1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐỒ ÁN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI DỰ ÁN KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT TẠI LÀNG ĐẠI HỌC

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỒ ÁN

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI

DỰ ÁN KINH DOANH

ĐỒ ĂN VẶT TẠI LÀNG ĐẠI HỌC

Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Nhân Mỹ Lớp:EC001.L21.TMCL

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3

TP HỒ CHÍ MINH, 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đồ án kết thúc môn Kinh tế học đại cương với đề tài “Kinh doanh trong Làng Đại học Quốc giá TP.HCM” là kết quả của quá trình tìm tòi và nghiên cứu của các thành viên trong Nhóm 3 – lớp EC001.M22.TMCL

Và đặc biệt chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến Thầy Lê Nhân Mỹ Nhờ có sự hướng dẫn tận tình, cùng với những hiểu biết, kinh nghiệm của mình qua những bài giảng, buổi thảo luận, Thầy đã trang bị giúp chúng em những kỹ năng cơ bản và kiến thức cần thiết để hoàn thành được đồ án này

Tuy nhiên, trong quá trình làm đồ án do kiến thức chuyên ngành của nhóm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi một vài thiếu sót khi trình bày và đánh giá vấn đề Rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của Thầy để đề tài của nhóm em thêm hoàn thiện hơn

Nhóm 3 kính chúc Thầy luôn gặp nhiều điều may mắn để luôn tiếp tục truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau

Xin chân thành cảm ơn Thầy!

Nhóm sinh viên thực hiện

Slide: dễ nhìn nhưng chữ hơi nhỏ

Thuyết trình: giọng phù hợp nhưng cần rõ hơn

Nội dung: Ăn vặt hiện nay cũng khá nhiều, ăn vặt mà vốn đầu tư thì rất cao? Liệu khả thi không?Câu hỏi: Thắng (N6), Hiếu (N5), Anh (N1)

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

MỤC LỤC

Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 8

1.1 Tổng quan về dự án 8

1.2 Mục tiêu và định hướng nhiệm vụ 8

Chương 2 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 9

3.3.1 Tổng quan nhu cầu 13

3.3.2 Khảo sát thói quen ăn vặt của giới trẻ 13

3.4 Phân tích SWOT 16

Chương 4 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 18

4.1 Nguồn cung, máy móc 18

4.1.1 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu 18

4.1.2 Máy móc 18

4.2 Chế biến 18

Trang 5

Chương 7 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 24

7.1 Chi phí đầu tư ban đầu 24

7.2 Chi phí trang thiết bị 24

7.3 Chi phí hoạt động hàng tháng 26

7.4 Chi phí nguyên liệu hàng tháng 26

7.5 Doanh thu hàng tháng 28

7.6 Hình thức trả lương 29

7.7 Tổng kết doanh thu – chi phí – lợi nhuận 29

Chương 8 KẾ HOẠCH KHI GẶP RỦI RO, RÚT LUI 30

8.1 Rủi ro 30

8.1.1 Nội bộ 30

Trang 6

Chương 10 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN 33

Chương 11 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ 34

9.1 Phân công nhiệm vụ 34

9.1.1 Nguyễn Bảo Thi – 20521942 34

9.1.2 Đinh Việt Hoàng – 19521531 34

9.1.3 Hồ Hữu Thịnh – 19522275 34

9.1.4 Ngô Phú Kiệt – 19521726 35

9.1.5 Nguyễn Thế Hùng – 19521575 35

9.1.6 Phạm Lê Minh Châu – 20521127 35

9.1.7 Nguyễn Hữu Hoàng Long – 18521040 35

9.2 Đánh giá mức độ hoàn thành 36

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Menu của quán 9

Hình 3.1: Biểu mẫu khảo sát về địa điểm 11

Hình 3.2: Biểu mẫu khảo sát thói quen ăn vặt của giới trẻ 13

Hình 3.3: Biểu mẫu khảo sát các tiêu chí lựa chọn 1 quán ăn vặt 14

Hình 3.4: Biểu mẫu kháo sát mức giá 14

Hình 3.5: Biểu mẫu khảo sát hình thức dịch vụ 15

Hình 3.6: Biểu mẫu khảo sát không gian quán 15

Hình 6.1: Sơ đồ nhân sự 21

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: So sánh các đối thủ cạnh tranh 13

Bảng 6.1: Thông tin trả lương cho nhân viên 23

Bảng 7.1 Chi phí đầu tư ban đầu 24

Bảng 7.2 Chi phí trang thiết bị 25

Bảng 7.3 Chi phí hoạt động hàng tháng 26

Bảng 7.4 Chi phí nguyên liệu hàng tháng 28

Bảng 7.5: Doanh thu hàng tháng 29

Bảng 7.6: Hình thức trả lương 29

Bảng 11.1 Phân công công việc 20521942 34

Bảng 11.2 Phân công công việc 19521531 34

Bảng 11.3: Phân công công việc 19522275 34

Bảng 11.4: Phân công công việc 19521726 35

Bảng 11.5: Phân công nhiệm vụ 19521575 35

Bảng 11.6: Phân công công việc 20521127 35

Bảng 11.7: Phân công công việc 18521040 36

Bảng 11.8: Điểm đánh giá các thành viên 36

Trang 9

Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về dự án

- Tên dự án: Kinh doanh quán ăn vặt Măm măm

- Địa điểm: Làng đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

- Mặt hàng kinh doanh: Ăn vặt (xiên que, bánh tráng,…) , Nước uống (Trà sữa, các loại trà, nước ngọt)

- Đối tượng hướng đến: Mọi người sinh sống trong Làng Đại học Quốc gia TP.HCM

- Thời gian bắt đầu: Lên kế hoạch dự án vào 04/2022 - Thời gian đi vào hoạt động: 02/2023 (sau Tết)

1.2 Mục tiêu và định hướng nhiệm vụ 1.2.1 Mục tiêu

- Thời gian dự kiến hoạt động: Trên 3 năm - Hoàn vốn trong vòng 1 năm

- Doanh thu trên 100 triệu/tháng

- Sẽ mở rộng quán theo hình thức chuỗi

1.2.2 Định hướng

- Nghiên cứu tạo ra thêm nhiều món mới lạ , có khả năng thu lại lợi nhuận cao - Không ngừng nắm bắt xu hướng khách hàng, tích cực tìm hiểu nhu cầu của họ và

thay đổi để thu hút khách hàng - Thường xuyên tạo khuyến mãi

1.2.3 Nhiệm vụ

- Luôn phải bảo đảm chất lượng đồ ăn

- Luôn phục vụ khách hàng tận tình, chuyên nghiệp - Tạo không gian quán ăn thoải mái, sạch sẽ

Trang 10

Chương 2 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 Sản phẩm, giá cả

Hình 2.1: Menu của quán

2.2 Thời gian hoạt động

- Quán sẽ đi vào hoạt động vào tháng 2 năm 2023

- Khung giờ hoạt động : Từ 17h – 22h30 tất cả ngày trong tuần

Ngoài ra, vào các ngày lễ, tùy vào số lượng nhân viên có thể đi làm mà quán sẽ thông báo sớm nhất đến khách hàng trạng thái hoạt động của các ngày lễ

2.3 Không gian

Đảm bảo các tiêu chí:

Trang 11

Trang trí đơn giản, đẹp đặc biệt đối tượng là các học sinh, sinh viên của Làng đại học, quán sẽ hướng tới trang trí, sơn hoặc vẽ các nhân vật ở các bộ phim được các bạn trẻ yêu thích tại 1 góc riêng nhằm tăng thêm tính sáng tạo cũng như mới lạ của quán

Luôn luôn sạch sẽ, an toàn vệ sinh thực phẩm: đảm bảo bàn ghế và sàn nhà không có rác khi khách vào Tạo cho khách cảm giác sạch sẽ để ăn ngon miệng hơn Có không gian rộng rãi thoáng mát: để khách không cảm giác bị bí , không bị ám mùi đồ ăn, và mỗi bàn sẽ cách nhau 1 khoảng để khách có khoảng không gian riêng

2.4 Dịch vụ cung cấp

- Ngồi tại quán: có bàn ghế phục vụ tại chỗ với những món ăn,nước được quán pha chế

- Take away: có sẵn hộp xốp, ly nhựa đựng món để khách muốn mang về

- Giao hàng: khách đặt hàng qua số điện thoại hoặc nhắn tin cho fanpage của quán, shipper sẽ nhận đơn và giao hàng trong khu vực làng Đại học

- Đặt online: đặt thông qua các ứng dụng chuyên về dịch vụ đồ ăn liên kết đối tác với quán (Shoppee food, Baemin, Loship, Grab food…)

Trang 12

Chương 3 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 3.1 Thị trường mục tiêu

3.1.1 Địa điểm

Làng Đại học – Khu A: Là nơi sinh sống và học tập của hàng ngàn sinh viên và cũng thuận tiện cho nhiều hộ dân lân cận, thế nên nhu cầu ăn - uống rất lớn Đặc biệt ở khu A chưa có nhiều quán đảm bảo được các yếu tố như sạch sẽ và đẹp, không gian trẻ trung với thức ăn ngon lại rẻ Và vì ở khu B đã có quá nhiều quán nên độ canh tranh sẽ rất cao Thế nên khu A là một địa điểm lí tuởng để mở mô hình kinh doanh Nằm gần ktx khu A, ktx học viện An ninh nhân dân, các trường đại học: Bách khoa, Quốc tế, Nhân văn, Công nghệ thông tin

Biểu mẫu khảo sát từ sinh viên làng đại học: Cho thấy tỉ lệ mong muốn mở cửa hàng ở khu A chiếm đa số

Hình 3.1: Biểu mẫu khảo sát về địa điểm

3.1.2 Khách hàng

Nhóm khách hàng mà cửa hàng hướng tới đó là giới trẻ có độ tuổi từ 13-35 Đây là nhóm khách có nhu cầu giải trí là những quán ăn vặt

- Học sinh: Trường THPT Năng khiếu - Sinh viên: Tất cả các trường đại học - Công nhân viên chức: Thầy cô giảng viên

- Người đã đi làm: Nhân viên văn phòng, công ty gần khu vực

Trang 13

- Dân cư xung quanh: có nhà trong làng, chung cư xung quanh (Bcons)

3.2 Thị trường cung

Đối thủ cạnh tranh

STT Tên quán Điểm giống Điểm mạnh Điểm yếu Giá cả

1 Tik Tak Cafe

Trang 14

Bảng 3.1: So sánh các đối thủ cạnh tranh

3.3 Thị trường cầu 3.3.1 Tổng quan nhu cầu

Việc ăn vặt hiện nay đang là một xu hướng của giới trẻ Đặc biệt ở đây là sinh viên thì họ còn muốn có những bữa ăn vặt cũng như là để cùng bạn bè ngồi tâm sự Ngoài ra, quán ăn vặt thì sẽ có đa dạng về lựa chọn khẩu phần ăn, thức uống và giá cả lại rẻ nên sẽ tạo sự linh hoạt cho người dùng khi thưởng thức

3.3.2 Khảo sát thói quen ăn vặt của giới trẻ

Địa điểm: Khu A – Làng đại học Quốc gia TPHCM

Khách hàng: Học sinh, sinh viên, dân cư có nhu cầu ăn vặt giải trí với giá cả phù hợp

Qua khảo sát với gần 80 kết quả đa số từ sinh viên trên làng đại học, nhóm thu thập được các thông tin như sau:

- Tần suất ăn vặt trong tuần: 59.5% kết quả sinh viên ăn vặt 1-5 lần, 39.2% ăn trên 5 lần trong tuần

Hình 3.2: Biểu mẫu khảo sát thói quen ăn vặt của giới trẻ

Trung bình nhu cầu ăn vặt, có nơi ăn uống giải trí của sinh viên cũng rất cao Cho thấy tiềm năm của mô hình kinh doanh

- Các tiêu chí lựa chọn 1 quán ăn vặt:

Trang 15

Hình 3.3: Biểu mẫu khảo sát các tiêu chí lựa chọn 1 quán ăn vặt

Cửa hàng sẽ lấy tiêu chí đồ ăn ngon và thực phẩm an toàn đặt lên hàng đầu để có thể lấy nguồn hàng và học cách chế biến cho phù hợp khẩu vị người dùng Và phải đào tào nhân viên luôn phục vụ nhiệt tình, thân thiện

- Mức giá:

Hình 3.4: Biểu mẫu kháo sát mức giá

Đối tượng chủ yếu là sinh viên nên phân khúc giá sẽ ở tầm trung, rẻ Quán sẽ lựa chọn mức giá 15.000 - 20.000, sẽ phù hợp với mọi đối tượng khách hàng và cũng ngang giá với các đối thủ cạnh tranh

- Hình thức sử dụng dịch vụ:

Trang 16

Hình 3.5: Biểu mẫu khảo sát hình thức dịch vụ

Các hình thức đều được chọn với tỉ lệ ngang nhau, nên Quán sẽ đáp ứng hết các loại hình dịch vụ Nhưng trong đó Quán sẽ tập trung không gian chủ yếu là trong nhà; và mở bán trên các nền tảng online: Facebook, ShopeeFood

- Không gian quán:

Hình 3.6: Biểu mẫu khảo sát không gian quán

Yếu tố sạch sẽ và rộng rãi thoáng mát được lựa chọn nhiều nhất nên Quán sẽ lựa chọn mặt bằng có không gian rộng kiểu mở và nhân viên luôn phải đảm bảo khồn gian quán luôn sạch Quán sẽ trang trí theo phong cách tối giản nhưng sáng sủa, bàn ghế đẹp để khách có thể chụp hình checkin

Trang 17

3.4 Phân tích SWOT 3.4.1 Điểm mạnh (S)

- Vị trí: Trong làng đại học, gần với nhiều trường đại học

- Sản phẩm dễ chế biến nên sẽ lên món nhanh, không để khách chờ lâu - Món ăn đang rất được thịnh hành và yêu thích từ giới trẻ

- Đảm bảo tốt về khâu vệ sinh đồng thời tạo nên địa điểm check in thu hút khách

- Chỉ mới bắt đầu kinh doanh nên vẫn còn thiếu khá nhiều kinh nghiệm thực tế - Ngân sách còn có hạn nhưng muốn mang tới khách hàng trải nghiệm độc đáo ở

nhà hàng thì yêu cầu phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực và dịch vụ khác nhau - Chưa thể thống kế rõ rang, đúng đắn cái chi phí

3.4.3 Cơ hội (O)

- Có vị trí kinh doanh khá hoàn hảo

- Luôn có lượng khách hàng dồi dào (mỗi năm đều có lượng lớn sinh viên ở KTX) - Trong khu vực còn ít quán đáp ứng đủ các yêu cầu như phía trên

- Bán trên nhiều nền tảng mxh, thu hút thêm nhiều đối tượng khách

3.4.4 Thách thức (T)

- Cạnh tranh trực tiếp với các quán lân cận - Nhiều sản phẩm thay thế trong khu vực

- Các quán khác đã tồn tại lâu đời nên có lượng khách cố định - Thu hút các đối thủ kinh doanh cùng sản phẩm nổi lên

Trang 18

- Giá cả nguyên vật liệu có thể thay đổi

Trang 19

Chương 4 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 4.1 Nguồn cung, máy móc

4.1.1 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu

- Nước ngọt: lấy sỉ tại đại lý bia – nước ngọt Thu (Đc: 133 Đ.Linh Đông, Linh Đông, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh)

- Đá: đại lý nước đá xung quanh

- Xiên que: lấy tại THỰC PHẨM THIÊN AN SINH TP.HCM (CƠ SỞ 2)(Đc: 331/70 Phan Huy Ích, p14, Gò Vấp, Hồ Chí Minh)

- Trà : Lấy tại Cozy, Phúc long

- Bột trà sữa, các loại thạch: các cửa hàng nguyên liệu - Bánh tráng: nhập sỉ từ xưởng bánh tráng

- Bánh mì: từ các lò bánh mì xung quanh - Topping: trứng cút, khô bò, bơ, ruốc sa tế

- Rau củ, Trái cây: lấy tại chợ đầu mối nông sản Thủ Đức - Dầu ăn: lấy giá sỉ dầu Tường An

- Các món xiên que đã được chiên

- Bánh tráng trộn/cuốn/nướng: bánh tráng + rau + trứng cút + các loại khô - Bắp xào: bắp + ruốc

- Bánh mì muối ớt

- Trà sữa, trà đào, trà dâu,… + các loại topping

Trang 20

4.2.2 Các bước chế biến:

Đối với xiên que:

- Bước 1: Lấy các món xiên que ở tủ đông - Bước 2: Chiên + trình bày ra đĩa

Đối với món ăn vặt:

- Bước 1: Cho bắp đã luộc sẵn vào chảo + tôm khô + gia vị - Bước 2: Xào bắp và bỏ ra đĩa

Bánh mì muối ớt:

- Bước 1: Cho bánh mì lên vỉ nướng

- Bước 2: Thêm sa tế, topping ( trứng, chả, chà bông)

Đối với nước uống:

- Bước 1: Đổ loại nước mà khách hàng yêu cầu vào ly

- Bước 2: Thêm đá và các loại topping theo yêu cầu khách hàng - Tương, ghim tăm đầy đủ

- Thêm 1 bịch dưa leo, dưa chua ăn kèm

Trang 21

Chương 5 KẾ HOẠCH MARKETING 5.1 Tại cửa hàng

5.1.1 Hình thức quảng cáo:

- Giới thiệu truyền miệng cho bạn bè trong trường, ktx - Phát tờ rơi, dán biển quảng cáo

5.1.2 Chương trình khuyến mãi:

- Khuyến mãi vào tuần khai trương, các dịp lễ - Áp dụng các hình thức combo

- Tổ chức các cuộc thi, trò chơi

- Nhận voucher giảm giá khi:

• Phiếu tích điểm

• Check-in tại quán ( đăng lên fb và tag hastag tên quán) • Tạo khung giờ vàng

VD: Ăn hết phần khổng lồ trong thời gian qui định sẽ được tặng giải thưởng 300k

5.2 Mạng xã hội, cộng đồng

- Tăng độ nhận biết thương hiệu của khách hàng qua • Hội nhóm: Langf.vn, Cẩm nang Làng Đại học, Foody

• Tham gia bán hàng ở các hội chợ, khu vui chơi để mở rộng quảng bá - Đăng bán trên nhiều nền tảng để tăng sự phủ sống

- Liên hệ các reviewer để viết bài, quay review lên mxh - Đăng các các content vui, theo trend cho quán lên mxh

- Thường xuyên cập nhật bài viết tăng tính tương tác, sự kiện (thi trả lời câu hỏi + share sẽ nhận được voucher)

- Tạo các mã giảm giá trên app mua online (Baemin, Grab, )

Trang 22

Chương 6 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 6.1 Sơ đồ nhân sự

6.2 Yêu cầu công việc

6.2.1 Chủ quán – Thu ngân:

Chủ quán cũng là chủ đầu tư, chủ dự án, điều hành hoạt động kinh doanh của quán vì vậy có thể nắm rõ các điểm mạnh, điểm yếu của quán, nắm vững được mục tiêu, chiến lược, tiêu chí hoạt động của quán

Thời gian đầu cũng sẽ làm công việc thu ngân để tiết kiếm chi phí nhân công, và cũng để nắm rõ tài chính của quản

Các công việc của chủ quán như:

- Phân công công việc, giờ làm, giám sát nhân viên

- Kiếm tra các hoạt động kinh doanh của quán: nhập mua nguyên liệu, kho, vệ sinh an toàn thực phẩm, …

- Giải quyết các vấn đề quản lý nhân sự

- Huấn luyện, đào tạo, khuyến khích nhân viên

- Trả tiền lương công, đánh giá năng lực thông qua công việc của nhân viên - Mở rộng và cải thiện mối quan hệ với các đối tác, nhà cung cấp cũng như khách

Trang 23

• Phục vụ thức ăn, nước uống cho khách, dọn bàn khi khách về • Ứng xử linh hoạt nhanh nhẹn, giải quyết yêu cầu của khách • Thân thiện, tạo ấn tượng tốt với khách hàng

• Có tinh thần học hỏi, siêng năng, trung thực, thái độ tốt, tác phong gọn gàng, sạch sẽ

- 1 người: rửa chén bát, vấn đề vệ sinh ( quét, lau )

6.2.3 Bếp, pha chế (2 người):

Nấu các món ăn vặt, pha chế các loại nước uống cho khách hàng Có chuyên môn làm bếp, nấu nướng, pha chế các loại nước uống đơn giản Cần phải biết tiết kiệm và bảo quản các nguyên liệu trong quán Ưu tiên những người có kinh nghiệm làm bếp, có khẩu vị tốt

- Nấu nướng, pha chế các loại đồ ăn, nước uống theo yêu cầu của khách hàng - Biết sử dụng các thiết bị nhà bếp chuyên dụng

- Vệ sinh khu vực làm việc khi lên ca và khi giao ca

- Báo cáo số lượng nguyên liệu nhập và xuất hàng ngày, kiểm tra nguyên liệu - Sáng tạo thức uống mới, hợp xu hướng, tốt cho sức khoẻ

- Có tinh thần cầu tiến và không ngừng học hỏi

- Siêng năng, trung thực, hoà đồng với đồng nghiệp và khách hàng

6.2.4 Bảo vệ (1 người)

Thuê bên công ty bảo vệ Yêu cầu có sức khoẻ, chịu khó, có thái độ thân thiện với khách hàng, giúp đỡ khách gửi xe, dắt xe, bảo đảm tài sản của khách vào tiệm Cuối tuần thường Ngày

1 Phục vụ 6 giờ 5 người 3 người 22,000đ/1 tiếng

Ngày đăng: 09/04/2024, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w