DỰ ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUÁN LẨU SINH VIÊN TẠI LÀNG ĐẠI HỌC Làng Đại học là một khu vực tập trung nhiều sinh viên, nơi mà nhu cầu về ẩm thực và giải trí luôn là một yếu tố quan trọng. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Hệ thống Quán lẩu sinh viên không chỉ đáp ứng nhu cầu ẩm thực mà còn tạo điều kiện cho sinh viên gặp gỡ, trao đổi và tạo dựng mối quan hệ xã hội. Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhóm đã chọn đề tài “Xây dựng Hệ thống Quán lẩu sinh viên tại Làng Đại học”. Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến Xây dựng Hệ thống Quán lẩu sinh viên tại Làng Đại học, từ việc phân tích thị trường và khảo sát nhu cầu, thiết kế hệ thống đến các vấn đề về quản lý, kinh doanh và phân tích kinh tế. Nhóm đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện các phân tích, khảo sát và đưa ra các giải pháp Kinh tế kỹ thuật nhằm xây dựng một Hệ thống Quán lẩu sinh viên hiệu quả và cạnh tranh. Báo cáo này sẽ trình bày chi tiết các kết quả, phân tích và giải pháp mà nhóm đã đề xuất. Nhóm hy vọng rằng báo cáo này sẽ đem lại những thông tin hữu ích và góp phần vào sự phát triển của lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, bên cạnh đó còn cũng góp phần vào sự phát triển nền lĩnh vực ẩm thực và giải trí của sinh viên tại Làng Đại học.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại ròng trong tiếng Anh là net present value, viết tắt là NPV Trong tài chính, giá trị hiện tại ròng của chuỗi thời gian các dòng tiền, cả vào và ra, được định nghĩa là tổng các giá trị hiện tại (PV) của các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể Trong trường hợp khi tất cả các luồng tiền trong tương lai là tiền vào và dòng tiền ra duy nhất là giá mua, NPV chỉ đơn giản là PV của dòng tiền tương lai trừ đi giá mua
− t: thời gian tính dòng tiền
− n: tổng thời gian thực hiện dự án
− Rt: dòng tiền ròng tại thời điểm t
− Ft: dòng tiền thuần tại thời điểm t
− P0: số tiền đầu tư tại thời điểm ban đầu
NPV là một công cụ trung tâm trong phân tích dòng tiền chiết khấu (DCF) và là một phương pháp tiêu chuẩn cho việc sử dụng giá trị thời gian của tiền để thẩm định các dự án dài hạn Được sử dụng để lập ngân sách vốn và rộng rãi trong suốt kinh tế, tài chính, kế toán, nó đo lường sự vượt quá hoặc thiếu hụt của các dòng tiền, về giá trị hiện tại, một khi các chi phí tài chính được đáp ứng
NPV của một chuỗi các dòng tiền có như là đầu vào dòng tiền mặt và tỷ lệ chiết khấu hoặc đường cong giảm giá và đầu ra một mức giá quá trình trò chuyện trong phân tích DCF - tham gia một chuỗi các dòng tiền và một mức giá như đầu vào và suy luận như sản lượng giảm giá tỷ lệ (tỷ lệ chiết khấu mà sẽ mang lại mức giá được đưa ra như NPV) - được gọi là năng suất và được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh trái phiếu
Bảng 1.1 NPV trong việc ra quyết định
Nếu Nó có nghĩa là Thì
NPV > 0 Đầu tư này sẽ có thể thêm giá trị cho công ty
Dự án có thể được chấp nhận
NPV < 0 Đầu tư này có thể làm giảm giá trị công ty
Dự án này nên bị từ chối
NPV = 0 Đầu tư sẽ không đạt được cũng như không mất đi giá trị cho công ty
Chúng ta nên thờ ơ trong quyết định có chấp nhận hoặc từ chối dự án Dự án này không có thêm giá trị tiền tệ Quyết định nên dựa trên các tiêu chí khác, ví dụ như vị trí chiến lược hoặc các yếu tố khác không rõ ràng trong tính toán.
Lãi suất nội tại (IRR)
Lãi suất nội tại IRR, hay ký hiệu là i*, của một dòng tiền tệ là lãi suất tại đó giá trị tương đương của các khoản thu cân bằng giá trị tương đương của các khoản chi của dòng tiền tệ đó Lãi suất nội tại có thể được tính toán khi cho giá trị hiện tại của dòng tiền tệ ở lãi suất nội tại bằng không qua phương trình sau:
− t: thời gian tính dòng tiền
− n: tổng thời gian thực hiện dự án
− Ft: dòng tiền thuần tại thời điểm t
− PW: giá trị tương đương hiện tại
Một dòng tiền tệ có thể có nhiều lãi suất nội tại, nếu dòng tiền tệ chỉ có một lãi suất nội tại ta nói dòng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn, với dòng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn:
Một dòng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn khi thỏa các điều kiện:
− Chuỗi [F0, F1, …, Fn] đổi dấu một lần
Cơ sở lãi suất nội tại được áp dụng với các dòng tiền tệ có lãi suất nội tại đơn Với các dòng tiền tệ có nhiều giá trị lãi suất nội tại, không nên dùng lãi suất nội tại làm cơ sở so sánh.
Khấu hao
Tài sản đầu tư trong quá trình hoạt động có sự giảm dần giá trị theo thời gian Sự giảm giá trị có thể là hữu hình hay vô hình Suy giảm giá trị hữu hình do tài sản hao mòn, già cỗi theo thời gian; suy giảm giá trị vô hình do lỗi thời kinh tế Khấu hao được xem là phần chi phí tính đến phần giá trị suy giảm của tài sản, chi phí này được khấu trừ vào lợi nhuận thu được theo các khoảng thời gian xác định trong tương lai
Các khái niệm cơ bản của khấu hao là chi phí khấu hao, giá trị bút toán Chi phí khấu hao là các khoản trích khấu hao cho từng thời đoạn, đây là chi phí không thanh toán trực tiếp Giá trị bút toán tại một thời điểm là giá trị còn lại của tài sản ở thời điểm đó Tính toán khấu hao dựa vào các mô hình khấu hao, một số mô hình khấu hao thường gặp:
1.3.1 Mô hình khấu hao SL
Mô hình khấu hao SL (Straigst line depreciation) là mô hình khấu hao đều, các khoản trích khấu hao không đổi trong các thời đoạn, giá trị bút toán giảm tuyến tính theo thời gian a) Chi phí khấu hao ở thời đoạn t
− P: giá trị ban đầu của tài sản
− F: giá trị còn lại sau n năm b) Giá trị bút toán ở cuối thời đoạn t
1.3.2 Mô hình khấu hao DB
Mô hình khấu hao theo kết số DB trích khấu hao nhiều ở năm đầu và giảm dần trong những năm sau Chi phí khấu hao bằng tích số của suất khấu hao 𝛼(%) với giá trị bút toán của tài sản cho đến cuối thời kỳ dự án hoặc đến ki tổng số trích khấu hao bằng giá trị tài sản bị giảm P-F Chi phí khấu hao ở thời đoạn t:
− B t−1 : giá trị bút toán ở cuối thời đoạn t – 1
Suất khấu hao có giá trị trong khoảng từ 0 đến 1, khi chọn = 2/n ta có mô hình khấu hao DDB (Double DB)
1.3.3 Mô hình khấu hao SYD
Mô hình khấu hao theo “Tổng các số thứ tự năm” SYD khấu hao nhiều ở năm đầu và giảm dần ở những năm về sau Sử dụng phương pháp tính tổng con số biểu thị thứ tự các năm trong suốt thời kỳ tính khấu hao:
𝑛(𝑛 + 1)⋅ (𝑛 − 𝑡 + 1) b) Giá trị bút toán ở cuối năm t
1.3.4 Dư vốn và hụt vốn
Khi công ty chuyển nhượng tài sản dùng trong kinh doanh và có tính khấu hao, nếu giá chuyển nhượng SP lớn hơn giá ban đầu FC thì công ty có khoảng dư vốn CG (Capital gains) định bởi:
Nếu giá chuyển nhượng SP nhỏ hơn giá bút toán tại thời điểm chuyển nhượng BV thì công ty có khoảng hụt vốn CL (Capital losses) định bởi:
Nếu giá chuyển nhượng SP lớn hơn giá bút toán tại thời điểm chuyển nhượng BV thì công ty có khoảng dư khấu hao RD (Recapture depreciation) định bởi:
Công ty sẽ bị đánh thuế trên khoản dư khấu hao với thuế suất thấp hơn thuế suất lợi tức, mặt khác công ty sẽ được xem có chi phí trong các khoản hụt vốn.
PHÂN TÍCH NHU CẦU
Phân tích thị trường
2.1.1 Phân tích thị trường chính
Phân khúc thị trường: với vị trí trong Làng Đại học nên đối tượng chính hướng đến là sinh viên, trong đó có hơn 40,000 sinh viên nội trú KTX Ngoài ra còn có những người đi làm, những nhà dân xung quanh có nhu cầu ăn lẩu.
Mức tiêu thụ: với 38,000 sinh viên KTX mỗi tháng sẽ có khoảng > 76,000 lượt đi ăn ~ 2,500 lượt / ngày => Mỗi quán ăn có thể đón > 120 lượt khách 1 ngày.
Thị hiếu: quán ăn với những nồi lẩu chất lượng, không gian sạch sẽ, thoáng mát, thái độ phục vụ tận tình và sự an toàn của tài sản đi kèm (xe)
2.1.2 Đối thủ cạnh tranh trong khu vực
Bảng 2.1 Phân tích các đối thủ cạnh tranh Đối thủ Chất lượng Giá cả Thái độ phục vụ
Vị trí, không gian An ninh
Quán trong chợ đêm nhà văn hóa sinh viên
Chất lượng sản phẩm không được tốt, không đảm bảo vệ sinh
Thái độ niềm nở, vì chỉ có hai người vừa bán vừa phục vụ nên đôi lúc sẽ hơi hời hợt
Vị trí đông đúc (nhà văn hóa sinh viên nhiều người qua lại)
Không gian nhỏ hẹp (quán vỉa hè)
Không tốt, đôi khi gặp phải trộm cướp Khách tự bảo quản đồ đạc
Hương vị món ăn không quá đặc sắc, chất lượng ổn, vệ sinh
Thái độ niềm nở, phục vụ tận bàn
Vị trí không quá vắng vẻ
Không gian ấm cúng sạch sẽ, chứa khoảng 50 người cùng lúc
Không có bãi giữ xe
Món ăn ngon, nhưng định lượng và hương vị không đồng đều, thực đơn khá phong phú,
Thái độ niềm nở, có phục vụ đứng trực cho khách có nhu cầu gọi
Vị trí gần đầu đường khá đông đúc
Không gian 3 tầng rộng rãi, có bãi giữ xe lớn
Sức chứa khoảng 80 người cùng lúc
2.1.3 Phân tích dữ liệu thu thập được
Nhóm đã thực hiện khảo sát bằng cách tạo Google Form và đăng lên các nhóm cộng đồng trên nền tảng Facebook (Sinh viên KTX ĐHQG TP.HCM, Hội Những Người Ở Ký Túc Xá Khu B - KTX ĐHQG TP.HCM, HCMUT - K21, 22, 23, )
− Câu hỏi 1: Bạn có thích ăn lẩu không?
Hình 2.1 Khảo sát về sở thích ăn lẩu
Ta thấy hơn 95% người tham gia khảo sát thích ăn lẩu Điều này cho lẩu là món ăn rất được ưa thích và thấy hệ thống quán lẩu có nhiều tiềm năng phát triển
− Câu hỏi 2: Bạn có thường xuyên ăn lẩu không?
Hình 2.2 Khảo sát về tần suất ăn lẩu
Dựa vào kết quả khảo sát ta thấy có 30% số lượng người khảo sát đi ăn lẩu với tần suất nhiều hơn 3 lần/ tháng, 55,6% với tần suất 1-2 lần /tháng và 14,4% rất ít khi ăn lẩu
− Câu hỏi 3: Bạn thích ăn loại lẩu nào nhất?
Hình 2.3 Khảo sát về tần suất ăn lẩu
41,1% câu trả lời cho câu hỏi này là lẩu hải sản, và 32,2% là lẩu thái Qua đó quán sẽ chú trọng phát triển 2 sản phẩm lẩu này cũng như có tính toán cho việc thu mua nguyên liệu cho phù hợp với nhu cầu khách hàng
− Câu hỏi 4: Bạn thường ăn lẩu vào thời gian nào?
Hình 2.4 Khảo sát về thời gian muốn ăn lẩu
Kết quả khảo sát cho thấy 18h - 22h là khung giờ mà khách hàng muốn ăn lẩu nhiều nhất, lên đến 88.9% số lượng người tham gia khảo sát Từ đó nhóm sẽ chọn khung giờ mở cửa là 10h
- 22h và sẽ phân bổ nhân lực chủ yếu vào khung giờ 18h - 22h để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
− Câu hỏi 5: Bạn thích không gian quán như thế nào?
