m

10

Giả m 6,8

Qua kết quả thống kê chất lượng Học kì 1 môn Ngữ văn 8 của trường trunghọc cơ sở Huỳnh Thúc Kháng năm học 2023-2024 và khảo sát đầu năm, tôi nhậnthấy chất lượng bộ môn Ngữ văn được nâng lên rõ rệt

Cụ thể như sau:

+ Kết quả học sinh đạt loại khá, giỏi: Từ 38,1% lên 44,9% (Tăng 6,8%) + Kết quả học sinh yếu: Từ 19% giảm xuống 12,2% (Giảm 6,8%)

Đây là kết quả ngoài mong đợi, chứng tỏ các giải pháp của sáng kiến mà tôi

áp dụng đã bước đầu mang lại hiệu rõ rệt

 Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp

- Dàn ý thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống.

Trang 26

- Bài nói hoàn chỉnh của học sinh trình bày trước lớp.

Trang 28

5.2 Khả năng áp dụng, phạm vi áp dụng sáng kiến.

Trong mục tiêu của bộ môn Ngữ văn, ngoài mục tiêu cần đạt về hệ thốngtri thức thì bộ môn Ngữ văn còn hướng tới hình thành và phát triển cho họcsinh rất nhiều những năng lực, phẩm chất và thái độ Mà quan trọng hơn cả là

để đạt được những mục tiêu ấy, việc tác động và hướng học sinh yêu thích,đam mê môn học là thực sự cần thiết Hơn thế, đây là một vấn đề mà bất cứngười giáo viên đã và đang giảng dạy bộ môn Ngữ văn luôn trăn trở, tìm tòi vàkhát khao thực hiện

Với bản thân là giáo viên đang trực tiếp tham gia công tác giảng dạy môn Ngữvăn cấp trung học cơ sở đều có thể sử dụng sáng kiến như một kênh tham khảo gópphần nâng cao hiệu quả trong quá trình giảng dạy môn học

Với bản thân tôi đã áp dụng sáng kiến vào việc giảng dạy bộ môn Ngữ văn 8(25 tuần) trong năm học đã góp phần tạo niềm đam mê, hứng thú cho các em vànâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn 8, cũng như phát huy phẩm chất, năng lựccho học sinh đồng thời nâng cao hiệu quả trong công tác giáo dục

5.3 Đánh giá về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến.

Có thể nói tổ chức hoạt động nhằm phát huy năng lực, phẩm chất học sinh quacác tiết dạy Nói và nghe chính là cầu nối giữa học sinh với giáo viên, kiến thứcmôn học với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hướng, góp phầntích cực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chất nhân cách của học sinh

Trang 29

Bên cạnh đó, hoạt động dạy học nhằm phát huy năng lực, phẩm chất học sinh quacác tiết dạy Nói và nghe còn giúp phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hoá, đadạng hoá tiềm năng sáng tạo của học sinh, nuôi dưỡng và phát triển tình cảm, ý chícủa các em Khi được học tập bộ môn Ngữ văn thông qua các tiết học Nói và nghetức là học sinh chiếm lĩnh tri thức bài học thông qua việc chuyển hoá kinh nghiệm,tri thức được ghi nhớ, khắc sâu hơn và tạo lập được mối quan hệ gắn bó chặt chẽgiữa văn học với thực tiễn đời sống.

Với vai trò ấy, tổ chức hoạt động Nói và nghe qua các tiết học hoàn toàn phùhợp với yêu cầu đổi mới giáo dục trong chương trình được thiết kế đủ 4 kĩ năng:đọc, viết, nói và nghe Phù hợp với xu thế phát triển của xã hội Những giải phápđưa ra trong sáng kiến hoàn toàn phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh, với tất

cả giáo viên tham gia giảng dạy, với điều kiện cơ sở vật chất các nhà trường Vìvậy, việc mở rộng và áp dụng sáng kiến là hoàn toàn có thể thực hiện được

Đối tượng đầu tiên được tác động đó chính là các em học sinh tham gia học tập

bộ môn Chính các em đã có những thay đổi nhận thức rõ nét nhất trong thái độ,hành vi, cách thức tham gia hoạt động học chủ động, sáng tạo Các em cũng làngười lan tỏa niềm đam mê, yêu thích môn học tới các bạn khác trong trường học.Phụ huynh học sinh thấy được sự biến chuyển rõ rệt trong quá trình học tập củacon em Từ đó, phụ huynh tin tưởng vào giáo viên giảng dạy và sự nghiệp giáo dụccủa nhà rường

Các giáo viên tham gia giảng dạy bộ môn có thêm một kênh thông tin thamkhảo hữu ích trong quá trình tham gia giảng dạy

