Ta có thể thấy được sinh viên chính là lực lượng đi đầu trong việc nắm bắt và thấu hiểu nhanh chóng với công nghệ mới và có tiềm năng trở thành nhóm khách hàng mục tiêu cho các doanh ngh
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÁO CÁO NHÓM
Môn h c: XÃ H I H C KINH T ọ Ộ Ọ Ế
NHỮ NG Y U T Ế Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI
MUA S M TR Ắ ỰC TUY N C A SINH VIÊN T Ế Ủ ẠI
Mã môn học: 302222
Giảng viên hướng d n: Nguy n Th ẫ ễ ị Hà
Sinh viên th c hiự ện:
Trần Thị H ng H nh ồ ạ B2100436
Bùi Lệ My B2100459 Trương Ngọc Lan Phương B2100472
Trần Sỹ Thanh Trang B2100497
Dương Thị Mỹ Trinh B2100498
TP H Chí Minh, Ngày 03 tháng 04 ồ năm 2024
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
thành
Trầ n Thị H ng H nh ồ ạ
(Nhóm Trưởng) B2100436
- 2.6 Tính tương quan giữ a mua sắm tr c ti p và tr c tuy n ự ế ự ế
- 3.3 Ni m tin c ề ủa ngườ i tiêu dùng đối v ới các sàn TMĐT
- 3.4 Ảnh hưở ng c a giá c n ủ ả đế hành vi mua s m tr c tuy n ắ ự ế
- Trình bày Outline - Word - Slide
100%
Bùi L ệ My B2100459
- 3.1 Nhậ n th c s h u ích, d s ứ ự ữ ễ ử
d ng ụ
- 3.2 R i ro nh n th c ủ ậ ứ
100%
Trương Ngọc Lan
Phương B2100472
- 3.5 Các y u t bên ngoài có th ế ố ể ảnh hưởng đế n quy ết đị nh mua sắm tr c tuy n ự ế
- Trình bày Slide
85%
Trần S Thanh Trang ỹ B2100497
- Phầ n m u ở đầ
- 1 Cơ sở lý thuy t và m t s khái ế ộ ố
ni m ệ
- 2 T ng quan tình hình mua s ổ ắm trự c tuyến t i TDTU ạ
- Trình bày Slide
100%
Dương Thị Mỹ Trinh B2100498
- Phầ n k t lu n ế ậ
- Thuy t trình ế
- Tr ình b ày Google Form
100%
Trang 3MỤC L C Ụ
PHẦN M Ở ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Câu h i kh o sát ỏ ả 1
3 M c tiêu kh o sát ụ ả 1
4 Đối tượng tham gia kh o sát và ph ả ạm vi 2
PHẦN N I DUNG 3 Ộ 1 Cơ sở lý thuy t và m t s khái ni m ế ộ ố ệ 3
1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng 3
1.2 Khái ni m mua s m tr c tuy nệ ắ ự ế 3
1.3 Khái ni m hành vi mua s m trệ ắ ực tuy n ế 3
2 Tổng quan tình hình mua s m tr c tuy n t i TDTU ắ ự ế ạ 4
2.1 Tổng quan đối tượng tham gia kh o sát ả 4
2.2 T n su t mua s m ầ ấ ắ 4
2.3 M c chi tiêu ứ 5
2.4 S n ph m ả ẩ 6
2.5 Sàn thương mại điện tử được kh o sát ả 7
2.6 Tính tương quan giữa mua sắm trực tiếp và tr c tuy n ự ế 8
3 Các y u tế ố ảnh hưởng 10
3.1 Nhận th c s h u ích, d s dứ ự ữ ễ ử ụng 10
3.2 R i ro nh n th c ủ ậ ứ 11
3.3 Niềm tin của người tiêu dùng đố ới các sàn TMĐTi v 12
3.4 Ảnh hưởng c a giá c n hành vi mua s m tr c tuy n ủ ả đế ắ ự ế 12
3.5 Các y u t bên ngoài có th ế ố ể ảnh hưởng đến quyết đị nh mua sắm trực tuyến 13 PHẦN K T LU N 14 Ế Ậ
Trang 4PHẦ N MỞ ĐẦ U
1 Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì Internet đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta dưới nhiều khía cạnh khác nhau Đặc biệt sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Internet đến nền kinh tế thông qua việc thúc đẩy các mô hình kinh tế mới, cung cấp nền tảng quảng cáo hiệu quả hơn, tăng cường hiệu suất lao động và giảm chi phí trong các doanh nghiệp, Một trong số đó là mở ra cánh cửa cho thị trường trực tuyến, nơi người tiêu dùng
và doanh nghiệp có thể giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ trực tuyến Theo thống kê của Amazon - trang web bán lẻ trực tuyến được truy cập nhiều nhất trên thế giới thì lưu lượng truy cập hằng tháng là 3.161,64 triệu lượt Tại khu vực Châu
Á thì sàn thương mại điện tử Alibaba cũng đạt doanh thu từ thương mại điện tử
là 780,70 tỷ USD vào năm 2022 Tốc độ tăng trưởng doanh số thương mại điện
tử bán lẻ vào năm 2022 tại Việt Nam là 19% ( nguồn: Statista, Finance Online ) Toàn cầu hóa và Internet phát triển làm thay đổi cách thức kinh doanh của người Việt Nam Việt Nam là một quốc gia với thị trường phát triển nhanh, một môi trường phù hợp để các nhà nghiên cứu khám phá động lực thúc đẩy người tiêu dùng áp dụng hình thức mua sắm trên thiết bị di động (Le và cộng sự, 2013; Lin
và cộng sự, 2014) Ta có thể thấy được sinh viên chính là lực lượng đi đầu trong việc nắm bắt và thấu hiểu nhanh chóng với công nghệ mới và có tiềm năng trở thành nhóm khách hàng mục tiêu cho các doanh nghiệp muốn thành công trong lĩnh vực mua bán trực tuyến Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU)
2 Câu h i kh o sát ỏ ả
Với đề tài nghiên cứu khảo sát này, nhóm tập trung làm rõ 3 câu hỏi chính:
- Sinh viên lựa chọn mua hàng trực trực tuyến dựa trên những yếu tố nào ?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến quyết định mua sắm trực tuyến
ra sao ?
- Các nhà bán hàng trực tuyến nên làm gì để nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua trực tuyến tại Đại học Tôn Đức Thắng ?
3 M c tiêu kh o sát ụ ả
Để thực hiện quá trình nghiên cứu chúng tôi thiết lập mục tiêu cho một cuộc khảo sát như sau:
- Thứ nhất là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên cụ thể là các sản phẩm sinh viên thường lựa chọn mua trực tuyến, các sàn thương mại điện tử sinh viên thường sử dụng, mức giá
Trang 52
sẵn sàng chi trả của các bạn cho việc mua sắm trực tuyến, mức độ hài lòng của các sinh viên về hình thức mua sắm này
- Thứ hai là đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc mua sắm trực tuyến
- Thứ ba là đề xuất giải pháp cho nhà phân phối nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại trường Đại học Tôn Đức Thắng
4 Đối tượng tham gia kh o sát và ph ả ạm vi
Trong lần thực hiện khảo sát này chúng tôi lựa chọn đối tượng nghiên cứu là: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng
- Đối tượng tham gia khảo sát là sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng
- Tổng số lượng mẫu dự kiến là 100
- Phạm vi không gian là trường Đại học Tôn Đức Thắng
- Phạm vi thời gian của cuộc khảo sát là từ 20/03/2024 đến 30/03/2024
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý thuy t và m t s khái ni m ế ộ ố ệ
1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng
Theo Peter D.Bennet (1988), “hành vi của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm
và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ”
Charles W.Lamb, Joseph F Hair và Carl McDaniel định nghĩa hành vi của người tiêu dùng là “một quá trình mô tả cách thức mà người tiêu dùng ra quyết định lựa chọn và loại bỏ một loại sản phẩm hay dịch vụ”
Khái niệm về hành vi của người tiêu dùng theo Philip Kotler, một trong những nhà tiếp thị hàng đầu thế giới được định nghĩa như sau: “Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ” Hay nói cách khác hành vi người tiêu dùng là tập hợp các hành vi, phản ứng, suy nghĩ của người tiêu dùng bao gồm các quá trình tâm lý và xã hội trước, trong và sau khi mua
Tóm lại, các khái niệm về hành vi người tiêu dùng đều xoay quanh các khía cạnh trong quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng nhận biết, tìm kiếm thông tin, đánh giá các khả năng thay thế, quyết định mua hàng, phản ứng sau khi mua của khách hàng và mối quan hệ tương tác giữa quá trình đó với các yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp, gián tiếp vào nó
1.2 Khái ni m mua s m tr c tuy n ệ ắ ự ế
Mua sắm trực tuyến là một hình thức của thương mại điện tử cho phép người tiêu dùng có thể trực tiếp mua hàng hóa hay dịch vụ từ một người bán trên Internet sử dụng một trình duyệt web theo Nupur (2015)
Theo định nghĩa trong nghiên cứu của Monsuwe (2004) thì mua sắm trực tuyến
là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các cửa hàng trên mạng Internet hoặc website sử dụng các giao dịch mua sắm trực tuyến
Nghiên cứu của Li & Zang (2002) định nghĩa hành vi mua sắm trực tuyến (còn được gọi là hành vi mua hàng qua mạng, hành vi mua sắm qua Internet) là quá trình mua sản phẩm dịch vụ qua Internet Và trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận mua sắm trực tuyến theo quan điểm “mua sắm trực tuyến là hành vi mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ thông qua mạng Internet”
1.3 Khái ni m hành vi mua s m tr c tuy n ệ ắ ự ế
Khái niệm hành vi mua sắm trực tuyến được Moshreft Javadi và cộng sự (2012) định nghĩa là thủ tục mua các sản phẩm và dịch vụ thông qua Internet Mua hàng qua mạng hay hành vi mua sắm trực tuyến được là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các cửa hàng trên mạng hoặc website sử dụng các giao dịch mua hàng trực tuyến (Monsuwe và cộng sự, 2004) Hành vi mua hàng
Trang 74
qua mạng của người tiêu dùng được dựa trên giao diện các website, hình ảnh về sản phẩm được đăng tải trên mạng (Lohse and Spiller, 1998; Parkand Kim, 2003)
2 Tổng quan tình hình mua s m tr c tuy n t ắ ự ế ại TDTU
2.1 T ổng quan đối tượng tham gia kh o sát ả
Đối tượng tham gia cuộc khảo sát của chúng tôi lần này là lứa tuổi sinh viên trong
đó số lượng người có sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến là 101 người tương đương 98,1% trong đó giới tính nữ chiếm 62 người trương đương 60,2%
Hình 1: Giới tính và t lỷ ệ người có s d ng hình th c mua s m tr c tuy n trong cu c kh o sátử ụ ứ ắ ự ế ộ ả
Ngoài ra khảo sát cũng thu thập thông tin về nơi sinh sống, năm học của người tham gia Đối tượng tham gia khảo sát có đầy đủ các năm học nhưng chiếm nhiều nhất vẫn là sinh viên năm 3 ( chiếm 54,4 %), và các sinh viên trong cuộc khảo sát cũng sinh sống và làm việc tại các tỉnh thành trên khắp cả nước trong đó nhiều nhất là khu vực Nam bộ
Hình 2: Năm học và quê quán đối tượng tham gia kh o sátả
2.2 T n su t mua s m ầ ấ ắ
Có rất nhiều yếu tố tác động đến tần suất mua sắm trực tuyến của sinh viên như: thói quen tiêu dùng, khả năng tài chính, nhu cầu cá nhân, tình hình kinh tế, các yếu tố văn hoá xã hội, chương trình giảm giá, Trong đó đóng vai trò quan trọng nhất là nhu cầu cá nhân, mỗi người đều có các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như quần áo, thức ăn, nhà ở…và các bạn sinh viên phải thực hiện việc mua sắm
để đáp ứng nhu cầu này Ngoài ra mọi người cũng cần đáp ứng các mong muốn
và sở thích cá nhân, nhu cầu tâm lý như là sự thoải mái, sự tự thưởng và cảm giác
Trang 8hạnh phúc Do đó người tiêu dùng có thể mua hàng thường xuyên hơn để làm hài lòng nhu cầu tâm lý, cũng như mong muốn và sở thích cá nhân của họ
Hình 3: Tần su t mua s m tr c tuy n cấ ắ ự ế ủa người được kh o sát.ả
Biểu đồ trên cho thấy phần lớn mọi người thường mua sắm dưới 5 lần/ tháng (75,5%) Có khoảng 20,4% người trả lời có tần suất mua sắm từ 5 10 lần/ tháng -
và chỉ khoảng 4.1% mua sắm online trên 5 lần/ tháng Khi đem số liệu này so sánh với người dân Việt Nam với tần suất mua sắm là trung bình 104 đơn mỗi năm (số liệu Báo cáo nghiên cứu về hình thức kinh doanh thương mại điện tử xuyên biên giới, do Ninja Van Group và DPDgroup thực hiện) ta có thể thấy tần suất suất mua sắm của đối tượng sinh viên nằm ở mức khá thấp Điều này có thể giải thích do nhu cầu của sinh viên còn đơn giản và khả năng tài chính có hạn
2.3 M c chi tiêu ứ
Tương tự như tần suất mua sắm thì mức sẵn sàng chi tiêu của giới trẻ đối với việc mua sắm trực tuyến cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:
- Thu nhập và tình hình tài chính cá nhân: Người có thu nhập cao thường có khả năng chi tiêu mua sắm nhiều hơn so với người có thu nhập thấp Ngoài
ra tình hình tài chính cá nhân như nợ nần, tiết kiệm và chi phí hàng tháng cũng ảnh hưởng đến khả năng và ý định chi tiêu mua sắm
- Giá cả và ưu đãi: Giá cả và các chương trình khuyến mãi, ưu đãi có thể ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng Người tiêu dùng có thể mua sắm nhiều hơn khi có các ưu đãi hấp dẫn hoặc giảm giá
- Nhu cầu thực tế và mong muốn: Nhu cầu thực tế như thức ăn, quần áo, và nhà cửa đặt ra mức độ chi tiêu mua sắm cơ bản, trong khi mong muốn và
sở thích cá nhân có thể dẫn đến việc chi tiêu thêm cho các sản phẩm và dịch vụ không cần thiết
- Tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế,… cũng có thể ảnh hưởng đến mức độ chi tiêu mua sắm của người tiêu dùng
- Tâm trạng và tâm lý: Tâm trạng và tâm lý của mỗi cá nhân cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định mua sắm Ví dụ, người tiêu dùng có thể mua sắm nhiều hơn khi cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc
Trong các yếu tố kể trên thì yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến mức chi tiêu mua sắm là Thu nhập và tình hình tài chính cá nhân, những người có thu nhập
Trang 96
cao hơn thường sẵn sàng chi tiêu cao hơn cho việc mua sắm trực tuyến so với những người có thu nhập thấp hơn
Đối với đối tượng chúng tôi đã khảo sát, thì mức thu nhập chủ yếu của họ ở mức dưới 5 triệu đồng chiếm tỷ lệ 80,8%, đứng thứ hai là mức thu nhập từ 5 10 triệu -đồng với 12,5% Phần còn lại chiếm tỷ lệ là người có thu nhập từ 10 20 triệu -đồng, người có thu nhập trên 20 triệu -đồng, người chưa đi làm, người chưa có thu nhập,…Số liệu đã cho thấy bình quân thu nhập của nhóm khảo sát nằm ở mức khá thấp, điều này sẽ làm giảm đi mức chi tiêu của họ cho mua sắm trực tuyến họ
vì họ còn phải trang trải cho các chi phí khác
Hình 4 Thu nh p hàng tháng c : ậ ủa người được kh o sát.ả
Đa số các bạn sinh viên tham gia khảo sát sẽ chi tiêu cho việc mua sắm trực tuyến hàng tháng là dưới 1 triệu đồng với tỷ lệ 66% Trong khi đó, ở mức từ 1 đến 3 triệu đồng, tỷ lệ đạt gần 28,2%, nếu so với mức thu nhập của học thì đây cũng là một con số khá lớn cho thấy những người tham gia khảo sát chi khá nhiều tiền cho mục đích mua sắm
Hình 5 M c chi tiêu m i tháng cho mua s m tr c tuy n c: ứ ỗ ắ ự ế ủa người được kh o sát.ả
2.4 S n ph m ả ẩ
Danh mục hàng hoá mua sắm của mọi người đặc biệt là sinh viên cũng phụ thuộc vào nhu cầu mong muốn cá nhân Với đối tượng sinh viên trong cuộc khảo sát, loại hàng hóa thường được quan tâm và mua nhiều nhất đó là quần áo, có đến 90/104 người tham gia khảo sát tương đương 88,2% mua quần áo trên sàn thương mại điện tử Điều này có thể giải thích do các sàn thương mại điện tử có thể cung cấp đa dạng các sản phẩm quần áo và thương hiệu khác nhau, mang lại nhiều lựa chọn cho sinh viên từ các mặt hàng giá rẻ đến các thương hiệu cao cấp Hơn nữa, các bạn sinh viên cũng có thể dễ dàng tìm hiểu về sản phẩm thông qua đánh giá
và nhận xét từ người mua trước đó trên các trang web mua sắm trực tuyến, giúp
họ đưa ra quyết định mua hàng thông minh hơn Ngay sau đó là các mặt hàng mỹ
Trang 10phẩm chiếm 63,7% và đồ dùng học tập 31,4% Đồ đi, đô gia dụng, thực phẩm, đồ trang trí,… cũng là những mặt hàng được mua trong cuộc khảo sát này
Hình 6 S n ph: ả ẩm người khảo sát thường l a ch n khi mua s m tr c tuyự ọ ắ ự ến.
2.5 Sàn thương mại điện tử được kh o sát ả
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế kỹ thuật số dẫn đến sự ra đời của các sàn thương mại điện tử giúp kết nối người mua và người bán Sàn thương mại điện
tử là một nền tảng trực tuyến hay một trang web cho phép các doanh nghiệp và
cá nhân mua bán hàng hóa và dịch vụ qua internet Để thuận tiện cho việc mua sắm các bạn sinh viên cần lựa chọn sử dụng các trang web mua sắm trực tuyến
để đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng ngày của họ
Trong số những trang web đựa lựa chọn trong cuộc khảo sát thì Shopee đứng đầu với 102 người sử dụng tương đương 99% Shopee không chỉ mang lại sự đa dạng
về sản phẩm từ hàng tiêu dùng đến công nghệ, mà còn thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi hấp dẫn Mặc dù là chỉ mới xuất hiện nhưng Tik Tok Shop vẫn chiếm vị trí thứ 2 với 52,45 người sử dụng Điều này được giải thích là bởi Tik Tok Shop là một nền tảng thương mại điện tử được phát triển từ ứng dụng video ngắn phổ biến TikTok và được tích hợp sẵn trong ứng dụng nên người dùng
có thể dễ dàng truy cập và mua sắm trực tiếp từ ứng dụng, không cần chuyển sang ứng dụng hoặc trang web khác ngoài ra TikTok đã là một cộng đồng lớn với hàng
tỉ người dùng góp phần quảng bá cho sàn thương mại điện tử này Đứng thứ 3 Lazada 52,4% người sử dụng nổi tiếng với việc cung cấp hàng nghìn sản phẩm, cùng với chính sách giao hàng nhanh chóng và khuyến mãi thường xuyên Các sàn thương mại điện tử còn lại như Tiki, Amazon, Shein cũng có số lượng người dùng nhất định