Kỹ năng đàm phán là một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong công việc để giúp các bên đều đạt được các thỏa thuận thống nhất.. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đàm phán nên n
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ey HUTECH TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP HCM
nee KHOA TAI CHINH — THUONG MAI
TIEU LUAN KY THUAT DAM PHAN VA GIAO TIEP
TRONG KINH DOANH
DAM PHAN VE VIEC CUNG CAP NGUYEN LIEU GIUA CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM (VINAMILK) VA NHA CUNG UNG NGUYEN LIEU CUA CONG TY MTV BO SUA
VIET NAM
Nganh: KINH DOANH THUONG MAI
Nhóm sinh viên thực hiện :
Họ tên : Nguyễn Ngọc Ánh Đào MSSV: 2188801267 Lớp: 2IDKDAI
Họ tên : Trần Lâm Bảo Hân MSSV: 2188800490 Lớp: 2IDKDAI
Họ tên : Hoàng Thị Thùy Duong MSSV: 2188801356 Lớp: 2IDKDAI
Họ tên : Mai Phương Thảo MSSV: 2188801409 Lớp 2IDKDAI
Họ tên : Mai Thu Thảo MSSV: 2188801500 Lớp 2IDKDAI
TP Hồ Chí Minh , 2024
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ey HUTECH TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP HCM
nee KHOA TAI CHINH — THUONG MAI
TIEU LUAN KY THUAT DAM PHAN VA GIAO TIEP
TRONG KINH DOANH
DAM PHAN VE VIEC CUNG CAP NGUYEN LIEU GIUA CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM (VINAMILK) VA NHA CUNG UNG NGUYEN LIEU CUA CONG TY MTV BO SUA
VIET NAM
Nganh: KINH DOANH THUONG MAI
GIANG VIÊN HƯỚNG DẪN : Trương Thành Tâm
TP Hồ Chí Minh , 2024
Trang 3
LOI CAM DOAN
Nhóm chung em xin cam doan đề tài tiêu luận nảy được nhóm em cùng nhau thực hiện Những tài liệu cũng như kết quả từ bài tiểu luận này là hoàn toàn tự nhóm chúng em đi tìm hiểu và thu nhập chính xác nhất Việc sử dụng các kết quả và những trích dẫn từ tài liệu của những tác giả khác đã được nhóm chúng em đảm bảo thực hiện theo đúng các quy định khi làm đề tài tiêu luận này Các phần nội dung trích dẫn và các tài liệu từ sách báo và thông tin tham khảo đã được đăng tải trên các tác phâm cũng như các trang mạng xã hội được trình bảy theo doanh mục tài liệu tham khảo của dé tài tiểu
luận
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
(SV ghi và ký rõ họ tên)
Trang 4LOI CAM ON
Đầu tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trương Thành Tâm - Giảng viên hướng dẫn bộ môn “ Kỹ thuật đàm phán và giao tiếp trong kinh doanh” Đã trang bị và chỉ dẫn cho chúng em những kiến thức cơ bản cần có để hoàn thành được đề tài tiêu luận nảy
Trong thời gian hoàn thành đề tài, dù đã cố gắng nhưng nhóm em không thể tránh khỏi những sai sót Chúng em rất mong nhận được sự quan tâm , góp ý của Thầy giảng viên bộ môn đê đề tải của nhóm chúng em được đây đủ và hoàn chỉnh hơn
Xin chân thành cảm ơn thây!
TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 3 năm 2024
(SV ghi va ký rõ họ tên)
Trang 5MUC LUC
931019)16018598)i9627100000n 1
1.1 Lý do chọn đề tài 5S S221 2121321118121 21 121511118111 1121111 2118111111111 11 1g rey 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - cọ TC 1 1.3 Phương pháp nghiên cứu - S2 1S ST TH kh 2
1.3.1 Phương pháp phân tích tài HIỆM à TT KH Khen ke 2 1.3.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp Tnhh 2
1.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu + 2S: 222222 SE 3S E221 181515 111111 xe 2 1.5 Nội dung dự kiến của đề tài L2 2 2n 123 2212121181811 111111128181 81212 re 2
2.4.4 Đàm phán nhiỀu bÊï ST ST EH TH HH HH nha 5
2.4.5 Đàm phản thỏa ÏHỆP à TQ TT TT nnnnHH TT Hn TT Hhh TH kh kh kế 5 2.4.0 Thỏa thuận/ NHHƯỢNG Ộ QQQQQQQcQ TT Tnhh Tnhh nh kh kh kh ky 5 2.4.7 Đàm phán HgH)ÊH fẮC S11 ST 11H HT H11 111 re 5 2.4.8 Đàm phán dựa trÊn qHJÊN Ïự€ Q ST ST HH HH rêu 5 P1 7) 0.76 86ốốổốốốốố ea4HHẬẨỌ)Õ)Ả âẦââB 5
VU 716 nan ốốẶộgđẢ 6 2.3 Các quy trình trong đàm phản c cQ Qnnnnnn HT nh kế 6
CHUONG 3: PHẦN TÍCH TÌNH HUÔNG ĐÀM PHÁN TẠI CÔNG TY 7 KNC l0 an ố A£5V 7
3.2 Gidi thiéu chung vé cdc bén dam phan .0 0.0.0ccccccccceseceseseeeeeeseteseseeeeeeen 7
3.2.1 Công ty Cô phần Sữa Việt Nam (VinamilĂ) Ác nhe 7
Trang 63.2.2 Công ty TNHH MTV Bò sữa VIỆI NHIH TT SH TH kh ky 7 3.3 Giai đoạn cụ thé trong dam phan .0.0.0 c.ccccccsesesessecesesceeeeceseseeceeatteessteeens 8
3.3.1 Giai đoạn chuẩn Bi o.oo ccccc ccc ccccec cscs ceceeseseesssesueeecssseuecesssseeeseisassttenessitesesesens 8
3.3.2 Giai doan tién hinh dit phdr o.ccccccccccc ccc cece cecee csc es esteeeeceseteetetetesesesees 12 3.3.3 Giai doan két thite vat ky hop dog .c.cccccccccccc ec ccsec es ceetescesnsteeettseeseeees 12
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ ĐÀM PHÁN - 17
4.1.Những lỗi thông thường trong đàm phán - +2 5252 S2 S2 Szx+zxsxszxse2 17 4.2 Những giải pháp cơ bản để tránh những sai lầm trong đàm phán 17
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ¿2c 222 tsrerre 18 -¬ {c?: ïnốn o.Ö5ẦẦ.ĂĂĂĂ 18
Trang 7DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT
Trang 8
CHUONG 1: PHAN MO DAU 1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại bùng nô hiện nay, gần như tất cả mọi công việc đều giải quyết bằng thương lượng, trao đối, thì đàm phán là một việc không thẻ thiếu trong lĩnh vực kinh tế cho bất cứ vụ giao dịch nào Đàm phán là một loạt quá trình, đưa ra yêu cầu, nhượng bộ, thỏa thuận, và cuối cùng là kí kết hợp đồng
Kỹ năng đàm phán là một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong công việc
để giúp các bên đều đạt được các thỏa thuận thống nhất Quá trình đàm phán luôn cần
có nhu cầu thời gian để xem xét và phân tích vấn đề sao cho các bên có thể đạt được mục đích mong muốn Đặc biệt trong thời đại phát triển hiện nay, thương mại quốc tế đóng vai trò chủ chốt quyết định sự phát triển của đất nước, các doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội để đưa nền kinh tế Việt Nam bắt kip voi cac nền kính tế lớn trong tương lai Nhận thức được tầm quan trọng của việc đàm phán nên nhóm em lựa chọn đề tài phân tích “Phân tích hoạt động đàm phán về việc cung ứng nguyên liệu giữa Công ty cô phần stra Viet Nam Vinamilk và nhà cung ứng nguyên liệu của công ty TNHH MTV bò sữa Việt Nam.”
Vậy công ty Vinamilk thực hiện những bước đàm phán nào, và đàm phán như thế nào đề đạt được hiệu quả cao nhất- đó chính là lý do tai sao nhóm chúng tôi em chọn
đề tài này đề nghiên cứu về cách mà công ty Vinamilk đàm phán với công ty MTV bò sữa Việt Nam dé tìm ra giải pháp về tăng nguyên vật liệu mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình kinh doanh, giúp công ty phát triển bền vững trên thị trường
1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đàm phán về việc cung ứng nguyên liệu giữa Công ty Cô phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và nhà cung ứng nguyên liệu của công ty TNHH MTV
Bò sữa Việt Nam
Mục tiêu riêng:
J_ Cung cấp cơ sở lý thuyết cơ bản liên quan đến đề tài
| Đưa ra tình huống đàm phan cy thé
LJ Đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đàm phán
Trang 91.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Thu nhập thông tin qua các tải liệu như từ báo chí, tư liệu của công ty, vả các phương tiện được thu từ truyền hình Nhóm chủ yếu thu nhập thông tin từ các nguồn uy tín, được công bố từ tô chức của công ty
Dựa vào các dữ liệu đã thu được, nhóm đã hình dung được van đề và đã vạch rõ được phương hướng cần nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đàm phán trong kinh doanh
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty Cô phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và Công ty TNHH MTV Bò sữa Việt Nam
1.5 Nội dung dự kiến của đề tài
Chương I: Lời mở đầu
Chương 2: Cơ sở Lý thuyết
Chương 3: Phân tích hoạt động đàm phán của Công ty Cô phần Sữa Việt Nam và Công ty TNHH MTV Bò sữa Việt Nam
Trang 10CHUONG 2: CO SO LY THUYET
2.1 Khái niệm và bản chất của đàm phán
2.1.1: Khải niệm của đàm phan:
Theo Gerard I Nierenberg (Hoa Kỳ) thì: “Định nghĩa về đàm phán đơn giản nhất, mỗi nguyện vọng thỏa mãn yêu cầu và mỗi nhu cầu tìm kiếm sự thỏa mãn, ít nhất đều này nở từ mầm mống của quá trình người ta triển khai đàm phán Chỉ cần người ta
vì muốn biến đôi quan hệ tương hỗ mà trao đổi với nhau về quan điểm, chỉ cần người
ta muốn hiệp thương bản bạc để đi đến nhất trí, là họ tiền hành đàm phân”
Theo Trương Tường (Trung Quốc), thì: “Đàm phán là hành vi và quá trình mà người ta muốn điều hòa quan hệ giữa hai bên, thỏa mãn nhu cầu của mỗi bên, thông qua hiệp thương mà đi đến ý kiến thông nhất.”
Theo Roger Fisher va William Ury (Hoa Ky): “Dam phan là phương tiện cơ bản
để đạt được điều chúng ta mong muốn từ người khác Đó là sự trao đôi ý kiến qua lại nhằm được thỏa thuận trong khi bạn va phía bên kia có một số lợi ích chung vả một số
lợi ích đối kháng.”
Như vậy, qua những khái niệm trên có thê khẳng định: “Đàm phán là hành vi và
quá trình mà đó hai hay nhiều bên tiến hành trao đôi, thảo luận về các mỗi quan tâm chung và những điểm còn bất đồng, đề đi đến một thỏa thuận thống nhất.”
2.1.2 Bản chất của đàm phán:
2.1.1.1 Bản chất của đàm phán:
- Chứa đựng các lợi ích chung và lợi ích xung đột
- Cùng tìm ra một giải pháp khả thi cho những sự khác biệt giữa các bên nhằm giải quyết các xung đột một cách hòa bình
- Là thông nhất phương thức trao đối: Cho tôi cái mà tôi muốn, đôi lại anh sẽ được cái mà anh cần
2.1.1.2 Bản chất của đàm phán trong kinh doanh:
- Gốc rễ của mọi hoạt động đàm phán trong kinh doanh lả tồn tại lợi ích chung
và lợi ích xung đột giữa các bên liên quan đến lĩnh vực kinh doanh
- Các bên ra sức bảo vệ lợi ích của mình, tìm các biện pháp tác động lên đối phương đề buộc đối phương phải từ bỏ một số lợi ích đối kháng (quá trình mặc cả)
- Người tham gia vào quá trình đàm phán vì quyền lợi của bản thân mình và đại
diện cho lợi ích của một tập thể mà họ đại diện
3
Trang 112.2 Đặc điểm của đàm phán:
- Luôn xác định rõ ràng mục tiêu đàm phán của bạn và đối phương Bên cạnh đó, bạn phải hiểu rõ nhu cầu của mình va những điều kiện mà bên đối tác của bạn có thể đáp ứng Đặc biệt, các cuộc đảm phân phải đạt được các mục tiêu đã đề ra ban đầu
- Các bên tham gia đàm phán phải thỏa mãn hoặc ít nhất là đạt được kết quả có thê chấp nhận, không xâm phạm vào lợi ích của mỗi bên
- Tất cả các bên luôn bị ảnh hưởng bởi quyền lực và lợi thế của đối phương
- Cả hai luôn phải chuẩn bị kỹ lưỡng, tìm hiểu và nghiên cứu chỉ tiết về đối thủ cua minh
- Luôn phải phi nhớ lý do đảm phán, mục đích và mục tiêu cuộc đàm phán dang hướng đến đề đạt được kết quả tốt nhất có thê
2.3 Những nguyên tắc cơ bản của đàm phán
- Đàm phán là một hoạt động tự nguyện
- Một bên muốn thay đổi tình hình hiện tại và tin rằng có thê đạt được
- Mục đích của đàm phán là thỏa thuận
- Không phải mọi cuộc đàm phán đều kết thúc bằng thỏa thuận
- Không đạt được thỏa thuận có khi là kết quả tốt
- Thời gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiễn trình và kết quả đảm
phán
- Không để cuộc đàm phán bị phá vỡ hoản toàn
- Kết quả mỹ mãn là cải thiện được tỉnh hình hiện tại của cả 2 bên
- Tiền trình bị ảnh hưởng bởi những người đàm phán của các bên
2.4 Các chiến lược trong đàm phán kinh doanh
2.4.1 Đàm phán phân phối
Là các kiêu đàm phán phân bổ, hay đàm phán thăng thua mà các bên liên quan tập trung vào việc giảnh lây phần lớn nhất có thê của nguồn lực có sẵn hoặc đạt được mục tiêu cá nhân của riêng họ
2.4.2 Đàm phản tích hop
Còn được gọi là hợp tác hay chiến thuật đàm phán kinh doanh đôi bên cùng có lợi Phong cách này tuân theo cách tiếp cận hợp tác, tìm kiếm giải pháp cùng có lợi và tối đa hóa giá trị tổng thể cho các bên liên quan
Trang 122.4.3 Né tranh dam phan
Còn được gọi là chiến lược né tránh, tiếp cận đàm phán trong một hoặc cả hai bên chọn tránh hoặc trì hoãn việc tham gia quá trình đàm phán Các bên có thể quyết định bỏ qua vẫn đề, hoãn thảo luận hoặc tìm cách thay thế đề giải quyết tình huống 2.4.4 Đàm phán nhiều bên
Đàm phán nhiều bên đề cập đến một quá trình đàm phán liên quan đến ba hoặc nhiều bên làm việc cùng nhau đề đạt được thỏa thuận hoặc giải quyết một vẫn đề phức tạp Yêu cầu quản lý động lực, lợi ích và tương tác nhiều bên liên quan
2.4.5 Đàm phản thỏa hiệp
Là một kiểu đàm phán theo cách tiếp cận trung gian, trong đó cả hai bên cố găng
từ bỏ một số phần nhất định của những øì họ muốn đề đạt được một thỏa thuận tông thê Thẻ hiện sự sẵn sàng của mỗi bên trong việc tìm kiếm điểm chung và đáp ứng lợi ích của nhau
2.4.6 Thỏa thuận/ Nhượng bộ
Nhà đàm phán ưu tiên xây đựng thiện chí mạnh mẽ giữa các bên, đồng thời giảm thiểu xung đột Tập trung vào việc đáp ứng lợi ích và nhu cầu của bên kia hơn là chính
minh
2.4.7 Dam phan nguyén tic
Còn được gọi là đàm phán dựa trên lợi ích hoặc chiến lược dựa trên giá trỊ, tập trung vào việc xác định và giải quyết các lợi ích và nhu cầu cơ bản của các bên liên
quan
2.4.8 Đàm phán dựa trên quyên lực
Các bên đàm phán dựa trên quyền lực thường áp dụng lập trường quyết đoán và chiếm ưu thế Nhằm mục đích kiểm soát động lực đàm phân và có thé str dụng các chiến thuật như đưa ra yêu cầu hoặc các biện pháp cưỡng chế đề đạt được lợi thế
2.4.9 Dam phan nhom
Dam phan nhóm phô biến với các giao dich kinh doanh lớn Trong các kiêu đảm phân, nhiều thành viên đại diện cho một lợi ích chung sẽ đàm phán tập thể với các bên liên quan khác Nó có thê đạt được sự đồng thuận về các vấn đề quan trọng, xác định các chiên thuật đàm phán hoặc đánh giá các thỏa thuận được dé xuat
Trang 132.4.10 Dam phan cam xtic
Dam phan cam xuc bat dau bang việc nhận ra và hiểu cảm xúc của chính bạn cũng như cảm xúc của đối phương Điều này liên quan đến việc nhận thức được cảm xúc có thê ảnh hưởng như thế nào đến quá trình đưa ra quyết định đàm phán Trong chiến lược này, các nhà đàm phán thường tận dụng cách kế chuyện, các giai thoại cá nhân hoặc lôi cuốn như các kỹ thuật thuyết phục và kêu gọi tình cảm đề tác động đối phương ra quyết định
2.3 Các quy trình trong đàm phản
Bước I: Chuẩn bị đảm phán
Bước 2: Tiến hành đàm phan để ra mục đích, lợi ích của hai bên
Bước 3: Ký kết hợp đồng