skkn cấp tỉnh một số giải pháp rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 24 36 tháng tuổi tại nhóm trẻ d1 trường mầm non thị trấn cành nàng huyện bá thước

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh một số giải pháp rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 24 36 tháng tuổi tại nhóm trẻ d1 trường mầm non thị trấn cành nàng huyện bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÔNNGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TẠI

NHÓM TRẺ D1, TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CÀNH NÀNG, HUYỆN BÁ THƯỚC.

Người thực hiện: Nguyễn Thị ThủyChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Mầm non thị trấn Cành NàngSKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HOÁ, NĂM 2024

Trang 2

TTNỘI DUNGSỐ TRANG

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 32.2

Thực trạng về kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của

trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường Mầm non thị trấn Cành

Một số giải pháp rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạchlạc cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại nhóm trẻ D1, trườngMầm non thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước

52.3.1 Tạo môi trường giáo dục bên trong và bên ngoài lớp họccho trẻ. 52.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển ngôn ngữcho trẻ. 92.3.3 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mọi lúc, mọi nơi 112.3.4 Phối kết hợp với phụ huynh 152.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt độnggiáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. 16

Tài liệu tham khảo.

Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đã được Hội đồng sángkiến kinh nghiệm ngành giáo dục và đào tạo huyện, tỉnh và các cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên.

1 Mở đầu.

Trang 3

và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Như vậy ngôn ngữ cóvai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người Vấn đề phát triển ngôn ngữmột cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.

Sinh thời Bác Hồ kính yêu đã hết lòng chăm sóc và dạy dỗ lớp mầm noncho Tổ quốc Những lời dạy của Bác với các cô giáo hay với các cháu nhỏ cũngđều ngắn gọn, dễ nhớ, giản dị, gần gũi nhưng hết sức sâu sắc Bác nói: “Làmmẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ Muốn làm được thế thì phải yêu trẻ Các cháunhỏ hay quấy, phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu Dạy trẻ cũngnhư trồng cây non Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻ tốt thìsau này các cháu thành người tốt Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn luôngương mẫu về đạo đức để các cháu noi theo”[1].

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong năm mục tiêu cơ bản nhằm hướngđến việc phát triển trẻ thành một chỉnh thể toàn diện Sự phát triển ngôn ngữ ởlứa tuổi này đóng vài trò quan trọng làm phương tiện cho các hoạt động khác ởlứa tuổi mầm non Hoạt động phát triển ngôn ngữ theo chương trình hiện nayđược tổ chức như một hoạt động “Học bằng chơi, chơi mà học” thông qua cáchthức học như thế, các kỹ năng ngôn ngữ được hình thành ở trẻ sẽ tự nhiên vàbền vững Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo thực tế hiện nay đòi hỏigiáo viên phải có kinh nghiệm tốt, linh hoạt trong mọi tình huống, vừa biết chủđộng và sáng tạo không ngừng, trên cơ sở nắm vững các phương pháp dạyhọc[2]

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất ởtrường mầm non Hoạt động này không những nhằm giúp trẻ hình thành và pháttriển các năng lực ngôn ngữ như: Nghe, nói, tiền đọc và tiền viết mà còn giúp trẻphát triển khả năng tư duy, nhận thức, tình cảm Đó là chiếc cầu nối giúp trẻbước vào thế giới lung linh, huyền ảo, rực rỡ sắc màu của xã hội loài người Sựphát triển ngôn ngữ của trẻ 24 - 36 tháng tuổi có những đặc điểm khác nhau tùythuộc vào từng giai đoạn tuổi của trẻ Việc nắm vững những đặc điểm này sẽgiúp cho người giáo viên có được những kiến thức và kĩ năng tốt nhất trong quátrình hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ, đặt ra những phương pháp phù hợp, linhhoạt để đạt được những mục tiêu cho giai đoạn nền móng này[3].

Phát triển ngôn ngữ giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻgiao tiếp được với mọi người xung quanh, là phương tiện giúp trẻ điều chỉnh,lĩnh hội những giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Ngày nay trong công tácchăm sóc, giáo dục trẻ, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việcgiáo dục và phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ Ở giai đoạn này ngôn ngữ của trẻcó sự phát triển mạnh mẽ, có khoảng 20 - 30 từ và vốn từ của trẻ đã có khoảng200 - 300 từ, các từ thường dùng là danh từ và động từ, những từ gần gũi vớicuộc sống hàng ngày của trẻ Trong đó vai trò của nhà giáo dục và hoạt độngtích cực của từng cá nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của trẻ nói

Trang 4

chung và phát triển ngôn ngữ của từng trẻ nói riêng Song trên thực tế để giúptrẻ phát triển ngôn ngữ, giáo viên mầm non đã làm gì để cung cấp cho trẻ vốn từphong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn Hay khi hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạtđộng ngôn ngữ giáo viên đã phát huy được tính tích cực, đã tạo điều kiện cho trẻđược luyên tập khả năng nói, phát âm chính xác, sử dụng từ đúng để diễn đạt ýnghĩ của mình trong các tình huống khác nhau của hoạt động ngôn ngữ…

Phát triển ngôn ngữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triểnnhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của con người và xã hội nói chung Lứatuổi mầm non là thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất Là giai đoạn có nhiều điềukiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng nghe, hiểu, trảlời câu hỏi của trẻ Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả cáclĩnh vực phát triển khác của trẻ Ngôn ngữ chính là công cụ để tư duy, vì thếngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề.Là một cô giáo mầm non trực tiếp dạy trẻ 24 - 36 tháng tuổi, tôi luôn cósuy nghĩ, trăn trở làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng tiếngViệt Vì thế tôi đã dạy các con thông qua các môn học khác nhau và dạy các conở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày Từ đó trẻ khám phá hiểu biếtmọi sự vật, hiện tượng về thế giới xung quanh, trẻ phát triển tư duy Tôi thấymình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phù

hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số

giải pháp rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 24 - 36 thángtuổi tại nhóm trẻ D1, trường Mầm non thị trấn Cành Nàng, huyện BáThước”

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu về quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ, từ đó đề ra một số giảipháp nhằm giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát triển khả năng nói mạch lạc, nghe,hiểu, trả lời câu hỏi một cách chính xác, có trình tự.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Một số giải pháp rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 24 - 36tháng tuổi tại nhóm trẻ D1 trường Mầm non thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tham khảo, nghiêncứu tài liệu hướng dẫn về phương pháp Tham khảo tài liệu.

- Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú họctập của trẻ.

- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy và học: Tích lũy các giờ dạytrên lớp, dự giờ đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ góp ý.

- Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng dạy thử nghiệm trên lớp.- Phương pháp thống kê và xử lí số liệu.

Trang 5

- Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng từng hoạt động, mức độ tíchcực của trẻ khi chưa áp dụng SKKN với khi đã áp dụng SKKN.

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:

Chương trình giáo dục mầm non theo thông tư số 51/2020/TT-BGDĐTngày 31/12/2020[3] Chương trình Giáo dục mầm non được tiến hành nghiêncứu xây dựng theo quy định khoa học với sự tham gia của các nhà khoa học, nhàsư phạm, cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên mầm non với mục tiêu là: Giúp trẻem phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tốban đầu của nhân cách.

Với yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là: Phù hợp với sự phát triểntâm sinh lí ở trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục Giúp trẻem phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn Cung cấp kĩ năng sốngphù hợp lứa tuổi Giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, chamẹ, cô giáo Yêu quý anh, chị, em, bạn bè Thật thà, mạnh dạn, tự tin, hồnnhiên, yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích đi học.

