1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN cấp tỉnh Một số đổi mới phương pháp giáo dục an toàn giao thông đáp ứng Chương trình GDPT 2018 tại Trường Tiểu học Đông Thành-thành phố Bắc Giang.

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số đổi mới phương pháp giáo dục an toàn giao thông đáp ứng Chương trình GDPT 2018
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Xuân, Đỗ Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Thúy, GV. Nguyễn Thị Kim Oanh
Trường học Trường Tiểu học Đông Thành
Chuyên ngành Giáo dục an toàn giao thông
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

Cải thiện việc giáo dục an toàn giao thông thông qua việc thúc đẩy hành vi an toàn cho học sinh Tiểu học kết hợp phương pháp học tập tích hợp và thực hành. Nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, đảm bảo học sinh hiểu và áp dụng quy tắc giao thông trong thực tế đồng thời tham gia giao thông một cách an toàn. Khuyến khích sự tương tác, thực hành và tư duy sáng tạo của học sinh thông qua các hoạt động thực tế và trò chơi giáo dục. Giúp giáo viên tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện phương pháp; cung cấp cho giáo viên một số đổi mới về các phương pháp giảng dạy, công nghệ giáo dục hay các kỹ năng cần thiết trong quá trình dạy học.

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THUYET MINH MO TA GIAI PHAP VA

KET QUA THUC HIEN SANG KIEN

1 Tên sáng kiến: Một số đổi mới phương pháp giáo dục an toàn giao thông đáp ứng Chương trình GDPT 2018 tại Trường Tiểu học Đông Thành- thành phố Bắc Giang

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/10/2023

3 Các thông tin cần bảo mật: Không

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm

Trong quá trình dạy học, chúng ta không chỉ quan tâm đến vấn đề dạy học

cái gì, mà cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề dạy học như thế nào, nhất là học bằng cách nào để đạt hiệu quả cao nhất Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII cua

Đảng đã chỉ rõ: “ Đào fạo con người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương,

ý thức trách nhiệm công dân, xã hội; có kỹ năng sống, kỹ năng làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư duy sáng tạo và hội nhập quốc tế” Như vậy, việc nghiên cứu phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới PPDH có tầm quan trọng đặc biệt, như Lep Lan-dao đã khẳng định: “Phuong phap quan

Véi su bing né vé théng tin trong thời đại công nghệ só, việc đổi mới

phương pháp day học nói chung và việc truyền tải các kiến thức về an toàn giao thông nói riêng là vô cùng quan trọng Bởi lẽ, trong thời gian gần đây tỉ lệ tai

nạn khi tham gia giao thông luôn tăng cao, đặc biệt lứa tuôi học sinh Tình hình

trật tự an toàn giao thông vẫn đang có nhiều diễn biến rất phức tạp với nhiều vấn

đề nghiêm trọng: sô người tử vong và bị thương vì tai nạn giao thông ở mức cao, trong đó có tới 30% trong độ tuổi trẻ em Tỷ lệ tử vơng do tai nạn giao thông ở

lứa tổi học sinh là 7,39/100000, cao hơn 2,73 lần so với Nhật Bản; 1,84 lần so

Hàn Quốc và 1,25 lần so với Campuchia Trung bình mỗi năm có tới 2.000 trẻ

em thiệt mạng vì tai nạn giao thông- (Trích báo Thanh niên tháng 4/2018) Các

hành vi, vi phạm trật tự an toàn giao thông còn phô biên ở mọi đôi tượng, mọi

lứa tuổi, trong đó vi phạm ở học sinh có chiều hướng gia tăng Phần lớn học sinh còn vi phạm những quy định cơ bản khi tham gia giao thông: 80-90% học sinh

đi xe đạp, xe máy điện không lắp gương chiếu hậu, 33% học sinh chưa nắm

Trang 2

2

được nguyên tắc đi bộ an toàn, 27% học sinh chưa hiểu biết về cách điều khiển

phương tiện an toàn (7rích báo Thanh niên tháng 4/2018) Học sinh khi tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, phụ huynh chở ba chở bốn thường

xuyên diễn ra Vấn đề trật tự an toàn giao thông nói chung và tai nạn giao thông

nói riêng luôn là một vấn đề cấp thiết đối với toàn xã hội Nguyên nhân dẫn tới

tai nạn giao thông chủ yếu xuất phát từ người lớn nhưng một phần cũng do các

em nhỏ chưa có nhiều hiểu biết các quy định an toàn giao thông và trở thành nạn nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng Với những yêu cầu cấp bách trong việc cung cấp những kiến thức cũng như các kĩ năng về an toàn giao thông

cho học sinh là vô cùng quan trọng Thực tế tình hình dạy và học về kiến thức

ATGT trong nhà trường còn thể hiện nhiều hạn chế Hình thức tổ chức cũng như các phương pháp dạy học còn đơn điệu, cơ hội cho học sinh trải nghiệm thực tế còn ít trong khi đó hoạt động này trong dạy và học kiến thức về ATGT là rất quan trọng Những bài giảng của giáo viên dừng hi ở mức lồng ghép tích hợp trong các môn học như Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm nên nội dung về

ATGT các em tiếp thu còn hạn chế Nếu như trước kia, các em được học, được cung cấp lý thuyết qua bài giảng, các hình ảnh, biển báo và đồ dùng mô phỏng

để giảng dạy về quy tắc giao thông thì nay các em sẽ được tiếp cận qua nhiều loại hình bài giảng, các nguồn tư liệu khác nhau Do vậy việc giáo viên không ngừng học hỏi, đổi mới phương pháp dạy và học là vô cùng quan trọng

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến

Hiện tại, việc truyền đạt kiến thức lý thuyết không đủ để thúc đây hành vi

an toàn giao thông cho học sinh Tiểu học Đòi hỏi phải có sự tích hợp giữa lý

thuyết và thực hành để tạo ra hiệu quả thực sự Giải pháp hiện tại chưa đáp ứng

đầy đủ yêu cầu của chương trình, thiếu sự tương tác, thực hành và tư duy sáng tạo của học sinh Ngay từ đầu năm tôi tiến hành khảo sát việc chấp hành luật an toàn giao thông của giáo viên, học sinh và đạt được một số kết quả sau:

Ae pe oe 2a

* Đôi với giáo viên

lượng | lượng

| | cia phdp luậtvẻ ATGT | 49 | 39 | 80% | 10 5

Sử dụng hiệu quả thiết bị

ATGT

Tham gia các hoạt động giáp dục về EGT _ 49 32 iy 35% :

|

Trang 3

3

Qua bảng khảo sát của giáo viên đối với tiêu chí về chấp hành các quy

định về ATGT khi chưa áp dụng các giải pháp ta nhận thấy vẫn còn việc thực

hiện chưa tốt chiếm 20% Thực tế ở đây chỉ là những lỗi nhỏ, thông thường như

đỗ xe không đúng nơi quy định hay không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông trên đoạn đường ngắn ví dụ như từ nhà ra chợ xung quanh Còn việc sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học trong giảng dạy ATGT vẫn còn hạn chế đối với

các giáo viên có tuôi Việc tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế

*Đối với học sinh

STT NOI DUNG l TONG SỐ Ly = Tỉ lệ % 3 T— Tỉ lệ %

Có ý thức chấp hành đö8à

về ATGT Tham gia các hoạt động

2 |VỆATGT,Krnăngtham| lo | ;ạ; | 79% | 193 | 30% gia giao thông một cách

an toàn

Việc ý thức chấp hành các quy định pháp luật về ATGT qua bảng khảo

sát trên ta thấy việc thực hiện chưa tốt chiếm 40% ở đây là các lỗi như đi xe đạp

lạng lách, dàn hàng ngang, chạy bất ngờ sang đường gây nguy hiểm cho các phương tiện khi tham gia giao thông Hàng ngày khi tham gia các họat động về ATGT cũng như các kĩ năng tham gia giao thông an toàn, các em còn nhút nhát

và có khi không đăng kí tham gia các hoạt động trải nghiệm

* Đối với phụ huynh học sinh

Việc đưa giáo dục an toàn giao thông vào trong trường học được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm và đã được thực hiện từ rất lâu Tuy nhiên, bản chất giáo dục an toàn giao thông là thường xuyên đổi mới vì vậy người thầy luôn phải thay đôi cách dạy thì mới phù hợp Do vậy, việc đổi mới phương pháp giáo dục an toàn giao thông phải thực hiện thường xuyên liên tục

Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “ M6t số đối mới phương

pháp giáo dục an toàn giao thông đáp ứng chương trình GDPT 2018 tại Trường Tiểu học Đông Thành, thành phố Bắc Giang ”

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến

Cải thiện việc giáo dục an toàn giao thông thông qua việc thúc đây hành

vi an toàn cho học sinh Tiêu học kết hợp phương pháp học tập tích hợp và thực

Trang 4

hành Nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, đảm bảo học sinh hiểu và

áp dụng quy tắc giao thông trong thực tế đồng thời tham gia giao thông một cách an toàn Khuyến khích sự tương tác, thực hành và tư duy sáng tạo của học

sinh thông qua các hoạt động thực tế và trò chơi giáo dục

Giúp giáo viên tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện phương pháp, cung cấp cho giáo viên một số đổi mới về các phương pháp giảng dạy, công nghệ giáo dục hay các kỹ năng cần thiết trong quá trình dạy học

Đối với phụ huynh học sinh, việc giáo viên có những biện pháp tuyên truyền cũng như những hình thức trao đổi gợi mở dựa trên các phương tiện công nghệ hiện đại, nền tảng các mạng xã hội như zalo, facebook sẽ giúp phụ huynh

hiểu rõ hơn về việc thực hiện an toàn giao thông đảm bảo văn minh an toàn từ

đó vận dụng vào cuộc sống hàng ngày |

7 Nội dung

7.I Thuyết mình giải pháp cải tiến |

7.1.1 Giải pháp 1: Xác định trọng tâm nội dung yêu cầu của bài học, gắn yêu

cẩu với thực tiễn và giáo duc học sinh có các kĩ năng cân thiết của công dân số

Việc xác định trọng tâm nội dung yêu cầu của bài học là một phần quan trọng trong việc phát triển các kỹ năng cần thiết cho công dân số của học sinh

Để làm điều này ta cần thực hiện:

- Gắn kết yêu cầu của bài học với thực tế là một cách hiệu quả dé làm cho

việc học trở nên có ý nghĩa và áp dụng được trong cuộc sống hàng ngày của học sinh Chúng ta có thê sử dụng ví dụ cụ thể từ cuộc sống hàng ngày của học sinh,

như trải nghiệm cá nhân trên mạng xã hội, việc sử dụng điện thoại di động, hoặc các tình huống gặp phải khi trực tuyến để minh họa cho các khái niệm và kỹ

năng mà học sinh cần phát triển

- Xác định rõ được mục đích yêu cầu của tiết học, giáo viên sẽ định hướng xây dựng các kĩ năng phân tích thông tin, kĩ năng giao tiếp và tư duy

phản diện, các ý thức về xây dựng và bảo vệ môi trường và cuối cùng là các kĩ

năng về công nghệ Bài học có thê tập trung vào việc phát triển kỹ năng đánh giá

thông tin, kiểm tra nguồn gốc, tính tin cậy và ý kiến phản biện đồng thời thúc

đây khả năng tham gia vào các cuộc thảo luận xã hội, thể hiện quan điểm của

mình một cách lịch sự và khéo léo, cũng như khả nang lang nghe va tôn trong

quan điểm của người khác

Trang 5

Ví dụ khi dạy bài an toàn giao thông lớp 2- Bài 4: Biển báo hiệu giao

thông đường bộ, việc xác định mục tiêu của bài học đó là:

- Bước đầu học sinh có khả tt: truy cập vào nguồn thông tin về các biển báo giao thông, hình thành một số kĩ năng cần thiết của ‹ công dân số Giáo viên cần hình thành cho học sinh các kĩ năng truy cập tìm kiếm thông tin từ internet

hay thực tế để phục vụ cho các yêu cầu của bài học

Học sinh sử dụng k kĩ năng quét mã QR và học tập trên bảng thông mình Việc hướng dẫn học sinh có các kĩ năng thành thạo hàng ngày trên các thiết bị công nghệ thông tin sẽ giúp các em chủ ea cực khám pha bai hoc Khi quét vào các mã QR trên, ta sẽ được xem các em có các kĩ năng thao tác trên bảng thông minh, thao tác trên các phần mềm công nghệ, truy cập vào các nguồn internet để truy cập thông tin một cách thành thạo, chủ động và hứng thú

7.1.2 Giải pháp 2: Đồi mới phương pháp dạy học, lồng ghép các hình thức tổ chức dạy học sáng tạo, phát huy năng lực tự hoc của người hoc

Đổi mới phương pháp dạy và học là một trong những mục tiêu quan trọng

mà giáo viên cần hướng tới trong các giờ học để đạt được yêu cầu của bài học

Việc đổi mới phương pháp dạy học, lồng ghép các hình thức tô chức dạy học

sáng tạo, phát huy năng lực tự học của người học thể hiện:

- Thay vì chỉ truyền đạt kiến thức một cách truyền thống, giáo viên có thể thiết

kế các dự án học tập thực tế và thúc đây học sinh tham gia vào quá trình nghiên cứu,

khám phá và giải quyết vấn đề Việc này giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế

và phát triển năng lực sáng tạo, tư duy phản biện và làm kiệc nhóm

- Sử dụng các phương tiện trực quan, đa phương tiện như video, hình ảnh,

âm thanh, trò chơi hoặc phần mềm giáo dục để tạo eB một môi trường học tập

Trang 6

hấp dẫn và tương tác Việc sử dụng công nghệ và phương tiện đa phương tiện giúp học sinh tham gia tích cực và thúc đây sự tò mò và khám phá

- Khuyén khích học sinh học hỏi lẫn nhau bằng cách tô chức hoạt động nhóm, dự án nhóm hoặc tổ chức buổi thảo luận Những hoạt động này giúp học

sinh phát triển kỹ năng làm việc nhóm, trao đổi ý kiến, học hỏi từ những quan

điểm khác nhau và phát triển khả năng giao tiếp

Hình ảnh học sinh tham gia học tập trong và ngoài lớp học về ATGT

Qua hình ảnh trên ta sẽ thấy giáo viên đã sử dụng đổi mới phương pháp dạy

học và đạt được hiệu quả Sử dụng công nghệ thông tin kết hợp trong các trò

chơi học tập, giáo viên sẽ kiểm tra được kết quả của tất cả học sinh trong lớp Không những thế giáo viên còn tổ chức các hoạt động ngoại khóa tìm hiểu về ATGT một cách sinh động

7.1.3 Giải pháp 3: Sử dụng các phân mềm vào việc tổ chức các hoạt động dạy học Nâng cao chất lượng dạy và học giáo dục an toàn giao thông cho học sinh

Bằng cách tích hợp các phần mềm này vào giảng dạy, giáo viên có thể tạo

ra một môi trường học tập đa dạng và hấp dẫn, giúp học sinh hiểu sâu hơn về

quy tắc và kỹ năng an toàn giao thông và phát triển ý thức làm người tham gia giao thông có trách nhiệm

Tạo ra các bài giảng tương tác hoặc trò chơi giáo dục trực tuyến về an toàn giao thông Các phần mềm này có thể bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi hoặc các tình huống mô phỏng để học sinh thực hành kỹ năng quản lý giao thông

Các phần mềm và trò chơi này có thể được phát triển dưới dạng ứng dụng trực tuyến hoặc ứng dụng di động để học sinh có thể truy cập đễ dàng va tự học tại nhà cũng như trong lớp học

Trang 7

7

Có thể nói, các phần mềm ứng dụng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp giáo viên truyền tải kiến thức an toàn giao thông một cách sinh động

và dễ hiểu

Khi quét mã QR dưới đây ta sẽ được tham gia vào một tiết học tìm hiểu

về ATGT của các em học sinh lớp 2 đầy hứng thú

Giáo viên sử dụng phân mêm đề dạy học an toàn giao thông quét theo mã OR Khi các em tham gia trò chơi giáo viên có thể kiểm tra kết quả học tập của

học sinh cả lớp và hơn thế nữa học sinh có thê phát hiện và tự sửa lỗi sai cho nhau

7.1.4.Giải pháp 4: Gắn lý thuyết với thực tiễn, học sinh biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày đề chia sẻ và tuyên truyền

Để gắn kết lý thuyết với thực tiễn và khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày để chia sẻ và tuyên truyền về an toàn giao thông, có thể sử dụng các phương tiện và hoạt động sau:

- Xây dựng dự án giao thông cộng đồng, học sinh có thể tham gia vào các

dự án hoặc chiến dịch tuyên truyền về an toàn giao thông trong cộng đồng của

mình Có thể tổ chức các buổi hội thảo, tạo poster, video hoặc các tài liệu thông tin để chia sẻ những kiến thức và kỹ năng học được với cộng đồng.

Trang 8

Học sinh sử dụng nguôn học liệu để học tập môn ATGT lớp 2 Bài 4: Biển

báo hiệu giao thông đường bộ quét theo mã QR

- Thực hành và trải nghiệm trên thực tế Học sinh có thể được khuyến khích tham gia vào các hoạt động thực hành như đi xe đạp hoặc đi bộ trong một môi trường an toàn Sau đó, họ có thể chia sẻ kinh nghiệm của mình về việc tuân

thủ các quy tắc giao thông và những biện pháp an toàn khi tham gia giao thông

Xây dựng công trường an toàn quét theo mã QR

Việc gắn lý thuyết với thực tế việc tham gia giao thông hàng ngày không chỉ đối với các em học sinh mà còn đối với mọi đối tượng tham gia giao thông

đã giúp xây dựng một công trường văn minh và an toàn Không còn tình tạng ùn

tắc, đỗ xe không đúng nơi quy định, Học sinh ngoài được hình thành ý thức

tham gia gia thông còn được xây dựng văn hóa khi tham gia giao thông

- Sử dụng mạng xã hội và phương tiện truyền thông Học sinh có thể sử dụng mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác như blog, video hoặc

Trang 9

9

podcast dé chia sẻ thông điệp về an toàn giao thông Việc này giúp họ tiếp cận

được một đối tượng lớn người dùng và lan truyền thông điệp của mình một cách hiệu quả

Học sinh liên hệ thực tế giới thiệu về biển báo quét theo ma OR

Thực tế trong video tìm hiểu ý nghĩa biển báo giao thông, sau bài học các

em đã tự giới thiệu tên và ý nghĩa của biển báo giao thông mà các em được học Đây cũng chính là tư liệu quan trọng để các em tuyên truyền với bạn bè và mọi người, còn với giáo viên đó là tư liệu để giảng dạy những tiết học sau

- Tổ chức các cuộc thi hoặc sự kiện về an toàn giao thông Học sinh có thể

tổ chức các cuộc thi viết văn, thi tạo poster hoặc thi làm video về chủ đề an toàn

giao thông Điều này sẽ khuyến khích sự sáng tạo và tương tác giữa các học sinh trong việc tuyên truyền thông điệp an toàn giao thông

Trang 10

_ ae 6 _—_— -#

°B " ae An CHƯƠNG TRÌNH a - š

, EM AN T0ÀN ĐẾN TRƯỜNG J *

4 si + n WA

ì BỘ i

:

=

4

„ lẾ

m

m

Học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa an toàn giao thông: ” Cùng em đến trường ”

7.1.5 Biện pháp 5: Tăng cường phối kết hợp với phụ huynh học sinh

thông qua các nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ só trong

việc giáo đục tham gia giao thông an toàn

Đây là một trong những giải pháp thể hiện sự liên kết giữa nhà trường,

giáo viên với phụ huynh học sinh nhằm tạo hiệu quả cao trong việc giáo dục ý

thức tham gia giao thông an toàn cho học sinh

Phát triển trang Web dành riêng cho phụ huynh, thông qua đó họ có thể

truy cập các tài liệu, video hướng dẫn, thông tin về an toàn giao thông, lịch trình

các hoạt động liên quan,v.v Ứng dụng này có thể được tích hợp với các tính

năng như thông báo, trao đổi tin nhắn, chia sẻ hình ảnh,v.v dé tăng cường sự

tương tác giữa nhà trường và phụ huynh

Ngày đăng: 03/10/2024, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w