1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm 6 môn kinh tế học đại cương đề tài nghiên cứu các chính sách ổn định kinh tế việt nam sau covid

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM 6MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNGĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VIỆT NAM... Mở đầuI.Lý do chọn đề tài:

Trang 1

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÀI TẬP NHÓM 6

MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VIỆT NAM

Trang 2

MỤC LỤC

Phần A Mở đầu 1

I Lý do chọn đề tài: 1

II Mục tiêu nghiên cTu: 1

III Phạm vi và đối tượng nghiên cTu 1

Phần B Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 1

I Cơ sở lý luận 1

II Phương pháp nghiên cTu 1

II.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2

II.2 Phương pháp xử lý số liệu 2

Phần C Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2

I Thực trạng kinh tế Việt Nam 2

I.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trước đại dịch: 2

I.2 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong đại dịch: 3

I.3 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch: 7

II Cơ hội và thách thTc 10

II.1 Cơ hội: 10

II.2 Thách thTc: 11

III Các chính sách phát triển kinh tế Việt Nam sau Covid 15

IV Các công cụ kinh tế 17

Tài liệu tham khảo 19

Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2023

Trang 3

Phần A Mở đầuI.Lý do chọn đề tài:

 Dịch Covid ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn thế giới, để lại những bài học vô cùng đáng quý với các nước, trong đó có Việt Nam.

 Kinh tế Việt Nam dần khẳng định vị trí của mình trên thị trường quốc tế sau Covid

 Các chính sách giúp được các nhà đầu tư DN đi đúng hướng, ngày càng phát triển hơn.

II.Mục tiêu nghiên cứu:

 Đánh giá được thực trạng kinh tế Việt nam trước, trong và sau Covid  Phân tích được các cơ hội và thách thTc của Việt Nam khôi phục kinh tế sau

Covid

 Xác định được các chính sách và công cụ kinh tế trong và sau Covid

III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

 Phạm vi thời gian: Từ 2019 đến nay sau

 Đối tượng nghiên cTu: Các chính sách và công cụ kinh tế thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam sau Covid.

Phần B Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuI.Cơ sở lý luận

 Chính sách: là công cụ tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn xã hội liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chTc, hoạt động của nhà nước, của các đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị.

 Công cụ kinh tế hay còn gọi là công cụ dựa vào thị trường là các công cụ chính sách được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của các cá nhân và tổ chTc kinh tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường

Trang 4

 Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản lượng quốc nội( GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

 Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Nó một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định

II.Phương pháp nghiên cứu

II.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

 Số liệu thT cấp thu thập từ các nguồn như: Tổng cục thống kê, các bài báo đã trích tại tài liệu tham khảo

II.2 Phương pháp xử lý số liệu  Thống kê, mô tả  So sánh

Phần C Kết quả nghiên cứu và thảo luậnI Thực trạng kinh tế Việt Nam

I.1 Thực trang nền kinh tế Việt Nam trước đại dịch:

Nền kinh tế Việt Nam trước Covid ( năm 2018 )

Năm 2018 là một năm phấn khởi, tự hào bởi những thành tựu to lớn, toàn diện mà đất nước đã đạt được Năm 2018, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội đạt 7,08%, mốc cao nhất trong 10 năm trở lại đây Kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát thấp, lãi suất được duy trì ổn định ở mTc thấp đã hỗ trợ mạnh mẽ cho sản xuất kinh doanh…

2

Trang 5

Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD/lao động, tăng 346 USD so với năm 2017) ; năng suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, cao hơn nhiều mTc tăng 5,29% của năm 2016 và xấp xỉ mTc tăng 6,02% của năm 2017 do lực lượng lao động được bổ sung và số lao động có việc làm năm 2018 tăng cao Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê, từ đầu năm đến thời điểm ngày 20-1-2018, FDI thu hút 166 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 442,6 triệu USD, giảm 5,1% về số dự án và giảm 64,4% về vốn đăng ký so cùng kỳ năm 2017 Bên cạnh đó, có 61 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 456,8 triệu USD, tăng 155% so cùng kỳ năm trước Như vậy, tổng số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm đạt 899,4 triệu USD, giảm 36,8% so cùng kỳ năm 2017.

Tính đến ngày 20/12/2018, cả nước có 3.046 dự án mới được cấp Giấy chTng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký cấp mới gần 18 tỷ USD, bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2017.

Chất lượng tăng trưởng kinh tế đang được cải thiện

I.2 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong đại dịch:

1 Tổng mTc bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống cũng sụt giảm.

+ Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2020, tổng mTc bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2019 và nếu loại trừ yếu tố giá thì còn giảm mạnh hơn, Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019.

Trang 6

+ Đáng chú ý, tổng mTc bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 7/2021 ước tính đạt 339.400 tỷ đồng, giảm 8,3% so với tháng trước và giảm 19,8% so với cùng kỳ năm trước.

+ Cũng trong 6 tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với cùng kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% Đây là lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng nhất bởi dịch bệnh COVID-19 và từ việc thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội

+ Chịu tác động nặng nề nhất trong năm 2021 là du lịch lữ hành với mTc tăng trưởng âm, lên tới 59,9% chủ yếu do lượng khách quốc tế đến Việt Nam chỉ đạt 157,3 nghìn lượt khách, bằng 4,1% so với cùng kỳ Cũng cần nhớ lại rằng lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2020 cũng chỉ đạt 3,8 triệu lượt khách (bằng 21,3% so với con số 18 triệu lượt khách năm 2019)

2 Nhu cầu đầu tư của khu vực ngoài nhà nước và khu vực FDI sụt giảm.

+ Nhu cầu đầu tư của khu vực ngoài nhà nước và khu vực FDI sụt giảm trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% 6 tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với cùng kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước sụt giảm từ 16,4% 6 tháng đầu năm 2019 xuống còn 7,4% năm so với cùng kỳ năm 2020.

+ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 9 tháng năm 2021 ước tính đạt 13,28 tỷ USD, giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước.

3 Dịch bệnh COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo và cận nghèo về thu nhập và làm sụt giảm thu nhập tạm thời của hộ gia đình và người lao động.

4

Trang 7

+ Trong tháng 12/2019, trung bình tỷ lệ hộ nghèo là 11,3% Tỷ lệ này tăng lên tới 50,7% trong tháng 4/2020 Tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 3,8% vào tháng 12/2019 lên 6,5% vào tháng 4/2020 Quan trọng hơn, những hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc thiểu số và hộ gia đình có lao động phi chính thTc và gia đình những người nhập cư chịu tác động từ dịch bệnh lớn hơn.

+ Đến tháng 7/2021, gần 64% hộ gia đình bị giảm thu nhập từ 30% trở lên so với thời điểm trước đại dịch (tháng 12/2019).

4 Du lịch Việt Nam đã thiệt hại trong khoảng “từ 6 - 7 tỷ USD” trong 2 quý cuối năm 2021.

+ Dịch COVID-19 diễn biến phTc tạp " tàn phá " ngành du lịch suốt hơn 2 năm qua Cụ thể, nếu như năm 2019 ( chưa xảy ra COVID-19), tổng thu từ khách du lịch 755.000 tỷ đồng, đến năm 2020 chỉ còn 312.00, giảm 58,7% so với năm trước đó, năm 2021 tiếp tục giảm xuống còn 180.000 tỷ đồng, giảm 42,3% so với năm 2020.

5 Hàng không bị thiệt hại nặng nề do dịch COVID-19.

+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, thị trường sụt giảm nghiêm trọng nhất, nhu cầu vận tải hàng không năm 2020 giảm 34,5 - 65,9%, doanh thu các doanh nghiệp hàng không giảm 61% so với năm 2019 Đợt dịch COVID-19 lần 3 bùng phát dịp Tết năm 2021 khiến doanh thu ngành Hàng không giảm 80% so với cùng kỳ năm 2020

6 Về xuất nhập khẩu.

+ Tình trạng xuất nhập khẩu bị đình trệ khiến thu thuế xuất nhập khẩu– một nguồn thu ngân sách quan trọng, cũng bị tác động rõ rệt Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 hầu hết kim ngạch XNK các mặt hàng có số thu lớn (máy móc, thiết bị, sắt thép,

Trang 8

xăng dầu, ) đều giảm Trong đó, ô tô nguyên chiếc các loại ghi nhận lượng sụt giảm kỷ lục nhất khi tháng 2-2021 chỉ có 6.000 xe được nhập về, giảm 60% so với cùng kỳ năm 2020 Mặt hàng xăng dầu nhập khẩu cũng giảm 20% so với cùng kỳ năm 2020, khi chỉ đạt 650.000 tấn Ngoài ra, máy móc, thiết bị, phụ tùng có giá trị nhập khẩu 2,5 tỷ USD, giảm gần 4% so với tháng 1 Sắt thép nhập khẩu các loại cũng giảm gần 9% sản lượng, chỉ đạt 900.000 tấn Năm 2021, số thu ngân sách được giao của Hải quan là 338.000 tỷ đồng, như vậy mỗi tháng phải thu gần 28.200 tỷ đồng.

+ Kim ngạch xuất khẩu của nước ta đã tăng dần trong năm 2021

+ Theo số liệu ước liên Bộ, tổng kim ngạch xuất khẩu 11 tháng ước đạt 299,67 tỷ USD, tăng 17,5% so cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt

6

Trang 9

78,99 tỷ USD, tăng 11,1%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 220,68 tỷ USD, tăng 20%, chiếm 73,6% Đây là kết quả tích cực so với kịch bản được đề ra tại Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ (tăng trưởng xuất khẩu năm 2021 là 4-5%).

7 Lạm phát

+ Trong năm 2020, GDP của Việt Nam đạt mTc tăng trưởng 2,91%; chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng bình quân 3,23% (trong đó lạm phát cơ bản tăng bình quân 2,31%) so với năm 2019 Theo báo cáo tháng 1/2021 của Ngân hàng Thế giới (World Bank), tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 sẽ đạt 6,7% Theo đánh giá của Ngân hàng HSBC (tháng 3/2021), kỳ vọng lạm phát bình quân năm 2021 của Việt Nam sẽ là 3%, thấp hơn mục tiêu tối đa là 4%.

+ Theo Tổng cục Thống kê, CPI tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng 9/2021, tăng 1,67% so với tháng 12/2020 Tính chung 10 tháng đầu năm 2021, CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, mTc tăng thấp nhất kể từ năm 2016 Lạm phát cơ bản 10 tháng tăng 0,84% Đây là những tín hiệu lạc quan cho thấy, lạm phát đang trong tầm kiểm soát của các cơ quan quản lý.

I.3 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch:

1 Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn, khó khăn nhiều hơn thuận lợi nhưng tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2023 của nước ta duy trì đà tăng trưởng tích cực (quý I tăng 3,28%; quý II tăng 4,05%; quý III tăng 5,33%), bình quân 9 tháng năm 2023 tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,43%, đóng góp 9,16% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của

Trang 10

toàn nền kinh tế Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,41%, đóng góp 22,27% Khu vực dịch vụ tăng 6,32%, đóng góp 68,57%

Hình1 Tốc độ tăng GDP 9 tháng so với cùng kỳ năm trước các năm 2011-2023 (%)

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2023a

2 Sản xuất lúa vụ đông xuân, sản lượng một số cây ăn quả đạt khá so với cùng kỳ năm trước, chăn nuôi phát triển ổn định, nuôi trồng thủy sản đạt kết quả khả quan nhờ tập trung nuôi thâm canh, siêu thâm canh và Tng dụng công nghệ cao 3 Sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc hơn, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 9/2023 ước tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước.

4 Hoạt động thương mại dịch vụ trong tháng Chín sôi động và duy trì mTc tăng cao so với cùng kỳ năm trước Tính chung 9 tháng năm 2023, tổng mTc bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước

5 Chính sách xúc tiến, quảng bá du lịch đã phát huy hiệu quả, góp phần hoàn thành mục tiêu đón khách quốc tế năm 2023 của nước ta Khách quốc tế đến Việt Nam 9 tháng năm 2023 ước đạt 8,9 triệu lượt khách, gấp 4,7 lần cùng kỳ năm 2022.

8

Trang 11

6 Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội có xu hướng tăng cao, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm; thu hút vốn đầu tư nước ngoài tính đến 20/9/2023 tiếp tục là điểm sáng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn.

 Trong quý III/2023, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tăng 7,6% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 3,6%; quý II tăng 5,6%) Tính chung 9 tháng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tăng 5,9%, trong đó vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước đạt 57,4% kế hoạch, tăng 23,5%.

 Tính đến ngày 20/9/2023, cả nước có 2.254 dự án mới được cấp giấy chTng nhận đăng ký đầu tư nước ngoài với số vốn đạt 10,23 tỷ USD, tăng 66,3% về số dự án và tăng 43,6% về số vốn so với cùng kỳ năm 2022 (cùng kỳ năm 2022 có 1.355 dự án, tăng 11,8% và vốn đăng ký đạt 7,12 tỷ USD, giảm 43%) Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện đạt 15,91 tỷ USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước, là mTc thực hiện cao nhất của 9 tháng trong 5 năm qua[1].

Hình 4 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 9 tháng các năm 2019-2023 (Tỷ USD)

Trang 12

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2023b

7 Tính chung 9 tháng năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 21,68 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 6,9 tỷ USD), trong đó xuất siêu của một số mặt hàng: Điện thoại các loại và linh kiện 33,07 tỷ USD; gỗ và sản phẩm gỗ 8,02 tỷ USD; thủy sản 4,68 tỷ USD; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 3,08 tỷ USD; rau quả 2,72 tỷ USD; dây điện và cáp điện 585 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ giảm 16,8%; EU giảm 8,2%; ASEAN giảm 5,5%; Hàn Quốc giảm 5,1%

8 Lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu đề ra Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 9 tháng tăng 3,16%, thấp hơn mục tiêu 4,5% của cả năm 2023.

Hình 5: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 9 và 9 tháng các năm giai đoạn 2019-2023 (%)

10

Trang 13

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2023c

II Cơ hội và thách thức

II.1 Cơ hội:

1 Ổn định kinh tế vĩ mô:

 Tập trung triển khai quyết liệt và hiệu quả Nghị quyết số 18/NQ-CP của Chính phủ về những giải pháp nhằm ổn định được kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm sự phục hồi tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững

 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại: ban hành các chính sách thúc đẩy xuất nhập khẩu doanh nghiệp, phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp sản xuất hàng hoá thay thế,hàng hoá nhập khẩu.

2 Hiệu quả thị trường tài chính: Ổn định lãi suất, tài chính ngân hàng 3 Phát triển xã hội:

 Giáo dục: Linh hoạt các phương pháp dạy học hiểu quả, có thể áp dụng các phương pháp học tập của nước ngoài vào giảng dạy

 Y tế: tạo được nguồn nhân lực y tế bền vững, hiệu quả cho công tác phòng dịch Ngoài ra còn nâng cao được tay nghề cho một số bác sĩ ở các địa phương.

4 Cơ hội vàng trong việc thu hút đầu tư FDI

5 Cơ hội để ngành du lịch trong nước được khởi động lại thu hút được cả khách du lịch trong và ngoài nước

II.2 Thách thức:

Trải qua đại dịch Covid, tình hình chính trị và kinh tế thế giới có sự biến động rõ rệt Những tác động của đại dịch Covid-19 đã khiến nền kinh tế thế giới nói chung

Trang 14

và nói riêng những nước phát triển đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là tình trạng lạm phát phi mã Tình hình lạm phát thế giới trong những tháng đầu năm 2023 tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mTc cao Lạm phát của khu vực đồng Euro tháng 6/2023 tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó Anh tăng 7,9%; ĐTc và I-ta-li-a cùng tăng 6,4%; Pháp tăng 4,5% Lạm phát của Mỹ tháng 6/2023 tăng 3% so với cùng kỳ năm trước, FED tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ Tại Châu Á, lạm phát tháng 6/2023 của Thái Lan tăng 0,23%; Hàn Quốc tăng 2,7%; In-đô-nê-xi-a tăng 3,52%; Phi-lip-pin tăng 5,4%; Lào tăng 28,64% So với các quốc gia, Việt Nam không thuộc nhóm nước có mTc lạm phát cao khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 2,06% so với cùng kỳ năm trước.

CPI bình quân 7 tháng năm 2023 chỉ tăng 3,12% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 4,65% so với cùng kỳ năm trước, đều giảm so với các mTc tương Tng là 3,29% và 4,74% của 6 tháng đầu năm 2023 Mặc dù vậy, CPI tháng 7 tăng 0,45% so với tháng trước; tăng 1,13% so với tháng 12/2022 và tăng 2,06% so với cùng kỳ năm trước.

- Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thT tư không phải chỉ tạo ra cơ hội cho kinh tế

Việt Nam phát triển, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến, mà cũng tạo cho Việt Nam nhiều thách thTc lớn phải vượt qua.

Tại Việt Nam, hệ thống thể chế cho các hoạt động, các lĩnh vực, các mô hình kinh doanh mới, việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, xử lý tranh chấp, việc quản lý các hoạt động kinh tế, trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thT tư còn chưa hình thành; việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát triển khoa học - công nghệ, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng… đáp Tng đòi hỏi phát triển kinh tế đất nước trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thT tư cũng không phải là nhiệm vụ đơn giản, dễ dàng.

Ví dụ như việc các doanh nghiệp Việt Nam còn đối mặt với những thách thTc từ những cuộc tấn công mạng vào các hệ thống quản lý, hệ thống dữ liệu để ăn cắp dữ

12

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w