1. Năng lực.
a. Năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
2. Phẩm chất.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Kế hoạch bài dạy, phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: Học sinh huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của học sinh về bài học.
4. T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: “Theo em, khi trình bày một vấn đề nào đó trước đám đông, chúng ta cần có tác phong như thế nào?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Giáo viên mời 3 – 4 học sinh nêu ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của học sinh.
- Giáo viên dẫn vào bài học.
- Học sinh chia sẻ trải nghiệm, cảm xúc cá nhân.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi nghe.
1. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi nghe
2. Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên.
3. Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời của học sinh.
4. T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Giáo viên: Chia nhóm h c ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh sinh theo t ng bàn h c đ ừ đó nối đúng đến nói có lập ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ển ở học sinh h c sinh luy n t p trình ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ bày ý ki n tr c nhóm nh , ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ưới hoạt ỏi cho giáo viên nếu thấy chưa hiểu.
nh n xét và ch nh s a, hoàn ỉ phát triển năng lực giao ử chỉ và điệu bộ thi n. Sau đó, trình bày ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ tr c t p th l p và hoàn ưới hoạt ển ở học sinh ới hoạt thi n h n tr c s góp ý, ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành của học sinh để ưới hoạt nh n xét c a b n bè và th y ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh.
cô giáo.
- Học sinh: Th c hi nện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ.
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu:
Học sinh xác định nội dung nghe.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung nghe và trình bày.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, thời gian và không gian nói.
Để thuyết phục người nghe về ý kiến, quan điểm của mình, cần trả lời các câu hỏi:
- Người nghe là ai? Họ mong muốn thu nhận được gì từ bài nói?
- Buổi tọa đàm diễn ra ở đâu? Có bao nhiêu thời gian để trình bày, trao đổi?
- Chọn cách trình như thế nào cho phù hợp với đối tượng, địa điểm và thời gian nói?
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Từ nội dung đã trình bày ở phần Viết, tóm tắt hệ
thống ý dưới dạng sơ đồ sau:
- Mở đầu: giới thiệu vấn đề sẽ trình bày, nêu rõ ý kiến đồng tình hay phản đối với vấn đề đó.
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
- Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
- Phần chính: giải thích thuật ngữ, khái niệm liên quan đến vấn đề trình bày, khẳng định luận điểm đồng tình hay phản đối của người nói…
- Kết thúc: khẳng định lại ý kiến, đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học nhận thức và hành động.
Bước 3: Luyện tập và trình bày.
Khi luyện tập và trình bày, em chú ý:
- Chào người nghe, tự giới thiệu bản thân.
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp với văn nói.
- Dự kiến các câu hỏi, phản hồi của người nghe và câu trả lời của em.
Bước 4: Trao đổi và đánh giá.
Sử dụng bảng kiểm (SGK/75) tự đánh giá kĩ năng trình bày của bản thân và đánh giá bài trình bày.
Hoạt động 2: Xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày.
1. Mục tiêu: Xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày.
2. Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên.
3. Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời của học sinh.
4. T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm mà giáo viên II. Các tiêu chí
đã chia để thống nhất các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm để xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình, yêu cầu các nhóm khác nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt tiêu chí.
đánh giá.
- Xem ở bảng kiểm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về kĩ năng trình bày một vấn đề xã hội 2. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và sách giáo khoa để hoàn thành bài tập.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh liên quan đến bài học.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Hoàn thành bài nói và nghe.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Thực hiện hoàn thành bài nói và nghe.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Giáo viên mời 2 – 3 học sinh trình bày phần ghi chép của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh nghe giáo viên yêu cầu, sau đó thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Giáo viên mời 2 – 3 học sinh trình bày phần ghi chép của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
BÀI 4 – SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI