Dựng mô hình Khối vật thể giới hạn bởi mặt cầu và mặt mặt phẳng GIẢI TÍCH 2 1. Dựng mô hình Khối vật thể giới hạn bởi mặt cầu và mặt mặt phẳng. (phương trình cụ thể tự cho). Có thể sử dụng: Matlab hoặc Geogebra , . . . 2. Từ đó tính thể tích của vật và diện tích các mặt tạo nên vật thể đó. Sử dụng số liệu thực tế có được từ mô hình thực tế 3. Tự vẽ lại và tính thể tích hình bên dưới bằng bất kỳ phần mềm đã biết Giải tích 2 là một trong những môn đại cương rất quan trọng và thiết yếu cho sinh viên kỹ thuật. Vì thế để có thể nắm chắc được kiến thức nền tảng nhằm ứng dụng vào nghiên cứu học tập các môn chuyên ngành, thì thực hành là điều cần có để cho sinh viên có thể làm quen với việc ứng dụng kiến thức đã học và nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề. Qua đó cũng tạo thêm những kinh nghiệm, trải nghiệm có ích trong quá trình học đại học. Và chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Tăng Lâm Tường Vinh đã tận tình hướng dẫn chúng em trong bộ môn giải tích 2, Không chỉ cung cấp cho chúng em những kiến thức về chuyên môn của bộ môn giải tích, mà qua các video của thầy chúng em còn được học thêm về cách sử dụng cơ bản các phần mềm hữu ích như Geogebra và Latex, từ đó sẽ hỗ trợ rất nhiều cho chúng em trong các bài tập lớn sau này hay đồ án tốt nghiệp.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
GIẢI TÍCH 2
GVHD: Tăng Lâm Tường Vinh
NHÓM: GT2-L29-09
Ngày 30 tháng 4 năm 2022
Trang 2Danh sách nhóm
1 Trần Xuân Hải 2113301
2 Phùng Thái Khang 2111462
3 Hà Anh Khoa 2113747
4 Nguyễn Hoàng Mỹ 2114105
5 Nguyễn Bảo Việt 2115273
Nội dung câu hỏi
1 Dựng mô hình Khối vật thể giới hạn bởi mặt cầu và mặt mặt phẳng (phương trình cụ thể tự cho) Có thể sử dụng: Matlab hoặc Geogebra ,
2 Từ đó tính thể tích của vật và diện tích các mặt tạo nên vật thể đó Sử dụng
số liệu thực tế có được từ mô hình thực tế
3 Tự vẽ lại và tính thể tích hình bên dưới bằng bất kỳ phần mềm đã biết
Trang 3Mục lục
1.1 Tích phân kép 4
1.2 Tích phân bội 3 4
1.3 Tích phân mặt loại 1 4
Trang 4Lời Mở Đầu
Giải tích 2 là một trong những môn đại cương rất quan trọng và thiết yếu cho sinh viên kỹ thuật Vì thế để có thể nắm chắc được kiến thức nền tảng nhằm ứng dụng vào nghiên cứu học tập các môn chuyên ngành, thì thực hành là điều cần có để cho sinh viên có thể làm quen với việc ứng dụng kiến thức đã học và nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề Qua đó cũng tạo thêm những kinh nghiệm, trải nghiệm có ích trong quá trình học đại học
Và chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Tăng Lâm Tường Vinh đã tận tình hướng dẫn chúng em trong bộ môn giải tích 2, Không chỉ cung cấp cho chúng em những kiến thức về chuyên môn của bộ môn giải tích, mà qua các video của thầy chúng em còn được học thêm về cách sử dụng cơ bản các phần mềm hữu ích như Geogebra và Latex, từ đó sẽ hỗ trợ rất nhiều cho chúng em trong các bài tập lớn sau này hay đồ án tốt nghiệp
Tuy nhiên chúng em vẫn còn thiếu sót do sự hạn chế về kiến thức và kỹ năng nên không thể hoàn thành tuyệt đối các nội dung bài tập, xin thầy góp ý để chúng
em có thể ngày càng phát triển hơn
Trang 51 Cơ Sở Lý Thuyết
1.1 Tích phân kép
ĐỊNH NGHĨA Cho hàm số z = f(x, y) xác định trong miền D đóng và bị chận Phân hoạch D thành các miền con D1, D2, , Dn ∆Sk là diện tích của miền con Dk d(Dk) = đường kính Dk = khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm trong Dk Đường kính phân hoạch Mk được chọn tùy ý trong Dk
Khi f khả tích, việc tính tích phân không phụ thuộc vào phân hoạch Do đó có thể phân hoạch D theo các đường song song Ox, Oy Dk là hình chữ nhật với các cạnh ∆x, ∆y :
∆Sk =∆x∆y
Thay cách viết tích phân kép
Z Z
D
f (x, y)dxdy =
Z Z
S
f (x, y)ds
ỨNG DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH VẬT THỂ
Z Z
D
1dxdy
1.2 Tích phân bội 3
ĐỊNH NGHĨA
Cho Ω đóng và bị chặn trong R3 Hàm f(x,y,z) xác định trong Ω
Phân hoạch Ω thành những miền con Ωk với thể tích V(Ωk), d là đường kính phân hoạch Trên mỗi miền con, lấy điểm Mk tùy ý, gọi tổng tích phân là:
Sn =
n
X
k=1
f (Mk)V (Ω)
Z Z Z
Ω
f (x, x, z)dxdydz = lim
d→ 1 Sn
ÚNG DỤNG TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ
Z Z Z
Ω
1dxdydz
1.3 Tích phân mặt loại 1
ĐỊNH NGHĨA
Trang 6S là mặt cong trongR 3, f(x,y,z) xác định trên S
Phân hoạch S thành các mảnh con Sk có diện tích ∆Sk, Mk ∈ Sk
Tổng tích phân:
Sn =
n
X
k=1
f (Mk)∆sk
Tích phân mặt loại 1 trên f của S
Z Z
S
f (x, y, z)ds = lim
n→∞ Sn
ỨNG DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CONG
Nếu S là phần mặt hữu hạn, có phương trình z = z(x, y), hình chiếu của S lên Oxy là miền D, khi đó vi phân mặt:
ds =
q
1 + (zx′) 2 + (z′y) 2 dxdy
Z Z
S
f (x, y, z)ds =
Z Z
D
f (x, y, z(x, y))
q
1 + (zx′) 2 + (z′y) 2 dxdy
Trang 72 Mô Hình 1
Mô hình giới hạn bởi: x2+ y2+ z2 = 4, z ≥ 0
Hàm tích phân : z =p4 − x 2 − y 2,z > 0
Trang 8D:hình chiếu Oxy : x2+ y2≤ 4
Thể tích:
V (Ω) =
Z Z Z
Ω
dxdydz
V (Ω) =
Z 2π 0
dφ
Z 2 0
rdr
Z
√
4−x 2 −y 2
0
dz
V (Ω) =
Z 2π 0
dφ
Z 2 0
p
4 − r 2 rdr
V (Ω) = 16π
3
Diện tích:
Diện tích mặt cong
zx′= √ −x
4−x 2 −y 2 zy′=√ −y
4−x 2 −y 2 D:hình chiếu Oxy : x2+ y2≤ 4
Sc =
Z Z
D
r
1 + x
2
4 − x 2 − y 2 + y
2
4 − x 2 − y 2 dxdy
Sc =
Z Z
D
2
p
4 − x2− y 2 dxdy
S c =
Z 2π 0
dφ
Z 2 0
2r
√
4 − r2dr = 8π
Diện tích đáy
D :
z ≥ 0
p
4 − x 2 − y 2
Hình chiếu Oxy: x2+ y2 ≤ 4
Sd =
Z 2π 0
dφ
Z 2 0
rdr = 4π
Diện tích các mặt tạo thành: S = Sd+ Sc = 4π + 8π = 12π
Trang 93 Mô Hình 2
Mô hình giới hạn bởi: x2+ y2+ z2 = 4, y ≥ 0
Trang 10Hàm tích phân : y = √
4 − z 2 − x 2,y > 0
D: hình chiếu Oxz : z2+ x2 ≤ 4
Thể tích:
V (Ω) =
Z Z Z
Ω
dxdydz
V (Ω) =
Z 2π 0
dφ
Z 2 0
rdr
Z
√
4−x 2 −y 2
0
dy
V (Ω) =
Z 2π 0
dφ
Z 2 0
p
4 − r2rdr
V (Ω) = 16π
3
Diện tích:
Diện tích mặt cong
y′x= √ −x
4−x 2 −z 2 yz′=√ −z
4−x 2 −z 2 D: hình chiếu Oxz : z2+ x2 ≤ 4
S c =
Z Z
D
r
1 + x
2
4 − x 2 − z 2 + z
2
4 − x 2 − z 2 dxdz
Sc =
Z Z
D
2
√
4 − x 2 − z 2 dxdz
Sc =
Z 2π 0
dφ
Z 2 0
2r
√
4 − r 2 dr = 8π
Diện tích đáy
D :
z ≥ 0
√
4 − x 2 − z 2
Hình chiếu Oxy: x2+ z2 ≤ 4
Sd =
Z 2π 0
dφ
Z 2 0
rdr = 4π
Diện tích các mặt tạo thành: S = Sd+ Sc = 4π + 8π = 12π
Trang 114 Mô Hình 3
Mô hình giới hạn bởi: x2+ y2+ z2 = 4, x ≥ 0, y ≥ 0
W Là ¼ mặt cầu cầu
Trang 12Hàm tích phân : x =p4 − y 2 − z 2,x = 0
W: x2+ y2+ z2 = 4, x ≥ 0, y ≥ 0
Thể tích: (lấy hình chiếu Oyz)
V (Ω) =
Z Z Z
Ω
dxdydz
V (Ω) =
Z π 0
dθ
Z 2 0
rdr
Z
√
4−y 2 −z 2
0
dx
V (Ω) =
Z π 0
dθ
Z 2 0
p
4 − r 2 rdr
V (Ω) = 8π
3
Diện tích:
Diện tích mặt cong
x′z= √ −z
4−z 2 −y 2 x′y=√ −y
4−z 2 −y 2
D :
y ≥ 0
z ≤p4 − y 2
Sc=
Z Z
D
r
1 + z
2
4 − z2− y 2 + y
2
4 − z2− y 2 dzdy
S c =
Z Z
D
2
p
4 − z 2 − y 2 dzdy
Sc =
Z π 0
dθ
Z 2 0
2r
√
4 − r 2 dr = 4π
Diện tích 2 mặt bên
Sb1 = Sb2 =R
π 2
−π 2
dφR02rdr = 2π
Sb12 = S1+ S2 = 4π
Diện tích các mặt tạo thành
S = Sc+ Sb12 = 4π + 4π = 8π
Trang 135 Mô Hình 4
Mô hình giới hạn bởi: x2+ y2+ z2 = 4, x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 1
Hàm tích phân : z =p4 − x 2 − y 2,z = 1
D:hình chiếu Oxy : x2+ y2≤ 3,y ≥ 0,x ≥ 0
Thể tích:
Trang 14V (Ω) =
Z Z
D
p
4 − x 2 − y 2 − 1dxdy
V (Ω) =
Z π2
0
dφ
Z
√ 3 0
(p4 − r 2 − 1)rdr
V (Ω) = 13π
30
Diện tích:
Diện tích mặt cong
zx′= √ −x
4−x 2 −y 2 zy′=√ −y
4−x 2 −y 2
D :
x ≥ 0
y ≥ 0
x2+ y2≤ 3
S c =
Z Z
D
r
1 + x
2
4 − x 2 − y 2 + y
2
4 − x 2 − y 2 dxdy
Sc =
Z Z
D
2
p
4 − z 2 − y 2 dzdy
Sc =
Z π2
0
dφ
Z
√ 3 0
2r
√
4 − r 2 dr = π
Diện tích 2 mặt bên
Sb1 = Sb2 =R02√
4 − x 2 dx = 2π3 −
√ 3 2
S12 = S1+ S2 = 4π3 −√3
Diện tích đáy Sd = π4( √
3)2= 3π4
Diện tích các mặt tạo thành
S = S12+ Sc+ Sd = 37π12 −√3
Trang 15Kết luận
1 Trần Xuân Hải 2113301 làm mô hình
2 Phùng Thái Khang 2111462 Trình bày latex và nội dung văn bản
3 Hà Anh Khoa 2113747 làm mô hình
4 Nguyễn Hoàng Mỹ 2114105 làm mô hình
5 Nguyễn Bảo Việt 2115273 làm mô hình
Các thành viên nhóm đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hoàn thành việc dựng mô hình và tính toán thể tích, diện tích các mặt tạo thành
Qua bài báo cáo nhóm đã biết được thao tác cơ bản trên geogebra và matlab, nâng cao kinh nghiệm kỹ năng học tập, nâng cao sự hứng thú dành cho môn học
Trang 16Tham Khảo
[1] Video Vẽ 3D trong Geogebra - Giải tích
2-https://youtu.be/cERVa23itQc
[2] Video Vẽ 3D trong Geogebra - Giải tích 2
(tt)-https://www.youtube.com/watch?v=9QOYmQqkAXk
[3] Video Latex Tutorial | How to Write Equations in LaTeX | Math Equations
in LaTeX
https://youtu.be /HL9J_I9-wwg
[4] Slide bài giảng Tích phân kép, Tích Phân bội 3, Tích phân đường loại 1 -Trần Ngọc Diễm