BÀI 1 NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU Tiết 12 - NÓI VÀ NGHE: NGHE VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho học sinh xem video về tư duy phản biện (link:
https://www.youtube.com/watch?v=KAaV37un26Q), yêu cầu học sinh nghe và tóm tắt sau đó thảo luận theo cặp để thống nhất nội dung tóm tắt.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh nghe video và tóm tắt nội dung. Sau đó thảo luận theo cặp để thống nhất nội dung tóm tắt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Giáo viên mời 3 học sinh trình bày phần tóm tắt của mình sau khi đã thảo luận theo cặp. Giáo viên yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét, chốt nội dung.
--- BÀI 2 – NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
Tiết 24, 25 - NÓI VÀ NGHE: NGHE VÀ NẮM BẮT NỘI DUNG CHÍNH TRONG THẢO LUẬN NHÓM, TRÌNH BÀY LẠI NỘI DUNG ĐÓ I. MỤC TIÊU.
1. Năng lực.
a. Năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
2. Phẩm chất.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Kế hoạch bài dạy, phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: Học sinh huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của học sinh về bài học.
4. T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN
SẢN PHẨM Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên sử dụng kĩ thuật KWL để khơi gợi hiểu biết nền của học sinh về ý nghĩa, các trường hợp sử dụng và cách thức thực hiện kĩ năng có liên quan đến việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
- Giáo viên:
+ Hãy nêu những hiểu biết của em liên quan đến việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày. Việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu các trường hợp sử dụng và cách thức thực hiện kĩ năng liên quan đến việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
+ Em muốn tìm hiểu thêm điều gì liên quan đến chủ đề này?
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh ghi những hiểu biết sẵn có về chủ đề vào cột K, ghi những điều muốn tìm hiểu thêm vào cột W.
K W L
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Giáo viên mời 3 – 4 học sinh nêu hiểu biết về việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của học sinh.
- Giáo viên dẫn vào bài học.
- Học sinh chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về các hình ảnh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi nghe.
1. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi nghe.
2. Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên.
3. Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời của học sinh.
4. T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC
SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Giáo viên: ã giao Đ nhi m v cho t ng cá ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ ừ đó nối đúng đến nói có lập nhân h c sinh thông ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh qua vi c hoàn thành ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ phi u h c t p t i nhà.ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh - H c sinh: ã chu nọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh Đ ẩm chất và nhân cách học sinh.
b nhàị nói. Không chỉ vậy, giáo viên ở học sinh .
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ.
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu: Học sinh xác định nội dung nghe.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung nghe và trình bày.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh nghe và đặt
Bước 1: Chuẩn bị nghe
- Tìm hiểu kĩ về đề tài thảo luận, trao đổi của nhóm.
- Liệt kê những gì em đã biết và muốn biết thêm về đề tài này
- Chuẩn bị bút, giấy để ghi chép.
Bước 2: Lắng nghe và nắm bắt nội dung chính
- Tập trung lắng nghe nội dung trao đổi giữa các thành viên trong nhóm
- Tránh ngắt lời người nói
- Tìm kiếm những dấu hiệu ngôn ngữ để nắm bắt nội dung chính của người nói.
- Quan sát nét mặt, cử chỉ, ánh măt, lắng nghe giọng điệu của người nói để hiểu quan điểm của họ về vấn đề đang trao đổi.
câu hỏi liên quan đến bài học.
- Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.
- Ghi ngắn gọn những vấn đề có nhiều ý kiến trao đổi, những vấn đề nhóm đã hoặc chưa thống nhất bằng từ khóa, cụm từ, kí hiệu…
- Ghi tóm tắt ý kiến/ quan điểm cá nhân, những vấn đề cần trao đổi thêm với nhóm.
Bước 3: Trình bày lại những nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Xác định lại với các thành viên trong nhóm về nội dung đã tóm tắt, ghi chép và điều chỉnh.
- Xác định rõ mục đích, người nghe, không gian và thời gian trình bày lại nội dung của cuộc trao đổi, thảo luận.
- Đọc lại, sắp xếp các nội dung đã ghi chép theo một trình tự hợp lí để thuận tiện cho việc trình bày và phản ánh chính xác, đầy đủ nội dung cốt lõi, mối tương quan giữa các ý kiến của cuộc trao đổi, thảo luận.
Hoạt động 2: Xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó.
1. Mục tiêu: Xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó.
2. Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên.
3. Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời của học sinh.
4. T ch c th c hi n:ứ vào nội dung cả đọc và viết để luyện tập cho học ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập. II. Các tiêu chí
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm mà giáo viên đã chia để thống nhất các tiêu chí đánh giá kĩ năng nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm để xác định các tiêu chí đánh giá một bài tóm tắt ý chính cho người khác trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình, yêu cầu các nhóm khác nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt tiêu chí.
đánh giá một bài tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
- Xem ở bảng kiểm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về kĩ năng nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó.
2. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và sách giáo khoa để hoàn thành bài tập.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh liên quan đến bài học.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Hoàn thành bài nói và nghe.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Thực hiện hoàn thành bài nói và nghe.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Giáo viên mời 2 – 3 học sinh trình bày phần ghi chép của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền thông tin trả lời cho những thắc mắc của mình trong phiếu học tập đã được phát lúc đầu giờ vào cột L.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Các em hãy đi n thông tin tr l i cho nh ng th cề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ắm m c đ u gi c a mình vào c t L phi u h c t p đã đ c phát. Ngoài vi c b sung câuắm ần giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh. ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ết dạy học Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ọc Nói và nghe là hình thành, phát triển ở học sinh ượp trong trao ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ tr l i, các em có th ghi thêm nh ng đi u các em c m th y thích. ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ển ở học sinh ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học sinh để ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ất và nhân cách học sinh. Đển ở học sinh phân bi t,ện khả năng suy nghĩ và biểu đạt suy nghĩ chúng ta có th đánh d u tích vào nh ng ý t ng tr l i cho câu h i c t W, v i các ýển ở học sinh ất và nhân cách học sinh. ữ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ưở học sinh ả năng hiểu đúng và có thái độ phù hợp trong trao ỏi cho giáo viên nếu thấy chưa hiểu. ở học sinh ột cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tôn ới hoạt t ng các em thích, có th đánh d u sao.ưở học sinh ển ở học sinh ất và nhân cách học sinh.
K W L
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh nghe giáo viên yêu cầu, sau đó điền thông tin vào cột L.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Giáo viên mời 2 – 3 học sinh trình bày phần ghi chép của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
--- BÀI 3 – SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG