CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Sự chuẩn bị và lựa chọn của cả nhóm đã thống nhất chọn được đề tài “ Trình bày và phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực quốc tế của công ty Sony
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
ĐỀ TÀI:
CHIẾN LƯỢC CÔNG TY PEPSICO
Họ và tên sinh viên : Vòng Thị Kim Liên
Mã số sinh viên : 20126085
Trang 2Nhận xét của giáo viên:
Ngày tháng năm 2023
Giáo viên chấm điểm
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1
1.2 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.3 MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY SONY 3
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SONY 3
2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3
2.3 SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CỤ THỂ 4
2.4 SƠ LƯỢC VỀ SƠ ĐỒ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY SONY 5
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ 6
3.1 SƠ LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ NGUÔN NHÂN LỰC QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY 7
3.1.1 Thu hút nguồn nhân lực 7
3.1.2 Đào tạo và phát triển 8
3.1.3 Duy trì nguồn nhân lực 10
3.2 CHIẾN LƯỢC VỀ QUAN HỆ NHÂN VIÊN 12
3.2.1 Hòa đồng với nhân viên 12
3.2.2 Không hách dịch với nhân viên 13
3.2.3 Giúp đỡ nhân viên vượt khó 13
3.2.4 Không nóng giận vô cớ 13
3.2.5 Thưởng phạt phân minh 13
3.2.6 Giữ thể diện cho nhân viên 14
Trang 4DANH MỤC HÌNH THAM KHẢO
1 Cơ cấu tổ chức Công ty Sơ đồ tổ chức Công ty Sony 6
Trang 5CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Sự chuẩn bị và lựa chọn của cả nhóm đã thống nhất chọn được đề tài “ Trình bày và phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực quốc tế của công ty Sony ” Tóm tắt đề tài gồm có nội dung chính sẽ giới thiệu sơ lược những sản phẩm, dịch vụ cũng như là lịch sử hình thành về công ty Sony, sơ lược về sơ đồ nhân sự của công
ty Tiếp theo đó sẽ phân tích sâu vào vấn đề trọng tâm đó là phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực quốc tế, công ty sẽ chọn ra 1 trong những chiến lược quan trọng để thúc đẩy công ty ngày một lớn mạnh hơn
1.2 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xã hội ngày nay, nền kinh tế của nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, để tồn tại trên thị trường thì các công ty, tập đoàn phải cạnh tranh thật gay gắt với nhau Để công ty, doanh nghiệp phát triển trường tồn thì các nhà lãnh đạo phải vận hành, cải cách lại mọi phương thức Một trong những nền tảng cho sự lớn mạnh của công ty và cũng là cốt lõi của mọi công ty đó chính là nguồn nhân lực, một công ty có thể lớn mạnh điều dựa vào nguồn nhân lực giỏi được tổ chức và phân bổ hợp lý Vì thế mà việc quản trị nguồn nhân lực là một vấn đề khá là quan trọng, chủ lực tác động đến sự thành công và thất bại của mỗi công ty
Công ty công nghiệp Sony đã có những kế hoạch hoạt động quản trị nguồn nhân lực và vận hành nó một cách hợp lý hơn để đưa công ty phát triển mạnh mẽ,
ổn định, lâu dài
Chúng tôi là nhóm sinh viên của ngành Thương mại điện tử, sau này ra trường sẽ làm những việc có liên quan đến quản lý nguồn nhân lực, điều đó làm chúng tôi phải nghiên cứu đề tài nhân lực để biết rõ hơn về nghề này trong tương lai
phải đối mặt Từ những lý do trên nên nhóm tôi đã quyết định chọn “ Trình bày và phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực quốc tế của công ty Sony ”, làm
đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình
Trang 61.3 MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhằm:
- Để hiểu rõ hơn về những lý luận về hoạt động quản trị nguồn nhân lực quốc
tế trong các công ty, doanh nghiệp
- Đưa những kiến thức đã được học và tìm hiểu từ những lý thuyết, để làm rõ hoạt động quản trị nguồn nhân lực quốc tế của công ty Sony
- Tìm ra và nhận biết được những mặt tích cực và tiêu cực trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực quốc tế của công ty Sony
2
Trang 7CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
Công ty Cổ Phần Viễn Thông FPT có trụ sở chính tại Tầng 2, Tòa nhà FPT Cầu Giấy - Phố Duy Tân - Phường Dịch Vọng Hậu - Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội
Loại hình kinh doanh:
- Lĩnh vực hoạt động: Công nghệ, Viễn thông & Giáo dục.
- Thị trường: FPT hiện sở hữu hạ tầng viễn thông phủ khắp 63 tỉnh thành
tại Việt Nam và đang không ngừng mở rộng hoạt động ra thị trường toàn cầu, với hệ thống 48 văn phòng tại 22 quốc gia trên thế giới
- Sản phẩm:
Quy mô doanh nghiệp
- Sản xuất:
- Thị trường:
- Khách hàng:
Ban lãnh đạo doanh nghiệp:
Hội đồng quản trị
Ông Trương
Gia Bình –
Chủ tích Hội
đồng quản trị
Ông Bùi Quang Ngọc – Phó Chủ tích Hội đồng quản trị
Ông Đỗ Cao Bảo – Ủy viên Hội đồng Quản trị
Ông Jean-Charles Belliol – Ủy viên Hội đồng quản trị độc lập
Ông Hampapur Rangadore Binod - Ủy viên Hội đồng Quản trị độc lập
Ông Hiroshi Yokotsuka –
Ủy viên Hội đồng quản trị độc lập
Bà Trần Thị Hồng Lĩnh –
Ủy viên Hội đồng quản trị
Ban Kiểm soát
Ông Nguyễn Việt
Thắng – Trưởng Ban
Kiểm Soát
Ông Nguyễn Khải Hoàn – Ủy Viên Ban Kiểm Soát
Bà Dương Thùy Dương – Ủy viên Ban Kiểm soát
Trang 82.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Tầm nhìn: FPT tiếp tục theo đuổi mục tiêu lớn dài hạn là trở thành doanh nghiệp số và đứng trong Top 50 công ty hàng đầu thế giới về cung cấp dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số toàn diện vào năm 2030
Trong giai đoạn 2021 – 2023, FPT mong muốn trở thành đồng minh tin cậy của các doanh nghiệp, tổ chức đem lại những trải nghiệm số xuất sắc thông qua quản trị, vận hành dựa trên dữ liệu gần thời gian thực Để đạt được mục tiêu trên, FPT xây dựng các chương trình hành động cân bằng/toàn diện ở cả ba khía cạnh kinh doanh, công nghệ và con người
Để đạt được mục tiêu này, FPT xây dựng các chương trình hành động cân bằng, toàn diện ở cả ba khía cạnh: Kinh doanh, Công nghệ & Con người
Sứ mệnh: Tiên phong chuyển đổi số để chuyển đổi nền kinh tế xã hội Việt Nam
Giá trị cốt lõi: "Tôn, Đổi, Đồng - Chí, Gương, Sáng" được xem là một phần không thể thiếu kiến tạo nên bộ GEN của FPT, là Tinh thần FPT, là sức mạnh thúc
4
Ban Điều hành và đội ngũ giám đốc nghiệp vụ
Ông Nguyễn
Văn Khoa –
Tổng Giám
đốc FPT
Ông Hoàng
Việt Anh –
Phó Tổng
Giám đốc FPT
- Chủ tịch
Công ty Cổ
phần Viễn
thông FPT -
Chủ tịch Công
ty TNHH FPT
Digital
Ông Nguyễn Thế Phương – Phó Tổng Giám đốc kiêm CFO FPT - Chủ tịch Công ty TNHH FPT Smart Cloud
Ông Vũ Anh
Tú – Giám đốc Công nghệ FPT
Ông Nguyễn Xuân Việt – Giám đốc Công nghệ thông tin FPT
Ông Chu Quang Huy – Giám đốc Nhân sự FPT
Ông Võ Đặng Phát – Giám đốc Marketing – Truyền thông FPT
Bà Phạm Thị Quỳnh Vi – Giám đốc Chất lượng FPT
Ban Điều hành công ty thành viên
Bà Chu Thị
Thanh Hà –
Chủ tịch
Công ty
TNHH
Phần mềm
FPT
Ông Phạm
Minh Tuấn
– Tổng
Giám đốc
Công ty
TNHH
Phần mềm
FPT
Ông Hoàng
Việt Anh –
Phó Tổng Giám đốc FPT-Chủ tịch Công
ty Cổ phần
Viễn thông
FPT-Chủ tịch Công
ty TNHH FPT Digital
Ông Nguyễn Hoàng Linh – Tổng Giám đốc Công
ty Cổ phần Viễn thông FPT
Ông Trần Đăng Hòa – Chủ tịch Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT
Ông Nguyễn Hoàng Minh – Tổng Giám đốc Công
ty TNHH
Hệ thống Thông tin FPT
Ông Lê Trường Tùng – Chủ tịch Đại học FPT
Ông Hoàng Nam Tiến – Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học FPT
Ông Nguyễn Khắc Thành – Hiệu trưởng Trường Đại học FPT
Bà Nguyễn Thị Hải – Chủ tịch Công ty Cổ phần Dịch
vụ Trực tuyến FPT
Ông Ngô Mạnh Cường – Tổng Giám đốc Công
ty Cổ phần Dịch vụ trực tuyến FPT
Ông Nguyễn Thế Phương – Phó Tổng Giám đốc kiêm CFO FPT-Chủ tịch Công
ty TNHH FPT Smart Cloud
Ông Lê Hồng Việt – Tổng Giám đốc Công ty TNHH FPT Smart Cloud
Ông Trần Huy Bảo Giang – Tổng Giám đốc Công
ty TNHH FPT Digital.
Trang 9đẩy lãnh đạo, CBNV của Tập đoàn không ngừng nỗ lực, sáng tạo vì lợi ích chung của cộng đồng, khách hàng, cổ đông và các bên liên quan khác
01 TÔN TRỌNG
Không phân biệt vị trí cao thấp, quan hệ thân sơ
Chấp nhận mọi người như họ vốn có
Tạo điều kiện tối đa để các thành viên được là chính mình
02 ĐỔI MỚI
Không ngừng học hỏi
Nỗ lực dẫn đầu công nghệ mới, sản phẩm mới
Tiếp thu các phương thức quản trị/kinh doanh mới
03 ĐỒNG ĐỘI
Đồng tâm, Tập thể và Chân tình
Chung một mục tiêu chung "vì sự thành công của khách hàng và sự phát triển trường tồn của công ty"
04 CHÍ CÔNG
Nền tảng quan trọng nhất để lãnh đạo xây dựng niềm tin trong nhân viên
05 GƯƠNG MẪU
Lãnh đạo phải là người thể hiện rõ nét nhất về Tinh thần FPT
06 SÁNG SUỐT
Tầm nhìn xa và tính quyết đoán
Triết lý kinh doanh: Hài hòa – Nhất quán – Con người là giá trị cốt lõi
Mục tiêu: Mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh, bằng nỗ lực, sáng tạo trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển đầy đủ về tài năng và vật chất, phong phú về tinh thần
Trách nhiệm xã hội:
- Chiến lược phát triển bền vững: Chiến lược phát triển bền vững của FPT
được xây dựng dựa trên sự đảm bảo hài hòa của ba yếu tố: Phát triển kinh tế; hỗ trợ cộng đồng; Bảo vệ môi trường Do đó, cùng với việc đảm bảo
sự tăng trưởng vững chắc về kinh tế, FPT cũng luôn chú trọng đến các
Trang 10hoạt động hỗ trợ cộng đồng dựa trên chính thế mạnh công nghệ của mình
và đảm bảo mang đến những lợi ích tốt nhất cho các bên liên quan
- Cam kết các bên liên quan
o KHÁCH HÀNG
Cung cấp dịch vụ, giải pháp công nghệ tổng thể và toàn diện từ khâu tư vấn đến triển khai, vận hành, bảo trì
Mang lại những giá trị cao nhất cho khách hàng thông qua các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp được phát triển dựa trên các xu hướng công nghệ mới
Không ngừng nâng cao uy tín thương hiệu của FPT
Xây dựng đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, có kinh nghiệm
và năng lực chuyên môn cao
o CỔ ĐÔNG, NHÀ ĐẦU TƯ
Đảm bảo lợi ích an toàn và bền vững cho cổ đông, nhà đầu tư
Cung cấp, cập nhật thông tin hai chiều kịp thời, đầy đủ và minh bạch với cổ đông
o CÁN BỘ NHÂN VIÊN
Được tạo điều kiện và cơ hội phát huy cao nhất năng lực, nuôi dưỡng đam mê để thành công cùng Tập đoàn
Được đảm bảo các quyền lợi chính đáng cả về vật chất và tinh thần
Môi trường làm việc thân thiện, sáng tạo
o CỘNG ĐỒNG
Điểm tựa tin cậy cho sự phát triển của cộng đồng
Mang lại những giá trị tốt đẹp hơn cho cuộc sống, tạo nên những giá trị bền vững thúc đẩy sự phát triển của xã hội, quốc gia
o CHÍNH PHỦ, BỘ, BAN, NGÀNH
6
Trang 11 Cam kết đồng hành với các chương trình, đề án lớn của Chương trình chuyển đổi số Quốc gia góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, quốc gia số
Tuân thủ đầy đủ các quy định của ngành nói riêng và luật pháp nói chung
Hoàn thành tốt nhất nghĩa vụ đối với Nhà nước
o ĐỐI TÁC, NHÀ CUNG CẤP
Xây dựng quan hệ liên minh, cùng có lợi, đem lại thành công cho cả hai bên
Cùng mở rộng lĩnh vực kinh doanh, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới
2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
3.3.1 Môi trường bên ngoài
3.3.1.1 Môi trường vĩ mô
- Môi trường kinh tế
- Môi trường chính trị và hệ thống pháp luật
- Môi trường văn hóa - xã hội
- Môi trường dân số
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường công nghệ
- Môi trường toàn cầu
3.3.1.2 Môi trường vi mô
- Đối thủ cạnh tranh trong ngành
- Đối thủ tiềm năng
- Khách hàng- Nhà cung ứng
- Sản phẩm thay thế
3.3.2 Môi trường bên trong
- Quản trị
- Marketing
- Tài chính, Kế toán
- Sản xuất/ tác nghiệp
- Nghiên cứu và phát triển
- Hệ thống thông tin
2.3 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KINH DOANH
2.3.1 Quy mô và triển vọng tăng trưởng của thị trường
Quy mô thị trường là tổng số lượng khách hàng hoặc hang bán tối đa mà doanh nghiệp có thể nhìn thấy, được đo lường trong một năm nhất định của một ngành
Trang 12của doanh nghiệp, qua đó xác định ngành đang kinh doanh tăng trưởng, bão hòa hay giảm sút…
2.3.2 Xu hướng thị trường
Xem xét các xu hướng hiện tại để dự đoán những xu hướng trong tương lai Được hiểu đơn giản là chiều hướng cũng như cách thức vận động của thị trường Xu hướng được chia thành xu hướng tăng, xu hướng giảm và xu hướng đi ngang
8
Trang 133.5 Phân tích ma trận SWOT
Kết hợp Môi trường bên trong
Môi trường bên
ngoài SWOTCơ hội (O) Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
Nguy cơ (T)
3.6 Lựa chọn công cụ hỗ trợ định hướng chiến lược – một trong số các công cụ
3.7 Xây dụng ma trân QSPM
CÁC YẾU TỐ CHÍNH
(Yếu tố thành công chủ yếu)
Hệ số phân loại
Các chiến lược có thể lựa chọn
Chiến lược 1 Chiến lược
2
Chiến lược 3
Các yếu tố bên trong
- Quản trị
- Marketing
- Tài chính/Kế toán
- Sản xuất/thực hiện
- Nghiên cứu và phát triển
- Các hệ thống thông tin
Các yếu tố bên ngoài
- Kinh tế
- Chính trị/pháp luật
- Văn hóa/xã hội/dân số
- Kỹ thuật
- Cạnh tranh
3.8 Lựa chọn Chiến lược
- Chiến lược tăng trưởng tập trung
- Chiến lược phát triển hội nhập
- Chiến lược tăng trưởng đa dạng
- Chiến lược suy giảm
- Chiến lược hướng ngoại
Phân tích cụ thể: Lý do, đặc điểm, ưu điểm, hạn chế của chiến lược được lựa cho
Trang 1410
Trang 15CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Monkey D.Luffy, “Công tác quản lý nguồn nhân lực của công ty cổ phần sữa
Việt Nam Vinamilk”,
https://123docz.net/document/3855869-cong-tac-quan-ly-nguon-nhan-luc-cua-cong-ty-co-phan-sua-viet-nam-vinamilk.htm, 29/09/2016.
2 Hồng Hương, “Tiểu luận phân tích triết lý quản trị nhân lực tập đoàn
Vingroup”,
https://123docz.net//document/6681454-tieu-luan-phan-tich-triet-ly-quan-tri-nhan-luc-tap-doan-vingroup-ban-hoan-chinh-day-du.htm,
01/09/2020
3 Thanh Doan, “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán
hàng Công ty Sony Việt Nam”,
https://123docz.net//document/3371219-mot-so- bien-phap-nham-nang-cao-chat-luong-dich-vu-sau-ban-hang-cong-ty-sony-viet-nam.htm, 10/01/2016.
4 Theo Ambitious Man/Vnreview, “6 tập đoàn điện tử lớn nhất thế giới”,
https://zingnews.vn/6-tap-doan-dien-tu-lon-nhat-the-gioi-post1159099.html,
02/12/2020
5 Quân Bảo, “Chiến lược giúp Sony “phục hưng””,
https://diendandoanhnghiep.vn/chien-luoc-giup-sony-phuc-hung-202449.html,
27/07/2021
6 Theo Thời báo kinh tế VN, “Triết lý dùng người của Sony”,
https://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/triet-ly-dung-nguoi-cua-sony.35A4F8B8.html.
7 The Sony Company: https://www.sony.com/en/
12