Hình 2.5 Khảo sát về không gian quán
Hơn 60% người tham gia khảo sát cho biết họ thích không gian quán tưới sáng với nhiều cây xanh, 26,7% thích không gian ấm cúng và số ít còn lại thích không gian giải trí Số liệu này giúp nhóm trang trí quán sao cho phù hợp hơn với phần đông cảm nhận của khách hàng
− Câu hỏi 6: Đánh giá mức độ ưu tiên cho các tiêu chí khi lựa chọn quán lẩu
Hình 2.6 Khảo sát về mức độ ưu tiên khi lựa chọn quán lẩu
Ta thấy chất lượng vẫn là yếu tố được ưu tiên hàng đầu khi khách hàng cân nhắc lựa chọn quán lẩu, và giá cả là yếu tố cũng rất quan trọng Ngoài ra khách hàng cũng rất cân nhắc đến vấn đề an toàn của tài sản đi kèm, thái độ phục vụ và không gian quán Kết quả khảo sát này giúp nhóm xây dựng hệ thống phù hợp với phần đông người tiêu dùng Chẳng hạn như việc chú trọng vào chất lượng sản phẩm, có bãi giữ xe để khách hàng yên tâm khi vào quán, giảm chi phí trang trí không gian quán để vẫn giữ được 1 mức giá hợp lý
− Câu hỏi 7: Bạn thường đi ăn lẩu theo nhóm bao nhiêu người?
Hình 2.7 Khảo sát về số lượng
Kết quả khảo sát cho thấy khách hàng thường đi ăn chủ yếu theo nhóm 2 người và nhóm
4 người Từ đó nhóm sẽ bố trí bàn ghế chủ yếu dành cho 2 người và 4 người để tận dụng không gian quán nhiều nhất có thể
− Câu hỏi 8: Bạn thường chi trả bao nhiêu cho 1 bữa ăn lẩu?
Hình 2.8 Khảo sát về mức giá thường chi trả cho mỗi bữa ăn lẩu
Kết quả trên biểu đồ cho thấy 73.4% khách hàng chi trả nhiều hơn 70.000VNĐ/người cho
1 bữa ăn lẩu, trong đó phần lớn giá dao động từ 90.000VNĐ - 110.000VNĐ Kết quả này giúp quán cân bằng được giá cả và chất lượng của nồi lẩu sao cho thu hút được nhiều khách hàng đến và trở lại quán
− Câu hỏi 9: Bạn có đồng ý chi trả để có 1 bữa ăn lẩu không?
Hình 2.9 Khảo sát về sự đồng tình của khách hàng về mức giá đưa ra
Gần 97% người tham gia khảo sát đồng ý với mức giá 70k/người cho 1 bữa ăn lẩu, trong đó có 33,3% người đồng ý quay lại quán nhiều lần với mức giá này Điều đó cho thấy đây là mức giá rất phải chăng và có phần rẻ hơn so với những đối thủ cạnh tranh trong khu vực, phù hợp với tiêu chí lựa chọn của khách hàng khi lựa chọn quán ăn như đã phân tích ở trên
− Câu hỏi 10: Bạn có thường xuyên mua lẩu mang về không?
Hình 2.10 Khảo sát về nhu cầu mua lẩu mang về
Ta thấy gần 45% người tham gia khảo sát đã từng mua lẩu mang về, vì vậy quán chọn phục vụ thêm hình thức đóng gói mang đi để phục vụ nhu cầu của khách hàng.
Stakeholders
Hình 2.11 Các hoạt động chính của quán lẩu
Từ việc xác định các hoạt động chính của hệ thống, biết được các stakeholder của hệ thống, bao gồm: Nhà đầu tư, khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, đối thủ cạnh tranh, chính sách nhà nước
− Khách hàng: Là người đến và sử dụng món ăn của cửa hàng, chủ yếu là đối tượng học sinh, sinh viên khu vực Ký túc xá Khu B - ĐHQG TP HCM
− Nhà cung cấp: Là cá nhân, tổ chức, nhà bán sỉ, nhà phân phối sẽ cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu của hệ thống
− Nhân viên: Là người sẽ vận hành và duy trì hoạt động của cửa hàng
− Đối thủ cạnh tranh: Là các quán lẩu đang buôn bán ở khu vực 1km xung quanh quán
− Nhà đầu tư: Là đơn vị hỗ trợ kinh phí để xây dựng và duy trì hệ thống
− Nhà kiểm định chất lượng: là tổ chức kiểm định món ăn, xem xét các loại đồ ăn có đạt yêu cầu về độ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và cấp giấy phép kinh doanh
2.2.2 Xác định các ảnh hưởng của Stakeholders đến hệ thống và cách để hệ thống tiếp cận Stakeholders
Stakeholder Phương pháp tiếp cận Câu hỏi thu nhập thông tin
Bên cung cấp nguồn lực
Chủ đầu tư (Thành viên nhóm, bạn bè )
- Tự liên hệ, nhờ người quen được giới thiệu
- Liên hệ gặp mặt và trao đổi trực tiếp
- Vốn đầu tư có thể là bao nhiêu?
- Thời gian hoàn vốn tối đa
Chủ mặt bằng Trao đổi và đàm phán trực tiếp
- Mức giá -Thời điểm thu tiền (theo tháng, theo 3 tháng )
Các chủ mặt bằng có nhu cầu cho thuê ở gần KTX
- Hiện trạng, nội thất, trang thiết bị hiện có
Nhà cung cấp nguyên liệu
(Tiểu thương ở chợ linh trung, chợ thủ đức, bách hóa xanh)
- Đăng tin tìm kiếm, liên hệ điện thoại
- Đến chợ (cửa hàng) để trao đổi, thỏa thuận
- Nguồn gốc, chất lượng của thực phẩm tươi sống
- Lượng nguyên liệu của từng nhà cung cấp cung cấp một lần là bao nhiêu?
- Phải đặt hàng trước một khoảng thời gian nhất định nào để có thể đáp ứng?
- Hình thức giao hàng (tự giao hay nhân viên của hệ thống phải đến lấy)?
- Giá cả khi mua sỉ, lẻ?
- Cách thức thanh toán như thế nào?
Có cho trả góp hay không?
- Có các chính sách bảo hiểm, đổi trả hoặc khuyến mãi hay không?
Nhà cung cấp thiết bị
Liên hệ và đến trực tiếp cửa hàng để trao đổi
- Có các dịch vụ bảo trì theo chu kỳ không? Chu kỳ bao lâu và giá cả như thế nào (nếu có)
- Có các chính sách bảo hiểm hoặc đổi trả hàng, giao hàng, lắp đặt hoặc khuyến mãi hay không?
- Công suất của các thiết bị (máy lạnh, tủ lạnh, quạt) bao nhiêu? Có thể làm việc tối đa liên tục trong khoảng thời gian bao nhiêu và tuổi thọ của máy là bao nhiêu nếu làm việc với công suất của cửa hàng?
- Các thiết bị có đạt chuẩn hay không?
- Mua bao nhiêu có thể lấy giá sỉ?
Công ty thầu xây dựng mặt bằng (Công ty xây dựng mặt bằng (các CT trên địa bàn thành phố Thủ Đức)
- Đến trực tiếp văn phòng công ty để trao đổi
- Chi phí thiết kế và thi công
- Thời gian thiết kế và thi công
- Các yêu cầu được đề ra từ doanh nghiệp
- Các phương án được sử dụng
- Đảm bảo các tiêu chí an toàn
Người vận hành hệ thống
Phỏng vấn các trung tâm giới thiệu việc làm
- Thời gian làm việc (Part-time or full-time)
Khách hàng Khảo sát (tạo form khảo sát trực tuyến)
Tần suất/ tháng Thời gian thường đi ăn lẩu?
Bạn thường chi trả bao nhiêu cho 1 bữa ăn lẩu với chất lượng cao và đảm bảo vs an toàn thực phẩm?
Cục vệ sinh an toàn thực phẩm
Trao đổi trực tiếp tại các đơn vị làm việc
Các vấn đề pháp lý cần thực hiện Đối thủ cạnh tranh
- Tham quan, dùng thử sản phẩm và dịch vụ
Làm rõ các vấn đề
- Thời gian đóng và mở cửa?
- Chất lượng của mặt hàng mà đối thủ cung cấp như thế nào?
TỔNG QUAN DỰ ÁN
Đầu tư
− Tên hệ thống: Hệ thống Quán lẩu Sinh viên
− Phân bố diện tích: 135 m2, gồm:
+ Khu chế biến và lưu trữ: 15m 2
− Ràng buộc vốn đầu tư dự án: 3,000,000,000 VNĐ Trong đó:
+ Vốn tự có: 1,000,000,000 VNĐ (chiếm 33% vốn đầu tư)
+ Vốn vay ngân hàng: 2,000,000,000 VNĐ Trong đó, vay ngắn hạn: 1,000,000,000 VNĐ (chiếm 33% vốn đầu tư), vay trung hạn: 1,000,000,000 (chiếm 33% vốn đầu tư)
− Lãi suất ngân hàng: tìm hiểu lãi suất cho vay ngắn hạn và dài hạn cùng hình thức trả vốn lẫn lãi dựa vào lãi suất ngân hàng Vietcombank
− Chọn giá trị MARR%, dựa theo lãi suất ngân hàng Vietcombank để tính toán cho dự án.
Ràng buộc thời gian
− Vòng đời hệ thống: 4 năm
− Thời gian chuẩn bị giấy tờ và kế hoạch: tháng 12/2023
− Thời gian khởi công: tháng 02/2024
− Thời gian hoàn thành: tháng 07/2024
− Thời gian bắt đầu hoạt động dự kiến: tháng 09/2024.
Quy mô dự án
− Hoạt động: từ 10h - 22h liên tục 7 ngày trong tuần, hoạt động xuyên suốt quanh năm (trừ mùng 1, 2 Tết)
− Sức chứa của hệ thống: 40 người cùng 1 lúc (theo ước tính sẽ đón khoảng 120 khách/ ngày)
− Doanh số tăng theo lạm phát qua từng năm Mục tiêu lợi nhuận chiếm 30-35% doanh thu mỗi tháng.
Mục đích
− Khu vực xung quanh Ký túc xá Khu B – ĐHQG TP.HCM thu hút nhiều các bạn sinh viên đến ăn uống
− Cung cấp món lẩu cụ thể là món lẩu thái hợp khẩu vị đa số người dùng cùng với buffet nước chấm đa dạng đồ ăn kèm tươi mới vừa đảm bảo vệ sinh lại no bụng mà hợp túi tiền
− Cung cấp các dịch vụ đi kèm (không gian thoáng mát, phục vụ tận tình,…) giúp khách hàng có được những trải nghiệm tuyệt vời, thư giãn sau những thòi gian làm việc và học tập vất vả.
PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ KINH TẾ
Đánh giá tỷ lệ lạm phát
Nhóm nghiên cứu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm
2022 Qua kết quả nghiên cứu được, nhóm đưa ra con số trung bình để tính toán cho dự án như sau:
Bảng 4.1 Tỷ lệ lạm phát qua các năm (%)
Tỷ lệ lạm phát qua các năm
Tỷ lệ lạm phát trung bình (%) 2.96
“Nguồn: Công ty Cổ phần Chứng khoán DNSE”
Vậy tỉ lệ lạm phát của cửa hàng sẽ là 2.96%
Chi phí cố định ban đầu: phí xây dựng, phí thiết bị và lắp đặt, chi phí khác
Thuê ngoài với mức thầu 300,000,000 VNĐ
4.2.2 Chi phí trang thiết bị
Dựa vào nhu cầu và mục đích hoạt động của cửa hàng, nhóm quyết định chọn mua một số loại trang thiết bị như sau:
Bảng 4.2 Chi phí trang thiết bị, dụng cụ mua vào năm 0 cho cửa hàng (Đơn vị: VNĐ)
STT Thiết bị Đơn giá Số lượng Thành tiền
A Hệ thống quản lý và hệ thống thu mua
3 Tủ mát Sumikura SKSC95XW-FR 5,590,000 1 5,590,000
18 Hộp đựng đũa và giấy ăn 125,000 15 1,875,000
23 Tạp dề cho nhân viên 45,000 7 315,000
40 Bàn có bồn rửa nhỏ 5,335,000 1 5,335,000
42 Bàn inox chế biến và đóng gói 9,600,000 2 19,200,000
54 Dĩa thịt và hải sản 50,000 100 5,000,000
E Hệ thống an ninh và hệ thống bãi giữ xe
79 Hộp đựng bình chữa cháy 165,000 3 495,000
Trong đó, chi phí trang thiết bị cho từng hệ thống hoạt động được trình bày như bảng dưới:
Bảng 4.3 Chi phí trang thiết bị máy móc cho từng hệ thống (Đơn vị: VNĐ)
Hệ thống quản lý và hệ thống thu mua 3,890,000
Hệ thống an ninh và bãi giữ xe 5,505,000
4.2.3 Chi phí lên kế hoạch và triển khai dự án
Bảng 4.4 Chi phí lên kế hoạch và triển khai dự án (Đơn vị: VNĐ)
Chi phí xin giấy phép kinh doanh 1,000,000
Chi phí xin giấy an toàn vệ sinh thực phẩm 2,000,000
Chi phí lên kế hoạch và thực nghiệm 2,000,000
Chi phí khảo sát nhu cầu 1,000,000
Chi phí lưu động
Nhóm đã tính toán số lượng nhân công cần thiết để hoạt động và mức lương của mỗi nhân viên trong một tháng của năm đầu tiên
Bảng 4.5 Chi phí thuê nhân viên (Đơn vị VNĐ) Chức vụ Số lượng Mức lương cơ bản Chi phí lương hằng năm (13 tháng)
Quản lý 1 10,000,000/tháng 130,000,000 Đầu bếp 1 8,000,000/tháng 104,000,000
Vậy chi phí nhân công cho 1 tháng là 97.000.000
Chi phí nhân công cho năm đầu (đã tính lương tháng 13): 1.261.000.000
Chi phí nhân công sẽ tăng đều 7% qua mỗi năm
Bảng 4.6 Chi phí nhân công 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ)
4.3.2 Chi phí điện, nước a) Nhà cung cấp điện, nước
− Nhà cung cấp điện: Công ty điện lực Thành phố Thủ Đức
− Nhà cung cấp nước: Công ty Cấp nước Thủ Đức
Dựa vào công suất các thiết bị trong quán, hệ thống ước tính một sẽ sử dụng khoảng 140 kWh điện Lượng nước sử dụng trong một ngày được ước tính khoảng 20 m 3
Bảng 4.7 Giá chi phí điện, nước (Đơn vị: VNĐ)
Chi phí Biểu giá bán lẻ Điện 2,014/kWh
Mỗi năm ước tính giá điện tăng 6% và lượng điện tăng 6%
Bảng 4.8 Chi phí điện (ước tính) từ 2024 - 2027 (Đơn vị: VNĐ)
Năm Giá đi ện sản xuất/Kwh
Lượng điện sử dụng trong ngày (Kwh) (công suất dự kiến 100%)
Công suất thực tế Chi Phí
Mỗi năm ước tính giá nước tăng 6% và lượng nước tăng 6%
Bảng 4.9 Chi phí nước (ước tính) từ 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ)
Năm Giá nư ớc sản xuất/m 3
Lượng nư ớc ( m 3 ) (công suất
Công su ất thực tế Chi Phí
Năm đầu tiên, cửa hàng sẽ dùng 1% doanh thu của dự án để dành cho hoạt động marketing Mục đích để cửa hàng có thể tiếp cận được nhiều khách hàng hơn Những năm sau đó, cửa hàng đã hoạt động ổn định, chi phí này sẽ giảm còn 0.5% doanh thu
Bảng 4.10 Chi phí Marketing (ước tính) từ 2024 - 2027 (Đơn vị: VNĐ)
Năm Tỷ lệ Chi phí Marketing trung bình/năm
4.3.4 Chi phí nguyên vật liệu
Bảng 4.11 Chi phí mua nguyên liệu rau, nấm (Đơn vị: VNĐ)
Nguyên liệu rau nấm Đơn giá Số lượng Thành tiền Thời gian định kỳ
Rau muống 5,000/kg 4kg 25,000 Mỗi ngày
Rau cải thìa 10,000/kg 4kg 50,000 Mỗi ngày Rau cải thảo 12,000/kg 4kg 60,000 Mỗi ngày Nấm bào ngư 30,000/kg 2kg 60,000 Mỗi ngày Nấm kim châm 35,000/kg 2kg 70,000 Mỗi ngày Nấm đùi gà 60,000/kg 2kg 120,000 Mỗi ngày
Bảng 4.12 Chi phí mua nguyên liệu hải sản và thịt (Đơn vị: VNĐ)
Nguyên liệu hải sản và thịt Đơn giá Số lượng Thành ti ền
Bạch tuộc 180,000/kg 13 2,340,000 2 lần/tuần
Mực ống 170,000/kg 13 2,210,000 2 lần/tuần
Cá Ba sa 50,000/kg 13 650,000 2 lần/tuần
Ba chỉ bò 180,000/kg 15 2,700,000 2 lần/tuần
Gân bò 95,000/kg 15 1,425,000 2 lần/tuần
Bảng 4.13 Chi phí mua nguyên liệu đóng gói (Đơn vị: VNĐ) Nguyên liệu cho đóng gói Đơn giá Số lượng
Thành tiền Thời gian định kỳ
Bịch lớn 48,000/kg 1kg 48,000 Tháng
Hũ đựng nước chấm 47,000/100 cái
Bảng 4.14 Chi phí mua nguyên vật liệu khác (Đơn vị: VNĐ)
Nguyên vật liệu khác Đơn giá Số lượng Thành tiền
Giấy vệ sinh 49,000/10 cái 1 49,000 Mỗi tuần
Nước rửa tay 28,000 2 56,000 Mỗi tháng
Nước rửa chén 40,000/5l 2 80,000 Mỗi tháng
Khăn giấy 35,000/1 lốc lớn 1 35,000 Mỗi tuần
Túi rác 30,000/10 cái 2 60,000 Mỗi tuần
Bảng 4.15 Tổng chi phí mua nguyên vật liệu (Đơn vị: VNĐ)
Danh mục Chi phí hàng tháng
Nguyên liệu rau nấm 11.550.000 Nguyên liệu Hải sản và thịt 97.520.000 Nguyên liệu cho đóng gói 634.000 Nguyên vật liệu khác 4.112.000 Tổng (hàng tháng) 113.816.000
Do tỷ lệ lạm phát hàng năm được cửa hàng sử dụng là 2.96% nên tổng chi phí nguyên vật liệu theo tính toán qua các năm có thể xem như tăng 2.96%/năm
Ngoài ra, công suất nhà máy khác nhau qua từng giai đoạn trong vòng đời, do đó cần tính chi phí nguyên vật liệu thực tế
Bảng 4.16 Tổng chi phí nguyên vật liệu (ước tính) từ 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ)
Năm Công suất hoạt động Tổng chi phí NVL theo tính toán/năm
Tổng hi phí NVL thực tế/năm
4.3.5 Chi phí thuê mặt bằng
− Chi phí thuê mặt bằng: 60,000,000 VNĐ/tháng
Sau khi tham khảo giá cả thị trường, nhóm đưa ra được 2 phương án lựa chọn như sau:
* Phương án 1: Trả phí hằng năm (chi phí mỗi năm là như nhau)
Chi phí thuê 1 năm: 60,000,000 x 12 = 720,000,000 VNĐ
Nếu lựa chọn phương án trả từng năm, thì mỗi năm sẽ phải trả 1 khoảng A = 720.000.000 VNĐ cho chi phí thuê mặt bằng Với i = 2.96%, n = 8, nhóm đã tính toán tổng chi phí thuê mặt bằng trong vòng 8 năm quy về năm 0 với công thức sau:
* Phương án 2: Trả hết một lần vào năm năm đầu tiên (năm 0)
− Chi phí thuê 1 năm: 55,000,000 x 12 = 660,000,000 VNĐ
− Chi phí thuê 8 năm: 5,280,000,000 VNĐ
Theo tính toán 2 phương án như trên, nếu trả tiền mặt bằng theo từng năm thì sẽ kinh tế hơn và phù hợp hơn với quy mô của dự án nên nhóm sẽ chọn trả tiền mặt bằng theo từng năm trong vòng 8 năm, với chi phí mỗi năm là 720,000,000 VNĐ
4.3.6 Tổng hợp chi phí vận hành
Bảng 4.17 Tổng hợp chi phí vận hành dự án (Đơn vị: VNĐ) Năm
Chi phí điện 81,204,480 102,646,522.90 128,148,481.30 129,588,870.20 Chi phí nước 122,688,000 155,083,766.40 193,613,466.60 195,789,682
Chi phí nguyên vật liệu
4.3.7 Khấu hao Áp dụng mô hình khấu hao theo đường thẳng:
− D = depreciation, là lượng khấu hao hằng năm
− P = Present = 232,245,000, là giá trị hiện tại của máy móc thiết bị
− F = Future = 0, giá trị còn lại trong tương lai
− N = number of years = 4, là thời gian khấu hao
Bảng 4.18 Khấu hao máy móc qua các năm (Đơn vị: VNĐ) Năm Bút toán Khấu hao hằng năm Giá trị còn lại
Doanh thu
− Doanh thu trên từng khách hàng: 100,000 VNĐ/người
− Số lượng khách hàng trung bình: 120 người/ ngày
− Với: Doanh thu = Số lượng * đơn giá sản phẩm
− Doanh thu 1 ngày của quán lẩu: 100,000 * 120 = 12,000,000 VNĐ
− Doanh thu 1 năm của quán lẩu: 12,000,000 * 365 = 4,380,000,000 VNĐ
Giả sử mức tăng trưởng hàng năm đạt 10 - 15% nhóm tính toán được doanh thu của quán lẩu qua từng năm như sau:
Bảng 4.19 Doanh thu dự kiến qua từng năm
Doanh thu trên từng khách hàng (Đơn vị:
Số lượng khách trung bình/ ngày (người) 120 132 145 160
Doanh thu 1 ngày (Đơn vị: VNĐ) 12,000,000 14,520,000 17,569,200 21,258,730 Doanh thu 1 năm (Đơn vị:
Tiền trả lãi IB, trả vốn CB hằng năm
Nhóm tiến hành hoạch định lộ trình trả nợ với các khoản vay như sau:
− Vốn tự có: 1,000,000,000 VNĐ (chiếm 33.3% vốn đầu tư)
− Vốn vay ngân hàng: 2,000,000,000 VNĐ Trong đó vay ngắn hạn: 1,000,000,000 VNĐ (chiếm 33.(3)% vốn đầu tư) vay trung hạn: 1,000,000,000 VNĐ (chiếm 33.(3)% vốn đầu tư)
Lãi suất ngân hàng: tìm hiểu lãi suất cho vay ngắn hạn và dài hạn cùng hình thức trả vốn lẫn lãi dựa vào lãi suất ngân hàng Vietcombank
Bảng 4.20 Lãi suất vay cố định của Vietcombank
Kỳ hạn cố định lãi suất Mức lãi suất
− Vay ngắn hạn: 1,000,000,000 VNĐ với lãi suất 7.7%/năm trong vòng 1 năm
− Vay trung hạn: 1,000,000,000 VNĐ với lãi suất 8.6%/năm trong vòng 2 năm:
Dòng tiền sau thuế
Sau khi tính toán được các loại chi phí cần có tính toán khoản vay để có thể chi trả cho các hoạt động kinh doanh rồi tính toán doanh thu đạt được, nhóm tiến hành phân tích tiếp về dòng tiền trước và sau thuế để cân nhắc xem đây có phải là dự án sẽ sinh lời hay không:
Dòng tiền trước thuế: CFBT = Doanh thu - Chi phí
− Lợi tức chịu thuế: TI = Dòng tiền trước thuế - Khấu hao - Tiền trả lãi
− Với thuế suất TR = 20%, tiền thuế hàng năm: T = TI * 0.2 + 1,000,000
(Thuế môn bài: 1,000,000 VNĐ/ cửa hàng)
Dòng tiền sau thuế: CFAT = Dòng tiền trước thuế - Thuế - Tiền trả vốn - Tiền trả lãi Giải tích ký hiệu:
I: Thu nhập hàng năm C: Chi phí hàng năm CFBT: Chuỗi dòng tiền tệ trước thuế IB: Tiền trả lãi hàng năm
CB: Tiền trả vốn hằng năm
TI = CFBT-D-IB: Lợi tức chịu thuế
TR = 20%: Thuế suất CFAT = CFBT–T–IB-CB: Dòng tiền tệ sau thuế
Bảng 4.21 Dòng tiền sau thuế của dự án
I C CFBT D IB CB TI T CFAT
TRẢ LỜI CÁC YÊU CẦU
Tính NPV của dự án sau thuế
Nhập hàm vào Excel: “=NPV(0.00296, Dòng tiền năm 0: Dòng tiền năm 8)”
Ta được kết quả cho NPV sau thuế là: 3,479,359,803 VNĐ,
Tính IRR của dự án sau thuế
Nhập hàm vào Excel: “=IRR(Dòng tiền năm 0: Dòng tiền năm 8)”
Ta được kết quả IRR sau thuế là 50% (con số này không bị ảnh hưởng gì đáng kể nếu thay đổi giá trị “guess”).
Nhận xét về dự án
Sau khi tính toán, ta có được giá trị NPV = 3,479,359,803 VNĐ > 0 và IRR = 50% > MARR = 15%
Từ đó, có thể kết luận rằng: Dự án có tiềm năng kinh tế vì sẽ mang lại lợi nhuận vì giá trị dòng tiền mặt sau khi khấu hao đã cao hơn mức đầu tư ban đầu Bên cạnh đó thì dự án được xem là khả thi vì tạo ra một tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với mức lợi nhuận tối thiểu chấp nhận được
Vậy, nên đầu tư vào dự án.
TỔNG KẾT
TÓM TẮT BÁO CÁO iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1
1.1 Giá trị hiện tại ròng (NPV) 1
1.2 Lãi suất nội tại (IRR) 2
1.3.1 Mô hình khấu hao SL 3
1.3.2 Mô hình khấu hao DB 4
1.3.3 Mô hình khấu hao SYD 4
1.3.4 Dư vốn và hụt vốn 5
1.4 Lãi suất nhỏ nhất chấp nhận MARR 5
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NHU CẦU 6
2.1.1 Phân tích thị trường chính 6
2.1.2 Đối thủ cạnh tranh trong khu vực 6
2.1.3 Phân tích dữ liệu thu thập được 7
2.2.2 Xác định các ảnh hưởng của Stakeholders đến hệ thống và cách để hệ thống tiếp cận Stakeholders 12
2.3 Các nhu cầu, tác động, chức năng, của Stakeholders 15
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN DỰ ÁN 18
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ KINH TẾ 20
4.1 Đánh giá tỷ lệ lạm phát 20
4.2 Chi phí cố định ban đầu: phí xây dựng, phí thiết bị và lắp đặt, chi phí khác 20
4.2.2 Chi phí trang thiết bị 20
4.2.4 Chi phí lên kế hoạch và triển khai dự án 22
4.3.4 Chi phí nguyên vật liệu 25
4.3.5 Chi phí thuê mặt bằng 28
4.3.7 Tổng hợp chi phí vận hành 29
4.5 Tiền trả lãi IB, trả vốn CB hằng năm 31
CHƯƠNG 5 TRẢ LỜI CÁC YÊU CẦU 34
5.1 Tính NPV của dự án sau thuế 34
5.2 Tính IRR của dự án sau thuế 34
5.3 Nhận xét về dự án 34
5.4 Mở thêm dịch vụ nước giải khát sau vòng đời 4 năm? 34
5.4.1 Chi tiết kế hoạch mở thêm dịch vụ nước giải khát 34
5.4.2 Chi phí của dự án mới 35
5.4.3 Doanh thu của dự án mới 35
5.4.4 Dòng tiền của dự án mới 36
5.4.5 Tính NPV, IRR của dự án mới 37
PHỤ LỤC A HỢP ĐỒNG NHÓM
PHỤ LỤC B NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Hình 2.1 Khảo sát về sở thích ăn lẩu 7
Hình 2.2 Khảo sát về tần suất ăn lẩu 8
Hình 2.3 Khảo sát về tần suất ăn lẩu 8
Hình 2.4 Khảo sát về thời gian muốn ăn lẩu 8
Hình 2.5 Khảo sát về không gian quán 9
Hình 2.6 Khảo sát về mức độ ưu tiên khi lựa chọn quán lẩu 9
Hình 2.7 Khảo sát về số lượng 10
Hình 2.8 Khảo sát về mức giá thường chi trả cho mỗi bữa ăn lẩu 10
Hình 2.9 Khảo sát về sự đồng tình của khách hàng về mức giá đưa ra 11
Hình 2.10 Khảo sát về nhu cầu mua lẩu mang về 11
Hình 2.11 Các hoạt động chính của quán lẩu 11
Bảng 1.1 NPV trong việc ra quyết định 2
Bảng 2.1 Phân tích các đối thủ cạnh tranh 6
Bảng 2.3 Các nhu cầu, tác động, chức năng, của Stakeholders 15
Bảng 4.1 Tỷ lệ lạm phát qua các năm (%) 20
Bảng 4.2 Chi phí trang thiết bị, dụng cụ mua vào năm 0 cho cửa hàng (Đơn vị: VNĐ) 20
Bảng 4.3 Chi phí trang thiết bị máy móc cho từng hệ thống (Đơn vị: VNĐ) 22
Bảng 4.4 Chi phí lên kế hoạch và triển khai dự án (Đơn vị: VNĐ) 22
Bảng 4.5 Chi phí thuê nhân viên (Đơn vị VNĐ) 23
Bảng 4.6 Chi phí nhân công 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ) 23
Bảng 4.7 Giá chi phí điện, nước (Đơn vị: VNĐ) 24
Bảng 4.8 Chi phí điện (ước tính) từ 2024 - 2027 (Đơn vị: VNĐ) 24
Bảng 4.9 Chi phí nước (ước tính) từ 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ) 24
Bảng 4.10 Chi phí Marketing (ước tính) từ 2024 - 2027 (Đơn vị: VNĐ) 25
Bảng 4.11 Chi phí mua nguyên liệu rau, nấm (Đơn vị: VNĐ) 25
Bảng 4.12 Chi phí mua nguyên liệu hải sản và thịt (Đơn vị: VNĐ) 26
Bảng 4.13 Chi phí mua nguyên liệu đóng gói (Đơn vị: VNĐ) 26
Bảng 4.14 Chi phí mua nguyên vật liệu khác (Đơn vị: VNĐ) 27
Bảng 4.15 Tổng chi phí mua nguyên vật liệu (Đơn vị: VNĐ) 27
Bảng 4.16 Tổng chi phí nguyên vật liệu (ước tính) từ 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ) 28
Bảng 4.17 Tổng hợp chi phí vận hành dự án (Đơn vị: VNĐ) 29
Bảng 4.18 Khấu hao máy móc qua các năm (Đơn vị: VNĐ) 30
Bảng 4.19 Doanh thu dự kiến qua từng năm 30
Bảng 4.20 Lãi suất vay cố định của Vietcombank 31
Bảng 4.21 Dòng tiền sau thuế của dự án 32
Bảng 5.1 Chi phí cho dự án mở rộng 35
Bảng 5.2 Dòng tiền của dự án mới 35
Bảng 5.3 Dòng tiền của dự án mới 36
Bảng 5.4 So sánh hệ thống cũ và mới 37
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NPV: Net Present Value NVL: Nguyên vật liệu DCF: Discounted Cash Flow IRR: Internal Rate of Return PW: Present Worth
SL: Straight line DB: Declining Balance DDB: Double DB
SYD: Sum-of-Years' Digits MARR: Lãi suất nhỏ nhất chấp nhận KTX: Ký túc xá ĐHQG: Đại học Quốc gia
TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VNĐ: Việt Nam đồng
NVL: Nguyên vật liệu PC: Personal Computer CFBT: Cash Flow Before Taxes CFAT: Cash Flow After Taxes CL: Captial Losses
RD: Recapture Deprecition SP: Selling Price
FC: Fixed Cost CG: Capital Gain
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại ròng trong tiếng Anh là net present value, viết tắt là NPV Trong tài chính, giá trị hiện tại ròng của chuỗi thời gian các dòng tiền, cả vào và ra, được định nghĩa là tổng các giá trị hiện tại (PV) của các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể Trong trường hợp khi tất cả các luồng tiền trong tương lai là tiền vào và dòng tiền ra duy nhất là giá mua, NPV chỉ đơn giản là PV của dòng tiền tương lai trừ đi giá mua
− t: thời gian tính dòng tiền
− n: tổng thời gian thực hiện dự án
− Rt: dòng tiền ròng tại thời điểm t
− Ft: dòng tiền thuần tại thời điểm t
− P0: số tiền đầu tư tại thời điểm ban đầu
NPV là một công cụ trung tâm trong phân tích dòng tiền chiết khấu (DCF) và là một phương pháp tiêu chuẩn cho việc sử dụng giá trị thời gian của tiền để thẩm định các dự án dài hạn Được sử dụng để lập ngân sách vốn và rộng rãi trong suốt kinh tế, tài chính, kế toán, nó đo lường sự vượt quá hoặc thiếu hụt của các dòng tiền, về giá trị hiện tại, một khi các chi phí tài chính được đáp ứng
NPV của một chuỗi các dòng tiền có như là đầu vào dòng tiền mặt và tỷ lệ chiết khấu hoặc đường cong giảm giá và đầu ra một mức giá quá trình trò chuyện trong phân tích DCF - tham gia một chuỗi các dòng tiền và một mức giá như đầu vào và suy luận như sản lượng giảm giá tỷ lệ (tỷ lệ chiết khấu mà sẽ mang lại mức giá được đưa ra như NPV) - được gọi là năng suất và được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh trái phiếu
Bảng 1.1 NPV trong việc ra quyết định
Nếu Nó có nghĩa là Thì
NPV > 0 Đầu tư này sẽ có thể thêm giá trị cho công ty
Dự án có thể được chấp nhận
NPV < 0 Đầu tư này có thể làm giảm giá trị công ty
Dự án này nên bị từ chối
NPV = 0 Đầu tư sẽ không đạt được cũng như không mất đi giá trị cho công ty
Chúng ta nên thờ ơ trong quyết định có chấp nhận hoặc từ chối dự án Dự án này không có thêm giá trị tiền tệ Quyết định nên dựa trên các tiêu chí khác, ví dụ như vị trí chiến lược hoặc các yếu tố khác không rõ ràng trong tính toán
1.2 Lãi suất nội tại (IRR)
Lãi suất nội tại IRR, hay ký hiệu là i*, của một dòng tiền tệ là lãi suất tại đó giá trị tương đương của các khoản thu cân bằng giá trị tương đương của các khoản chi của dòng tiền tệ đó Lãi suất nội tại có thể được tính toán khi cho giá trị hiện tại của dòng tiền tệ ở lãi suất nội tại bằng không qua phương trình sau:
− t: thời gian tính dòng tiền
− n: tổng thời gian thực hiện dự án
− Ft: dòng tiền thuần tại thời điểm t
− PW: giá trị tương đương hiện tại
Một dòng tiền tệ có thể có nhiều lãi suất nội tại, nếu dòng tiền tệ chỉ có một lãi suất nội tại ta nói dòng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn, với dòng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn:
Một dòng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn khi thỏa các điều kiện:
− Chuỗi [F0, F1, …, Fn] đổi dấu một lần
Cơ sở lãi suất nội tại được áp dụng với các dòng tiền tệ có lãi suất nội tại đơn Với các dòng tiền tệ có nhiều giá trị lãi suất nội tại, không nên dùng lãi suất nội tại làm cơ sở so sánh
Tài sản đầu tư trong quá trình hoạt động có sự giảm dần giá trị theo thời gian Sự giảm giá trị có thể là hữu hình hay vô hình Suy giảm giá trị hữu hình do tài sản hao mòn, già cỗi theo thời gian; suy giảm giá trị vô hình do lỗi thời kinh tế Khấu hao được xem là phần chi phí tính đến phần giá trị suy giảm của tài sản, chi phí này được khấu trừ vào lợi nhuận thu được theo các khoảng thời gian xác định trong tương lai
Các khái niệm cơ bản của khấu hao là chi phí khấu hao, giá trị bút toán Chi phí khấu hao là các khoản trích khấu hao cho từng thời đoạn, đây là chi phí không thanh toán trực tiếp Giá trị bút toán tại một thời điểm là giá trị còn lại của tài sản ở thời điểm đó Tính toán khấu hao dựa vào các mô hình khấu hao, một số mô hình khấu hao thường gặp:
1.3.1 Mô hình khấu hao SL
Mô hình khấu hao SL (Straigst line depreciation) là mô hình khấu hao đều, các khoản trích khấu hao không đổi trong các thời đoạn, giá trị bút toán giảm tuyến tính theo thời gian a) Chi phí khấu hao ở thời đoạn t
− P: giá trị ban đầu của tài sản
− F: giá trị còn lại sau n năm b) Giá trị bút toán ở cuối thời đoạn t
1.3.2 Mô hình khấu hao DB
Mô hình khấu hao theo kết số DB trích khấu hao nhiều ở năm đầu và giảm dần trong những năm sau Chi phí khấu hao bằng tích số của suất khấu hao 𝛼(%) với giá trị bút toán của tài sản cho đến cuối thời kỳ dự án hoặc đến ki tổng số trích khấu hao bằng giá trị tài sản bị giảm P-F Chi phí khấu hao ở thời đoạn t:
− B t−1 : giá trị bút toán ở cuối thời đoạn t – 1
Suất khấu hao có giá trị trong khoảng từ 0 đến 1, khi chọn = 2/n ta có mô hình khấu hao DDB (Double DB)
1.3.3 Mô hình khấu hao SYD
Mô hình khấu hao theo “Tổng các số thứ tự năm” SYD khấu hao nhiều ở năm đầu và giảm dần ở những năm về sau Sử dụng phương pháp tính tổng con số biểu thị thứ tự các năm trong suốt thời kỳ tính khấu hao:
𝑛(𝑛 + 1)⋅ (𝑛 − 𝑡 + 1) b) Giá trị bút toán ở cuối năm t
1.3.4 Dư vốn và hụt vốn
Khi công ty chuyển nhượng tài sản dùng trong kinh doanh và có tính khấu hao, nếu giá chuyển nhượng SP lớn hơn giá ban đầu FC thì công ty có khoảng dư vốn CG (Capital gains) định bởi:
Nếu giá chuyển nhượng SP nhỏ hơn giá bút toán tại thời điểm chuyển nhượng BV thì công ty có khoảng hụt vốn CL (Capital losses) định bởi:
Nếu giá chuyển nhượng SP lớn hơn giá bút toán tại thời điểm chuyển nhượng BV thì công ty có khoảng dư khấu hao RD (Recapture depreciation) định bởi:
Công ty sẽ bị đánh thuế trên khoản dư khấu hao với thuế suất thấp hơn thuế suất lợi tức, mặt khác công ty sẽ được xem có chi phí trong các khoản hụt vốn
1.4 Lãi suất nhỏ nhất chấp nhận MARR
MARR là suất thu lợi thấp nhất của đầu tư có thể chấp nhận Khi chọn lãi suất nhỏ nhất chấp nhận cao có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư có lợi Khi chọn lãi suất nhỏ nhất chấp nhận thấp có thể đầu tư không lợi