1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh Tế Học Đại Cương Bài Tập Lớn Phân Tích Và Đánh Giá Ngành Nuôi Tôm Ở Việt Nam.pdf

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đánh Giá Ngành Nuôi Tôm Ở Việt Nam
Tác giả Vừ Chớ Tồn, Văn Thị Thu Nhung, Phạm Huỳnh Hồng Thi, Nguyễn Ngọc Tường Vy, Nguyễn Trung Trực, Bùi Nguyễn Nhật Tài
Người hướng dẫn Đồn Phương Nhi
Trường học Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Học Đại Cương
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh City
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

1.2.2 Giá các mặt hàng thay thế Đối với mặt hàng tôm thì là một loại mặt hàng có rất nhiều sản phẩm thay thế trong thị trường.. DAI HOC BACH KHOA THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH Hình II.1: Các n

Trang 1

DAI HOC BACH KHOA THANH PHO HO CHI MINH

No Full name Student ID Percentage of work

Trang 2

IE Soi 8r đo 0o S0 BA .a Ẽẽ

Il PHAN NOI DUNG

1 Cung và cầu của thj tru@ng 2 c Q Q Q HQ HQ ng ng ng kg ng va và va và xa sa

11 Tong 0ï 8n " Ha

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ngành xuất khẩn tơm 1.2.1 i10 02 a.a aHaậ — RẶV 1.2.2 Giá các mặt hàng thay thẾể Q Q Q Q Q Q Q ng HQ ng gà và và àna 1.2.3 Thi trudng ngwoi tiéu ding HQ Q v v.v va 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ngành xuất khẩu tơm 1.3.1 Chi phí sẳn xuất tơm c c c Q Q ng HQ ng vn gà và va 1.3.2 Cong nghé nudi tom ee 1.3.3 Điều kién van chuyén 2 LH ng gu va v2 1.4 2:2 aặặằaAaAg na TT Các chính sách của Chính Phủ Q Q c Q nh n nu ng k k k k k k k kia 2.1 Những chính sách cha Nha Nudc dén nghanh tom 0 ee 2.2 Ngành tơm cĩ cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của nước ngồi, vấn đề như thế nào? 2.3 Các tác động ngoại ứng của ngành tơm,sự can thiệp của chính phủ đến thị trường Quy mơ và cấu trúc chỉ phí của doanh nghiệp c c c Q Q ng v2 Cạnh tranh của ngành lm ee 4.1 Mức độ cạnh tranh của thị trường HQ nu nạ k k kg Ta 4.1.1 Trong nu6c ẶẽốẶ aa ẼẼ 4.1.2 "10 2 L HH TA [jq <4 4.2 Lợi thế canh tranh của tơm Việt Nam c c c c c c Q cv v2 v2 và 4.2.1 Yéu t6tunhién 2 c Q c n ng ng ng và vi v vn va 4.2.2 Nguồn nhân lỰC ee 4.2.3 ` 8o nh ah HAaAaaaỤ q

Trang 3

4.2.4 Yêu tố nhu cầm tđcẶŨŨa: ii 20 4.2.5 Công nghệ giỗng tÕỐm Q Q Q LH LH Q n ng ng và và và na 20 4.2.6 Công nghệ sản xuất thức ăn thủy sẵn cv 21 4.2.7 Công nghệ chế biến, đông lạnh xuất khẩu 21 4.3 Lợi thế và sự phát triển bền vững của ngành nudi tom 6 Viet Nam 2 21

Trang 4

I PHAN MO DAU

1 Lí do chọn đề tài

Hơn một thập kỷ qua, ngành tôm Việt Nam đã tiến bộ vượt bậc, đưa Việt Nam vào hàng ngñĩ các nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới, đem về nguồn ngoại tệ ngày càng lớn cho đất nước Cùng với sự phát triển của nghề nuôi tôm công nghiệp, hàng loạt nhà máy chế biến tôm xuất khẩn đã ra đời Công nghệ chế biến tôm Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thông qua sự gia tăng tỉ trọng của các sản phẩm chế biến chất lượng cao Made in Viet Nam

2_ Nhiệm vụ của đề tài

Một là, Xác định vung vầu thị trường Tôm của Việt Nam

Hai là,Tìm hiểu các chính sách của Chính Phủ

Ba là, Xác định quy mô và cấu trúc chỉ phí của doanh nghiệp

Bốn là,Xác định cạnh tranh của ngành Tôm

3 Bố cụ tổng quát của đề tài

Nội dung chính của tiểu luận chia làm 4 mục lớn:

1 Cung và cầu của thị trường Tôm

2 Các chính sác của Chính Phủ

3 Quy mô và cấu trúc chỉ phí của doanh nghiệp

4 Cạnh tranh của ngành Tôm

Trang 5

PHAN NOI DUNG

1.1 Tổng quan thị trường

"Theo kế hoạch sản xuất tôm năm 2022, diện tích nuôi tôm đạt 750.000ha; trong đó, tôm sú 625.000ha, tôm thẻ 125.000ha; sản lượng tôm các loại 980.000 tấn Kim ngạch xuất khẩu trên 4 tỷ USD Mặc dù ngành nuôi trồng thủy sản, trong đó có ngành tôm phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng thời tiết khí hậu bất thường, đặc biệt ảnh hưởng dai dich COVID-19 để lại nhiều thiệt hại nặng nề tại nhiều địa phương trong cả nước; tuy nhiên ngành tôm vẫn đạt kết quả khá tốt Tổng diện tích thả nuôi đạt trên 76.700ha, tổng sản lượng thủy sản đạt 339.000 tấn; trong đó, sản lượng nuôi thủy sản đạt gần 271.000 tấn

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ngành xuất khẩu tôm

1.2.1 Thu nhập

"Theo số liệu Điều tra về mức sống vào năm 2021 của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân đầu người hàng tháng tại Việt Nam là 4.2 triệu đồng Đồng thời cũng theo một thống kê trong cùng khoảng thời gian, giá tôm sú ướp đá cỡ 20 con/kg đạt ở mức 280.000 đồng/kg; cỡ 30 con/kg đạt ở mức 225.000 đồng/kg Giá tôm thé chân trắng ướp da (cd 40 con/kg) dat ở mức 121.000 đồng/kg; cỡ 60 và 70 con/kg mức giá lần lượt là 103.000 đồng/kg và 98.000 đồng/kg; cỡ 100 con/kg giá là 85.000 đồng/kg Từ đó ta có thể thấy việc người tiên dùng Việt Nam có thể tiếp cận mặt hàng tôm cũng không quá khó khăn với khoảng thu nhập của họ

1.2.2 Giá các mặt hàng thay thế

Đối với mặt hàng tôm thì là một loại mặt hàng có rất nhiều sản phẩm thay thế trong thị trường Đồng thời giá các loại hải sản khác như cá, mực, cua, ốc tại thị trường Việt Nam thì cũng không quá cao, không quá chênh lệch nhiều với mặt hàng tôm Nên việc người tiêu dùng hoàn toàn có thể chọn mua một loại hải sản khác

để thay thế tôm trong bữa ăn hàng ngày của mình

Trang 6

DAI HOC BACH KHOA THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

Hình II.1: Các nặt hàng thay thế 1.2.3 Thị trường người tiêu dùng

Thị trường thủy hải sản là một thị trường lớn, chiếm tỷ trọng 20,11% ( đứng thứ 2, chỉ sau thị trường thịt) trong tổng thị trường thực phẩm tươi sống Quy mô thị trường thủy hải sản Việt Nam được tước tính khoảng 190,7 nghìn tỷ VND (2546,4 nghìn tấn) vào năm 2020 Trong các loại thủy hải sản, cá chiếm tỷ trọng lớn nhất, lên đến 46,83% Theo sau đó là loài thân mềm và chân khớp 28,37% và các loài giáp xác 24,75%

Loài thân mềm và chân khớp 48 54 58 62

Hình H.2: Doanh số thị trường thủy hải sẵn, nghìn tỷ VND Tổng sản lượng tiêu thụ thủy hải sản ở Việt Nam là 2,5 triệu tấn năm 2020 Động vật thân mềm và chân khớp là loại thủy hải sản có mức tiêu thụ khá nhất, với tổng sản lượng tiêu thụ là 406.500 tấn

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Page 6/24

Trang 7

Loài giáp xác 325 309 340

Cá 1928| 1831 1931| 2056 Loài thân mềm và chân khớp 421| 407 4424| 481

Hình II.3: Sản lượng tiêu thụ - thị trường thủy hải sản, nghìn tỷ VND

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ngành xuất khẩu tôm

1.3.1 Chỉ phí sản xuất tôm

Việt Nam là một nước sản xuất tôm lớn trên thế giới nhưng chi phí để đầu tư muôi tôm cũng rất cao Các chi phí con giống, thức ăn, thuốc, hoá chất, nhân công, điện nước, xây dựng cơ bản luôn rất cao Nên người nông dân luôn gặp nhiều khó khắn trong việc nuôi tôm

2t 2 si etn

Hình II.4: Thu hoạch Tôm thủ công

Đối với thức ăn tôm, chỉ phí cho khoản đầu tư thức ăn muôi của bà con tôm chiếm từ 1/2-2/3 giá thành sản xuất Luôn có giá bán khá cao nên làm chi phí sản xuất tăng cao, giảm lợi nhuận của người nuôi tôm Khi nuôi tôm, khó tránh khỏi những lúc môi trường biến động, thời tiết thay đổi thất thường, dịch bệnh bùng phát, người nuôi lại tốn chi phí thuốc, hoá chất Mặt khác, hiện nay, diện tích nuôi tôm manh mún, nhỏ lẻ quá nhiều, đầu tư lớn, diện tích nhỏ, chỉ phí cao hiệu quả thấp

Giá thành sản xuất tôm thương phẩm được hiểu là các khoản chỉ phí đầu vào, bao gồm chỉ phí cỗ định, chi phí biến đổi và chỉ phí lao động Trong đó, chỉ phí cố định được xác định thông qua khấu hao trang thiết bị,

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Page 7/24

Trang 8

DAI HOC BACH KHOA THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

máy móc, lưới, bạt, vật rẻ tiền man hỏng chiếm từ 4,1 4,2% Phần chỉ phí biến đổi bao gồm tôm giống chiếm 12,8 13,0 %; Thức ăn: 61,9 65,0%; Phân, vôi, thuốc, hoá chất, nhiên liệu, lãi suất chiếm 8,4 9,0% Chỉ phí lao động chiếm 4,7 5,0% bao gồm lao động gia đình và lao động thuê mướn

Tuy nhiên, hiện tại, với giá thức ăn thủy sẵn tăng, giá xăng, dầu, tăng cao, trong khi giá tôm đang ở mức thấp, tỷ suất doanh thu trên chỉ phí của mô hình luôn < 1, điều đó chứng tổ mô hình sản xuất tôm thương phẩm không hiệu quả, không có lợi nhuận

1.3.2 Công nghệ nuôi tôm

Việt Nam đang bước thời kì hội nhập, công nghiệp hóa-hiện đại hóa Nên trong lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản đã xuất hiện nhiều công nghệ nuôi trồng mới đạt năng xuất và hiệu quả cao giúp tăng san lượng và, chất lượng tôm khi đưa ra ngoài thị trường Từ đó thu nhập của người nông dân ngày càng được tăng cao

Hệ thống nuôi trồng thủy sản theo hướng Biofloc được phát triển trên nguyên lý duy trì tỷ lệ cacbon/nito hợp lý đề vi sinh vật hữu ích phát triển, chúng thúc đẩy quá trình phân hủy dị dưỡng các hợp chất nito trong

ao nên không cần thay nước trong suất quá trình nuôi Hệ thống nuôi trồng thủy sản theo công nghệ Biofloc

có những tu điểm vượt trội Thứ nhất, Ammonia tự do trong nước được chuyển hóa thành protein trong sinh khối vi sinh vật dị dưỡng, tập hợp thành Biofloc lơ lửng trong nước Thứ hai, động vật thủy sản nuôi sử dụng sinh khối Biofloc làm thức ăn do vậy chuyển hóa protein trong thức ăn lên đến 45-50% Thứ ba, nâng cao mức

an toàn sinh học, giảm rủi ro lây nhiễm bệnh do không hoặc ít phải thay nước

Hình II.5: Hệ thống nuôi trồng thủy sản theo hướng Biofloe

Hệ thông nuôi tôm được bố trí hoàn toàn trong nhà kính là phương pháp nuôi hiện đại, hoàn toàn khép kín; vì vậy có thể hạn chế tác động xấu của môi trường, dễ kiểm soát, chăm sóc quản lý thuận tiện và cho năng suất cao

Nuôi tôm siêu thâm canh trong nhà kính đồi hổi phải bố trí hệ thống máy quạt nước và öxy đáy đủ công suất, hoạt động 24/24 giờ Để quản lý tốt môi trường nuôi định kỳ xiphong đáy 3 4 ngày/lần, loại bỏ hết chất thải bùn đáy kết hợp sử dụng men vi sinh 5 ngày/lần Đặc biệt nuôi tôm theo công nghệ này đồi hỏi lượng nước bổ sung rất ít (1 23%/ngày), nguồn nước có thể được tận dụng cho vụ nuôi sau

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Page 8/24

Trang 9

Hình II.6: Hệ thống nuôi Tôm trong nhà kính

1.3.3 Điều kiện vận chuyển

Việt Nam là đất nước có đường bờ biển dài và rất đa dạng các tài nguyên, khoáng sản Theo số liệu chính thức được công bố tại các website của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, bờ biển Việt Nam dài 3.260 km Đồng thời có hệ thống đường giao thông phân bố rộng khắp với nhiều hệ thống đường trải dài xuyên suốt các khu vực nuôi trồng hải sản ven biển Vì vậy cho nên quãng đường cho việc vận chuyển tôm từ các khu miôi trồng sản xuất đến các khu thu mua, khu chế xuất và đến tay người tiêu dùng là rất dễ dàng Từ đó làm giải chi phí cho người nông dân, người sản xuất, giúp tăng lợi nhuận sau mỗi mùa vu

1.4 Độ co giãn

Sản phẩm tôm là một loại sản phẩm thiết yếu và các sản phẩm thay thế của tôm rất đa dạng nên khi thị trường có sự biến đổi về giá thì nhu cầu của người tiêu dùng cũng sẽ không thay đổi một cách đáng kể Từ đó suy ra độ co dãn của sản phẩm tôm là khá nhỏ

2.1 Những chính sách của Nhà Nước đến nghành tôm

Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trong đó nổi bật là Quyết định 142/2009/QĐ-T'Tg 13/02/2009 về cơ chế chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh; Quyết định 315/QĐ-TTg 01/03/2011 thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011- 2013, đã thí điểm đối với tôm cá tra tại một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long; Nghị định 41/2010/NĐ-CP 14/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Quyết định 224/1999/QĐ-T'Tg 08/12/1999 phê duyệt chương

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Page 9/24

Trang 10

DAI HOC BACH KHOA THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

ie

peti

Hình H.7: Hội Nghị của Tổng Cục Thủy Sản

trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999 2010; Quyết định 63/2010/QĐ-TTg 15/10/2010 về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tốn that sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản Cùng đó, Văn phòng Chính phủ đã

có văn bản 418/TB-VPCP 21/12/2012 thông báo ý kiến Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu bổ sung đối tượng là các doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức, cá nhân nuôi và chế biến, xuất khẩu tôm vào đối tượng áp dụng theo Công văn 1149/TTg-KTN ngày 08/08/2012 giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại thực hiện giãn nợ tối đa 24 tháng và hạ lãi suất với khoản vốn đã vay; tiếp tục cho vay mới với lãi suất thị trường thấp nhất (11%) Tiếp đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có công vin 210/NHNN-TD 09/01/2013 chỉ đạo Agribank, Vietinbank, Vietcombank, Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL, bổ sung tôm vào danh mục các mặt hàng ấp dụng như đối với cá tra Mới đây nhất là Thông tư 26 về giống thủy sản, Đề án tái

cơ cấu ngành thủy sản (22/11/2013) đã được ban hành Bên cạnh đó, còn rất nhiều chính sách về vốn, đầu tư, bảo hiểm, được thực thi.Các chính sách này đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất ngành tôm

2.2_ Ngành tôm có cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của nước ngoài, vấn đề như thế nào?

Vị trí ngành tôm Việt Nam trên trường thế giới

Việt Nam nằm trong nhóm sáu quốc gia sản xuất và xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới, nhưng đang đối diện với ấp lực cạnh tranh từ Ấn D6 va đặc biệt là Ecuador Nếu không có những chính sách giúp giảm giá thành nuôi trong thời gian 5 năm tới, ngành tôm trong nước sẽ có nguy cơ bị thất thế trong cạnh tranh

“Ecuador có diện tích nuôi đạt chuẩn ASC cao vì phần lớn trại nuôi quy mô lớn, dễ thực hiện và xét chứng nhận ASC Ngược lại, đa số ao nuôi tôm của Việt Nam manh mún, nhỏ lẻ, tự phát Việt Nam phải hết sức quan tâm và kịp thời cải thiện mình.” TS Hồ Quốc Lực

Nếu như cách đây 10 năm, ít nhà sản xuất và xuất khẩn tôm nào của Việt Nam nhắc đến Bcuador như là một đối thủ tiềm năng thì nay Ecuador đã là nước sản xuất tôm lớn nhất thê giới và còn là đối thủ lớn nhất của ngành tôm Việt Nam trong những năm sắp tới

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Page 10/24

Trang 11

Ông Trương Đình Hòe, tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết

từ 3-4 năm trở lại đây, Ecuador chiếm lĩnh thị trường tôm nguyên con toàn cầu, lấy đi nhiều thị phần của Việt Nam

Đặc biệt, tại thị trường Trung Quốc, tôm của Ecuador cũng chiếm tới 60% tổng lượng nhập khẩu của thị trường tỉ dân này Theo các doanh nghiệp ngành tôm, hiện Việt Nam chỉ cồn lợi thế ở trình độ chế biến và sách lược tiếp cận thị trường, hiện nay trình độ chế biến tôm của Việt Nam cao nhất trong số các nước xuất khẩu Trên thế giới hiện có sáu nước nuôi tôm sẵn lượng cao gồm Ecuador, Ấn Độ, Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia

và Thái Lan Sự trỗi dậy của hai quốc gia Ecuador, Ấn Độ sẽ tác động to lớn đến ngành tôm nước ta

Vì sao Ecuador có bước phát triển thần kỳ?

TS Hồ Quốc Lực - chủ tịch HĐQT Công ty FIMEX VN - cho biết cách đây 4 năm, sản lượng tôm của Ecuador con thấp hơn nhiều so với tôm Việt, nay họ đã chiếm lĩnh vị trí hàng đầu thể giới

Nguyên nhân là từ 3-4 nim gan day, Ecuador lam "cách mạng" cho ngành tôm của họ Trước tiên là việc nghiên cứu thành công con giống chất lượng cao Để giải quyết tình trạng thiếu lao động chế biến, họ có chính sách thu nhận lao động từ các nước láng giềng Vì vậy, họ cũng đang chuyển biến mạnh từ chế biến tôm nguyên con, tôm bỏ đầu cấp đông sang các sản phẩm giá trị gia tăng hơn

Do đó, Ecuador cũng không lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc mà tiên vào các thị trường cao cấp vốn đồi hỏi trình độ chế biến cao hơn nhĩ Mỹ Với lợi thế vị trí địa lý, chỉ phí vận chuyển rẻ nén tom Ecuador nhanh chóng vào thị trường Hoa Kỳ các năm gần đây và hiện đã đạt thị phần khoảng 20% Xu hướng này sẽ còn tiếp diễn như một thông tin đáng lo ngại cho con tôm Việt Nam

Cần sách lược kịp thời, đúng đắn

Theo ông Hồ Quốc Lực, lạm phát khiến sức tiêu thụ giảm; khủng hoẳng khí đốt và năng lượng khiến chi phí lưu kho ở Tây Âu tăng cao Những bất lợi này cộng hưởng khó khăn từ tình hình cạnh tranh khốc liệt khiến con tôm nước ta khó “bơi” thoải mái những tháng tới đây, thậm chí tới giữa năm sau Chắc chấn sẽ có doanh nghiệp tôm gặp khó khăn, nhất là những doanh nghiệp vốn tự có thấp khi vòng quay vốn bị chậm lại Do đó, Chính phủ, bộ ngành cần sớm có quyết sách đồng hành, tiếp tay để ngành tôm sớm vượt qua khó khăn không nhỏ này

Điểm còn bắt lợi ngành tôm Ecuador là trình độ chế biến chưa cao, nhưng theo ông Hồ Quốc Luc khoang cách này sẽ được rút ngắn chỉ một vài năm tới thôi Ông Hồ Quốc Lực chia sẻ: “Cái chính là họ có tiềm lực kinh tế nên họ đang đầu tư các nhà máy ngày càng hiện đại hơn và quan trọng hơn là Ecuador dang cho phép lao động nhập cư từ các nước trong khu vực để bù đắp vào thiếu hụt lao động ngành tom địa phương Nếu tình hình diễn tiến như dự tính của họ thì chỉ vài năm thôi, tôm Việt sẽ bị bổ lại phía sau, mà nguyên nhân cơ bản

là do giá cả khó cạnh tranh Do đó, chúng ta cần sớm có sách lược ứng xử hữu hiệu và kịp thời mới mong giữ được vị thế của ngành tôm trên thị trường” Theo đề xuất của ông Hồ Quốc Lực, có 3 nhóm vấn đề lớn cần tập trung làm tốt để con tôm Việt Nam không bị bỏ lại phía sau là: nâng tỷ lệ nuôi thành công nhằm giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh quốc tế; coi trọng công tác dự báo, quan trắc để giảm rủi ro nuôi với thiên tai, dịch bệnh, thúc đẩy ứng dụng chuyển đổi số trong nuôi tôm và cuối cùng là nâng tỷ lệ ao nuôi đạt chuẩn ASC để có nền tang nang tầm tôm Việt

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Page 11/24

Trang 12

DAI HOC BACH KHOA THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

Chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2030 và tầm nhìn 2045 đã công bố đầu năm 2021, nhưng theo ông Hồ Quốc Lực chiến lược này đi vào hiện thực chậm, do nhiều nguyên nhân, chủ yến do thiếu tiền Vì vậy, bây giờ những việc gì có thể làm ngay thì nên tu tiên thực hiện Đó là quy hoạch rõ các vùng nuôi trọng điểm từng địa phương và đầu tư cơ sở hạ tầng, chủ yếu là thủy lợi khi nguồn lực tài chính cồn hạn hẹp Đó là quy định chặt chẽ và quản lý kiểm soát tôm giống thực chất hơn, hạn chế tối đa tôm giống kém chất lượng lưu thông, mua bán trên thị trường Đó là xem xét hạn điền và các chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực nuôi tôm để có nhiều trang trại lớn đạt chuẩn ASC Tôm nuôi đạt ASC chính là “giấy thông hành” để tận dụng BVETA Đó là chúng ta phải tìm hiểu ngành tôm Ecuador để xem, học hồi ngay được gì nhằm làm giảm bắt lợi và tăng lợi thé cho minh

2.3 Các tác động ngoại ứng của ngành tôm,sự can thiệp của chính phủ đến thị

trường

Ngành sản xuất và chế biến tôm của Việt Nam còn đứng trước một số khó khăn, bất cập khác Điển hình

là vấn đề chất lượng con giống và kiểm soát dịch bệnh trong quá trình nuôi luôn là bài toán nan giải đối với người nông dân nuôi tôm Trong nuôi trồng tôm, con giống là một trong những vẫn đề then chốt cho vụ nuôi thành công Con giống tốt, sạch bệnh, cho tỷ lệ sống cao, sức chống chịu với điều kiện môi trường tốt, tôm sinh trưởng nhanh giúp giảm chỉ phí sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế tối ru cho người nuôi Mặc dù vậy, tình trang san xuất tôm giống, đặc biệt là nuôi thả con giéng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc kéo dài trong nhiều năm qua vẫn luôn là vẫn đề tồn tại một cách nhức nhối đối với ngành Tôm

Tiên cạnh đó, công tác quản lý chất lượng tôm giống ở một số địa phương vẫn còn yếu Chất lượng con giống kém có thể là nguy cơ gây bùng phát dịch bệch Dù Tổng cục Thủy sản thường phối hợp với các địa phương liên tục tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất theo kế hoạch nhưng vấn đề chất lượng, truy xuất nguồn gốc con giống vẫn chưa được giải quyết triệt để

Hình II.§: Nhân viên chế biến Tôm trong nhà máy

Ngoài các vấn đề về con giống, hoạt động sản xuất tôm của Việt Nam cũng như tại nhiều quốc gia khác

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Page 12/24

Ngày đăng: 04/10/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w