1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 877,14 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Kinh tế là gì? (10)
  • 1.2 Kinh tế học là gì? (10)
  • 1.3 Kinh tế vi mô là gì? (10)
  • 1.4 Kinh tế vĩ mô là gì? (10)
  • 1.5 Kinh tế học thực chứng là gì? (11)
  • 1.6 Kinh tế học chuẩn tắc là gì? (11)
  • 1.7 Chi phí cơ hội là gì? (12)
  • 1.8 Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế (12)
  • 1.9 Các hệ thống tổ chức sản xuất (13)
  • 1.10 Các loại thị trường và đặc điểm của từng loại thị trường (14)
  • 2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY LUẬT CUNG – CẦU (17)
    • 2.1 Các khái niệm về cầu, nhu cầu và mong muốn (17)
    • 2.2 Hàm cầu thuận dưới dạng tuyến tính và đồ thị đường cầu (18)
    • 2.5 Một số hàng hóa đặc biệt không tuân theo quy luật cầu (19)
    • 2.6 Khái niệm cung (21)
    • 2.7 Hàm cung dưới dạng tuyến tính và đồ thị đường cung (21)
    • 2.8 Quy luật cung (22)
    • 2.10 Nêu ví dụ về trường hợp cầu hoàn toàn không co giãn (23)
    • 2.11 Thị trường cân bằng là gì? (24)
    • 2.12 Một số trường hợp thay đổi giá cân bằng (25)
    • 2.13 Độ co giãn cầu theo giá và cách tính (26)
    • 2.14 Đánh giá sự phản ánh của khách hàng dựa trên độ co giãn của cầu theo giá (27)
    • 2.15 Chính sách giá của nhà cung cấp khi muốn gia tăng (28)
    • 2.16 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự co giãn của cầu theo giá (28)
    • 2.18 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự co giãn của cung theo giá (30)
    • 2.19 Ví dụ trường hợp cung hoàn toàn không co giãn trong nhất thời (30)
    • 2.20 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường (31)
    • 3.1 Phân biệt yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất thay đổi (33)
    • 3.2 Phân biệt sản xuất trong ngắn hạng và sản xuất trong dài hạn (33)
    • 3.3 Giải thích quy mô trong ngắn hạn không thay đổi nhưng có thể thay đổi trong dài hạn (34)
    • 3.5 Năng suất biên về lao động là gì? Quy luật của năng suất biên (34)
    • 3.6 Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên về lao động. Mối quan hệ giữa năng suất biên về lao động và sản lượng (35)
    • 3.7 Nguyên tắc sản xuất (35)
    • 3.8 Chí phí cố định là gì? Chí phí biến đổi là gì? (37)
    • 3.9 Phân biệt giữa chi phí kinh tế và chi phí kế toán, lợi nhuận (38)
  • 4. TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN (39)
    • 4.1 khái niệm về tổng sản phẩm quốc nội và các phương pháp tính (39)
    • 4.2 GDP thực tế là gì? GDP danh nghĩa là gì? Hãy trình bày công thức tính (40)
    • 4.3 Cho ví dụ về cách tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế (41)
    • 4.4 Tổng thu nhập quốc dân là gì? Công thức tính (41)
    • 4.5 Vì sao tại các nước đang phát triển và kém phát triển, tổng thu nhập quốc dân thường thấp hơn tổng sản phẩm quốc nội? (41)
    • 4.6 Phương pháp đo lường tăng trưởng kinh tế của một quốc gia? Hãy cho ví dụ minh họa (42)
    • 4.7 Chỉ số giảm phát là gì? Công thức tính. Cho ví dụ minh họa (42)
    • 4.8 Hãy nêu công thức tính lạm phát theo GDP. Cho ví dụ (43)
    • 4.10 Hãy nêu 5 bước tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số giá tiêu dùng. Cho ví dụ minh họa (44)
  • 5. TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT (45)
    • 5.1 Thất nghiệp là gì? Hãy nêu công thức tính tỷ lệ thất nghiệp (45)
    • 5.2 Phân loại thất nghiệp (46)
    • 5.3 Hãy nêu những tác hại của thất nghiệp (48)
    • 5.4 Nêu các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (49)
    • 5.5 Lạm phát là gì? Hãy nêu công thức tính tỷ lệ lạm phát (50)
    • 5.6 Hãy nêu các nguyên nhân của lạm phát (50)
    • 5.7 Hãy nêu các tác động của lạm phát (52)
    • 5.8 Hãy nêu các giải pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phá (53)
    • 5.9 Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối liên hệ với nhau không? nếu có thì vì sao? (54)
    • 5.10 Khi tỷ lệ lạm phát nhỏ hơn không thì gọi là gì? (54)
  • PHẦN II: PHẦN BÀI TẬP (0)

Nội dung

Kinh tế là gì?

Kinh tế là tổng hợp các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội - liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩmhàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càngcao của con người trong một xã hội với một nguồn lực khan hiếm.

Kinh tế học là gì?

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.

Kinh tế vi mô là gì?

Kinh tế vi mô là nghiên cứu nền kinh tế ở góc độ chi tiết riêng lẻ, nghiên cứu cách thức mà các hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ ra quyết định và tác động lẫn nhau trong một thị trường sản phẩm hay dịch vụ nào đó để lý giải sự hình thành và vận động của giá cả sản phẩm trong mỗi dạng thị trường.

Nghiên cứu hành vi của từng thành phần riêng lẻ trong nền kinh tế:

VD: + Doanh nghiệp dự đoán đầu tư vào công nghệ có tỷ suất lợi nhuận cao.

+ Đánh thuế cao các mặt hàng rượu hạn chế được việc uống rượu.

Kinh tế vĩ mô là gì?

Kinh tế vĩ mô là nghiên cứu những vấn đề tổng thể của nền kinh tế (Tổng sản phẩm quốc gia, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái, ), trên cơ sở đó đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Nghiên cứu những vấn đề tổng thể của nền kinh tế:

 Tổng sản phẩm quốc gia

VD: + Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%.

+ Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.

Kinh tế học thực chứng là gì?

Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý thuyết và mô hình để mô tả, phân tích, giải thích và dự báo các hiện tượng, sự kiện kinh tế đã, đang và sẽ xảy ra như thế nào trong nền kinh tế.

 Trả lời cho câu hỏi: Là gì? Là bao nhiêu? Là như thế nào?

 Mang tính khách quan và khoa học.

 Không đưa ra lời khuyên hoặc hướng dẫn.

 Tập trung vào các sự kiện và các quan hệ nhân-quả.

 Phát triển và thử nghiệm các lý luận kinh tế.

VD: + Giá xăng dầu tăng ảnh hưởng đến việc sử dụng xăng dầu như thế nào?

+ Việc quy định mức lương tối thiểu gây ra nạn thất nghiệp.

Kinh tế học chuẩn tắc là gì?

Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những chỉ dẫn, quan điểm cá nhân về cách giải quyết vấn đề kinh tế.

 Đưa ra lời khuyên, hướng dẫn: nên như thế nào?

 Các tuyên bố thuộc kinh tế học chuẩn tắc thường chứa các từ khóa như "nên" và "không nên"

VD: - Có nên đánh thuế cao đối với những người giàu để chia cho những người nghèo?

- Cần phải cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ.

Chi phí cơ hội là gì?

Chi phí cơ hội là giá trị mất đi của một lựa chọn tốt nhất trong số các lựa chọn còn lại, khi chúng ta lựa chọn một trong số các lựa chọn đó Chi phí cơ hội không chỉ là việc mất tiền bạc hay chi phí về tài chính, nó còn bao gồm cả những thứ khác như: mất thời gian, ý thích, hoặc những lợi nhuận khác.

VD: Khi chúng ta có 200 triêu đồng, nếu gửi vào ngân hàng sẽ thu được 14 triệu lãi mỗi năm còn nếu chúng ta đầu tư vào vàng thì lãi mỗi năm được 17 triệu đồng Thì khi chúng ta quyết định đầu tư vào vàng thì chi phí cơ hội là 14 triệu đồng.

Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế

Sơ đồ 1.1: Ba vấn đề cơ bản a) Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu?

Trong điều kiện nguồn lực khan hiếm, mỗi xã hội cần xác định:

 Nên sản xuất cái gì lợi nhất

 Mỗi loại sản phẩm, hàng hóa nên sản xuất bao nhiêu là tối ưu?

Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu?

Sản xuất như thế nào?

Ba vấn đề cơ bản

 Và nếu sản xuất thì SX vào thời điểm nào là hiệu quả nhất?

Khi chọn lựa sản xuất hàng hoá, dịch vụ này sẽ hy sinh những loại hàng hoá, dịch vụ khác mà nó có thể lựa chọn b)Sản xuất như thế nào?

 Ai là người sản xuất?

 SX Với nguồn tài nguyên nào? Số lượng bao nhiêu?

 Hình thức công nghệ nào?

 Phương pháp sản xuất nào? c)Sản xuất cho ai?

 Quyết định sản xuất đòi hỏi phải xác định rõ ai sẽ là người được hưởng lợi từ những hàng hóa và dịch vụ của đất nước?

 Nói cách khác là sản phẩm quốc dân được phân chia cho các thành viên trong xã hội như thế nào?

 Nguồn lực sản xuất là có hạn, khan hiếm nên xã hội cần phải xem xét, tính toán việc sử dụng chúng sao cho có hiệu quả nhất.

Các hệ thống tổ chức sản xuất

Sơ đồ 1.2: Hệ thống tổ chức sản xuất a) Hệ thống kinh tế truyền thống:

Hệ thống kinh tế truyền thông

Hệ thống kinh tế mệnh lệnh

Hệ thống tổ chức sản xuất

Hệ thống kinh tế thị trường Hệ thống kinh tế hỗn hợp

 Giải quyết ba vấn đề: - Sản xuất lặp lại trong gia đình, dòng họ.

- Ngành nghề cổ truyền, phương thức cổ, thủ công.

- Tồn tại vùng xa xôi, hẻo lánh.

 Sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả, hiệu quả sản xuất chưa cao. b)Hệ thống kinh tế mệnh lệnh:

 Giải quyết ba vấn đề: - Chỉ tiêu kế hoạch.

 Sử dụng nguồn lực không hợp lý, sản xuất kém hiệu quả. c) Hệ thống kinh tế thị trường tự do:

 Giải quyết hai vấn đề: - Cơ chế thị trường.

 Sử dụng nguồn lực tài nguyên hợp lý, sản xuất hiệu quả. d)Hệ thống kinh tế hỗn hợp:

 Giải quyết hai vấn đề: - Cơ cấu thị trường.

- Can thiệp của chính phủ bằng công cụ.

 Sử dụng nguồn lực tài nguyên hợp lý hiệu quả, thực hiện công bằng xã hội.

Các loại thị trường và đặc điểm của từng loại thị trường

Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trao đổi b)Phân loại thị trường.

Thị trường trong nước: vùng miền, khu vực.

Theo vị trí địa lí Thị trường quốc tế:

Sơ đồ 1.3: Phân loại thị trường

* Thị trường cạnh tranh hoàn toàn:

 Nhiều người bán → thị phần không đáng kể

 Sản phẩm đồng nhất => hoàn toàn thay thế cho nhau: các sản phẩm nông nghiệp

 Tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành

 Thông tin đầy đủ => Mua bán đúng giá

 Giá cả do cung cầu quyết định, không có sự can thiệp của các tổ chức hay các cá nhân

 Người bán là người “nhận giá”

* Thị trường cạnh tranh độc quyền:

 Có nhiều người bán => Thị phần không đáng kể

Thị trường hàng hoá và dịch vụ: gạo, cà phê,…

Thị trường các yếu tố sản xuất: đất đai, lao động, vốn,

Thị trường cạnh tranh độc quyền

 Tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành

 Sản phẩm phân biệt: Kiểu dáng, chất lượng, nhãn hiệu (dầu gội, kem, sữa, ) Có khả năng thay thế cho nhau, nhưng không thể thay thế hoàn toàn  Khách hàng trung thành và khách hàng trung lập

 Không có một mức giá duy nhất cho tất cả các SP  hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá nhưng chênh lệch không nhiều

 Người bán có ảnh hưởng đến giá nhưng không nhiều

* Thị trường độc quyền nhóm( thiểu số ):

 Chỉ có một số ít người bán → thị phần mỗi doanh nghiệp lớn

 Các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau:

 Đồng nhất (thép, nhôm, xi măng, hoá dầu,…)

 Khác biệt (SX ôtô, thiết bị điện, máy tính,…)

 Sản phẩm có khả năng thay thế lẫn nhau

 Người bán quyết định giá

 Các DN mới khó gia nhập ngành vì có những rào chắn:

 Độc quyền về bằng sáng chế hay quy trình công nghệ

 Ưu thế về quy mô lớn

 Uy tín, danh tiếng thương hiệu của các doanh nghiệp hiện hữu…

 Doanh nghiệp ngăn chặn bằng cách xây dựng khả năng sản xuất còn thừa, sẽ bán phá giá nếu có doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành.

* Thị trường độc quyền hoàn toàn:

 Có nhiều người bán => Thị phần không đáng kể

 Tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành

 Sản phẩm phân biệt: Kiểu dáng, chất lượng, nhãn hiệu (dầu gội, kem, sữa, ) Có khả năng thay thế cho nhau, nhưng không thể thay thế hoàn toàn => Khách hàng trung thành và khách hàng trung lập

 Không có một mức giá duy nhất cho tất cả các SP => hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá nhưng chênh lệch không nhiều

 Người bán có ảnh hưởng đến giá nhưng không nhiều

Bảng 1.1: Tóm tắt phân loại thị trường theo tính chất cạnh tranh

Số lượng người bán Đặc điểm sản phẩm Điều kiện gia nhập Người bán ảnh hưởng đến giá

Rất nhiều Đồng nhất Tự do Không

Rất nhiều Phân biệt Tự do Chút ít Độc quyền nhóm Một số ít Đồng nhất hay phân biệt

Bị ngăn chặn Có Độc quyền hoàn toàn Một Khác biệt Bị ngăn chặn Có

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY LUẬT CUNG – CẦU

Các khái niệm về cầu, nhu cầu và mong muốn

- Cầu: là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, với các điều kiện các yếu tố khác không đổi

- Nhu cầu (needs): trạng thái thiếu thốn mà con người cảm nhận và đòi hỏi phải được thoả mãn: thức ăn, không khí, nước, quần áo, chỗ ở, nghỉ ngơi, học tập và giải trí

Nhu cầu hiện hữu (Existing)

Nhu cầu tiềm ẩn (Latent): Xuất hiện khi nhìn thấy sản phẩm.

Nhu cầu phôi thai (Incipient): Xăng tăng sẽ có nhu cầu mua xe tiết kiệm xăng.

 Nhu cầu thì vô hạn.

- Mong muốn (wants): nhu cầu cụ thể, mức độ sâu hơn, không tính đến có khả năng hay không có khả năng chi trả.

Hàm cầu thuận dưới dạng tuyến tính và đồ thị đường cầu

* Cầu được diễn tả dưới ba hình thức:  Biểu cầu

Bảng 1.2: Biểu cầu về điện thoại Iphone (ngày)

(triệu/chiếc) Lượng cầu thị trường (QD)

- Thể hiện mối quan hệ giữa giá cả (trục tung) và lượng cung (trục hoành) của hàng hoá, dịch vụ trên đồ thị.

- Đường cầu có thể là đường thẳng, có thể là đường cong.

- Đường cầu có dạng dốc xuống, thể hiện giá cả và lượng cầu quan hệ nghịch biến.

- Mối quan hệ giá cả và lượng diễn tả dưới dạng hàm số:

Qx = f(Px), hoặc Px = f(Qx)

- Qx là lượng cầu hàng hoá X, Px là giá cả hàng hoá X

- Hàm số cầu là hàm nghịch biến

* Hàm cầu tuyến tính có dạng:

 Hệ số b thể hiện đường cầu tại P = 0

Một số hàng hóa đặc biệt không tuân theo quy luật cầu

- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá một mặt hàng nào đó tăng lên thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống và ngược lại.

- Quy luật cầu được tóm tắt như sau:

 P và QD quan hệ nghịch biến

2.4 Các yếu tố dịch chuyển đường cầu

Khi giá không thay đổi, các yếu tố khác thay đổi dẫn đến cầu thay đổi  dịch chuyển đường cầu.

 Giá sản phẩm thay thế: Sữa đặc và sữa tươi

 Sản phẩm bổ sung: Ô tô và xăng

 Quy mô thị trường: Số người mua tăng

 Giá kỳ vọng của sản phẩm : Giá tăng trong tương lai => tăng lượng cầu hiện tại.

2.5 Một số hàng hóa đặc biệt không tuân theo quy luật cầu

 Do Robert Giffen phát hiện trong thế kỷ 19

 Là những hàng hóa rẻ tiền (thường là thiết yếu) mà lượng cầu về chúng tăng khi giá của chúng tăng, trái với quy luật nhu cầu

 Hàng hoá Giffen thì rẻ tiền, nhưng hàng hoá rẻ tiền chưa hẳn là hàng hoá Giffen.

 Thường thì hàng hóa Giffen là những hàng hóa thiết yếu (gạo, lúa mì,…)

 Các nhà kinh tế học dùng khái niệm hiệu ứng thu nhập để giải thích.

VD: Mì tôm chẳng hạn vì nó là mặt hang thường có trong các gia đình với giá cả rẻ, dễ mua nhưng khi có việc gì đó xảy ra như bão, dịch bệnh cần có mì tôm để tích trữ thay cho gạo Những lúc này giá mì tôm lại tăng lên rất cao như từ 3 ngàn lên

10 ngàn thì người dân cũng phải bấm bụng mà mua vì nó là hàng hóa rất cần cho hiện tại.

 Đặt theo tên của nhà kinh tế Thorstein Veblen (1857- 1929)

 Là những hàng hóa mà lượng cầu về chúng tăng lên khi giá của chúng tăng, và ngược lại.

 Hàng hóa Veblen: ô tô sang trọng, trang sức đắt tiền, tác phẩm nghệ thuật của các tác giả nổi tiếng, rượu vang đắt tiền, v.v

 Các nhà kinh tế học dùng khái niệm “tiêu dùng phô trương” để nói về hàng hoá Veblen.

 Những người có hành vi tiêu dùng phô trương sẽ xem giá hàng hoá là một tín hiệu của địa vị và động cơ tìm kiếm địa vị của họ khiến họ thích những mặt hàng đắt tiền.

 Mặt hàng càng đắt tiền thì mức độ thích thú của họ đối với mặt hàng càng lớn, thỏa dụng mà tiêu dùng mặt hàng đem lại càng lớn, và vì thế lượng cầu đối với mặt hàng càng cao.

VD: Những bộ quần áo đắc tiền của các nhãn hiệu lớn như

Dior, Chanel vì nó có số lượng giới hạn và muốn mua được rất khó Ngoài ra cần một số tiền rất lớn nên những người giàu có hay giới thượng lưu luôn muốn mua được sự để thể hiện sự giàu có, chịu chơi, phô trương địa vị của mình Mặt hang càng đắt đỏ thì độ thích thú càng lớn.

Khái niệm cung

Cung của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng hàng hoá, dịch vụ đó mà người bán sẵn lòng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Hàm cung dưới dạng tuyến tính và đồ thị đường cung

Cung có thể được biểu thị dưới 3 hình thức:  Biểu cung.

Bảng 1.3: Biểu cung thị trường về điện thoại Iphone.

Lượng cung thị trường(QS) (ĐVT:1.000chiếc/ngày)

- Thể hiện mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung của hàng hoá, dịch vụ trên đồ thị.

- Đường cung có thể là đường thẳng, có thể là đường cong.

- Đường cung thường có dạngdốc lên, thể hiện giá cả và lượng cung quan hệ đồng biến.

- Q là lượng cung hàng X, P là giá hàng hoá X

- Hàm cung là hàm đồng biến

* Hàm số cung tuyến tính có dạng:

 Hệ số d thể hiện lượng cung ở mức giá P = 0.

 Hệ số c thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cung.

Quy luật cung

- Với điền kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá một mặt hàng nào đó tăng lên thì lượng cung mặt hàng đó sẽ tăng lên.

- Quy luật cung được tóm tắt như sau:

 P và Q quan hệ đồng biến

 Khi chỉ có giá sản phẩm (PX) thay đổi => QS thay đổi

→ sự di chuyển dọc theo đường cung.

 Khi các yếu tố ngoài giá thay đổi làm cung thay đổi → đường cung dịch chuyển.

2.9 Các yếu tố dịch chuyển đường cung

Khi PX không đổi, các yếu tố khác thay đổi:

• Giá các yếu tố đầu vào (Pi) : Khi giá các nguồn lực sản xuất một loại hàng hoá nào đó giảm, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng thị trường, các doanh nghiệp mới gia nhập TT

=> lượng cung tăng => đường cung dịch sang phải, và ngược lại.

• Trình độ công nghệ (Tec): Công nghệ tiên tiến => Lượng cung tăng => đường cung dịch sang phải.

• Quy mô sản xuất của ngành (NS): Quy mô mở rộng => lượng cung tăng => đường cung dịch sang phải.

• Chính sách thuế (t) giảm, và trợ cấp (s) tăng: Quy mô mở rộng => lượng cung tăng => đường cung dịch sang phải, và ngược lại.

• Giá dự kiến(PF): Giá dự kiến tương lai giảm, sẽ làm tăng lượng cung hiện tại, và ngược lại.

• Điều kiện tự nhiên (Na): thiên tai sẽ làm giảm cung.

Nêu ví dụ về trường hợp cầu hoàn toàn không co giãn

Ví dụ: Lái xe cần một lượng xăng nhất định mỗi tuần Giá gas thay đổi mỗi ngày Nếu nguồn cung giảm, giá sẽ tăng vọt.

Mọi người vẫn sẽ mua xăng vì họ không thể thay đổi thói quen lái xe ngay lập tức Để rút ngắn thời gian đi lại, họ sẽ phải thay đổi công việc.Chúng ta vẫn sẽ cần mua thực phẩm ít nhất là hàng tuần.Chúng ta có thể đến một cửa hàng gần hơn nếu có thể, nhưng hầu hết mọi người sẽ chịu được giá xăng cao hơn trước khi thực hiện những thay đổi mạnh mẽ như vậy.

Thị trường cân bằng là gì?

Bảng 1.4 Biểu cung và cầu thị trường về Iphone (mỗi tháng)

 Giá cân bằng là mức giá tại đó:

 Lượng SP mà người mua muốn mua

 Tại mức giá cân bằng: QD = QS

 Không dư thừa hàng hoá

 Không thiếu hụt hàng hoá

 Không có áp lực làm thay đổi giá cân bằng,

Dư thừa và khan hiếm:

 Khi giá sản phẩm cao hơn giá cân bằng:

 QS > QD: dư thừa sản phẩm

 Người bán sẽ hạ giá

 Lượng cầu tăng, lượng cung giảm

 Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt mức giá cân bằng.

 Khi giá sản phẩm thấp hơn giá cân bằng:

 QS < QD: Thiếu hụt sản phẩm

 Người bán sẽ tăng giá

 Lượng cầu giảm, lượng cung tăng

 Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt mức giá cân bằng.

Một số trường hợp thay đổi giá cân bằng

TH1: Cung không đổi và cầu thay đổi

TH2: Cầu không đổi và cung thay đổi:

TH3: Cung và cầu đều thay đổi:

Độ co giãn cầu theo giá và cách tính

a) Độ co giãn của cầu:

 Đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm) của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua khi các yếu tố thay đổi như:

 Giá cả của chính hàng hóa đó (ED)

 Thu nhập của người tiêu dùng (EI)

 Giá hàng liên quan (EXY), hay gọi là giá chéo.

 Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá hàng hóa thay đổi.

 Độ co giãn của cầu theo giá (ED) là tỉ lệ % thay đổi trong lượng cầu:

 Khi giá (P) sản phẩm thay đổi 1%

 Với điều kiện các yếu tố khác không đổi. b) Công thức:

ED = % Thay đổi của lượngcầu

+ Nếu hàm cầu có dạng: Q = a × P + b

+ Nếu hàm cầu có dạng: P = a’ × Q + b’

Đánh giá sự phản ánh của khách hàng dựa trên độ co giãn của cầu theo giá

 Mức biến đổi của Q lớn hơn mức biến đổi của P: cầu co giãn nhiều => Một sự thay đổi nhỏ về giá, cũng làm thay đổi lớn về lượng cầu.

 Mức biến đổi của Q bằng mức biến đổi của P: cầu co giãn đơn vị

 Mức biến đổi của Q nhỏ hơn mức biến đổi của P: cầu co giãn ít => Lượng cầu không thay đổi nhiều khi giá thay đổi.

 |ED| > 1 Cầu co giãn nhiều, khách hàng phản ứng mạnh

 |ED| < 1 Cầu co giãn ít, khách hàng phản ứng yếu

 |ED| = 1 Cầu co giãn đơn vị, khách hàng phản ứng trung bình

 |ED| = 0 cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng.

Chính sách giá của nhà cung cấp khi muốn gia tăng

Sự co giãn của cầu tác động đến doanh thu người bán (đo lường tổng mức chi của người tiêu dùng)

Giá cả tăng Giá cả giảm Lý giải

| ED | >1 cầu co giãn nhiều TR giảm TR tăng Thay đổi nhỏ về P dẫn đến

| ED | 1: cung co giãn nhiều.

 ES thiếu hụt, khan hiếm.

 Sử dụng hình thức xếp hàng hoặc hình thức định lượng, tem phiếu.

 Người sản xuất bị thiệt, người tiêu dùng có lợi.

 Do hàng khan hiếm => hình thành thị trường chợ đen.

 Chính phủ cần cung lượng SP thiếu hụt nếu muốn Pmax có hiệu lực.

 Nếu chính phủ không hỗ trợ => thị trường chợ đen lũng đoạn => Pmax bị vô hiệu hoá.

Giá sàn (Price Floor - Pmin)

 Nhà nước muốn bảo vệ lợi ích của người cung ứng hàng hoá.

 Chống bán phá giá Thường cao hơn giá cân bằng.

 Người mua bị thiệt, người bán có lợi.

 Chính phủ cần mua hết lượng SP thừa nếu muốn Pmin có hiệu lực.

 Nếu chính phủ không mua hết lượng SP thừa, thì Pmin bị vô hiệu hoá. b) Sự can thiệp gián tiếp:

 Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem việc đánh thuế là:

 Hình thức phân phối lại thu nhập

 Hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng SP nào đó.

 Ta có thể xem xét tác động của một khoản thuế qua đường cung và đường cầu

- Bên nào co giãn ít hơn sẽ chịu thuế nhiều hơn.

- Nghĩa là nếu cung co giãn ít hơn cầu, người sản xuất sẽ chịu thuế nhiều hơn người tiêu dùng, và ngược lại.

- |ED| = ∞, cầu hoàn toàn co giãn, người bán chịu toàn bộ thuế.

- |ED| = 0, cầu hoàn toàn không co giãn, người mua chịu toàn bộ thuế.

- Es = 0, cung hoàn toàn không co giãn, người bán chịu toàn bộ thuế.

 Trợ cấp có thể xem như một khoản thuế âm.

 Trợ cấp là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng.

 Tương tự như phân tích tác động của thuế.

- Bên nào co giãn ít hơn sẽ hưởng lợi nhiều hơn.

- Nghĩa là nếu cung co giãn ít hơn cầu, người SX sẽ hưởng trợ cấp nhiều hơn người tiêu dùng, và ngược lại.

- |ED| < ES: sD > sS, người mua hưởng lợi nhiều hơn.

- |ED| > ES: sD < sS người bán hưởng lợi nhiều hơn.

- |ED| = ∞, cầu hoàn toàn co giãn, người bán hưởng toàn bộ trợ cấp.

- |ED| = 0, cầu hoàn toàn không co giãn, người mua hưởng toàn bộ trợ cấp.

- Es = 0, cung hoàn toàn không co giãn, người bán hưởng toàn bộ trợ cấp.

3 TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

Phân biệt yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất thay đổi

 Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất như: số lượng máy móc thiết bị, nhà xưởng, nhân viên quản trị tối cao biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định.

 Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp

Phân biệt sản xuất trong ngắn hạng và sản xuất trong dài hạn

- Sản xuất trong ngắn hạn: Là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không hề thay đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất.

Hàm số sản xuất ngắn hạn:

Với: K : Lượng vốn không đổi

L : Lượng lao động biến đổi

Q : Sản lượng được sản xuất ra

-Sản xuất trong dài hạn: Là khoảng thời gian đủ dài để xí nghiệp thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng, mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi.

Hàm sản xuất trong dài hạn:

Giải thích quy mô trong ngắn hạn không thay đổi nhưng có thể thay đổi trong dài hạn

Quy mô sản xuất trong ngắn hạn không thay đổi nhưng lại có thể thay đổi trong dài hạn Bởi vì trong dài hạn doanh nghiệp có đủ thời giờ để thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn, trong ngắn hạn không thể thay đổi được hết toàn bộ nếu doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn Do đó sản lượng trong dài hạn thay đổi nhiều hơn so với trong ngắn hạn.

3.4 Năng suất lao động trung bình là gì?

- Năng suất trung bình ( AP ) của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản suất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó.

- Công thức tính năng suất trung bình của lao động: APL = Q L

Khi tăng lao động, Q sẽ tăng nhanh và tỷ lệ tăng nhều hơn tỷ lệ tăng L Khi L đạt đến một giới hạn, năng lực sản xuất lao động có hạn, không thể tiếp tục tăng Q, nên tiếp tục tăng L, năng suất trung bình APL sẽ giảm.

Năng suất biên về lao động là gì? Quy luật của năng suất biên

* Năng suất biên về lao động (MPL)

 Là phần thay đổi trong Q

 Khi thay đổi một đơn vị lao động

 Trong khi các yếu tố sản xuất khác được giữ nguyên.

+ MPL là độ dốc của đường tổng sản lượng Q

+ Nếu hàm sản xuất liên tục, MPL được tính bằng đạo hàm bậc nhất của hàm số sản xuất:

* Quy luật của năng suất biên giảm dần:

 Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi, các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó ngày càng giảm xuống.

 Khi sử dụng yếu tố lao động ngày càng tăng, các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên, thì năng suất biên của lao động ngày càng giảm xuống.

Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên về lao động Mối quan hệ giữa năng suất biên về lao động và sản lượng

* Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên về lao động:

 Khi MPL>APLAPL↑ (tăng dần)

 Khi MPL Lựa chọn quy mô sản xuất phù hợp với sản lượng cần thiết.

=> Sử dụng chi phí thấp nhất, hiệu quả cao nhất. c) Năng lực sản xuất theo quy mô:

 Thể hiện mối quan hệ giữa quy mô SX và Q của doanh nghiệp trong dài hạn.

 Khi so sánh tỷ lệ gia tăng các yếu tố đầu vào với tỷ lệ gia tăng Q đầu ra ta có khái niệm tương ứng:

 Năng suất tăng dần theo quy mô.

 Năng suất không đổi theo quy mô.

 Năng suất giảm dần theo quy mô.

Chí phí cố định là gì? Chí phí biến đổi là gì?

* Chi phí cố định là:

– Khái niệm: Chi phí cố định là một loại chi phí mà không bị thay đổi phụ thuộc vào các chi phí là doanh thu (bảo hiểm, thuê nhà, thuê tài sản, lãi vay) hoặc quy mô của hoạt động sản xuất. – Bản chất: không bị thay đổi bởi tác động liên quan, chi phí này vẫn được giữ nguyên.

VD: Nhà hàng Lan Chi mỗi tháng mất 100 triệu để trả tiền thuê mặt bằng Trường hợp nhà hàng này không mở cửa hoặc vẫn mở cửa hàng thì mỗi tháng vẫn phải chi trả tiền mặt bằng 100 triệu này được gọi là chi phí cố định.

* Chi phí biến đổi là:

– Khái niệm: Chi phí biến đổi là loại chi phí bị thay đổi theo các chi phí là doanh thu bao gồm bảo hiểm, thuê nhà, thuê tài sản, lãi vay hoặc quy mô của hoạt động sản xuất.

-Bản chất: Có bị thay đổi bởi các tác nhân như khối lượng, số lượng sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ phát sinh thay đổi là tăng hoặc giảm.

VD: Nhãn hàng A bán mũ Chi phí nguyên liệu cho mỗi chiếc mũ là 100.000 đồng Khi nhu cầu sử dụng tăng từ 500 cái lên

1000 cái, thì tổng chi phí nguyên liệu cũng tăng từ 50.000.000 đồng lên 100.000.000 đồng Vậy chi phí tăng lên đó được gọi là chi phí biến đổi.

Phân biệt giữa chi phí kinh tế và chi phí kế toán, lợi nhuận

 Phân biệt chi phí kế toán và chi phí kinh tế

- Chi phí kế toán: (còn được gọi là chi phí biểu hiện), là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để mua các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí để mua máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, chi phí mua nguyên, nhiên, vật liệu, tiền lương, tiền thuê đất đai, chi phí quảng cáo, chi tiền lãi vay, các loại thuế nộp cho chính phủ v.v và những chi phí này được ghi chép đầy đủ trong sổ sách kế toán.

- Chi phí kinh tế là chi phí sử dụng tất cả các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh.

 Phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

- Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kế toán.

- Lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kinh tế.

3.10 Trong dài hạn để tối thiểu hóa chi phí ở sản lượng cho trước các doanh nghiệp các doanh nghiệp thiết lập quy mô sản xuất:

Trong dài hạn để tối thiểu hóa chi phí sản xuất ở Q cho trước ta thiết lập quy mô sản xuất có đường SAC tiếp xúc với đường LAC tại Q cần sản xuất.

QMSX hợp lý trong dài hạn

TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN

khái niệm về tổng sản phẩm quốc nội và các phương pháp tính

- Tổng sản phẩm quốc nội GDP : Gross Domestic product

- Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm ).

- Cách 1: Phương pháp chi tiêu ( tiêu dùng )

NX : Net Export = eXport – iMport = X – M

- Cách 2 : Phương pháp thu nhập ( Phân phối )

Trong đó : W ( Wage) : Tiền lương ,tiền công của người lao động

De ( Depreciation ) : Khấu hao tài sản cố định

Ti ( Indirect tax ) : Thuế gián thu

- Cách 3 : Phương pháp sản xuất ( Giá trị gia tăng )

 GO : Gross Output, Giá trị sản xuất ( Giá trị đầu ra )

Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động lao động hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định , thường là một năm

 IC : Intermediational Cost, chi phí trung gian ( chi phí yếu tố đầu vào sản xuất hết cho SP đầu ra )

 Lưu ý : GO tính theo giá nào thì IC tính theo giá đó.

VAi : Được tính toàn bộ các DN trong nền kinh tế của một quốc gia

GDP thực tế là gì? GDP danh nghĩa là gì? Hãy trình bày công thức tính

 GDP thực tế ( real GDP – GDPr )

GDP thực tế : Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá cố dịnh của năm gốc.

Trong đó : i: Biểu thị loại sản phẩm thứ i với i = 1,2,3, n t: Biểu thị thời kỳ tính toán , năm t

Qi t : Số lượng sản phẩm loại i trong năm t

Pi 0 : Là giá của năm cơ sở hay năm gốc

GDP danh nghĩa( nominal GDP – GDPn )

GDP danh nghĩa : Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của thời kỳ đó.

Trong đó : i: Biểu thị loại sản phẩm thứ i với i = 1,2,3, n t : Biểu thị thời kỳ tính toán , năm t

Qi t : Số lượng sản phẩm loại i trong năm t

Pi t : Giá của loại sản phẩm thứ i ở năm t

Cho ví dụ về cách tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế

VD: Cho bảng sau, tính GDPn và GDPr

Năm Gạo Muối Tính các chỉ tiêu

Giá Lượng Giá Lượng GDPn GDPr

Tổng thu nhập quốc dân là gì? Công thức tính

 Tổng sản thu nhập quốc dân ( GNI Gross Nation Income )

 Là chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một khoảng thời gian, thường là một năm.

 Đây là chỉ tiêu đo thực lực nền kinh tế của một quốc gia

 Tiếp cận trên cơ sở thu nhập của công dân

 Phản ánh thu nhập thuần của một quốc gia

 Công thức : GNI = GDP + thu nhập thuần nhân tố nước ngoài

Thu nhập thuần nhân tố với nước ngoài = thu nhập chuyển về của công dân /

DN của một nước từ nước ngoài – thu nhập của công dân nước/ DN ngoài tại nước đó chuyển về nước họ

Vì sao tại các nước đang phát triển và kém phát triển, tổng thu nhập quốc dân thường thấp hơn tổng sản phẩm quốc nội?

Vì do thu nhập còn chưa đủ cho mức sống cơ bản nhất,nên tích lũy của các nước này cũng thấp , ngoài ra các nước này hầu hết chỉ có lợi thế về số lượng lao động và còn yếu về vốn kinh doanh Vì vậy các nước này ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài và cho các ngành cần nhiều lao động Chính vì phát triển bằng vốn nước ngoài nên lợi nhuận sẽ cao mà GDP ( tổng sản phẩm quốc nội ) là tính gộp toàn bộ hàng hóa, dịch vụ của người nước ngoài trên đất nước trên đất nước đó ,điều này làm cho GNI thấp hơn nhiều so với GDP.

Phương pháp đo lường tăng trưởng kinh tế của một quốc gia? Hãy cho ví dụ minh họa

 Để đo lường tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng trưởng ( quy mô tăng trưởng ), tốc độ tăng trưởng kinh tế

 Quy mô tăng trưởng : nói lên số tuyệt đối, sự gia tăng nhiều hay ít

 Tốc độ tăng trưởng : sự gia tăng nhanh hay chậm qua các thời kỳ, thể hiện con số % gt = ( ∆ Yt /Yt-1 ) × 100%

Ví dụ : GDP Thái Lan năm 2018 là : 513,04 tỷ USD, năm 2019 là : 525,54 tỷ

- Tính quy mô tăng trưởng của Thái Lan năm 2019 ?

- Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lân năm 2019 ?

Giải : Quy mô tăng trưởng của Thái Lan năm 2019 Là :

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Lan năm 2019 là :

Chỉ số giảm phát là gì? Công thức tính Cho ví dụ minh họa

Đo lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được tính trong GDP

* Nó phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở

Ví dụ : Cho bảng sau , tính chỉ số giảm phát DGDP

Giá Lượng Giá Lượng GDPn GDPr DGDP

Hãy nêu công thức tính lạm phát theo GDP Cho ví dụ

Chỉ số giảm phát GDP là một phương pháp để tính tỷ lệ lạm phát

 Lạm phát thời kỳ: t = D GDP t - D GDP t−1 / D GDP t−1 × 100%

Năm Gạo Nước nắm Tính các chỉ tiêu

Giá Lượng Giá Lượng GDPn GDPr DGDP t

4.9 Chỉ số giá tiêu dùng là gì? Hãy nêu công thức tính và cho ví dụ minh họa.

 Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI : Consumer Price Index )

- Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của rổ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.

- Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình Bởi vậy, nó được dùng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.

- Rổ hàng hóa và dịch vụ : danh mục hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng phổ biến của người dân Tổng số mặt hàng đại diện trong “ rổ “hàng hóa thời kỳ 2020-2025 là 752 mặt hàng.

Năm Gía Lượng Gía Lượng

Hãy nêu 5 bước tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số giá tiêu dùng Cho ví dụ minh họa

Phương pháp tính toán: 5 bước

Bước 1 : Chọn hàng ( năm ) cơ sở và xác định lại giỏ hàng cho tháng ( năm ) cơ sở : q i 0

Bước 2 : Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố định cho các tháng ( năm ) : P i t

Bước 3 : Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các tháng (năm) :

Chi phí mua giỏ hàng thời kỳ t = ∑ P i t q i o

Bước 4 : Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các tháng ( năm ) :

- Mẫu số: Chi phí mua giỏ hàng thời kỳ gốc

Bước 5 : Tính tỷ lệ lạm phát π t = CP I t −CPI t−1

Thịt Gạo Chi phí mua giỏ hàng

Năm Gía Lượng Gía Lượng PoQo CPI Lạm phát

* Tính tỷ lệ lạm phát

TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

Thất nghiệp là gì? Hãy nêu công thức tính tỷ lệ thất nghiệp

Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động hiện đang chưa có việc làm nhưng mong muốn và đang tìm kiếm việc làm.

Ngoài những người có việc làm và thất nghiệp, những người còn lại trong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động ; bao gồm người đi học ; những người nội trợ gia đình ; những người không có khả năng lao động do ốm đau , bệnh tật, và một bộ phận không muốn tìm việc làm với những lý do khác nhau.

 Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp ( hay mức khiếm dụng :U )

Tỷ lệ thất nghiệp ( U ) = số người thất nghiệp tổng số người trong lực lượng lao động × 100%

Phân loại thất nghiệp

Theo tiếp cận mô hình cung cầu

Theo nguồn gốc thất nghiệp

Theo lý do thất nghiệp Theo chủ thể thất ngiệp

Mất việc: các DN khó khăn trong KD, tay nghề

Bỏ việc: tự ý xin thôi việc do lương thấp, không hợp nghề,không hợp vùng

Thất nghiệp theo giới tính Thất ngiệp theo tuổi tác

Thất nghiệp theo vùng lãnh thổ: thành thị , nông thôn

Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc Thất nghiệp theo ngành nghề

Theo chủ thể thất nghiệp

Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp :

 Thất nghiệp tạm thời : xảy ra khi một số người lao động đang tìm kiếm công việc tốt hơn , phù hợp với ý muốn riêng ( ví dụ: lương cao hơn , gần nhà hơn ) hoặc những người mới bước vào thị trường lao động hoặc chờ đợi đi làm Loại

TN này luôn tồn tại trong XH tại bất kỳ thời điểm nào.

 Thất nghiệp theo mùa vụ : Một số công việc chỉ thực hiện được theo mùa nhất định như : đánh cá , làm nông nghiệp, du lịch, xây dựng,

 Thất nghiệp cơ cấu : Xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu lao động Thất nghiệp do cơ cấu lá sự mất việc kéo dài trong các ngành hoặc vùng có sự giảm sút kéo dài về nhu cầu lao động do thay đổi cơ cấu nền kinh tế.

 Thất nghiệp do thiếu cầu – Thất nghiệp chu kỳ - Thất nghiệp bắt buộc : Xảy ra khi mức cầu về lao động giảm Nguồn gốc chính là ở sự suy giảm tổng cầu Loại này còn được gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi nó gắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh.

 Thất nghiệp theo nguyên lý cổ điển: nguyên do tiền công thực tế trả cho người làm công việc đó cao hơn mức tiền công thực tế bình quân của thị trường lao động chung,(do quy luật định lượng tối thiểu , hoạt động của công đoàn , ) khiến cho lượng cung về lao động đối với công việc này cao hơn lượng cầu Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp tiền công thực tế.

Phân loại theo tiếp cận mô hình cung cầu :

 Thất nghiệp tự nguyện : Là số người lao động tự nguyện thất nghiệp do công việc và tiền lương chưa phù hợp với ý muốn của mình TN này bao gồm

TN tạm thời và TN cơ cấu.

 Thất nghiệp không tự nguyện ( hay thất nghiệp chu kỳ - thất nghiệp bắt buộc ): Do chu kỳ kinh tế gây nên, còn gọi là thất nghiệp do thiếu cầu

 Thất nghiệp tự nhiên : Là mức thất nghiệp xảy ra khi thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng Tại trạng thái cân bằng, thất nghiệp tự nhiên bằng tổng số những người thất nghiệp tự nguyện Loại thất nghiệp mà nền kinh tế phải chấp nhận, bao gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu.

Hãy nêu những tác hại của thất nghiệp

Tác hại của thất nghiệp : Đối với cá nhân, gia đình người bị thất nghiệp

 Cuộc sống khó khăn do mất thu nhập , giảm khả năng chi trả và mua sắm vật dụng thiết yếu.

 Con cái sẽ gặp khó khăn trong học tập Gia đình sẽ gặp nhiều khó khăn trong chăm sóc y tế.

 Mất việc kéo dài cũng thường đưa đến tình trạng bất ổn trong gia đình của người bị mất việc

 Không có viêc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếpvới những người lao động khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, gây áp lực tâm lý và ¿ ≫ Mất niềm tin vào bản thân , mất niềm tin vào cuộc sống

 Kiến thức, kỹ năng bị mai một ¿ ≫ Mất thời gian, tiền bạc cho việc học lại

 Mất thời gian, tiền bạc cho việc tìm lại việc Có thể phải chọn công việc thu nhập thấp, làm việc dưới khả năng.

 Thất nghiệp khiến cho nhiều người đành chấp nhận làm những công việc không đúng nghề Đối với xã hội

 Tốn kém chi phí trợ cấp thất nghiệp nhiều hơn

 Tệ nạn XH, tội phạm gia tăng

 Chi nhiều tiền hơn để giả quyết hậu quả từ thất nghiệp như y tế, an ninh XH,

 Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp ¿ ≫ Kinh tế kém phát triển Thu nhập của người bị thất nghiệp giảm ¿ ≫ giảm chi tiêu ¿ ≫ C giảm ¿ ≫ GDP giảm

 Thất nghiệp làm cho sản xuất ít hơn, giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy mô

 Thu nhập từ thuế giảm do :

-thu nhập của người thất nghiệp giảm ¿ ≫ Giảm chi tiêu ¿ ≫ Nhà nước thất thu thuế từ tiêu dùng ( thuế VAT , )

-sản lượng SX của các DN giảm ¿ ≫ doanh thu giảm ¿ ≫ lợi nhuận giảm ¿ ≫ thất thu thuế TNDN Theo luật OKUN , khi thất nghiệp tăng 1%, sản lượng thực giảm 2% so với sản lượng tiềm năng.

Nêu các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

 Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo , đào tạo lại Khuyết khích hình thành các trung tâm đào tạo nghề, nhầm năng cao kỹ năng, kiến thức NLĐ

 Đa dạng hóa các thành phần kinh tế để tạo việc làm cho xã hội Khuyến khích đầu tư tư nhân.

 Phát tiển khởi nghiệp, hỗ trợ vốn KD SX cho các hộ gia đình

 Quy hoạch tạo việc làm trong khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

 Tạo điều kiện di cư lao động, xuất khẩu lao động Phục hồi và mở rộng các làng nghề truyền thống.

 Cải cách chính sách tài chính, tiền tệ nhằm tăng mức cầu, giúp phục hồi nền kinh tế ¿ ≫ Giảm thất nghiệp

 Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, kêu gọi đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.

 Khuyến khích , ưu đãi, hoàn thiện hệ thống pháp lý nhằm kêu gọi đầu tư. Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp

 Giảm thuế suất biên đối với thu nhập

Lạm phát là gì? Hãy nêu công thức tính tỷ lệ lạm phát

Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá chung theo thời gian.

 Công thức tính tỷ lệ lạm phát π t = CP I t −CP I t−1

CP I t × 100% π t : là tỷ lệ lạm phát

CPI t : là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t

CPI t-1 : là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t-1

Hãy nêu các nguyên nhân của lạm phát

 Lạm phát do cầu kéo

 Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng nhanh.

 Bản chất của lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn chế.

 Khi tổng cầu tăng mạnh, đường AD dịch chuyển sang phải, SL tăng lên, mức giá chung tăng lên từ P1 đến P2, lạm phát xảy ra, thất nghiệp sẽ giảm xuống

 Sự gia tăng của tổng cầu có thể :

- Khu vực tư nhân lạc quan về kinh tế ¿ ≫ tiêu dùng dự định và đầu tư dự định tăng lên.

- Chính phủ tăng chi tiêu.

- Ngân hàng TW tăng lượng cung tiền

- Nước ngoài tăng mua hàng hóa và DV trong nước.

 Lạm phát do chi phí đẩy ( lạm phát do cung )

 Các cơn sốc giá cả thị trường đầu vào tăng là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao , gây ra lạm phát chi phí đẩy

- Nguyên vật liệu cơ bản như xăng dầu, điện, sắt thép, tăng giá

- Tiền lương tăng mà NS LĐ không thay đổi

- Thuế tăng, lãi suất tăng

- Thiên tai, mất mùa , chiến tranh

 Đường SAS dịch chuyển sang trái từ SAS1 sang SAS2, giá cả tăng từ P1 lên P2 gây nên lạm phát.

 Lạm phát dự kiến còn gọi là lạm phát vừa phải hoặc tỷ lệ lạm phát ỳ.

 Khi nhà sản xuất dự kiến tăng giá ( SAS dịch chuyển sang trái ) đồng thời những chính sách từ phía chính phủ ( tăng cung tiền đều đặn hằng năm )khiến chi tổng cầu tăng ( AD dịch chuyển sang phải.

 Tỷ lệ giảm phát dự kiến một khi đã hình thành thì trở nên ổn định và tự duy trì trong một thời gian

 Mọi người có thể dự tính trước được mức độ lạm phát ¿ ≫ Tính toán đièu chỉnh lãi suất, giá cả trong HĐ kinh tế,

 Lạm phát do lý thuyết số lượng tiền tệ

 Nếu lượng cung tiền danh nghĩa tăng thì giá cả sẽ tăng với tỷ lệ tương ứng, nói cách khác tỷ lệ lạm phát sẽ bằng tỷ lệ tăng tiền.

 Lạm phát có thể được gọi là một hiện tượng tiền tệ

 Lượng tiền tăng càng nhanh thì lạm phát càng cao.

 Lạm phát do lãi suất

 Lãi suất danh nghĩa lại biến động theo lạm phát Khi lạm phát thay đổi lãi suất danh nghĩa sẽ thay đổi theo.

 Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát.

 Khi tỷ lệ lạm phát tăng, lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt.

Hãy nêu các tác động của lạm phát

- Phân phối lại thu nhập, của cải của công chúng , tài nguyên của đất nước.

- Làm giảm thu nhập thực tế của công chúng, ảnh hưởng trực tiếp đến người nghèo, người có mức lương ổn định , sinh viên.

- Lạm phát có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế và việc làm, có những hãng sản xuất- kinh doanh có thể phát triển và ngược lại.

- Lạm phát do cầu : Tôngr cầu tăng làm giá cả tăng ¿ ≫ Sản lượng hàng hóa cung sẽ tăng ¿ ≫ DN gia tăng SX ¿ ≫ Thất nghiệp sẽ giảm.

- Lạm phát do cung : tổng cung sụt giảm, mức giá chung tăng SL giảm ¿ ≫ thất nghiệp tăng.

 Có 3 trường hợp xảy ra :

TH1: Lạm phát thực tế bằng lạm phát dự kiến:

Không xảy ra việc phân phối lại thu nhập giữa các thành phần dân cư Tuy nhiên vẫn xảy ra một số tác động :

 Chi phí mòn giày : Do lạm phát cao, để tránh thiệt hại, người dân sẽ giảm thiểu việc giữ tiền, họ sẽ đem gửi NH và do đó số lần đi đến ngân hàng sẽ tăng ¿ ≫ hao tốn công sức, lãng phí thời gian.

 Chi phí thực đơn : Khi giá tăng, các Dn phải tốn chi phí in lại bảng giá, catalogue.

 “ Thuế lạm phát “ : khi lạm phát cao , giá trị của lượng tiền giữ trong ví sẽ bị xói mòn và sức mua của nó bị giảm xuống.

Những bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày do giá cả biến động

TH2: Tỷ lệ lạm phát thực tế lớn hơn dự kiến

Phân phối lại thu nhập theo hướng :

 Có lợi cho người đi vay, người mua chịu hàng hóa, người trả lương.

 Bất lợi cho người cho vay,người bán hàng chịu, người nhận lương.

TH3: Tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn dự kiến

Phân phối lại thu hập theo hướng :

 Bất lợi cho người đi vay,người mua chịu hàng hóa, người trả lương.

 Có lợi cho người cho vay, người bán hàng chịu, người nhận lương.

Hãy nêu các giải pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phá

 Áp dụng chính sách khóa thu hẹp :

Giảm chi tiêu của chính phủ

Kiểm soát tiền lương, tăng thuế ( chủ yếu là thuế thu nhập ) nhằm hạn chế chi tiêu của xã hội

 Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp :

Giảm mức cung tiền ¿ ≫ Tăng lãi suất ngân hàng

Kết quả : Tổng cầu sụt giảm, đường tổng cầu AD dịch chuyển sang trái, mức giá giảm, sản lượng giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng

Cần làm cho tổng cung tăng lên, giảm chi phí sản xuất bằng cách :

- Tìm nguyên vật liệu mới thay cho NVL cũ đắt tiền

- Giảm thuế sản xuất, giảm lãi suất cho vay, tăng chi tiêu cho đầu tư

- Cải thiện kỹ thuật SX, áp dụng công nghệ mới vào SX nhằm tăng năng suất lao động, giảm chi phí

- Năng cao trình độ quản lý: Tổ chức lao động khoa học và hợp lý hóa SX

Kết quả : Chi phí SX của nền kinh tế giảm xuống, đường SAS dịch chuyển sang phải, mức giá giảm, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm.

Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối liên hệ với nhau không? nếu có thì vì sao?

Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối liên hệ với nhau:

- Lạm phát do cung ¿ ≫ Thất nghiệp tăng ¿ ≫ Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.

- Lạm phát do cầu ¿ ≫ Thất nghiệp giảm ¿ ≫ Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Thường được mô tả bằng đường philips ngắn hạn và dài hạn

Khi tỷ lệ lạm phát nhỏ hơn không thì gọi là gì?

 Khi tỷ lệ lạm pháp nhỏ hơn không thì gọi là giảm phát.

1 Xác định mức giá và sản lượng cân bằng Vẽ đồ thị

2 Xác định độ co giãn của cầu, cung tại mức giá cân bằng Muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp áp dụng chính sách giá như thế nào?

3 Nếu chính phủ quy định mức giá P* = 3, thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường?

4 Nếu chính phủ quy định mức giá P* = 5 và hứa mua hết phần sản phẩm thừa, thì số tiền chính phủ cần chi là bao nhiêu?

5 Nếu cung giảm 50% so với trước, thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Hãy giải thích vì sao giá cân bằng lại tăng (hoặc giảm) so với ban đầu?

1 ĐK cân bằng thị trường: QD = Qs

* Đồ thị: QD : P = 4 => Q = 50, P = 6 => Q = 40 => Xác định 2 điểm trên đồ thị vẽ đường cầu.

Qs : P = 4 => Q = 50, P = 6 => Q = 70 => Xác định 2 điểm trên đồ thị vẽ đường cung.

2 Độ co giãn của cầu tại mức giá cân bằng P = 4

| ED | = |a × P/Q| = | -5 × 4/ 50 | = 0,4 < 1 Khách hàng phản ứng yếu => Muốn tăng doanh thu, DN phải tăng giá bán Độ co giãn của cung tại mức giá cân bằng P = 4

Es = c × P/Q = 10 × 4/50 = 0,8 < 1 => Cung co giãn ít.

Vì Qs < QD nên thị trường sẽ thiếu hàng hóa.

=> Q = 60 – 45 = 15 (chính phủ phần sản phẩm thừa)

Số tiền chính phủ cần chi là P = 15 × 5 = 75

Qs giảm 50% => Qs1 = Qs – 50%Qs = 0,5Qs = 0,5×(10P +10) ĐK cân bằng thị trường: QD = Qs1

Giá cân bằng tăng so với ban đầu Vì số lượng cung cấp giảm một nửa so với ban đầu mà nhu cầu của người mua vẫn giữ nguyên khi đó hàng hóa bắt đầu khan hiếm không đủ thỏa mãn nhu cầu mua của người tiêu dùng người bán họ sẽ tăng giá để có thể kiếm lời nhiều hơn

Trong năm 2020, có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ như sau:

Chỉ tiêu Tổng giá trị Chỉ tiêu Tổng giá trị

Tổng đầu tư 300 Tiêu dùng hộ gia đình

400 Đầu tư ròng 100 Chi tiêu chính phủ 200

Tiền lương 460 Tiển lãi cho vay 50

Tiền thuê đất 70 Thuế gián thu 100

Lợi nhuận 120 Thu nhập thuần nhân tố nước ngoài

Xuất khẩu 200 Chỉ số giá năm 2019 240

Nhập khẩu 100 Chỉ số giá năm 2020 300

Chi phí nguyên vật liệu dùng hết trong kỳ

400 Giá trị đầu ra của hàng hoá được sản xuất

Cho biết: Đầu tư ròng = Tổng đầu tư - Khấu hao tài sản

1 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu, phương pháp thu nhập và phương pháp giá trị gia tăng.

2 Tính GNI theo giá thị trường

3 Tính tỷ lệ lạm phát năm 2020.

*GDP danh nghĩa bằng phướng pháp chi tiêu:

*GDP danh nghĩa bằng phương pháp thu nhập:

* GDP danh nghĩa bằng phương pháp giá trị gia tăng:

2 GNI = GDP + Thu nhập thuần nhân tố nước ngoài

3 Tỷ lệ lạm phát năm 2020 = 300−240 240 × 100% = 25%

PHẦN III: CÂU HỎI TỰ LUẬN

Hãy đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010-2020

Tổng kết tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 có nhiều biến động, diễn biến phức tạp Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đại dịch Covid-19 bùng phát, ảnh hưởng nặng nề dẫn đến tình trạng suy thoái kinh tế Cùng với đó, thiên tại, lũ lụt trên diện rộng đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng với sự chung tay nỗ lực lớn và quyết tâm cao của Nhà nước và nhân dân , Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực, củng cố niềm tin và không khí phấn khởi trong đại dịch

Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, các cân đối lớn của nền kinh tế được cải thiện đáng kể Chất lượng tăng trưởng được cải thiện Hiệu quả đầu tư và năng suất lao động được nâng lên rõ rệt Trong giai đoạn 2011-2020, Nhà nước chủ trương thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Theo Dự thảo Báo cáo chính trị tháng 10-2020 trình Đại hội XIII của Đảng trong thời kì Chiến lược này, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020.

Tăng trưởng kinh tế giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, mở rộng tín dụng; từng bước dựa vào ứng dụng khoa các nhân tố tổng hợp(TFP) vào tăng trưởng tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 45,2% giai đoạn 2016-2020, tính chung 10 năm (2011-2020) đạt 39%, vượt mục tiêu Chiến lược đề ra (35%) Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2011-2015 là 4,3%/năm, giai đoạn 2016-2020 là

Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, các cân đối lớn của nền kinh tế được cải thiện Chỉ số giá tiêu dùng bình quân giảm từ 18,6% năm 2011 xuống mức khoảng 4%/năm giai đoạn 2016-

2020 Lạm phát cơ bản giảm từ 13,6% năm 2011 xuống khoảng 2,3% năm 2020 Thị trường tiền tệ, ngoại hối cơ bản ổn định; bảo đảm vốn tín dụng cho nền kinh tế, tập trung cho lĩnh vực sản xuất, nhất là các ngành ưu tiên.

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá tăng 3,6 lần, từ 157,1 tỉ USD năm 2010 lên 517 tỉ USD năm 2019, năm 2020 do ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 đạt khoảng 527 tỉ USD, tương đương trên 190% GDP Xuất khẩu tăng nhanh, từ 72,2 tỉ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14%/năm, là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Thị trường xuất khẩu được mở rộng; nhiều doanh nghiệp tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu; góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế Cán cân thương mại được cải thiện rõ rệt, chuyển từ thâm hụt 12,6 tỉ USD năm 2010 sang cơ bản cân bằng và có thặng dư vào những năm cuối kì Chiến lược Cán cân thanh toán quốc tế thặng dư; dự trữ ngoại hối tăng từ 12,4 tỉ USD năm 2010 lên 28 tỉ USD năm 2015 và đạt trên 80 tỉ USD vào cuối kì Chiến lược

Kỷ luật, kỷ cương tài chính-ngân sách nhà nước (NSNN) được tăng cường Cơ cấu thu, chi NSNN chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng thu nội địa, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển và giảm tỷ trọng chi thường xuyên Tính chung 5 năm giai đoạn 2016-2020, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,6% GDP, đảm bảo mục tiêu không quá 3,9% GDP theo Nghị quyết số 25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 của Quốc hội Các cân đối lớn của nền kinh tế tiếp tục được bảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP giai đoạn 2011-2020 bình quân đạt khoảng 29%.

Huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển được đẩy mạnh, đầu tư khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh và chất lượng, hiệu quả được cải thiện Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2020 đạt gần 15 triệu tỷ đồng (tương đương 682 tỷ USD), tăng bình quân 10,6%/năm, trong đó vốn NSNN và trái phiếu chính phủ là 3,1 triệu tỷ đồng (144 tỷ USD), chiếm 20,8% tổng đầu tư xã hội. Vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước trong nước chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong tổng đầu tư xã hội, tăng từ 36,1% năm 2010 lên 45,7% năm 2020 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh; đã thu hút được nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao Nhiều dự án hạ tầng theo phương thức đối tác công - tư (PPP) được triển khai thực hiện, nhất là trong lĩnh vực giao thông Tổng số vốn đăng ký giai đoạn 2011-2020 đạt trên

278 tỷ USD; vốn thực hiện đạt 152,3 tỷ USD, tăng gần

6,9%/năm, chiếm 22,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.

Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng được tập trung chỉ đạo thực hiện và đạt nhiều kết quả tích cực: Các trọng tâm cơ cấu lại về đầu tư, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được tập trung thực hiện và đạt kết quả tích cực Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước trong tổng đầu tư giảm từ 38,1% năm 2010 xuống 30,9% năm

2020 Kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công được tăng cường, góp phần chống thất thoát, lãng phí nguồn lực tài chính quốc gia.

Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu được triển khai đồng bộ, hiệu quả hơn, bảo đảm ổn định, an toàn hệ thống Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 17,2% năm 2012 xuống dưới 3% đến cuối năm 2020 Cơ cấu thị trường tài chính có sự điều chỉnh theo hướng tích cực Quy mô thị trường chứng khoán tăng mạnh từ 19,3% GDP năm 2011 lên 72,6% GDP năm 2019, năm

Cơ cấu lại DNNN được đẩy mạnh, thực chất hơn Số lượng DNNN được thu gọn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt Khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng; xuất hiện nhiều mô hình mới, hiệu quả Khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong nước đạt tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng 43% GDP, thu hút khoảng 85% lao động đang làm việc của nền kinh tế.

Cơ cấu kinh tế ngành và nội ngành chuyển biến tích cực; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo và ứng dụng công nghệ cao tăng lên Tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP giảm từ 18,9% năm 2010 xuống 14,8% năm 2020; các khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (bao gồm cả thuế sản phẩm trừ trợ cấp) tăng tương ứng từ 81,1% lên 85,2%, vượt mục tiêu đề ra

Các đột phá chiến lược được tập trung chỉ đạo thực hiện và đạt nhiều kết quả, đóng góp quan trọng thúc đẩy phát triển Kinh tế-Xã hội: Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được hoàn thiện theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, thuận lợi Phát triển nguồn nhân lực được đẩy mạnh, nhất là nhân lực chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ hơn với nhu cầu thị trường; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên khoảng 64,5% năm

Ngày đăng: 15/05/2024, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Ba vấn đề cơ bản a) Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu? - MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ
Sơ đồ 1.1 Ba vấn đề cơ bản a) Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu? (Trang 12)
Bảng 1.2: Biểu cầu về điện thoại Iphone (ngày) - MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ
Bảng 1.2 Biểu cầu về điện thoại Iphone (ngày) (Trang 18)
Bảng 1.4 Biểu cung và cầu thị trường về Iphone (mỗi tháng) - MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ
Bảng 1.4 Biểu cung và cầu thị trường về Iphone (mỗi tháng) (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w