Uỷ ban kiếm toán hoạt động thực hiện giám sát độc lập các lĩnh vực trọng yếu của quản trị công ty như hệ thống kế toán, báo cáo tài chính, kiếm toán nội bộ, quản lý rủi ro, kiểm soát nội
Trang 1Mon hoc: Quan tri rui ro Doanh nghiép
BAI TAP TINH HUONG
Ứng dụng mô hình Quản trị rủi ro
dựa trên giá trị DN cho Công ty cô phần Sữa Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn: THS Nguyễn Hữu Thọ Khoa Quản trị kinh doanh
Mã lớp học phần : 22DIMAN50201315 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9
Trang 22 CHUONG 1: GIOI THIEU VE CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM
Vinamilk được thành lập vào ngày 20/08/1976, dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại: Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost); Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina); Nhà máy sữa Bột Dielac Vào tháng 3 năm 1994, Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa
đầu tiên ở Hà Nội Trụ sở công ty tại số 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP
Hồ Chí Minh.Năm 2016: VNM nằm trong đanh sách top 10 doanh nghiệp phát triển
bền vững năm 2016
Năm 2018: Là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam
Năm 2020: Vững vàng vị trí dẫn đầu top 100 doanh nghiệp bền vững Việt Nam
đầu năm 2020 VNM là công ty Việt Nam đầu tiên và đuy nhất được vinh danh là
“Tai san co g14 tri cua ASEAN”
Năm 2021: Vươn lên vị trí 36 trong top 50 công ty sữa có doanh thu cao nhất thé ĐIỚI
VNM là công ty sữa lớn nhất Việt Nam với thị phần là hơn 50% trong ngành sữa Viét Nam! San pham của VNMI được xuất khẩu trực tiếp đến 57 nước trên thế ĐIỚI VNMI chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE ngày 19/01/2006
Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2022 - 2026”, VNMI đặt ra mục tiêu ứng dụng công nghệ Internet vạn vật, dữ liệu lớn, và tự động hóa và roboties, nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu quả sử dụng và đa dạng sinh học của các hoạt động nông nghiệp và khai khoáng Thực hiện các tiêu chuân quốc tế về phát triển bền vững, tăng cường sử dụng năng lượng xanh, kinh tế tuần hoàn, bảo vệ tài nguyên nước và đất
VNMI cũng đặt ra mục tiêu khai thác cơ hội kinh doanh tại các thị trường mới
thông qua các hoạt động M&A, JV, hoặc đầu tư mạo hiểm Bên cạnh đó, VNM còn hướng đến việc thiết lập và xây dựng một môi trường thu hút nhân tải
%20199%2F01942F20069%3 A%20N¡9 6C3%AAm®9%520v9 2E19%B.A%BFt920u9 6C3%AAn%20HOSE
2 Theo Báo cáo thường niên 2021 Nguồn:
btps://www_vinatmilk com.vn/static/nploads/be_thuong _nien/1647944359-
2f57a36 laaa38c1721a8049216e3635173e45ec187994f5a088477595fad pdf
Trang 33 CHUONG 2: QUY TRINH QUAN LY RUI RO (ERM) CUA CONG TY VNM
Hoạt động QTRR là một phan quan trọng và không thê thiếu để giúp công ty đạt được mục tiêu đề ra với một sự đảm bảo phù hợp QTRR giúp VNM lường trước được các tính huống xấu, đồng thời biến các rủi ro thành cơ hội
Năm 2017, đại hội cổ đông của Vinamilk đã thông qua Nghị quyết về thành lập Tiểu ban Kiểm toán (nay là Uỷ ban Kiểm toán) thay cho Ban Kiểm soát Đây là bước
đi căn bản trong quan trị công ty của Vinamilk Ngoài ra, nhiều cải tiến, bổ sung khác nhăm nâng cao chất lượng quản trị cũng được triển khai
Sau gần 10 năm hoạt động, Phòng Kiểm toán nội bộ trở thành mắt xích quan trọng trong hệ thống quản trị của Vinamilk Uỷ ban kiếm toán hoạt động thực hiện giám sát độc lập các lĩnh vực trọng yếu của quản trị công ty như hệ thống kế toán, báo cáo tài chính, kiếm toán nội bộ, quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ, tuân thủ vả phòng chống gian lận Đặc biệt rủi ro liên quan đến hoạt động, tuân thủ, chuẩn mực, quy trình và các quy định pháp luật Ngoài ra, hoạt động này còn được thực hiện với
sự phối hợp tốt giữa Công ty mẹ và các công ty con trên cơ sở các cuộc họp trực tiếp
và định kỳ
Khung quản trỊ rủi ro:
- Chính sách quản trị rủi ro (QTRR)
- Cơ cầu tô chức quản trỊ rủi ro
- Danh mục các rủi ro chính và cơ chế theo dõi
- Cơ chế thông tin và báo cáo tại từng cấp
Mô hình QTRR
Hệ thống quản lý rủi ro của Vinamilk đang kiểm soát theo 3 tầng phòng vệ: Phòng ngừa - Phát hiện - Khắc phục Các nguyên tắc này được duy trì ổn định qua các năm, nhằm đảm bảo kiểm soát, quản lý và giám sát hiệu quả danh mục rủi ro của Công ty, đồng thời đạt được mục tiêu do Hội đồng Quản trị và Đại hội đồng Cô đông
đã đề ra
Chiến lược kinh doanh của Vinamilk có tên gọi là chậm mà chắc Công ty đặt ra các mục tiêu trọng tâm như: phát triển kênh phân phối; đa dạng hóa sản phâm đề đáp ứng nhu cầu của nhiều thị hiểu, đến nay vinamilk có tới 200 mã sản phẩm; tập trung xây dựng hình ảnh (marketing, truyền thông, cải tiến bao bì sp) để nâng cao vị thế doanh nghiệp; luôn muốn mở rộng thị trường và tăng thị phần; chăm lo đời sống nhân viên, đào tạo cho nhân viên
Nhằm nâng cao chất lượng doanh nghiệp và quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh, Vinamilk đã đề ra chính sách và thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm nhận
Trang 44 dạng và lựa chọn các phương pháp thích hợp để xử lý Và giỗng như mọi doanh nghiệp hay các lĩnh vực khác khi tiễn hành quản lý rủi ro thì sẽ thực hiện thông qua một quy trình khép kín gồm 5 bước: (1)Xác định bối cảnh rủi ro; (2) Đánh giá và phân tích rủi ro; (3) kế hoạch hành động: (4) Thực hiện các hành động xử lý rủi ro; (5) Do, kiểm soát và báo cáo Rủi ro được xác định và phân nhóm theo từng lĩnh vực kinh doanh đề đánh giá khả năng tác động tới các mục tiêu kinh doanh chính Đó sẽ
là cơ sở đề VNM đưa ra các quy trình nhận điện sớm rủi ro, lượng hóa gắn với kế hoạch kinh doanh và có cơ chế giám sát quản trị
2.1 Nhận dạng rủi ro
Có 4 nhóm rủi ro chính thường xảy ra đối với Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (từ đây sẽ được gọi là VNM), đó là: rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, rủi ro tải
chính và rủi ro tuân thủ Bảng 2.1 dưới đây sẽ trình bày cụ thê một số các phân nhóm
rủi ro chính có ảnh hưởng đến các hoạt động của VNMI và được coi là trực tiếp tác động đến dòng tiền hoạt động của VNM, dẫn đến biến động giá trị của VNM
Bảng 2.1: Các rủi ro chính va tác động của nó lên hoạt dong cua VNM
lược-tâm nhìn Xác định sai hướng phát triển, đầu tư
và phân bổ nguồn lực không hợp lý, không khai phá lĩnh vực kinh doanh tiềm năng mới hoặc không đưa ra sản phẩm / dịch vụ mới có hàm lượng công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty đối
1.2 Rủi ro suy giảm diện với sự cạnh tranh gay gắt từ các
năng lực cạnh tranh công ty nước ngoài, đòi hỏi công ty
Trang 5phải nâng cấp, hiện đại hóa quy trình sản xuất, công nghệ và mở rộng quy
mô, phát triển theo hướng bền vững
tiéng/ thương hiệu
2.4 Rui ro bao mat
thông tin vả rủi ro an
ninh mạng
2.5 Rủi ro về tai nạn bât ngờ và rủi ro
vệ điêu kiện thời tiệt
Thông tin công bố không đúng thời hạn
và không đây đủ, chính xác
Liên quan đến cạnh tranh thu hút nhân
sự, SỐ lượng, chất lượng không bắt kip nhu cầu tăng trưởng cũng như các chuẩn mực quốc tế đề toàn cầu hóa hiệu quả Danh tiếng xấu có ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp, từ hình ảnh thương hiệu đên ảnh hưởng tiên tệ
Thông tin là một tài sản quan trọng và có gia tri đối với các công ty Rủi ro thông tin bao gồm: Rò rỉ thông tin Bất kỳ tổn thất hoặc thay đổi nào đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động, danh tiếng
và chiến lược của tổ chức
Các tình huống bất ngờ gây bất lợi cho Công ty: dịch bệnh Covid, thời thiết xấu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và cung ứng
Tỷ giá biến động tiềm ân nhiều rủi ro
cho hoạt động kinh doanh cung ửng sản phẩm VNM ra thị trường nưƯỚC ngoài, nợ xấu mất kiêm soát, hàng tồn kho nhiều Rủi ro về khả năng công ty không thế thanh toán các nghĩa vụ tài chính khi đến hạn; thiếu hụt nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh;
Trang 6sách (rủi ro tuân thủ) càng sâu rộng, cả trong nước và quốc tế,
vì vậy công ty phải quan tâm: Tuân thủ luật pháp, đặc biệt là lao động nhập cư tại các quốc gia mà VNM hoạt động
Các rủi ro chính tác động đến CTCP VNM Mỗi loại trong 4 loại rủi ro nêu trên đều có tác động nhất định đến rủi ro chung của Tập đoàn, nhưng ở các mức độ khác nhau Rủi ro chiến lược và rủi ro hoạt động thường khó định lượng cụ thê vì công ty không có số liệu thống kê Rủi ro tài chính
có thể được đo lường thông qua báo cáo tài chính của công ty Trong nghiên cứu này, chúng tôi giả định rằng rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động và rủi ro tuân thủ được hạch toán đây đủ trong báo cáo tài chính khi tính toán dòng tiền tự do của công
ty
2.2 Định lượng rủi ro
2.2.1 Tinh giá trị cơ sử của công ty CP Vinamilk
1) Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào đề tính toán giá trị cơ sở của công ty được lấy từ Bảng cân đối
kế toán hợp nhất sau kiêm toán của Công ty cô phần VNM giai đoạn: 2016 2020, tài
khoản lãi lỗ giai đoạn: 2016 2020 (xem Bảng 1.2, Phụ lục I)
Dữ liệu trong hai bảng này được lấy từ các tài khoản hàng năm được công bố trên trang web chính thức của VNMI
Dữ liệu 5 năm trước đó (TD: 2016 đến 2020) được sử dụng để dự báo xu
hướng Dòng tiền tự do tương lai (FCFt) từ năm 2021 đến vô hạn từ VNM
Đề dự báo dòng tiền trong tương lai của công ty, nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp tỷ lệ% DT Phương pháp này khá đơn giản và dễ thực hiện
Dự báo% DT dựa trên giả định rằng các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
có mối quan hệ với doanh thu (DT) để các khoản mục có thê được ước tính cho các năm trong tương lai Trong nghiên cứu này, khoảng thời gian dự báo là năm (TD:
2020 - 2025)
2) Các tính toán của mô hình
Trang 72 Xác định dòng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt)
3 Tính giá trị hoạt động của công ty năm 2020
4 Tinh giá trị cơ sở công ty và giá cô phần của công ty năm 2020
Xác định cơ cầu vốn và chỉ phí sử dụng vốn của VNM:
Giá vốn bình quân gia quyền (WACC) được sử dụng làm giá trị hiện tại của lãi suất chiết khấu dòng tiền tự do (FCFt) để đánh giá hoạt động của công ty Cơ cấu vốn của VNM và chỉ phí sử dụng vốn WACC_ được tính như sau: được trình bày trong Bang 2.1 va Bang 2.2
Bang 2.1: Co cau von của CTCP Sữa Việt Nam năm 2016-2020 (DVT: VND)
2019 5.351.461 122.993 5.474.454 29.731.255 35.205.709
2020 7.316.497 167.422 7.483.919 33.647.122 41.131.041
Nguẫn: Trích từ BCTC của VNM (2016 - 2020)
WACC được tinh theo công thức sau:
WACC = WD*rd*(1-T%) + W§*rs
Trang 8Trong do:
WD: Tỷ lệ vốn vay trên tông nguồn WS: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tông nguồn rd: Chi phí sử dụng vốn vay
rs: Chi phi su dung vốn chủ sở hữu T%: Tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Do tỷ trọng vay dài hạn là khá nhỏ so với vay ngắn hạn (chỉ có năm 2017 là cao hơn so với tỷ trọng Nợ ngắn hạn), để đơn giản chúng ta gộp chúng lại thành một khoản mục Vay nợ (bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ đài hạn)
Bảng 2.2: Bảng tính tỷ trọng các loại vốn và chỉ phí của CTCP Sữa Việt Nam
(DVT: VND) KHOAN
Trang 9%) + WS*rs
WACC-bq = 35,26%
Số liệu bang 2.2 cho thay giai doan 2016 - 2020, VNM co ty 16 str dụng vốn vay
ở mức thấp (<18,5%) Tuy nhién „ nhìn chung có sự gia tăng tỷ lệ vốn vay nhanh chóng qua các năm (tăng mạnh nhất 10,92%, giai đoạn 2018 - 2019) Giai đoạn 2016
- 2017, co cau nguồn vốn VNMI có sự giảm tỷ lệ sử đụng vốn vay từ 6,9% xuống còn 2,22% Điều này cho thấy VNM đang có sự thay đối trong cơ cấu vốn: đòn cân
nợ tăng lên và đòn cân định phí giảm xuống
lên sàn năm 2006, được miễn thuế 2 năm) vì thế tạo nên chỉ phí vừa phải (không quá
cao, cũng không quá thấp)
Dự báo dòng ngân lưu tự do của CTCP Sữa Việt Nam
Dòng tiền tự đo (FCE) là dòng tiền thực tế khả dụng có thê được phân phối cho các nhà đầu tư (cỗ đông và chủ nợ) sau khi công ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư vào tài sản cổ định, sản phẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của công ty FCF được xác định như sau:
1) NOPAT =EBIT*(I —t.)
2) NOWC = Tai san ngan hạn hoạt động thuần - Nợ ngắn hạn hoạt động thuần
3) NOC =NOWC + TSCĐ hoạt động
4) Đầu tư thuần vào vốn hoạt động = NOC, - NOC,¡
5) FCF =NOPAT — Đầu tư thuần vào vốn hoạt động
Dự bao dòng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt) của CTCP Vinamilk từ năm
20162016 đến năm 2020 là theo phương pháp tỷ lệ %IDT Do đó, trước hết phải tính
tỷ lệ của các khoản mục trong báo cáo tải chính theo doanh thu
Bang tinh chung gian các khoản mục và tỷ lệ ?% theo DT duce trình bày trong bảng 2.3 và 2.4 sau:
Bảng 2.3: Bảng tính một số các khoản mục điều chỉnh ( ĐVT: VNĐ)
Trang 10CPHD+ ) 36.478.073 39.908.662 41.742.853 44573460 47915111 Các khoản phải trả 2.561.910 3.965.691 3.991.065 3.648.446 3.199.186
Chi phi tích lũy ( thuế
phải nộp + chi phí phải
trả + quỹ khen thưởng 2.562.922 5.961.770 5.588.479 5.442.945 3.696.963
Cơ sở đự báo (tình huỗng cơ bản) của các khoản mục được thấy ở cột cuối bảng 2.4
Cơ sở đề dự báo dòng tiền trong tương lai của một công ty có thể là sử đụng giá trị trung bình (TB) của thông kê 5 năm hoặc các giả định thực nghiệm, hoặc kết hợp giữa số liệu thống kê và trung bình thực nghiệm Trong trường hợp của VNM, sử dụng các giả định thực nghiệm về giá trị trung bình của từng khoản mục trong giai đoạn 2016 đến 2020 Cơ sở dự báo (trường hợp cơ sở) của các khoản mục có thế được tìm thấy trong cột cuối cùng của Bảng 2.4
Dự báo các khoản mục theo ty 1¢ %DT voi tinh huống rủi ro được thê hiện ở Bảng 2.5
Phân tích dự báo cơ sở theo kinh nghiệm, môi trường kinh tế hiện tại
- - Ty lệ tăng DĨ: trung bình tăng tăng trưởng của VNMI trong gia đoạn 2016-
2020 là 6,5% ( Bảng 4) Tăng trưởng DT của VNM biến động không quá mạnh và không đồng đồng đều Khi dự báo theo TB của dãy dữ liệu, người ta
sẽ loại các điểm ngoại lai (đặc biệt quá lớn hoặc quá nhỏ), nhưng ở đây không
có dữ liệu ngoại lai nên ta tính bình thường Dựa vào kinh nghiệm và biến động tăng trưởng của doanh thu trong giai đoạn 2016-2020 ta chọn giả định mức tăng trưởng %ID'T trung bình là 6 %
Tỷ lệ chị phí trên DT: Trung bình của giai đoạn 2016-2020 là 77,29%, chúng
ta chọn mức 79% Xét tỷ lệ này trong 3 nam gan nhất, chúng ta thấy nó có chiều hướng tăng (đạt 78%, năm 202020) Song vào ta dự báo tăng lên ở mức 79% là phòng ngừa chi phí tăng trong những năm tới do ảnh hưởng của hậu dịch Covid-L9
Tỷ lệ tồn kho/DT: dự báo là 10% phù hợp khi so với TB của cả giai đoạn là 8,83%
Ty lệ khoản phải thu/DT: TB của cả giai đoạn là 7,95%, do đó dự báo ty lệ nảy là 8% là phù hợp
Tỷ lệ khoan phai tra/DT: dư báo là 7% là phù hợp (TB của giai đoạn là 6.53)
Trang 11hiện kết quả dự báo một phần báo cáo tài chính của FPT giai đoạn 2016-2020
Bảng 2.5: Dự báo các khoản mục theo %DT với tình huống rủi ro
Trang 12
B Một phân Báo Cáo
Thu Nhập
Tổng Doanh thu 61.429.765 663441462 |716516779 |7738381213 |835745171 |90260478,47 Tổng Chí phí 47.915.111 5108499257 |5517179198 |59585535,34 |64352378,17 |69500568.42
C.Một phân bảng CĐKT
Tài sản hoạt động
Tiền mặt 2.111.243 1990324386 |2149550/3347 |2321514,364 |2507235,513 |2707814,354 Khoản phải thu 5.207.209 5307531696 |5732134232 |6190704,97 |6685961368 |7220838.277 Tổn kho 5.187.235 5970973/158 |6448651,011 |6964543,091 |7521706,539 |8§123443,062 TSL.Ð hoạt động 12.505.687 1326882924 |14330335,58 |1547676243 |1671490342 |18052095,69 TSCĐ ròng 13.853.808 1525915363 |1647988592 |17798276,79 |1922213893 |20759910,05
Nợ hoạt động
Khoản phải trả 3.199.186 4644090.234 |5015617453 |5416866,849 |5850216,197 |6318233,493 Chỉ phí tích lũy 3.696.963 5307531696 |5732134232 |6190704,97 |6685961368 |7220838.277 Tổng nợ ngắn hạn hoạt động 6.896.149 995162193 |1074775168 |11607571,82 |1253617756 |13539071,77
3) Tính giá trị hoạt động của công ty
Giá trị hoạt động của công ty được tính theo công thức:
v„=Š + FCF, 1i (1+WACC)'
Céng thic rut gon:
Trang 13TV: gia tri cuédi cling vao cudi nam N (khi ngan lu ôn định)
Áp dụng công thức để tính, ta có kết quả giá trị cuối cùng (hay giá trị thời điểm):
FCF Oy) (1+WACC)
DVT: TR.VND THUC TE DU BAO
Tinh FCF
NOWC=TSLĐ hoạt động - NNH
5.609.538 3.317.207,31 |2.582.583,89 ]3.869.190,61 ]4.178.725,85 ]4.513.023,92 TSCD réng 13.853.808 15.259.153,63 |16.479.885,92 |17.798.276,79 ]19.222 138,93 |20.759.910,05 Vốn hoạt động thuan(NOC) 19.463.346 18.576.360,94 |20.062.469,81 |21.667.467,40 |23.400.864,79 |25.272.933,97 Đầu tư vào vốn hoạt động -886.985,06 |1.486.108,87 |1604997/58 [173339739 |1872.069,18
NOPAT 10.811.723,20 [1220732290 |13.183.908,73 |14.238.621,43 |15.377.711,15 |16.607.928,04 Ngân lưu tự do (FCF) 13.094.307,96 |11.697.799,86 |12.633.623,85 |13.644.313,75 |14.735.858,85
Trang 14Nguồn: Tĩnh toán của nhóm
4) Tính giá nội tại, giá cỗ phần của CTCP Vinamilk
Từ giá trị hoạt động của công ty, chúng tôi tính giá trị nội tại cơ bản của công
ty và giá cô phiếu phô thông theo công thức sau:
Đạ= Y ưu
n Trong đó:
Ven: 214 tri n6i tại của cha CTCP Vinamilk n: tông số cô phần thường đang lưu hành Thu nhập sau thuế trên một cô phiếu (EPS) được tính như sau : EPS = NOPATT / số cô phiếu đang lưu hành
EPS2020= 10811723,2 * 10°6 : 2089645346 = 5174 déng/ CP
Bảng 2.8: Giá trị cơ sở, giá cô phần của CTCP Vinamilk năm 2020
Gia tri hoạt động của công ty (tr.VNĐ) 41.401.952,57
+ Giá trị tài sản đầu tư ( tr.VNĐ) 17.333.654
Giá nội tại của một cô phiêu thường(đồng/CP) 24.527
Thu nh4p sau thué/ CP ( Déng/CP) - EPS
Trang 1515 VNM nam 2020 là 51.251.687,57 trigu đồng, đây là cái giá mà các nhà đầu tư phải
trả vào ngày 31.12.2020 nêu họ tín răng VNM sẽ thực hiện đúng kê hoạch chiên lược và mọi thứ đêu đi đúng hướng như kê hoạch đã định
So sánh với giá CP tại thời điểm định giá để thấy mức chênh lệch
2.2.2 Định lượng rủi ro riêng lẻ
2.2.2.1 Các giá định và dữ liệu đầu vào
Chúng ta giả định răng tốc độ tăng trưởng không đôi từ năm 2020 trở đi (vì tốc độ tăng trưởng FCF = g = 8% là không đổi) đề tính toán tác động của các rủi ro riêng lẻ trên đường cơ sở của VINAMILK
Tính toán của mô hình Bằng cách định lượng rủi ro riêng lẻ, chúng tôi có thế đưa vào phân tích các cú sốc làm giảm giá trị cơ bản của công ty, giảm tốc độ tăng trưởng thu nhập, giảm mục tiêu EPS, giảm mức đuôi Trong nghiên cứu đánh giá rủi ro doanh nghiệp này, chúng tôi sẽ xem xét 3 điểm yếu của Công ty cô phần Vinamilk, đó là: L) giảm giá trị
cơ sở của công ty hơn 25%; 2) EPS năm nay giảm hơn 130 đồng / cô phiếu; 3) Không đạt được mục tiêu tăng đoanh số bán hàng hơn 2% Khâu vị rủi ro giả định
đối với VNM la giá trị doanh nghiệp giảm 25%
Rủi ro riêng lẻ được lượng hóa bằng tác động tiềm tàng của chúng đến giá trị
cơ bản của công ty Rủi ro được hiểu ở đây là sự sai lệch so với kỳ vọng Giá trị kỳ vọng được định nghĩa là giá trị cơ bản của các biến rủi ro quan trọng với điều kiện chúng giả định tác động mạnh (tăng / giảm) của giá trị cơ bản của VNM ,biến ở mức thay đổi (+ /- ) được định nghĩa là một biến rủi ro, vì nó rất nhỏ, nhưng có ảnh hưởng lớn (+ /- ) đến giá trị cơ sở của công ty
Tai cong ty CP X chúng ta sẽ chọn 8 biến rủi ro sau:
Thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu Thay đổi tỷ lệ chi phi/doanh thu Thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/đoanh thu
Thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu
Thay đổi thuế thu nhập doanh nghiệp
Thay đổi chỉ phí sử đụng vốn bình quân có trọng số (WACC) Thay đối ty rlej khoản phải tra/DT
Trang 1616
Kết quả đầu ra
Đề đánh giá rủi ro riêng lẻ, chúng tôi sử dụng phân tích độ nhạy một chiều với
ba kịch bản: lạc quan, cơ bản và bị quan (lạc quan: giá trị công ty tăng: cơ Sở: giá trị công ty không thay đối; bi quan: giá trị công ty giảm) Chúng tôi sẽ xem xét từng rủi
ro biến đôi khi có sự thay đôi (trong số 3 trường hợp) nó ảnh hưởng như thế nào đến
sự thay đôi giá trị cơ sở của VINAMILK
1) Tác động của việc thay đỗi tỷ lệ Doanh thu đến giá trị cơ sở công ty và giá cỗ phan:
Bảng 2.9.1: Bảng phân tích tác động của thay đối % doanh thu
Giá trị công ty |51.251.68757 |47897925.,13 51251687,57 58849862,42 Giá cô phiêu |24.527 22921,55711 24526,50048 28162,60785
- Tinh huéng cơ sở: tỉ lệ tăng doanh thu bằng 8% thì giá trị công ty đạt 51251687,57 triệu đồng và g1á cô phân thường là 24526,5004 đồng/cp
- Khi Doanh Thu tăng từ 5% đến 13% thi gia tri cơ sở công ty tăng từ
47897925 13 triệu đồng lên 5§849862,42 triệu đồng
2) Tác động của việc thay đổi tỷ lệ Chi phí/ Doanh thu đến giá trị cơ sở công ty
và giá cô phân:
Bang 2.9.2: Bảng phân tích tác động tỷ lệ chi phí/doanh thu
- Tình huống cơ sở: tỉ lệ Chi phi/Doanh thu bang 77% thì giá trị công ty dat
51251687,57 triệu đông và g1á cô phân thường là 24526,50 dong/cp
- Khi tỷ lệ Chi phí/Doanh thu tăng từ 75% đến 80% thì gia tri co so cong ty giảm tử 55145264,67 triệu đồng xuông còn 45411321,93 triệu đông
3) Tác động của việc thay đổi tỉ lệ khoản phải thu/DT đến giá trị cơ sở công ty
và giá cô phân: