1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo toàn văn học phần thống kê kinh doanh và kinh tế đề tài khảo sát nhu cầu Đọc sách của sinh viên Đại học Đà nẵng

37 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Nhu Cầu Đọc Sách Của Sinh Viên Đại Học Đà Nẵng
Tác giả Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Lê Nhật Huyền, Trần Song Xuân Hiền, Trần Thu Hoài, Đậu Quang Hướng, Nguyễn Khánh Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Cang
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống Kê Kinh Doanh Và Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo Toàn Văn Học Phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 605,28 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU I.Giới thiệu đề tài1.Lý do và mục tiêu nghiên cứu Đọc sách là một việc thiết thực, nhất là với những đối tượng tri thức như học sinh, sinh viên, người đi làm công sở,.... Hiệ

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Tên thành viên : 1 Trần Thị Mỹ Hạnh

2 Nguyễn Lê Nhật Huyền

3 Trần Song Xuân Hiền

4 Trần Thu Hoài

5 Đậu Quang Hướng

6 Nguyễn Khánh Linh

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU I.Giới thiệu đề tài

1.Lý do và mục tiêu nghiên cứu

Đọc sách là một việc thiết thực, nhất là với những đối tượng tri thức như học sinh, sinh viên, người đi làm công sở, đọc sách không chỉ truyền bá kiến thức mà cònthể hiện nét đẹp mang tính biểu tượng của cả một nền văn hóa có truyền thống hiếu học như Việt Nam

Hiện nay, hầu hết các bạn sinh viên đều dùng các phương tiện mạng xã hội đểtiếp cận với thông tin cần xem, dần rời xa với phương thức truyền thống là đọc sách.Bên cạnh đó, không giống như khoảng thời gian còn là học sinh, từ khi trở thành sinhviên, có rất nhiều thứ cần phải lo lắng đối với mỗi cá nhân Đặc biệt là vấn đề quản lýthời gian khi mà nhịp sống hối hả ngày nay khiến nhiều người gặp khó khăn trong việcsắp xếp một khung giờ cố định để đọc sách Nhận thức như thế nào về việc đọc sáchcũng ảnh hưởng rất lớn đến hành vi đọc của các bạn, nhưng cụ thể nó là gì?

Khi là sinh viên, chắc hẳn ai cũng đã được nghe nhiều lời khuyên, lời chỉ dẫn vềcách để tạo dựng thói quen đọc sách hay tham khảo giáo trình sao cho hiệu quả.Nhưng thực tế hiện tại, bạn đọc đang giảm dần, dường như việc đọc hết một cuốn sáchtiêu tốn quá nhiều thời gian nên các bạn sinh viên sẽ có xu hướng đi tìm những bài tómtắt từ những nguồn thông tin trực tuyến để tiết kiệm thông tin Và dần dần, sinh viên sẽ

có suy nghĩ đọc sách là không cần thiết Những thể loại sách truyền thống, giáo trìnhđang trở nên lãng quên, thậm chí không hề được đụng đến Vậy đó là lý do mà văn hóađọc dần rời xa đối với thế hệ sinh viên ngày nay?

Với mong muốn tìm được câu trả lời cho những câu hỏi tương tự về vấn đề đọc

sách của sinh viên Đại học Đà Nẵng, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Khảo sát nhu

cầu đọc sách của sinh viên đại học Đà Nẵng” để thực hiện.

2.Bối cảnh nghiên cứu

2.1 Các khái niệm

2.1.1 Khái niệm liên quan đến đọc sách:

Trang 5

- Sách: là sản phẩm trí tuệ của con người, được tích lũy thông qua những kiến thức

thực tiễn, nền văn hóa, lịch sử của các dân tộc trên thế giới, đây là công cụ để chứng minh cho những thành tựu của loài người trong quá trình hình thành và phát triển

- Đọc sách: là cách tiếp thu ngôn ngữ, giao tiếp và chia sẻ thông tin cùng ý tưởng

Giống như ngôn ngữ, nó chính là một sự tương tác phức tạp giữa các văn bản và ngườiđọc được định hình bởi kiến thức của người đọc, kinh nghiệm, thái độ, và cộng đồng ngôn ngữ, vốn phụ thuộc vào văn hóa và xã hội cụ thể

+ Sách truyện, tiểu thuyết

+ sách tâm lý, tâm linh, tôn giáo

+ Sách thiếu nhi

+ Sách Chính trị - Pháp luật

2.1.3 Vai trò

Cụ thể, vai trò của sách đối với con người được thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Sách là nguồn tri thức vô tận: Sách chứa đựng những kiến thức về mọi lĩnh

vực của đời sống, từ khoa học, kỹ thuật, kinh tế, chính trị đến văn hóa, nghệ thuật, Nhờ có sách, con người có thể tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết và phát triển bản thân

- Sách giúp con người rèn luyện tư duy sáng tạo: Đọc sách giúp con người rèn

luyện khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề Sách cũng giúp con người phát huy khả năng sáng tạo, đưa ra những ý tưởng mới, độc đáo

- Sách giúp con người hoàn thiện nhân cách: Sách chứa đựng những giá trị

tinh thần cao đẹp, giúp con người bồi dưỡng tâm hồn, trở thành người có nhân

Trang 6

cách tốt đẹp Sách cũng giúp con người hiểu được thế giới xung quanh, từ đó cócách ứng xử phù hợp với xã hội.

- Sách giúp con người giải trí, thư giãn: Đọc sách là một cách giải trí lành

mạnh, giúp con người thư giãn, giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi Sách cũng giúp con người mở rộng tầm nhìn, khám phá những điều mới mẻ

Có thể nói, sách là một tài sản vô giá của nhân loại Việc đọc sách là một thói quen tốt,giúp con người phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần

2.2 Thực trạng đọc sách

Thực trạng đọc sách của sinh viên hiện nay đang có nhiều vấn đề đáng lo ngại Theo các kết quả khảo sát, tỷ lệ sinh viên đọc sách thường xuyên ở Việt Nam chỉ chiếm khoảng 30%, trong khi đó số lượng sinh viên không đọc sách hoặc đọc sách thỉnh thoảng chiếm khoảng 70%

Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng này có thể kể đến như:

+ Sự phát triển của công nghệ thông tin: Khiến sinh viên dễ tiếp cận được

với nguồn thông tin cần thiết, dần rời xa phương thức đọc truyền thống

+ Tình trạng thiếu hụt nguồn sách cần thiết mang tính chuyên ngành: Dù

không phải nguyên nhân chính nhưng ở một số nơi, tại các trường đại học, việc tiếp cận với một đầu sách chuyên ngành để nghiên cứu là rất khó khăn, khiến sinh viên khó tiếp cận để phục vụ học tập nghiên cứu

+ Thái độ thờ ơ của sinh viên: Một số sinh viên cho rằng đọc sách là tốn

thời gian và không cần thiết

Thực trạng đọc sách của sinh viên hiện nay đang gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập và phát triển của sinh viên Việc thiếu hụt tri thức từ sách khiến cho sinh viên gặp khó khăn trong việc học tập, nghiên cứu và phát triển bản thân, ngoài ra còn làm giảm nhu cầu về việc mua sách, mua giáo trình của sinh viên hiện nay

II Nội dung đề tài

1 Cấu trúc bảng hỏi

Link khảo sát: https://forms.gle/V99U9bvae1YaDtr48

Lời chào:

Trang 7

Xin chào các Anh/chị/bạn,

Chúng tôi - nhóm sinh viên đến từ lớp 48K08.1, ngành Kinh doanh Thương mại, khoa Thương mại điện tử, Đại học Kinh tế Đà Nẵng đang tiến hành một

cuộc khảo sát về "NHU CẦU ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ

NẴNG".

Sách giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi người Đọc sách để phát triển bản thân, bạn có thể học hỏi kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau Việc đọcsách còn thúc đẩy tư duy và khả năng sáng tạo, giúp ta có những quan điểm độcđáo, mới lạ

Ngày nay, kiến thức thay đổi với tốc độ chóng mặt, sách chính là người thầy và

là người bạn tuyệt vời mà ta có thể "cận kề" mọi lúc mọi nơi, giúp ta cập nhật kiến thức một cách nhanh chóng và toàn diện nhất

Chúng tôi rất biết ơn nếu bạn có thể dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây Những ý kiến quý báu của bạn là căn cứ và tư liệu quý giá đối với công cuộc nghiên cứu của chúng tôi

1.1 Các câu hỏi về thông tin cá nhân

1 Email

2 Họ và tên

3 Giới tính

4 Bạn đang học trường nào?

5 Bạn đang là sinh viên năm mấy?

6 Thu nhập trung bình hàng tháng của bạn khoảng bao nhiêu? (bao gồm: tiền gia đình chu cấp, lương, thưởng, )

Trang 8

=> Ý nghĩa: Giúp nhóm nắm bắt thông tin, dữ liệu rõ ràng về đối tượng mà

nhóm nghiên cứu, tránh phiếu ảo

1.2 Các câu hỏi về tần suất đọc sách và lí do đọc sách

1 Bạn thường mua sách bao lâu một lần?

2 Số lượng sách mà bạn đang sở hữu?

3 Bạn thường dành khoảng bao nhiêu thời gian cho mỗi lần đọc sách?

4 Trung bình trong 3 tháng, bạn đọc được bao nhiêu cuốn sách?

5 Bạn thường mất bao lâu để đọc xong một cuốn sách?

6 Khoảng thời gian bạn đọc sách trong ngày?

7 Mục đích của việc đọc sách đối với bạn là gì?

8 Mọi người hãy lựa chọn câu trả lời dựa trên mức độ đồng ý của bản thân đối với các ý kiến được đưa ra Mức độ phân bổ từ 1 đến 5 như sau:

1 Không bao giờ

Bạn có thường đọc lại cuốn sách mình đã đọc không?

Bạn có thường chia sẻ cuốn sách với bạn bè sau khi đọc không?

Bạn có thường tham gia các hoạt động về sách (hội thảo,tuyên truyền )?

=> Ý nghĩa: Giúp nhóm xác định thói quen, tần suất đọc sách và lí do các mục

tiêu nghiên cứu tìm tới sách

1.3 Các câu hỏi về những tác nhân ảnh hưởng đến việc đọc sách

1 Đánh giá mức độ quan trọng của việc đọc sách đối với bạn?

Trang 9

2 Lý do nào khiến việc đọc sách gây trở ngại với bạn?

3 Bạn thường đọc sách ở đâu?

4 Bạn dành khoảng bao nhiêu tiền để chi trả cho việc mua sách trong 1 quý (3 tháng)?

5 Bạn thường tìm kiếm nguồn sách ở đâu?

6 Bạn thường quan tâm đến các chủ đề nào?

=> Ý nghĩa: Giúp nhóm biết được những tác nhân ảnh hưởng đến việc đọc sách

của các mục tiêu nghiên cứu

1.4 Các câu hỏi về tiêu chí chọn sách

1 Những thể loại sách mà bạn thường đọc?

2 Tiêu chí nào sau đây khiến bạn chọn mua một cuốn sách?

3 Bạn thích đọc sách dưới hình thức nào?

=> Ý nghĩa: Giúp nhóm biết được những yêu cầu, tiêu chí của mục tiêu nghiên

cứu khi sinh viên lựa chọn một cuốn sách là gì?

1 Kết quả nghiên cứu

CumulativePercent

Trang 10

Bảng phân phối tần số về nguồn sách mà sinh viên thường tìm đến

$c12 Frequencies

Responses

Percent of Cases

Nguon

sach a

Nền tảng mạng xã hội chính thống (Facebook, )

Các trang web đọc sách Online, Ebook

a Group

Nhận xét: Trong khảo sát này, có thể thấy nguồn sách mà sinh viên tìm đến nhiều nhất

là từ Nền tảng mạng xã hội chính thống (Facebook…) chiếm 37.1%, tiếp theo là từ Nhà sách với 26.2%, sinh viên Đà Nẵng cũng tìm đến sách ở những nơi như Các trang web đọc sách Online, Ebook, hoặc từ Người quen… Có thể thấy mọi người rất linh động trong việc tìm nguồn sách cho mình

Trang 11

Bảng phân phối tần số về loại sách thường đọc của sinh viên

$c5 Frequencies

Responses

Percent of Cases

2.1.1.2 Đồ thị mô tả

Trang 12

Đồ thị phản ánh cơ cấu về thời gian đọc sách mỗi lần của sinh viên

Tg doc 1lan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

3 tiếng mỗi lần, và chỉ có 3.8% sinh viên, cụ thể là 5/130 bạn đọc sách từ 3 tiếng trở lên trong 1 lần đọc

Trang 13

Bảng phân phối tần số và biểu đồ cột cho biết khoảng thời gian sinh viên thường đọc sách

Khoang tg doc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trang 14

nhóm chúng tôi kết luận, bởi khi bắt đầu một ngày mới, mọi người thường bận rộn và không có thời gian để có thể thư thả đọc sách.

Biểu đồ phân phối hình thức đọc sách của sinh viên

Hinh thuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Trang 15

với 18.5%, chỉ số này cho thấy sinh viên ngày nay đang dần tiếp cận với một hình thứcđọc sách mới, thuận tiện và phù hợp với thời đại số hóa ngày nay Một xu hướng mới của hình thức đọc sách đang được mọi người đón nhận đó là hình thức nghe đọc sách qua video trên mạng, Youtube, Tuy nhiên, không có quá nhiều sinh viên lựa chọn hình thức này bởi tỷ lệ lựa chọn chỉ đạt 14,6%.

Biểu đồ phân phối nơi sinh viên đọc sách

Trang 16

Nhận xét: Biểu đồ thống kê nơi đọc sách cho thấy, chiếm tỷ lệ cao nhất là 53,7% sinh viên chọn nhà là nơi mà họ thường hay đọc sách nhất Thư viện và quán cà phê chiếm

tỷ lệ gần bằng nhau (lần lượt chiếm tỷ lệ là 18,7% và 19,2%), số liệu cho thấy việc sinh viên đến thư viện và các quán cà phê thường sẽ không đọc sách Ngoài ra, những địa điểm ngoài trời như công viên, bờ sông,… thường sẽ rất ít người đọc sách (chiếm 8,4%) Qua đó ta thấy sinh viên có xu hướng chọn những nơi có không gian kín đáo, íttiếng ồn và tiện nghi để tập trung đọc sách

Biểu đồ cho thấy số lượng sách trung bình mà sinh viên sở hữu

Trang 19

Nhận xét: Biểu đồ trên cho thấy, số lượng sách trung bình mà sinh viên Đại học Đà Nẵng sở hữu chủ yếu dao động từ 0-20 cuốn Từ đó có thể thấy, trong thời đại mà công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, hầu hết việc đọc đều được “số hóa” qua các thiết bị điện tử, mọi người sẽ ít giữ sách giấy trong tay.

Bạn có thường xuyên chia sẻ những cuốn sách bạn đọc với người khác?

Mucdo3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Trang 20

Rất thường xuyên 16 12.3 12.3 100.0

Nhận xét: Bảng tần số và biểu đồ cho thấy, có 36.2% sinh viên chọn đáp án “Thỉnh thoảng” cho câu hỏi có thường xuyên chia sẻ sách với người khác Có 27.7% sinh viênchọn “Thường xuyên”, và chỉ có 4.6% là “Không bao giờ” Có thể thấy, đa số sinh viên khá cởi mở trong việc chia sẻ sách đã đọc cho người khác

Bạn có thường tham gia các hoạt động về sách (hội thảo, tuyên truyền )

Mucdo4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Trang 22

Bạn có thường đọc lại cuốn sách bạn đã đọc không?

Trang 23

Nhận xét: Có sự phân bố đồng đều giữa các cột tần số, đặc biệt tần số của ba mức độ

2, 3, 4 có sự cân bằng rõ rệt lần lượt là 36, 38 và 35 Trong đó nhiều nhất ở cột 3 (Thỉnh thoảng) với 47 lượt bình chọn, ít nhất ở cột 1 (Không bao giờ) với 10 lượt bình chọn Biểu đồ này phân phối chuẩn, với 3 mức có tỉ trọng lớn nhất là 2, 3, 4 chiếm 83,8%, cho thấy được sinh viên đôi khi hoặc khá thường xuyên đọc lại sách từng đọc

Trang 24

Percentages and totals are based on respondents.

Nhận xét: Cụ thể, trong vòng 3 tháng, phần lớn sinh viên năm 1 chỉ đọc dưới 3 cuốn, chiếm tỷ lệ tới 70% Sinh viên năm 2 đọc dưới 3 cuốn chiếm 67%, và khá khen cho những bạn đọc trên 5 cuốn với 6.2% Sinh viên năm 3 chủ yếu đọc dưới 3 cuốn chiếm 63.2% Và cuối cùng là sinh viên năm 4, số lượng sách đọc trong vòng 3 tháng từ 3-5 cuốn lại chiếm tới 75% Có lẽ mấy anh chị đã là năm cuối rồi nên cố gắng tập trung học hành, đọc nhiều sách để có thể có kiến thức hơn

Tuy nhiên, trong 130 phiếu khảo sát, thì đã có 97 phiếu là của sinh viên năm 2 nên không thể bao quát được số lượng sách đọc trong 3 tháng của toàn trường

Bảng thống kê tiêu chí đọc sách theo giới tính:

Trang 25

% within c1

78.5% 93.8%

% within c1

38.5% 29.2%

% within c1

26.2% 43.1%

% within c1

67.7% 69.2%

Percentages and totals are based on respondents

a Group

Trang 26

Nhận xét: Theo như khảo sát, các bạn thường đọc sách dựa trên tiêu chí: Nội dung hayđược bầu chọn với 112 phiếu, trong đó, nam chiếm 45.5%, nữ chiếm 54.5% Tiếp theo

là Đáp ứng nhu cầu cá nhân với tổng số phiếu bình chọn là 89 phiếu, trong đó, nam chiếm 49.4%, nữ chiếm 50.6% Và một điều thú vị mà nhóm chúng tôi phát hiện dựa trên 130 bạn mà nhóm đã khảo sát, đó là cả nam và nữ đều thích Hình thức bên ngoài của cuốn sách nên tiêu chí Bìa đẹp mắt, thu hút lại gần ngang ngửa nhau như thế Ngoài ra thì cũng còn một số tiêu chí được quan tâm như: Giá thành phù hợp, Độ nổi tiếng, Giới thiệu từ người quen…

Bảng thống kê Chủ đề sinh viên thường đọc theo giới tính

Chu de1 * Gioi tinh Crosstabulation

Trang 27

chủ đề khác không được ưa chuộng nhiều Chủ đề Khoa học - kĩ thuật có số lượng sinhviên nam lựa chọn nhiều hơn là 23 lượt, trong khi đó thì chủ đề Trinh thám - kinh dị lại được các bạn nữ lựa chọn nhiều hơn, số lượng là 21 gần gấp đôi số lượng các bạn nam chọn là 12 Hai chủ đề Chính trị và Tâm lý - tình cảm thì số lượng nam nữ lựa chọn gần như bằng nhau và đều trên 10 lượt chọn Ngoài ra, các bạn sinh viên cũng đọc thêm các chủ đề khác, có bạn cũng đọc về chủ đề Tư duy phát triển bản thân

Bảng thống kê mục đích đọc sách của sinh viên từ năm 1 đến năm 4:

Muc dich * SV nam thu Crosstabulation

% within SV nam thu

1 10,0%

14

14,4%

4 21,1%

1 25,0%

20 15,4%

% within SV nam thu

3 30,0%

9 9,3%

1 5,3%

0 0,0%

13 10,0%

Phục vụ

công việc

Count

% within SV nam thu

0 0,0%

4 4,1%

0 0,0%

0 0,0%

4 3,1%

Trang 28

Nhận xét: Theo khảo sát, ta thấy rằng mục đích chủ yếu mà sinh viên đọc sách là để học tập, các mục đích khác chỉ được chọn khoảng 20 phiếu trở xuống Trong đó, sinh viên năm nhất đọc sách để học tập chiếm 60%, để phục vụ công việc lại không có lượt chọn nào Số lượng bỏ phiếu của năm 2 rất nhiều vì hầu hết người trả lời khảo sát đanghọc năm 2, hơn 70% đọc sách vì mục đích học tập, khoảng 14% cho mục đích vì sở thích, và các mục đích khác chỉ từ 10% trở xuống Với sinh viên năm 3 và năm 4 thì anh chị cũng đọc sách để học tập là nhiều và gần như không có lượt chọn nào cho mụcđích phục vụ công việc và thư giãn.

Bảng thống kê trở ngại đọc sách của sinh viên từ năm 1 đến năm 4:

Ngày đăng: 08/10/2024, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w