Hệ thống thông tin:ĐỊNH NGHĨA: - HTTT được xác định như một tập hợp các thành phần được tổ chức để thu thập , xử lý ,lưu trữ ,phân phối và biểu diễn thông tin trợ giúp ra quyết định và k
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA CÔNG NGHÊ THÔNG TIN
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HÊ THỐNG THÔNG TIN
Đề Tài:
QUẢN LÝ SÂN BÓNG ĐÁ MINI
*Sinh Viên Thực Hiện: *Giáo Viên:
-Ngô Minh Hiệp - ThS Lê Thị Thanh Bình
- Trần Viết Huy -TS Trần Nguyễn Quốc Vinh
-Đà Nẵng 18/03/2022.
Trang 2Mục Lục Chương I:
Mở Đầu
Giới Thiệu Đề Tài: ………
I Giới Thiệu Đề Tài:”Quản lý Sân bóng đá Chuyên Việt”………
II Các vấn đề liên quan đến hệ thống ………
1 Cơ Cấu Tổ Chức………
2 Quản lý ca làm việc………
3 Hoạt động cho thuê sân………
III Mục đích hệ thống………
IV Khả năng ứng dụng thực tiễn của đề tài………
Chương II: Cơ Sở Lý Thuyết……… ………
I Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin… ….….………
1.1 Khái niệm về HT và nghiên cứu HT………
1.2 Hệ thống thông tin………
1.3 Cách tiếp cận để xây dựng HTTT………
1.4 Vận dụng phương pháp nghiên cứu HT để xây dựng HTTT………
II Phát triển hệ thống thông tin………
II.1 Bản chất của phát triển HTTT………
II.2 Cách tiếp cận phát triển HTTT………
II.3 Vòng đời phát triển một HTTT………
II.4 Các phương pháp xây dựng HTTT………
II.5 Vai trò của những người tham gia phát triển HTTT………
II.6 Xây dựng thành công HTTT………
III Phân tích hệ thống………
III.1 Khảo sát hệ thống hiện tại………
III.1.1 Khảo sát thu thập thông tin của hệ thống………
III.1.2 Các phương pháp xác định yêu cầu………
III.2 Mô hình hóa hệ thống………
III.2.1 Khái niệm hệ thống………
III.2.2 Sơ đồ chức năng(BFD) ………
1
Trang 3III.2.3 Sơ đồ dòng dữ liệu(DFD) ………
III.2.4 Các công cụ mô tả quá trình………
III.3 Mô hình hóa dữ liệu………
III.3.1 Thu thập thông tin cho mô hình hóa………
III.3.2 Từ điển dữ liệu………
III.3.3 Mô hình thực thể quan hệ (E-R) ………
IV Thiết kế hệ thống thông tin………
IV.1 Thiết kế dữ liệu………
IV.1.1 Quan hệ và thuộc tính………
IV.1.2 Chuẩn hóa các quan hệ………
IV.1.3 Chuyển mô hình E-R sang các quan hệ………
IV.1.4 Hợp nhất các quan hệ………
IV.1.5 Xây dựng mô hình dữ liệu quan hệ………
IV.1.6 Thiết kế CSDL vật lý………
IV.2 Thiết kế giao diện………
IV.2.1 Tổng quan về thiết kế giao diện………
IV.2.2 Thiết kế đối thoại………
IV.2.3 Thiết kế đầu vào………
IV.2.4 Thiết kế đầu ra………
Chương III: Phân tích hệ thống………
Chương IV: Thiết kế hệ thống………
Chương I:
Giới Thiệu Đề Tài
Đề Tài : Quản lý Sân Bóng Đá MiNi
I Giới thiệu đề tài
2
Trang 4Hiện nay, phong trào đá bóng ở các sân bóng mini cực kì phát triển, bởi vì nhu cầu giải trí bằng môn thể thao vua này là không bao giờ lỗi thời.Các cơ quan,đoàn thể,trường học… đều tổ chức các giải đấu bóng đá,đối tượng kinh doanh chủ yếu của loại hình này là những người từ 15-30 tuổi.Nhưng điều kiện ở các đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn lại khó đầu tư các sân vận động lớn Mặt khác, các nhóm,đội bóng lại dễ tập hợp để đá tại các sân nhỏ hơn.Đây là hình thức kinh doanh mới,chi phíđầu tư thấp nhưng mang lại hiệu quả rất cao.Do đó, rất nhiều người đầu tư đã quyết định chọn lĩnh vực này
để kiếm lời Và việc cần có một phần mềm quản lý hiệu quả cũng là một điều kiện rất quan trọng…
Nhận thấy những nhu cầu trên, nhóm chúng em quyết đinh chọn
đề tài“Quản lí “Sân Bóng Đá MiNi”và đi vào thực tế để tìm hiểu tại
“Sân bóng đá mini Chuyên Việt ” Địa chỉ: 33Phan Văn Định, phường Hòa Khánh, quận LiênChiểu, Thành phố Đà Nẵng Đây là sân bóng đá mini gồm 4 sân nhỏ, có quản lý và các nhân viên để quản lý sân bóng.
II Các vấn đề liên quan đến hệ thống:
*Là chủ, có quyền hạn quản lý cao nhất
*Quản lý sẽ ủy quyền quản lý quán cho nhân viên quản lý (theo ca làm việc) thông qua việc cung cấp cho nhân viên quản lý một tài khoản để truy cập vào hệ thống
*Trực tiếp quản lý mọi mặt hoạt động của quán, xếp lịch cho nhân viên làm việc,trực tiếp định giá Kiểm tra và xem báo cáo về tài chính, nhập xuất kho, thông tin nhân viên
*Tạm ứng và trả lương cho nhân viên, thêm nhân viên mới, quản lý cácthông tin
về nhân viên trong quán bao gồm cả mức lương, nghỉ phép
+Nhân viên quản lý:
3
Trang 5*Truy cập vào hệ thống thông qua một tài khoản do Quản Lý quán cung cấp để thực hiện các chức năng:
*Quản lý nhân viên trong ca làm việc (chấm công, thông báo lịch làm việc )
*Liên hệ với nhà cung cấp, nhập các thông tin về hoạt động xuất nhập kho trong
ca làm việc
*Thống kê chi phí và doanh thu của quán
*Ghi chép nhật ký thức uống của khách yêu cầu
*In phiếu tính tiền cho khách khi có yêu cầu.Cuối mỗi ca làm thì tổng kết ca và tổng kết tiền trong một ngày
+Nhân viên phục vụ:
*Chỉ rõ sân mà khách đã đặt,đem nước uống ra sân
*Khi khách đá xong thì cần lấy lại dụng cụ thể thao khách đã mượn,dọn sân
*Phục vụ đồ uống khi khách gọi (nước giải khát)
*Khi khách rời khỏi quán thì nhân viên phục vụ dọn bàn, sắp xếp lại bàn để phục
3 Hoạt Động Cho Thuê Sân:
+Giai đoạn khi khách vào quán:Khi khách vào quán, nhân viên giữ xe ra dắt xe vào.Nhân viên phục vụ sẽ dẫn khách đến sân mà khách đã đăng ký hoặc dẫn đến đăngký sân (nếu khách chưa đặt trước) Sau đó, nhân viên phục vụ đem nước, dụng cụ thểthao cho thuê ra sân Nhân viên quản lý ghi chép lại những gì khách
đã thuê và giờ khách thuê sân
+Giai đoạn khi khách đá xong trận:Nhân viên phục vụ dọn sân và thực hiệncông việc ghi lại và phục vụ đồ uống giải khát khách yêu cầu
+Giai đoạn tính tiền:Nhân viên phục vụ thống kê số lượng nước giải khátkhách
đã dùng và báo lại cho nhân viên quản lí tính tiền Nhân viên quản lý in hoá đơncho khách.Sau khi thanh toán xong, khách ra về, nhân viên giữ xe dắt xe cho khách
III Mục Đích Hệ Thống:
•Giám sát hoạt động sân bóng một cách toàn diện, mọi lúc, mọi nơi
•Quản lý lịch đá bóng hiệu quả để có thể trả lời khách hàng ngay tức thì
•Quản lý thu-chi các khoản dịch vụ, lịch thuê sân tại sân bóng một cách chặtchẽ kèmtheo hệ thống báo cáo đánh giá mức độ thu- chi hàng tháng, hàng năm rõ ràng để báo cáo lên cấp trên và có đối sách quản lý kịp thời
•Quy trình thực hiện các thao tác nghiệp vụ được rút ngắn, giúp tiết kiệm thờigian, chi phí
•Chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
4
Trang 6•Kiểm soát toàn bộ vấn đề xuất-nhập tồn hàng hoá của các dịch vụ phụ trợnhư: cafe, nước, đồ ăn, cho thuê dụng cụ thể thao
•Chương trình dễ sử dụng, trực quan, vận hành đơn giản
•Có thể yêu cầu thông tin trên sân một cách nhanh chóng
•Tạo sự yên tâm cho khách hàng vì phương pháp thanh toán chuyên nghiệp,chính xác và khoa học
IV Khả Năng Thực Tiễn Của Đề Tài:
Hệ thống được xây dựng có thể áp dụng ở sân bóng đá mini(có từ 1 đến 10sân) Và
có thể mở rộng quy mô hơn nữa
- Các mối quan hệ (relationships)
- Các mối quan hệ liên kết các phàn tử với nhau tạo thành một thể thống nhất để có được một chức năng của HT mà không một phần tử nào có được -> tính trồi
ĐỊNH NGHĨA 2 : HT là tập hợp các phần tử có quan hệ qua lại với nhau cùng hoạt động nhằm đạt một số mục tiêu chung Trong quá trình hoạt động có trao đổi vào ra với môi trường
Một số khái niệm của hệ thống
- Phạm vi (boundary , scope): giới hạn của hệ thống với môi trường
- Dữ liệu nhập(input): dữ liệu từ môi trường vào hệ thống
- Kết xuât (output): dữ liệu từ hệ thống ra môi trường
- Các thành phần (component): các đối tượng tạo thành hệ thống
- Các mối liên kết tương quan (interrelationship): các mối liên kết giữa các thành phần của hệ thống
- Các giao diện(interface): cơ chế tương tác với một thành phần
Trang 7- Theo nguyên nhân xuất hiện
- Theo quan hệ với môi trường
- Theo mức độ cấu trúc có thể biết
- Theo quy mô
- Theo sự thay đổi trạng thái trong không gian
- Theo đặc tính duy trì trạng thái
- Theo tín chất hay đặc trưng
Mục tiêu nghiên cứu hệ thống
- Để hiểu rõ hơn về hệ thống
- Để có thể ttacs động lên hệ thống một các có hiệu quả
- Để hoàn thiện hệ thống hay thiết kế những hệ thống mới
Nội dung nghiên cứu hệ thống
+ Phân tích các nguồn lực và tác động của nó
+ Phân tích tổng hợp toàn hệ thống -> Tính trồi
2 Hệ thống thông tin:
ĐỊNH NGHĨA:
- HTTT được xác định như một tập hợp các thành phần được tổ chức để thu thập , xử lý ,lưu trữ ,phân phối và biểu diễn thông tin trợ giúp ra quyết định và kiểm soát trong một tổ chức
- HTTT quản lý là sự phát triển và sử dụng HTTT có hiệu quả trong một tổchức Đối tượng phục vụ rấ trộng như:
+ Các nhà quản lý
+ Những người trong tổ chức làm việc trên HTTT
+ Những người làm công tác PTTK HT
Phân loại HTTT
- Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
+ HT tự động văn phòng (Office Automation System-OAS)
+ HT truyền thông(Communication System-CS)
+ HT xử lý giao dịch (Transactions Processing System-TPS)+ HT cung cấp thông tin thực hiện (Executive Information System-EIS)+ HT thông tin quản lý (Management Information System-MIS)+ Hệ trợ giúp ra quyết định (Decision Support System-DSS)
6
Trang 8+ Hệ chuyên gia (Expert System-ES)
+ Hệ trợ giúp điều hành (Execution Support-ESS)
+ Hệ trợ giúp làm việc theo nhóm (Groupware System-GS)
- Phân loại theo quy mô
+ Hệ thông tin cá nhân (Personal Information System)
+ Hệ thông tin làm việc nhóm (Workgroup Information System)+ Hệ thông tin doanh nhiệp (Enterprise Information System)
- Hệ thống tác động lên con người như thế nào?
Tiếp cận tổng hợp (kỹ thuật-xã hội)
- Coi trọng cả hai mặt kỹ thuật và hành vi: Công nghệ cần được thay đổi trong điều kiện có thể, còn thiết kế hệ thống phải phù hợp với nhu cầu cánhân và tổ chức
4 Vận dụng phương pháp nghiên cứu HT để xây dựng HTTT:
- Xác định mục tiêu của tổ chức và những vấn đề đặt ra cản trở đạt các mục tiêu đó
- Phác hoạ một giải pháp là một HTTT mới hay một HTTT thay thế có khả năng giải quyết được vấn đề đặt ra và hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu
- Thu thập thông tin, dữ liệu phục vụ cho việc mô tả và phân tích nhu cầu thông tin
- Mô hình hoá HTTT cần xây dựng
- Chuyển mô hình có được thành mô hình thiết kế
- Triển khai và kiểm thử hệ thống chương trình
- Lắp đặt HT và cài đặt chương trình, đưa HT mới vào hoạt động
7
Trang 9II Phát triển hệ thống thông tin:
Tiếp cận định dướng tiến trình(Process driven approach)
- Do ban đầu tốc độ máy rất chậm, bộ nhớ hạn hẹp
®Hiệu quả xử lý là mục tiêu chính, sử dụng tối ưu bộ nhớ
®Tự động hoá các tiến trình riêng lẻ
Các dữ liệu thường tổ chức trong cùng một file chương trình
Tiếp cận định hướng dữliệu/chức năng
® Tách dữ liệu khỏi các quá trình xử lý
® Tách biệt CSDL và các ứng dụng
® Giảm thiểu sự phức tạp
® Tập trung vào ý tưởng
® Chuẩn hoá
® Hướng về tương lai
® Giảm bớt tính nghệ thuật trong thiết kế
8
Trang 10Tiếp cận định hướng đối tượng (Object driven approach)
® Hệ thống được “lắp ghép” và “tháo gỡ” đơn giản
Phương pháp người sử dụng phát triển hệ thống
Phương pháp thuê bao
5 Vai trò của những người tham gia phát triển HTTT
Các nhà quản lý
®Có thể tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển HTTT
®Lập kế hoạch và định hướng phát triển cho các nhà phân tích và các nhân viên khác
Các nhà phân tích hệ thống
®Kỹ năng phân tích: nhờ kỹ năng này có thể hiểu tổ chức và hoạt động của
9
Trang 11nó Cần có cách suy nghĩ có hệ thống Là người chủ chốt trong quá trình phát triển HTTT, họ cần 4 kỹ năng:
®Kỹ năng kỹ thuật: hiểu được tiềm năng và hạn chế của công nghệ thông tin
®Kỹ năng quản lý: giúp nhà phân tích quản lý dự án, các nguồn lực, rủi ro
®Kỹ năng giao tiếp: giúp nhà phân tích làm việc với người dùng cuối, với nhà phân tích khác, với nhà lập trình Họ cần có khả năng giao tiếp bằng lời, bằng văn bản, điều hành các cuộc họp, phỏng vấn, biết lắng nghe,
®Người dùng cuối là chuyên gia trong lĩnh vực nghiệp vụ của mình
®Các nhà phân tích sẽ phỏng vấn, quan sát, điều tra người dùng cuối để xác định họ cần gì từ HTTT
®Người dùng cuối còn tham gia kiểm thử đánh giá HT
®Các chuyên gia về mạng và truyền thông
®Bộ phận đào tạo cán bộ: Cung cấp nhân lực, đào tạo nhân lực và người sử dụng
6 Xây dựng thành công HTTT
Khái niệm về HTTT được xây dựng thành công
®Một HTTT được xem là có hiệu quả nếu góp phần nâng cao chất lượng hoạtđộng quản lý của tổ chức:
-Đạt được các mục tiêu thiết kế đề ra của tổ chức
- Không nắm được đầy đủ các yêu cầu thông tin
- Nhiều chức năng không đáp ứng
10
Trang 12- Giao diện nghèo nàn, khó sử dụng.
- Cấu trúc rối rắm, khó bảo trì
- Chương trình không mềm dẽo
®Dữ liệu: Lạc hậu, không đầy đủ hoặc không thích hợp
®Giá thành:
- HT hoạt động với chi phí quá cao
- Không thấy giá trị kinh doanh nhận được
®Hoạt động:
HT hoạt động không nhịp nhàng và hiệu quả: HT bị ngưng hoạt động nhiều lần, thời gian làm việc ít, thời gian sửa chữa bảo trì dài,
®Hướng giải quyết
-Nâng cao kỹ thuật của các nhà phát triển
-Không ngừng hoàn thiện và phát triển công nghệ
-Hoàn thiện quá trình quản lý các dự án
III Phân tích hệ thống:
III.1 Khảo sát hệ thống hiện tại
III.1.1.Khảo sát thu thập thông tin của hệ thống
Quá trình khảo sát
®Việc khảo sát HT được chia làm 2 giai đoạn:
-Khảo sát sơ bộ: nhằm hình thành dự án phát triển HTTT
- Khảo sát chi tiết: nhằm thu thập các thông tin chi tiết của hệ thống phục vụ phân tích yêu cầu thông tin làm cơ sở cho bước thiết kế sau này
+Tiếp cận từ trên xuống (Topdown)
+Tiếp cận từ dưới lên (bottomup)
®Các bước khảo sát và thu thập thông tin
+Tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp khác nhau
+Củng cố, bổ sung và hoàn thiện kết quả khảo sát
+Tổng hợp kết quả khảo sát
+Hợp thức hóa kết quả khảo sát
® Các yêu cầu đặt ra
11
Trang 13Người phân tích phải có:
+ Tính xông xáo
+ Tính chủ động
+ Sự Nghi ngờ
+ Đặt ngược vấn đề
Các thông tin dữ liệu cần thu thập
- Các loại dữ liệu (tài liệu) đặc trưng
- Các trình tự công việc và trình tự thự chiện các chức năng nghiệp vụ
- Các quy tắc chi phối các hoạt động thu thập, quản lý, xử lý và phân phối các dữ liệu
- Các chính sách và hướng dẫn mô tả bản chất của kinh doanh
- Các nguồn lực (cán bộ, trangt hiết bị, các phần mềm, )
- Các điều kiện môi trường
- Sự mong đợi HT thay thế người dùng
III.1.2.Các phương pháp xác định yêu cầu
Phỏng vấn
Quan sát
Phiếu hỏi
Nghiên cứu tài liệu
III.2 Mô hình hóa hệ thống
III.2.1.Khái niệm hệ thống
- Một hệ thống tồn tại bằng việc lấy đầu vào từ môi trường, biến đổi (xử lý)đầu vào này và tạo ra một đầu ra
- Một hệ thống có thể được phân rã thành nhiều hệ thống con
- Một hệ thống con có đầu vào và đầu ra của riêng nó
- Đầu ra của một hệ thống con có thể trở thành đầu vào của những hệ thống con khác.
- Các chức năng: được ký hiệu bằng hình chữ nhật trên có gán tên nhãn
- Kết nối: kết nối giữa các chức năng mang tính chất phân cấp và được kí hiệu bằng đoạn thẳng nối chức năng "cha" tới các chức năng "con"
Đặc điểm của BFD
12
Trang 14- Các chức năng được nhìn một cách khái quát nhất, thể hiện tính cấu trúc của phân rã chức năng (Functional Decomposed)
- Dễ xây dựng vì tính đơn giản: Nó trình bày hệ thống phải làm gì hơn là hệ thống làm như thế nào?
- Mang tính chất tĩnh vì bỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng.Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa
- Rất gần gũi với sơ đồ tổ chức nhưng không đồng nhất nó với sơ đồ tổ chức
Phương pháp xây dựng
- Phân mức các chức năng
+ Mỗi chức năng có thể gồm một hoặc nhiều chức năng con
+ Mỗi sơ đồ không nên có quá 6 mức
+ Mỗi chức năng không nên có quá6 chức năng con
+ Cần đảm bảo tính cân bằng của sơ đồ
+ Mỗi chức năng phải mang một tên duy nhất, thể hiện khái quát các chức năng con của nó
- Nguyên tắc phân rã chức năng
Khi tiếp cận tổ chức theo phương pháp từ trên xuông, ta nhận được thông tin về các chức năng từ mức gộp đến mức chi tiết
+ Mỗi chức năng được phân rã phải là một bộ phận thực sự tham gia thự chiện chức năng đã phân rã ra nó
+ Các chức năng mức dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện được chức năng ở mức trên đã phân rã ra chúng
Trang 15- Qui tắc 5: Một quá trình phải luôn có luồng dữ liệu vào và ra.
- Qui tắc 6: Không cần có một luồng dữ liệu (mà không có sự biến đổi) liên kết với một quá trình (vì hoạt động như vậy là vô giá trị)
- Qui tắc 7: Các quá trình cha và các quá trình con tương ứng của nó phải
có các luồng dữ liệu vào ra giống nhau (nhưng các quá trình con có thể cóluồng dữ liệu của riêng nó)
- Qui tắc 8: Các luồng dữ liệu không thể tự phân tách được
- Qui tắc 9: Một gói dữ liệu có thể gồm nhiều phần tử dữ liệu được truyền đi đồng thời tới cũng một đích
- Qui tắc 10: Không được sử dụng mũi tên hai chiều vì luồng vào (cập nhật) và luồng ra (trích thông tin) của một kho dữ liệu mang nội dung thông tin khác nhau
III.2.4.Các công cụ mô tả quá trình
III.3 Mô hình hóa dữ liệu
III.3.1.Thu thập thông tin cho mô hình hóa
III.3.2.Từ điển dữ liệu
III.3.3.Mô hình thực thể quan hệ (E-R)
IV Thiết kế hệ thống thông tin:
IV.1 Thiết kế dữ liệu
IV.1.1 Quan hệ và thuộc tính
- Dựa trên lý thuyết đại số tập hợp
Quan hệ: là một bảng dữ liệu hai chiều Mỗi quan hệ gồm một tập các cột được đặt tên và một số tùy ý các dòng
- Mỗi cột được đặt tên và tương đương một thuộc tính của quan hệ
- Mỗi dòng của quan hệ tương đương với một mẫu tin chứa những giá trị dữu liệu cho một thực thể
- Có thể diễn tả cấu trúc một quan hệ bằng cách: TÊN QUAN HỆ (thuộc tínhkhóa, thuộc tính, thuộc tính, )->gọi là Lược đồ quan hệ
Thuộc tính lặp
- Là những thuộc tính có giá trị khác nhau trên một số dòng , mà ở những dòng này, các giá trị của các thuộc tính còn lại hoàn toàn giống nhau
14
Trang 16Tính chất của quan hệ
Một quan hệ là một bảng dữ liệu hai chiều Nhưng không phải mọi bảng dữ liệu hai chiều đều là quan hệ
- Giá trị dựa vào một ô là đơn giản nhất
- Các giá trị đưa vào một cột phải cùng một miền dữ liệu
- Mỗi dòng là duy nhất trong bảng
- Thứu tự các cột không quan trọng
- Thứu tự các dòng không quan trọng
Quan hệ có cấu trúc tốt
Là quan hệ chứa số dư thừa ít nhất và cho phép người sử dụng thêm, sửa, xóanhững dòng trong bảng mà không gây ra lỗi hoặc sự không nhất quan
IV.1.2 Chuẩn hóa các quan hệ
Khái niệm về chuẩn hóa
- Một dạng chuẩn của một quan hệ là một trạng thái của nó có thể xác định nhờ áp dụng các quy tắc nhất định
- Phụ thuộc hàm: là mối quan hệ cụ thể giữa hai thuộc tính
Khóa dự tuyển, khóa chính và khóa ngoại
- Khóa dự tuyển: là một hay một nhóm thuộc tính mà các giá trị của nó xác định duy nhất mỗi dòng
+ Xác định duy nhất
+ không dư thừa
- Khóa chính: là một khóa dự tuyển được chọn làm khóa của quan hệ (gọi
là khóa của quan hệ)
+ Khóa nên gồm một số thuộc tính ít nhất Tốt nhất nên gồm một thuộc tính
+ Tránh sử dụng các thông tin thay đổi theo thời gian
- Khóa ngoại: là một thuộc tính của quan hệ, nhưng lại là thuộc tính khóa của quan hệ khác
Các dạng chuẩn cơ bản
15
Trang 17- Chuẩn1 (1NF): Một quan hệ được coi là ở dạng chuẩn 1 nếu nó không có thuộc tính lặp.
- Chuẩn2 (2NF): Một quan hệ được coi là ở dạng chuẩn2 nếu nó ở dạng chuẩn 1 và không tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc vào một phần của khóa
- Chuẩn3 (3NF): Một quan hệ được coi là ở dạng chuẩn 3 nếu nó ở dạng chuẩn 2 và không tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc bắc cầu vào khóa
Chuẩn hóa các quan hệ
Chuẩn hoá là quá trình chuyển một quan hệ có cấu trúc dữ liệu phức hợp thành các quan hệ có cấu trúc dữ liệu đơn giản và vững chắc hơn
Quá trình chuyển hóa diển ra như sau:
IV.1.3 Chuyển mô hình E-R sang các quan hệ
Trang 18+ Thuộc tính của tập thực thể Thuộc tính của quan hệ.®
+ Thuộc tính khóa của tập thực thể Thuộc tính khóa của quan hệ.®
Quan hệ 1 –1
- Chuyển hai tập thực thể thành hai quan hệ
- Trong một quan hệ có thêm thuộc tính là khoá của tập thực thể kia
Quan hệ 1 –n
- Chuyển hai tập thực thể thanh hai quan hệ
- Thêm khóa của quan hệ tương ứng với bên 1 vào quan hệ tương với bên nhiều để trở thành khóa ngoại lai
Quan hệ n –n
- Chuyển mỗi tập thực thể thành một quan hệ
- Chuyển mối quan hệ thành một quan hệ
+ Có thuộc tính khóa là các khoá của các tập thực thể tham gia vào mối quan hệ
+ Các thuộc tính của chính quan hệ
IV.1.4 Hợp nhất các quan hệ
Có thể có các quan hệ dư thừa –chúng cùng tham chiếu đến cùng 1 tập thực thể cần hợp nhất chúng lại để loại bỏ những quan hệ dư ®thừa.
IV.1.5 Xây dựng mô hình dữ liệu quan hệ
Các bước xây dựng mô hình dữ liệu quan hệ