Với yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non là: Đối với nhà trẻ phươngpháp giáo dục phải chú trọng sự giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương,gắn bó của người lớn đối với trẻ Chú ý đặc điểm cá nhân của trẻ để lựa chọnphương pháp giáo dục phù hợp Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cựchoạt động, giao lưu cảm xúc

2.2 Thực trạng về kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 24 36 tháng tuổi tại trường Mầm non thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước

-2.2.1 Thuận lợi:

Năm học 2023 - 2024, tôi được nhà trường phân công dạy nhóm trẻ 24 - 36tháng tuổi, lớp tôi có tổng số 12 trẻ đúng độ tuổi, phát triển bình thường, trongđó có 7 trẻ nam và 5 trẻ nữ, tất cả trẻ đều khoẻ mạnh, ngoan ngoãn, đi họcchuyên cần Trẻ cùng độ tuổi nên khả năng nhận thức đồng đều.

Ban giám hiệu nhà trường luôn sát sao, chú trọng đến chất lượng chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tại các nhóm lớp Luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viênvề chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi Thường xuyên tổchức các hoạt động cho giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm lẫn nhau, trong đóluôn quan tâm đến việc tổ chức hoạt động góc ở các độ tuổi.

Phụ huynh quan tâm, nhiệt tình ủng hộ cùng phối hợp với cô giáo chămsóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.

Bản thân là một cô giáo trẻ, khỏe, năng động nhiệt tình trong công việc Cótrình độ chuyên môn, nghiệp vụ, yêu nghề, mến trẻ, luôn nâng cao vai trò tự họctập, nghiên cứu tìm tòi những phương pháp đổi mới trong quá trình giảng dạy,chịu khó học hỏi qua sách báo, qua các lớp học chuyên đề, dự các tiết dạy mẫu,

Trang 6

sinh hoạt cụm chuyên môn liên trường do Phòng giáo dục huyện tổ chức và ứngdụng công nghệ thông tin vào các tiết dạy đạt hiệu quả cao.

2.2.2 Khó khăn:

Cơ sở vật chất của nhà trường mặc dù đã được đầu tư nhưng vẫn còn hạnchế, các phòng học còn thiếu, đồ dùng trực quan ở lớp tôi chưa đa dạng, phongphú, giá trị sử dụng chưa cao Môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ trong vàngoài lớp chưa phong phú, dẫn đến sự tập trung chú ý của trẻ còn hạn chế

Một số trẻ là con em dân tộc, trẻ sử dụng tiếng địa phương nhiều; vốn từcủa trẻ còn nghèo nàn; hơn nữa, bộ máy phát âm của trẻ chưa hoàn thiện nên khiphát âm còn nói ngọng, nói lắp, phát âm sai; chưa đọc chuẩn tiếng Việt nên rấtkhó cho việc dạy và học Phần lớn trẻ đến 24 tháng tuổi trở đi mới bắt đầu đihọc nên trẻ còn uốn khóc nhiều, chưa theo cách hướng dẫn của cô Trẻ còn nhútnhát nên ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giảng dạy của giáo viên Trí thứccủa trẻ còn hạn chế, trẻ chưa nhớ được nhiều từ cùng một lúc hay các câu dàinên khi nhắc lại câu của người lớn trẻ thường nói đảo vị trí của câu hoặc bớt từ.

Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc uốn nắn kịp thời khi trẻphát âm sai, nói lắp, nói ngọng, chưa chú ý bổ sung vốn từ cho trẻ Việc phốihợp giữa giáo viên với phụ huynh để khắc phục những hạn chế nói trên hiệu quảchưa cao.

Điều trăn trở nhất với tôi lúc này làm sao để cho các cháu chậm nói, nóichưa rõ, nói được những từ đơn giản như các bạn cùng độ tuổi, đồng thời pháttriển được khả năng phát âm, hiểu ý nghĩa lời nói, khả năng khái quát và chứcnăng giao tiếp chuẩn mực ở trẻ Trong thực tế ở trường mầm non để thực hiệnchương trình giáo dục mầm non thì hầu hết tất cả các giáo viên còn vướng mắcgiữa cái mới và cái cũ, các hoạt động còn cứng nhắc, chưa khoa học Do đó cònlúng túng trong cách lựa chọn các hình thức phù hợp, bên cạnh đó là cách sửdụng đồ dùng trực quan thì chưa phát huy được công dụng của đồ dùng sẵn có,chưa ứng dụng được công nghệ thông tin, giáo án điện tử vào bài dạy Vì vậynội dung tiết học còn nghèo nàn, chưa sinh động, giờ học khô khan, cứng nhắc.Do đó kiến thức, kĩ năng mà trẻ tiếp thu được qua tiết học chưa đáp ứng yêu cầucô đặt ra

Trang 7

Khả năng nghe hiểu ngôn

2.3 Một số giải pháp rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc chotrẻ 24 - 36 tháng tuổi tại lớp D1, trường Mầm non thị trấn Cành Nàng,huyện Bá Thước

2.3.1 Tạo môi trường giáo dục bên trong và bên ngoài lớp học cho trẻ.

Có thể nói môi trường giáo dục trong trường mầm non thực sự rất quan

trọng và cần thiết Việc này được ví như “Người giáo viên thứ 2” trong công tác

tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện.

Một ngôi trường sạch sẽ, an toàn có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp,ngoài trời phù hợp, thuận tiện, có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thểchất của trẻ mà còn giúp trẻ phát triển nhận thức, mở rộng vốn hiểu biết về thế giớixung quanh, kích thích trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động.

Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt kết quả cao thì giáo viên phải chuẩn bịmôi trường cho trẻ hoạt động, chính vì vậy chúng ta cần xây dựng môi trườngthân thiện, an toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ Trường ngôn ngữtại lớp học với đầy đủ cơ sở vật chất, các đồ dùng, đồ chơi đa dạng, hấp dẫn trẻ.Bên cạnh đó cần xây dựng môi trường, tạo điều kiện cho trẻ được thường xuyêngiao tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ và người xung quanh.

* Với môi trường trong lớp học.

Với không gian lớp học, tôi chia thành nhiều khu vực khác nhau và trang trícác khu vực mang tính mở, theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ có nhiềucơ hội tham gia học tập, lĩnh hội kiến thức và tiếp thu.

Tôi sắp xếp phòng, lớp học, góc chơi đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện, antoàn với trẻ, với nội dung giáo dục.

Ở khu hoạt động với đồ vật, tôi trang trí bằng hình ảnh với những màu sắcđẹp mắt, thu hút sự chú ý của trẻ, qua đó giúp trẻ giao lưu với nhau nhằm pháthuy ngôn ngữ cho trẻ.

Trang 8

Hình ảnh: Trẻ hoạt động ở góc bé thao tác vai

Ví dụ 1: Chủ đề “Những con vật đáng yêu” có nhánh: Những con vật nuôitrong gia đình Cô và trẻ trang trí hình ảnh các con vật của từng nhánh nhỏ theophân phối chương trình Cô hỏi trẻ các con thích chọn hình ảnh nào để dán lênmảng trên tường sao cho phù hợp và tiện lợi Khi trẻ tham gia trò chơi, khi quansát tranh… Các con hãy tìm cho cô con vật gáy “ò ó o” thì trẻ có thể tự lấy congà trống gắn lên tường Đây là con vật gì các con? (con gà trống ạ) Các con hãybắt chước tiếng gáy của gà trống nào? (ò ó o)

Trang 9

Hình ảnh: Trẻ tham gia trò chơi.

Ví dụ 2: “Hoạt động với đồ vật” ở chủ đề “Mẹ và những người thân yêucủa bé”, đồ dùng tự tạo đó chính là những hột hạt đã đục sẵn lỗ và những sợidây để sâu, tôi đã cho trẻ lấy dây xâu qua những lỗ đó và tôi sẽ hỏi trẻ:

+ Phúc Hưng ơi, con đang xâu gì vậy? (Con đang xâu vòng tặng mẹ ạ) + Con xâu vòng bằng gì đấy? (Con xâu bằng hạt và dây xâu ạ).

+ Vòng con xâu có màu gì? (Màu vàng ạ)

+ Khi xâu xong con để sản phẩm của mình nhẹ nhàng vào rổ nhé!

Hình ảnh: Trẻ xâu vòng bằng hột hạt

Ví dụ 3: Khi cô cho trẻ quan sát quả dưa hấu trẻ biết được quả dưa có màuxanh và ruột dưa có màu đỏ Cô có quả gì đây các con? (quả dưa hấu ạ) Quảdưa hấu màu gì? (màu xanh) Khi bổ quả dưa ra có màu gì? (màu đỏ), khi trẻ thamgia cô giáo luyện phát âm cho trẻ để vốn từ của trẻ ngày càng phong phú hơn.

Trang 10

Hình ảnh: Hoạt động nhận biết tập nói của trẻ.

* Môi trường ngoài lớp học:

Môi trường ngoài lớp học rất quan trọng đối với phát triển ngôn ngữ cho trẻBởi môi trường ngoài trời giúp trẻ được trực tiếp tham gia trải nghiệm với một xãhội thu nhỏ, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ, trẻ được tham gia vào cáccông việc của người lớn từ đó kích thích sự tò mò, thích khám phá của trẻ, giúptrẻ được giao tiếp nhiều hơn, mạnh dạn hơn, tự tin hơn Đặc biệt là trẻ dân tộcthiểu số được củng cố các vốn từ mà trẻ đang còn nói chưa chuẩn tiếng Việt.

Hình ảnh: Trẻ tham quan khu chợ quê

Trang 11

Hình ảnh: Trẻ dạo chơi trong khu vườn cổ tích

Môi trường ngoài trời như: Sân phát triển vận động, vườn cổ tích, khu vựcchợ quê, vườn rau, vườn hoa, vườn thuốc nam các bài thơ, ca dao, đồng dao chữ viết xuất hiện ở mọi nơi để trẻ được tắm mình trong môi trường phát triểnngôn ngữ, một điều mà tôi không thể quên đó là thường xuyên đọc cho trẻ nghevà cho trẻ phát âm lại nhiều lần, từ đó nhằm phát triển vốn từ cho trẻ.

2.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

Viêc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động cho trẻ sẽ kíchthích sự hứng thú, tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định của trẻ vào bài giảng, tạocơ hội cho trẻ được giao lưu, trẻ được chủ động hoạt động và sáng tạo.

* Ví dụ: Hát vận động bài “Trời nắng trời mưa”, khi nghe nhạc trẻ có thểnhún nhảy theo nhịp điệu của bài hát.

+ Câu đầu tiên:

Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng.

(Trẻ đưa hai tay lên cao nghiêng sang hai bên trái phải)+ Câu thứ 2:

Vươn vai, vươn vai, thỏ rung đôi tai(Hai tay để lên tai bắt chước thỏ vẫy tai).+ Câu thứ 3:

Nhảy tới nhảy tới đùa trong nắng mới.

(Hai tay chống hông, hai chân bật tiến về trước).+ Câu thứ 4:

Bên nhau, bên nhau, bên nhau ta cùng chơi.

(Hai tay vỗ vào nhau đồng thời giậm chân tại chỗ).Mưa to rồi, mưa to rồi mau mau mau về thôi

Mưa to rồi, mưa to rồi mau mau mau về thôi (Trẻ chạy về theo yêu cầu của cô giáo).

* Ví dụ: Ở hoạt động tạo hình “Nặn viên phấn”, cô bật nhạc để cho trẻvừa nghe nhạc, vừa thực hiện hoạt động một cách thích thú.

* Ví dụ: Câu chuyện “Cây táo”, cô kể chuyện kết hợp hình ảnh minh họatrên màn hình để trẻ hứng thú hơn.

* Ví dụ: Câu chuyện “Quả trứng”Chuẩn bị:

- Rối tay, các nhân vật: Gà trống, Quả trứng, Lợn con, Vịt con.- Mũ các nhân vật trên để trẻ tham gia diễn kịch

- Giáo án điện tử.Tổ chức hoạt động:

- Kể chuyện lần 1: Kể diễn cảm bằng lời

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan