1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN cấp tỉnh Một số giải pháp phát triển năng lực, phẩm chất học sinh lớp 1 theo Thông tư 27/2020/ TT-BGDĐT- Quy định đánh giá học sinh Tiểu học

46 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp phát triển năng lực, phẩm chất học sinh lớp 1 theo Thông tư 27/2020/ TT-BGDĐT- Quy định đánh giá học sinh Tiểu học
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh
Trường học Trường TH&THCS Thanh Luận
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 33,24 MB

Nội dung

Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất học sinh là yêu cầu cần thực hiện trong đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Dạy học theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất cho học sinh không có nghĩa là loại trừ phương pháp dạy học truyền thống, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đã có mà đó là sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa phương pháp dạy học truyền thống, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đã có với mục tiêu dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo của học sinh. Nâng cao năng lực - phẩm chất của học sinh và rèn luyện cho học sinh sự năng động, tự tin, đạt kết quả học tập tốt. Dạy học phát triển năng lực - phẩm chất cho học sinh tiểu học hiện nay vừa là nội dung giáo dục, vừa là mục tiêu mục tiêu giáo dục bên cạnh đó cũng là phương pháp giáo dục. Dạy học phát triển năng lực - phẩm chất có một ưu thế vượt trội trong việc hình thành và phát triển nhân cách bởi nó có hướng cho người học đi vào hoạt động cá nhân như: hoạt động trong giờ, ngoài giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm…mà các hoạt động sống, hoạt động cá nhân có vai trò quyết định đối với việc hình thành nhân cách con người.

Trang 1

UY BAN NHAN DAN HUYEN SON ĐỘNG TRƯỜNG TH&THCS THANH LUẬN

THUYET MINH MO TA GIAI PHAP

VA KET QUA THUC HIEN SANG KIEN

“MOT SO GIAI PHAP PHAT TRIEN NANG LUC, PHAM CHAT CHO HOC SINH LOP 1 THEO THONG TU 27/2020/ TT-BGDDT -

QUY DINH DANH GIA HOC SINH TIEU HOC”

Chức vụ: Giáo viên Don vi: Truong TH&THCS Thank Luan, x4 Thanh Luận, huyén Son Dong, tinh Bac Giang

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do — Hanh phic

THUYÉT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP

VA KET QUA THUC HIEN SANG KIEN

1, Tén sáng kiến: Một số giải pháp phát triễn năng lực, phẩm chất học sinh

lớp 1 theo Thông tư 27/2020/ TT-BGDĐT- Quy định đánh giá học sinh Tì Yêu

‘hoc

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 06/9/2023

3 Các thông tin can bảo mật (nếu có): Không

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm: -

Khi chưa áp dụng các giải pháp mới, tôi thường sử dụng các giải pháp cũ như:

4.1 Giải pháp 1: Giáo:viên cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình tự học của hợc sinh |

“=!Giúp học sinh nắm được mục tiêu nhiệm vụ học tập;

- HS tự mình giải quyết nhiệm vụ học tập; khi gặp khó khăn mới trao đổi với

bạn (khi đó nhóm học tập hình thành một cách tự nhiên theo nhu cầu của chính các em)

-:Các bạn trong nhóm trao đổi bài kiểm tra cho nhau, nói chỏ nhau kết quả,

cách làm của mình

- Báo cáo kết quả học tập trước lớp cho các bạn và cô giáo.'

Trang 3

1 - Thực hiện nhiệm vụ học tập mới Trong khi học sinh học, giáo viên chọn vị

trí thích hợp quan sát thái độ, cử chỉ nét mặt để phát hiện em nào gặp khó khăn, kịp

thời có biện pháp giúp đỡ Nếu nhiệm vụ học tập là vấn đề khó với đa số học sinh, giáo viên mới hướng dẫn chung với cả lớp Để học sinh thuận lợi trong trao đỗi, tương tác, việc kê bàn ghế cần bố trí phù hợp, nên kê theo nhóm, học sinh ngồi đối diện với nhau Cách dạy học đó phát huy tốt các năng lực tự học và giải quyết vấn

đề, giao tiếp, hợp tác (Ví dụ như học sinh biết cố gắng thực hiện nhiệm vụ cá nhân

của mình, chủ động giao tiếp, hợp tác chia sẻ kết quả học tập với bạn ) và nó

cũng hình thành phẩm chất mạnh dạn; tự tin; chăm học cho các em (V í.dụ như hợc

sinh biết tự mình làm bài, thường xuyên trao đổi kết quả với bạn, mạnh dạn trình

bày ý kiến cá nhân về kết quả bài học.:.) Đối, với lớp 1.hình thức học nhóm

thường là nhóm 2 hoặc nhóm 4 Tôi luôn dành thời gian cho học sinh học cá nhân, suy nghĩ trước vấn đề, thực hành trải nghiệm với bài tập hoặc vấn đề , động não

trước khi thảo luận sau đó các:em tự tương tác khi có nhu cầu-trao đôi Tiếp đó

các em học cả lớp tự phản biện học hỏi lẫn nhau giáo viên chỉ là người tư vấn Học như vậy học sinh được học sâu hơn rất nhiều mà cũng từ cách học đó mà năng lực phẩm chất của các em được hình thành

- Nhược điểm, hạn chế: Phương pháp cũ, lối mòn, chưa tạo sự kích thích

cho học sinh-hoạt động và làm việc có hiệu quả

4.2 Giải pháp 2: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp day học

lấy học sinh làm trung tâm, các kĩ thuật dạy học tích cực như: Khăn trải bàn,

Sơ đồ tư duy, Nhóm cộng tác trong các giờ học - ::

- Nội dung:

Đây là các phương pháp, kĩ thuật dạy học tương đối dễ áp dụng ở tiểu học,

không đòi hỏi phải đầu tư nhiều phương tiện, đồ dùng học tập, song lại là cơ hội tốt

để các em hình thành năng lực tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, phẩm chất chăm chỉ, đoàn kết

Ví dụ: Học sinh biết tự tìm tòi, khám phá kiến thức, biết chia sẻ, lắng nghe

bạn bè, phát triển óc tư duy, có kĩ năng ra quyết định Đó cũng là các năng lực, phẩm chất mà chúng ta cần có ở mỗi học sinh

Trang 4

- Nhược điểm, hạn chế: Phương pháp cũ, chưa tạo sự kích thích cho học sinh hoạt động và làm việc có hiệu quả

4.3 Giải pháp 3: Áp dụng Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” trong môn tự nhiên xã hội

- Nội dung:

Đây là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu,

áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên "Bàn tay nặn bột” chú

trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong

cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều

tra Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả

thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm

chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, bàn tay nặn bột

còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và

viết cho học sinh Nhờ đó mà các năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề được hình

thành tốt như: Các em biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ

trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài

học hoặc trong cuộc sống và tìm cách giải quyết

- Nhược điểm, hạn chế:

+ Phương pháp cũ, lối mòn, chưa tạo sự kích thích cho học sinh hoạt động và

làm việc có hiệu quả

+ Phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian, giáo viên cần tính toán kĩ để phù

hợp với thời lượng đã quy định:‹ -

+ Nếu lạm dụng sẽ hạn chế phát triển tư duy trừu tượng của học sinh

4.4 Giải pháp 4: Sử dụng tranh, ảnh (tranh in giấy hoặc tranh, ảnh trên mạng Internet, học liệu điện tir trang “http://hocmuoi.vn’’) kết hợp phương

pháp quan sát, phương pháp hỏi - đáp:

- Nội dung:

Học sinh quan sát và diễn đạt những gi đã đạt được quan sát khi nhìn tranh,

Trang 5

ảnh Mỗi tình huéng trong tranh là một tình huống thé hiện chủ để của bài Khi học

sinh đã quen với việc luyện nói, giáo viên sẽ nâng dần hình thức trong quá trình

- Nhược điểm, hạn chế:

+ Phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian, giáo viên cần tính toán kĩ để phù

hợp với thời lượng đã quy định

+ Phụ thuộc trực tiếp mạng Internet, trong trường hợp mắt điện, không có mạng Internet thì việc dạy - học sẽ gặp khó khăn

+ Nếu lạm dụng sẽ hạn chế phát triển tư duy trừu tượng của học sinh Trong

thực tế cuộc sống có rất nhiều sự vật gần gũi với cuộc sống của học sinh, việc quan sat sự vật qua tranh ảnh không kích thích được tính tò mò, khám phá, khả năng quan sát, tư duy trừu tượng của học sinh:

+ Dễ dàng phân tán sự chú ý của học sinh, không tập trung vào bài sau khi phương pháp quan sát được tiến hành

+ Bảo quản tranh, ảnh gặp nhiều khó khăn do thời tiết, quá trình sử dụng gây

hỏng hóc

+ Các câu hỏi- đáp đễ gây nhàm chán, mắt đi sự thể hiện cá tính, cái tôi, hay

cộng tác nhóm, tìm hiểu bạn của học sinh: -

4.5 Giải pháp 5: Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh

- Nội dung:

Rèn tính kiên trì chỏ học sinh là nhiệm vụ quan trọng Bản thân người giáo viên cũng phải rất kiên trì để hình thành tính cách ấy cho học sinh Khi có được lòng kiên trì, học sinh sẽ vượt qua những khó khăn để đạt tới cái đích cao nhất

Trong đạy phát âm cho học sinh, khi các em phát âm chưa đúng, phải điều chỉnh

nhiều lần mà vẫn chưa đạt yêu cầu, các em sẽ dễ chán nản, không muốn luyện tập

Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu; yêu cầu học sinh phát âm nhiều

lần, thường xuyên động viên khích lệ học sinh bằng những lời khen

Ví dụ: “Em đã đọc được rồi đấy, em cố gắng lên nhé”; “Em đã đọc tốt hơn

rồi, em cần cố gắng thêm tí nữa”; .Được động viên như vậy, học sinh sẽ không nản lòng vì nghĩ rằng mình sẽ làm được, sắp làm được, bạn làm được thì mình

Trang 6

cũng sẽ làm được Từ đó học sinh sẽ quyết tâm hơn Trong số những học sính

phát âm sai, có một phần nhỏ học sinh do lười biếng, không muốn rèn luyện mình

nên chỉ phát âm một cách nhanh chóng, đại khái cho xong, dần dần thành quen nên

phát âm không chuẩn xác Với những học sinh này, giáo viên phải thật nghiêm

khắc

- Nhược điểm, hạn chế:

