Chúng em rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn.Chương II :Cơ sở lý thuyết 1.Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống t
Sở Lý Thuyết 1.Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
Khái niệm về hệ thống và nghiên cứu hệ thống
Định nghĩa 1: Hệ thống là một tập hợp gồm 3 thành phần sau:
+Các mối quan hệ(relationships)
+Cácmối quan hệ liên kết các phần tử với nhau tạo thành một thể thống nhất để có được một chức năng của Hệ Thống mà không một phần tử nào có được tính trồi. Định Nghĩa 2:Hệ Thống là tập hợp các phần tử có quan hệ qua lại với nhau cùng hoạt động nhằm đạt một số mục tiêu chung Trong quá trình hoạt động có trao đổi vào ra với môi trường. Đặc điểm của hệ thống
Phạm vi (boundary,scope) : giới hạn của hệ thống với môi trường
Dữ liệu nhập (input) : dữ liệu từ môi trường vào hệ thống
Kết xuất (output) :dữ liệu từ hệ thống ra môi trường
Các thành phần(component) :các đối tượng tạo thành hệ thống
Các mối liên kết tương quan (interrelationship): các mối liên kết giữa các thành phần của hệ thống.
Các giao diện (interface):cơ chế tương tác với một thành phần.
Một số tính chất của hệ thống
Tínhnhấtthể: Phạm vi và quy mô hệ thống được xác định như một thể thống nhất và không thể thay đổi trong những điều kiện nhất định
Tính tổ chức có thứ bậc :Bất kỳ hệ thống nào đều là một hệ thống con của hệ thống lớn hơn
Tính cấu trúc: Cấu trúc của hệ thống xác định đặt tính hay cơ chế vận hành của nó và quyết định các mục tiêu mà hệ thống đạt đến
_ Số lượng , chất lượng các phần tử và cách sắp xếp chúng.
_ Các mối quan hệ giữa chúng.
+Theo sự thay đổi trạng thái trong không gian
+Theo đặc tính duy trì trạng thái
+Theo tính chất hay đặng trưng
Hệ kinh tế xã hội
Mục tiêu nghiên cứu hệ thống Để hiểu rõ hơn về hệ thống Để có thể tác động lên hệ thống một các có hiệu quả Để hoàn thiện hệ thống hay thiết kế những hệ thống mới.
Nội dung nghiên cứu hệ thống
Hệ thống thông tin
Hệ Thống Thông Tin được xác định như một tập hợp các thành phần được tổ chức để thu thập ,xử lý, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin trợ giúp ra quyết định và kiểm soát trong một tổ chức
Hệ Thống Thông Tin quản lý là sự phát triển và sử dụng Hệ Thống Thông Tin có hiệu quả trong một tổ chức.Đối tượng phục vụ rất rộng như:
Những người trong tổ chức làm việc trên HTTT.
Những người làm công tác PTTKHT.
Phân loại Hệ thống thông tin
Hệ thông tin cá nhân
Hệ thông tin làm việc nhóm
Hệ thông tin doanh nghiệp
Cách tiếp cận để xây dựng hệ thống thông tin
Tiếp cận tổng hợp (kỹ thuật –xã hội )
1.4 Vận dụng phương pháp nghiên cứu Hê thống để xây dựng Hệ Thống Thông Tin
Xác định mục tiêu của tổ chức và những vấn đề đặt ra cản trở đạt các mục tiêu đó.
Phác hoạ một giải pháp là một HTTT mới hay một HTTT thay thế có khả năng giải quyết được vấn đề đặt ra và hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu.
Thu thập thông tin, dữ liệu phục vụ cho việc mô tả và phân tích nhu cầu thông tin.
Mô hình hoá HTTT cần xây dựng.Chuyển mô hình có được thành mô hình thiết kế.
Triển khai và kiểm thử hệ thống chương trình.Lắp đặt HT và cài đặt chương trình, đưa HT mới vào hoạt động.
2 Phát triển Hệ Thống Thông Tin
2.1 Bản chất của phát triển Hệ Thống Thông Tin
Tổ chức gặp phải những vần đề làm cản trở hoặc hạn chế tổ chức thực hiện các mục tiêu
Tổ chức cần tạo ra các ưu thế mới, những năng lực mới để đạt mục tiêu trước những thách thức và cơ hội trong tương lai.
Do yêu cầu từ bên ngoài có liên quan đến sự phát triển và hợp tác của tổ chức.
Tiếp cận định hướng tiến trình (Process driven approach)
Do ban đầu tốc độ máy rất chậm, bộ nhớ hạn hẹp Hiệu quả xử lý là mục tiêu chính, sử dụng tối ưu bộ nhớ Tự động hoá các tiến trình riêng lẻ.
Các dữ liệu thường tổ chức trong cùng một file chương trình.
2.2 Cách tiếp cận phát triển Hệ Thống Thông Tin
Tiếp cận định hướng dữ liệu / chức năng
Tách dữ liệu khỏi các quá trình xử lý
Tách biệt CSDL và các ứng dụng
Giảm thiểu sự phức tạp
Giảm bớt tính nghệ thuật trong thiết kế.
Tiếp cận định hướng đối tượng (Object driven approach)
Hệ thống được “lắp ghép” và “tháo gỡ” đơn giản.
Dễ sử dụng lại và có thể có quy mô tuỳ ý.
2.3 Vòng đời phát triển một Hệ Thống Thông Tin
Hệ Thống Thông Tin được xây dựng là sản phẩm của một loạt các hoạt động gọi là phát triển hệ thống Quá trình để phát triển một HTTT được gọi là vòng đời phát triển hệ thống(Systems Development Life Cycle-SDLC)
Khởi tạo và lập kế hoạch dự án
Phát hiện những vấn đề của HT và các cơ hội.
Trình bày lý do cần hay không cần phát triển HT.
Xác định phạm vi của HT. Đưa ra kế hoạch dự án phát triển HTTT
Khởi tạo và lập kế hoạch dự án
Kế hoạch dự án cần phân tích khả thi:
+Khả năng tài chính của tổ chức.
+Lợi ích mà HT được xây dựng mang lại.
+Chi phí thường xuyên cho HT hoạt động.
Khả thi về thời gian.
Khả thi pháp lý và hoạt động.
Xác định yêu cầu thông tin của tổ chức.
Cung cấp những dữ liệu cơ sở cho việc thiết kế HTTT.
Triển khai hệ thống Đặt tả hệ thống được chuyển thành hệ thống làm việc, sau đó được kiểm tra và đưa vào sử dụng.
Tạo lập các chương trình và kiểm thử
Chọn phần mềm hạ tầng.
Chọn phần mềm đóng gói.
Chuyển các đặt tả thành phần mềm.
Chương trình được kiểm tra, thử nghiệm cho đến khi đạt yêu cầu.
Cài đặt và chuyển đổi hệ thống
Cài đặt chương trình lên hệ thống phần cứng.
Chuyển hoạt động của tổ chức sang hệ thống mới
+Sắp xếp đội ngũ cán bộ.
+Đào tạo sử dụng và khai thác hệ thống
Vận hành và bảo trì hệ thống
Người sử dụng và các chuyên viên kỹ thuật cần đánh giá xem hệ thống đáp ứng các mục tiêu đặt ra ban đầu như thế nào để sửa đổi, cải tiến, bổ sung. Đáp ứng yêu cầu của người sử dụng.
Làm cho hệ thống hoạt động hiệu quả hơn.
2.4 Các phương pháp xây dựng Hệ Thống Thông Tin
Phương pháp làm bản mẫu
Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói
Phương pháp người sử dụng phát triển hệ thống
2.5 Vai trò của những người tham gia phát triển Hệ Thống Thông Tin
Có thể tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển HTTT.
Lập kế hoạch và định hướng phát triển cho các nhà phân tích và các nhân viên khác.
Các nhà phân tích hệ thống
Là người chủ chốt trong quá trình phát triển HTTT, họ cần 4 kỹ năng:
Chuyển đổi các đặc tả thiết kế hệ thống thành các cấu trúc mà máy tính có thể hiểu và vận hành được.
Viết các tài liệu chương trình và các chương trình kiểm thử hệ thống.
Người dùng cuối là chuyên gia trong lĩnh vực nghiệp vụ của mình.
Các nhà phân tích sẽ phỏng vấn, quan sát, điều tra người dùng cuối để xác định họ cần gì từ HTTT.
Người dùng cuối còn tham gia kiểm thử đánh giá HT.
Các nhà quản lý nghiệp vụ
Có quyền lực trong việc cấp vốn cho các dự án phát triển, phân phối nguồn lực. Lập nên các yêu cầu chung và các ràng buộc cho các dự án phát triển.
Các chuyên viên kỹ thuật và các nhà quản lý khác
Người quản trị CSDL thường cùng tham gia vào các dự án liên quan đến CSDL.
Các chuyên gia về mạng và truyền thông.
Bộ phận đào tạo cán bộ: Cung cấp nhân lực, đào tạo nhân lực và người sử dụng. 2.6 Xây dựng thành công Hệ Thống Thông Tin
Khái niệm về HTTT được xây dựng thành công
Một HTTT được xem là có hiệu quả nếu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý của tổ chức:
+Đạt được các mục tiêu thiết kế đề ra của tổ chức.
+Chi phí vận hành chấp nhận được.
+Tin cậy, đáp ứng được các chuẩn mực của một HTTT hiện hành Như tính sẳn sàng, thời giam làm việc,
+Sản phẩm có giá trị xác đáng: thông tin đưa ra đúng đắn, kịp thời,
+Dễ học, dễ nhớ và dễ sử dụng.
+Mềm dẽo, dễ bảo trì
Những vấn đề đặt ra của việc xây dựng HTTT
Những yếu kém của hệ thống thường thuộc 4 vấn đề cơ bản của HTTT:
+Không nắm được đầy đủ các yêu cầu thông tin.
+Nhiều chức năng không đáp ứng.
+Giao diện nghèo nàn, khó sử dụng.
+Cấu trúc rối rắm, khó bảo trì.
+Chương trình không mềm dẽo.
Dữ liệu: Lạc hậu, không đầy đủ hoặc không thích hợp
+HT hoạt động với chi phí quá cao.
+Không thấy giá trị kinh doanh nhận được.
Hoạt động: HT hoạt động không nhịp nhàng và hiệu quả: HT bị ngưng hoạt động nhiều lần, thời gian làm việc ít, thời gian sửa chữa bảo trì dài,
+Nâng cao kỹ thuật của các nhà phát triển.
+Không ngừng hoàn thiện và phát triển công nghệ.
+Hoàn thiện quá trình quản lý các dự án
3.1 Khảo sát hệ thống hiện tại
3.1.1 Khảo sát thu thập thông tin của hệ thống
3.1.2 Các phương pháp xác định yêu cầu
3.2 Mô hình hóa hệ thống
Một hệ thống tồn tại bằng việc lấy đầu vào từ môi trường ,biến đổi (xửlý) đầu vào này và tạo ra một đầu ra.
Một hệ thống có thể được phân rã thành nhiều hệ thống con
Một hệ thống con có đầu vào và đầu ra của riêng nó Đầu ra của một hệ thống con có thể trở thành đầu vào của những hệ thống con khác
Mục đích của mô hình hóa hệ thống Để hiểu rõ hơn về hệ thống :các cơ hội để đơn giản hóa ,tối ưu hóa
(Táicấutrúcquytrình) Để liên kết các hành vi và cấu trúc của hệ thống (các yêu cầu nghiệp vụ về: thôngtin /dữliệuvàchứcnăng / quytrình) Để trực quan hóa và điều khiển kiến trúc hệ thống (thiếtkế) Để kiểm soát những rủi ro trong quá trình phát triển
3.2.2 Sơ đồ chức năng (BFD)
BFD là sơ đồ phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống từ tổng thể đến chi tiết Mỗi chức năng có thể có một hoặc nhiều chức năng con, tất cả được thể hiện trong một khung của sơ đồ.
Thành phần của sơ đồ:
Các chức năng : được kí hiệu bằng hình chữ nhật trên có gán tên nhãn Tên của chức năng phải bắt đầu bằng động từ ,ví dụ như “lậpđơnhàng”
Kếtnốikếtnốigiữacácchứcnăngmangtínhchấtphâncấpvàđượckíhiệubằngđoạnthẳn gnốichứcnăng"cha"tớicácchứcnăng"con". Đặc điểm của BFD:
Các chức năng được nhìn một cách khái quát nhất ,thể hiện tính cấu trúc của phân rã chức năng (FunctionalDecomposed)
Dễ xây dựng vì tính đơn giản: Nó trình bày hệ thống phải làm gì hơn là hệ thống làm như thế nào?
Mang tính chất tĩnh vì bỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa
Rất gần gũi với sơ đồ tổ chức nhưng không đồng nhất nó với sơ đồ tổ chức
Nguyên tắc phân rã chức năng
Khi tiếp cận tổ chức theo phương pháp từ trên xuông, ta nhận được thông tin về các chức năng từ mức gộp đến mức chi tiết
Mỗi chức năng được phân rã phải là một bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức năng đã phân rã ra nó.
Các chức năng mức dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện được chức năng ở mức trên đã phân rã ra chúng.
3.2.3 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD)
Một sơ đồ luồng dữ liệu (DataFlowDiagram–DFD) là một công cụ đồ họa để mô tả luồng dữ liệu luân chuyển trong một hệ thống và những hoạt động xử lý được thực hiện bởi hệ thống đó.
Các phần tử của DFD
Các bước xây dựng DFD
Các qui tắc xây dựng DFD
Qui tắc 1 :Mỗi biểu tượng có riêng 1 nhãn duy nhất để tránh gây hiểu nhầm
Qui tắc 2 : Sử dụng 1 động từ để gán nhãn cho 1 quá trình (ví 1 quá trình là 1 hành động )
Qui tắc 3: Mỗi luồng dữ liệu phải được liên kết với ít nhất 1 quá trình
Qui tắc 4: phải có 1 góc tô đậm trong tất cả các thể hiện của 1 biểu tượng lặp trong cùng 1 sơ đồ.
Qui tắc 5 : Một quá trình phải luôn có luồng dữ liệu vào và ra
Qui tắc 6: Không cần có 1 luồng dữ liệu (mà không có sự biến đổi ) liên kết với 1 quá trình (vì hoạt động như vậy là vô giá trị )
Qui tắc 7: Các quá trình cha và các quá trình con tương ứng của nó phải có các luồng dữ liệu vào ra giống nhau (nhưng các quá trình con có thể có luồng dữ liệu của riêng nó)
Qui tắc 8; Các luồng dữ liệu không thể tự phân tách được
Qui tắc 9: Một gói dữ liệu có thể gồm nhiều phần tử dữ liệu được đi đồng thời tới cùng một đích
Qui tắc 10: Không được sử dụng mũi tên 2 chiều vì luồng vào (thông tin) của 1 kho dữ liệu mang nội dung thông tin khác nhau.
3.2.4 Các công cụ mô tả quá trình
Ngôn ngữ có cấu trúc
3.3 Mô hình hóa dữ liệu
3.3.1 Thu Thập thông tin cho mô hình hóa
Là một khái niệm để chỉ một lớp các đối tượng cụ thể hay các khái niệm có cùng đặc trưng chung.
Mỗi tập thực thể được gán một tên duy nhất
Tên tập thực thể là một cụm danh từ số ít
Có ít nhất một thuộc tính Một đối tượng cụ thể của tập thực thể được gọi là thực thể
Là các đặc trưng của tập thực thể
Mỗi tập thực thể có một tập các thuộc tính gắn kết với nó
Tên thuộc tính là một danh từ
Mối quan hệ :mô tả sự liên hệ giữa các phầntử của các tập thực thể với nhau, chúng là các gắn kết các tập thực thể với nhau
Mối quan hệ giữa các tập thực thể được chia thành 2 loại:
+Mối quan hệ tương tác: (ngườiMUAhàng,giáoviênDẠYlớp, )
+Mối quan hệ sở hữu hay phụ thuộc: (Nhân viên THUỘC phòng ban, )
Quan hệ bậc 1: chỉ gồm 1 tập thực thể (mối quan hệ giữa các thực thể của cùng 1 tập thực thê)
Quan hệ bậc 2 : mối quan hệ giữa các thực thể của 2 tập thực thể khác nhau
Quan hệ bậc 3: mối quan hệ giữa các thực thể của 3 tập thực thể khác nhau
Chương 4 Thiết kế hệ thống thông tin
4.1.1 Quan hệ và thuộc tính
Quan hệ : là 1 bảng dữ liệu 2 chiều Mỗi quan hệ gồm 1 tập các cột được đặt tên và một số tùy ý các dòng
Mỗi cột được đặt tên và tương đương một thuộc tính của quan hệ
Mỗi dòng của quan hệ tương đương với 1 mẫu tin chứa những giá trị dữ liệu cho 1 thực thể
Tính chất của quan hệ :một quan hệ là một bảng dữ liệu hai chiều Nhưng không phải mọi bảng dữ liệu hai chiều đều là quan hệ.
Quan hệ có cấu trúc tốt :là quan hệ chứa số dư thừa ít nhất và cho phép người sử dụng thêm, sửa, xóanhững dòng trong bảng mà không gây ra lỗi hoặc sự không nhất quan.
Chuẩn hoá là quá trình chuyển một quan hệ có cấu trúc dữ liệu phức hợp thành các quan hệ có cấu trúc dữ liệu đơn giản và vững chắc hơn. Chuẩn hóa dạng 1
Có chứa thuộc tính lặp phân rã quan hệ thành hai quan hệ.
Quan hệ 1:Gồm các Thuộctínhlặp + phần khoá xác định chúng. Quan hệ 2:Gồm các thuộc tính còn lại+toàn bộ khoá.
Có chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần của khoá phân rã quan hệ thành hai quan hệ
Quan hệ 1 : Gồm các thuộc tính phụ thuộc vào một phần của khoá + phần khoá xác định chúng.
Quan hệ 2: Gồm cácthuộctínhcònlại+toànbộkhoá.
Có tồn tại phụ thuộc bắc cầu trong quan hệ ta thực hiện phân rã Quan hệ 1: Gồm các thuộc tính phụ thuộc bắc cầu +thuộc tính cầu Quan hệ 2: Gồm các thuộc tính còn lại+thuộc tính cầu+ khoá
4.1.3 Chuyển mô hình E-R sang csac quan hệ
Biểu diễn các tập thực thể
Biểu diễn mỗi tập thực thể của mô hình E-R thành một quan hệ ( lược đồ quan hệ)
Chuyển hai tập thực thể thành 2 quan hệ
Trong một quan hệ có thêm thuộc tính là khóa của tập thực thể kia Quan hệ 1-n
Chuyển 2 tập thực thể thành 2 quan hệ
Thêm khóa của quan hệ tương ứng với bên 1 vào quan hệ tương ứng với bên nhiều để trở thành khóa ngoại lai
Chuyển mỗi tập thực thể thành một quan hệ
Chuyển mối quan hệ thành một quan hệ
+ Có thuộc tính khóa là các khóa của các tập thực thể tham gia vào mối quan hệ
+Các thuộc tính của chính quan hệ
4.1.4 Hợp nhất các quan hệ
Có thể có các quan hệ dư thừa –chúng cùng tham chiếu đến cùng 1 tập thực thể cần hợp nhất chúng lại để loại bỏ những quan hệ dư thừa. Khi hợp nhất , cần giải quyết nhũng vấn đề Đồng nghĩa :2 hay nhiều thuộc tính khác nhau nhưng có cùng ý nghĩa Đồng danh: thuộc tính cùng tên nhưng có ý nghĩa khác nhau. Phụ thuộc bắc cầu: có thể khi hợp nhất sẽ sinh ra phụ thuộc bắc cầu. Quan hệ thực thể chính và thực thể con
4.1.5 Xây dựng mô hình dữ liệu quan hệ
4.1.6 Thiết kế CSDL vật lý
4.2.1 Tổng quan về thiết kế giao diện
Thiết kế giao diện là một quá trình xác định cách thức mà qua đó con người và hệ thống trao đổi thông tin với nhau.
Có nhiều loại giao diện có thể sử dụng Mỗi loại có những đặc trưng và khả năng riêng của nó Khi thiết kế cần phù hợp với:
Chức năng cần thực hiện Thiết bị được lựa chọn Người sử dụng Nguyên tắc thiết kế giao diện
Cảnh báo người dùng trong trường hợp tác động xấu tới hệ thống.
Cho phép phục hồi và sửa chữa lỗi
Tính mỹ thuật: Màu sắc dịu và trang nhã
Tính đơn giản: Giao diện nên đơn giản, dễ học, dễ sử dụng
Phải phù hợp với hệ thống
Có cấu trúc đơn giản ,dễ nhớ, dễ sử dụng và thao tác thuận tiện
Có phần trợ giúp để hỗ trợ người sử dụng khi thao tác.
Có giá trị ngầm định cho các chức năng.
Có chức năng kếtthúc cho một thao tác
Có khả năng hủy các thao tác
Giảm tối thiểu các thao tác, tránh những thao tác thừa.
Phải đầy đủ dữ liệu
Không nên nhập những dữ liệu có thể tính toán được từ những dữ liệu khác. Vídụ: Sốlượng x Đơngiá=Thànhtiền Sửdụng các chỉ dẫn nhập liệu (tooltip).
Cho phép người dùng chọn những dữ liệu có sẵn trong hệ thống mà không cần nhập trực tiếp từ bàn phím
Cho phép người dùng quay lại để sửa sai sót
Cho phép định vị vùng nhập bằng phím “Enter” ,“Tab”hay con trỏ.
Dữ liệu nhập vào theo trình tự từ trên xuống dưới,trái qua phải.
Các nguyên tắc thiết kế đầu ra
Phải đầy đủ dữ liệu Đơn giản,dễ hiểu
Bố trí dữ liệu hợp lý ở các phần,các mục
Thông tin hiểnthị phải hài hoà giữa các trang
Thời gian xuất dữ liệu phải được kiểm soát.
Với các báo cáo, phải chú ý kích thước của nó.
Các yếu tố cần xác định khi thiết kế đầu ra Đối tượng sử dụng: Ai sử dụng, ở trong hay ngoài hệ thống tổ chức
Nguồn dữ liệu: Có sẵn hay tính toán
Phương tiện thể hiện: Màn hình, máy in hay tập tin.
Quy trình thiết kế đầu ra
Xem xét tất cả các đầu ra của hệ thống và các yêu cầu logic.
Làm rõ đặc tả của các yêu cầu báo cáo.
Thiết kế các bản mẫu trước (nếucần).
Thiết kế,kiểm thử và kiểm tra đầu ra của báo cáo.
Chương III : Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CỬA HÀNG CAFE