Trên đây là những giải pháp của tôi và được áp dụng cụ thể vào dạy bộ mônNgữ văn cho học sinh khối lớp 8 tại trường trung học cơ sở Huỳnh Thúc Kháng.Những giải pháp tôi đưa ra là dựa theo kinh nghiệm cá nhân của bản thân, nó cóthể chưa thật hoàn hảo nhưng tôi mong rằng, những kinh nghiệm này góp phầngiúp đồng nghiệp có thêm một hướng đi bổ sung cho kinh nghiệm dạy học củamình Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn và hơn nữa là gópphần phát huy phẩm chất, năng lực học sinh và thức dậy tình yêu của người họcđối với môn Ngữ văn

* Cam kết: Tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không

sao chép hoặc vi phạm bản quyền

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

Dương Thế Nam

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Nguyễn Hữu Ly

Trang 30

PHỤ LỤC Minh họa một số Kế hoạch bài dạy Nói và nghe trong dạy học Ngữ văn 8, bộ sách Chân trời sáng tạo theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

BÀI 1 – NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU Tiết 12 - NÓI VÀ NGHE: NGHE VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT

b Năng lực riêng biệt

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

- Năng lực tóm tắt ý chính do người khác trình bày

2 Phẩm chất

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Kế hoạch bài dạy

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

- Video nói về tư duy phản biện

2 Chuẩn bị của học sinh

- Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.

1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm

vụ học tập của mình Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung bài học Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.

2 Nội dung: Học sinh huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động

3 Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của học sinh về bài học

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên sử dụng kĩ thuật KWL để khơi gợi hiểu biết nền của học sinh về ýnghĩa, các trường hợp sử dụng và cách thức thực hiện kĩ năng có liên quan đếnviệc tóm tắt ý chính do người khác trình bày

- Giáo viên:

+ Hãy nêu những hiểu biết của em liên quan đến việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày Việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày có ý nghĩa như thế

Trang 31

nào? Hãy nêu các trường hợp sử dụng và cách thức thực hiện kĩ năng liên quan đến việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày.

+ Em muốn tìm hiểu thêm điều gì liên quan đến chủ đề này?

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh ghi những hiểu biếtsẵn có về chủ đề vào cột K, ghi những điều muốn tìm hiểu thêm vào cột W

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của giáo viên

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Giáo viên mời 3 – 4 học sinh nêu hiểu biết về việc tóm tắt ý chính do người kháctrình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của học sinh

- Giáo viên dẫn vào bài học: Tiết học này sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa, các trường hợp sử dụng và cách thức thực hiện kĩ năng tóm tắt ý chính do người khác trình bày.

3 Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời của học sinh

4 T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

PHẨM

- Giáo viên:

C ng c cho h c sinh n m rõ v ki u bài, v ph ngối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ắm ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ển ở học sinh ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để

pháp thuy t trình tác ph m v n h c, xác đ nh ph ng th cết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ẩm chất và nhân cách học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ị nói Không chỉ vậy, giáo viên ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học

bi u đ t, ngôi k , đ c tr ng c a ki u bài C ng nhển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh % ư ển ở học sinh ũng như nhiệm vụ, ư

nhi m v , ph ng pháp l ng nghe và ghi l i nh ng ýện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ươi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ắm ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn

chính c a bài thuy t trình đ làm t li u h c t p.ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh ư ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh

- H c sinh: Lọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ắmng nghe và ghi nh ki n th c.ới hoạt ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học

Nhiệm vụ 1:

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nêu tình huống: Trong giờ học, em chăm chú

lắng nghe bài trình bày của bạn và muốn tóm tắt ý chính

I Các thao tác tóm tắt ý chính do người khác trình bày

Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe

- Tìm hiểu trước đề tài của bài thuyết trình, liệt kê những

Trang 32

của bài trình bày ấy.

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh thảo

luận theo cặp về các câu hỏi để xác định cách thức tóm tắt

ý chính do người khác trình bày:

+ Để có thể tập trung chú ý và nắm bắt được ý chính của

bài trình bày thì khi nghe, chúng ta cần thực hiện điều

gì?

+ Để việc ghi chép trong quá trình nghe thuận lợi và hiệu

quả, chúng ta cần chú ý điều gì?

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi, nắm bắt

kiến thức về Bước 1: chuẩn bị trước khi nghe của việc

tóm tắt ý chính do người khác trình bày

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo

luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ

sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

Nhiệm vụ 2:

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nêu các câu hỏi gợi mở, yêu cầu học sinh thảo

luận theo cặp:

+ Khi nghe thuyết trình, ta nên tập trung vào những nội

dung nào?

+ Vì sao cần ghi chép lại nội dung thuyết trình?

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Giáo viên mời 2 – 3 học sinh trình bày kết quả thảo luận

trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức

- Giáo viên hỏi học sinh về những điều học sinh chưa rõ

trong cách thực hiện việc tóm tắt ý chính do người khác

trình bày

- Giáo viên giải thích cho học sinh, nhận xét phần thực

hiện hoạt động của cả lớp

Nhiệm vụ 3:

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nêu các câu hỏi gợi mở, yêu cầu học sinh thảo

luận theo cặp:

+ Tại sao sau khi nghe thuyết trình chúng ta cần trao đổi,

thảo luận lại với người nói?

gì em đã biết, đang quan tâm và muốn tìm hiểu thêm về đề tài của bài thuyết trình

- Xác định mục đích nghe

- Chuẩn bị giấy, bút,

… để ghi chép và đánh dấu hoặc gạch chân những thông tinquan trọng trong khi nghe

Bước 2: Nghe và ghi chép

- Theo dõi và ghi lại những nội dung chính

- Theo dõi các lập luận, bằng chứng màngười nói sử dụng đểlàm rõ các ý chính của bài thuyết trình; ghi tóm tắt các nội dung đó bằng từ/ cụm từ…

- Chú ý điệu bộ, cử chỉ, tốc độ của giọngngười nói và những nội dung được lặp đi lặp lại, nhấn mạnh đểxác định ý chính của bài thuyết trình

- Ghi chú hoặc nêu câu hỏi về những điểm em chưa hiểu

rõ hoặc chưa nghe kịp

Bước 3: Đọc lại,

Trang 33

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Giáo viên mời 2 – 3 học sinh trình bày kết quả thảo luận

trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức

- Giáo viên hỏi học sinh về những điều học sinh chưa rõ

trong cách thực hiện việc tóm tắt ý chính do người khác

trình bày

- Giáo viên giải thích cho học sinh, nhận xét phần thực

hiện hoạt động của cả lớp

chỉnh sửa và phản hồi

- Đọc lại và trao đổi nội dung

- Đối với những chỗ chưa rõ, nêu câu hỏi hoặc đề nghị người thuyết trình giải thích/ trình bày lại

để bảm đảm bảo em hiểu đúng ý người nói

Hoạt động 2: Xác định các tiêu chí đánh giá một bài tóm tắt ý chính do người kháctrình bày

1 Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi tóm tắt ý chính do ngườikhác trình bày

2 Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để tiến hành trảlời câu hỏi của giáo viên

3 Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời của học sinh

4 T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Giáo viên chuyển

giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh

thảo luận theo nhóm mà giáo

- Học sinh thảo luận theo

II Các tiêu chí đánh giá một bài tóm tắt ý chính

do người khác trình bày

từng phần

5 4 3 2 1Ngôn

ngữ

Chữ viết rõràng, dễđọc, đúngchính tả

Sử dụng từngữ đúng

và hayViết đúngngữ phápTổ

chức

Bố cục: đủ

3 phần

Trang 34

- Giáo viên mời đại diện các

nhóm trình bày kết quả hoạt

động của nhóm mình, yêu cầu

Trình bày:

lưu loát,mạch lạcngắn gọnNội

dung

Tóm tắtđầy đủ vàhệ thống ýchính dongười kháctrình bày

Hoạt động 3: Thực hành tóm tắt ý chính do người khác trình bày

1 Mục tiêu: Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày

2 Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học, lắng nghe người khác trình bày đểtóm tắt ý chính

3 Sản phẩm học tập: Bài tóm tắt của học sinh

4 T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ

SẢN PHẨM

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên dẫn dắt: Trong tiết trước, chúng ta đã luyện viết đoạn

văn về một bài thơ tự do Tiết nói và nghe này, chúng ta sẽ trình

bày đoạn văn đó của mình.

- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị lại đoạn văn của mình để

nói trước lớp

- Giáo viên mời 2 – 3 học sinh lần lượt trình bày bài nói của

mình Giáo viên yêu cầu các học sinh khác nghe và tóm tắt ý

chính trong phần trình bày của bạn, sau đó thảo luận theo cặp để

thống nhất phần tóm tắt

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

- 2 – 3 Học sinh lần lượt trình bày bài nói của mình, cả lớp nghe

và tóm tắt ý chính trong phần trình bày của bạn

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Với mỗi đoạn văn, giáo viên mời 2 học sinh trình bày phần tóm

tắt của mình sau khi đã thảo luận theo cặp và cho học sinh trao

đổi với bạn học sinh đã trình bày đoạn văn

- Giáo viên mời một số học sinh khác nhận xét, góp ý, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

III Thực hành tóm tắt

ý chính do người khác trình bày

1 Chuẩn bịbài nói

2 Thực hành nói và nghe

Ngày đăng: 10/10/2024, 22:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Mạng Internet: http://flash.violet.vn; thuvientailieu.bachkim.com; giaovien.net;thuvienbaigiangdientu.bachkim.com… Link
1. Chương trình giáo dục phổ thông– chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỉ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông Khác
3. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
4. Sách giáo khoa môn Ngữ văn 8 ( Bộ sách Chân trời sáng tạo) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w