+ HS sẽ ỷ lại, đôi khi không tự giác doc bai; có thé đòi hỏi sự động viên hay

nhắc nhở của giáo viên mới tham gia đọc bài trễ iblq Eb tớ”

4 6 Giải pháp 6: Khuyến khích học sinh phát hiện và điều chính lẫn

- Nội dung:

Hoạt động dạy - học luôn luôn được thực hiện trong mối quan hệ tương tác:

giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Một tiết học diễn ra nếu thiếu sự tương tác giữa học sinh với học sinh thì tiết học sẽ trở nên đơn

điệu, không phát huy được tích cực, chủ động của học sinh, đồng thời bầu không

khí lớp học sẽ thiếu sự nhẹ nhàng, tự nhiên, người giáo viên cũng không thể hiện

rõ được vai trò là người chỉ dẫn để giúp các em tự tìm tòi, lĩnh hội kiến thức

Trong quá trình rèn kĩ năng phát âm cho: học:sinh, giáo viên luôn đặc biệt

quan tâm đến mối quán hệ tương tác giữa học sinh với học sinh Giáo viên cần chú

trọng việc rèn đọc cho các em có kĩ năng nghe - nhận xét:- sửa sai giúp bạn và tự

sửa sai cho mình Các em sử dụng các kĩ năng ấy thường xuyên trong các tiết học trở thành một thói quen, tạo nền nếp học tập tốt Qua quá trình nghe đề nhận xét, sửa sai giúp bạn, sẽ giúp học sinh tự điều chỉnh, sửa sai cho mình Đồng thời còn rèn luyện cho các em tác phong mạnh dạn, tự tin trong góp ý, trao đôi, trình bày ý kiến, góp phần hình thành nhân cách Thực hiện thường xuyên như thế sẽ tạo được

bầu không khí học tập nhẹ nhàng, thân thiện, đảm bảo được mục tiêu của việc đổi

mới phương pháp dạy học theo hướng đôi mới

- Nhược điểm, hạn chế: _ + Khi học sinh chia sẻ, nhận xét với bạn thì lời nói hay cách diễn đạt không tế

nhị có thê làm tổn thương bạn -

Trang 7

+ Giáo viên khó kiểm soát được chia sẻ, nhận xét giữa học sinh với học sinh

4.7 Giải pháp 7: Tuyên dương, khuyến khích học sinh

- Nội dung:

Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết hợp với biện pháp tuyên dương, khuyến

khích các em, từ đó các em rất hứng thú, vui vẻ, tạo được không khí thoải mái, là

động lực cho các em tiếp tục rèn luyện, sửa chữa các lỗi mà các em mắc phải Khi

các em có tiến bộ, dù nhỏ nhất tôi cũng dùng những lời động viên để khuyến khích

các em (VD: “Em đã phát âm đúng, cố lên em nhé”, “Em đã có tiến bộ hơn rồi, cô

khen em” ),.: Không chỉ khen những em đã biết sửa lỗi mà tôi còn khen cả

những em đã giúp bạn phát âm đúng, để từ đó các em có động lực giúp bạn hơn,

hứng thú với công việc đó hơn

- Nhược điểm, hạn chế:

+ Nhiều học sinh ganh đưa với mục đích để cô túyên dương hay khen

thưởng dẫn đến hiện tượng tranh nhau đọc bài, giành phần đọc

+ Nếu tuyên dương, khen thưởng không chính xác sẽ dẫn đến mâu thuẫn,

mất đoàn kết trong tập thé

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:

Học sinh tiểu học phần lớn thời gian tiếp xúc với hai môi trường, đó là gia

đình và nhà trường Đó cũng chính là môi trường có ảnh hưởng nhiều nhất đến

việc hình thành năng lực, phẩm chất cho các em Ngoài ra, môi trường cuộc sống

xung quanh cũng có tác động không nhỏ tới việc hình thành năng lực, phẩm chất

của các em

Giáo dục trong nhà trường phổ thông có vái trò quan trọng đối với học sinh

bởi năm đầu tiên của bậc tiêu học là tiền đề để tạo nên nền tảng trí tuệ và nhân

cách con người Con người có ý thức là động lực to lớn đối với sự phát triển nói

chung Con người phát triển toàn diện về nhân cách là con người được hình thành

năng lực, phẩm chất chuẩn mực cao nhất ở bậc Giáo dục Tiểu học Phẩm chất gồm

có các nội dung: phẩm chất chăm chỉ, phẩm chất trách nhiệm, phẩm chất trung

thực, phẩm chất nhân ái và phẩm chất yêu nước Năng lực có các nội dung: năng

lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng

Trang 8

tạo Đây có thể coi là năng lực, phẩm chất khung của nhân cách theo quan niệm

cấu trúc nhân cách hai thành phần: đức và tài Bởi vậy mối quan hệ giữa dạy học

phát triển năng lực, phẩm chất với phát triển nhân cách được diễn ra như sau: năng

lực, phẩm chất là hai thành phần của nhân cách, nhân cách là chỉnh thẻ thống nhất

giữa hai mặt phẩm chất và năng lực, việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất là

phương pháp tích tụ dần dần các yếu tố của năng lực, phẩm chất người học để

chuyển hóa và góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách

Dạy học phát triển năng lực - phẩm chất cho học sinh tiểu học hiện nay vừa là

nội dung giáo dục, vừa là mục tiêu mục tiêu giáo dục bên cạnh đó cũng là phương

pháp giáo dục Dạy học phát triển năng lực-phẩm chất có một ưu thế vượt trội

trong việc hình thành và phát triển nhân cách bởi nó có hướng cho người học đi

vào hoạt động cá nhân như: hoạt động trong giờ, ngoài giờ, hoạt động giao tiếp với

tự nhiên, xã hội, môi trường, trải Debi .mà các hoạt động sống, hoạt động cá

nhân có vai trò quyết định đỗi với việc hình thành nhân cách con người

Trong các hoạt động dạy của nhà trường Tiểu học hiện nay, luôn quan tâm

Thuc té cho thay, năng lực và phẩm chất học sinh lớp 1AI trường

TH&THCS Thanh Luận, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang còn chưa cao Các em

vừa chuyển từ bậc học Mầm non sang Tiểu học, tức là chuyển hoạt động chủ đạo

từ vui chơi sang học tập nên bước đầu các em gặp rất nhiều khó khăn Nhiều học

sinh chưa thể bắt nhịp được với Sự thay đôi môi trường dẫn đến tâm lý ngại học, sg

học; cũng có thể do phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa thực sự hap dan

nên học sinh chưa tích cực trong học tập

Năm học 2023 — 2024 tôi được phân công chủ nhiệm Và giảng dạy các môn

văn hóa lớp LAI với sĩ số 30 học sinh Một số thông tìn về lớp như sau:

Tôi đã theo dõi, ghi chép lại việc thực hiện của học sinh Theo hướng dẫn

của Thông tư 27, tôi đã áp dụng nội dung Thông tư vào theo dõi học sinh lớp mình

(đối với lớp 1) tôi nhận thấy các em học sinh lớp tôi chủ nhiệm và giảng dạy phần

Trang 9

- Các em chưa biết tự chủ, tự học;

- Chưa mạnh dạn trong giao tiếp, hợp tác chưa tích cực;

- Chưa biết cách giải quyết vấn đề và sáng tạo

Qua kết quả cuối học kì 1, tôi có kết quả về việc sự hình thành và phát triển

năng lực, phẩm chất của học sinh theo bảng sau: Tổng số học sinh là 30 em

Tự chủ và tự học Giao tiếp và hợp tác pairs oven x duge và sáng tạo

Trang 10

Bảng thống kê trên, cho thấy thực trạng việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng kết quả chưa cao Học sinh đã đạt được các năng lực, phẩm chất theo yêu cầu

nhưng số đạt mức hoàn thành tốt chưa nhiều, vẫn còn một số học sinh hạn chế

về năng lực, phẩm chất

Thực tế qua thăm dò khảo sát phụ huynh và giáo viên tôi thấy về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vội trong việc dạy con; họ chỉ chú trọng đến việc học

của con mình đồng : thời lại quá chiều chuộng, cung 'phụng con cái khiến trẻ không

có năng lực tự phục vụ Họ chưa chú ý nhắc nhớ, rèn giữa nhiều mà luôn làm hộ

con cái cho nhanh để các cháu kịp giờ học, cha mẹ kịp giờ làm, buổi tối về thậm

chí không có thời gian trông nom việc học hành giáo dục rèn luyện con cái Một số giáo viên khi vận dụng những kế hoạch định hướng chung cho việc hình thành năng lực, phẩm chất vào từng lớp, cho từng học sinh chưa được cụ thể Trong giảng dạy, một số giáo viên ít tạo cơ hội cho học sinh được hoc tập chủ động, sáng

tạo thực su

Mặt khác, việc đánh giá năng lực, phẩm chất đồng thời cũng đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn đối với mỗi giáo viên là phải tổ chức những hoạt động dạy học

và giáo dục phù hợp để hình thành năng lực phẩm chất theo mục tiêu đề ra nhưng

trình độ năng lực của một bộ phận giáo viên còn hạn chế dẫn đến hiệu quả chưa cao Khi dự giờ thăm lớp ở một số lớp, điều dễ nhận thấy là vẫn có một số ít giáo

viên chưa chú ý rèn học sinh các nền nếp tự quản như: sắp xếp sách vở đồ dùng,

cách ăn mặc, chưa quan tâm và tạo cơ hội cho học sinh được trình bày ý kiến; còn

làm thay, làm hộ học sinh Khi phát biểu các em nói không rõ ràng, trả lời không

Trang 11

trọn câu Nhiều em không biết nói lời cảm ơn, xin lỗi với các bạn bè khi mắc lỗi

Các hoạt động trải nghiệm trên lớp còn chưa được tổ chức thường xuyên,

khi tổ chức hoạt động này các em mới chỉ tham gia vào khâu thực hiện với một số lượng nhỏ học sinh trong lớp mà chưa được tham gia từ khâu chuẩn bị Như vậy phần nào cũng đã hạn chế khả năng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

Bên cạnh đó, việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tại các trường học mới chỉ dừng lại ở các tiết học về kiến thức có gắn giáo dục

năng lực, phẩm chất cho các em nhưng hiệu quả chưa cao, Các buổi sinh hoạt

ngoại khoá, các buổi trải nghiệm còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu hình thành năng lực, phẩm chất cho các em Cách truyền đạt kiến thức cũng như chương trình

nội icing con qua nang về lý thuyết mà ít gắn với thực tế

Nhiều cha mẹ với tâm lý chỉ chú trọng tới việc học các môn học chính mà lơ

là với việc rèn luyện năng lực, hình thành phẩm chất cho các em Sự gia tăng những biểu hiện yếu về năng lực, sa sút về phẩm chất trong một bộ phận học sinh

nhất là học sinh trung học đã bùng phát khá mạnh với các biểu hiện đáng ngại như:

Không thể hiện được khả năng của bản thân; khó hòa nhập với cộng đồng, với gia đình; có thái độ tiêu cực khi mâu thuẫn với bè bạn, gia đình, thầy cô giáo; lúng

túng khi xử lý những tình huống png sink fone cuộc sống: cách học, cách sống

không khoa học, không hiệu quả -

Sở dĩ Các em mắc những lỗi cơ bản đó là do một số nguyên nhân sau:

- Sự phối hợp các mối quan hệ giữa nhà trường, phụ huynh và xã hội chưa thật sự chặt chẽ để phát triển năng lực, nhân cách của học sinh ngay từ năm đầu

tiên của bậc Tiểu học

- Vì mới bước vào một môi trường học tập mới mẻ do chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập (từ Mầm non sang Tiểu học) nên các em chưa

quen với hoạt động của Nhà trường Tiêu học

- Một số gia đình coi trọng việc học tập kiến thức và kĩ năng, xem nhẹ việc hình thành năng lực, phẩm chất cho các em nên nhiều học sinh chưa thật sự tự

tin, mạnh dan phat biêu trước đám đông, các em còn rụt rè trong giao tiếp, kỹ năng

ứng xử, giao tiếp, trả lời đủ câu, diễn đạt đủ ý còn hạn chế

Trang 12

- Các em con mai chơi, chưa chịu khó học tập, chưa hiểu được tầm quan trọng

của việc học Trong lớp còn có một số em hay nghỉ học không lý do Ngoài ra, còn

có một số em tiếp thu chậm, hay quên sách vở, đồ dùng học tập, chưa có ý thức giữ gìn sách vở, giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân; một số em có hoàn cảnh khó khăn, nhà lại ở xa trường; gia đình chưa nêu có ý thức trong việc tạo điều kiện để

hình thành, phát triển năng lực, nhân cách tét cho con em minh

- Một số gia đình bố mẹ đi làm ăn xa; không có thời gian quan tâm tới con em dẫn đến các em còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, chưa tự tin khi giao tiếp với cô giáo

và bạn bè (đặc biệt các em bước vào lớp 1)

› = Nhiều gia đình bố mẹ chưa gương mẫu về đạo đức và lối sống làm ảnh

hưởng tiêu cực đến tư tưởng, tình cảm và phẩmi chất của con, một số gia đình còn

gây áp lực việc học tập cho con em mình, yêu cầu con phải đạt được thành tích này, danh hiệu về học tập kia, trách phạt con nặng nề khi trẻ mắc lỗi khiến cho các

em sợ sệt, thiếu tự tin, nói dối và làm đối phó -

- Học sinh nhận thức còn chậm, khả năng tự học - tự giải quyết vấn đề vẫn

còn hạn chế, gia đình có thể chưa: quan tâm đến việc hoc tập của con em họ,

không dạy dỗ các em đó học thêm bài ở nhà, chỉ:phó mặc cho cô ở trường hoặc

em đó có lỗ hỗng về kiến thức kĩ năng nào đó gây việc chán nan hoc) ;

- Học sinh chưa có ý thức tự quản, tự phục vụ và không biết làm những việc đơn giản phù hợp với lứa tuổi bởi vì gia đình quá nuông chiều không yêu cầu các em làm bắt kể công việc gì

- Hiện nay, một số gia đình còn có sự mâu thuẫn giữa bố hoặc mẹ bỏ mặc con cho ông bà nuôi Nhiều em bị tự kỉ ít nói; ngại hoạt động học tập vui chơi cùng với

năng lực, phẩm chất của từng em để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp Trong

giảng dạy, một bộ phận giáo viên vẫn chỉ quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức lí

Trang 13

thuyét, it tao co hội cho học sinh được học tập chủ động, sáng tạo thực sự Việc

chú trọng giáo dục phẩm chất, hình thành năng lực cho học sinh trong trường đã được giáo viên chú trọng song chưa thường xuyên; còn nhiều hạn chế Trong khi

đó nhiệm vụ hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh lại là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác chủ nhiệm Nhiều em có kết quả học tập các môn học tốt nhưng khả năng tự quản và khả năng giáo tiếp kém, chưa linh hoạt trong khi xử lí các tình huống của cuộc sống Nguyên nhân sâu xa là do các em còn hạn

chế về năng lực và phẩm chất nên dẫn đến thiếu kĩ năng sống

Vi vay, tôi đã lựa chọn nghiên cứu giải pháp: “Một số giải pháp phat trién

năng lực, phẩm chất học sinh lớp 1 theo Thông tư 27/2020/ TT-BGDĐT- Quy

định đánh giá học sinh Tiểu học”, đề tìm hiểu và từ đó đề xuất một số giải pháp

nhằm giúp các em học sinh Tiểu học, đặc biệt là lớp 1, hình thành và phát triển về

năng lực, phẩm chất một cách tốt hơn

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến:

Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất học sinh là yêu cầu :cần thực hiện trong đổi mới giáo dục phố thông hiện nay: Dạy học theo hướng hình thành,

phát triển phẩm chất cho học sinh không có nghĩa là loại trừ phương pháp dạy học

truyền thống, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đã có mà đó là sự kết hợp hài

hoà, nhuần nhuyễn giữa phương pháp dạy học truyền thống, hình thức tổ chức hoạt

động giáo dục đã có với mục tiêu dạy học, tố chức hoạt động giáo dục nhằm phát

huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo của học sinh

Mục đích nghiên cứu được đặt ra là tìm Một số giải pháp phát triển năng

lực, phẩm chất học sinh lớp 1 theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT: Quy định đánh

giá học sinh Tiểu học, từ đó góp phần nâng cao năng lực - phẩm chất của học sinh

và rèn luyện cho học sinh sự năng động, tự tin, đạt kết quả học tập tốt

Tác giả mong muốn sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng rộng rãi không chỉ ở trường tác giả mà còn được giáo viên các trường bạn tham khảo trong

quá trình chủ nhiệm và giảng dạy Đối tượng hướng đến là phát triển năng lực,

phẩm chất học sinh lớp 1 nói riêng và học sinh lớp 1, 2, 3, 4 nói chung Tương lai

sẽ là học sinh lớp 5 khi day - học theo chương trình giáo dục phô thông 2018

Trang 14

7 Nội dung:

7.1 Thuyết minh biện pháp mới:

7.1.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của bản thân vé tam quan trọng trong việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh

*Nội dung:

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra trước hết bản thân tôi thấy mình phải hiểu

tầm quan trọng trong việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Song song

với việc rèn chữ, luyện đọc, rèn kĩ năng tính toán cho học sinh là việc hình thành các năng lực, phẩm chất, điều mà trước đây chưa thực sự được quan tâm Bởi vậy,

ngay ở đầu cấp mà chúng ta không hình thành những năng lực, phẩm chất chủ yếu cho học sinh thì lên các lớp trên học sinh chỉ là những việc làm máy móc và khô

em môi trường học tập thoải mái hơn, tự tin hơn trong mọi lĩnh vực cuộc sống

Chính vì lẽ đó, tôi thấy việc nâng cao trong việc nhận thức về việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh tiêu học là rất quan trọng

Để xác định nhiệm vụ cơ bản và trách nhiệm của bản thân giáo viên trong

việc hình thành năng lực; phẩm chất cho học sinh, chúng tôi đã nhìn thấy nhiệm vụ cao cả của mình trong việc làm này và làm thế nào cho hiệu quả nhất? Đó là câu hỏi tôi và không ít giáo viên phải suy nghĩ trăn trở Qua đó, tôi đã xác định được

nhiệm vụ cơ bản của mình trong việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh như sau:

- Tôi đã tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự sáng tạo, tích cực của học sinh, phải biết khai thác, phát huy năng khiếu, tiềm

năng sáng tạo ở mỗi học sinh vì mỗi học sinh là một nhân vật đặc biệt, phải giáo

Trang 15

dục học sinh như thế nào để các em cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống

của cuộc sống đời thường

- Tôi đã thường xuyên tô chức các hoạt động chăm sóc giáo dục cho các em

thích hợp tuân theo một số quan điểm như: giúp các em phát triển đồng đều các

lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội và nhằm phát huy tích

tích cực hình thành năng lực, phẩm chất

- Động viên các em biết chia sẻ chăm sóc lẫn nhau, có mối liên hệ mật thiết

với những người bạn trong lớp, trong trường, các em cần phải học cách ứng xử,

biết lắng nghe và trình bày vấn đề Trang bị cho các em sự tự tin, thoải mái trong

mọi trường hợp giao tiếp, thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để kịp

thời nắm tình hình phát triển năng lực, phẩm chất của các em ở mọi lúc mọi nơi

Đối với một số em có ý thức tự quản, tự phục vụ chưa cao, tôi đã cố gắng

hướng các em đến giáo dục năng lực tự phục vụ, tự quản; giao tiếp và hợp tác

trong hoạt động học tập như: hoạt động học nhóm, cô giáo giao việc cho nhóm các

em tự biết giao việc cho nhau, từng thành: viên trong nhóm nhận nhiệm vụ của

mình

Qua đây, tôi dạy cho các em về kĩ năng học tập hợp tác, học sinh có kĩ năng hợp tác là những em đã hiểu rõ những tri thức về kĩ năng hợp tác và các em đã biết

vận dụng kĩ năng hợp tác một cách đúng đắn, linh hoạt, mềm dẻo và hiệu

quả vào quá trình học tập cũng như trong cuộc sống Bên cạnh đó; cần phải rèn

luyện thêm cho các em thói quen biết hợp tác với những người 'xung quanh, với

bạn bè để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập; cá nhân trong nhóm học tập phải biết

phối hợp, chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

Trang 17

Ngay đầu năm học, tôi xây dựng nội dung họp phụ huynh học sinh sao cho đầy đủ và phong phú Ngoài các nội dung quen thuộc như các năm học trước, năm học này, tôi chủ trọng giới thiệu đến phụ huynh bộ Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông mới 2018; những điểm mới của sách; giới thiệu sơ lược với phụ huynh Điều

5, Điều 6, Điều 7, Điều 9, Điều 13 và Điều 17 của TT 27/BGDĐT về việc Quy

định đánh giá học sinh tiểu học

Họp phụ huynh đầu năm học 2023 - 2024 Giáo viên đưa ra những khó khăn của lớp, những chỉ tiêu mà lớp cần đạt trong năm học này Đồng thời đưa ra những biện pháp cần thực hiện để được sự

đồng thuận của phụ huynh Đồng thời lắng nghe ý kiến phụ huynh, cùng đưa ra các

biện pháp tốt nhất để giải quyết những khó, khăn đó, đạt được các chỉ tiêu mà lớp

đưa ra

* Kêt quả của sáng kien:

Bảng so sánh kết quả ' đánh giá định kỳ môn học và hoạt động giáo dục

Trang 18

Bảng so sánh kết quả đánh giá năng lực học sinh lớp LAI

Tập cho học sinh quen dần với nền nếp của lớp học như: đi học đúng giờ,

mặc đồng phục gọn gàng, chuẩn bị đầy đủ sách vở cũng như dụng cụ học tập, xếp

hàng vào lớp và ra về, thực hiện sinh hoạt 15 phút đầu giờ

_~ Bồi dưỡng Ban cán bộ lớp:

Qua quá trình học tập và theo dõi các biểu hiện của từng học sinh, chúng tôi

hướng dẫn học sinh chọn các bạn có năng lực để quản lí lớp Sau khi chọn xong,

chúng tôi hướng dẫn các em này cần phải làm gì cho đúng vai trò và nhiệm vụ được giao:

Trang 19

- Lớp trưởng: hướng dẫn các bạn xếp hàng vào lớp (ra về), bắt nhịp cho cả lớp chào cô khi vào lớp (ra chơi, ra về hay chào khách đến thăm lớp) Ngoài những việc đó, lớp trưởng là người trực tiếp hỗ trợ giáo viên trong việc quản lí cả lớp

- Lớp phó học tập: Hỗ trợ giáo viên hướng dẫn bạn cùng học tốt và giúp lớp

* Kết quả của sáng kiên:

- Môn học và các hoạt động giáo dục:

Hgbva cáp | TS Hoàn thành Tốt | Hoàn thành | Chưa hoàn thành

7.1.4 Biện pháp 4: Phân loại đối tượng học sinh trong lớp, đưa ra các

giải pháp giáo dục phù hợp với học sinh

* Nội dung:

Căn cứ vào tình hình chung sau một thời gian học tập của lớp, tôi đã tiến

hành phân loại đối tượng học sinh trong lớp để biết có bao nhiêu học sinh đạt mức

Tốt, bao nhiêu em ở mức Đạt và bao nhiêu học sinh Cần cố gắng về

Scanned with CamScanner

Trang 20

năng lực, phẩm chất Từ đó, tôi có biện pháp giáo dục các em, nâng cao trình độ

đồng đều trong lớp

- Với những em còn chậm tiến bộ (đạt mức Cần cố gắng) thì xếp những em này ngồi ra đầu bàn, gần với những em học hoàn thành tốt các môn học Đặc biệt cần nâng cao kiến thức bồi dưỡng năng lực học tập tốt cho hoc sinh Nhat là

học sinh lớp 1, các em mới làm quen với môi trường mới, còn nhiều em thao tác chậm, chưa có khả năng tự học, tự giải quyết vấn đề

Qua đó, tôi đã lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể là:

- Tôi đã đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó, dé hoc sinh có thể trả lời được

Kịp thời khen các em, cho các bạn vỗ tay khen bạn Với học sinh lớp 1, các em rất

thích được khen Từ đó phát huy được năng lực tự giác, tự tin trong giao tiếp, các

em sẽ phát huy được tính tích cực trong học tập, thích giơ tay phat biéu bai

Thường xuyên kiểm tra các em còn chậm, còn rụt rè trong quá trình dạy trên

lớp Tích cực rèn các kĩ năng sống và kĩ năng giao tiếp cơ bản cho những em

còn chậm như: Biết chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi

Ngoài ra, tôi thường xuyên cho học sinh hoạt động lồng ghép hoặc hoạt động ngoài

giờ lên lớp, múa hát sân trường, tạo cơ hội giao tiếp cho các em

- Với những hoc sinh có ý thức tự quản, tự phục vụ chưa cao, tôi thường xuyên gặp gỡ phụ huynh trao đổi về tình hình học tập, sinh hoạt ở lớp cũng như ở

nhà của các em Đặc điểm của các em lớp một là mau nhớ, nhanh quên nên việc rèn luyện cho các em cần làm thường xuyên hơn, liên tục hơn ở mọi lúc mọi

nơi Vì thế, ngay đầu năm học, tôi đã đề cao công tác hình thành năng lực, phẩm

chất cho các em học sinh Riêng học sinh lớp một chưa quen với môi trường mới nên chúng tôi luôn tạo cho các em tập nhiều thao tác mạnh dạn khi giao tiếp như: học sinh được luyện nói nhiều, thực hành giao tiếp, đóng vai, Rèn cho các em thêm kĩ năng sống như: tự vệ sinh cá nhân, tự buộc tóc, tự soạn sách vở Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn Đây cũng là một trong những kĩ năng quan trọng trong việc

hình thành phẩm chất cho học sinh, giúp các em tránh được sự mắt đoàn kết, các

em biết thương yêu bạn bè, kính trọng người lớn tuôi và thầy cô giáo

- Đối với một số ít học sinh hạn chế về năng lực, phẩm chất và những em

Trang 21

học sinh thuộc gia đình ít quan tâm, họ không chú trọng đến việc học của con

em mình, còn nuông chiều, cung phụng con cái khiến trẻ không có năng lực tự phục vụ cần tạo cho các em này hình thành mối quan hệ thay trò: luôn cố gắng là một người đồng hành cùng các em, cùng các em thực hiện tốt những việc cần làm

dé phục vụ bản thân; lời nói, cử chỉ nhẹ nhàng với những em học sinh thiếu sự tập

trung, bài vở chưa tốt; cần phải nhắc nhở riêng từng em, từng đối tượng vào đúng thời điểm tránh làm các em thẹn, xấu hỗ với các bạn trong lớp Cuối mỗi tuần, cuối mỗi tiết học chúng tôi đã hình thành phẩm chất, năng lực cho các em thông qua các

bài học, kĩ năng làm bài tập ở các môn học cụ thể là trong môn Tiếng Việt

+ Học sinh có ham muốn, hăng say tìm hiểu kiến thức

+ Học sinh lớp tôi có tính thần đoàn kết, chia sẻ, giao lưu học hỏi lẫn nhau

nên tập thể lớp luôn yêu thương, quan tâm, đoàn kết và có sự thống nhất cao

+ Học sinh có các kỹ năng như: kỹ năng đọc, viết, nói và nghe, kỹ năng chia

sẻ, cảm thông: kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ;

+ Có các năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tac; năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo

Scanned with CamScanner

Trang 22

+ Học sinh có phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, vận

dụng những điều đã học được vào thực tế cuộc sống hàng ngày

+ Học sinh Xuất sắc: 13 em

+ Hoc sinh Tiêu biểu hoàn thành tốt trong học tập và rèn luyện: 4 em

+ Học sinh dat danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ: 30 em

+ Danh hiệu lớp đạt được: Tiên tiến Xuất sắc

7.1.5 Biện pháp 5: 7 hực hiện dạy và lằng guáp Hoạt động trải nghiệm vào các môn học:

* Nội dung:

Hoạt động trải nghiệm là một môn học hoàn toàn mới đối với học sinh Tuy

tên gọi mới và được xem như là một môn học riêng biệt nhưng thực ra trước đây,

các hoạt động này cũng đã được lồng ghép vảo các môn học có nội dung liên quan Nhưng với yêu cầu của chương trình Giáo dục Phổ thông mới, trải nghiệm được nâng tầm thành một môn học riêng biệt Môn học này giúp học sinh day mạnh việc

phát triển, rèn các năng lực cho học sinh, đặc biệt là các năng lực theo Thông tư

27

* Dạy môn Hoạt động trải nghiệm:

Chương trình môn Hoạt động trải nghiệm sách giáo khoa lớp 1 Cánh Diều có

9 chủ đề, đó là: Trường tiểu học (tháng 9); Em là ai? (tháng 10); Thầy cô của em (tháng 11); Biết ơn (tháng 12); Mùa xuân của em (tháng 1); Quê hương em (tháng

2); Gia đình em (tháng 3); Chia sẻ và hợp tác (tháng 4); Cháu ngoan Bác Hồ (tháng

Thông thường, tôi tổ chức cho học sinh học trải nghiệm trong lớp, trải nghiệm

ngoài lớp theo nhóm (sinh hoạt tập thể, các câu lạc bộ theo sở thích như: đọc sách,

Trang 23

Hinh anh hoc sinh dang cắt dán sản phẩm Hoạt động trải nghiệm ngoài bốn loại hình hoạt động chủ yếu là Sinh hoạt

dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Hoạt động câu lạc bộ thì

nó còn có các hoạt động được lồng ghép vào rất nhiều các môn học và hoạt động

giáo dục có liên quan như: Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên x xã hội, Đạo đức Chính sự

lồng phép này góp phần rat lon vao sit phat triển và à hình thành năng lực cho học

sinh

* Kết quả của sáng kiến:

Chất lượng hoạt động giáo dục Hoạt động trải nghiệm c cuối Poe kỳ 2

7.1.6 Biện pháp 6: Long ghép việc hình “hinh năng ki ĐỀ thí chất của

học sinh vào các môn học v và hoạt động 8 giáo ales pee ;

* N6i dung:

Những năng lực và phẩm chất của học sinh được hình thành trong quá trình rèn luyện Những nội dung giáo dục năng lực, phẩm chất đã được lồng ghép vào

các môn học ở cấp Tiểu học Hiện nay trong quá trình dạy học trên lớp tôi đã dạy

học theo kiểu mô hình lồng ghép nhằm nâng cao việc hình thành năng lực, phâm

chất của học sinh như sau:

Scanned with CamScanner

Ngày đăng: 03/10/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w