Theo Luật Thương mại Việt Nam, logistics là một hoạt độngthương mại do các thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhậnhàng, vận chuyển, lưu kho bãi, làm thủ tục h
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CỦA:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐÓNG GÓI
CỦA CÔNG TY PEPSICO
BÁO CÁO HỌC PHẦN: LOGISTICS
GVHD: Đinh Văn Hiệp SVTH: Quách Nguyễn Trung Hiếu LỚP: 13DHQTTP04
MSSV: 2041221401
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1
1.1 Các khái niệm 1
1.2 Các cấp độ đóng gói 2
1.2.1 Bao bì sơ cấp 3
1.2.2 Bao bì thứ cấp 3
1.2.3 Bao bì cấp ba 4
1.3 Vai trò của đóng gói 4
1.3.1 Chứa đựng sản phẩm 4
1.3.2 Bảo vệ sản phẩm 4
1.3.3 Cung cấp thông tin 4
1.3.4 Quyết định tới nhận diện thương hiệu 5
1.3.5 Công cụ marketing 5
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đóng gói 5
1.4.1 Tính chất hàng hóa 5
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY SUNTORY PEPSICO .7 2.1 Quy trình hoạt động 7
2.2 Phân tích các giai đoạn đóng gói của Pepsico 9
2.2.1 Thiết kế kỹ thuật 9
2.2.2 Tìm nguồn cung và thu mua 9
2.2.3 Quản lý nguồn nguyên liệu 10
2.2.4 Sản xuất bán thành phẩm 10
2.2.5 Đóng gói cấp ba, thứ cấp, sơ cấp 10
2.2.6 Kho và phân phối 11
2.3 Đánh giá quy trình hoạt động 11
2.3.1 Đánh giá ưu điểm 11
2.3.2 Đánh giá nhược điểm 12
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP 13
3.1 Giải pháp công cụ TPM 13
CHƯƠNG 4 KIẾN NGHỊ & ĐỀ XUẤT 14
4.1 Kiến nghị cho quy trình hoạt động 14
4.2 Đề xuất và kiến thức học được 15
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hàng hóa đóng gói được vận chuyển qua băng chuyền 1
Hình 1.2 Các cấp độ đóng gói 2
Hình 1.3 Thông tin nhãn của sản phẩm Pepsi 5
Hình 2.1 Quy trình đóng gói của Pepsico 7
Trang 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Các khái niệm
Ngày nay, thuật ngữ logistics được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế như một ngành manglại nhiều nguồn lợi to lớn Theo Luật Thương mại Việt Nam, logistics là một hoạt độngthương mại do các thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhậnhàng, vận chuyển, lưu kho bãi, làm thủ tục hải quan và các loại giấy tờ, tư vấn khách hàng,đóng gói, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa để hưởng phí thùlao.Như vậy hoạt động đóng gói cũng là một bộ phận một công đoạn của quá trình logistics.Song hành cùng sự phát triển kinh tế là tăng trưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu, do
đó, ngành logistics lại thêm nhiều cơ hội phát triển Từ thực tế này cho thấy công đoạn đónggói trong cả quá trình logistics lại càng có thêm cơ hội phát triển.Phát triển cả về thu nhậplẫn sự gia tăng nguồn nhân lực
Hình 1.1 Hàng hóa đóng gói được vận chuyển qua băng chuyền
Công đoạn đóng gói hiện nay được thực hiện chủ yếu ở Việt Nam bằng việc gia côngtrực tiếp của công nhân đồng thời với sự giám sát của hoạt động quản trị logistics Như ta đãbiết với lợi thế đường bờ biển dài Việt Nam có khá nhiều cảng biển lớn như Đà Nẵng, HảiPhòng, Vũng Tàu, Cam Ranh…do đó lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển là rấtlớn.Và thực hiện trên một qui trình cụ thể Vì vậy công đoạn đóng gói cho hàng hóa vậnchuyển bằng đường biển chiếm phần lớn bên cạnh việc đóng gói cho các loại hàng hóa vậnchuyển bằng đường hàng không, đường bộ và đường sắt Dù hàng hóa sau khi được đónggói vận chuyển bằng phương tiện gì đi chăng nữa thì công đoạn đóng gói luôn được chútrọng sao cho hàng hóa an toàn nhất, và giữ được chất lượng tốt nhất cho đến khi đến tậntay của khách hàng Do đó đóng gói là một mắt xích cực kỳ quan trọng trong chuỗi cungứng hàng hóa ngày càng phát triển như hiện nay Do vậy tiềm năng phát triển của công đoạn
Trang 5này cả về hình thức tổ chức, thực hiện qui trình, và thu hút nguồn nhân lực dự báo sẽ rất lớntrong tương lai tới.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về đóng gói Theo Paine (1981) định nghĩa về nó nhưsau:
- Là một hệ thống phối hợp chuẩn bị hàng hóa để vận chuyển, phân phối, lưu trữ, bán
lẻ và người tiêu dùng cuối cùng
- Phương tiên đảm bảo giao hàng an toàn đến người tiêu dùng cuối cùng một cách an toàn và chi phí tối thiểu
- Một chức năng kinh tế kỹ thuật nhằm giảm thiểu chi phí giao hàng trong khi tối đa hoát doanh số bán hàng
Còn đối với Philop Kotler, ông cho rằng: “Đóng gói là một hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh tế, sự thuận tiện và những cân nhắc về quảng cáo”
Theo William J Stanton “Đóng gói có thể được định nghĩa là hoạt động chung trong kế hoạch sản phẩm liên quan đến việc thiết kế và sản xuất hộp đựng hoặc giấy gói cho sản phẩm”
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng xét về mặt bản chất các định nghĩa đều chỉ ra rằng việc “đóng gói” là quá trình cung cấp lớp bảo vệ và cung cấp thông tin cho sản phẩm giúp bảo vệ sản phẩm trong quá trình xử lý, bảo quản và vận chuyện hàng hóa, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích cho tất cả các bên liên quan về nội dung gói hàng
1.2 Các cấp độ đóng gói
Đóng gói được chia thành ba cấp độ khác nhau là: đóng gói sơ cấp, đóng gói cấp hai và đóng gói cấp ba (Xem hình 1)
Trang 6Hình 1.2 Các cấp độ đóng gói
1.2.1 Bao bì sơ cấp
Bao bì sơ cấp chính là thuật ngữ được sử dụng để chỉ định lớp bao bì tiếp xúc ngay với sản phẩm Hay nói cách khác, đây là lớp đóng gói đầu tiên trong đó sẽ chứa sản phẩm Như vậy, bao bì sơ cấp được thiết kế dựa vào thuộc tính của sản phẩm như: hình dạng, kích thước và đặc điểm Bao bì có thể có các ứng dụng và chức năng đa dạng, tùy thuộc vào sản phẩm và cách thức dự trữ và vận chuyển
Chức năng rõ ràng và quan trọng nhất của bao bì sơ cấp là bảo vệ và bảo quản sản phẩmkhỏi thiệt hại, nhiễu hoặc ô nhiễm bên ngoài Bao bì cũng được dùng để lưu trữ một sản phẩm trong kho, thường trong thời gian dài Trong trường hợp này, điều bắt buộc là bao bì
sơ cấp giữ cho sản phẩm hoàn toàn được tách biệt khỏi môi trường bên ngoài
Bao bì sơ cấp được chỉ định ở đơn vị tiêu thụ nhỏ nhất ngằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán lẻ hàng hóa Bao bì sơ cấp có đa dạng hình thức như lon, lọ, bao, chai, túi,
Bao bì sơ cấp cho các chức năng như sau:
- Xác định sản phẩm phù hợp với các quy trình hiện hành và cho thấy được hướng dẫn
sử dụng cũng như các dữ liệu cần thiết khác như ngày hết hạn của sản phẩm
- Nhận diện thương hiệu và tăng sức hấp dẫn của người tiêu dùng
- Đảm bảo hàng hóa không đỗ, ngã trên kệ của trong cửa hàng
- Bảo vệ hàng hóa bằng các vật liệu tối ưu nhất
Trang 71.2.2 Bao bì thứ cấp
Đóng gói bao bì thứ cấp bao gồm việc nhóm các sản phẩm có bao bì sơ cấp lại
với nhau Bao bì thứ cấp tăng sự bảo vệ và tạo điều kiện cho việc tiếp thị sản phẩm
trên quy mô lớn hơn Vì bao bì thứ cấp không tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm thực nênviệc sử dụng và ứng dụng thường khác biệt rõ rệt so với ứng dụng của bao bì sơ cấp,
mặc dù mục đích của cả hai loại đôi khi có thể giống nhau
Bao bì này chủ yếu bao gồm các hộp các tông, mặc dù chúng cũng có thể bằng
nhựa Ví dụ: Mỗi lon Pepsi là bao bì sơ cấp, trong khi hộp cát-tông chứa gói các lon sẽ là bao bì thứ cấp
Có thể nói bao bì thứ cấp có hai chức năng trung tâm:
Xây dựng thương hiệu: bao bì thứ cấp đóng vai trò quan trọng trong chiến lược
marketing của sản phẩm Điều này đặc biệt có liên quan trong trường hợp bao bì trưng bày.Logistic: bao bì thứ cấp dùng để nhóm một số sản phẩm lại với nhau để dễ xử lý, vận chuyển và bảo quản Điều này có nghĩa là bao bì thứ cấp phải có khả năng:
- Chứa khối lượng sản phẩm đóng gói bao bì sơ cấp
- Vận chuyển sản phẩm một cách an toàn đến nơi bán lẻ hoặc tiêu dùng
- Bảo vệ và giữ nguyên bao bì sơ cấp trong quá trình bảo quản
1.2.3 Bao bì cấp ba
Đóng gói bao bì cấp ba bao các sản phẩm có bao bì sơ cấp và thứ cấp Do đó, tạo ra tải trọng đơn vị lớn hơn, các dạng phổ biến nhất là pallet, thùng chứa và hộp carton
Các chức năng và đặc điểm của bao bì cấp ba bao gồm:
- Bảo vệ - Đầu tiên và quan trọng nhất, bao bì vận chuyển phải phục vụ để bảo vệ hànghóa trong quá trình vận chuyển Do tính chất của cơ sở hạ tầng đường bộ và đường sắt, bao bì vận chuyển phải được sản xuất sao cho chịu được tác động hoặc tai nạn ngoài ý muốn dưới bất kỳ hình thức nào, cũng như bảo vệ chống lại các yếu tố độ
ẩm, nhiệt độ quá cao hoặc thời tiết khắc nghiệt
- Tính linh hoạt – Bao bì vận chuyển phải tính đến khả năng có nhiều giai đoạn vận chuyển trước khi sản phẩm đến đích cuối cùng Điều này bao gồm nhiều lần dỡ hàng,đóng gói lại, xếp hàng lại và có thể là bảo quản (các) sản phẩm Do đó, bao bì vận chuyển phải đủ linh hoạt để tạo điều kiện thuận lợi cho việc này xử lý khi cần thiết
- Tính thương hiệu – Đôi khi, bao bì cấp ba cũng có thể đóng một vai trò quan trọng liên quan đến hình ảnh của thương hiệu Điều này đặc biệt đúng đối với Logistic trong thương mại điện tử, nơi hộp hoặc bao bì cấp ba được sử dụng trong vận chuyển
và có thể bao gồm các yếu tố thương hiệu trực quan quan
Trang 81.3 Vai trò của đóng gói
1.3.1 Chứa đựng sản phẩm
Vai trò cơ bản nhất của việc đóng gói, bao bì sản phẩm đó là chứa đựng sản phẩm, phục
vụ cho các công đoạn vận chuyển, lưu kho – bảo quản và trưng bày Theo đó, mỗi loại sản phẩm thường được đóng gói, bao bì theo các hình thức phù hợp khác nhau: Sản phẩm ở thể lỏng được đóng chai, can, lọ, bình,… Sản phẩm cứng thì được đóng gói trong hộp giấy, túi giấy,… Sản phẩm lớn thường được đóng gói trong túi lớn, bao tải, hộp lớn hoặc container,
1.3.3 Cung cấp thông tin
Cung cấp thông tin về sản phẩm trên tem, nhãn hoặc bao bì là yêu cầu mang tính pháp
lý, nhằm giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm trước khi có quyết định mua hàng
Hình 1.3 Thông tin nhãn của sản phẩm Pepsi
Trang 9Những thông tin thường được in trên bao bì sản phẩm bao gồm: Thành phần, thông số dinh dưỡng, tên & địa chỉ nhà sản xuất, mã vạch, số lượng/ đóng gói, kích thước, hướng dẫnbảo quản, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo cần thiết,…
1.3.4 Quyết định tới nhận diện thương hiệu
Cách đóng gói bao bì sản phẩm với thiết kế sáng tạo, màu sắc độc đáo, nổi bật và phù hợp với các ấn phẩm nhận diện thương hiệu sẽ giúp người tiêu dùng dễ dàng ấn tượng, liên tưởng và ghi nhớ tới sản phẩm, doanh nghiệp và thương hiệu của bạn hơn
1.3.5 Công cụ marketing
Ngày nay, nghiên cứu, thiết kế bao bì là bộ phận mang tính sống còn trong chiến lược phát triển sản phẩm của đại đa số doanh nghiệp Bao bì được xem là một phần không thể tách rời của sản phẩm
Bao bì chính là một công cụ tiếp thị cực kỳ hiệu quả Bởi các gói bao bì được thiết kế tốt có thể tạo ra sự tiện lợi và mang lại hiệu quả quảng cáo, bán hàng vượt trội
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đóng gói
1.4.1 Tính chất hàng hóa
Việc đóng gói sản phẩm ảnh hướng trực tiếp bởi những đặc tính của sản phẩm, hàng hóa Những tính chất về vật lý, cơ học, nhiệt, hóa học sẽ quyết định nguyên liệu đóng gói sản phẩm sao cho phù hợp với việc bảo quản sản phẩm – một chức năng cơ bản nhất của đóng gói
Tính chất vật lý:
PepsiCo sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau như nước ngọt, nước ép trái cây, nước suối, và các sản phẩm thực phẩm khác Mỗi loại sản phẩm có tính chất vật lý riêng, từ dạng lỏng đến dạng rắn, yêu cầu các giải pháp đóng gói phù hợp
Đóng chai và lon: Sản phẩm như Pepsi Cola thường được đóng trong chai nhựa PET hoặc lon nhôm Tính chất vật lý của chai và lon cần được xem xét khi chọn lựa vật liệu đóng gói và quy trình đóng gói để đảm bảo sự an toàn và bảo quản sản phẩm
Kích thước và hình dạng: Kích thước và hình dạng của chai, lon, hoặc bao bì cũng ảnh hưởng đến quy trình đóng gói Ví dụ, các chai có hình dạng đặc biệt có thể yêu cầu bao bì tùy chỉnh để đảm bảo vận chuyển và lưu trữ hiệu quả
Trọng lượng: Trọng lượng của sản phẩm cũng là một yếu tố quan trọng Vật liệu đóng gói cần đủ mạnh mẽ để chịu được trọng lượng của sản phẩm mà không bị hỏng hóc trong quá trình vận chuyển
Tính nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm: PepsiCo cần xem xét các yếu tố như nhiệt độ và
độ ẩm khi chọn lựa vật liệu đóng gói để đảm bảo rằng sản phẩm được bảo quản ổn định
Trang 10trong quá trình vận chuyển và lưu trữ.Ngoài ra, mùi cảu sản phẩm thì bao bì đóng gói phải được đảm bảo kín không phát mùi trong quá trình vận chuyển sẽ ảnh hưởng đến những sản phẩm khác
Tính chất cơ học
Đối với các sản phẩm như nước ngọt hoặc nước ép trái cây, độ nhớt của sản phẩm có thể ảnh hưởng đến quá trình đóng gói Sản phẩm có độ nhớt cao có thể yêu cầu các máy móc đóng gói có hiệu suất cao hơn để đảm bảo quá trình đóng gói diễn ra một cách trơn tru
Các sản phẩm có tính chất đàn hồi như bình PET có thể đòi hỏi các vật liệu đóng gói có khả năng co giãn và bền bỉ để đảm bảo rằng bình không bị biến dạng hoặc bể vỡ trong quá trình vận chuyển
Độ ổn định: Đối với các sản phẩm lỏng như nước ngọt, tính chất ổn định của sản phẩm trong quá trình vận chuyển và lưu trữ cũng cần được xem xét để đảm bảo rằng chúng không
bị biến chất hoặc phân tách
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY SUNTORY PEPSICO
2.1 Quy trình hoạt động
Quy trình đóng gói của Pepsico bao gồm 6 giai đoạn là:
Hình 2.4 Quy trình đóng gói của Pepsico
1 Thiết kế kỹ thuật
Trang 112 Tìm nguồn cung và thu mua
3 Quản lý nguyên liệu
4 Sản xuất bán thành phẩm
5 Đóng gói cấp ba/thứ cấp/sơ cấp
6 Kho và phân phối
Lưu đồ Các
bước Bộ phận thực hiện
Tài liệu + BM
Trang 12Bước 2: Bộ phận chất lượng sẽ kiểm tra bán thành phẩm, nguyên liệu xem đã đạt yêu
cầu hay chưa, nếu chưa thì sẽ đem đi sản xuất lại Còn nếu đã đạt chất lượng thì sẽ chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo
Bước 3: Để đảm bảo cho quy trình sẽ diễn ra suôn sẻ, các trang máy móc thiết bị sẽ
được kiểm tra định kỳ để cho thiết bị sẽ diễn ra một các ổn định và hiệu quả Đồng thời các vật liệu đóng gói như lon, chai, nặp đậy và nhãn cũng được kiểm tra và chuẩn bị
Bước 4: Chiết rót BTP vào bao bì theo đúng quy cách, bao bì phù hợp như lon, chai
PET hoặc chai thủy tinh Khi đóng gói cần đảm bảo sản phẩm được đóng gói cẩn thận và chắc chắn
Bước 5: Sản phẩm Pepsi được gắn nhãn với thông tin về thương hiệu, thành phần, hạn
sử dụng, mã vạch và các thông tin khác cần thiết
Bước 6: Bộ phận chất lượng sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng cuối cùng để đảm bảo
rằng sản phẩm đã được đóng gói và dán nhãn đúng cách và đạt các tiêu chuẩn chất lượng
Bước 7: Các sản phẩm được đóng gói sơ cấp sẽ được chuyển sang đóng gói thứ cấp và
đưa đến kho lưu trữ
Bước 8: Các sản phẩm sau công đoạn đóng gói thứ cấp sẽ được đưa đến kho Pepsico để
lưu trữ và phân phối ra thị trường
Lưu
kho
Trang 132.2 Phân tích các giai đoạn đóng gói của Pepsico
2.2.1 Thiết kế kỹ thuật
Chất liệu vỏ chai: Nước Pepsi thường được đóng trong chai nhựa PET (Polyethylene terephthalate) hoặc lon nhôm Chai PET có đặc điểm nhẹ, dễ vận chuyển và thu gom tái chế,trong khi chai nhôm có khả năng bảo vệ tốt hơn với khả năng cách nhiệt và chống ánh sáng.Thiết kế nắp chai: Nắp chai của Pepsi thường được làm bằng nhựa và có thiết kế đảm bảo kín chặt để giữ nước ngọt không bị rò rỉ hoặc mất hương vị Nắp chai có thể có các tính năng bổ sung như nút nhấn hoặc vặn để mở
Nhãn hiệu và thiết kế bên ngoài: Nước Pepsi thường có một nhãn hiệu độc đáo và thiết
kế bên ngoài thu hút Nhãn hiệu có thể chứa logo, tên thương hiệu, hình ảnh và thông tin quảng cáo khác Thiết kế bên ngoài có thể thay đổi tùy thuộc vào biến thể và chiến dịch quảng cáo của sản phẩm
Kích thước và dung tích: Nước Pepsi có thể có nhiều kích thước và dung tích khác nhau, từ chai nhỏ như 390ml đến chai lớn như 1,5 lít Thiết kế kỹ thuật cũng phải đảm bảo rằng chai có đủ cứng cáp để chịu được áp lực từ nước và bảo quản nước ngọt một cách an toàn
Các thành phần và công thức: Thiết kế kỹ thuật của nước Pepsi cũng liên quan đến côngthức và thành phần bên trong Các thành phần phổ biến có thể bao gồm nước, đường, chất tạo màu, chất điều chỉnh độ axit, hương liệu và chất bảo quản Công thức và tỷ lệ pha chế cóthể thay đổi tùy thuộc vào hương vị và yêu cầu của sản phẩm
2.2.2 Tìm nguồn cung và thu mua
Sau khi đã có dự báo về nhu cầu nguyên liệu cần cho bao bì đóng gói Pepsico sẽ phân tích các bao bì sản phẩm mà khách hàng cần, ngân sách để chi tiêu cho bao bì sản phẩm, cácquy trình đóng gói sản phẩm Phát triển một chiến lược tìm nguồn cung ứng phù hợp Phân tích thị trường các nhà cung cấp và tạo ra một danh sách các nhà cung ứng tìm năng
Chuyển giao các thông tin cần thiết cho bộ phận thu mua để xử lý các vấn đề đám phán và lựa chọn nhà cung cấp phụ hợp trao đổi mua bán với nhà cung cấp phù hợp Từ đó tích hợp các nhà cung cấp vào hệ thống mạng lưới thông tin của Pepsico để dễ dàng theo dõi và quảnlý
2.2.3 Quản lý nguồn nguyên liệu
Nguồn cung cấp: Pepsico tìm kiếm và thiết lập quan hệ với các nhà cung cấp nguyên liệu chất lượng cao Họ đảm bảo rằng nguồn cung cấp đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và bền vững của công ty
Quản lý chuỗi cung ứng: Pepsico xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả để đảm bảo việc vận chuyển và lưu trữ nguyên liệu một cách an toàn và đảm bảo chất lượng
Kiểm tra chất lượng: Công ty còn thực hiện các quy trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt để đảm bảo nguyên liệu đáp ứng các chỉ tiêu tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực